1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngghenNghiên cứu quan niệm về quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Thành viên tham gia :1 ThS Phan Văn Chiêm2 TS Bùi Quốc Hưng

Trang 2

Thành viên tham gia :1 ThS Phan Văn Chiêm2 TS Bùi Quốc Hưng

Trang 3

HẢI PHÒNG, 5/2022

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT

Đề tài đã đã sử dụng phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp, lịch sử vàlôgic, hệ thống hóa và khái quát hóa, phương pháp so sánh, cách tiếp cận đa ngành,liên ngành để luận giải và làm rõ quan niệm về quyền con người, trong đó tập trunglàm rõ quan niệm về quyền tự do và quyền bình đẳng của C.Mác và Ph.Ăngghen Trêncơ sở đó đề tài đã làm rõ ý nghĩa của những quan niệm về quyền tự do và quyền bìnhđẳng của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với quá trình công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảovệ, thực thi quyền con người ở Việt Nam theo tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen.

Về sản phẩm khoa học: 01 bài báo đăng trên tạp chí Giáo dục lý luận chính trị

Quân sự (ISSN: 1895-056X), Số 2 (3&4/2022), tr 7 8 9, với tiêu đề “Quan niệm về

quyền con người của C.Mác và Ph.Ăngghen”

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH

The topic has used specific methods such as analysis, synthesis, history andlogic, systematization and generalization, comparative method, multidisciplinary,interdisciplinary approach to interpret and clarify the concept of human rights, inwhich focus on clarifying the concept of freedom and equal rights of Karl Marx andFriedrich Engels On that basis, the topic has clarified the meaning of the concepts offreedom and equal rights of Karl Marx and Friedrich Engels in the process ofrecognizing, respecting, guaranteeing, protecting and exercising rights people inVietnam according to the ideas of Karl Marx and Friedrich Engels.

About scientific products: 01 article published in the Journal of MilitaryPolitical Theory Education (ISSN: 1895-056X), No 2 (3&4/2022), pp 7 8 9, with the

title "Conception of right the people of Karl Marx and Friedrich Engels"

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến điều kiện, tiền đề hình thànhquan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người

1.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung quan niệm củaC.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người

1.3 Những công trình nghiên cứu về quyền con người ở Việt Nam

2.2 Phẩm chất cá nhân của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.3 Khái niệm quyền con người

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNGCỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN

3.1 Quyền tự do trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen

3.2 Quyền bình đẳng trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen

3.3 Ý nghĩa về quyền tự do và quyền bình đẳng trong tư tưởng của C.Mác vàPh.Ăngghen đối với Việt Nam hiện nay

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Quyền con người là kết quả của quá trình đấu tranh của nhiều thế hệtrong lịch sử nhân loại, nó cũng là những giá trị thiêng liêng mà nhân dân cácdân tộc trên toàn thế giới đều hướng tới, nó cũng là biểu hiện của những giá trịnhân văn, nhân đạo sâu sắc Để góp phần ổn định và phát triển đất nước, vấnđề đảm bảo và bảo vệ quyền con người luôn được các quốc gia dân tộc coi lànhững nhiệm vụ quan trọng Đây cũng là tiền đề cho hòa bình và thịnh vượngcủa toàn nhân loại.

Trong lịch sử cũng đã có nhiều nhà tư tưởng nghiên cứu về quyền conngười, tuy nhiên chúng ta thấy trong số các nhà tư tưởng thì C.Mác vàPh.Ăngghen là những người đã nêu ra nhiều quan niệm về quyền con người.Những vấn đề cốt lõi của quyền con người đã được các ông lý giải một cáchsâu sắc và đúng đắn Tính cách mạng và khoa học trong tư tưởng của các ôngvề quyền con người cũng đã được lịch sử chứng minh, cho đến ngày nay nhiềutư tưởng vẫn còn nguyên giá trị và nó có tầm ảnh hưởng lớn đến các nước trênthế giới trong đó có Việt Nam C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhiều lần đề cập đếnviệc đấu tranh cho quyền con người nói chung như quyền tự do, quyền bìnhđẳng,…mang lại quyền cho mọi người và được xem là một nhiệm vụ hết sứccấp thiết Quyền tự do và quyền bình đẳng của C.Mác và Ph.Ăngghen đượcxem là cơ sở và là tiền đề đầu tiên để con người được tồn tại theo đúng nghĩa làcon người Đây là nền tảng cho việc thực thi những quyền khác của quyền conngười.

Ở Việt Nam, một trong những nội dung quan trọng và xuyên suốt trongquá trình lãnh đạo đất nước của Đảng và Nhà nước ta là việc bảo vệ và thực thiquyền con người Trong chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước luôn hướng đến việc bảo đảm và phát huy tối đa các quyền củanhân dân Trong những năm qua, tuy còn một số hạn chế nhưng quyền và lợiích của nhân dân ta đã được bảo đảm và phát huy là do việc thực hiện một cáchhiệu quả các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Ở Việt Nam việcnghiên cứu làm rõ nội dung quan niệm về quyền con người và vận dụng quan

Trang 6

điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen nhằm làm sáng tỏ và khẳng định giá trị và sứcsống vững bền của những tư tưởng đó Ở nước ta, các quyền tự do, quyền bìnhđẳng được coi là những quyền cơ bản của con người, là điều kiện, tiền đề đểthực thi các quyền khác Việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ quan niệm củaC.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người, đặc biệt là quan niệm về một sốquyền cụ thể như quyền tự do, quyền bình đẳng và sự vận dụng quan niệm đóvào thực tiễn Việt Nam hiện nay là điều cần thiết Đồng thời, việc kế thừa, pháttriển, vận dụng sáng tạo những quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyềncon người đã mang lại ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam, là cơ sở và định hướngcho việc tiếp tục hoàn thiện chủ trương, đường lối, chính sách cũng như bảođảm thực thi nhân quyền và đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc củacác thế lực thù địch về tình hình nhân quyền ở nước ta hiện nay.

Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu quan niệm về

quyền con người trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen” là đề tài khoa học

cấp trường năm học 2021-2022.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là luận

giải làm rõ quan niệm về quyền con người như: quyền tự do, quyền bình đẳngtrong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen Ý nghĩa trong quá trình công nhận,tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, thực thi quyền con người ở Việt Nam theo tư tưởngcủa C.Mác và Ph.Ăngghen.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu là quan niệm

của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền tự do, quyền bình đẳng và ý nghĩa củanhững quan niệm đó đối với việc bảo đảm thực thi quyền con người ở ViệtNam hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Do khuôn khổ có hạn, đề tài chỉ tập

trung vào một số quan niệm cơ bản nhất, đó là quyền tự do và quyền bìnhđẳng Ý nghĩa của những quan niệm đó đối với quá trình xây dựng chủ trương,đường lối của Đảng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, bảo đảm thực thi nhânquyền trong thực tế và đấu tranh chống những quan điểm sai trái về quyền con

Trang 7

người trong những năm gần đây.

4 Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tàigồm 3 chương, 6 tiết.

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở hình thành quyền con người trong tư tưởng của C.Mác vàĂngghen

Chương 3 Một số nội dung cơ bản về quyền con người trong tư tưởng của C.Mácvà Ăngghen

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến điều kiện, tiền đềhình thành quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người

Tác giả Ngô Thành Dương trong cuốn sách “Giới thiệu một số tác

phẩm kinh điển của C.Mác - Ph.Ăngghen” (giai đoạn hình thành chủ nghĩaMác), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2004, đã chỉ ra những quan điểm

của C.Mác về quyền con người ra đời là sự kết hợp của điều kiện khách quanvà nhân tố chủ quan cùng tình bạn cao đẹp, vĩ đại giữa C.Mác vàPh.Ăngghen.

Tác giả Nguyễn Đức Thùy trong công trình “Những quan điểm cơ bản của

Chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền con người và ý nghĩa với Việt Nam hiệnnay”, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ năm 2007, Viện Nghiên cứu Quyền con người,

Hà Nội Khi nghiên cứu tác giả đã chỉ ra sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác làbước ngoặt cách mạng trong học thuyết về quyền con người Bắt đầu từnhững năm 40 của thế kỷ XIX và tiếp tục được hoàn thiện cho đến nhữngnăm cuối đời của C.Mác và Ph.Ăngghen

Trong cuốn “Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của chủ nghĩa Mác”, tác giả

Nguyễn Bá Dương đã kế thừa của các nhà kinh điển mácxit về mặt lý luậncủa các nghiên cứu trước đó, cùng những phẩm chất trí tuệ và nhân cách

Trang 8

Bài nghiên cứu “Tư tưởng nhân quyền trong thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen

viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” của Chu Hồng Thanh được đăng

trong kỷ yếu Quan điểm Mác - Lênin về quyền con người, quyền công dân,tác giả đã tìm hiểu về tình hình nhân quyền trong thời kỳ C.Mác viết Tuyên

ngôn của Đảng Cộng sản.

1.2.Những công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung quan niệmcủa C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người

Công trình “Quan điểm Mác-Lênin về quyền con người,

quyền công dân” (tháng 4.1998) do Hoàng Văn Hảo làm chủ

nhiệm khẳng định C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề cập đến những nộidung cơ bản nhất của quyền con người, quyền công dân; giải quyếthàng loạt vấn đề về quyền con người theo quan điểm khoa học và

cách mạng Trong công trình này có các bài viết tiêu biểu như: “Tư

tưởng của C.Mác - Ph.Ăngghen về quyền con người” của Hoàng

Văn Nghĩa; “Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong tư tưởng của

Mác – Ăngghen” của Đỗ Thị Hồng Thơm.

Cuốn “Về quyền con người của C.Mác - Ph.Ăngghen” do

Trung tâm Nghiên cứu quyền con người xuất bản năm 1998 Cáctác giả đã tìm hiểu về một số chủ đề quyền con người trong các lĩnhvực của đời sống xã hội như lịch sử khái niệm quyền con người;bản chất quyền con người; các quyền dân sự và chính trị; quyềnkinh tế, xã hội và văn hóa; mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật,chế độ xã hội và quyền con người… Đây là một tập tư liệu quýgiúp người đọc có một sự định hướng trong nghiên cứu về nhânquyền và vận dụng vào tình hình thực tế của nước ta hiện nay.

Trong tập bài giảng “Lý luận về quyền con người” (năm1998) của Trung tâm nghiên cứu quyền con người, có bài “Quan

điểm Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người,quyền công dân” của Hoàng Văn Hảo Tác giả đã khẳng định tư

tưởng vì con người và giải phóng con người là tư tưởng cốt lõi,xuyên suốt trong học thuyết Mác-Lênin.

Trang 9

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp cơ

sở năm 2008, “Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề

quyền con người - từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay”

của Viện kinh điển Mác-Lênin, do Lê Thị Thanh Hà làm chủnhiệm Các tác giả đã phân tích những quan điểm của Chủ nghĩaMác - Lênin về quyền con người.

Cuốn sách “Chủ nghĩa xã hội và quyền con người”, các tác giả

Đặng Dũng Chí và Hoàng Văn Nghĩa đã cho thấy những luận giải sâu sắccủa C.Mác và Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất và nội dung của quyềncon người Nhóm tác giả cũng khẳng định thuật ngữ quyền con người ra đờigắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản, được quy định và bảo vệ bằngpháp luật C.Mác và Ph.Ăngghen đã bàn về các quyền tự do, dân chủ;quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận; tự do chính trị, giải phóng chính trị vàquyền con người C.Mác và Ph.Ăngghen còn vạch ra con đường hiện thựcđể đạt tới các quyền đó.

1.3 Những công trình nghiên cứu về quyền con người ở Việt Nam

Trong cuốn “Các văn kiện quốc tế về quyền con người” của nhóm tác

giả Hoàng Văn Hảo và Chu Hồng Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,năm 1998 Nhóm tác giả đã đề cập đến như Hiến chương Liên hợp quốc(LHQ, năm 1945); Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (năm 1948); Côngước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (năm 1966); Công ước quốc tếvề các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (năm 1966) cùng với các tuyênngôn, tuyên bố, công ước khác Trong các văn kiện này đã làm rõ được quanđiểm của Đảng và nhà nước ta về việc bảo đảm những quyền, lợi ích chínhđáng cho nhân dân.

Ngoài ra còn có các công trình như: Tập bài giảng “Lý luận về quyền

con người” (năm 1998) của Trung tâm nghiên cứu quyền con người; Cuốn

“Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam: truyền thống - lý luận và thực

tiễn” của Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003; Cuốn “Quyền

con người - lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và Ô - xtrây – lia” của Trung

Trang 10

tâm Nghiên cứu Quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm

2004; Bài nghiên cứu “Sự hoàn thiện và phát triển quyền con người và pháp

quyền công dân qua các bản Hiến pháp của Việt Nam” của tác giả Trần

Ngọc Đường; cuốn “Quyền con người, tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa

học xã hội” do tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, năm 2009; Cuốn “Quyền con người trong điều kiện kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay” của

tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2014…

Điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội Trong xã hội phong kiến, khi

giai cấp tư sản và giai cấp vô sản có nhiều điểm tương đồng về lợi ích nêngiai cấp tư sản đã quy tụ được giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh lật đổchế độ phong kiến để đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền Từ cuối thếkỷ XVIII trở đi, do sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp đã làm chonền sản xuất của nhiều nước tư bản Châu Âu có sự thay đổi to lớn Các

Trang 11

cuộc cách mạng thương mại và công nghiệp đã dẫn đến những đô thị côngnghiệp khổng lồ ra đời, nhiều thành thị đông dân xuất hiện Sự ra đời củahai giai cấp tư sản và vô sản đã làm xuất hiện các thuẫn giai cấp, mâu thuẫndân tộc, mâu thuẫn tôn giáo và sự sung đột chính trị, phân hóa giầu nghèo,chiến tranh, suy thoái đạo đức… đã diễn ra ngày càng nhiều Hình thài kinhtế xã hội phong kiến đã tỏ ra lạc hậu không còn phù hợp và rơi vào sụp đổnhường chỗ cho sự thống trị của hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩathông qua các cuộc cách mạng tư sản như cách mạng tư sản Pháp năm

1879 Những khẩu hiệu đòi quyền tự do, bình đẳng, bác ái đã xuất hiện và

lan tỏa ra nhiều nước Châu Âu trong đó đặc biệt là ở Pháp và Đức Sự xuấthiện của hai giai cấp tư sản và vô sản (giai cấp công nhân công nghiệp),trong đó giai cấp tư sản nắm trong tay tư liệu sản xuất, có quyền tổ chức sảnxuất, chiếm giữ sản phẩm làm ra, phân phối sản phẩm, còn giai cấp vô sảnkhông có tư liệu sản xuất, đi làm thuê, bị tư bản bóc lột về lao động để tạora giá trị thặng dư, phụ nữ và trẻ em ngoài điều kiện lao động nặng nhọc thìchỉ được trả lương bằng một phần của nam giới, từ đó gây ra những mâu

thuẫn giai cấp sâu sắc Điều này đã được C.Mác viết trong Bản thảo kinh tế

- triết học năm 1844: “Vạch trần và lên án chế độ đẩy công nhân vào sự

khốn cùng và sa đọa xuống tới trình độ máy móc” [1, tr.37] Những mâuthuẫn sâu sắc trong xã hội đều do sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuấtgây ra Sự biến đổi về kinh tế, xã hội là tiền đề quan trọng cho sự ra đời củahệ thống học thuyết của chủ nghĩa Mác Những tư tưởng về đòi quyền sống,quyền làm việc, quyền tự do, bình đẳng, quyền của phụ nữ và trẻ em…cũng được ra đời từ đây.

Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp, sản xuất tăng trưởng mạnhđã mang lại nhiều lợi ích cho giai cấp tư sản, điều này đồng nghĩa với giai cấpcông nhân và người lao động đã bị bóc lột thậm tệ trong xã hội Sự phân hóagiữa một bên là sự lãnh đạm dã man, sự ích kỷ tàn nhẫn với một bên là sựnghèo khổ khó hình dung nổi, nơi nào cũng là cướp bóc lẫn nhau dưới sựche chở của pháp luật nhất là ở các thành phố lớn trong các nước tư bảnphát triển lúc bấy giờ Điều kiện sinh sống và làm việc tồi tàn, những quyền

Trang 12

cơ bản của con người không được đảm bảo, thực tế của giai cấp công nhânvà người lao động đặc biệt là ở các nước tư bản như Anh đã chứng minhcho tình trạng vi phạm quyền con người nghiêm trọng của chủ nghĩa tư bản.Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc Cáccuộc đấu tranh đòi quyền lợi liên tục diễn ra trên khắp Châu Âu, tiêu biểu làba phong trào: phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Lion (Pháp,1831 - 1834); phong trào của công nhân dệt Xêlidi (Đức, 1844); phong tràoHiến chương (Anh, 1838 - 1848) Năm 1871 cuộc cách mạng Công xã Parisdiễn ra do giai cấp vô sản thực hiện, nó mở đầu cho phong trào cách mạngvô sản trên toàn thế giới.

Chỉ trong khoảng một trăm năm, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra lực lượngsản xuất đồ sộ lớn bằng tất cả các chế độ xã hội trước cộng lại Những biếnđổi sâu sắc của Châu Âu dưới góc độ đời sống xã hội như: Sự thay đổi thểchế chính trị, sự thay đổi về cơ cấu xã hội, quan hệ xã hội là do sự tácđộng của cách mạng công nghiệp và cách mạng xã hội Tuy nhiên nhữngmâu thuẫn, xung đột xã hội, vi phạm những quyền lợi của con người, ápbức, bóc lột, tệ nạn xã hội cũng ngày càng xuất hiện nhiều Trước tìnhhình đó đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận và những người đứng ra đểlãnh đạo, bảo vệ quyền sống, quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, được tôntrọng danh dự, nhân phẩm, đòi những quyền lợi cơ bản cho con người vàđược quy định trong pháp luật, được pháp luật bảo vệ.

C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng nên hệ thống học thuyết của mình,lý luận về giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc làdựa trên cơ sở thực tiễn đấu tranh của phong trào đấu tranh nói chung vàphong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản nóiriêng Xét đến cùng lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen là mang lại tự do,hạnh phúc, sự phát triển toàn diện cho con người và đó cũng chính là thựchiện quyền con người Vì vậy nguồn tư liệu quý giá để các ông xây dựng nênnhững tư tưởng về quyền con người chính là thực tiễn đời sống kinh tế, chínhtrị, xã hội.

Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX là một tất

Trang 13

yếu, dựa trên những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Chủ nghĩaMác đã phản ánh được quy luật vận động, phát triển của lịch sử và xã hội,đưa ra con đường, biện pháp để con người có được cuộc sống tốt đẹp hơn.Những điều đó đều xuất phát từ tấm lòng nhân ái bao la, tình yêu thươngcon người sâu sắc, mong cho toàn thể nhân loại có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, được đảm bảo và thực thi những quyền lợi của mình.

Tiền đề lý luận, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những

điểm hợp lý những tư tưởng về con người, phẩm giá, giá trị conngười, quyền con người, bảo vệ quyền con người đồng thời cácông còn tiếp thu thành tựu của khoa học tự nhiên và xã hội, tổngkết thực tiễn và khái quát lên thành lý luận Trong tư tưởng về chủnghĩa xã hội khoa học cũng đề cập tới quyền tự do cơ bản của conngười, xây dựng một xã hội tốt đẹp, mang lại quyền và lợi ích caonhất cho con người, nên xét ở một khía cạnh nào đó, tư tưởng củacác nhà triết học làm tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hộikhoa học đã có tác động nhất định đến quan niệm về nhân quyềncủa các nhà kinh điển.

Tư tưởng về quyền con người có một quá trình hình thành lâu dài, từ nhữngý niệm sơ khai được hình thành từ thời kỳ đầu của lịch sử nhân loại, chođến những ý tưởng rõ ràng hơn xuất hiện ở nền văn minh cổ đại, bắt đầuđược quy định trong các bộ luật, trong một chừng mực, là một tiền đề lýluận cho sự hình thành tư tưởng về nhân quyền của C.Mác và Ph.Ăngghen.Nhiều nhà triết học thời kỳ Phục hưng ở Châu Âu đã có những quan điểmsâu sắc về quyền con người nhất là những nhà triết học theo quan điểm vềquyền tự nhiên thì quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có, thuộc vềcon người, mỗi người sinh ra đều được hưởng bởi họ là thành viên của giađình nhân loại, đồng thời đây cũng là nhu cầu và mong muốn của conngười Đây là những quyền quan trọng đối với mọi người Quyền tự nhiênthay đổi trong tiến trình lịch sử của nhân loại nó không phụ thuộc vàotruyền thống văn hóa, phong tục, tập quán hay ý chí của bất cứ cá nhân, giai

Trang 14

Theo T.Hobbes (nhà triết học người Anh) con người sinh ra là tự do, các cánhân được quyền bầu cử, tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng tự nhiên,được làm bất kỳ điều gì mà pháp luật không cấm và theo một cách tự nhiên,mỗi người đều có quyền với mọi thứ trên đời, mọi người đều có toàn quyềntự do sử dụng sức mạnh và bằng mọi cách của bản thân để bảo vệ chínhmình và cuộc sống.

Theo J.Locke (nhà triết học người Anh) các quyền tự nhiên của conngười là quyền sống, quyền được tự do và quyền có tài sản; con người đượcsống bình đẳng và độc lập như nhau, không ai được xâm phạm đến sự sống,sức khỏe, tự do, tài sản của người khác; ai cũng có quyền với bất kỳ điều gì;con người hành động, sắp đặt tài sản của mình một cách thích hợp trongkhuôn khổ của luật tự nhiên mà không phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ ngườikhác; các chính phủ được coi là hợp pháp khi thừa nhận, bảo vệ và thúc đẩycác quyền vốn có của công dân.

Quyền trừng phạt cũng là một quyền tự nhiên của con người, mỗingười đều có quyền tự vệ và bảo vệ người khác khỏi sự vi phạm; quyền nàyđược diễn ra công bằng, đúng người đúng tội, phải được pháp luật ghi nhậnvà bảo vệ Quyền sở hữu được coi là cơ sở của tự do cá nhân, là nguyên nhândẫn đến sự ra đời của nhà nước, tư hữu gắn với khả năng của mỗi cá nhân.Ông cũng nhấn mạnh các quyền tự do, tự do lao động, tự do ngôn luận và tựdo tín ngưỡng Bản thân con người sinh ra vốn đã được tự do nên họ sẽ làmmọi cách để bảo vệ sự tự do ấy Trạng thái tự nhiên là một “trạng thái bìnhđẳng”, trong đó mỗi người sống trong tự do có quyền quyết định đối với bảnthân và tài sản riêng của mình, bình đẳng với tất cả mọi người và không phảiphục tùng bất kỳ ai

Trong Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1776

cũng ghi nhận “quyền được sống, quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh

phúc” [2, tr.9]; trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm

1789, quyền tự nhiên của con người cũng được đề cập tới “các quyền này làquyền tự do, quyền sở hữu, quyền được bảo đảm an ninh và chống ápbức” [2, tr.16] Bảo vệ các quyền tự nhiên và sự bất khả xâm phạm của con

Trang 15

người là mục đích của các tổ chức chính trị Điều quan trọng nhất của mộtchính quyền là nó tồn tại vì con người, bảo vệ quyền tự nhiên của người dânthông qua khế ước xã hội Đây là một bước tiến quan trọng trong lịch sử tưtưởng nhân loại về quyền con người Thuyết quyền tự nhiên đã được nhiềunhà tư sản có tư tưởng tiến bộ ủng hộ và được dùng để chống lại nhữngquan điểm phong kiến và giáo hội Công giáo và đặc biệt nó trực tiếp chốnglại sự xâm phạm của các chế độ, nhà nước độc đoán, tùy tiện giới hạnquyền con người Điều này đã phủ nhận quan niệm ban tặng về quyền conngười của thuyết vương quyền và thần quyền, nó cũng không phụ thuộc vàophong tục, tập quán, ý chí của bất kỳ giai cấp, nhà nước nào Có thể nóiquan điểm về quyền tự nhiên là bước tiến lớn trong lịch sử tư tưởng nhânloại trong việc đề cao và đấu tranh bảo vệ những quyền thiêng liêng của conngười.

Như vậy, với việc khẳng định quyền con người là những giá trịthiêng liêng, bất khả xâm phạm và cần được đảm bảo các quyền tự do cơbản đó Đây là bước ngoặt trong lịch sử công nhận và bảo vệ quyền cho conngười C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đã kế thừa và tiếp thu nhữngquan điểm lý luận trên và nó trở thành tiền đề lý luận cho các quan niệmcủa các ông về quyền con người Khi còn đứng trên lập trường duy tâm vềlịch sử, lúc mới bắt đầu hoạt động phong trào cách mạng và đấu tranh choquyền con người C.Mác đã ít nhiều chịu ảnh hưởng quan điểm của trườngphái pháp luật tự nhiên về quyền tự nhiên Khi chuyển từ lập trường duytâm chủ nghĩa sang lập trường duy vật, thì những quan điểm về quyền tựnhiên của con người của C.Mác cũng có thay đổi với những quan niệmkhoa học, đúng đắn, cách mạng.

Những quy định có tính nhân văn sâu sắc, phần nào đó đã bảo vệquyền và lợi ích chính đáng cho nhân dân cũng được đề cập trong các văn

bản như Bộ luật về quyền của nước Anh (năm 1689), Bộ luật về các quyền

của Mỹ (năm 1789), Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (năm 1776), Tuyên ngônnhân quyền và dân quyền của Pháp (năm 1789) Trong đó hai bản tuyên

ngôn của Mỹ và của Pháp đã ghi nhận rất nhiều quyền con người và

Trang 16

quyền công dân, trên nền tảng của tự do, bình đẳng, đây là những tư tưởng

tiến bộ vượt bậc của thời bấy giờ Trong Điều 1 của Tuyên ngôn nhân

quyền và dân quyền của Pháp, đã khẳng định: “Con người sinh ra tự do và

bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do, bình đẳng về quyền

lợi ” [2, tr.15-16] Còn trong Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng quốc

Hoa Kỳ đã khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.

Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trongnhững quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền được mưu cầuhạnh phúc” [2, tr.9] Những quyền tự do, bình đẳng, quyền sở hữu, tự dotrao đổi về tư tưởng và ý kiến,…Trong đó đặc biệt là tư tưởng tự do –làm bất kỳ điều gì miễn là không xâm hại đến người khác Đây là một tưtưởng hết sức tiến bộ, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống pháp luậtcủa nhiều nước Tư tưởng về quyền con người của C.Mác và Ph.Ăngghencũng đã chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những tư tưởng trên

Như vậy trong các văn bản trên đều coi quyền con người là quyền tựnhiên trong đó bao hàm cả quyền công dân đều được bảo vệ bằng khế ướcxã hội Có thể nói đây là bước tiến vĩ đại của tư tưởng nhân loại về quyềncon người Với những tư tưởng tiến bộ, đầy tính nhân văn, bảo vệ choquyền và lợi ích cơ bản của con người, đây là tiền đề lý luận quan trọngđể hình thành nên tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền conngười.

2.2 Phẩm chất cá nhân của C.Mác và Ph.Ăngghen

Các Mác (5/5/1818 14/3/1883) và Phriđrích Ăngghen (28/11/1820 5/8/1895) không chỉ là những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác, mà ngàynay học thuyết của các ông vẫn còn nhiều giá trị, có ảnh hưởng sâu sắc đếnsự tiến bộ của nhân loại, trong đó có những tư tưởng về quyền con người.Trong bối cảnh xã hội đương thời, chỉ những người thật sự có tài năng, trítuệ thiên tài, có khả năng tìm ra quy luật phát triển xã hội, đồng thời, có tìnhthương yêu con người sâu sắc, mới có thể xây dựng hệ thống học thuyết cótầm ảnh hưởng toàn thế giới, đưa lịch sử nhân loại tiến lên.

-Các Henrích Mác sinh ở thành phố Tơria, trong một gia đình luật sư.

Trang 17

Ngay từ nhỏ, C.Mác đã bộc lộ tư chất thông minh, có tính độc lập, sáng tạo,say mê học hỏi, nổi trội ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo.Trước khi nghiên cứu triết học, C.Mác dành sự quan tâm về luật pháp, lịchsử và ngôn ngữ Trong thời gian học Đại học, C.Mác bắt đầu đi sâu nghiêncứu triết học, khởi đầu bằng việc nghiên cứu những tác phẩm của Heghen.Thời gian đầu, C.Mác ảnh hưởng lập trường của phái Heghen trẻ, nhưngsau đó ông chuyển sang lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Qua quá trình cộng tác và làm chủ tờ báo Sông Ranh - tờ báo tiến bộlúc đó ở Đức, thông qua thực tiễn hoạt động chính trị, thực tiễn cách mạngvà đời sống kinh tế, xã hội, sự gắn bó với các tầng lớp người lao động,C.Mác đã có sự chuyển biến trong thế giới quan và nhân sinh quan, từ chủnghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạngsang chủ nghĩa cộng sản, đứng về phía giai cấp công nhân và nhân dân laođộng, suốt đời đấu tranh “chỉ nói lên sự thật”, bảo vệ công bằng, đòi quyềnlợi chính đáng, hướng đến xây dựng một cuộc sống tự do, hạnh phúc.

Trước những hành động phản bội của vua Phổ F.Vinhem IV như cấmnghiêm ngặt về phát ngôn, không mở rộng quyền tự do ngôn luận về báo chícho những người dân chủ, kiểm soát chặt chẽ báo chí…, C.Mác đã nhận ratội ác của giai cấp thống trị, những bất công trong xã hội, sự cơ cực, bần hàncủa người lao động và yêu cầu phải đòi lại tự do, bình đẳng, những quyềnvà lợi ích cho người lao động, cho tất cả mọi người Trước thực tiễn đó,C.Mác đã hình thành những quan niệm và tư tưởng về quyền con người củamình Những quan niệm về quyền con người đã được hình thành trong mộtthời gian dài, khi C.Mác trực tiếp chứng kiến cuộc sống hàng ngày đangdiễn ra, được tiếp xúc với nhiều tầng lớp người trong xã hội và những tràolưu tư tưởng mới C.Mác ngày càng thể hiện lập trường duy vật biện chứngvà tấm lòng nhân ái, thương những con người nghèo khổ, bị áp bức vàmuốn giải phóng cho họ, bênh vực và bảo vệ con người, cho công lý và lẽphải, cho quyền con người.

Thông qua hàng loạt tác phẩm “Về vấn đề Do Thái” (1843), “Bản

thảo kinh tế - triết học năm 1844” (1844), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng

Trang 18

sản” (1848), Tư bản (1867)… C.Mác đã nêu lên tư tưởng về quyền con

người, đó là sự tố cáo chủ nghĩa tư bản đẩy cuộc sống của giai cấp vô sảnvà nhân dân lao động các nước vào cảnh khó khăn, giai cấp thống trị khôngtôn trọng và bảo vệ quyền của con người mà còn vi phạm nghiêm trọng,đồng thời C.Mác bênh vực, đòi tự do và quyền cơ bản cho con người, đểmọi người có thể sống theo đúng nghĩa là con người.

Với những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, đặc biệt là tríthông minh, sự sáng tạo và lòng say mê nghiên cứu của C.Mác, trải quahoạt động thực tiễn cách mạng, vừa tiếp thu những tinh hoa của nhân loạigiúp C.Mác vượt lên mọi khó khăn, thử thách, tạo nên tư tưởng quyền conngười nhằm bảo vệ con người trước sự vi phạm, đòi những quyền và lợi íchchính đáng cho con người V.I.Lênin đã khẳng định: “Toàn bộ thiên tài củaMác chính là ở chỗ ông đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiêntiến của nhân loại đã nêu ra” [3, tr.49] Trong hàng loạt những học thuyết, tưtưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lịch sử nhân loại, có tưtưởng về quyền con người với nhiều quan niệm vẫn còn giá trị đến tận ngàynay.

Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) được sinh ra trong một gia đìnhchủ xưởng dệt, ở thành phố Bácmen - một trung tâm công nghiệp của tỉnhRanh, vương quốc Phổ Ph.Ăngghen ngay từ nhỏ đã bộc lộ sự thông minh,tính cách độc lập, nhạy cảm với cuộc sống và sớm nhận ra sự bất công trongxã hội, sự bần cùng của người lao động.

Ph.Ăngghen khi sang Anh được chứng kiến cuộc sống vô cùng khổcực, vất vả của nhân dân lao động, sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sảnvới giai cấp vô sản, những quyền của con người không được đảm bảo và

bảo vệ Ph.Ăngghen viết bài báo Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh

(1842) cùng với những bài báo khác lên tiếng bênh vực cho những ngườicần lao trong xã hội, tố cáo tình trạng vi phạm nghiêm trọng nhân quyền ởđây.

Lần đầu tiên Ph.Ăngghen gặp C.Mác vào cuối tháng 11 năm 1842khi trên đường sang Anh và vào thăm Ban Biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh.

Trang 19

Sau đó Ph.Ăngghen đã đến thăm C.Mác ở Pari vào mùa hè năm 1844.Trong 10 ngày ở đây, hai người đã trao đổi với nhau nhiều vấn đề, thể hiệnsự tương đồng về lý tưởng và quan điểm trong các vấn đề của cuộc sống.Sau này, dù phải trải qua nhiều lần chuyển địa điểm sinh sống nhưng giữahai người vẫn giữ liên lạc, thường xuyên gặp gỡ và trao đổi lý luận, khẳngđịnh một tình bạn lâu dài và bền chặt Ph.Ăngghen thấy được vai trò to lớncủa C.Mác trong việc đưa ra những quan điểm, tư tưởng tiến bộ CònC.Mác đã tìm thấy ở Ph.Ăngghen một người bạn tri kỷ, một người đồng tưtưởng và là người trợ lực không thể thiếu trong sự nghiệp đấu tranh cáchmạng.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã trải qua nhiều hoạt động thực tiễn, chứngkiến những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, kháiquát thành tựu của khoa học tự nhiên và lý luận; giữ vững và kiên định vớilập trường đã chọn, cùng với trí thông minh, tầm hiểu biết sâu rộng, có khảnăng tổng kết và khái quát thành lý luận, tình thương bao la với nhữngngười cùng khổ, từ đó hình thành nên những quan điểm, học thuyết mớimang tính khoa học và hoàn bị nhất có tầm ảnh hưởng trên phạm vi toàn thếgiới, trong đó có tư tưởng về quyền con người với những quan niệm đúngđắn, tiến bộ, xuất phát từ thực tiễn khách quan để bảo vệ, đòi những quyềnvà lợi ích cơ bản cho giai cấp vô sản nói riêng và nhân dân lao động nóichung trên toàn thế giới.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã vượt lên trên mọi khó khăn thử thách củathời cuộc, trước những đòi hỏi bức thiết của cuộc sống đã tôi đúc lên mộtbản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, cùngvới tầm trí tuệ thiên tài, khả năng tổng kết thực tiễn, khái quát thành lý luận,quá trình lao động nghiêm túc, tình bạn vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen,tình yêu chân chính giữa C.Mác và người vợ của ông, đã tạo nên những tưtưởng kiệt xuất, có ảnh hưởng trên quy mô toàn thế giới Từ tấm lòng nhânái bao la, tình yêu thương con người sâu sắc, căm ghét sự áp bức, bất công,mong muốn xây dựng một cuộc sống tự do, hạnh phúc, các nhà kinh điển đãcó những tư tưởng sâu sắc về quyền con người để bảo vệ cho con người,

Trang 20

đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho họ.

2.3 Khái niệm quyền con người

Trong lịch sử nhân loại, tư tưởng về quyền con người đã có từ rấtsớm dưới các hình thức khác nhau và trong tất cả các nền văn hóa Nó làsản phẩm của các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa cụ thể củaxã hội Quyền con người cũng là sản phẩm của quá trình phản ánh trình đấutranh chống lại áp bức, bóc lột, bất công để giành lại quyền và lợi ích chínhđáng của con người.

Sinh thời và trong quá trình hoạt động và đấu tranh của mình, C.Mácvà Ph.Ăngghen không đưa ra một định nghĩa có tính chất khái quát về quyềncon người “các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin không để lại nhữngchuyên khảo, những tác phẩm riêng bàn về quyền con người” [4, tr.13] Tuynhiên trong các công trình cũng như trong các luận điểm của mình, thì cácông có đề cập đến quyền con người như trong luận điểm “muốn sống đượcthì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứkhác nữa” [5, tr.40] Theo đó quyền con người không do ai ban tặng mà dochính sự phát triển của sản xuất và của chính con người tạo ra trong quá trìnhđấu tranh chống lại áp bức, bóc lột để giành quyền sống, quyền tự do chomình Mức độ đảm bảo, thực thi nhân quyền trong xã hội phụ thuộc vàođiều kiện xã hội Trong xã hội, giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Khi quyền con người của mỗi cá nhân được đảm bảo thực sựthì quyền của cộng đồng cũng được đảm bảo Ngược lại khi cộng đồngđược đảm bảo về quyền thì sẽ là tiền đề, điều kiện để thực thi quyền chomỗi cá nhân Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, quyền con người luôn được gắnvới tự do, bình đẳng “tự do và bình đẳng phải được tuyên bố là nhữngquyền của con người” [6, tr.153] Về tự do, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng:“Thời kỳ không có tự do trong lịch sử thế giới đòi hỏi những pháp luật biểuhiện sự không tự do ấy, bởi vì cái quyền động vật ấy - khác với cái quyềncủa con người với tư cách là hiện thân của tự do - là hiện thân của sự khôngtự do” [7, tr.183] Với tư tưởng này thì quyền con người đồng nghĩa với tựdo con người Còn bình đẳng là bình đẳng về pháp lý, về quyền lợi chính

Trang 21

trị, kinh tế, văn hóa giữa mọi thành viên trong xã hội, không phân biệt dântộc, tôn giáo, giai cấp… của chủ thể Bên cạnh đó C.Mác và Ph.Ăngghencho rằng, những quyền mà con người đang có được không phải do luật phápmang lại: “Cho tới nay, hầu như chưa nói gì đến những quyền của côngdân; trong giới hạn của hiến pháp theo đúng nghĩa của nó thì cá nhân ở Anhkhông có quyền nào cả Những quyền này tồn tại hoặc do tập quán, hoặc donhững quy ước riêng biệt không dính dáng gì tới hiến pháp” [7, tr.874]

Như vậy, quyền con người theo C.Mác và Ph.Ăngghen là dành chomọi người ở mọi tầng lớp, giai cấp, mọi quốc gia, dân tộc, không có sự phânbiệt đối xử Tư tưởng nhân văn này thể hiện trong quan niệm về quyền conngười của các ông rất rõ, không thể vì bất kỳ một lý do gì như chủng tộc,tôn giáo, địa vị xã hội, mức độ giàu nghèo, chế độ chính trị, hệ thống phápluật mà quyền con người lại bị hạn chế Trên cơ sở những nội dung trênchúng tôi có thể khái quát quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền conngười như sau:

Quyền con người là những nhu cầu thiết yếu, chính đáng, phổ biếnnhất của con người, là những quyền tất yếu mà con người được hưởngkhông phân biệt địa vị, giai cấp, dân tộc, tôn giáo…; đồng thời, gắn vớiquá trình lao động, sản xuất, đấu tranh với mọi sự nô dịch, áp bức tạo nên;được xã hội thừa nhận, bảo vệ và không ai, lực lượng và chính thể nào cóthể tước bỏ quyền con người.

Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người đã thểhiện sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động thực tiễn với tính lý luận vàgiá trị nhân văn; vừa khẳng định phẩm giá của con người vừa thúc đẩy xãhội phát triển Từ khái niệm về quyền con người chúng tôi thấy được một sốnội dung sau:

Thứ nhất, để con người và xã hội loài người tồn tại và phát triển, con

người cần được thỏa mãn những nhu cầu của mình Nhu cầu về vật chất,tinh thần, về sự khẳng định bản thân trước tự nhiên và xã hội, khát vọng vềtự do, hòa bình, về những quyền và lợi ích cơ bản, về sự phát triển năng lựcvốn có của bản thân… Những nhu cầu này được nảy sinh trong đời sống

Trang 22

cộng đồng, gắn liền với một chế độ xã hội, một nhà nước cụ thể Nhu cầucủa cá nhân phải phù hợp với hoàn cảnh sống, với điều kiện thực tế của đấtnước, kết hợp hài hòa với quyền lợi, nghĩa vụ đối với cộng đồng, xã hội.Đây là những nhu cầu chính đáng của con người, cần được đáp ứng Trongđó có những nhu cầu quan trọng, gắn liền với sự tồn tại và phát triển củacon người, cần được thực hiện trước, có những nhu cầu có thể thực hiện dầndần Những nhu cầu này phải trở thành phổ biến đối với mọi người, thể hiệntính cần thiết đối với cộng đồng người Nếu nhu cầu chỉ là mong muốnmang tính cá nhân, không đại diện cho cộng đồng thì chưa thể trở thànhquyền của con người Những quyền con người được áp dụng với tất cả mọingười, đã là con người thì đều có quyền như nhau, không phân biệt giai cấp,quốc gia, dân tộc, giới tính, địa vị… quyền con người là phổ biến dành chotất cả mọi người.

Thứ hai, những nhu cầu của con người phải được xã hội thừa nhận,

bảo vệ Việc thừa nhận có thể thông qua sự ghi nhận và bảo vệ bằng hệthống pháp luật Khi có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định, nhucầu sẽ trở thành quyền, trở thành giá trị xã hội ổn định và hiện thực trongcuộc sống Có những nhu cầu chưa được quy định trong hệ thống pháp luậtnhưng đã thể hiện được sự đúng đắn, cần thiết cho cuộc sống con người thìsớm muộn cũng sẽ được xã hội thừa nhận và pháp luật quy định Nhưng cácnhà kinh điển cho rằng, việc pháp luật ghi nhận chỉ là những quy định tốithiểu, quyền của con người cần vượt ra khỏi khuôn khổ đó, đó là sự ghinhận, là quy ước, luật lệ tồn tại trong cộng đồng, xã hội đó, được mọi ngườibiết đến, thừa nhận và mong muốn được thực hiện, mặc dù chưa được quyđịnh trong hệ thống pháp luật vẫn là những quyền con người.

Các quyền con người được thừa nhận phải phù hợp với chế độ chínhtrị, kinh tế, xã hội, lịch sử… của mỗi quốc gia nhất định Theo C.Mác: Luậtpháp không phải là những biện pháp đàn áp tự do, mà là tiêu chuẩn rõ ràng,phổ biến, không phụ thuộc vào sự tùy tiện của cá nhân riêng lẻ Nhờ đóquyền con người trở lên phổ biến và được hiện thực hóa trong toàn xã hội.

Thứ ba, quyền con người không bị tước bỏ bởi bất cứ giai cấp, tầng

Trang 23

lớp nào Quyền con người là những giá trị nhân văn cao quý, là mong muốncủa con người được vươn tới giá trị của tự do, bình đẳng, hạnh phúc, là sựkhẳng định bản thân trước tự nhiên và xã hội, lịch sử đấu tranh cho quyềncon người là lịch sử đấu tranh đầy máu và nước mắt của nhân loại, vì vậynhững quyền mà con người đã có cần được tôn trọng và bảo vệ, bất cứ ai,bất cứ chính thể nào cũng không được xóa bỏ quyền con người.

Trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (năm 1948) đã khẳng định

về quyền con người cũng như vai trò, vị trí của việc bảo đảm nhân quyềntrong cuộc sống, “việc thừa nhận phẩm giá vốn có và các quyền bình đẳngvà bất di bất dịch của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là nền tảngcủa tự do, công bằng và hòa bình trên thế giới… con người được hưởng tựdo ngôn luận, tự do tín ngưỡng và tự do thoát khỏi nỗi sợ hãi vì đói nghèođã được tuyên bố như là khát vọng cao cả nhất của loài người… điều cốtyếu là các quyền con người phải được bảo vệ bằng luật pháp… các quốc giathành viên đã cam kết hợp tác trong khuôn khổ Liên hiệp quốc, đạt đượcviệc thúc đẩy sự tôn trọng chung và bảo đảm toàn diện các quyền và nhữngtự do cơ bản của con người” [2, tr.62-63].

Nhà nước Việt Nam cũng đã đưa ra quan điểm nhất quán về vấn đề

quyền con người Trong cuốn sách “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

ở Việt Nam” (Sách trắng về quyền con người 2018), Nhà nước Việt Nam

cho rằng, quyền con người thể hiện ở các khía cạnh sau: “Thứ nhất, quyền

con người là khát vọng và giá trị chung của toàn nhân loại Quyền conngười mang tính phổ biến nhưng khi áp dụng cần phù hợp đặc thù của các

quốc gia, dân tộc… Thứ hai, chủ quyền quốc gia, quyền dân tộc tự quyết,quyền con người có mối quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau… Thứ

ba, quyền con người là sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ của mỗi cá

nhân, giữa quyền và lợi ích cá nhân với quyền và lợi ích cộng đồng…

Thứ tư, quyền con người liên quan mật thiết đến hòa bình, an ninh và phát

triển… Thứ năm, việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là

trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia” [8, tr.7-8].

Có thể thấy, quan điểm về quyền con người của Liên hiệp quốc và

Trang 24

Việt Nam có những điểm tương đồng với quan điểm của các nhà kinh điểnMác-Lênin, đều khẳng định việc bảo đảm quyền con người là quan trọng,cần thiết để mỗi người được sống như một con người, trong đó con ngườicần được đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống; được tôn trọng và bảođảm tự do và các quyền cơ bản; nhân quyền là phổ biến, được áp dụng vớitất cả mọi người nhưng khi áp dụng tại mỗi quốc gia phải phù hợp với đặcthù, điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, lịch sử của quốc gia đó; giữa cánhân và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc bảo vệ, thựchiện quyền con người; quyền con người cần được quy định trong hệ thốngpháp luật, đây là một công cụ quan trọng để bảo vệ quyền cho mọi người.

Giữa hai khái niệm quyền con người và quyền công dân có sự khácnhau cơ bản C.Mác cho rằng, quyền con người và quyền công dân có mốiquan hệ mật thiết với nhau nhưng không đồng nhất Quyền con người là mộtphạm trù rộng hơn quyền công dân, chỉ con người với tư cách là thành viêncủa xã hội loài người mới có quyền con người Quyền công dân cũng làquyền con người, ở trong một xã hội cụ thể, với chế độ kinh tế, chính trị,văn hóa nhất định, cùng với hệ thống luật pháp được nhà nước đó quy định.C.Mác cho rằng: “Một phần thì những nhân quyền này là những quyềnchính trị, những quyền chỉ được thực hiện cùng với những kẻ khác mà thôi.Nội dung của chúng là tham gia vào cộng đồng này, và hơn nữa là vào cộngđồng chính trị, vào nhà nước Chúng nhập vào phạm trù tự do chính trị, vàophạm trù quyền công dân nhà nước” [7, tr.548].

Quyền công dân là quyền con người trong một nhà nước, với chế độchính trị xã hội nhất định và được thực hiện cùng với người khác Cònquyền con người là quyền chỉ riêng có ở loài người, được áp dụng với tất cảmọi người, không có sự phân biệt về dân tộc, màu da, địa vị xã hội Tuyvậy, quyền con người và quyền công dân không tách rời một cách biệt lậpmà nằm trong một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng vớinhau Những nội dung của quyền công dân được hình thành trên cơ sở tôntrọng quyền con người và quyền con người chỉ được thực hiện thông quaquy định của mỗi nước về quyền công dân.

Trang 25

Quan niệm ngày nay cũng có sự tương đồng với quan niệm củaC.Mác và Ph.Ăngghen về quyền con người, quyền công dân Quyền conngười là những quyền mang tính phổ quát, biểu hiện mối quan hệ giữa cánhân với toàn nhân loại Quyền con người là những quyền được áp dụngbình đẳng cho tất cả mọi người, không có sự phân biệt đối xử về quốc gia,dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, môi trường sống Còn quyền công dân cónội hàm hẹp hơn quyền con người, là một phần của Quyền con người.“Quyền công dân là quyền con người, là những giá trị gắn liền với một nhànước nhất định và được nhà nước đó bảo hộ bằng pháp luật của mình đốivới người mang quốc tịch của nước mình, thể hiện mối liên hệ pháp lý cơbản giữa mỗi cá nhân công dân với một nhà nước cụ thể” [9, tr.133].Quyền công dân là những quyền của một người, với tính cách là công dân ởmột quốc gia cụ thể, được nhà nước đó bảo hộ bằng pháp luật Quyền côngdân được áp dụng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, có thể thay đổi theo thờigian Một số quyền công dân không được áp dụng với người nước ngoàihay những người đang chấp hành án phạt tù như quyền bầu cử, ứng cử quyền công dân bao hàm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân đối vớiđất nước nên sẽ hạn chế hơn quyền con người Tất cả quyền công dân đều làquyền con người, nhưng mọi quyền con người đều không phải là quyềncông dân.

Trang 26

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONGTƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN

3.1 Quyền tự do trong tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen

Tự do là yếu tố cơ bản đầu tiên, là nền tảng để đánh giá mức độ thựchiện quyền con người C.Mác cũng khẳng định “quyền của con người với tưcách là hiện thân của tự do” [7, tr.183] Quyền tự do của con người thể hiện ởviệc con người có khả năng hành động theo đúng ý chí, nguyện vọng củamình, con người cũng có khả năng tham gia vào đời sống chính trị xã hội vàcó quyền quyết định tương lai vận mệnh bản thân đất nước mình, vì thế: “tựdo là cái vốn có của con người đến mức mà ngay cả kẻ thù của tự do cũngthực hiện tự do” [7, tr.84] Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: thứ nhất, tự do

Trang 27

không chỉ được hiểu dưới góc độ là nhận thức được cái tất yếu, tức là hiểuvà nắm được những mối liên hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiệntượng, được nảy sinh từ bản chất bên trong, mang tính khách quan, phổbiến, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy; thứ hai, tự do là phải hànhđộng theo cái tất yếu tức là con người biết vận dụng nó vào trong thực tiễn.Các ông đã khẳng định: “tự do là ở sự chi phối được chính bản thân và tựnhiên bên ngoài, một sự chi phối dựa trên sự nhận thức được những tất yếucủa tự nhiên” [6, tr.164] Theo các nhà kinh điển khi con người chưa nhậnthức được quy luật khách quan và điều kiện tác động của nó thì họ cũngchưa có tự do Tất yếu chỉ chuyển thành tự do khi tất yếu được con ngườinhận thức Tính tất yếu càng được nhận thức thì con người càng có tự do.Như vậy giữa tự do và tất yếu có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đótự do gắn liền với tất yếu, là sản phẩm của tất yếu, được quy định bởi tấtyếu Trong quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen, thì tất cả những hoạt độngchủ quan của con người nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần củamình, phù hợp với quy luật khách quan và trong khuôn khổ pháp luật chophép, phù hợp với thời đại lịch sử cụ thể được gọi là tự do Quyền tự do làquyền mà mọi người có thể làm những việc theo mong muốn, nhu cầu củabản thân trên cơ sở tôn trọng quyền tự do của người khác, trật tự, an ninh vàlợi ích của xã hội Vì vậy nó là quyền con người đặc biệt, là tiền đề, điều kiệnđể con người có các quyền khác “tự do là quyền được làm tất cả những gì,được thi hành tất cả những gì không phương hại đến người khác” [7,tr.550].

Tự do là sản phẩm của tiến bộ lịch sử Lịch sử xã hội loài người cũngchính là lịch sử đấu tranh cho tự do và quyền tự do của con người Trong cácxã hội có giai cấp đối kháng, quyền tự do của nhân dân luôn bị giai cấpthống trị tìm mọi cách để hạn chế Giai cấp thống trị xã hội đã lợi dụngchiêu bài tự do để đàn áp, nô dịch và cướp bóc những giai cấp khác Chonên nội dung và mức độ thực thi, bảo đảm quyền tự do của nhân dân phụthuộc vào giai cấp thống trị với phương thức sản xuất ở chế độ chính trị xãhội mỗi nước khác nhau Chính vì vậy, mức độ giải phóng con người đã

Trang 28

được C.Mác đã chỉ ra dưới hai mức độ là: thứ nhất, về giải phóng chính trị

là con người thoát khỏi sự áp bức bóc lột giai cấp, được tham gia vào đờisống chính trị của đất nước, đây chỉ là bước đầu tiên, là tiền đề cho sự giải

phóng con người; thứ hai, giải phóng con người là sự giải phóng ở mức độ

cao hơn, toàn diện hơn, khi đó con người thoát khỏi mọi áp bức nô dịch,được tự do hoàn toàn, phát triển toàn diện năng lực của mình và thực hiệnquyền tự do Những mức độ này cần được thực hiện theo từng bước, từngmức độ khác nhau Tuy nhiên khi con người chưa có được sự giải phónghoàn toàn thì họ vẫn có thể có quyền tự do, tự do trong từng hoạt động,từng lĩnh vực, tự do thể hiện nhu cầu và năng lực của bản thân

Tự do là kết quả của những bước tiến trong quá trình chinh phục tựnhiên và đấu tranh trước những lực lượng xã hội, sự phát triển của xã hộiloài người là bước tiến của tự do Với tư cách là một phạm trù lịch sử, tự dochỉ có ở con người, điều này đã được Ph.Ăngghen khẳng định trong luậnđiểm của mình “Tự do là sản phẩm tất yếu của sự phát triển lịch sử” [6,tr.164] Cũng là một phạm trù lịch sử, quyền tự do có nội dung cụ thể, đượcquy định trong pháp luật và có những thiết chế để bảo vệ, phù hợp với thờiđại và điều kiện đất nước tức là phù hợp với thể chế chính trị, trình độ pháttriển lực lượng sản xuất, điều kiện kinh tế xã hội của mỗi nước

Ngoài việc xem xét tự do dưới góc độ cá nhân, C.Mác vàPh.Ăngghen còn mở rộng ra trên phạm vi cộng đồng xã hội Các ông chorằng mỗi cá nhân đều tồn tại trong một xã hội nhất định, đều bị những điềukiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội chi phối Nên tự do và quyền tự docủa mỗi người được thực hiện sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện tự do củangười khác, của xã hội, chính xã hội sẽ mang lại quyền tự do cho mỗi cánhân Để mỗi cá nhân có quyền tự do thì xã hội phải có tự do, đồng thời khimỗi cá nhân được đảm bảo quyền tự do sẽ là tiền đề, điều kiện cho sự pháttriển tự do của xã hội Tư tưởng này đã đặt nền tảng cho cuộc đấu tranh giảiphóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, kể cả những nướcthuộc địa sau này Các nhà kinh điển khẳng định “sự phát triển tự do củamỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” [10,

Ngày đăng: 16/06/2024, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w