1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHỤ NỮ HỌC

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phụ nữ học
Trường học Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chuyên ngành Giới và Phát triển
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 525,22 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Kinh tế 1 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHỤ NỮ HỌC Ngành đào tạo: Giới và Phát triển Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Tên tiếng Việt: PHỤ NỮ HỌC Tên tiếng Anh: Women’s Studies 2. Mã học phần: DHGC03 3. Số tín chỉ: 3 (2,1) 4. Trình độ: SV năm thứ 2, học kỳ 2. 5. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 45 giờ - Thảo luận, thực hành, kiểm tra: 15 giờ - Tự học: 75 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Về kiến thức: Kết thúc học phần, sinh viên có thể:  Trình bày được khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của phụ nữ học;  Trình bày được lịch sử ra đời và phát triển của phụ nữ học; mối quan hệ giữa phụ nữ học với khoa học giới và các ngành khác;  Hiểu được các lý thuyết nữ quyền, các làn sóng nữ quyền;  Ghi nhớ được phong trào phụ nữ ở một số nước trên thế giới và phong trào phụ nữ Việt Nam – Hội LHPN Việt Nam;  Trình bày được những nét cơ bản của phong trào phụ nữ thế giới qua các giai đoạn; 2  Trình bày được các thông điệp bảo vệ và trao quyền cho phụ nữ thông qua các Đại hội Phụ nữ thế giới, đặc biệt là Đại hội Phụ nữ Thế giới lần thứ Tư;  Ghi nhớ và phân tích được những đóng góp của phụ nữ trong quá trình phát triển; 7.2. Về kĩ năng:  Phân tích được những nét khác biệt giữa các thuyết nữ quyền kinh điển, các làn sóng nữ quyền;  Có khả năng nhận diện, phân tích được các bất bình đẳng đối với phụ nữ;  Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thách thức đối với phụ nữ Việt Nam trong hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); 7.2. Về thái độ:  Nhận thức đúng đắn vai trò của phụ nữ học trong phát triển xã hội;  Xác định được Phụ nữ học là nền tảng của Khoa học về Giới;  Đánh giá đúng những đóng góp của phụ nữ trong quá trình phát triển; lưu ý tính đến lao động không được trả công của phụ nữ;  Nghiêm túc học tập, nghiên cứu môn học;  Có ý thức kết nối phụ nữ học với các vấn đề giới và phát triển bền vững. 8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần Phụ nữ học bao gồm 5 chương, trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chủ yếu như:  Kiến thức cơ bản về Phụ nữ học;  Một số vấn đề về nữ quyền và tiến bộ phụ nữ (bao gồm các kiến thức liên quan đến lý thuyết nữ quyền, làn só ng nữ quyền, phong trào phụ nữ thế giới, phong trào phụ nữ ở một số nước và thông tin về các kỳ đại hội phụ nữ thế giới, các cam kết thúc đẩy tiến bộ phụ nữ);  Vai trò và vị trí của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội;  Kiến thức liên quan đến phụ nữ, bình đẳng giới và phát triển bền vững. 3 9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Giới và Các vấn đề chung 10. Nhiệm vụ của sinh viên:  Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, phần vào các giờ tự học;  Đi học đầy đủ, đúng giờ, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;  Tham gia thảo luận tích cực tại lớp;  Hoàn thành các bài tập nhóm, bài tập cá nhân được giao;  Hoàn thành 01 bài kiểm tra giữa kỳ;  Hoàn thành kỳ thi kết thúc học phần. 11. Tài liệu học tập 11.1. Tài liệu bắt buộc 1. Khoa Giới và Phát triển, Học viện Phụ nữ Việt Nam (2016). Tập bài giảng Phụ nữ học (đang xây dựng). 11.2. Tài liệu tham khảo 2. Lê Thị Quý (1996). Nỗi đau thời đại. NXB Phụ nữ, Hà Nội. 3. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới. Hà Nội: Nxb Giáo dục; 4. Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN. 5.Kolma, W. K., Bartkowski, F. (2005). Feminist Theory: A Reader (2nd edition). New York: McGraw Hill. 6. Shaw, S Lee, J. (2010). Women’s voices, feminist visions: Classic and contemporary readings (5th edition). New York: McGraw Hill. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú 1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, chuyên cần 1 điểm 10 2 Điểm kiểm tra giữa kỳ 01 bài KT viết (60 phút) 20 3 Điểm thảo luận, bài thu hoạch cá nhân, bài tập nhóm 1 điểm 15 4 Điểm thi kết thúc học phần Thi viết (120 phút) 55 4 Lưu ý: Sinh viên không tham gia đủ 80 số tiết học trên lớp không được thi lần đầu 13. Thang điểm: 10 - Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân 14. Nội dung chi tiết Học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của sinh viên CHƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHỤ NỮ HỌC Tuần 1 1.1 Giới thiệu môn Phụ nữ học 1.1.1 Khái niệm Phụ nữ học 1.1.2 Điều kiện ra đời của Phụ nữ học 1.1.3 Lịch sử phát triển của Phụ nữ học 1.1.4 Mục tiêu của Phụ nữ học 1.1.5 Tầm quan trọng của Phụ nữ học 1.1.6 Mối quan hệ của Phụ nữ học với Khoa học về Giới và các khoa học khác 1.1.6.1 Phân biệt phụ nữ học với Khoa học về Giới 1.1.6.1 Phụ nữ học với một số ngành khoa học khác 1.2 Phƣơng pháp học tập, nghiên cứu môn học Câu hỏi định hƣớng thảo luận: Nói Phụ nữ học là một phần của Khoa học về 3 1 1. Khoa Giới và Phát triển (2016). Tập bài giảng Phụ nữ học. 2. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới. Hà Nội: Nxb Giáo dục (tr. 15-42); - Đọc trước nội dung học Tuần 1. - Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 1. 5 Giới, đúng hay sai? Tại sao? Hình thức thảo luận: Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo câu hỏi trên. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý. Tuần 2 1.3 Phụ nữ học và Chủ nghĩa nữ quyền 1.3.1 Khái niệm Chủ nghĩa nữ quyền 1.3.2 Đặc trưng của các làn sóng nữ quyền 1.3.3 Phụ nữ học và Chủ nghĩa nữ quyền 1.3.4 Một số trường phái nữ quyền kinh điển 1.4 Quyền phụ nữ và Bình đẳng giới 1.4.1 Quyền phụ nữ là quyền con người 1.4.2 Quyền phụ nữ và bình đẳng giới 1.5 Công ƣớc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 1.5.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 1.5.2 Nguyên tắc bình đẳng giới thực chất 1.5.3 Nguyên tắc nghĩa vụ của nhà nước Ôn tập Chƣơng I Câu hỏi định hƣớng thảo luận: 1. Tại sao nói quyền phụ nữ là quyền con người? 2. Ba nguyên tắc của Công ước CEDAW gồm những nguyên tắc nào? Theo các bạn, nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3 1 1. Khoa Giới và Phát triển (2016). Tập bài giảng Phụ nữ học. - Đọc trước nội dung học Tuần 2 - Tìm hiểu về 3 nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW (1978). - Đọc lại Chương I, phục vụ ôn tập. - Chuẩn bị các câu hỏi cần giải đáp. 6 Hình thức thảo luận: Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý. CHƠNG II: NỮ QUYỀN VÀ TIẾN BỘ PHỤ NỮ Tuần 3 2.1 Lý thuyết nữ quyền 2.1.1 Một số điểm cơ bản của Thuyết nữ quyền 1.2.2 Hệ thống lý thuyết nữ quyền 1.2.3 Một số lý thuyết nữ quyền kinh điển 1.2.3.1 Thuyết nữ quyền tự do 1.2.3.2 Thuyết nữ quyền Mác-xít 1.2.3.3 Thuyết nữ quyền cấp tiến 1.2.3.4 Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa 1.2.3.5 Thuyết nữ quyền hiện sinh Định hƣớng thảo luận nhóm: Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 6-8 sinh viên), mỗi nhóm chọn 2 thuyết nữ quyền để thuyết trình, so sánh. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. 3 1 1. Khoa Giới và Phát triển (2016). Tập bài giảng Phụ nữ học. 2.) Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN. - Đọc trước nội dung học Tuần 3. - Làm bài tập nhóm. Tuần 4 2.2Phong trào nữ quyền 2.2.1 Khái niệm Phong trào nữ quyền 2.2.2 Sự hình thành của Phong trào nữ quyền 2.2.3 Các làn sóng nữ quyền cơ bản 3 1 1. Khoa Giới và Phát triển (2016). Tập bài giảng Phụ nữ - Đọc trước nội dung học Tuần 4. - Chuẩn bị cho Bài thu hoạch cá nhân (nộp vào 7 2.2.3.1 Làn sóng nữ quyền thứ nhất 2.2.3.2 Làn sóng nữ quyền thứ hai 2.2.3.3 Làn sóng nữ quyền thứ ba 2.2.4 Làn sóng nữ quyền xã hội chủ nghĩa Bài thu hoạch cá nhân: Lựa chọn một làn sóng nữ quyền em tâm đắc nhất để viết bài thu hoạch cá nhân. Lưu ý mở rộng, tìm thêm tài liệu, liên hệ thực tiễn. học. 2. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới. Hà Nội: Nxb Giáo dục (tr. 65-71);3. Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN (tr. 75- 83). tuần 6) Tuần 5 2.3. Phong trào phụ nữ thế giới 2.3.1. Thời kỳ đầu tiên 2.3.1.1. Phong trào nữ quyền buổi đầu ở Pháp 2.3.1.2. Phong trào phụ nữ đấu tranh ở Mỹ 2.3.1.3. Phong trào phụ nữ đấu tranh ở một số nước Châu Âu 2.3.2. Phong trào phụ nữ sau chiến tranh thế giới thứ hai Câu hỏi định hƣớng thảo luận: Tìm điểm tương đồng và khác biệt giữa phong trào phụ nữ thế giới qua các thời kỳ. 3 1 1. Khoa Giới và Phát triển (2016). Tập bài giảng Ph...

Trang 1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHỤ NỮ HỌC Ngành đào tạo: Giới và Phát triển

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1 Tên học phần:

Tên tiếng Việt: PHỤ NỮ HỌC

Tên tiếng Anh: Women’s Studies

2 Mã học phần: DHGC03

3 Số tín chỉ: 3 (2,1)

4 Trình độ: SV năm thứ 2, học kỳ 2

5 Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 45 giờ - Thảo luận, thực hành, kiểm tra: 15 giờ - Tự học: 75 giờ

6 Điều kiện tiên quyết: Không

7 Mục tiêu của học phần:

7.1 Về kiến thức:

Kết thúc học phần, sinh viên có thể:

 Trình bày được khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của phụ nữ học;

 Trình bày được lịch sử ra đời và phát triển của phụ nữ học; mối quan hệ giữa phụ nữ học với khoa học giới và các ngành khác;

 Hiểu được các lý thuyết nữ quyền, các làn sóng nữ quyền;

 Ghi nhớ được phong trào phụ nữ ở một số nước trên thế giới và phong trào phụ nữ Việt Nam – Hội LHPN Việt Nam;

 Trình bày được những nét cơ bản của phong trào phụ nữ thế giới qua các giai đoạn;

Trang 2

 Trình bày được các thông điệp bảo vệ và trao quyền cho phụ nữ thông qua các Đại hội Phụ nữ thế giới, đặc biệt là Đại hội Phụ nữ Thế giới lần thứ Tư;

 Ghi nhớ và phân tích được những đóng góp của phụ nữ trong quá trình phát triển;

7.2 Về kĩ năng:

 Phân tích được những nét khác biệt giữa các thuyết nữ quyền kinh điển, các làn sóng nữ quyền;

 Có khả năng nhận diện, phân tích được các bất bình đẳng đối với phụ nữ;

 Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thách thức đối với phụ nữ Việt Nam trong hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC);

7.2 Về thái độ:

 Nhận thức đúng đắn vai trò của phụ nữ học trong phát triển xã hội;

 Xác định được Phụ nữ học là nền tảng của Khoa học về Giới;

 Đánh giá đúng những đóng góp của phụ nữ trong quá trình phát triển; lưu ý tính đến lao động không được trả công của phụ nữ;

 Nghiêm túc học tập, nghiên cứu môn học;

 Có ý thức kết nối phụ nữ học với các vấn đề giới và phát triển bền vững

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Phụ nữ học bao gồm 5 chương, trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chủ yếu như:

 Kiến thức cơ bản về Phụ nữ học;

 Một số vấn đề về nữ quyền và tiến bộ phụ nữ (bao gồm các kiến thức liên quan đến lý thuyết nữ quyền, làn sóng nữ quyền, phong trào phụ nữ thế giới, phong trào phụ nữ ở một số nước và thông tin về các kỳ đại hội phụ nữ thế giới, các cam kết thúc đẩy tiến bộ phụ nữ);

 Vai trò và vị trí của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội;

 Kiến thức liên quan đến phụ nữ, bình đẳng giới và phát triển bền vững

Trang 3

9 Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Giới và Các vấn đề chung

10 Nhiệm vụ của sinh viên:

 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, phần vào các giờ tự học;

 Đi học đầy đủ, đúng giờ, tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;

 Tham gia thảo luận tích cực tại lớp;

 Hoàn thành các bài tập nhóm, bài tập cá nhân được giao;

 Hoàn thành 01 bài kiểm tra giữa kỳ;

 Hoàn thành kỳ thi kết thúc học phần

11 Tài liệu học tập

11.1 Tài liệu bắt buộc

1 Khoa Giới và Phát triển, Học viện Phụ nữ Việt Nam (2016) Tập bài giảng Phụ nữ học (đang xây dựng)

11.2 Tài liệu tham khảo

2 Lê Thị Quý (1996) Nỗi đau thời đại NXB Phụ nữ, Hà Nội

3 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội: Nxb Giáo dục;

4 Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN

5.Kolma, W K., Bartkowski, F (2005) Feminist Theory: A Reader (2 nd edition) New York: McGraw Hill

6 Shaw, S & Lee, J (2010) Women’s voices, feminist visions: Classic and contemporary readings (5th edition) New

York: McGraw Hill

12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, chuyên cần 1 điểm 10%

3 Điểm thảo luận, bài thu hoạch cá nhân, bài tập nhóm 1 điểm 15%

Trang 4

Lưu ý: Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

13 Thang điểm: 10

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân

- Điểm kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

14 Nội dung chi tiết Học phần:

thuyết

TL +

KT

Tài liệu đọc trước

Nhiệm vụ của sinh viên

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHỤ NỮ HỌC

Tuần 1 1.1 Giới thiệu môn Phụ nữ học

1.1.1 Khái niệm Phụ nữ học

1.1.2 Điều kiện ra đời của Phụ nữ học

1.1.3 Lịch sử phát triển của Phụ nữ học

1.1.4 Mục tiêu của Phụ nữ học

1.1.5 Tầm quan trọng của Phụ nữ học

1.1.6 Mối quan hệ của Phụ nữ học với Khoa học

về Giới và các khoa học khác

1.1.6.1 Phân biệt phụ nữ học với Khoa học về Giới

1.1.6.1 Phụ nữ học với một số ngành khoa học khác

1.2 Phương pháp học tập, nghiên cứu môn học

Câu hỏi định hướng thảo luận:

Nói Phụ nữ học là một phần của Khoa học về

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

Nxb Giáo dục (tr 15-42);

- Đọc trước nội dung học Tuần 1

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 1

Trang 5

Giới, đúng hay sai? Tại sao?

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

câu hỏi trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

Tuần 2 1.3 Phụ nữ học và Chủ nghĩa nữ quyền

1.3.1 Khái niệm Chủ nghĩa nữ quyền

1.3.2 Đặc trưng của các làn sóng nữ quyền

1.3.3 Phụ nữ học và Chủ nghĩa nữ quyền

1.3.4 Một số trường phái nữ quyền kinh điển

1.4 Quyền phụ nữ và Bình đẳng giới

1.4.1 Quyền phụ nữ là quyền con người

1.4.2 Quyền phụ nữ và bình đẳng giới

1.5 Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt

đối xử với phụ nữ (CEDAW)

1.5.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử

1.5.2 Nguyên tắc bình đẳng giới thực chất

1.5.3 Nguyên tắc nghĩa vụ của nhà nước

Ôn tập Chương I

Câu hỏi định hướng thảo luận:

1 Tại sao nói quyền phụ nữ là quyền con người?

2 Ba nguyên tắc của Công ước CEDAW gồm

những nguyên tắc nào? Theo các bạn, nguyên tắc

nào là quan trọng nhất? Vì sao?

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

- Đọc trước nội dung học Tuần 2

- Tìm hiểu về 3 nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW (1978)

- Đọc lại Chương I, phục

vụ ôn tập

- Chuẩn bị các câu hỏi cần giải đáp

Trang 6

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

các câu hỏi trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

CHƯƠNG II: NỮ QUYỀN VÀ TIẾN BỘ PHỤ NỮ

Tuần 3 2.1 Lý thuyết nữ quyền

2.1.1 Một số điểm cơ bản của Thuyết nữ quyền

1.2.2 Hệ thống lý thuyết nữ quyền

1.2.3 Một số lý thuyết nữ quyền kinh điển

1.2.3.1 Thuyết nữ quyền tự do

1.2.3.2 Thuyết nữ quyền Mác-xít

1.2.3.3 Thuyết nữ quyền cấp tiến

1.2.3.4 Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa

1.2.3.5 Thuyết nữ quyền hiện sinh

Định hướng thảo luận nhóm:

Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 6-8 sinh

viên), mỗi nhóm chọn 2 thuyết nữ quyền để thuyết

trình, so sánh Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2.) Hoàng Bá Thịnh (2014),

Giáo trình xã hội học về giới

Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN

- Đọc trước nội dung học Tuần 3

- Làm bài tập nhóm

Tuần 4 2.2 Phong trào nữ quyền

2.2.1 Khái niệm Phong trào nữ quyền

2.2.2 Sự hình thành của Phong trào nữ quyền

2.2.3 Các làn sóng nữ quyền cơ bản

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ

- Đọc trước nội dung học Tuần 4

- Chuẩn bị cho Bài thu hoạch cá nhân (nộp vào

Trang 7

2.2.3.1 Làn sóng nữ quyền thứ nhất

2.2.3.2 Làn sóng nữ quyền thứ hai

2.2.3.3 Làn sóng nữ quyền thứ ba

2.2.4 Làn sóng nữ quyền xã hội chủ nghĩa

Bài thu hoạch cá nhân:

Lựa chọn một làn sóng nữ quyền em tâm đắc nhất

để viết bài thu hoạch cá nhân Lưu ý mở rộng, tìm

thêm tài liệu, liên hệ thực tiễn

học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

Nxb Giáo dục (tr 65-71);3

Hoàng Bá Thịnh (2014),

Giáo trình xã hội học về giới

Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN (tr 75-83)

tuần 6)

Tuần 5 2.3 Phong trào phụ nữ thế giới

2.3.1 Thời kỳ đầu tiên

2.3.1.1 Phong trào nữ quyền buổi đầu ở Pháp

2.3.1.2 Phong trào phụ nữ đấu tranh ở Mỹ

2.3.1.3 Phong trào phụ nữ đấu tranh ở một số

nước Châu Âu

2.3.2 Phong trào phụ nữ sau chiến tranh thế giới

thứ hai

Câu hỏi định hướng thảo luận:

Tìm điểm tương đồng và khác biệt giữa phong trào

phụ nữ thế giới qua các thời kỳ

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

Nxb Giáo dục (tr 60-73);

- Đọc trước nội dung học Tuần 5

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 5

Tuần 6 2.3.3 Phong trào phụ nữ từ năm 1975-1985 3 1 1 Khoa Giới và - Đọc trước nội dung học

Trang 8

2.3.4 Phong trào phụ nữ từ năm 1986-1995

2.3.5 Phong trào phụ nữ hiện nay

2.4 Phong trào phụ nữ ở một số nước trên thế

giới

2.4.1 Sơ lược phong trào phụ nữ Việt Nam

2.4.2 Phong trào phụ nữ một số nước khác

2.5 Một số nhà nữ quyền tiêu biểu

Câu hỏi định hướng thảo luận:

Tìm nét đặc trưng của phong trào phụ nữ các

nước, các khu vực trên thế giới

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

chủ đề trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

Tuần 6

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 6

- Nộp bài thu hoạch cá nhân

Tuần 7 2.6 Các kỳ Đại hội Phụ nữ thế giới

2.6.1 Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ nhất

2.6.1.1 Sơ bộ về Đại hội Phụ nữ thế giới lần

thứ nhất tại Mê-hi-cô, năm 1975

2.6.1.2 Chương trình hành động thực hiện

các mục tiêu của Năm quốc tế Phụ nữ

2.6.2 Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ hai

1.6.2.1 Sơ bộ về Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ

hai tại Đan-Mạch, năm 1980

1.6.2.2 Chương trình hành động Copenhagen

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

- Đọc trước nội dung học Tuần 7

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 7

- Tìm hiểu thêm về Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ 4 tại Bắc Kinh, Trung Quốc và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

Trang 9

2.6.3 Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ ba

2.6.3.1 Sơ bộ về Đại hội Phụ nữ thế giới lần

thứ ba tại Ke-ny-a (1985) 2.6.3.2 Chiến lược Nai-ro-bi về tiến bộ phụ

nữ

Câu hỏi định hướng thảo luận:

Tìm hiểu và thảo luận về những điểm cần lưu ý

trong Chương trình hành động thực hiện các mục

tiêu của Năm quốc tế phụ nữ và Chương trình

hành động Copenhagen

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

chủ đề trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

Tuần 8 2.6.4 Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ tư

2.6.4.1 Sơ bộ về Đại hội Phụ nữ thế giới lần

thứ tư tại Trung Quốc (1995) 2.6.4.2 Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

2.6.4.3 Điểm mới của Cương lĩnh hành động

Bắc Kinh 2.6.4.4 Các báo cáo Bắc Kinh 5+

2.6.5 Các báo cáo định kỳ hậu Bắc Kinh 5+ và

các vấn đề phụ nữ

2.6.5.1 Một số nét chính

2.6.5.2 Việt Nam và các báo cáo Bắc Kinh 5+

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

- Đọc trước nội dung học Tuần 8

- Đọc lại các bài đã học Chương II, phục vụ ôn tập

- Chuẩn bị các câu hỏi cần giải đáp

Trang 10

2.6.5.3 Ôn tập Chương II

Câu hỏi định hướng thảo luận:

Tại sao nói Cương lĩnh hành động Bắc Kinh là

tuyên bố toàn diện nhất về những vấn đề phụ nữ

mà thế giới đã từng chứng kiến? Tại sao các vấn

đề đưa ra trong Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

vẫn còn phù hợp đến ngày nay?

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

các câu hỏi trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

CHƯƠNG III: PHỤ NỮ VÀ CÁC MỐI QUAN

HỆ XÃ HỘI

Tuần 9 Kiểm tra 60 phút

3.1 Phụ nữ với gia đình

3.1.1 Vai trò và vị trí của phụ nữ trong gia đình

3.1.2 Phụ nữ với vai trò tái sản xuất

3.1.2.1 Phụ nữ với vai trò tái sản xuất sinh học

3.1.2.2 Phụ nữ với công việc chăm sóc không

được trả công

3.1.2.3 Công việc chăm sóc không được trả công

và một số hệ lụy

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

Nxb Giáo dục

- Ôn tập Chương I, II, chuẩn bị kiểm tra

- Đọc trước nội dung học Tuần 9

Trang 11

3.2 Phụ nữ và xã hội

3.2.1 Phụ nữ với vai trò người sản xuất

3.2.2 Phụ nữ với vai trò và vị trí trong cộng đồng

3.2.3 Phụ nữ trong xã hội mẫu quyền

3 Lê Thị Quý

(1996) Nỗi đau thời đại NXB

Phụ nữ, Hà Nội

Tuần 10 3.2.4 Phụ nữ trong xã hội phụ quyền

3.2.4.1 Chênh lệch quyền lực giới trong xã hội phụ

quyền

3.2.4.2 Một số hệ lụy

3.2.5 Phụ nữ trong xã hội bình đẳng giới

3.3 Một số vấn đề bất bình đẳng với phụ nữ

3.3.1 Phụ nữ lao động nặng nhọc, nghèo đòi và

thất học

3.3.2 Phụ nữ là nạn nhân các xung đột, các tệ nạn

trên thế giới

3.3.2.1 Phụ nữ là nạn nhân chiến tranh

4 0 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

Nxb Giáo dục (tr 52-59);

- Đọc trước nội dung học Tuần 10

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 10

Tuần 11 3.3.2.2 Phụ nữ là nạn nhân của buôn bán người

3.3.2.3 Phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình

3.3.2.4 Nạn mại dâm

3.3.2.5 Phụ nữ là nạn nhân của nạo phá thai, lựa

chọn giới tính

3.3.2.6 Nạn đa thê

3.3.6.7 Phụ nữ là nạn nhân của các hủ tục

Bài tập nhóm:

2 2 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

2 Lê Thị Quý

(2010), Giáo trình xã hội học giới Hà Nội:

- Đọc trước nội dung học Tuần 10

- Chuẩn bị cho bài tập nhóm Tuần 11

Trang 12

Tìm hiểu thông tin và hoạt động của Ngôi nhà

Bình Yên, Hội LHPN Việt Nam – mô hình hỗ trợ

phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình và nạn

nhân của buôn bán người

Nxb Giáo dục (tr 52-59);

CHƯƠNG IV: PHỤ NỮ TRONG QUÁ TRÌNH

PHÁT TRIỂN

Tuần 12 4.1 Vai trò và vị trí của phụ nữ trong quá trình

phát triển

4.1.1 Phụ nữ là tác nhân của sự phát triển

4.1.2 Đóng góp của phụ nữ cho quá trình phát

triển

4.1.3 Vị trí của phụ nữ trong quá trình phát triển

4.2 Phụ nữ và các chính sách chuyển đổi cơ cấu

(SAPs) ở các nước đang phát triển

4.2.1 Bối cảnh thực hiện chính sách chuyển đổi cơ

cấu kinh tế

4.2.2 Tác động của các chính sách chuyển đổi cơ

cấu kinh tế tới phụ nữ

Định hướng thảo luận:

Tác động của các chính sách chuyển đổi cơ cấu

kinh tế (SAPs) tới phụ nữ và gia đình

Hình thức thảo luận:

Chia nhóm sinh viên 8-10 người, thảo luận theo

chủ đề trên Đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét, góp ý

3 1 1 Khoa Giới và

Phát triển

(2016) Tập bài giảng Phụ nữ học

- Đọc trước nội dung học Tuần 12

- Chuẩn bị cho câu hỏi thảo luận Tuần 12

Tuần 13 4.3 Phụ nữ trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội 3 1 1 Khoa Giới và - Đọc trước nội dung học

Ngày đăng: 30/05/2024, 20:21