1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

v httpsupload 123docz netuploadtailieu htm

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và bình luận các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự
Tác giả Nguyễn Trung Hưng, Kiều Tràng Hoàng Minh, Nguyễn Huy Hoàng, Phan Văn Khải, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Long, Hoàng Phương, Đỗ Anh Quân
Người hướng dẫn Cô Phạm Thị Huyền
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Từ Điều 101đến Điều 104, Bộ luật dân sự 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng,theo hướng quy định rõ trách nhiệm của các bên, phương thức tham gia giaodịch dân sự, theo đó “các th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ MÔN CƠ BẢN

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT

Đề tài : Hãy phân tích và bình luận các chủ thể trong quan hệ pháp luật

dân sự

Giảng viên hướng dẫn : cô Phạm Thị Huyền

Sinh viên thực hiện : Nhóm 4 – Lớp CĐT4

Kiều Tràng Hoàng Minh CD222708

Trang 2

Hà Nội 2022 MỤC LỤC

trang

MỞ ĐẦU……… 2

NỘI DUNG……….….2

1 Quy định về chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự……… …2

2 Xác định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong luật dân sự……… 5

3, Phân loại chủ thể trong quan hệ pháp luật……….… …6

3.1 Chủ thể là cá nhân……….… 8

3.2 Chủ thể là pháp nhân……….… ……9

3.3 Chủ thể là hộ gia đình hay tổ hợp tác ……… 11

3.4 Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia giao dịch dân sự:…… 12

4 Quyền của các chủ thể trong pháp luật dân sự……….…… 15

5,Ý kiến về các chủ thể trong luật dân sự sửa đổi ………….…… ….16

6 Những đề xuất, kiến nghị……….….….18

KẾT LUẬN ……… 19 Tài liệu tham khảo

Bài giảng môn pháp luật (nhà xuất bản bách khoa)

Luật dân sự năm 2015

Trên internetr

Trang 3

MỞ ĐẦU

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay nó ra đời, tồn tại và phát triển cùngvới sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và nay là Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống pháp luật Việt Nam luôn chịu sự chi phối của các yếu tố kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội, truyền thống dân tộc của đất nước trong mỗi thời

kì phát triển Đồng thời hệ thống pháp luật Việt Nam luôn chịu sự chi phối, tácđộng của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Sự chi phối của hệ thống phápluật xã hội chủ nghĩa (hệ thống lớn) đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (hệthống nhỏ) thông qua các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa

Hệ thống pháp luật Việt Nam chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật xã hộichủ nghĩa, song nó cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với hệ thống pháp luật xãhội chủ nghĩa Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam đang chịu ảnhhưởng của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới và đang có xuhướng giao thoa, hài hoà hoá với hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật cácquốc gia khác trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế và toàn cầu hoá Hệthống pháp luật Việt Nam luôn không ngừng phát triển và hoàn thiện cùng đấtnước với những nguyên tắc chống áp bức, bóc lột, thực hiện dân chủ hoá mọimặt của đời sống xã hội, vì giá trị cao nhất là hạnh phúc của con người

Sự thống nhất nội tại là nguyên tắc quan trọng của hệ thống pháp luật ViệtNam, điều này biểu hiện ở sự gắn bó hữu cơ khăng khít với nhau giữa các quyđịnh pháp luật, ở những nguyên tắc của pháp luật, ở xu hướng loại trừ dầnnhững mâu thuẫn giữa các bộ phận thành tố của hệ thống pháp luật Cơ sởtrực tiếp của sự thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam là sự thống nhất

Trang 4

về bản chất, về nội dung, về chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận thành tốcũng như của cả hệ thống pháp luật Việt Nam

Một trong những bộ luật quan trọng đó là luật dân sự trong luật có vấn đềchủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự ,chính vì vậy em chọn đề tài này đểviết bài tiểu luận ,cảm ơn thầy giáo đã đọc bài viết của em ,trong bài viết cóđiều gì thiếu sót mong được thầy giáo góp ý để bài viết của em đc hoàn thiệnhơn

NỘI DUNG

1 Quy định về chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự:

– Chủ thể là một cá nhân hoặc tổ chức tồn tại hữu hình và tham gia vào mộtquan hệ pháp luật, quan hệ xã hội để phối hợp thực hiện một giao dịch, mộtquan hệ nào đó Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là cá nhân, tổ chức cókhả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật dân sự.– Theo quy định tại Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015 xác định hai loại chủ thểquan hệ dân sự là: cá nhân, pháp nhân Bên cạnh đó, dựa trên mục tiêu kinh tếkhi hoạt động, có tìm kiếm lợi nhuận hay không, Bộ luật dân sự 2015 chiapháp nhân thành hai loại là pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thươngmại

Ngoài ra, Bộ luật dân sự 2015 còn xác định hộ gia đình và tổ hợp tác và tổchức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự Từ Điều 101đến Điều 104, Bộ luật dân sự 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng,theo hướng quy định rõ trách nhiệm của các bên, phương thức tham gia giaodịch dân sự, theo đó “các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức kháckhông có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịchdân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịchdân sự”

-Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là cá nhân, tổ chức có khả năng cóquyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật dân sự

-Quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về chủ thể quan hệ pháp luật dân sự (quan

hệ dân sự)

Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS) xác định hai loại chủ thể quan hệdân sự là: cá nhân, pháp nhân Bên cạnh đó, dựa trên mục tiêu kinh tế khi hoạtđộng, có tìm kiếm lợi nhuận hay không, BLDS chia pháp nhân thành hai loại

là pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại

Ngoài ra, BLDS còn xác định hộ gia đình và tổ hợp tác và tổ chức kháckhông có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự Từ Điều 101 đến Điều

Trang 5

104 BLDS đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng, theo hướng minh định rõtrách nhiệm của các bên, phương thức tham gia giao dịch dân sự, theo đó “cácthành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách phápnhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyềncho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”.

Ngoài ba loại chủ thể là cá nhân, pháp nhân, chủ thể là Nhà nước (phápnhân đặc biệt) đã được xác định rõ trong BLDS, các chủ thể là hộ gia định, tổhợp tác và tổ chức không có tư cách pháp nhân được quy định tại Chương VIBLDS cần phải được làm rõ thêm Để tạo ra nhận thức thống nhất về hủ thểc

quan hệ dân sự, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước sớm có những văn bản quyđịnh có tính định hướng chung về tổ chức, hoạt động hoặc yêu cầu chủ thể là

tổ chức không có tư cách pháp nhân phải có quy chế, điều lệ, quy tắc… phùhợp tính chất chủ thể Trong đó, đối với những chủ thể tham gia quan hệ dân

sự, cần quy định về thành viên, phương thức hoạt động, phương thức tham giaquan hệ pháp luật dân sự, trách nhiệm chủ thể và thành viên…

Dưới góc nhìn thực tiễn, ngoài chủ thể là hộ gia đình, tổ hợp tác, còn có rấtnhiều chủ thể là những thực thể khác tham gia vào quan hệ dân sự nhưngkhông phải là cá nhân, pháp nhân như dòng họ, nhà thờ, nhà chùa, doanhnghiệp tư nhân, trang trại, các tổ chức hành nghề được thành lập theo mô hìnhdoanh nghiệp tư nhân (văn phòng luật sư, văn phòng thừa phát lại, doanhnghiệp quản lý và thanh lý tài sản phá sản…)

Có lẽ trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân có nhiều đặc thù, dù vẫn là tráchnhiệm vô hạn của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp là mộtngười) nhưng so với những chủ thể khác không có tư cách pháp nhân thì chủthể là doanh nghiệp tư nhân có lẽ ít có nét tương đồng với chủ thể là cá nhânhơn, và càng khác biệt với chủ thể là pháp nhân, còn lại các chủ thể là tổ chứckhác không có tư cách pháp nhân, chứa đựng bản chất của chủ thể cá nhân rất

rõ ràng

2 Xác định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong luật dân sự

Trong thời gian qua, khi xử lý các vụ việc phát sinh trên thực tiễn, đã xuấthiện những ý kiến khác nhau về chủ thể quan hệ pháp luật dân sư Công văn

số 774/ KTrVB-KT ngày 26/12/2017 của Cục Kiểm tra văn bản quy phạmpháp luật – Bộ Tư pháp đã viện dẫn hai loại ý kiến sau đây:

Ý kiến thứ nhất cho rằng, bên cạnh Nhà nước là chủ thể đặc biệt, theo quyđịnh của BLDS năm 2015, chủ thể trong quan hệ dân sự chỉ bao gồm cá nhân

và pháp nhân Quy định này được thể hiện xuyên suốt và nhất quán trên cơ sởlời văn và tinh thần của Bộ luật

Trang 6

Đối với các thực thể pháp lý khác như hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức kháckhông có tư cách pháp nhân, Bộ luật không hạn chế mà vẫn bảo đảm sự thamgia quan hệ dân sự phù hợp với địa vị pháp lý và đặc thù của nó nhưng phảithông qua người đại diện hoặc thông qua thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổchức khác không có tư cách pháp nhân để xác định rõ trách nhiệm pháp lý.Như vậy, quy định chủ thể được mở tài khoản tại tổ chức tín dụng chỉ gồm cánhân và pháp nhân tại Thông tư số 32/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhànước (Thông tư 32) là phù hợp với BLDS về chủ thể trong quan hệ dân sự.Bên cạnh đó, Thông tư 32 không hạn chế mà vẫn bảo đảm quyền mở tàikhoản của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhânthông qua tài khoản thanh toán cá nhân Ngoài ra, việc chuyển tài khoản thànhtài khoản thanh toán của cá nhân hoặc tài khoản thanh toán chung không gâynhiều tốn kém cho xã hội, nếu có thì đó là những chi phí hợp lý và cần thiết đểbảo đảm tính minh bạch, lành mạnh, hạn chế rủi do cho các giao dịch dân sự.

Ý kiến thứ hai khẳng định, ngoài chủ thể đặc biệt là Nhà nước, chủ thể quan

hệ dân sự chỉ gồm cá nhân và pháp nhân là chưa đầy đủ Theo quy định tạikhoản 2 Điều 4 BLDS, luật khác có liên quan cũng điều chỉnh quan hệ dân sựtrong lĩnh vực cụ thể, nếu sự điều chỉnh đó không trái với nguyên tắc cơ bảnpháp luật dân sự Do đó, cần phải hiểu quan hệ dân sự và chủ thể quan hệ dân

sự theo nghĩa rộng hơn Ngoài cá nhân, pháp nhân là hai chủ thể phổ biếntrong quan hệ dân sự, còn có các chủ thể khác tham gia quan hệ dân sự đượcquy định trong các luật khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, LuậtĐất đai, Luật Luật sư Luật Phá sản, doanh nghiệp…

Từ các phân tích, bình luận ở trên đây, chúng tôi cho rằng, có thể xác định chủthể của quan hệ dân sự bao gồm cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác là tổ chứckhông có tư cách pháp nhân

Ngoải ba loại chủ thể là cá nhân, pháp nhân, chủ thể là Nhà nước (pháp nhânđặc biệt) đã được xác định rõ trong BLDS, các chủ thể là hộ gia định, tổ hợptác và tổ chức không có tư cách pháp nhân được quy định tại Chương VIBLDS cần phải được làm rõ thêm Để tạo ra nhận thức thống nhất về chủ thểquan hệ dân sự, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước sớm có những văn bản quyđịnh có tính định hướng chung về tổ chức, hoạt động hoặc yêu cầu chủ thể là

tổ chức không có tư cách pháp nhân phải có quy chế, điều lệ, quy tắc… phùhợp tính chất chủ thể Trong đó, đối với những chủ thể tham gia quan hệ dân

sự, cần quy định về thành viên, phương thức hoạt động, phương thức tham giaquan hệ pháp luật dân sự, trách nhiệm chủ thể và thành viên…

Dưới góc nhìn thực tiễn, ngoài chủ thể là hộ gia đình, tổ hợp tác, còn có rấtnhiều chủ thể là những thực thể khác tham gia vào quan hệ dân sự nhưng

Trang 7

không phải là cá nhân, pháp nhân như dòng họ, nhà thờ, nhà chùa, doanhnghiệp tư nhân, trang trại, các tổ chức hành nghề được thành lập theo mô hìnhdoanh nghiệp tư nhân (văn phòng luật sư, văn phòng thừa phát lại, doanhnghiệp quản lý và thanh lý tài sản phá sản…).

Có lẽ trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân có nhiều đặc thù, dù vẫn là tráchnhiệm vô hạn của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp là mộtngười) nhưng so với những chủ thể khác không có tư cách pháp nhân thì chủthể là doanh nghiệp tư nhân có lẽ ít có nét tương đồng với chủ thể là cá nhânhơn, và càng khác biệt với chủ thể là pháp nhân, còn lại các chủ thể là tổ chứckhác không có tư cách pháp nhân, chứa đựng bản chất của chủ thể cá nhân rất

rõ ràng

3, Phân loại chủ thể trong quan hệ pháp luật

Theo quy định tại Điều 1 Bộ luật dân sự năm 2015: “Bộ luật này quy định địa

vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân;…”.Như vậy, theo quy định này chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự sẽ gồm có

cá nhân và pháp nhân

Đối với cá nhân: là chủ thể chủ yếu và thường xuyên tham gia vào các quan

hệ pháp luật dân sự bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài, ngườikhông có quốc tịch sống ở Việt Nam

– Để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự cá nhân phải có năng lựcpháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự:

+ Năng lực pháp luật dân sự theo quy định tại Điều 16 Bộ luật dân sự năm2015:

“1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyềndân sự và nghĩa vụ dân sự

2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau

3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấmdứt khi người đó chết.”

Năng lực pháp luật dân sự bao gồm các quyền như: Quyền nhân thân khônggắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản; Quyền sở hữu, quyền thừa

kế và quyền khác đối với tài sản; Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa

vụ phát sinh từ quan hệ đó

Trang 8

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vicủa mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (theo quy định tại Điều 19

Bộ luật dân sự năm 2015) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ có đượckhi cá nhân đạt được độ tuổi nhất định và các yêu cầu về sức khỏe như sau:– Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Theo quy định tại Điều 20 người thànhniên (từu đủ 18 tuổi trở lên) có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợpquy định tại các điều 22 (người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác màkhông thể nhận thức, làm chủ được hành vi), điều 23 (người có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạng thể chất hoặc tinh thần) và điều

24 (người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tàisản của gia đình) của Bộ luật này;

– Năng lực hành vi một phần: Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy địnhnăng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủmười tám tuổi:

+ Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo phápluật của người đó xác lập, thực hiện

+ Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giaodịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân

sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi

+ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thựchiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, độngsản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải đượcngười đại diện theo pháp luật đồng ý

-Pháp nhân cũng là một trong các Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015, một tổ chức được côngnhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

– Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;– Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

– Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằngtài sản của mình;

– Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được quy định tại Điều 86 Bộ luậtdân sự năm 2015 như sau:

Trang 9

– Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có cácquyền, nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bịhạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.– Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơquan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu phápnhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phátsinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký.

– Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấmdứt pháp nhân

3.1 Chủ thể là cá nhân

Đây là chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và tham giathường xuyên bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không

có quốc tịch sống ở Việt Nam được quy định tại Chương III Bộ luật Dân sự

Để có tư cách chủ thể thì cá nhân phải có các điều kiện đầy đủ năng lực phápluật dân sự (Điều 14)

1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyềndân sự và nghĩa vụ dân sự

2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau

3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấmdứt khi người đó chết” và năng lực hành vi dân sự (Điều 17) “Năng lực hành

vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập,thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.” Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ

có được khi đạt độ tuổi nhất định:

– Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Theo quy định tại Điều 19 người có nănglực hành vi dân sự đầy đủ khi đủ 18 tuổi trở lên nhưng không bị mắc bệnh tâmthần, bệnh khác (Điều 22) hoặc người nghiện ma túy, nghiện các chất kíchthích khác (Điều 23)

– Năng lực hành vi một phần: Điều 20 quy định Năng lực hành vi dân sự củangười chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập,thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừgiao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổihoặc pháp luật có quy định khác, trường hợp có tài sản riêng bảo đảm thựchiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không

Trang 10

cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp phápluật có quy định khác.

-Không có năng lực hành vi dân sự : là người chưa đủ 6 tuổi theo quy địnhĐiều 21

– Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quyđịnh Điều 22 và Điều 23

Điều 24 Hạn chế năng lực hành vi dân sự

1 Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện

2 Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác

3 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân

sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự

3.2 Chủ thể là pháp nhân

Pháp nhân cũng là một trong các Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015, một tổ chức được côngnhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệmbằng tài sản của mình;

Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được quy định tại Điều 86 Bộ luậtdân sự năm 2015 như sau:

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân cócác quyền, nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

Ngày đăng: 13/06/2024, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w