Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học tự nhiên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA: SINH – MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học NgànhChuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 52420201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Sinh học đại cương Tên tiếng Anh: General biology 1. Mã học phần: 31531678 1. Ký hiệu học phần: 2. Số tín chỉ: 03TC 3. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tậpThảo luận: 15 tiết - Thực hànhThí nghiệm: 0 - Tự học: 90 tiết 4. Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: PGS.TS. Nguyễn Tấn Lê - Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: TS. Bùi Thị Thơ - Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ Sinh học 5. Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Không - Học phần song hành: Không 6. Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn bắt buộc Tự chọn tự do 7. Thuộc khối kiến thức Kiến thức chung Kiến thức Cơ sở ngành Kiến thức Chuyên ngành 8. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần này giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về các dấu hiệu đặc trưng của sự sống và các hệ thống sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ Sinh quyển. Đây là những kiến thức cơ sở quan trọng, là nền tảng để sinh viên tìm hiểu cấu trúc, chức năng và các quá trình chuyển hoá, tích luỹ năng lượng cũng như cơ sở khoa học về các quá trình vận động sinh học và quá trình tiến hoá. 9. Mục tiêu của học phần: - Sinh viên có khả năng tìm và tuyển chọn được các tài liệu liên quan đến nội dung học tập, biết sử dụng các công cụ tìm kiếm thông tin hữu hiệu trên mạng Internet - Sinh viên có khả năng phân tích được các các hiện tượng, quá trình sinh học xảy trong cơ thể sống và môi trường. Áp dụng được các kiến thức đã được biết về sinh học để nhận diện, giải thích các vấn đề trong thực tế liên quan đến các hiện tượng sinh học - Sinh viên có khả năng nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ sinh học vận dụng các kiến tbức sinh học trên các cấp độ phân tử, cơ thể và trên cơ thể phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. - Sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến sinh học 10. Chuẩn đầu ra của học phần: Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu ra học phần (CLO) CLO1 Mô tả và trình bày được bản chất và cơ chế của các quá trình sinh lý trong cơ thể thực vật CLO2 Phân tích được các các hiện tượng, quá trình sinh học xảy trong cơ thể sống và môi trường. Áp dụng được các kiến thức đã được biết về sinh học để nhận diện, giải thích các vấn đề trong thực tế liên quan đến các hiện tượng sinh học CLO3 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến sinh học CLO4 Có tinh thần trách nhiệm, trung thực, kỷ luật CLO5 Có năng lực tự học và tiếp thu các tri thức mới 11. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs): CLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 P I 1 P I 2 P I 3 P I 4 P I 5 P I 6 P I 7 P I 8 P I 9 PI 1 0 PI 1 1 PI 1 2 PI 1 3 PI 1 4 PI 15 PI 1 6 PI 1 7 PI 1 8 PI 1 9 CLO 1 x CLO 2 x CLO 3 x CLO 4 x CLO 5 x Mức độ M L 12. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Dự lớp không thấp hơn 80 số tiết lên lớp qui định của học phần; - Làm và nộp các bài tập cá nhân nhóm theo qui định của học phần; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện; - Thảo luận nhóm theo chủ đề; - Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần. 13. Đánh giá học phần: Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác ... (11). Thành phần đánh giá Bài đánh giá Hình thức đánh giá Tiêu chí Rubric Trọng số bài đánh giá () Trọng số thành phần () CĐR học phần A1. Đánh giá quá trình A1.1. Chuyên cần Điểm danh R8 5 0,3 CLO4 A1.2. Bài tập về nhà cá nhân Bài tập cá nhân R6 5 CLO 1,2,3 A1.3. Dự án học tập nhóm Bài báo cáo Làm việc nhómthuyết trình R5 20 CLO 2,3 A2. Đánh giá giữa kỳ A2.1. Bài kiểm tra giữa kỳ Tự luận Trắc nghiệm R6 20 0,2 CLO 1,2 A3. Đánh giá cuối kỳ A3.1. Bài kiểm tra cuối kỳ T ự luận Trắc nghiệm R6 50 0,5 CLO 1,2,3,4,5 14. Kế hoạch giảng dạy và học Tuần (3 t buổi) Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh giá CĐR học phần Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập 1-3 (3b) Chương 1: Hệ thống sinh giới 1.1. Các khái niệm cơ bản về sinh học 1.2. Sinh giới và nguồn gốc của sự sống 1.2.1. Sinh quyển 1.2.2. Dấu hiệu của sự sống 1.2.3. Nguồn gốc của sự sống 1.3. Hệ thống sinh giới 1.3.1. Giới Khởi sinh 1.3.2. Giới Nguyên sinh 1.3.3. Giới Nấm 1.3.4. Giới Thực vật 1.3.5. Giới Động vật Phương pháp thuyết trình vấn đề Học ở lớp: - Nắm kỹ các kiến thức về nguồn gốc và sự phát sinh sự sống, hệ thống sinh vật xếp theo 5 sinh giới theo phân loại của Whita...
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA: SINH – MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành/Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 52420201
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Sinh học đại cương Tên tiếng Anh: General biology
1 Ký hiệu học phần:
3 Phân bố thời gian:
- Bài tập/Thảo luận: 15 tiết
- Thực hành/Thí nghiệm: 0
4 Các giảng viên phụ trách học
phần:
- Giảng viên phụ trách chính: PGS.TS Nguyễn Tấn Lê
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: TS Bùi Thị Thơ
- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ Sinh học
5 Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không
6 Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn bắt buộc
Tự chọn tự do
7 Thuộc khối kiến thức Kiến thức chung Kiến thức Cơ sở
ngành
Kiến thức Chuyên ngành
Trang 28 Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần này giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về các dấu hiệu đặc trưng của sự sống và các hệ thống sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ Sinh quyển Đây là những kiến thức cơ sở quan trọng, là nền tảng để sinh viên tìm hiểu cấu trúc, chức năng và các quá trình chuyển hoá, tích luỹ năng lượng cũng như cơ sở khoa học về các quá trình vận
động sinh học và quá trình tiến hoá
9 Mục tiêu của học phần:
- Sinh viên có khả năng tìm và tuyển chọn được các tài liệu liên quan đến nội dung học tập, biết sử dụng các công cụ tìm kiếm thông tin hữu hiệu trên mạng Internet
- Sinh viên có khả năng phân tích được các các hiện tượng, quá trình sinh học xảy trong cơ thể sống và môi trường Áp dụng được các kiến thức đã được biết về sinh học
để nhận diện, giải thích các vấn đề trong thực tế liên quan đến các hiện tượng sinh học
- Sinh viên có khả năng nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ sinh học vận dụng các kiến tbức sinh học trên các cấp độ phân tử, cơ thể và trên cơ thể phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người
- Sinh viên có khả năng vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến sinh học
10 Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
CLO1 Mô tả và trình bày được bản chất và cơ chế của các quá trình sinh lý trong cơ
thể thực vật
CLO2 Phân tích được các các hiện tượng, quá trình sinh học xảy trong cơ thể sống
và môi trường Áp dụng được các kiến thức đã được biết về sinh học để nhận diện, giải thích các vấn đề trong thực tế liên quan đến các hiện tượng sinh học CLO3 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp có
liên quan đến sinh học
CLO4 Có tinh thần trách nhiệm, trung thực, kỷ luật
CLO5 Có năng lực tự học và tiếp thu các tri thức mới
11 Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs):
Trang 3I
1
P
I
2
P
I
3
P
I
4
P
I
5
P
I
6
P
I
7
P
I
8
P
I
9
PI 1
0
PI 1
1
PI 1
2
PI 1
3
PI 1
4
PI
15
PI 1
6
PI 1
7
PI 1
8
PI 1
9
12 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Dự lớp không thấp hơn 80% số tiết lên lớp qui định của học phần;
- Làm và nộp các bài tập cá nhân/ nhóm theo qui định của học phần;
- Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện;
- Thảo luận nhóm theo chủ đề;
- Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần
13 Đánh giá học phần:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác (11)
Thành
phần
đánh giá
Bài đánh giá Hình thức
đánh giá
Tiêu chí Rubric
Trọng số bài đánh giá (%)
Trọng
số thành phần (%)
CĐR học phần
A1 Đánh
giá quá
trình
A1.1 Chuyên cần
A1.2 Bài tập về nhà cá nhân
Bài tập cá nhân
A1.3 Dự án học tập nhóm / Bài báo cáo
Làm việc nhóm/thuyết trình
Trang 4A2 Đánh
giá giữa
kỳ
A2.1 Bài kiểm tra giữa kỳ
Tự luận / Trắc nghiệm
A3 Đánh
giá cuối
kỳ
A3.1 Bài kiểm tra cuối kỳ
Tự luận / Trắc nghiệm
1,2,3,4,5
14 Kế hoạch giảng dạy và học
Tuần
(3 t
/buổi)
Nội dung chi tiết
đánh giá
CĐR học phần
Phương pháp
1-3
(3b)
Chương 1: Hệ thống sinh
giới 1.1 Các khái niệm cơ bản
về sinh học 1.2 Sinh giới và nguồn gốc
của sự sống 1.2.1 Sinh quyển 1.2.2 Dấu hiệu của sự
sống 1.2.3 Nguồn gốc của sự
sống 1.3 Hệ thống sinh giới
1.3.1 Giới Khởi sinh
1.3.2 Giới Nguyên sinh
1.3.3 Giới Nấm 1.3.4 Giới Thực vật
1.3.5 Giới Động vật
Phương pháp thuyết trình vấn đề
Học ở lớp:
- Nắm kỹ các kiến thức
về nguồn gốc và sự phát sinh sự sống, hệ thống sinh vật xếp theo 5 sinh giới theo phân loại của Whitaker
- Nghe giảng + làm bài tập được giao (báo cáo theo nhóm, tháo luận các vấn đề được phân công)
- Thảo luận các vấn đề giáo viên đặt ra
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết trên lớp
- Nắm được đặc điểm phát sinh sự sống và đặc điểm của các giới sinh
A1.1 A1.2 A1.3
CLO 1,6
Trang 5vật xếp theo các nhánh tiến hóa
- Trả lời các câu hỏi tự luận cuối chương
- Đọc và nghiên cứu nội dung mới của chương 2
4-7
(4b)
Chương 2: Sinh học tế bào
2.1 Đại cương về tế bào
2.1.1 Tế bào là đơn vị tổ
chức cơ bản của sự sống
2.1.2 Thành phần hóa học
của tế bào 2.2 Tế bào nhân sơ
2.3 Tế bào nhân thực
2.3.1 Màng sinh chất
2.3.2 Tế bào chất và các
bào quan 2.3.3 Cấu trúc hiển vi và
siêu hiển vi của nhân
2.4 Chu kỳ sống của tế bào
2.4.1 Phân bào nguyên
nhiễm 2.4.2 Phân bào giảm
nhiễm 2.4.3 Sự phân bào tăng
nhiễm 2.4.4 Sự phân bào trực
phân 2.4.5 Sự hình thành giao
tử ở người
Phương pháp thuyết trình vấn đề
Học ở lớp:
- Thảo luận: ôn lại cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào; diễn tiến của quá trình phân bào và ý nghĩa
- Nghe giảng + làm bài tập được giao (báo cáo theo nhóm về các vấn đề được phân công)
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết trên lớp
- Nắm được các đặc điểm sinh học tế bào
- Trả lời các câu hỏi tự luận cuối chương
- Ôn lại các chương 1,2
để làm bài kiểm tra giữa
kỳ
- Đọc và nghiên cứu nội dung mới của chương 3
A1.1 A1.2 A1.3
CLO 1,2,4, 5,6
Trang 6Kiểm tra giữa kỳ
Bài thi tự luận – không sử
dụng tài liệu Thời gian làm bài 60 phút
dụng cụ làm bài
Học ở nhà:
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới (chương 3)
A2.1 CLO
1,2, 4
8-11
(4b)
Chương 3: Sinh học cơ thể
3.1 Dinh dưỡng cơ thể
3.1.1 Dinh dưỡng ở thực
vật 3.1.2 Dinh dưỡng ở động
vật 3.2 Sự trao đổi năng lượng
3.2.1 Oxy hóa sinh học
3.2.2 Vai trò của hô hấp
đối với sinh vật 3.2.3 Mối quan hệ giữa ty
thể và hô hấp 3.2.4 Cơ chế của hô hấp
3.2.5 Sự hô hấp ở động
vật 3.3 Sự tuần hoàn máu ở
động vật 3.3.1 Hệ tuần hoàn ở
động vật không xương sống
3.3.2 Hệ tuần hoàn ở
động vật có xương sống
3.3.3 Hoạt động của các
cơ quan tuần hoàn
3.4 Bài tiết và cân bằng nội
môi 3.4.1 Cân bằng nội môi
3.4.2 Điều hòa áp suất
thẩm thấu 3.4.3 Bài tiết các chất
chứa nitơ
Phương pháp thuyết trình vấn đề
Học ở lớp:
- Nắm kỹ cấu trúc, bộ máy, chức năng của các
bộ phận trong cơ thể tham gia các hoạt động, quá trình sinh lý trao đổi chất
- Nghe giảng + làm bài tập được giao (báo cáo theo nhóm, tháo luận các vấn đề được phân công)
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết trên lớp
- Trả lời các câu hỏi tự luận cuối chương
- Đọc, nghiên cứu nội dung chương 4
A1.1 A1.2 A1.3
CLO 1,2, 3,4,5,
6
Trang 73.4.4 Cơ quan bài tiết
3.5 Tính cảm ứng của cơ
thể 3.5.1 Tính cảm ứng ở
thực vật 3.5.2 Tính cảm ứng ở
động vật 12-15
(4b)
Chương 4: Di truyền học và
tiến hóa 4.1 Di truyền học cơ thể
4.1.1 ADN – vật chất
mang thông tin di truyền
4.1.2 Từ ADN đến ARN
và đến Protein – Sự biểu
hiện thông tin di truyền
4.1.3 Bộ nhiễm sắc thể
của tế bào 4.1.4 Cơ sở nhiễm sắc thể
của di truyền 4.1.5 Các phương thức di
truyền và các quy luật
Menđen 4.2 Biến dị và đặc điểm của
các loại biến dị của cơ thể
4.2.1 Biến dị di truyển
4.2.1 Biến dị không di
truyền 4.3 Cơ sở di truyền của tiến
hóa 4.3.1 Học thuyết tiến hóa
của Darwin 4.3.2 Cơ sở di truyền của
tiến hóa 4.3.3 Tiến hóa vi mô
4.3.4 Tiến hóa vĩ mô
4.3.5 Tiến hóa của hệ gen
Phương pháp thuyết trình vấn đề
Học ở lớp:
- Nắm kỹ mối liên hệ từ ADN đến ARN và protein, cơ sở phân tử và
cơ sở nhiễm sắc thể của các hiện tượng di truyền, các phương thức và quy luật di truyền; bản chất
và vai trò của các loại biến dị; cơ sở di truyền học của quá trình tiến hóa
- Nghe giảng + làm bài tập được giao (báo cáo theo nhóm, tháo luận các vấn đề được phân công)
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết trên lớp
- Trả lời các câu hỏi tự luận cuối chương
A1.1 A1.2 A1.3
CLO 1,2, 3,4,5,
6
Trang 8- Ôn lại toàn bộ chương trình để làm bài thi cuối kỳ
Thi cuối kỳ Bài thi tự luận – không sử
dụng tài liệu Thời gian làm bài 90 phút
và dụng cụ làm bài
A3.1 CLO
1,2,4
15 Tài liệu học tập:
16.1 Sách, giáo trình chính:
[1] Nguyễn Như Hiền (2005), Sinh học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn Thị Mai Dung (2006), Giáo trình Sinh học đại cương, NXB Đại học Huế
[3] Nguyễn Như Hiền, Vũ Xuân Dũng (2006), Sinh học cơ thể, NXB Giáo dục
[4] Mai Xuân Lương, Hoàng Viết Hậu (2000), Giáo trình Sinh học đại cương, Trường
Đại học Đà Lạt
16 Ngày phê duyệt: Tháng 6/2019
17 Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn