PHẦN I: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT300MWCHƯƠNG 1XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝHiện nay về mặt nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hữu cơ, có thể nói có hai loại nhàmáy n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện KH&CN Nhiệt Lạnh
-ĐỒ ÁN II
Thiết kế nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 300MW
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn An
Nhóm sinh viên thực hiện:
Họ và tên: MSSV
Nguyễn Ngọc Sơn 20183411
Nguyễn Ngọc Tân 20183417
Hà Nội - 2022
Trang 2PHẦN I: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT
300MW
CHƯƠNG 1
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ
Hiện nay về mặt nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hữu cơ, có thể nói có hai loại nhàmáy nhiệt điện phổ biến sử dụng chu trình Rankine của hơi nước:
- Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) : Chỉ sản xuất điện cung cấp lên lưới điện chung
- Trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) : Vừa sản xuất điện cấp lên lưới điện chung vừa
cung cấp hơi hoặc nước nóng cho mục đích sử dụng nhiệt
Ngoài ra trong NMNĐ, nếu hơi thoát khỏi tuabin được đưa xuống bình ngưng để thải nhiệt thì nhà máy đó gọi là nhà máy điện tuabin ngưng hơi Và đây cũng là loại nhà máy được dùng nếu chỉ sản xuất điện
Theo yêu cầu thiết kế: Thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 1080MW do đó ta lựa chọn phương án thiết kế nhà máy nhiệt điện ngưng hơi, gồm 2
tổ máy với công suất của mỗi tổ là 150MW để đáp ứng công suất tổng 300MW
- Công suất điện đầu máy phát của 1 tổ máy: 150 MWe
- Thông số hơi mới (trước van Stop): = 130 bar, = 565
- Áp suất trong bình ngưng: = 0,035 bar (hơi thoát có độ khô: = 0,92)
- Áp suất hơi đi/về QNTG : 46/43 bar
- Nhiệt độ hơi đi /về QNTG : 350/565
- Thông số hơi tại các cửa trích khỏi tuabin như sau:
- Các lưu lượng hơi tương đối để dùng cho các nhu cầu phụ: chèn, ejector, rò rỉ và
xả (quy ước được lấy ở trước van Stop) biết trước là:
Trang 3Cửa trích số Đến bình Áp suất cửa trích (bar) Nhiệt độ của trích ( C) Lượng hơi trích
Trang 41.3 Sơ đồ nhiệt nguyên lý
Hình 1: Sơ đồ nhiệt nguyên lý của tổ máy 150MW
Trang 5Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
Hơi bão hòa sinh ra từ lò hơi đi qua bộ quá nhiệt trở thành hơi quá nhiệt rồi được dẫn đến phần cao áp của tuabin sẽ giãn
nở sinh công, sau khi ra khỏi phần cao áp hơi được quá nhiệt trung gian rồi tiếp tục đưa vào phần trung áp rồi đến hạ áp củatuabin Trên tuabin có 7 cửa trích gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp và bình khử khí Phần hơi còn lại sau khi giãn nở sinhcông trong phần hạ áp sẽ được đưa vào bình ngưng, tại đây hơi được ngưng tụ thành nước ngưng nhờ nước tuần hoàn làmmát
Nước ngưng sau khi ra khỏi bình ngưng được bơm ngưng bơm qua bình làm lạnh Ejecto sau đó qua các bình gia nhiệt hạ
áp rồi dồn về thiết bị khử khí Nước ngưng sau khi được khử khí sẽ được chứa trong bể khử khí rồi được bơm cấp đưa quacác bình gia nhiệt cao áp đến bộ hâm nước rồi đến lò hơi
Hơi từ các cửa trích của tuabin bao gồm: 2 cửa trích ở phần cao áp được dẫn đến bình GNCA số 7 và 8; 2 cửa trích ởphần trung áp được dẫn đến bình GNCA6, BKK và GNHA4; cuối cùng là 3 cửa trích ở phần hạ áp dẫn đến bình GNHA số1,2 và 3
Hơi ở các cửa trích tuabin sau khi đi qua các bình gia nhiệt để gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp thì sẽ ngưng tụ thànhnước đọng Sơ đồ dồn nước đọng ở các bình gia nhiệt là sơ đồ hỗn hợp: vừa dồn cấp vừa bơm đẩy về đường nước chính Ởcác bình GNCA nước đọng được dồn từ GNCA 8 7 6, sau đó được dồn về bình khử khí Ở các bình GNHA thì nước đọngđược dồn từ GNHA 4 3 2, rồi được bơm trở lại đường nước chính; còn ở bình GNHA1 nước đọng được đưa trở lại bìnhngưng
Nước sôi trong bao hơi được xả thải qua bình phân ly giảm áp suất làm cho một lượng hơi bão hòa khô được sinh ra(thực tế độ khô khoảng 0,96 - 0,98) Sau đó, hơi sinh ra được đưa vào bình khử khí, lượng nước sôi còn lại được đi qua bìnhgia nhiệt bổ sung gia nhiệt cho nước bổ sung Nước bổ sung được cấp vào bình khử khí, còn nước sôi sau khi gia nhiệt xong
sẽ được thải xả và xử lý
Trang 6Ngoài ra, còn có hai đường bypass: đường thứ nhất dẫn từ bộ quá nhiệt sau lò hơi đến thẳng bình ngưng, đề phòngtrường hợp tuabin có sự cố; đường thứ hai dẫn nước cấp từ bộ khử khí đến bộ hâm nước bỏ qua các bình gia nhiệt, đề phòngbình gia nhiệt có sự cố
Trang 7CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN THÔNG SỐ HƠI VÀ NƯỚC2.1 Xây dựng quá trình dẫn nở của dòng hơi trong tuabinTheo như sơ đồ dưới đây:
Ta có đồ thị giãn nở i-s sau:
Trang 8
Hình 2: Đồ thị dãn nở i-s
2.2 Bảng thông số nhiệt động của hơi và nước
Trang 9Điểm Thiết bị
Trang 11- Entanpy của hơi ra:
- Phương trình cân bằng nhiệt của bình phân ly: (1)
- Phương trình cân bằng vật chất cho bình phân ly: (2)
- Giải hệ 2 phương trình trên:
3.1.2 Bình gia nhiệt bổ sung
Trang 12Hình 3.2 Sơ đồ bình gia nhiệt bổ sung
- Lưu lượng nước bổ sung tương đối:
- Phương trình liên hệ nhiệt độ giữa 2 dòng nước: (4)
- Giải hệ 2 phương trình (3) và (4):
3.1.3 BGNCA8
Trang 13Hình 3.3 Sơ đồ bình GNCA8
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình CA8:
3.1.4 Bình GNCA7
Trang 14Hình 3.4 Sơ đồ bình GNCA7
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình CA7:
3.1.5 Bình GNCA6
Trang 15
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình CA6:
Trang 163.1.7 Tính độ gia nhiệt của bơm nước cấp
Trang 173.1.6 BGNCA5
Hình 3.6 Sơ đồ bình GNCA5
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình CA5:
3.1.8 Tính cân bằng cho bình khử khí
Trang 19Hình 3.8 Sơ đồ bình GNHA4
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình HA4:
3.1.10 Bình GNHA 3 và 2
Trang 20Hình 3.9 Sơ đồ bình GNHA 3 và 2
- Phương trình cân bằng nhiệt tại bình GNHA3:
- Phương trình cân bằng vật chất tại điểm hỗn hợp:
- Phương trình cân bằng nhiệt tại điểm hỗn hợp:
- Phương trình cân bằng nhiệt tại bình GNHA2:
Trang 213.1.10 Bình GNHA1
Hình 3.10 Sơ đồ bình GNHA1
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh hơi:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần gia nhiệt chính:
- Lượng nhiệt tỏa ra trong phần lạnh đọng:
- Tổng nhiệt lượng nước hấp thu:
- Cân bằng nhiệt cho bình CA8:
Trang 223.1.11 Bình ngưng
Hình 3.11 Sơ đồ bình ngưng
- Tính toán kiểm tra cân bằng cho bình ngưng:
Theo đường hơi
Theo đường nước:
Phương trình cân bằng nhiệt cho BN xác định được lượng nước tuần hoàn làm mát
BN Tuỳ theo điều kiện truyền nhiệt trong BN và điều kiên môi trường () mà duy trì được áp suất trong BN khác nhau Trong bài tính ở chế độ định mức, có thể chọn giá
kJ/kg
dồn về khoang nước của BN):
Trang 233.1.12 Tính cân bằng công suất tuabin
- Tính toán hệ số không tận dụng nhiệt:Đối với các cửa trích trước quá nhiệt trung gian: Đối với các cửa trích sau quá nhiệt trung gian: Nhiệt giáng mỗi tầng:
Công suất mỗi cụm tầng:
Trang 24sBảng 3.2 Lưu lượng hơi vào tuabin
Bảng 3.3 Tính công suất tổ máyKết quả tính toán không có sai số về công suất chứng tỏ rằng các tính toán cân bằngnăng lượng cho toàn chu trình không mắc phải sai số gì
3.2 Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tổ máy
(Tính toán tại excel)
Trang 25bỏ qua của các thầy và góp ý cho em để em hoàn thiện một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thiết kế nhà máy nhiệt điện: Th.S Nguyễn Công Hân, Th.S Phạm Văn Tân - Nhàxuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
2 Nhà máy nhiê ”t điê ”n – tâ ”p 1 và tâ ”p 2: Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung,
Đỗ Anh Tuấn
3 Tài liệu vận hành NMNĐ Uông Bí