TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh 1 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Tiếng Việt: TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH Tiếng Anh: Business Cost Calculation 2. Mã học phần: DHTH12 3. Số đvht: 3 (2,1) 4. Trình độ: SV năm thứ 3 5. Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 30 tiết (2 tiết giảng 1 tuần lễ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm 1 tuần lễ) - Tự học: 60 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Nguyên lý quản trị kinh doanh 7. Mục tiêu của học phần 7.1. Về kiến thức 2 Sau khi học xong học phần, sinh viên phát biểu và phân tích được các kiến thức cơ bản nhất gắn với chi phí kinh doanh và tính chi phí kinh doanh phát sinh ở cấp độ toàn doanh nghiệp cũng như các bộ phận bên trong doanh nghiệp và đến cấp độ thấp nhất là từng nơi làm việc sản xuất cũng như quản trị theo tháng, tuần lễ, ngày đêm, ca làm việc và đến từng giờ hoạt động. Cụ thể: sinh viên sẽ hiểu rõ về chi phí và tính toán các loại chi phí làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. 7.2 Về kỹ năng Sinh viên có thể sử dụng các kỹ năng và các phương pháp tính chi phí kinh doanh để giúp doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả và thành công. 7.3 Về thái độ Sinh viên có nhận thức rõ hơn về thông tin chi phí kinh doanh phục vụ cho các quyết định quản trị. 8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Tính chi phí kinh doanh là môn khoa học thu thập, xử lý và chế biến các thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các quyết định quản trị: - Chương 1 và chương 2 làm rõ các khái niệm cơ sở về chi phí, chi tiêu, chi phí kinh doanh và chi phí tài chính; sự cần thiết khách quan cũng như bản chất, nhiệm vụ của tính và quản trị chi phí kinh doanh trong sự khác biệt với kế toán tài chính - Các chương 3, chương 4, chương 5, chương 6 trình bày các kỹ năng tính toán chi phí kinh doanh phát sinh bao gồm: - Tính chi phí kinh doanh phát sinh theo loại ở cấp độ toàn doanh nghiệp - Hình thành các trung tâm chi phí từ cấp doanh nghiệp đến cấp thấp nhất là nơi làm việc và tính toán, phân bổ chi phí kinh doanh phát sinh tại từng trung tâm chi phí đó - Tính các loại chi phí kinh doanh biến đổi cũng như cố định theo yêu cầu khi ra các quyết định kinh doanh. - Tính chi phí kinh doanh theo hoạt động. 9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản trị kinh doanh tổng hợp, khoa QTKD 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, bài 3 - Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp lý thuyết. - Tham gia thảo luận tại lớp - Làm bài các tập cuối chương được giao và các bài tập tính điểm - Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ và làm 1 bài tập lớn được giao để chấm điểm - Tham gia thi kết thúc học phần 11. Tài liệu học tập 11.1. Giáo trình bắt buộc 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình Tính chi phí kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân. 11.2. Tài liệu tham khảo 2. Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Tài liệu hướng dẫn học tập Quản trị chi phí, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. 3. Roman L. Weil and Michael W. Maher (2005), Handbook of Cost Management – Second Edition, John Wiley Sons, Inc., Hoboken, New Jersey. 4. Don R. Hansen and Maryanne M. Mowen (2006), Cost Management: Accounting and Control, Fifth Edition, Thomson South-Western, America. 5. Barfield, Raiborn, Kinney (1998), Cost Accounting- Traditions and innovations, 4th edition, South-Western College. 6. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chuyên khảo): Triển khai tính và quản trị chi phí kinh doanh phù hợp với phương thức quản trị kinh doanh hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2010. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Stt Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú 1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần,làm bài tập, viết tiểu luận ở nhà. 1 điểm 10 2 Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài) và 1 điểm làm Bài tập nhóm 2 bài 30 Trong đó điểm kiểm tra giữa kỳ 20 4 3 Thi kết thúc học phần (bán trắc nghiệm) Thi viết (90 phút) 60 13. Thang điểm: 10 (lấy đến một chữ số thập phân) 14. Nội dung chi tiết học phần Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV Tuần 1 Chƣơng 1. KHÁI LỢC VỀ TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH 1.1. Các khái niệm cơ sở về chi phí 1.1.1. Các khái niệm gắn với chi phí 1.1.1.1. Chi phí 1.1.1.2. Chi tiêu (chi ra) 1.1.1.3. Chi phí tài chính 1.1.1.4. Chi phí kinh doanh 1.1.2. Mối quan hệ giữa các phạm trù chi phí 1.1.2.1. Mối quan hệ chi tiêu – chi phí tài chính 1.1.2.2. Mối quan hệ chi phí tài chính – chi phí kinh doanh 1.2. Sự cần thiết khách quan của tính chi phí kinh doanh 1.2.1. Khái niệm về tính chi phí kinh doanh 2 2 - Tài liệu số 1, chương 1, - Tài liệu số 2, bài 1, 2; - Tài liệu số 4, chương 1, - Tài liệu số 5, chương 1, - Chuẩn bị giáo trình bắt buộc - Nghiên cứu đề cương học phần và hệ thống đánh giá - Đọc chương 1 của tài liệu 1 theo yêu cầu. - Tham gia thảo luận tại lớp 5 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV Hƣớng dẫn thảo luận, bài tập thực hành - Giảng viên ra một vài câu hỏi về chi phí rồi chia lớp học thành từng nhóm 5 người một. Thành viên của từng nhóm hợp tác với nhau đưa ra những câu trả lời và viết tổng kết của nhóm lên giấy viết bảng (khổ A0). Tuần 2 Chƣơng 1 (tiếp) 1.2.2. Sự cần thiết khách quan của tính chi phí kinh doanh 1.2.2.1. Nhu cầu về thông tin kinh tế bên trong cho việc ra quyết định quản trị 1.2.2.2. Sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanh 1.3. Quá trình phát triển của tính chi phí kinh doanh 1.3.1. Khái quát về sự phát triển của khoa học kế toán 1.3.2. Các hướng phát triển của tính chi phí kinh doanh 1.3.2.1. Xét theo mối quan hệ với thời gian 1.3.2.2. Xét theo phạm vi tính toán 1.4. Tính chi phí kinh doanh trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay 2 2 - Tài liệu số 1, chương 1, - Tài liệu số 2, bài 1, 2; - Tài liệu số 4, chương 1, - Tài liệu số 5, chương 1, 2 - Quyết định của Bộ Tài chính số 482006QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 về việc ban hành chế độ kế - Đọc chương 1 của tài liệu 1 theo yêu cầu. - Tham gia thực hành tại lớp 6 Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV Hƣớng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành - Giới thiệu phần thực hành trong tài liệu 1 trang 197. - Giới thiệu phần thực hành trong tài liệu tham khảo số 4 trang 20. toán doanh nghiệp nhỏ và vừa - Quyết định của Bộ Tài chính số 152006QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp. Tuần 3 CHƠNG 2 – NGUYÊN LÝ TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH 2.1. Bản chất của công cụ tính chi phí kinh doanh 2.1.1. Các công cụ cùng có chức năng chế biến thông tin 2.1.2. Sự khác biệt cơ bản giữa tính chi phí kinh doanh và kế toán tài chính Hƣớng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành - Giới thiệu bài tập thực hành trong tài liệu tham khảo 2 2 - Tài liệu số 1, 2 - Tài liệu số 1, chương 2 - Nguyễn Ngọc Huyền, Phân định KTTC và KTQT, Tạp chí Kế toán số 22 (12000), 12-15. Đọc chương 1, 2 của tài liệu 1 theo yêu cầu. Tham gia thực hành tại lớp 7 Tuần ...

Trang 1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tiếng Việt: TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH

Tiếng Anh: Business Cost Calculation

2 Mã học phần: DHTH12 3 Số đvht: 3 (2,1)

4 Trình độ: SV năm thứ 3 5 Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 30 tiết (2 tiết giảng/ 1 tuần lễ)

- Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm/ 1 tuần lễ) - Tự học: 60 giờ

6 Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Nguyên lý quản trị kinh doanh

7 Mục tiêu của học phần

7.1 Về kiến thức

Trang 2

Sau khi học xong học phần, sinh viên phát biểu và phân tích được các kiến thức cơ bản nhất gắn với chi phí kinh doanh và tính chi phí kinh doanh phát sinh ở cấp độ toàn doanh nghiệp cũng như các bộ phận bên trong doanh nghiệp và đến cấp độ thấp nhất là từng nơi làm việc sản xuất cũng như quản trị theo tháng, tuần lễ, ngày đêm, ca làm việc và đến từng giờ hoạt động Cụ thể: sinh viên sẽ hiểu rõ về chi phí và tính toán các loại chi phí làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp

7.2 Về kỹ năng

Sinh viên có thể sử dụng các kỹ năng và các phương pháp tính chi phí kinh doanh để giúp doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả và thành công

7.3 Về thái độ

Sinh viên có nhận thức rõ hơn về thông tin chi phí kinh doanh phục vụ cho các quyết định quản trị

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Tính chi phí kinh doanh là môn khoa học thu thập, xử lý và chế biến các thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các quyết định quản trị:

- Chương 1 và chương 2 làm rõ các khái niệm cơ sở về chi phí, chi tiêu, chi phí kinh doanh và chi phí tài chính; sự cần thiết khách quan cũng như bản chất, nhiệm vụ của tính và quản trị chi phí kinh doanh trong sự khác biệt với kế toán tài chính

- Các chương 3, chương 4, chương 5, chương 6 trình bày các kỹ năng tính toán chi phí kinh doanh phát sinh bao gồm: - Tính chi phí kinh doanh phát sinh theo loại ở cấp độ toàn doanh nghiệp

- Hình thành các trung tâm chi phí từ cấp doanh nghiệp đến cấp thấp nhất là nơi làm việc và tính toán, phân bổ chi phí kinh doanh phát sinh tại từng trung tâm chi phí đó

- Tính các loại chi phí kinh doanh biến đổi cũng như cố định theo yêu cầu khi ra các quyết định kinh doanh - Tính chi phí kinh doanh theo hoạt động

9 Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản trị kinh doanh tổng hợp, khoa QTKD 10 Nhiệm vụ của sinh viên

- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, bài

Trang 3

- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp lý thuyết - Tham gia thảo luận tại lớp

- Làm bài các tập cuối chương được giao và các bài tập tính điểm

- Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ và làm 1 bài tập lớn được giao để chấm điểm - Tham gia thi kết thúc học phần

Inc., Hoboken, New Jersey

4 Don R Hansen and Maryanne M Mowen (2006), Cost Management: Accounting and Control, Fifth Edition, Thomson

South-Western, America

5 Barfield, Raiborn, Kinney (1998), Cost Accounting- Traditions and innovations, 4th edition, South-Western College

6 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chuyên khảo): Triển khai tính và quản trị chi phí kinh doanh phù hợp với phương thức quản trị kinh doanh hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2010

12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận,

chuyên cần,làm bài tập, viết tiểu luận ở nhà 1 điểm 10 %

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài) và 1 điểm làm Bài tập nhóm 2 bài 30 % Trong đó điểm kiểm tra giữa kỳ 20%

Trang 4

3 Thi kết thúc học phần (bán trắc nghiệm) Thi viết

(90 phút) 60 %

13 Thang điểm: 10 (lấy đến một chữ số thập phân)

14 Nội dung chi tiết học phần

1.1.1.1 Chi phí

1.1.1.2 Chi tiêu (chi ra) 1.1.1.3 Chi phí tài chính 1.1.1.4 Chi phí kinh doanh

1.1.2 Mối quan hệ giữa các phạm trù chi phí 1.1.2.1 Mối quan hệ chi tiêu – chi phí tài chính

1.1.2.2 Mối quan hệ chi phí tài chính – chi phí kinh doanh

1.2 Sự cần thiết khách quan của tính chi phí kinh doanh

1.2.1 Khái niệm về tính chi phí kinh doanh

2 2 - Tài liệu số [1], chương 1,

- Tài liệu số [2], bài 1, 2;

- Tài liệu số [4], chương 1,

- Tài liệu số [5], chương 1,

- Chuẩn bị giáo trình bắt buộc

- Nghiên cứu đề cương học phần và hệ thống đánh giá

Trang 5

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

1.2.2 Sự cần thiết khách quan của tính chi phí kinh doanh

1.2.2.1 Nhu cầu về thông tin kinh tế bên trong cho việc ra quyết định quản trị

1.2.2.2 Sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanh

1.3 Quá trình phát triển của tính chi phí kinh doanh

1.3.1 Khái quát về sự phát triển của khoa học kế toán 1.3.2 Các hướng phát triển của tính chi phí kinh doanh 1.3.2.1 Xét theo mối quan hệ với thời gian

1.3.2.2 Xét theo phạm vi tính toán

1.4 Tính chi phí kinh doanh trong môi trường kinh doanh hiện nay

2 2 - Tài liệu số [1], chương 1,

- Tài liệu số [2], bài 1, 2;

- Tài liệu số [4], chương 1,

- Tài liệu số [5], chương 1, 2

- Quyết định của Bộ Tài chính số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 về việc ban hành chế độ kế

- Đọc chương 1 của

tài liệu [1] theo yêu cầu

- Tham gia thực hành tại lớp

Trang 6

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

toán doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Quyết định của Bộ Tài chính số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp

Tuần 3 CHƯƠNG 2 – NGUYÊN LÝ TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH

2.1 Bản chất của công cụ tính chi phí kinh doanh

2.1.1 Các công cụ cùng có chức năng chế biến thông tin

2.1.2 Sự khác biệt cơ bản giữa tính chi phí kinh doanh và kế toán tài chính

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Giới thiệu bài tập thực hành trong tài liệu tham khảo

2 2 - Tài liệu số [1], [2] - Tài liệu số [1],

chương 2

- Nguyễn Ngọc Huyền, Phân định KTTC và KTQT, Tạp chí Kế toán số 22 (1/2000), 12-15

Đọc chương 1, 2 của tài liệu [1] theo yêu cầu

Tham gia thực hành tại lớp

Trang 7

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV

số [4] trang 21.

2.2 Nhiệm vụ của tính chi phí kinh doanh

2.2.1 Cung cấp thông tin kinh tế bên trong cần thiết cho các quyết định kinh doanh

2.2.2 Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng và đánh giá chính sách giá cả

2.2.3 Kiểm tra tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từng bộ phận và cá nhân

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Giới thiệu bài tập thực hành trong tài liệu tham khảo số [4] trang 21

- Hướng dẫn trả lời bài thực hành trong tài liệu số [1]

trang 197

2 2 - Tài liệu số [1], [2] - Đọc chương 2 của tài liệu [1] theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm

2.3 Nguyên lý tính chi phí kinh doanh

2.3.1 Các phương pháp tính chi phí kinh doanh 2.3.2 Các bước tính chi phí kinh doanh

2.3.3 Các nguyên tắc tính chi phí kinh doanh

2 2 - Luật của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 03/2003/QH11

- Đọc chương 2 của tài liệu [1] theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước

Trang 8

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

lớp

Tuần 6 CHƯƠNG 3 – TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH THEO LOẠI

3.1 Phân loại chi phí kinh doanh

3.1.1 Loại chi phí kinh doanh 3.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh

3.1.2.1 Phân loại chi phí kinh doanh dựa vào hình thái tự nhiên của hao phí

3.1.2.2 Phân loại chi phí kinh doanh dựa trên cơ sở phương pháp tính chi phí kinh doanh cho các đối tượng 3.1.2.3 Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào mối quan hệ với năng lực hoạt động

3.1.2.4 Phân loại chi phí kinh doanh căn cứ vào thời điểm xác định và phản ánh

3.1.2.5 Căn cứ vào tính chất phát sinh

3.1.2.6 Căn cứ vào tầm quan trọng của chi phí kinh

2 2 Tài liệu số [1], chương 3

Tài liệu số [2], bài 2; Tài liệu số [3], chương 3 trang 125 Tài liệu số [4], chương 2 trang 28

- Đọc trước tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 9

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

3.2 Tập hợp chi phí kinh doanh theo loại

3.2.1 Nguyên lý tập hợp chi phí kinh doanh theo loại 3.2.2 Tập hợp chi phí kinh doanh theo từng loại 3.2.2.1 Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng lao động 3.2.2.2 Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu

2 2 - Tài liệu số [1], chương 3

Đọc trước tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

3.3 Tập hợp chi phí kinh doanh theo loại

3.3.1 Tính và tập hợp chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính

3.3.2 Tính và tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài

3.3.3 Tính và tập hợp chi phí kinh doanh các khoản nộp

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Hướng dẫn thực hành các bài tập trong tài liệu [1]

2 2 Tài liệu số [1], [2] Đọc trước tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 10

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV Tuần 9 CHƯƠNG 4 – HÌNH THÀNH CÁC TRUNG TÂM

CHI PHÍ

4.1 Nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung

4.1.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí kinh doanh chung

4.1.2 Xác định đại lượng đóng vai trò chìa khoá phân bổ

4.1.3 Lựa chọn nguyên tắc phân bổ

4.1.4 Các phương pháp phân bổ chi phí kinh doanh

4.2 Hình thành các trung tâm (điểm) chi phí trong doanh nghiệp

4.2.1 Khái lược

4.2.1.1 Khái niệm trung tâm (điểm) chi phí

4.2.1.2 Các yêu cầu khi hình thành các trung tâm (điểm) chi phí

4.2.1.3 Các nguyên tắc hình thành trung tâm (điểm) chi phí

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Hướng dẫn thực hành các bài tập trong tài liệu [1]

2 2 - Tài liệu số [1] - Tài liệu tham

khảo số [6] từ trang 163 đến trang 204

- Đọc chương 4 của tài liệu [1] theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 11

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV

5.1.1 Khái lược 5.1.1.1 Khái niệm

5.1.1.2 Nhiệm vụ của tính chi phí kinh doanh theo bảng

2 2 Tài liệu số [1]

- Tài liệu tham khảo số [6] từ trang 204 đến trang 248

- Đọc tài liệu [1] theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 12

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV

5.1.2 Thiết kế các bảng tính chi phí kinh doanh

5.1.2.1 Các yêu cầu cơ bản đối với bảng tính chi phí kinh doanh

5.1.2.2 Thiết kế bảng tính chi phí kinh doanh

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Hướng dẫn thực hành các bài tập trong tài liệu [1]

5.2 Thực hiện các phép tính toán trong bảng

5.2.1 Hệ thống tính chi phí kinh doanh đầy đủ

5.2.1.1 Nhập các số liệu cần thiết vào các cột và dòng tương ứng của bảng

5.2.1.2 Phân bổ CPKD chung phát sinh ban đầu 5.2.1.3 Phân bổ CPKD chung thứ cấp

5.2.1.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng điểm chi phí

5.2.2 Các hệ thống tính chi phí kinh doanh không đầy đủ

5.3 Tính chi phí kinh doanh theo đối tượng

5.3.1 Khái quát

2 2 Tài liệu số [1] - Đọc trước tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 13

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV

5.3.2 Các phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Hướng dẫn thực hành các bài tập trong tài liệu [1]

Tuần 13 CHƯƠNG 6 – TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

6.1 Một số đặc điểm của môi trường sản xuất hiện nay

6.2 Tính toán chi phí kinh doanh theo mức hoạt động (ABC)

6.2.1 Khái niệm

6.2.2 Các hoạt động và các tác nhân tạo chi phí trong ABC

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu [1]

2 2 Tài liệu số [2], bài 3; Tài liệu số [3], chương 6 trang 217 Tài liệu số [4], chương 4 trang 121 Tài liệu số [5], chương 4 trang 130

- Đọc tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

6.2.3 Các bước trong thiết kế ABC 6.2.4 Những lợi ích và giới hạn của ABC

Hướng dẫn thảo luận, bài tập và thực hành

- Ví dụ minh họa các cách tính toán theo hai hệ thống

2 2 Tài liệu số [2], bài 3; Tài liệu số [3], chương 6 trang 217 Tài liệu số [4], chương 4 trang 121

- Đọc tài liệu theo yêu cầu

- Làm bài tập nhóm và thuyết trình trước lớp

Trang 14

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL +

KT Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ của SV

Tài liệu số [5], chương 4 trang 130

Ngày đăng: 15/06/2024, 14:53