1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay

192 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 2004 đến nay
Tác giả Vũ Sĩ Đoàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc, TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,17 MB

Cấu trúc

  • Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (0)
    • 1.1. Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếhướng đích xã hội của các tôn giáo củaViệt Nam (26)
    • 1.2. Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam (28)
    • 1.3. Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Giáohội Phật giáoViệt Nam (33)
    • 1.4. Nhận xét chung và những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiêncứu (40)
      • 1.4.1. Những vấn đề luận án kế thừa từ các công trình nghiên cứu đã công bố2 8 1.4.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tụcnghiêncứu (40)
  • Chương 2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONGLĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁOVIỆT NAM (0)
    • 2.1. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam và chủ trương của Giáohội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục, ytế (43)
      • 2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềhoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củatôngiáo (43)
      • 2.1.2. Chủ trương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục, ytế (54)
    • 2.2. Nội dung, vai trò và đặc điểm của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếcủa Giáo hội Phật giáoViệtNam (57)
      • 2.2.1. Nội dung hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam (57)
      • 2.2.2. Vai trò hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam (62)
      • 2.2.3. Một số đặc điểm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáohội Phật giáoViệt Nam (69)
    • 2.3. Một số nhân tố tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam (74)
      • 2.3.1. Những nhân tố khách quan tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệt Nam (74)
      • 2.3.2. Những nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam (78)
    • 3.1. Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo ViệtNam (82)
      • 3.1.1. Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội PhậtgiáoViệtNam (82)
      • 3.1.2. Đánh giá hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáoViệtNam (90)
      • 3.1.3. Một số mô hình tiêu biểu của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củaPhậtgiáo (96)
    • 3.2. Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế giáo hội Phật giáo ViệtNam.85 1. Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phật giáoViệt Namhiệnnay (98)
      • 3.2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vựcytế (102)
      • 3.2.3. Mô hìnhtiêubiểu (113)
    • 3.3. Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củagiáo hội Phật giáoViệt Nam (117)
      • 3.3.1. Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáohội Phật giáo Việt Namhiệnnay (117)
      • 3.3.2. Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hộiPhật giáo Việt Namhiệnnay (122)
  • Chương 4.XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘITRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAMHIỆNNAY (0)
    • 4.1. Xu hướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam (130)
      • 4.1.1. Tiếp tục phát huy vai trò nhập thế, hành thiện, đồng hành cùng dân tộctrong việc thực hiện hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế chongườidân. .117 4.1.2. Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động, tích cực hướng tới chuyên nghiệphóa hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục,ytế (130)
      • 4.1.3. Đẩymạnh hoạt động đối ngoại và quan hệ quốc tế hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam (134)
    • 4.2. Một số giải pháp đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáohội Phật giáo Việt Namhiệnnay (137)
      • 4.2.1. Đảng và Nhà nước tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, phápluật để tạo điều kiện thuận lợi nữa cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục,ytế (137)
      • 4.2.2. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo về tầmquan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế giáo hội Phật giáoViệtNam (139)
      • 4.2.3. Xây dựng và phát triển các nguồn lực tôn giáo đáp ứng quá trình tham giaxã hội hóa hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam (142)
      • 4.2.4. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cường liên kết, hợp tác, học hỏi kinhnghiệm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Phật giáo quốc tế vàcác tôngiáo bạn (157)
    • 4.3. Một sốkhuyếnnghị (158)
      • 4.3.1. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáodục (158)
      • 4.3.2. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh về lĩnh vựcytế (160)

Nội dung

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nayHoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay

QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếhướng đích xã hội của các tôn giáo củaViệt Nam

Nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế hướng đích xã hội của các tôn giáo của Việt Nam có những công trình nghiên cứu sau:

PGS.TS Nguyễn Hồng Dương với bài viết “Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)”, (2015), số 5 (143), từ trang 3 -33, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo [10] Trong bài viết tác giả đã đề cập đến tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với các tôn giáo trong 40 năm (1975 - 2015) chú trọng đến việc thừa nhận và khuyến khích các tôn giáo nói chung tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa về các lĩnh vực trong đó có giáo dục và y tế Trên cơ sở đó tác giả chỉ ra những thành tựu, kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo.

Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong bối cảnh lịch sử mới của đất nước.

Trongbài viết củaPGS.TS NguyễnPhú Lợi“Vai trò của người Công giáothamgia vào công tác xã hội trênlĩnhvực giáo dục,y tế vàbảo trợ xãhội,từthiện nhânđạo”(2021) đăng trênTạp chímặt trậnđãđềcập đến vai trò của người Cônggiáotham giatrong lĩnhvực giáo dục,ytế, gópphầnthựchiện chính ASXH Xuất pháttừ Thưchung 1980đặtcơ sở nền tảng cho việcquyếtđịnh đường hướng mụcvụtheotinh thần “Công giáođồng hành cùng dân tộc” Tác giả đã chỉranhững đóng gópcủangười Cônggiáotrongdạynghề,các lớpmầnnonvàchăm sócsứckhỏechongườidân.Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằmpháthuy vaitrò của Cônggiáo tronghoạtđộnghướngđíchxãhộitrênlĩnhvựcgiáodục,ytế,bảotrợxãhội,từthiệnnhânđạo.

[99] Đây là cuốn tài liệu nghiên cứu và phân tích hoạt động từ thiện xã hội của một số tôn giáo ở Việt Nam đã được thừa nhận tư cách pháp nhân Trong đó có hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo, y tế là hoạt động nhập thế hành thiện giúp người, chăm lo cho sức khỏe của người Cuốn tài liệu chia thành 3 chương: chương 1 bàn về vấn đề lý luận chung về hoạt động từ thiện xã hội ở Việt Nam; chương 2 nghiên cứu về hoạt động từ thiện xã hội của một số tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; chương 3 đã nêu lên những vấn đề đặt ra và dự báo xuhướng.

Tiếp đến cuốn “Tài liệu tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ở

ViệtNam”(2022) của Viện Nghiên cứu tôn giáo [100] Đây là cuốn tài liệu nghiên cứu các hoạt động hướng về xã hội trong lĩnh vực giáo duc, yế của các tôn giáo ở Việt Nam góp phần giảm tải gánh nặng của nhà nước trong chính sách dịch vụ công Trong cuốn tài liệu này được chia thành 03 chương: Ở chương 1, Một số vấn đề chung về hoạt động y tế và giáo dục của các tổ chức tôn giáo Qua đó đã nêu rõ chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động giáo dục, y tế. Qua đó cho thấy Đảng, Nhà nước đã tạo điều kiện tối đa và khuyến khích các tôn giáo tham gia vào các hoạt động xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục và y tế Chương 2 và chương 3 đã nghiên cứu hoạt động giáo dục và y tế của các tôn giáo ở Việt Nam một cách cụ thể của các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo và đưa ra một số đánh giá về các hoạt động này Trong cuốnkỷyếu hội thảo khoa học“Vai trò của tôn giáo trong việc chăm sóc sức khỏe”(2023), của Viện nghiên cứu tôn giáo Trong cuốnkỷyếu là tập hợp của nhiều tác giả với những bài viết khai thác sự đóng góp của các tôn giáo của Việt Nam trong hoạt động y tế, trong chăm sóc sức khỏe cho người dân Các bài viết khai thác ở những phương diện khác nhau của Công giáo, Tin lành, Kito giáo, Cơ đốc giáo, Phật giáo, Tịnh độ cư sĩ, các tôn giáo nội sinh tham gia vào hoạt động xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sứckhỏe.

Cuốn“Đổi mới chính sách tôn giáo trong phát triển bền vững ở Việt Namhiện nay”của TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2023), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách chia làm 03 chương viết về đổi mới chính sách tôn giáo trong phát triển bền vững ởViệt Nam (chương 1), Chương 2, đã khái lược thực tiễn hình thành và phát triển của chính sách tôn giáo Việt Nam, sau đó đánh giá thực trạng Chương 3 tác giả đưa các giải pháp tiếp tục đổi mới chính sách tôn giáo Cuốn sách đã chỉ ra, nhờ có sự đổi mới chính sách mà các tôn giáo đã tham gia sôi nổi, mạnh mẽ hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế.

Bài viết của TS Nguyễn Thị Quế Hương & CN Hoàng Thị Mai Chi“Một sốtôn giáonộisinh ở Nam Bộ với việc khám,chữabệnh hiện nay”Trong cuốnkỷy ế u h ộ i t h ả o k h o a h ọ c “ V a i t r ò c ủ a t ô n g i á o t r o n g v i ệ c c h ă m s ó c sứckhỏe” (2023), của Viện nghiêncứutôn giáo Trong bàiviếtbànđếncác tôn giáonộisinh tham gia trong hoạt động khám,chữabệnh, mà tiêubiểunhư đạo BửuSơnKỳHương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa,đạoCao Đài,Phậtgiáo HòaHảo,Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Minhlý.Là những tôn giáo có đóng góp đángkểtrong lĩnhvựcy tế, góp phần giảm thiểu gánhnặngkinh tế cho nhànướctrong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cộngđồng.

Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời và đã trở thành một thành tố quan trọng trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam Trải qua tiến trình lịch sử hơn 2.000 năm, Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc và có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống xã hội góp phần tạo nên bản sắc của dân tộc Việt Nay Trong giaiđoạnhiệnnayPhật giáo Việt nam tiếp tụccónhiềuđóng góp vàosựnghiệpđổi mớicủađất nướcthôngquacáchoạtđộngxã hộihướngđến conngười,vì con người gópphần cùng Đảngvà Nhànước thựchiện chính sách ASXHcho ngườidân Trongcáchoạtđộng xã hộimàGHPGVNtham gia phải kể đến sựđónggóp rất to lớntronglĩnh vực giáodục.Đâylà hoạtđộngthểhiệnrõtinh thần nhập thế giúp đời củaPhậtgiáoViệtNam, chứkhôngphảilàhoạtđộnggiáo dụcthuầntúycủa nộitại Phật giáo Nghiêncứuvềvấnđề nàycó nhữngcông trình sau:

Nhóm bài viết nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếcủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Hồng Dương với bài viết“Quan điểm, chính sách đối vớitôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)”, (2015), số 5 (143), từ trang 3 -33, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo [10] Bài viết đã đề cập đến tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo trong 40 năm (1975 - 2015) trong đó có chú trọng đến việc thừa nhận và khuyến khích các tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa về các lĩnh vực trong đó có giáo dục Từ đó, trong bài viết tác giả chỉ ra những thành tựu, kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong bối cảnh lịch sử mới của đất nước.

Trong bài viết “Hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam tông của ngườiKhmer tại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Ngô Thị Phương Lan, đăng trên Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6, (144), năm 2015, từ trang 64 -73[70] Tác giả đã đưa ra khái niệm nhập thế và các hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam tông tại chùa Candarasi. Các hoạt động nhập thế tại chùa chủ yếu là hoạt động từ thiện, các buổi hoằng pháp thông qua các khóa tu nhưng nổi bật trong tinh thần nhập thế của Phật giáo Nam tông Khmer mang màu sắc khác thể hiện văn hóa tộcngười. Đề cập đến hoạt động xã hội của Phật giáo Việt Nam có bài viết“Phật giáogóp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội”,(2018) của PGS, TS Lê Văn Lợi được đăng trên Tạp chí điện tử Lý luận chính trị [72] đã bàn đến sự đóng góp to lớn của Phật giáo về các hoạt động xã hội trong nhiều lĩnh vực của chính sách của an sinh xã hội ở những mức độ khác nhau Phật giáo tham gia vào tất cả các nội dung chính của an sinh xã hội ở những mức độ khác nhau, bao gồm: bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảm nghèo bền vững; trợ giúp xã hội cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; phát triển bảo hiểm xã hội (bao gồm cả bảo hiểm y tế) và tiếp cận dịch vụ xã hội ở mức tối thiểu (dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở tối thiểu; dịch vụ nước sạch và dịch vụ thông tin) Trước đây, Phật giáo chủ yếu tham gia vào nội dung nhân đạo, từ thiện và hình thức chủ yếu là quyên góp kinh phí để trợ giúp cho đồng bào bị thiên tai, lũ lụt Việc trợ giúp thường xuyên chủ yếu dành cho một số cơ sở từ thiện (trung tâm bảo trợ, Tuệ Tĩnh đường) Hiện nay, Phật giáo đã mở rộng ra các hoạt động tăng cường giải quyết việc làm gắn với giảm nghèo bền vững; tổ chức trợ giúp cơ bản về giáo dục, y tế và chỗ ở cho người dân Từ đó, trong bài viết tác giả đã chỉ rõ trong giai đoạn hiện nay, Phật giáo có thêm nhiều những nhân tố thuận lợi mới để tăng cường các hoạt động an sinh xã hội, đóng góp nhiều hơn cho cuộc sống an bình, hạnh phúc của nhân dân, trong đó có lĩnh vực giáodục

Bàn về tính chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo nói chung và chuyên nghiệp hóa trong lĩnh vực giáo dục nói riêng phải đề cập đến bài viết:“Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo: Hướng tới sựgắn kết giữa Phật giáo và công tác xã hội ở Việt Nam”của PGS.TS Hoàng Thu Hương đăng trên Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2018 từ trang 20 - 28 [68] Bài viết đã bàn đến sự phát triển của hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo ở Việt Nam trong đó có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đã khiến một số nhà nghiên cứu nhận thấy tiềm năng cho sự kết nối hoạt động này của Phật giáovới công tác xã hội Với mục tiêu nhằm tìm ra giải pháp chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội kể cả hoạt động trong lĩnh vực giáo dục của Phật giáo Việt Nam trong thời giantới.

Bài viết“Phật giáo Việt Nam với công tác đảm bảo an sinh xã hội trong sựphát triển bền vững và hội nhập quốc tế của đất nước”của GS.TS Đỗ Quang Hưng được đăng trên cổng điện tử danvan.vn, ngày 24/2/2021 [69] Tác giả đã đề cập đến “Nguồn lực tôn giáo”: Động lực mới trong việc “tôn giáo hiện diện xã hội”. Phật giáo đã chỉ ra những đóng góp to lớn trong các hoạt động xã hội trong đó có bảo trợ xã hội, dạy nghề, y tế và giáo dục mầm non cũng được coi như những đóng góp tiêu biểu khác của Phật giáo trong xã hội hiện nay.

Bàn về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Phật giáo có bài viết“Hoạt động từ thiện và an sinh xã hội của Trung ương Giáo hội Phật giáo ViệtNam”(số7/2020)đăngtrêntạpchíKhoahọcXãhội,từtrang40-

47củatácgiảPhạmVănĐức[31].Tácgiảđã nêu lên thực trạnghoạt độngnuôidạytrẻmồcôi,chăm sócngườigiàkhôngnơinươngtựavà lớp họctình thươngcủaBanTừthiệnxãhội củaTrungươngGHPGVN trêncơ sởtríchdẫn những con sốcụthểthôngqua Báo cáotổngkết nhiệmkỳ V(2002-2007) củaHội đồng trị sựGHPGVN.Trên cơsở đóđánhgiávà chỉrõnhữngvấnđề đặtracần phải khắc phụcđểpháthuyhiệu quả hơn nữatronghoạt động từthiệnxã hội nóichungvà hoạt độngtronglĩnhvựcgiáodục nóiriêngcủaTrungươngGiáohội Phậtgiáo ViệtNam.

Bài viết của tác giả Lê Đình Trưởng“An sinh xã hội theo quan điểm Phậtgiáo”, (16/2/2023), đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phật học [86] Trong bài viết đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trong công tác đảm bảo an sinh xã hội và chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác thực hiện an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian qua trong lĩnh vực giáo dục như: Đội ngũ cán bộ phụ trách quản lý và các giáo viên lớp học tình thương không được đào tạo chuẩn nên còn hạn chế; cơ sở vật chất của các lớp học tình thương còn thiếu thốn về mọi mặt; kinh phí thực hiện xã hội hóa giáo dục chủ yếu từ sự tự nguyện đóng góp của các cá nhân, tổ chức nên thiếu ổn định và thậm chí đôi khi hoạt động này còn mang tính tự phát, thiếu sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất để đẩy mạnh hoạt động xã hội hiệu quảhơn.

Nhóm công trình nghiên cứu thông qua các cuốn sách và hội thảo khoa học Cuốnsách:ĐảmbảoansinhxãhộiởViệtNamtrong30nămđổimới(1986

-2016):Những vấ nđ ề k h o a học và thực t iễ n( S á c h chu yên khảo)doTS Nguyễn

Văn Tuân - TS Đông Thị Hồng (Đồng chủ biên), Nxb Lao động - Xã hội, năm 2016 [88] Cuốn sách là tổng hợp những bài viết của nhiều tác giả nguyên cứu, đánh giá và tổng kết sau những năm đổi mới ở an sinh xã hội ở Việt Nam nói chung và trong đó có bài viết của tác giả Vũ Sĩ Đoàn có bài viết về hoạt động giáo dục, y tế của phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những năm gầnđây.

Trong cuốnKỷyếu hội thảo khoa học“Phát huy vai trò Phật giáo tham giaxã hội hóa công tác xã hội, từ thiện”của PGS.TS Lê Bá Trình, PGS.TS Trần Thị Kim Oanh,

TS Trần Văn Anh (đồng chủ biên), Nxb Tôn giáo, 2017 [84] có nhiều bài viết đề cập trực tiếp đến hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo trong cả nước Bện cạnhcác bài viết của cáctácgiảvềhoạt độngytế, bảovệmôi trường, nuôidưỡngtrẻmồ côikhôngnơinương tựa, ngườigià cô đơn thì còn nhiều bài viết vềhoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáodụccủaGiáohộiPhậtgiáoVệtNam.Đặcbiệttrongcuốnkỷy ếuhội thảonàysốlượng bàiviết vềhoạt động giáodục mầm non, giáo dụcdạynghềvà mô hình các lớp họctình thương đángkể.Trong hầu hết tất cả các bài viết đềukhai thácởnhững khíacạnhkhácnhautrongcácphươngthức của giáodụcnhưngđềuđiđến mộtcáichunglà đưaranhiều giải phápnhằm pháthuy vaitròcủaPhật giáo,của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Phật giáo trong thời giantới.

Trong cuốn“Một số nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 do TS Dương Quang Điện - TS Nguyễn Văn Tuân (Đồng chủ biên) [24] Trong phần thứ hai của cuốn sách đã tập hợp nhiều bài viết đề cập đến Phật giáo với các vấn đề xã hội như bài viết của Vũ Sĩ Đoàn - Đoàn Thanh Thủy: Hoạt động thiện nguyện xã hội của phật tử đồng bằng Sông Hồng hiện nay Bài viết đã nêu ra những kết quả đạt được, hạn chế và những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thiện nguyện, trong đó có hoạt động giáo trong lĩnh vực giáo dục.

Tiếp đến trong cuốn“Hoạt động của tín đồ Phật tử với sự phát triển bềnvững của đất nước”, Nxb Tôn giáo, 2019 của TS Dương Quan Điện (Chủ biên) [25] Đây là cuốn sách tập hợp những bài viết của các các tác giả trên cơ sở Kỷ yếu Hội thảo nhằm làm rõ vị trí, vai trò và những đóng góp của Phật giáo nói chung, tín đồ Phật giáo nói riêng trong sự phát triển bền vững của đất nước, đồng thời chỉ ra những định hướng hoạt động của tín đồ Phật giáo ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn Khóa tu ngắn hạn cũng là một trong những nội dung trong hoạt động xã hội tronglĩnhvựcgiáodụccủaPhậtgiáomàtrongbàiviếtcủaTS.NguyễnHữuThụ

“Khóa tu mùa hè - sự biểu hiện tính nhập thế của Phật giáo Việt Nam hiện nay” đã phân tích rõ vai trò của nó.

Bàn về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thể hiện rất đa dạng trong cuốn sách“Một số hoạt động phật sự góp phần đảmbảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế”, Nxb Tôn giáo

(2020) do Hòa thượng, TS Thích Thanh Điện - Hòa thượng, TS Thích Đức Thiện, Đại đức Thích Đạo Thịnh - TS Nguyễn Văn Tuân (Đồng chủ biên) [26] Đây là cuốn sách mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc, tổng kết những thành tựu mà GHPGVN đã làm được trong công tác an sinh xã hội thời gian qua Đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất các định hướng, giải pháp khắc phục để các hoạt động an sinh xã hội trong đó có hoạt động trong lĩnh vực của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt hiệu quả hơn.

Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Giáohội Phật giáoViệt Nam

Trong cuốn: “Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam” của tác giảTrầnHồngLiên(NxbTổnghợp Thành p hố HồChíMinh, 2010)

[ 71]đã giải quyết cơ bản một số câu hỏi nghiên cứu mà thực tiễn đặt ra: chức năng xã hội của Phật giáo được thể hiện như thế nào? Sự chuyển biến chức năng này qua thời gian? Các thiết chế của Phật giáo và tín đồ đã đáp ứng với chức năng này như thế nào khi xã hội thay đổi? Có hay không những hình thái tổ chức mới nhằm đáp ứng về mặt chức năng trong điều kiện xã hội mới? Vì thế, quá trình giải đáp những câu hỏi trên, tác giả đi sâu lý giải ba lĩnh vực cơ bản: về kinh tế; về văn hóa; về xã hội Tuy nhiên, do phạm vi tiếp cận nên cuốn sách mới chỉ dừng lại làm rõ đóng góp của hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo vào xã hội ở các tỉnh Nam Bộ (số liệu tiếp cận chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh) nên mức độ khái quát chưa cao, chưa mang tính tổng thể, toàn diện khi đánh giá mà tiêu đề cuốn sách đặt ra Ngoài ra, cuốn sách cũng chưa đi sâu phân tích, đánh giá những hạn chế, nguyên nhân trong các hoạt động xã hội của Phật giáo đề cập trong nộidung.

Tác giả Chử Thị Kim Phương (2012), “Hoạt động từ thiện xã hội của giáohội

Phật GiáoViệtNam” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 10-2012 [77] Phần đầu bài báo,

Tác giả khẳng định công tác từ thiện xã hội là những hoạt động đạo đức mang tính tích cực, đượm nét từ bi cứu khổ của đạo Phật, là một trong những hoạt động mang tính nhập thế của Phật giáo Ngoài ra, tác giả còn đi sâu phân tích thực trạng hoạt động từ thiện của giáo hội Phật giáoViệtNam từ năm 1981 đến năm 2012 trên một số lĩnh vực hoạt động như y tế - xây dựng tuệ tĩnh đường; chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV và hoành cảnh khó khăn Thành công của bài báo là chỉ ra được thành tựu đạt được một số hạn chế cần khắc phục trên lĩnh vực y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam.

Tác giả Dương Hoàng Lộc “Hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dươngdưới góc nhìn dịch vụ xã hội”, (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số11(125) (2013) [73] Tác giả khẳng định, Phật giáoViệtNam nói chung, Phật giáo ở Bình Dương luôn nêu cao tinh thần từ bi, cứu khổ thông qua nhiều hoạt động từ thiện Trong phần thực trạng, tác giả đã khái quát được một số kết quả như hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương như ngày càng có nhiều phòng khám chữa bệnh được mở ra và bước đầu hoạt động có hiệu quả; một số cơ sở khám chữa bệnh cho người dân của Phật giáo ở Bình Dương có tính chuyên nghiệp cao mang lại hiệu quả lớn cho xã hội; hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương luôn gắn kết với các hoạt động từ thiện xã hội, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội khác như Hội Đôngy,HộiChữThậpĐỏcáccấptrênđịabàn.Bêncạnhđánhgiánhữngmặtưuđiểm,tácgiả còn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những khuyết điểm trong hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương dưới góc nhìn dịch vụ xã hội.

Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014) “Vài nét về hoạt động từ thiện xã hộicủa các tôn giáo tại Việt Nam hiện nay”Tạp chí Nghiên cứu Phật học số tháng

3/2014 [74] Tác giả nhận định đời sống xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến nên các tôn giáo có nhiều thay đổi để phù hợp thực tiễn, bộc lộ rõ xu hướng thế tục hóa hướng vào phục vụ đời Trong bài viết, tác giả nêu bật các tổ chức từ thiện tôn giáo như hệ thống khám chữa bệnh Thông qua đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động từ thiện của các tổ chức tôn giáo cũng như đẩy mạnh hoạt động xã hội trên lĩnh vực tôn giáo nói chung như: thường xuyên đánh giá tổng kết hoạt động từ thiện của các tổ chức tôn giáo; nhà nước thể chế hóa các chủ trương, chính sách về vấn đề từ thiện xã hội của các tôn giáo thành những văn bản qui phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo được hoạt động thuận lợi trong lĩnh vực từ thiện xã hội.

Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn, “Tổ chức cá nhân tôn giáo tham gia chủ trươngxã hội hóa y tế, từ thiện nhân đạo”Tạp chí Cộng sản phiên bản điện tử (2015) [91] Tác giả đi sâu làm rõ hoạt động xã hội hóa y tế và từ thiện nhân đạo của các tổ chức tôn giáo như Phật Giáo, Công giáo Các tổ chức tôn giáo đã phát động tín đồ chung tay thành lập các trung tâm y tế để khám chữa bệnh cho những bệnh nhân có hoành cảnh khó khăn Một số tổ chức tôn giáo còn thành lập nhà tình thương để chăm sóc, nuôi dưỡng người già neo đơn, trẻ em mồ côi không nơi nương tự.

Bài viết “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáoViệtNam” của tác giả DươngQuang Điện (Tạp chí Khoa học xã hộiViệtNam, tháng 10 năm 2016) [23] Tác giả khẳng định trong chiều dài lịch sử, Phật giáoViệtNam luôn thể hiện tinh thần tập thể hành đạo, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh Hoạt động từ thiện không chỉ thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn, mà còn biểu hiện chức năng hỗ trợ xã hội của Phật Giáo Để chứng minh cho luận điểm của mình, tác giả đi sâu vào phân tích thành tự trong hoạt từ thiện xã hội của Phật giáoViệtNam từ năm 2012 như Giáo hội Phật giáo ở nhiều lĩnh vực trong đó nhấn mạnh đế hoạt động y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam: thường xuyên thăm khám chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho những người có hoàn cảnh khó khăn Để nâng cao chất lượng hoạt động thiện nguyện củaGHPGVNt rê ncác lĩ nh vực, đặcbiệt l à tr ên lĩ nh vự c y tế,tácđãđ ề xuấtm ộ t s ố khuyến nghị như: nâng cao nhận thức công tác từ thiện; xây dựng các chương trình, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn trong hoạt động từ thiện; cần có hướng dẫn cụ thể về nghiệp vụ làm công tác từ thiện xã hội.

Ngoài ra, sự đóng góp của Phật giáo là quan niệm về nghiệp đối với sức khỏe, bệnh tật, và trị liệu, cũng như cơ bản của mối tương liên tâm linh và các phương thức thiền quán hình tượng và quán niệm để đạt tới sức khỏe tinh thần và thể chất. Ứng dụng các phương thức này trong đời sống thường nhật qua nhiều người thuộc các tôn giáo khác nhau để mang lại sự lắng dịu, bình lặng nội tâm, và an lạc giữa đời sống náo động là đóng góp quan trọng của Phật Giáo cho cuộc sống khỏe mạnh của nhân loại trong thế giới bất annày.

Cuốn sáchGiáo hộiPhật giáoViệtNamtừnăm 1986 đến naycủa tácgiảNguyễnThịMinhNgọc(Nxb Phương Đông, 2014)[75] gồm có bốnchươngvớisốlượnggần 350trang.Làcôngtrình nghiêncứukhoahọcnghiêm túc, côngphu có giátrịthamkhảođốivớingườinghiêncứu,cuốnsáchđãgiànhmộtphầnviếtvềhoạtđộngtừthiệnxã hộitrênlĩnh vựcy tế, cụthểlàviệc chămsóc sứckhỏechonhữngngườibịnhiễm HIV/AIDS,bệnh nhânphong,bệnhnhântâm thần Vớiphương phápthống kê,tácgiảđãcho độc giảthấybứctranhtoàn diện về sựphát triển không ngừnghệthốngTuệTĩnhđườngtrongcảnước Ngoài ra, tácgiả cònnhấn mạnhđến vai trò củaviệc đàotạo đội ngũ tăngnicótrìnhđộchuyênmônyhọcsẽgiúp chia sẻgánhnặng cho xãhộivànhândântrêntinhthầntừbi,trítuệcủađạoPhật.

Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn với bài “Tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa y tế, từ thiện nhân đạo”(http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 10/1/2015) [91] Bài viết cho rằng, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân tôn giáo vào hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo đã góp phần làm đa dạng việc huy động các nguồn lực xã hội cho công tác xã hội nói chung, chăm sóc y tế nói riêng; chia sẻ gánh nặng với chính quyền địa phương, với Nhà nước và xã hội Trên cơ sở đánh giá thực trạng, để pháthuytính tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của tổ chức, cá nhân tôn giáo trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa; quản lý có hiệu lực, hiệu quả các hoạt động này, thực hiện “Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo”, đặc biệt trên lĩnh vực xã hội hóa y tế, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:một là,xã hội hóa giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo là một chủ trươngnhấtquán,lâudàicủaĐảngvàNhànước,vìvậy,cầntạođiềukiệnchocác tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia vào các hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo như mọi tổ chức cá nhân khác khi có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phù hợp với khả năng;hai là,khuyến khích tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia các hoạt động giáo dục, y tế, thành lập các trung tâmdạynghề vì mục đích phi lợi nhuận Các chính sách bao gồm: hỗ trợ về thủ tục pháp lý, chính sách về đất đai, chính sách về thuế,… theo quy định chung của pháp luật; tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo cử người tham gia học tập nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu về chuyên môn trong công tác giáo dục, y tế, dạy nghề;ba là,cần có cơ chế phối hợp, bảo đảm sự thống nhất quản lý, phân định rõ trách nhiệm từng ngành, từng cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xã hội hóa của tổ chức, cá nhân tôn giáo; hướng dẫn tổ chức, cá nhân tôn giáo thành lập cơ sở giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo và hoạt động theo quy định của pháp luật Biểu dương kịp thời những gương người tốt, việc tốt trong tôn giáo; đồng thời, xử lý kịp thời những việc làm sai trái, không đúng quy định của phápluật. Đặc biệt,trong lĩnh vực y tế, chúng ta cần cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia thành lập cơ sở khám, chữa bệnh, như phòng khám, bệnh viện tư,… nếu có đủ điều kiện về con người, về cơ sở vật chất, trang thiết bị hành nghề theo quy định của pháp luật.

Bài viết “Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội: xu hướng nhập thế của Phật giáo Việt Nam đương đại” của tác giả Hoàng Thu Hương (trong cuốnPhậtgiáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018)

[68] đã trình bày quá trình phát triển các lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong đó có lĩnh vực y tế Tuy nhiên phần viết về lĩnh vực y tế mới chỉ mang tính chất liệt kê số liệu chưa có sự đánh giá đầy đủ Tuy nhiên,phần saucủabàiviết tác giảđãchỉ ra sự cầnthiếtvà khả năngchuyên nghiệphóa hoạtđộngtừthiệnxãhội củaPhật giáo, trongđócó phần đề cập đến lĩnhvựcchămsócsứkhỏecho cộngđồng.Tác gải nhấnmạnhđến việc đào tạo đội ngũ Tăng,

Ni và nhânviên côngtácxãhộitrong lĩnhvựcytế nhằm hỗ trợ cho cánhân,giađìnhphật tửđểđốiphóvớinhững bệnhmang tínhchất mạntính,cấp tínhhoặcbệnh của tuổigià. Ngoàira,tácgiảcònnhấnmạnhđếnyêucầuphảiđầutưcơsởhạtầngvànguồnlựctàichínhđảmbảot hìhoạtđộngxãhộitrênlĩnhvựcytếmớiđượcđảmbảo.

Cuốn sáchPhát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa công tác xã hội,từthiện(LêBáTrình,TrầnThịKimOanh,TrầnVănAnh(Đồngchủbiên)(2017,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội) [84] là tập hợp các bài nghiên cứu của các học giả tập trung phản ánh những kết quả, những vấn đề đặt ra và khuyến nghị giải pháp nhằm phát huymạnhmẽ vai tròcủaPhật giáo ViệtNam đối với côngtácxã hội,từthiệnhiệnnaytrêncơsởchủtrương, chínhsáchcủaĐảng, Nhà nước.Tuynhiên, trongcuốn sáchnhiềubài viết chưađềcập thấu đáocảvấnđềlýluậnvà thực tiễn mà tiêuđềđã đềcập, đặcbiệtchưacótácgiảnàođisâuphântích,làmrõcơsởnàođềPhậtgiáothamgiaxãhộihóa các hoạt độngtừthiện,xã hộivàđưarađược giảiphápdựa trên cácphương phápnghiêncứukhoahọcvềtínhứngdụngtrongđờisốngthựctiễnxãhội.

Trong cuốn “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 [89] Đây là cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của các tác giả trong đó có tác giả Nguyễn Văn Tuân và Thích Thanh Điện với bài “Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân: Thực trạng và một số giải pháp” Bài viết gồm bốn phần tập trung nhấn mạnh đến tầm quan trọng, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Dựa trên phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu, ở phần đánh giá thực trạng hoạt động đảm bảo an sinh của GHPGVN, các tác giả đã phân tích làm rõ nội dung xây dựng và mở rộng hệ thống Tuệ Tĩnh đường nhằm giúp đỡ những đối tượng yếu thế trong xã hội Bài viết chỉ ra những khó khăn trong việc duy trì, cải thiện cung cấp dịch vụ y tế cho người dân nên hệ thống Tuệ Tĩnh đường ngày càng được mở rộng, hoạt động thường xuyên, liên tục, có uy tín cao; nhấn mạnh cách làm sáng tạo, linh hoạt, kêu gọi và phối hợp với đội ngũy,bác sĩ có trình độ chuyên môn đang công tác ở những bệnh viện lớn đến tham gia khám chữa miễn phí cho người nghèo; khai thác mô hình khám chữa bệnh hiện đại, kết hợp Đông

- Tây y trong chuẩn đoán và khám chữa bệnh cho người bệnh Ngoài ra, bài viết còn nhấn mạnh đến việc huy động nguồn lực tài chính để giúp cho hoạt động từ thiện xã hội trên lĩnh vực y tế được đảm bảo và ngày càng mở rộnghơn.

Nhận xét chung và những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiêncứu

Qua nghiên cứu các công trình khoa học về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục và y tế, luận án có thể kế thừa một số nội dung sau:

- Các công trình nghiên cứu đã giúp cho nghiên cứu sinh nhận thức thống nhất và tương đối toàn diện về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN, cụ thể giúp cho nghiên cứu sinh hiểu biết được vai trò quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo; thấy được đặc trưng, mục tiêu, nội dung và phương thức hoạt động của hoạt động này Từ đó, nghiên cứu sinh có cách tiếp cận cùng với các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phù hợp để hoàn thành luận án.

Các công trình đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển hoạt động xã hộitronglĩnh vựcgiáodục,y tế(chủyếutừnăm1981 đếnnay),đâylà những côngtrìnhnghiêncứucôngphu, cótính khoahọcxácđángvànguồn học liệuphongphú chophép nghiêncứusinhcóđược sựđánh giátổngquan chungvềtiến trìnhvàpháttriểnhoạt độngxãhộitrong lĩnhvựcgiáo dục,y tếcủaGHPGVN.

Các công trình đề cập đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục củaGHPGVN ở cả ba miền với nhiều đối tượng cụ thể được thụ hưởng, vì thế cho phép nghiên cứu sinh có thể khái quát được đặc trưng cơ bản và thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục của GHPGVN trong thời gian qua, đặc biệt qua đócó thể sosánhđối chiếutình hình pháttriển mỗimiền Ngoài ra,đâylàcơsởgiúp nghiêncứusinhcó thểnhậnxét, đánh giávềbứctranhhoạt động xã hộitrong lĩnhvựcgiáo dục,ytế củaGHPGVN trongthờigianqua(thànhtựu, hạn chế vànguyên nhân).

Ngoài ra, thông qua các tư liệu nghiên cứu về vai trò, thực trạng, đặc điểm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN giúp nghiên cứu sinh chỉ ra được những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội của GHPGVN hiện nay, từ đó dự báo xu hướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN trong thời gian tới Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu nhập thế tích cực gắn đạo vớiđời.

Bên cạnh những vấn đề đã được nghiên cứu, khảo sát, làm rõ, các công trình về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN còn một số vấn đề chưa được làm rõ như sau:

- Đã có một số công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế song chỉ là sự lồng ghép với hoạt động từ thiện xã hội hoặc đảm bảo an sinh xã hội Đa số các công trình chỉ dành một dung lượng rất nhỏ trong bài viết để đề cập vấn đề này chứ chưa trở thành một hệthống.

- Các công trình nghiên cứu cũng chưa chỉ ra được các yếu tố tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN và chưa đánh giá thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN một cách đầy đủ, khách quan, chính xác và hệthống.

- Số lượng công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục và y tế của GHPGVN hết sức khiêm tốn nên chưa đánh giáđầyđủ các nguồn lực về hoạt động này nên chưa đưa ra được dự báo về hoạt động này trong thời giantới.

- Dùhoạt độngxãhội tronglĩnhvựcgiáo dục,ytế củaGHPGVNnhữngnămgần đâycópháttriểnvàđạt đượcmộtsốthành tựu đángghinhận.

Songcáccôngtrìnhnghiêncứumớichỉ dừng lạiở môtả,liệtkêsố liệuởtrongcác vănkiệncủaGHPGVNnên chưacónhữnggiảipháp cụ thể,phù hợp đểthúcđẩyhoạt độngnàytrong tươnglai Đặcbiệt,tronggiaiđoạnhiệnnay vớixuthếhộinhập quốctế cùngvớisự chuyểnđổi rấtmạnhmẽcủatấtcảcác lĩnhvựcdướisựtácđộngcủacuộccáchmạngcôngnghệlầnthứt ư (Cuộccáchmạng4.0)thì

Phật giáo phải chuyểnmìnhbắt kịp nhữngxuthế nàyđể thu hútđượcnhiềutín đồ,đápứngnhucầutinhthầnvànhucầutínngưỡng,tôngiáocủangườidân.

1.4.2 Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiêncứu

Nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN đã có nhiều công trình nghiên cứu do các học giả trong nước và ngoài nước đề cập. Nguồn tư liệu về những vấn đề liên quan bao quát trên nhiều góc độ, phương diện của các ngành khoa học khác nhau (triết học; sử học; xã hội học;…) Đây là những tư liệu quý có giá trị để để nghiên cứu sinh kế thừa và tiếp tục phát triển trong luận án Từ những khoảng trống còn chưa được lấp đầy, luận án tiếp tục giải quyết các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu đặt ra của luận án trên các phương diện tiếp cận của chuyên ngành tôn giáo học Do đó, việc nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là nhiệm vụ rất cần thiết và cấp bách. Thông qua các công trình nghiên cứu sẽ giúp cho Đảng, Nhà nước, GHPGVN và cơ quan chức năng có sự ghi nhận đúng đắn hoạt động xã hội của tôn giáo nói chung, hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN nói riêng Trong quá trình nghiên cứu các công trình nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy còn một số vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ hơn trong đềtài:

- Khái niệm về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN và một số vấn đề lý luận liênquan.

- Quan điểm của GHPGVN về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytế

- Vai trò của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN hiệnnay.

- Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân của thành tựu và hạn chế, đồng thời chỉ rõ những vấn đề đặtra.

- Đưa ra những xu hướng, giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN trong thời giantới.

SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONGLĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁOVIỆT NAM

Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam và chủ trương của Giáohội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục, ytế

2.1.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của tôngiáo

Trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng trong việc hình thành nền tư tưởng, văn hóa dân tộc Việt Nam Thông qua những hoạt động mang tính xã hội, cùng với nhiều tôn giáo khác, Phật giáo Việt Nam đã thể hiện sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tăng cường kết nối tình đoàn kết giữa Đạo với Đời, giữa các tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng, phát huy sức mạnh tập thể theo truyền thống của người Việt.

Kể từ khi Việt Nam giành được độc lập dân tộc năm 1945, cho đến thờikỳđổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, tạo điều kiện để các tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo,xâydựng đời sống văn hóa,…góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt động tôn giáo và ban hành những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động đúng tôn chỉ mục đích và Hiến pháp, pháp luật. Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật Những quan điểm nhất quán này đã được ghi nhận trong Hiến pháp, kể từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp2013. Ở Việt Nam, qua tiến trình hình thành và phát triển của mình, Đảng và Nhà nước đã nhiều lần thực hiện, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và đề ra các nhận định đúng đắn, chính xác, thống nhất đối với ý nghĩa và vai trò của tín ngưỡng tôn giáo đối với đời sống tâm linh của con người Việt Nam Trong đó, đã nhất quán quan điểm rằng: tín ngưỡng tôn giáo là hiện tượng xã hội đối với đời sống con người và sẽ tồn tại lâu dài ở đất nước mình và trên thế giới; tín ngưỡng tôn giáo là bộ phận quan trọng trong kiến trúc thượng tầng, là một nguồn lực xã hội và là hệ giá trị xã hội, có ảnh hưởng to lớn tới sự hoà hợp, ổn định và phát triển của xã hội, và đồng bào các tôn giáo là một bộ phận quan trọng trong khối đoàn kết dân tộc Vì vậy, trong tiến trình xây dựng và phát triển Tổ quốc, bên cạnh những nguồn lực của Nhà nước thì việc huy động sức mạnh từ nhân dân và từ các tổ chức xã hội cũng được nhà nước quan tâm, đặc biệt là từ các tổ chức tôn giáo Để thực hiện được điều đó, từ những quan điểm và chủ trương chỉ đạo về tôn giáo qua từngkỳđại hội Đảng, Nhà nước đã lần lượt hiện thực hoá bằng các chính sách, luật pháp để đảm bảo chohoạtđộnghướng đếnxãhội của các tôngiáođược thựchiện đúngđịnh hướngvàđạtđược những kếtquả tốtnhất.Theo Ban Tôn giáo Chínhphủ,hiệnNhànướcđ ã công nhậnvàcấp đăngkýhoạtđộng cho43tổchứcthuộc16tôngiáo, vớitrên 26,5 triệutín đồ,chiếm27% dânsốcảnước,hơn54nghìnchứcsắc,trên135nghìn chức việcvàgần30nghìncơsở thờtự.Các tôn giáocóđôngtínđồnhấtlà:Phậtgiáo-khoảngtrên14triệutínđồ,… [109].Ngoài ra,đasốngườiViệtNamcótínngưỡngcổ truyền, kểcảtínngưỡngthờ cúng ôngbà vàhàngchục hìnhthái tôngiáomới với nhiều nghìntínđồ tuântheovàtuykhôngđượcthừa nhận nhưngchúngđangtồntạiphụcvụđờisốngxãhội.Hàng năm, cáctổ chứctôn giáođãgópmột phần đángkểvàonhững hoạtđộng hướng vềxãhội,đặc biệtlàlĩnhvựcytếvàgiáo. Để phát huy hơn nữa tính tích cực và sự đồng hành của các tôn giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng đối với dân tộc, Đảng và Nhà nước luôn có những quan điểm và chủ trương đúng đắn đối với các tôn giáo trong đó có Phật giáo nói chung, đặc biệt là các hoạt động của Giáo hội, trong đó có hoạt động y tế và giáo dục. Chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước là tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thực hiện ở từng thờikỳvà các giai đoạn khác nhau theo lịch sử dântộc.

* Trước hết, phải kể đến quan điểm, chủ trương của Đảng đến hoạt độnggiáo dục và y tế

Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, quan điểm và chủ trương của Đảng đối với tôn giáo và công tác tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng đã thể hiện qua các nghị quyết và văn kiện mỗi kì đại hội Đảng Từ năm 1976 đến năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội lần thứ IV, V, VI Trong các Đại hội đãnhấn mạnh luôntôn trọngquyềntựdotínngưỡngcủanhân dân Đặc biệtnăm1990, Đảngđãcóquanđiểmvàchínhsáchthayđổikhácơbảnđốivớitôngiáovàhoạtđộngtôn giáo,với điểm mốcđầutiênlàviệcxuất hiện củaNghị quyết 24/NQ-TW,ngày16-10- 1990,củaBộChínhtrị, nhằmđẩymạnhhoạtđộngtôngiáotrong thờikỳmới.TạiNghị quyết này,lần đầuĐảngtakhẳng định:“Tôngiáo là mộtvấnđềđã tồn tại lâuđời.Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầutinhthần củamộtbộphậnnhân dân.Đạođức tôngiáocó nhiềuđiềuphù hợp với công cuộcxâydựngxãhội mới Chínhsách nhấtquán của ĐảngvàNhà nước ta là tôn trọng quyền tựdotínngưỡng,thực hiệnđoànkếtlương giáo, đoànkếttoàn dânxâydựngvàbảo vệ Tổquốc”[9,tr.169].BêncạnhđóChínhsách củaĐảngvềtôngiáođượcđềcậpởPhầnC,Nghị quyếtđãđưa ra5chính sáchcụthểtrongđócóchínhsáchđốivớicáctổchứccủacácgiáohộivàđốivớicơsởhoạtđộngxãhội -vănhóa,từthiệncủa tôn giáo “Hoạt độngxãhội, từthiện,nhân đạocủatôn giáo được Nhà nướckhuyến khíchnhưngkhôngcầnlập ratổchức riêngmànên gianhậphệthống phúclợixãhội côngcộng”[9,tr.177] Quan điểm, chính sách đốivớitôngiáoởthờikỳnàynhưvậylàđãcósựkhácnhauvềchấtsovớiquanđiểm, chínhsáchtôngiáocủacácthờikỳtrướcđó.

Quan điểm và chính sách về tôn giáo ở giai đoạn hiện nay rõ ràng là đã có điểm khác biệt nhất định về nội dung so với quan điểm và chính sách tôn giáo của những giai đoạn trước đó và cũng là tiền đề giúp định hình quan điểm phát triển các giá trị truyền thống đạo đức và nhân văn của tôn giáo của Đảng qua những văn kiện sau này. Đồng thời cũng chính là quan điểm đã nhất quán qua những văn kiện Đại hội Đảng khoá VII (1991) và Đại hội XIII (2021) Có thể nói rằng, Đảng đã nhận thấy giá trị của tôn giáo đối với sự nghiệp xây dựng xã hội mới và nhận thấy cội nguồn xã hội của tôn giáo chính là đời sống tinh thần của một đại bộ phận nhân dân Đảng đã đưa tôn giáo ở chỗ phù hợp và không mâu thuẫn với vấn đề chính trị nhất, nơi mà những kẻ phản động luôn dùng tôn giáo làm một phương tiện nhằm chống phá đất nước và phá hoại hoà bình đã giành lại của nhân dân Việt Nam, nhằm đề cao các chuẩn mực đạo đức và truyền thống cao đẹp của những tôn giáo có đóng góp cho sự phát triển của đấtnước.

Tiếp đến là Chỉ thị số 37/CT đối với công tác tôn giáo trong thời kỳ mới (1998) nhấn mạnh: "Các truyền thống văn hoá đạo đức cao đẹp của mỗi tôn giáo được bảo vệ và khuyến khích phát triển" Phải nhắc đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1999) đối với vấn đề xây dựng một đời sống văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định: "Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái và hướng thiện, trong tôn giáo" Đặc biệt, tại các Đại hội

IX (2001) và X (2006) thì ngoài các vấn đề nêu trên đều nhấn mạnh đến những quan điểm: “Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo” [15,tr.128].

Sự đổi mới đối với quan điểm tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng đã được đánh giá cao hơn nữa tại Nghị quyết số 25 - NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đối với công tác tôn giáo Nghị quyết đã tổng kết và đánh giá toàn diện công tác tôn giáo Việt Nam thờikỳđổi mới, kể từ thời điểm Nghị quyết số 24 - NQ/TW, ngày 16/10/1990 được ban hành cho đến giai đoạn hiện nay và tiếp tục đặt ra các yêu cầu đối với thờikỳmới Nghị quyết số 25 - NQ/TW đã nêu rõ ràng, do có chủ trương và đường lối đổi mới mà công tác tôn giáo ở nước ta đã có những bước chuyển mạnh mẽ, đồng bào các tôn giáo đã có những góp phần thiết thực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, xây dựng mối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng cuộc sống tốt giàu đẹp hơn và đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước nhà Trên tinh thần như vậy, Nghị quyết số 25 - NQ/TW cũng đã chỉ ra:

"Giải quyết việc tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hoá các hoạt động y tế, văn hoá - xã hội, giáo dục, của Nhà nước, theo nguyên tắc: Khuyến khích các tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng và nội dung hoạt động của tổ chức tôn giáo theo qui định của Nhà nước" Trong đó, “Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách công dân thì được khuyến khích và tạo điều kiện thực hiện theo quy định của pháp luật” Với quy định trên thì Đảng và Nhà nước không những tạo thuận lợi giúp cho chức sắc tôn giáo và những cá nhân có quan tâm tham gia thực hiện những mục tiêu hướng đích xã hội mà còn có thể "tranh thủ" được nguồn lực xã hội từ tổ chức đến từng cá nhân rất triệtđể. Để cụ thể hoá các quan điểm và giải pháp của Nghị quyết số 25 - NQ/TW, ngày18/6/2004 và Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Số 21/2004/PLUBTVQH11 về tín ngưỡng và tôn giáo của Ban Thường vụ Quốc hội qui định về hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo đã quy định rất rõ đối với những lĩnh vực hoạt động của từng tổ chức tôn giáo đối với hoạt động y tế và giáo dục Tiếp theo đến năm 2016, luật Tín ngưỡng, tôn giáo được thông qua và có hiệu lực từ thời điểm 01/01/2018 đã đưa phạm vi hoạt động nói chung đối với hoạt động tín ngưỡng, giáo dục của các tổ chức tôn giáo một cách thống nhất.

Chỉ thị số 18 - CT/TW Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo trong giai đoạn mới (2018) của Bộ Chính trị đã đánh giá đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng về công tác tôn giáo đã đi vào cuộc sống và đạt được nhiều kết quả, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần tích cực cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và hội nhập kinh tế của đất nước, tiếp tục khẳng định phát huy những giá trị văn hoá, đạo lý tốt đẹp của tôn giáo như các văn kiện trước đây, bên cạnh đó, lần đầu tiên nhấn mạnh việc pháthuynguồn lực tôn giáo cho quá trình phát triển đất nước Về quan điểm trên, có nhiều quan điểm nhận định rằng đây là một quan điểm mới không thể hiện sự quan tâm sâu sắc và nhiều mặt của Đảng đối với tôn giáo, tuy nhiên trên thực tế, qua việc nghiên cứu những quan điểm của Đảng qua từng kì đại hội Đảng cũng như việc triển khai trong thực tiễn, phải khẳng định lại, quan điểm “nguồn lực tôn giáo” đã từng được nhắc đến với nhiều góc độ khác nhau nhằm kiến tạo nên một nguồn lực xã hội to lớn cả trên bình diện kinh tế lẫn mặt tinhthần.

Hơn nữa, quan điểm, chủ trương của Đảng đến hoạt động giáo dục và y tế tiếp tục được nhấn mạnh thêm tại Nghị quyết của các Đại hộinhư:

Nghị quyết của Đại hội Đảng XI (2011) với nội dung: Phát huy các giá trị nhân văn và đạo đức cao đẹp của mỗi tôn giáo và nhấn mạnh: động viên những tổ chức tôn giáo và chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tiếp tục cống hiến xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ và phá hoại khối đại đoàn kết dântộc.

Những quan điểm trên đã được tiếp thu tối đa tại đại hội Đảng lần thứ XII (2016) Đại hội tái khẳng định: “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước” [9,tr.200-203]. Đặc biệt, báo cáo Chính trị của Văn kiện Đại hội XIII (2021) nêu rõ: “ Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn giáo cho sự nghiệp phát triển đất nước, ” [20, tr.171] Trong báo cáo này, thuật ngữ “các nguồn lực của các tôn giáo” lại được nhắc đến Trong những năm gần đây, thuật ngữ “các nguồn lực của các tôn giáo”, “nguồn lực tôn giáo” hay “các nguồn lực tôn giáo” xuất hiện ngày càng nhiều và là các cách gọi khác nhau của khái niệm “nguồn lực tôn giáo”. Tuy nhiên, dựa trên những cách tiếp cận khác nhau mà các nhà nghiên cứu, lãnh đạo, người quản lý và tín đồ tôn giáo, đã nêu ra những quan niệm khác nhau đối với nguồn lực tôn giáo Cho dù có tiếp cận dưới khía cạnh như thế nào thì cũng vẫn có sự nhất quán trên các mặt như: đề cao giá trị của tôn giáo và xem những ảnh hưởng tốt đẹp của mỗi tôn giáo là một trong các nguồn lực to lớn đối với công cuộc phát triển và bảo vệ Đất nước; đồng thời nhìn nhận những nguồn lực của mỗi tôn giáo trên hai khía cạnh: tinh thần và kinhtế.

Song song những quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động giáo dục, y tế của các tôn giáo còn có những quan điểm, chủ trương trực tiếp của Đảng về hai hoạt động này Do vậy, đã thúc đẩy và khuyến khích các chuỗi hoạt động trên góp phần mở đường cho Nhà nước đưa ra bộ những cơ chế, chính sách qui định và chỉ dẫn rõ ràng cho các hoạt động lĩnh vực y tế và giáo dục của các cơ sở tôn giáo. Đạihội VII(1991),Đảngđãđề ra quan điểm:“Đổi mớihệthốnggiáo dục vàđào tạo theohướng nâng cao chất lượng và đạthiệuquảthiết thực,mởrộngquymô phù hợp với các mụctiêu,nhiệm vụ pháttriển kinhtế -xãhội,…Phát triểnnhiều hình thứchướngnghiệp,dạyvàtruyền nghềcủa Nhànước,tập thể và tưnhân,…”[102].

Với quan niệm trên đã nêu ra để cải cách và nâng cao chất lượng giáo dục thì không chỉ có hệ thống giáo dục công của nhà nước mà cần phải xã hội hoá giáo dục và khuyến khích người dân tham gia các hoạt động giáo dục Làm tốt điều trên sẽ giảm quá tải cho hệ thống giáo dục công và sẽ gây ra bất bình đẳng và giúp nâng cao chất lượng giáo dục Đây là tiền đề giúp những tổ chức Phật giáo có thể tham gia các hoạt động văn hoá và giáo dục trong đó có Phậtgiáo.

Tiếp theo là Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế và văn hóa, trong đó về giáo dục: “Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục”; về y tế “Đa dạng hóa các hình thức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe(Nhà nước, tập thể, dân lập, tư nhân,…) trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cho phép nhiều lực lượng có hiểu biết và kinh nghiệm nghề nghiệp tham gia các dịch vụ chăm sóc sức khỏe dưới sự quản lý của Nhà nước, nhằm cung cấp dịch vụ y tế ngày càng thuận tiện cho người dân và giảm bớt sức ép về ngân sách cho Nhà nước, …”.

Tại Đại hội IX (2001) đã đưa ra quan điểm phát triển giáo dục trên cơ sở chăm lo và mở rộng hệ thống giáo dục quốc dân và tiếp tục phát triển hệ thống mầm non và trường học phổ thông trên khắp địa bàn dân cư, nhất là giáo dục tại các khu vực nông thôn còn khó khăn Hiện thực hoá quan điểm tại đại hội X là Nghị định số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ nhằm tăng cường xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế và thể dục thể thao. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định và đánh giá cơ bản đúng thực tế và nêu cao ý thức tự phê bình nghiêm chỉnh và đánh giá đầy đủ, sâu sắc các ưu điểm và yếu kém của đại hội vừa qua để từ đó rút ra kinh nghiệm sâu sắc về công tác hoạch định phương hướng và nhiệm vụ của khoá mới. Trong Đại hội XI đã quyết định bổ sung Cương lĩnh năm 1991 và xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020) và đề ra phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ 5 năm (2011 - 2015) Trong những nhiệm vụ trọng tâm đề ra trong Đại hội có nhiệm vụ đối với giáo dục và đào tạo: Đổi mới thể chế và xã hội hoá giáo dục, y tế trên tất cả ba mặt: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời[102]. Đến Văn kiện Đại hội XII của Đảng (tháng 01-2016) nêu rõ: Tiếp tục hoàn thiện chính sách, khuyến khích tham gia của cộng đồng, nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hoá, xã hội để thực hiện bảo đảm an sinh xã hội Phát triển đa dạng các hình thức từ thiện, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ những người yếu thế [19,tr.228].

Nội dung, vai trò và đặc điểm của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếcủa Giáo hội Phật giáoViệtNam

2.2.1 Nội dung hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hộiPhật giáo ViệtNam

2.2.1.1 Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Giáo hội Phậtgiáo ViệtNam

Nội dung của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Giáo hội Phật giáoViệt Nam bao gồm: Loại hình giáo dục; cơ sở vật chất; đội ngũ thực hiện và đối tượng hướng đến; nguồn kinh phí hoạtđộng.

Với triết lý Từ, Bi, Hỷ, Xả của Phật giáo trong cứu khổ, cứu nạn đã đi sâu vào lòng người và hướng con người về lối sống nhân ái, vị tha và khoan hồng Triết lý Phật giáo gần gũi với tư tưởng, tình cảm, đạo đức và lối sống của con người Việt Nam và đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó là việc Đảng và Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các tôn giáo tham gia vào các hoạt động xã hội nên hoạt động giáo dục hướng đích xã hội của GHPGVN ngày càng tham gia mạnhmẽ.

Tại Điều 33 chươngIIIcủaPháp lệnh TínngưỡngTôn giáo đã nêu: Nhà nước khuyến khích vàtạođiều kiện để tổ chức tôn giáo tham gia nuôidạytrẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khan, … hỗ trợ phát triển các cơ sở giáodụcvà tham gia các hoạt động khác Tiếp đó, đến năm 2016, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được ban hành, thay thếchoPháp lệnh Tínngưỡng,tôn giáo trong đó tại điều 55 về “Hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo” đãnêuvề các hoạt động mà các tổ chứctôngiáo được tham gia như:“Đượctham gia các hoạt độnggiáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo theo quy định của pháp luật có liên quan”[5,tr.50].

Trongcáckỳđạihội, GHPGVNluôn nhấn mạnh đến các hoạt động hướng đích xã hội vớinhiềumũi nhọn,trongđóđặcbiệt quantâmđếnmảnggiáo dục.Kếthừaquanđiểmtừkhimớithànhlập(1981),trảiqua9kỳđạihộivàchođếnnhữngnămgầnđ âygiáo dụcPhật giáođã xác địnhđườnghướnghoạt độngtương đối rõràng,tậptrungvớinhữngloạihìnhgiáo dục cơ bảnsau đây:1)Giáodụcmầmnon;2)Giáodụcdạy nghề;3)Lớp họctình thương;4)Khóa tungắnhạn.Bêncạnhđó,còncócáchoạtđộnghỗ trợgiáodục,khuyếnhọc, đặcbiệthướng đến những đối tượngyếu thế trongxãhội.Ngoàira,cònmởcáckhóatu,xâydựngmôhìnhgiáodụcgiađình.

Theo báo cáo Tổng kết hoạt động Phật sự nhiệm kỳ IX (2022 - 2027) của GHPGVN, trên cả nước có: 120 lớp học tình thương với 5.678 em, 199 giáo viên; 64 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, trẻ mồ côi, khuyết tật đã có pháp nhân được cơ quan chức năng cấp phép thành lập,… Để có cuộc sống ổn định về vật chất, một số Ban trị sự Phật giáo các tỉnh, thành đã tổ chức nhiều trường, lớp dạy nghề miễn phí. Hiện nay, trên cả nước có 10 trường dạy nghề miễn phí với các nghề may, thêu, đan, điện gia dụng, tin học, sửa xe, tin hoạc vi tính văn phòng, ngoại ngữ, mộc mỹ nghệ, sửa xe, hớt tóc,… [61,tr.57-58].

Với giáo dục mầm non: GHPGVN đã khẳng định vai trò của Phật giáo và phát huy mạnh mẽ tiềm năng hỗ trợ rất lớn đối với xã hội Trong giáo dục Phật giáo đã có một đội ngũ Tăng, Ni, tín đồ đông đảo thấm nhuần tinh thần “Từ bi cứu khổ”, các Tự, Viện rộng khắp cả nước; phát nguyện dấn thân thực hiện việc đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động giáo dục xã hội, trong đó tập trung hướng đến một chương trình giáo dục xuyên suốt cho trẻ em lứa tuổi mầm non, là tương lai nguyên khí quốc gia, là nhân tài đất Việt Giáo dục mầm non được tổ chức và hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, với mục đích tạo điều kiện cho trẻ nhỏ có hoàn cảnh khó khăn được đến trường, góp phần phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi trên địa bàn Hoạt động này góp phần chia sẻ gánh nặng cho xã hội, góp phần chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, mảnh đời bất hạnh, để trẻ em nào cũng được học tập và giáo dục đầy đủ Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc cho những đối tượng đặc biệt này, các cơ sở giáo dục của Phật giáo luôn có những phương pháp giáo dục đặc biệt, đó là sự kết hợp giữa giáo dục mầm non theo chương trình chuẩn của Bộ giáo dục với cáckỹnăng, phương châm và giá trị giáo dục Phật giáo, lấy “thân giáo” làm trọng, hướng dẫn, dạy dỗ các em bằng tình yêu thương và tinh thần trách nhiệm Hoạt động giáo dục mầm non Phật giáo là chương trình hoạt động Phật sự chính thức của Phân ban Ni giới trung ương Tuy nhiên, đội ngũ Ni giới được đào tạo chuyên môn không nhiều, phần lớn các cơ sở mầm non trên cả nước đều phải thuê giáo viên bên ngoài bằng hình thức trả lương hoặc do các cá nhân phát tâm giúp đỡ Cũng có nhiều cơ sở vẫn còn phải sử dụng nguồn lao động chưa qua đào tạo chuyên môn cho việc chăm sóc trẻnhỏ.

Bên cạnh đó, hoạt động xã hội của giáo dục Phật giáo còn mở các lớp daỵ nghề, các lớp học tình thương nhằm góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện cuộc sống cho những người lang thang, cơ nhỡ, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, con em gia đình lao động nghèo, người có công, gia đình thương, bệnh binh, người yếu thế trong xã hội Để tiến hành hoạt động này GHPGVN đã được sự quan tâm, phối hợp, giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội các cấp, đến nay trong cả nước, GHPGVN có trườngdạynghề và nhiều trung tâm đào tạo các chuyên ngành: May, điện gia dụng, tin học, sửa chữa xe,… miễn phí cho các đối tượng này Hằng năm đã đào tạo hàng ngàn học viên ra trường giới thiệu cho các trung tâm giới thiệu việc làm ổn định Các hoạt động xã hội trong giáo dục Phật giáo trên nhằm mục đích hỗ trợ, giúp đỡ các em nhỏ mồ côi, khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội, mong muốncácemcóđượccuộcsốngtốthơn,khôngcònsốngtrongcôđơn,khổsởvà các hoạt động này không vì bất kì lợi ích cá nhân nào, không có thái độ vụ lợi Mục đích nhằm giảm tải gánh nặng cho tổ chức giáo dục công và cũng là tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó khăn được đến trường, góp phần phổ cập giáo dục ở các cấp trung học cơ sở và trung học trên phạm vi toàn quốc Hơn nữa, mục đích chính của các cơ sở là tạo điều kiện tốt nhất cho những cá nhân đã có khoảng thời gian bất hạnh, nhằm chia sẻ những gánh nặng và nỗi đau của xã hội, những em nhỏ cô đơn không cha mẹ, những người khuyết tật để động viên, khích lệ tinh thần và mang cho họ đem đến những niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống Để làm tốt hoạt động này các cơ sở Phật giáo luôn quan tâm đến việc tạo dựng đời sống tinh thần thoải mái cho các em, thông qua các hoạt động vui chơi, giải trí vào các ngày lễ Phật, tết trung thu và được tổ chức các hoạt động giã ngoại,… Nhờ vậy, kiến thức xã hội của các em được nâng cao, tâm lý, tâm linh các em dần được hoàn thiện và có cái nhìn lạc quan về cuộcsống.

Những lớp học dạng này, về cơ sở vật chất thường được xây dựng ngay trong khuôn viên các cơ sở thờ tự hoặc tại địa điểm mà những nhà hảo tâm, Phật tử,… cúng dường Về cơ bản đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ.

Nói đến hoạt động xã hội của Phật giáo trong giáo dục cần phải nói đến các khóa tu ngắn hạn để giáo dục đạo đức và lối sống cho cộng đồng đặc biệt cho thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên Tư tưởng Phật giáo về đạo đức, lối sống thể hiện rõ nét nhất ở tư tưởng Từ, Bi, Hỷ, Xả của Phật giáo hướng con người đến việcxâydựng nếp sống trong sáng, lành mạnh, một tinh thần hướng thiện Ngày nay, giới trẻ ở Việt Nam đang phát sinh nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng dẫn đến suy đồi đạo đức, trào lưu hưởng thụ, tham lam vật chất, ích kỷ cá nhân, sống ngông cuồng, phóng túng hay lối sống vô cảm, bất cần đối với những người xung quanh,…Trong hoàn cảnh ấy, các gia đình tìm đến các giải pháp để giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống cho giới trẻ với nhiều cách thức, biện pháp khác nhau Trong đó, hoạt động tu tập để hướng thiện, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện lối sống ở các Tự, Viện của Giáo hội Phật giáo được quan tâm đặc biệt.Chính vì vậy, trong thời gian qua rất nhiều Tự, Viện của GHPGVN đã tổ chức nhiều các khóa tu dành cho giới trẻ, học sinh, sinh viên và đã thực sự hiệu quả trong hoạt động này Do đó, hằng năm số lượng người tìm đến các buổi giảng Pháp, các lớp học giáo lý càng đông Các bậc phụ huynh ngày càng tin tưởng gửi con em mình đến với các khóa tu hàng tháng hoặc khóa tu mùa hè được các chùa, tự, viện tổ chức trên cảnước.

2.1.1.2 Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Giáo hội Phật giáoViệt Nam

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Phật giáo chủ yếu tập trung vào các hình thức cơ bản sau:1) Hệ thống Tuệ Tĩnh đường; 2) Phòng chẩn trị y học dântộc;

3) Các cơ sở chăm sóc, tư vấn về HIV/AIDS; 4) Phòng khám Tây y hoặc Đông - Tây y kết hợp; 5) Các hoạt động y tế không thườngxuyên

Tuệ Tĩnh đường là một loại hình khám chữa bệnh chủ yếu do các thiền sư sáng lập ra Tuy nhiên, không chỉ bó hẹpquyđịnh Tăng, Ni mới được thành lập mà còn Phật tử có tâm thiện cũng được tham gia tích cực cùng các Tăng, Ni để thành lập các phòng khám, chữa bệnh miễn phí cho người dân Đối tượng được tham gia là người dân không phân biệt tôn giáo hay không có tôn giáo Đặc biệt là những người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không có điều kiện để điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh do Nhà nước, tư nhân lập ra thì có thể đến các Tuệ Tĩnh đường khám chữa hoàn toàn miễn phí. Các cơ sở khám chữa bệnh thường đặt ngay trong khuôn viên tự viện, tại các chùa, đa phần nhỏ lẻ không tập trung thành hệ thống Nhiều cơ sở còn rơi tình trạng quá tải khi mà ngày càng nhiều người yếu thế tìm đến khám chữa bệnh, hay nhiều nơi không đủ trang thiết bị y tế đáp ứng việc chăm sóc và điều trị với những đối tượng mắc bệnh hiểm nghèo, HIV/AIDS,… Bên cạnh việc khám chữa bệnh tại các địa điểm cố định, nhiềucơsở còn tổ chức các chuyến khám bệnh lưu động về từng địa phương, nơi tập trung nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa, đồng bào các dân tộc thiểu số để khám, chữa và cấp phát thuốc nhân đạo Nếu như trước đây hầu hết các phòng khám từ thiện của Phật giáo đều chữa bệnh theo Đôngy,đơn thuần là y học dân tộc cổ truyền, y học dân gian Nhưng với xu thế phát triển khoa học của Tâyy,để nâng cao khả năng chẩn và trị bệnh nên một số cơ sở dần dần đã kết hợp giữa Đông y và Tây y kết hợp, chẳng hạn như Tuệ Tĩnh đường Hải Đức ởHuế.

Song song cùng hệ thống Tuệ Tĩnh đường, còn thành lập nhiều phòng chẩn trị

Y học Dân tộc, nhiều phòng khám đa khoa nhằm thực hiện các hoạt động khám bệnh, chẩn mạch, cấp thuốc nam, châm cứu, siêu âm trị liệu, chiếu đèn hồng ngoại, vận động trị liệu, xung điện, tâm lý trị liệu, Nguồn thuốc nam chủ yếu tự trồng hoặc do Phật tử đóng góp, có nhập thêm thuốc Bắc và Tây y để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngườidân.

Phần lớn các cơ sở khám chữ bệnh của GHPGVN miễn phí cho mọi người dân,đặc biệt là các nhóm người yếu thế trong xã hội Tuy nhiên, cũng có một số cơ sở thu tiền phí để phụ vào tiền thuốc men khi phải nhập thêm từ bên ngoài (Tuệ Tĩnh đường Hải Đức (Huế), …) Số lượng tiền thu quy định theo từng loại đối tượng: miễn phí cho những trường hợp thuộc diện nghèo được nhà nước công nhận, giảm 50% đối với người có hoàn cảnh khó khăn, chưa được nhà nước công nhận, còn những trường hợp bình thường thì thu phí hoàn toàn [100, tr.44] Hiện nay, trong toàn Giáo hội có

165 Tuệ Tĩnh đường, 655 phòng thuốc chẩn trị y học dân tộc, 33 phòng khám Đông y với 206 lươngy,10 phòng khám Tây y với 40 y bác sĩ hoạt động hiệu quả, khám và phát thuốc miễn phí hằng năm cho hàng chục nghìn lượt người[85].

Trên thực tế, do còn hạn chế về cơ sở hoạt động, thiếu phương tiện máy móc, thiết bị y học hiện đại và nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ nên việc chẩn và trị bệnh tại các cơ sở y tế của Phật giáo chủ yếu tập trung vào các căn bệnh nhẹ, mãn tính, thông thường như cảm cúm, dạ dày, đau lưng, gan, những căn bệnh liên quan đến dây thần kinh,…

Một số nhân tố tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam

2.3 Một số nhân tố tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo ViệtNam

2.3.1 Những nhân tố khách quan tác động đến hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo ViệtNam

Một là, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối, chínhsách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xã hội nói chung và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và y tế nói riêng của các tổ chức tôn giáo trong đó có Phật giáo

Trong thờikỳđổi mới, Đảng, Nhà nước ta ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác ASXH đối với việc duy trì sự ổn định xã hội, củng cố lòng tin với sự lãnh đạo của Đảng, quan lý, điều hành của Nhà nước Vì vậy, chủ trương, chính sách ASXH ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện để các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có nhiều điều kiện thuận để tổ chức công tác an sinh xã hội Trước hết là việc thể hiện ở Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trịVề tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới Nghị quyết nêu rõ quan điểm của Đảng là, hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo của tôn giáo được Nhà nước khuyến khích, nhưng không cần thiết lập ra những tổ chức riêng mà nên gia nhập hệ thống phúc lợi xã hội côngcộng.

Nghị quyết 25-NQ/TWVề công tác tôn giáongày 12 tháng 3 năm 2003 đưa ra nguyên tắc, giải quyết việc tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,…của Nhà nước, theo nguyên tắc: Khuyến khích các tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức của mỗi tôn giáo vàquyđịnh của pháp luật; Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách công dân thì được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thực hiện theo quy định của phápluật.

Trên cơ sở quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước ban hành những chính sách cụ thể Ngày 18 tháng 6 năm 2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hànhPháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Pháp lệnh gồm 6 chương, 41 điều. Điều 33 của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “1 - Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo tham gia nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ cơ sở chăm sóc sức khỏe người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển các cơ sở giáo dục mầm non và tham gia các hoạt động khác vì mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo và quy định của pháp luật.

2- Chức sắc, nhà tu hành với tư cách công dân được Nhà nước khuyến khích tổ chức và hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định của pháp luật”. Đặc biệt, vào cuối năm 2016, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Trong nội dung của Luật đã quy định rất rõ về hoạt động thừ thiện, xã hội của các Tổ chức tôn giáo, cụ thể tại Điều 55 về “Hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo” các Tổ chức tôn giáo hợp pháp được tham gia các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo theo quy định của pháp luật có liên quan.

Ngoài ra là hàng loạt các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ của các Bộ, ngành quy định về các hoạt động từ thiện xã hội như: Nghị quyết số 50/2005/NQ- CP, ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao: Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 30-5-2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập; Nghị định số 69/2008/ NĐ- CP ngày 30-5 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.

Như vậy, việc Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động từ thiện, nhân đạo của các tổ chức tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã và đang đi vào cuộc sống tạo điều kiện cho Phật giáo tham gia ngày nhiều và hiệu quả hơn, đóng góp tích cực hơn vào các hoạt động xã hội nói chung và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và y tế nói riêng Những văn bản pháp lý là căn cứ, cơ sở các tổ chức, cá nhân dân sự có thể trực tiếp tổ chức hoạt động từ thiện nhân đạo Đồng thời, nó cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan chức năng dễ dàng quản lý điều hành các hoạt động từ thiện của các Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo Bước vào công cuộc đổi mới toàn diện để phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước đã có những đổi mới căn bản về quan điểm, chính sách đối với tôn giáo trong đó có đổi mới về chính sách đối với công tác ASXH, chủ yếu là hoạt động từ thiện xã hội Tuy nhiên, trước yêu cầu mới đặc biệt là xu hướng hội nhập quốc tế thì một số chính sách vẫn còn bó hẹp, chủ yếu mới chỉ quy định cho các tôn giáo trong đó có Phật giáo hoạt động trên lĩnh vực từ thiện, nhân đạo trong đó có lĩnh vực giáo dục và y tế Thiết nghĩ trong tình hình mới đòi hỏi chính sách của Nhà nước cần thiết phải rộng mởhơn.

Hai là, quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa đã tạo ra những ảnh hưởng tíchcực cho GHPGVN có điều kiện thuận lợi giao lưu, học tập kinh nghiệm về lĩnh vực giáo dục và y tế của các tôn giáo trên thế giới.

Ngày nay, toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang là xu thế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa tạo ra những ảnh hưởng tích cực cho nền kinh tế các quốc gia trên thế giới phát triển và xích lại gần nhau Xu thế toàn cầu hóa đã giúp cho cácquốcgiacónềnkinhtếnhỏhọctậpđượcnhiềukinhnghiệmtừcácnướccónềnkinhtếphát triểnvàổnđịnh,ngoài ra, còn tạo điều kiện cho các nước đang phát triển kế thừa và áp dụngnhữngthànhtựukhoahọc,côngnghệ tiêntiếnđể thúc đẩynhanhsựpháttriểnkinhtế- xãhội,nângcaođờisốngvậtchấtvàtinhthần,củangườidân.

GHPGVN ngay từ khi thống nhất đã xác định phải hòa nhập với Phật giáo quốc tế để cùng giao lưu, học hỏi và trao đổi về giáo lý, giới luật và những hoạt động chuyên ngành của Phật giáo trong đó có hoạt động từ thiện nhân đạo Ngoại giao của quốc gia phát triển đã nâng tầm các hoạt động đối ngoại của các tổ chức, cá nhân trong nước trong đó có hoạt động đối ngoại của GHPGVN mà đại diện là GHPGVN Theo số liệu chưa đầy đủ của GHPGVN, hiện nay ở hải ngoại có khoảng 500 Tăng, Ni Việt Nam với hơn một triệu tín đồ Phật giáo người Việt đang sinh hoạt tại trên 300 ngôi chùa ở hàng chục quốc gia khác nhau [29,tr.610].

Phần lớn các Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam sống ở nước ngoài có thái độ ôn hòa và thân thiện và hướng về với GHPGVN và họ không tham gia vào các vấn đề chính trị Một bộ phận Tăng, Ni có tinh thần yêu nước như Hòa thượng ThíchThiện

Châu, Ni sư Mạn Đà La, Thượng tọa Thích Tâm Trường, Đại đức Thích Đức Niệm (Pháp), Thượng tọa Thích Huyền Diệu (Ấn Độ),…đã có những hoạt động tích cực gắn bó với Phật giáo Việt Nam và tham gia vào các hoạt động tôn giáo của mình.

Xu thếtoàncầu hóatrongtôngiáonóichungvà Phậtgiáonóiriêng khôngchỉbó hẹptrong nghiêncứutrao đổi vềPhậtpháp màmởrộng sang nhiềuhoạtđộng trongđó có việc học hỏi kinh nghiệmtronggiáo dục vàytế.Trong thờigian qua, GiáohộiPhậtgiáo Việt Nam đã học tậpkinh nghiệmtổchức hoạtđộng từthiện nhânđạotrongđó có hai hoạt động giáodụcvày tếcủa Giáo hội Phật giáo các nướctrongkhu vựcĐôngNamÁvà thế giớinhư Thái Lan,Ấn Độ,Pháp,HoaKỳ,…Đồng thời,GHPGVNđã được Phật giáo các nước chiasẽnhững nguồn nhân lực,tài lực, vật lực trong quá trình tổ chức hoạt động đảm bảo an sinh xãhội.

Hơn nữa, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động tích cực của xu hướng chuyển đổi số đối với tất cả các lĩnh vực trong đó có giáo dục và y tế, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền, thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia đồng hành cùng các hoạt động từ thiện nhân đạo củaGHPGVN

Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ đã trợ giúp cho các hoạt động từ thiện nhân đạo trong đó là hoạt động giáo dục và y tế diễn ra thuận lợi và dễ dàng hơn Nếu như những năm trước đây muốn tổ chức tuyên truyền để mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội có thể hiểu và đồng hành với Giáo hội nhằm thực hiện các hoạt động đảm bảo ASXH diễn ra rất khó khăn, việc tuyên truyền chỉ giới hạn trong phạm vi tại các cơ sở thờ tự của Giáo hội hoặc thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo Cho nên, công tác từ thiện nhân đạo, các hoạt động xã hội của Phật giáo kết quả đạt được không cao, nhiều cá nhân và tổ chức xã hội kể cả trong và ngoài nước khó có thể tiếp cận được nguồn thông tin từ phía Giáo hội cơ sở để phát tâm, hoan hỉ thựchiện.

Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo ViệtNam

3.1.1 Cácloại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hộiPhật giáo ViệtNam

Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng tới hoạt động xã hội trên nhiều chiều cạnh khác nhau, trong đó có lĩnh vực giáo dục GHPGVN đã đóng góp tích cực vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy sự phát triển, phồn vinh của đấtnước.

Thực hiện phương châm của Phật giáo “Phụng sự chúng sinh chính là cúng dường chư Phật”, vì vậy các hoạt động xã hội là một trọng tâm của GHPGVN trong đó giáo dục và y tế là nền tảng Nhiều năm qua, công tác xã hội của giáo hội Phật giáo đã tập trung vào hoạt động liên quan tới giáo dục như: trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, lớp học tình thương, lớp mẫu giáo, cơ sở dạy nghề Đây là những hoạt động giáo dục trực tiếp của GHPGVN đồng hành cùng hệ thống giáo dục quốc dân nhưng cung ứng cho nhóm đối tượng đặc thù - nhóm yếu thế Với quan điểm, chủ trương hoạt động giáo dục hướng về xã hội, trợ giúp cho các đối tượng yếu thế, hoàn cảnh khó khăn được đến trường, được tham gia vào quá trình giáo dục, GHPGVN đã triển khai nhiều hoạt động liên quan đến các nội dung với những loại hình giáo dục chính như: giáo dục mầm non, giáo dục dạy nghề, lớp học tình thương, khóa tu ngắn hạn và các hoạt động hỗ trợ giáo dụckhác.

3.1.1.1 Giáo dục mầm non và lớp học tìnhthương

Với với châm “sống tốt đời đẹp đạo” GHPGVN cùng với các tổ chức Phật giáo, chức sắc, Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo đã huy động nguồn lực đầu tư xây dựng các cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ đến tuổi đi học đến trường Đây cũng là một hình thức áp dụng giáo lý tôn giáo vào giải quyết vấn đề xã hội Các cơ sở giáo dục mầm non của Phật giáo đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng hệ thống giáo dục trong phạm vi cả nước Các lớp mẫu giáo tình thương hướng tới các trẻ mồ côi không nơi nương tựa,trẻ em nghèo đã góp phần chung tay giải quyết gánh nặng xã hội cho nhà nước trong việc đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ Một bộ phận người nghèo, trẻ mồ côi nhờ những lớp học này được cắp sách đến trường Đứng trước thực trạng các cơ sở của Nhà nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội thì các tổ chức Phật giáo, cá nhân hoặc kêu gọi các mạnh thường quân hiến đất và kinh phí để xây dựng cáccơsởgiáodụcmầmnontrênđịa bàn cư trú Các chứcsắc, Tăng,Ni, tínđồPhậtgiáo đã vậnđộngcác nhà hảotâmtham gia vào quátrìnhxâydựng, pháttriểncáccơ sởmầm non cũng như đóng gópmột phần khôngnhỏ vàoviệcchăm sóc,giáodục trẻ đểtạomọiđiềukiệnchotrẻemởnhữnghầuhếtcácđịaphươngtrongcảnước.

Hoạt động giáo dục mầm non và lớp học tình thương được thực hiện ngay từ khi GHPGVN mới ra đời (1981) và luôn được mở rộng và phát triển trong giai đoạn hiện nay cả về số lượng và chất lượng Theo thống kê của Giáo hội, kết quả của hoạt động này qua các kỳ như sau: Trong nhiệm kỳ II (1987 -1992) tổ chức được 1 số lớp học tình thương, những trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật,…; Nhiệm kỳ III (1992 - 1997): Có trên 196 lớp học tình thương, 116 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú,…; Tuy nhiên, lực lượng giáo viên chuyên môn do Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo đảm trách còn nhiều hạn chế; Giáo hội đã tổ chức khóa bồi dưỡng nuôi dạy trẻ em cho 92 Tăng,

Ni, tín đồ; Nhiệm kỳ IV (1997 - 2002): Toàn quốc có trên 1500 lớp học tình thương,

36 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú,…; Đội ngũ giáo viên chuyên môn do Tăng Ni, Phật tử đảm nhiệm vẫn nhiều hạn chế, Trung ương giáo hội đào tạo thêm được 356 Tăng, Ni, tín đồ với chuyên môn nuôidạytrẻ mầm non,… [98, tr.104] Nhiệm kỳ V (2002 - 2007): Trên phạm vi cả nước có trên 1000 lớp học tình thương, 36 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nuôidạytrẻ mồ côi, khuyết tật,…; Trên cả nước có trên 10 trường dạy nghề miễn phí với các nghề may, điện gia dụng, tin học, sửa xe…; Ban Từ thiện TW đã phối hợp với Trường Trung học Sư phạm Mầm Non thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khóa đào tạo Giáo viên mầm non [98, tr.104] Đặc biệt khi cóPháp lệnh

Tín ngưỡng, tôn giáosố: 21/2004/PL - UBTVQH11, ngày 18/6/2004 đã thể hiện rõ hơn về các tổ chức tôn giáo với hoạt động giáo dục, Pháp lệnh đã chỉ ra những hoạt động mà các tổ chức tôngiáođượckhuyếnkhíchthamgiagồm:nuôidạytrẻemcóhoàncảnhđặcbiệt;

…hỗ trợ phát triển các cơ sở giáo dục mầm non Với sự ra đời của Pháp lệnh đã khẳng định rõ quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Phật giáo tham gia hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục Vì vậy, sau khi Pháp lệnh ra đời GHPGVN đã mở rộng hơn nữa cả về số lượng, chất lượng các cơ sở giáo dục mầm non, các lớp tình thương ở nhiều địa phương trong cảnước. Đến NhiệmkỳVI (2007 - 2012): giáo hội Phật giáo có trên 1.000 lớp học tình thương, 36 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo, trẻ mồ côi, khuyết tật; Ban Từ thiện Xã hội Trung ương tổ chức bồi dưỡng nuôi dạy trẻ cho 92 Tăng, Ni, Phật tử; Tiếp tục mở các lớp dạy nghề miễn phí, với nhiều lựa chọn khác nhau,… [98,tr.104].

Nhiệm kỳ VII (2012 - 2017): trên cả nước có: trên 1000 lớp học tình thương, 64 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết 105 tật…; trên 10 trường dạy nghề miễn phí với các nghề may, điện gia dụng, tin học, sửa xe, hớt tóc,… [98, tr.104-105] Theo con số thống kê, nhiệm kỳ 2017-2022 các cơ sở tự viện thuộc Ban trị sự Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Thanh Hóa, Ninh Bình, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Kiên Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bạc Liêu, Ninh Thuận, Gia Lai, Đăk Lăk, Tây Ninh, An Giang,… có tổ chức các lớp học tình thương, lớp mẫu giáo, khóa dạy nghề với tổng số 2.500 em tham gia lớp học tình thương; 1500 trẻ em mồ côi và khuyết tật Chi phí cho hoạt động này chưa có con số thống kê đầy đủ nhưng lên tới vài trăm tỉ đồng [58, tr.129] Nhiệm kỳ VIII (2017-2022), trong cả nước có 120 lớp học tình thương, với 5.678 em, 199 giáo viên; có 64 cơ sở nuôi dạy nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, trẻ mồ côi, khuyết tật đã có pháp nhân, được cơ quan chức năng cấp phép thành lập; 46 trung tâm nuôi dạy 1.429 trẻ mồ côi, trẻ em chất độc màu da cam,… [61,tr.57].

Có thể thấy, đối tượng thụ hưởng hoạt động giáo dục mầm non, chủ yếu đều là trẻ em ở độ tuổi đi học từ 1 đến 5 tuổi, là con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi và cả trẻ em khuyết tật, chậm phát triển trí tuệ Đối với những đối tượng trẻ em đặc biệt này các cơ sở giáo dục của Phật giáo luôn có những phương pháp giáo dục đặc biệt, đó là sự kết hợp giữa giáo dục mầm non theo chương trình chuẩn của Bộ giáo dục với các kỹ năng, phương châm và giá trị giáo dục Phật giáo,lấy“thân giáo” làm trọng, hướng dẫn, dạy giỗ các em bằng tình yêu thương và tinh thần trách nhiệm Phân ban Nigiớitrung ương đảmnhiệmchính về hoạt động giáo dục mầm non Phật giáo và là chương trìnhhoạtđộng Phật sự chính thức của ban này.Tuynhiên, đội ngũ Ni giới được đào tạo chuyên môn không nhiều, phần lớn các cơ sở mầm non trêncả nướcđều phải thuê giáo viên bên ngoài bằng hình thức trả lương hoặc do các cá nhân phát tâm giúpđỡ.Cũng cónhiềucơ sởvẫncònphảisửdụngnguồn laođộngchưaqua đàotạochuyênmônchoviệc chăm sóctrẻnhỏ Nhìn một cách tổng quát, giáodụcmầm non của Phật giáo đang tồn tại ba hìnhthức:mầm non tư thục hoàn toàn miễn phí (theochươngtrìnhcủaBộ Giáo dục và Đào tạo), mầm non tình thương (mô hìnhchủyếu tồn tại ở Thừa Thiên - Huế) do cáctựviện làm chủ, quản lý vàmầmnon tư thục có thu phí Cho đến thời điểm hiện tại, các cơ sở mầm noncủaPhật giáochủyếuxuấthiện ở một số tỉnh thành:ThừaThiên - Huế, LâmĐồng,NinhThuận,Tiền Giang,ĐồngNai, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hóa tậptrung nhiều ở miền Trung và Nam, ít ở miền Bắc[8,tr.245-254].

Về các lớp học tình thương, thực tế cho thấy không phải cơ sở tự viện nào cũng đủ điều kiện để trở thành cơ sở giáo dục từ thiện với các lớp học tình thương, nuôi dạy trẻ, một số cơ sở tiêu biểu cho hoạt động này có thể kể đến:

Chùa Diệu giác, phường Bình An, thành phố Hồ Chí Minh Đây là cơ sở nhà tình thương Diệu Giác nuôi dạy trẻ mồ côi, thiếu may mắn Hàng năm, nhà tình thương của chùa là mái nhà che chở cho hàng trăm em bé mồ côi Các em đều được đi học tại các cơ sở của Giáo hội và trường công lập của nhà nước Cụ thể, năm 2012, chùa nhận nuôi tổng số 166 cháu, trong đó có 53 nam và 63 nữ, nhỏ nhất là 01 tháng tuổi, lớn nhất là 16 tuổi Tất cả các cháu đều được tới trường học tổng số lượng đang theo học tại các trường là 86 cháu Trong đó, cấp Tiểu học là 47 cháu, trung học cơ sở là 28 cháu, trung học phổ thông là 11 cháu Ngoài học ở trường, nhà chùa tạo điều kiện cho các cháu học thêm tiếng Anh và kiến thức xã hôi tại các trung tâm giáo dục bên ngoài. Những cháu đã tốt nghiệp trung học phổ thông được tạo điều kiện học nghề Hiện có

20 cháu học nghề Các cháu nuôi dạy trong nhà tình thương có điều kiện hòa nhập xã hội tốt, đủ kiến thức, trình độ tham gia thị trường lao động chung Cụ thể đã có 12 cháu trưởng thành có nghề nghiệp ổn định, đã lập gia đình Kết quả này cho thấy hiệu quả đóng góp của Phật giáo hoạt động xã hội Chùa Bồ Đề, Gia Lâm, Hà Nội là một trong những trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi lớn của Hà Nội Chùa nhận nuôi cả những cháu không may mắn nhiễm HIV/AIDS Chùa Mía (Thành Đạo tự), Sơn Tây, Hà Nội cũng là một trong những cơ sở nhận nuôi dưỡng các bé mồ côi Các bé mồ côi tại đây đều được đi học tại các trường công lập của Nhànước.

Lớp học tình thương chùa Hương Lan, Đông Sơn, ChươngMỹ,Hà Nội là mái ấm của nhiều trẻ em khuyết tật có số phận bất hạnh Các em theo học tại đây chủyếu là những em mắc bệnh thiểu năng trí tuệ, câm điếc, hội chứng down, tự kỷ, không có khả năng theo học các lớp học bình thường mà phải theo học các lớp học đặc biệt với chi phí cao vượt quá khả năng tài chính của gia đình Duy trì các lớp học bình thường đã khó, duy trì các lớp học đặc biệt như vậy là sự nỗ lực không ngừng nghỉ của sư thầy trụ trì cũng các ni sư trong chùa Không thể kể hết những khó khăn mà những người trực tiếp đảm trách công việc này đã trải qua Bởi lẽ, nghiệp vụ sư phạm với các em khuyết tật đòi hỏi nhiềukỹnăng không thể một sớm một chiều thuần thục Các cô giáo cùng các ni sư học hỏi, rút kinh nghiệm từng ngày qua thực tế Tinh thần từ bi, hạnh nhẫn nhịn của Phật giáo giúp họ có thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, mềm mỏng, không cáu giận với các học trò đáng thương Nguồn lực tài chính huy động đểduytrì hoạt động của lớp học tình thươngnàycũng là thách thức lớn với chùa và các nisư.

3.1.1.2 Giáo dục dạynghề Để có cuộc sống ổn định về vật chất, giáo dục dạy nghề cũng được GHPGVN đặc biệt quan tâm Ngay từ những ngày đầu thống nhất các tổ chức Phật giáo ở Việt Nam, đã thấy có hoạt động truyền và dạy nghề Tuy nhiên, vào những nhiệm kỳ đầu của Giáo hội, hoạt động này hầu như chưa có con số thống kê cụ thể Phải đến Báo cáo tổng kết hoạt động Phật sự nhiệm kỳ V (2002-2007) tại đại hội lần thứ VI (2007 - 2012) của GHPGVN, hoạt độngnàyđã được nhắc đến với mục đích và con số tương đối rõ ràng: “Các Tỉnh, Thành hội đã tổ chức 10 trường, lớp dạy nghề miễn phí (ở Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, ) cho con em gia đình Phật tử, gia đình lao động nghèo, người khuyết tật, gồm các nghề: may, điện gia dụng, tin học, sửa xe,… đã đào tạo và giới thiệu cho hàng ngàn học viên có được việc làm ổn định” [57,tr.490].

Qua báo cáo tổng kết của GHPGVN cũng như thực tiễn cho thấy, trên phạm vi toàn quốc, các cơ sở hướng nghiệp dạy nghề của Phật giáo ở nước ta hiện nay chủ yếu tập trung ở miền Trung và miền Nam Ở miền Trung, nổi bật có các cơ sở dạy ở chùa Long Thọ và Tây Ninh Cơ sở tại chùa Tây Ninh do Ni sư Thích nữ Như Minh đảm trách và cơ sở tại chùa Long Thọ do Ni sư Thích nữ Minh Tánh đảm trách Mỗi năm có hai khoá học, mỗi khoá học 6 tháng, mỗi khoá có từ 130 - 160 em Tính từ ngày thành lập đến nay, hai cơ sở này đã có hơn 1.000 em theo học với các nghề thêu, đan,may, vi tính văn phòng Sau khi tốt nghiệp, tuỳ theo nghề các em được giới thiệu làm việc tại các công ty may ở thành phố Hồ Chí Minh, dệtThuỷDương,xínghiệpthêuởHuếhoặcnhậnhànglàmgiacôngtạinhà.Khuvực miền Nam, có cơ sở hướng nghiệp dạy nghề ở chùa KomPongChrây (còn gọi là chùa Hang) tỉnh Trà Vinh, chùa Phônôrôka, ở Sóc Trăng Chùa Phônôrôka dạy nghề khắc gỗ đã thu hút nhiều học viên trong và ngoài tỉnh (Bạc Liêu, Kiên Giang, Vĩnh Long, AnGiang, ).

Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế giáo hội Phật giáo ViệtNam.85 1 Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phật giáoViệt Namhiệnnay

3.2.1 Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phậtgiáo Việt Nam hiệnnay

3.2.1.1 Hệ thống Tuệ Tĩnh đường, các cơ sở khám chữa bệnh, chẩn trị y họcdân tộc thuộc giáo hội Phật giáo ViệtNam

Hiện nay, Ban từ thiện Phật giáo, GHPGVN có ba phân ban liên quan đến hoạt động y tế, đó là Phân ban Đông y với mục đích: phát triển hệ thống y tế chẩn đoán và điều trị đông y, tuyên truyền phương pháp sống, làm việc, bảo vệ sức khoẻ theo khoa học hiện đại, kết hợp hài hoà giữa Đông y và Phật pháp; Phân ban Tâyy:xây dựng và phát triển phòng khám bệnh và phát thuốc cho người nghèo, chuẩn y viện, viện xá, bệnh viện, thành lập dưỡng đường cho Tăng, Ni, tín đồ và Phân ban xã hội với mục tiêu Thành lập và phát triển các trại chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, nhà dưỡng lão, nhà nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật,… [98, tr.45] Tuy nhiên, trong luận án này chúng tôi chỉ đề cập đến các hoạt động mang tính chất chẩn, trị bệnh; tư vấn và chăm sóc người HIV/AIDS Như vậy, hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Phật giáo tập trung vào hai mảng chính: 1) Khám chữa bệnh và 2) Tư vấn, chăm sóc bệnh nhânHIV/ AIDS.

Kế thừa và phát huy truyền thống của Đại lươngy,Thiền sư Tuệ Tĩnh, thực hiện chủ trương của Trung ương GHPGVN, hệ thống Tuệ Tĩnh đường được thành lập khắp cả nước nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân trong chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn,T u ệ

Tĩnh Đường khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào bằng phương pháp y học dân tộc và y học hiện đại.

Theo số liệu của Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPGVN nhiệm kỳ III củaGiáo hội, toàn quốc có 25 Tuệ Tĩnh đường, 655 phòng thuốc chẩn trị y học dân tộc hoạt động có hiệu quả đã khám và phát thuốc trị giá trên 9 tỷ đồng Nổi bật nhất là lớp học Y học cổ truyền của Thành hội Phật giáo TP Hà Nội, các Tuệ Tĩnh đường chùa Pháp Hoa, Tịnh xá Trung Tâm TP Hồ Chí Minh, chùa Diệu Đế - Thừa Thiên Huế, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Cà Mau, Pháp Hoa - Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long, Long An, Tiền Giang, Ninh Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Nam, Đà Nẵng,… [36, tr.24] Nhiệm kỳ IV, toàn quốc có 126 Tuệ Tĩnh đường, 115 phòng thuốc chẩn trị y học đã khám, chữa bệnh và phát thuốc với tổng trị giá trên 9 tỷ đồng [44, tr.39] Nhiệm kỳ V, trên toàn quốc, số lượng Tuệ Tĩnh đường và các phòng thuốc không thay đổi nhưng tổng trị giá khám, chữa bệnh và phát thuốc lên tới 35 tỷ đồng Trong đó, hệ thống Tuệ Tĩnh đường tỉnh Đồng Nai đạt 11.921.956.000 đồng; TP

Hồ Chí Minh đạt trên 6 tỷ đồng, Thừa Thiên - Huế đạt 3.852.337.920 đồng [50]. Phòng khám chữa bệnh đa phần là phòng khám đông y Một số là phòng khám Đông, Tây y kết hợp.

Ban Từ thiện Xã hội Trung ương thuộc GHPGVN đã đào tạo 250 Tăng, Ni có trình độ Sơ cấp y tế và 98 Lương y Tuệ Tĩnh đường để tăng cường hiệu quả hoạt động về y tế nhằm chia sẻ gánh nặng cho xã hội và nhân dân trên tinh thần từ bi, trí tuệ của đạo Phật.

Trong nhiệmkỳVI (2007-2012), hoạt động từ thiện xã hội ngày càng được thực hiện rộng khắp ở cả những vùng sâu, vùng xa Với tinh thần từ bi cứu khổ của Đức Phật, cùng triết lý sống thương người như thể thương thân của đạo lý dân tộc, Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPGVN đã gặt hái được những thành tựu đáng kể trong công tác từ thiện Trong những năm 2007-2012, Ban Từ thiện Xã hội đã thiết lập được

126 Tuệ Tĩnh đường, 1.000 lớp học tình thương, 36 cơ sở nuôi dạy trẻ với hơn 20 ngàn em, 20 nhà dưỡng lão, 10 trường dạy nghề miễn phí, một số văn phòng tư vấn, cơ sở chăm sóc bệnh nhân HIV/ AIDS, một số khóa bồi dưỡng nghiệp vụ từ thiện xã hội; đặc biệt công tác cứu trợ đồng bào bị thiên tai, tai nạn, xây cầu, xây nhà tình thương được thường xuyên thựchiện.

Tổng kết nhiệm kỳ VII (2012-2017), trong toàn Giáo hội có 165 Tuệ Tĩnh đường, và hàng trăm phòng chẩn trị y học dân tộc, châm cứu, bấm huyệt, vật lý trị liệu, khám và phát thuốc nam, thuốc bắc; có trên 10 phòng khám Tây y, Đông - Tây y kết hợp đã khám và phát thuốc từ thiện cho hàng trăm ngàn lượt bệnh nhân, với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng [59, tr.129].

Tổng kết nhiệm kỳ VIII (2017 - 2022) hiện nay trong toàn Giáo hội có 165 TuệTĩnh đường, 33 phòng khám Đông y châm cứu, bấm huyệt, vật lý trị liệu và 10 phòng khám Tây y, với 206 Lương y, 40 Bác sĩ đã khám và phát thuốc từ thiện cho hàng trăm ngàn lượt bệnh nhân, với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng [62, tr.57].

Có thể thấy, phần lớn các cơ sở khám chữa bệnh của GHPGVN chủ yếu là miễn phí cho cả tín đồ Phật giáo và cả những người dân không là tín đồ Tuy nhiên, cũng có một số cơ sở thu tiền phí để phụ vào tiền thuốc men khi phải lấy thêm từ bên ngoài, chẳng hạn như Tuệ Tĩnh đường Hải Đức Tiền phí thu khi đến khám chữa bệnh quy định theo từng đối tượng như: miễn phí hoàn toàn cho những bệnh nhân thuộc diện nghèo được nhà nước công nhận; giảm 50% cho những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn được nhà nước công nhận; thu phí 100% với những trường hợp bình thường Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị hiện đại cũng như đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao nên các cơ sở khám chữa bệnh trong việc chẩn và trị bệnh chủ yếu tập trung vào các căn bệnh mãn tính, bệnh nhẹ thông thường như: đau xương khớp, dạ dày, cảm cúm, đau lưng Chủ yếu chữa bằng thuốc nam chủ yếu do nhà chùa hay các phật tử tự trồng hoặc đónggóp,bên cạnh đó có nhập thêm thuốc Bắc và thuốc Tây y nhưng số lượng khôngnhiều.

3.2.1.2 Hệ thống trung tâm tư vấn, chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS

Với tinh thần nhập thế, Phật giáo tham gia giải quyết nhiều vấn đề xã hội Căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS một thời khiến nhiều người hoang mang Những người nhiễm HIV/AIDS đa số bị gia đình, bạn bè, người thân, cộng đồng kỳ thị Đặc biệt, trong thờikỳđầu bùng phát của bệnh này, người nhiễm HIV/AIDS trải qua nhiều trạng thái tâm lý khác nhau, từ sốc, sợ hãi ban đầu cho đến những tình trạng tái phát lo lắng, cảm thấy cô đơn và bị cô lập, hoặc chán nản và tự ti Nhiều người khi mắc bệnh hoàn toàn chưa có kiến thức về căn bệnh này, không biết phải điều trị tại đâu Sự kỳ thị của họ gặp phải ngay từ bệnh viện, từ y bác sĩ Một số có tâm lý tự giận chính mình, cảm thấy không công bằng, hoặc bị phản bội bởi người lây nhiễm bệnh sang họ Nhiều người khi nhiễm bệnh bị kỳ thị rơi vào tình trạng trầm cảm, tự kỷ lẩn trốn xã hội và từ chối điều trị Một số khác lại mang tâm lý trả thù đời, sống buông thả dẫn tới lây nhiễm lan rộng trong cộng đồng Do vậy, người nhiễm HIV/AIDS rất cần sự hỗ trợ tâm lý của cộng đồng, xã hội Điều này có thể gồm việc cung cấp thông tin, kiến thức về điều trị và thích ứng với bệnh trong cuộc sống; tư vấn tâm lý hoặc tìm cộng đồng và tổ chức hỗ trợ họ trong cả trị liệu và cuộcsống.

Chung tay cùng nhà nước trong phòng chống bệnh dịch thế kỷ HIV/AIDS và xoa dịu nỗi đau của những người không may bị nhiễm căn bệnh thế kỷ này, Phật giáoViệt Nam đã thành lập nhiều cơ sở nuôi người nhiễm HIV/AIDS cũng như thành lập các trung tâm tư vấn HIV/AIDS Tại Hà Nội, chùa Pháp Vân, Q.Hoàng

Mai, chùa Bồ Đề, Q.Gia Lâm là những trung tâm nuôi dưỡng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Trung tâm tư vấn HIV Hương Sen của ĐĐ.Thích Thanh Huân chùa Pháp Vân, Q.Hoàng Mai là một trong những trung tâm tư vấn và nuôi dưỡng người nhiễm HIV sớm nhất tại các chùa Chùa Bồ Đề, Gia Lâm, Hà Nội, do sư Thích Đàm Lan, hiện là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc các cháu nhỏ bị nhiễm HIV/AIDS Học viện PGVN tại Tp.Hồ Chí Minh là một trong những địa chỉ trung tâm tư vấn HIV/AIDS có nhiều nội dung hoạt động với hiệu quả cao Đa số người nhiễm HIV/AIDS được tư vấn, chăm sóc tại các cơ sở từ thiện của Phật giáo đều trở lại được tâm lý bình an, xác định chung sống cùng bệnh tật Dưới sự hướng dẫn của những tình nguyện viên của trung tâm người nhiễm HIV/AIDS biết cách tự chăm sóc bản thân, hòa nhập cộng đồng và phòng tránh lây nhiễm ra cộngđồng.

Thời kỳ đầu dịch bệnh, người nhiễm HIV/AIDS qua đời gần như bị bỏ mặc. Bằng tâm từ bi, Tăng Ni sư không quản ngại nguy cơ lây nhiễm đã trợ giúp họ trong bước cuối cùng của cuộc đời Sự trợ giúp này là vô cùng ý nghĩa.

3.2.1.3 Các hoạt động y tế không thườngxuyên

Bên cạnh các hoạt động mang tính thường xuyên tại các phòng khám, trung tâm tư vấn Giáo hội Phật giáo hàng năm tổ chức đoàn khám chữa bệnh từ thiện cho bà con vùng sâu, vùng xa, miền núi Đoàn đi do Giáo hội tổ chức gồm tăng ni sư và y bác sĩ tại các bệnh viện Hoạt động này góp phần nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe của người dân. Đặc biệt, khi đại dịch Covid 19 bùng phát, GHPGVN đã phát động phong tràoCởi áo cà sa khoác blu Nhiều tăng ni bằng lòng từ bi đã không quản ngại xung phong vào vùng dịch cùng các y bác sĩ cứu chữa người bệnh tại các bệnh viện tuyến đầu của thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh thành khác trên toàn quốc Không ítTăng Ni nhiễm bệnh và chuyển sinh cõi Phật Các chùa vận động tín đồ tích cực tham gia chung tay chia sẻ cùng bà con vùng dịch bằng chuyển lương thực, thực phẩm,thuốc men vào vùng dịch Sự hiện diện của các tăng ni sư bên cạnh những người không may qua đời do Covid 19 cầu siêu là niềm an ủi lớn lao với gia đình, người thân Bởi lẽ, mai táng là nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt Nam.Mất người thân đã là nỗi đau lớn nhưng không được mai táng người thân theo truyền thống gia tăng gấp bội nỗi đau của người đang còn sống và thậm chí với nhiều người là nỗi day dứt nhiều năm sau đó Có thể thấy rằng, sự tham gia của Tăng Ni sư trong đại dịch Covid 19 có ý nghĩa lớn với người bệnh, gia đìnhbệnhnhânvàcảybácsĩđangtrongtrậnchiếnchốngCovid19.Khủnghoảng tâm lý đội ngũ y, bác sĩ tại các bệnh viện tuyến đầu khi cùng lúc đối mặt với áp lực công việc và sự bất lực không thể cứu chữa người bệnh cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đo lường nổi An định tinh thần từ tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng là cần thiết hơn bao giờ hết.

Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củagiáo hội Phật giáoViệt Nam

3.3.1 Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củagiáo hội Phật giáo Việt Nam hiệnnay

Một là, vấn đề phối hợp còn chồng chéo khi triển khai hoạt động xã hộitrong lĩnh vực giáodục

Hoạt động xã hội trong lĩnh giáo dục của GHPGVN hiện nay còn một số vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục tại các cở sở mầm non,mẫu giáo, lớp học tình thương, các cơ sở dạy nghề cũng như các khóa tu ngắn hạn Thực tế hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục này thuộc về chức năng, nhiệm vụ của Ban Từ thiện Xã hội Phật giáo nhưng cần phối hợp nhịp nhàng giữa các Ban khác của Giáo hội và các bên liên quan khác như MTTQVN, Ban Tôn giáo chính phủ,

…mới có thể làm cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục được thực hiện tốt nhất.

Vì vậy, để làm tốt và hiệu quả thì Ban Từ thiện Xã hội sự phối hợp chặt chẽ Ban Giáo dục Tăng Ni, Ban Hoằng pháp, Ban hướng dân phật tử; Ban Văn hóa và Viện nghiên cứu,… trong triển khai các hoạt động giáo dục này.

Hai là, vấn đề về cơ sở vật chất

Hiện nay phần lớn hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của các cơ sở mầm non, mẫu giáo, lớp học tình thương, các lớp dạy nghề cũng như các khóa tu ngắn hạn thường được tổ chức tại cơ sở tự viện Bởi vậy, cơ sở vật chất nhiều tự viện chưa đủ để đáp ứng cho hoạt động giáo dục một cách hoàn thiện.Trang thiết bị cần thiết cho các cơ sở trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục trong kỷ nguyên số chưa được trang bị Đa số các cơ sở tự viện hiện dạy chay, thuyết giảng trực tiếp từ Tăng, Ni, giảng sư cho tín đồ mà không sử dụng file trình chiếu để mô tả những điều mình đang thuyết giảng gia tăng độ thu hút của bàigiảng.

Ba là, về đội ngũ nhân sự Đội ngũ nhân sự có vai trò quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục tại các cơ sở giáo dục ở các loại hình giáo dục từ mầm non đến, dạy nghề và các lớp khóa tu ngắn hạn Thực tế hiện nay cho thấy đội ngũnàycủa GHPGVN đang rất thiếu, yếu và trình độ không đồng đều Vẫn còn rất thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và được đào tạo bài bản Vì muốn nâng cao chất lượng giáodục,muốn thu hútđượcđôngđảomọitầnglớp nhân dân tham gia vàohọctậpvàtin theogiáolýPhậtgiáothì đội ngũgiáo viên thamgiachămsócvàdạyhọccầnphảicótrìnhđộ,chuyên môn bêncạnhtấm lòng thiệnnguyệnvìconngười Đặcbiệt đội ngũnày cần phải khôngngừngnângcaokỹnăngvàtrìnhđộtinhọc, ngoạingữvàcông nghệđểđáp ứng sự chuyểndịchxuhướngchung toàncầu khicả nhân loạiđang đónnhậnvàứng dụngthànhcựu của cuộccáchmạng công nghiệp4.0.Đâylàvấnđềđặtrarất cấpthiếtđòihỏiGHPGVN cầnnhìn nhận,tiếpnhậnvà thayđổi trong hoạt độngxãhộivềgiáodục của mình.Đồngthời, cần bồi dưỡngkiếnthứcvềkỹ năng mềm trong giảngdạy.Đâylàkỹ năngcầnthiết giúpbàigiảng sinh động,thu hútngườinghevàchuyển tảitưtưởng, giáol ý Phậtgiáophùhợpmọitrìnhđộtínđồ.Trongđó,tỉl ệ n ữ lựachọncao hơn namvớicách biệttới9,7điểm%.Trongbanhómtuổi,tỉ lệlựa chọncaonhấtởnhóm 40-60với44,2%.(Bảng3.3)

Bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy cho đội ngũ nhân sự hoạt động trong lĩnh vực giáo dục là việc làm cũng rất cần thiết,

Bảng 3.3: Nội dung cần bồi dưỡng cho người tham gia hoạt động giáo dục

Dưới 20-40 40-60 trên 60 Kiến thức lịch sử về Phật giáo 29.9% 35.0% 30.3% 30.1% 50.7% Giáo lý, tư tưởng nhân văn của Phật giáo 45.2% 45.3% 44.7% 50.6% 41.9%

Kiến thức, kỹ năng mềm trong giáo dục 29.9% 39.6% 34.8% 44.2% 33.1%

Nguồn: Khảo sát của tác giả luận ánĐể nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục Phật giáo, đa số tín đồ Phật giáo(84,7%) cho rằng cần gia tăng thêm số lượng cư sĩ tham gia vào hoạt động này Nhucầu này tương đồng ở hai nhóm nam và nữ và nhóm trẻ có tỉ lệ thấy cần thiết cao hơn so với hai nhóm tuổi còn lại(Hình 3.15)

Hình 3.15: Sự cần thiết gia tăng số lượng cư sĩ tham gia hoạt động giáo dục củagiáo hội Phật giáo Việt Nam

Nguồn: Khảo sát của tác giả luận án

Thứ tư, về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy

Thiếtkế nộidung chương trìnhgiảngdạy,nộidungbài giảng,vàphươngphápgiảngdạylà nhữngyếutốthenchốt của hoạt động đào tạo Bên cạnhnhữngcơsởgiáo dụcmầmnon,cơdạynghềởcácđịaphươngđãtheokhungchươngtrìnhchungcủaBộGiáodụcvàĐ àoTạothìvẫncònchưathựchiệntheochươngtrìnhcủaBộ,cónhiềucơ sở tựviệntự chủtrongnộidunghoạt động giáo dục tại tự viện củamình.Thậm chítại nhữngcơ sởmầm non chỉmang tínhchất trông giữ trẻnhiềuhơnlà dạyhọc.Chínhvìvậytronghệthống giáodục tạicáccơ sở củaPhậtgiáo cầnphải thiếtkếkhungnôidung thốngnhất từ Giáo hộiTrung ương.Vìvậycầnphảithực hiệnđúng theoquyđịnhcủa BộGiáodục và Đào tạo về nội dung vàkhung chương trình chuẩn Hiệnnhữngngười tham giagiảngdạytạicơ sởtựviện khôngphảiaicũng được học vềphươngphápgiảngdạy,kỹnăngthuyết trình.Dođó,trong nhiềutrường hợp,dùngườigiảngcókiến thức uyênthâm,nộidụngbàigiảngcóchủđềhay, thiếtthựcngườihọckhôngtiếpnhậnđượcvàkhôngứngdụngđượcvàothựctiễn.

Thực tế kết quả khảo sát cho thấy(Hình 3.16)cho rằng nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy của đội ngũ tham gia vào hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục hiện chưa đáp ứngyêucầu khá cao lên tới 40,4% Trong đó, tỉ lệ nam đánh giá chưa đạt cao hơn nữ (47,2% so với 36,7%) Nhóm tuổi 40-60 là nhóm tuổi có tỉ lệ đánh giá nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu cao nhất với46,9%.

Hình 3.16: Tỉ lệ đánh giá về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy

Nguồn: Khảo sát của tác giả luận án

Thứ năm, về nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính là nền tảng thực hiện cho các hoạt động, trong đó có hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của GHPGVN Nguồn lực tài chính cần cho cả hoạt động giáo dục thường xuyên và có tính sự kiện Với hoạt động giáo dục theo các sự kiện, nguồn lực tài chính được huy động mang tính đột xuất, đồng thời, quy mô tổ chức hoạt động giáo dục có thể điều tiết một cách chủ động theo nguồn lực tài chính huy động được Với hoạt động giáo dục mang tính thường xuyên, cần có nguồn lực tài chính cố định Điều này sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục. Nguồn lực tài chính cũng cần thiết cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục, như hệ thống sách giáo khoa, đồ dùng, đồ chơi, máy móc, tư liệu, giáo trình, kinh sách,…Kết quả khảo sát(Hình 3.17)chỉ ra rằng, 36,7% tín đồ Phật giáo nhận định nguồn lực tài chính đủ để đáp ứng yêu cầu như vậy nguồn lực tài chính là vấn đề khó khăn của hoạt động giáo dục hiện nay Tỉ lệ nhận định của hai nhóm nam và nữ là tương đồng Các nhóm tuổi có nhận định về vấn đề ảnh hưởng của nguồn lực tài chính đến hoạt động giáo dục có sự khác biệt khônglớn.

Hình 3.17: Đánh giá về nguồn lực tài chính dành cho hoạt động giáo dục

Nguồn: Khảo sát của luậnánKhảo sát của luậnán

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của GHPGVN tổ chức tại các cơ sở tự viện cần được sự quan tâm, giúp đỡ và phối hợp của chính quyền địa phương các cấp.Vìnhiềunguyênnhânchủquanvàkháchquan,đôikhi,sựphốihợpcủacác cấp chính quyền với tự viện chưa được nhịp nhàng dẫn tới khó khăn cho việc triển khai hoạt động giáo dục Kết quả khảo sát(Hình 3.18)cho thấy 32,7% tín đồ Phật giáo cho rằng sự giúp đỡ, phối hợp của chính quyền địa phương đối với hoạt động giáo dục của Phật giáo còn là vấn đề tồn tại cần khắc phục Tỉ lệ tín đồ nữ cho rằng sự phối hợp với chính quyền là vấn đề tồn tại cao hơn so với nam Nhóm tuổi càng cao có tỉ lệ nhận định về sự tồn tại vấn đề giúp đỡ, phối hợp của chính quyền càng cao Hơn nữa, thực tế hiện nay cho thấy nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục chủ yếu dựa trên sự đóng góp của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân, các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước nên không chủ động và ổn định Vì vậy, muốn đẩy mạnh và phát huy hiệu quả hơn nữa trong hoạt động này, đặc biệt với vai trò cùng Nhà nước chia bớt, giảm tải gánh nặng cho hệ thống giáo dục công lập thì GHPGVN nên tìm ra hướng ngoài sự đóng góp của xã hội thì nên chăng trong nội tại Giáo hội cần tìm ra những giải pháp tự tạo ra nguồn tài chính của mình để phát triển hoạt động giáo tốt hơn.

Hình 3.18: Đánh giá về sự giúp đỡ, phối hợp với chính quyền

Nguồn: Khảo sát của tác giả luận án 3.3.2 Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáohội Phật giáo Việt Nam hiện nay

Một là, vấn đề số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt động y tế

Chăm sóc sức khỏe là vấn đề ngày càng được coi trọng Nhu cầu khám chữa bệnh không ngừng gia tăng Đối tượng bệnh nhân đến thăm khám điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh của GHPGVN đa số thuộc nhóm có thu nhập thấp, không có khả năng chi trả dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công và tư Nhiều người trong số này hoàn toàn không có bảo hiểm y tế Bên cạnh đó, một số người có bảo hiểm y tế, có điều kiện tham gia khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh công và tư nhưng vẫn tới các cơ sở khám chữa bệnh của giáo hội Phật giáo vì bệnh của họ là bệnh mãn tính cần được chăm sóc thường xuyên, đi khám tại đây được chăm sóc chu đáo và không tốn chi phí Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, cần số lượng lớn đội ngũ nhân sự phục vụ tại các cơ sở y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thực tế cho thấy, chưa bao giờ nguồn nhân lực phục vụ hoạt động y tế đảm bảo yêu cầu phục vụ khám chữa bệnh Khảo sát của luận án(Hình 3.19)chỉ ra rằng, 67,0% tín đồ Phật giáo được hỏi cho biết số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt động y tế hiện chưa đủ để đáp ứng nhu cầu công việc Tỉ lệ đánh giá của hai nhóm nam và nữ là tương đồng Các nhóm tuổi khác nhau có tỉ lệ đánh giá khác nhau, trong đó, nhóm 40-

60 có tỉ lệ đánh giá số lượng nguồn nhân lực y tế hiện chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cao nhất với 83,3%; nhóm tuổi 20-40 là nhóm ít đi khám chữa bệnh nhất do tuổi còn trẻ nên ít bị các bệnh do tuổi tác, mãn tính có tỉ lệ đánh giá chưa đủ thấp nhất với 61,2%.

Hệ số chi square là 0,000 cho thấy sự khác biệt là có ý nghĩa và đảm bảo độ tincậy.

Hình 3.19: Đánh giá về số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt động y tế

Nguồn: khảo sát của tác giả luận ánHai là, vấn đề trình độ chuyên môn y bác sĩ, những người tham gia hoạt động y tế

Trình độ chuyên môn của y bác sĩ và những người tham gia hoạt động khám chữa bệnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động khám chữa bệnh:Thứ nhất, trìnhđộ chuyênmônảnh hưởng trực tiếp tới việc chuẩnđoánchính xác bệnh Y, bác sĩcótrìnhđộchuyênmôncao,đượctrangbịđầyđủkiếnthức,kỹnăngsẽhạnchếtối đa việc chuẩn đoán thiếu chính xác bệnh và đảm bảo quá trình trị liệu phù hợp chobệnhnhân.Thứ hai,trình độ chuyên môn cao cho phépy,bác sĩ áp dụng công nghệ và phương pháp điều trị tiên tiến nhất Họ có khả năng tổ chức phương pháp điều trị phù hợp dựa trên triệuchứngvà lịch sử bệnh nhân, giúp tăng cường hiệu quả điềutrị và giảm nguy cơ tái phát bệnh.Thứ ba,y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao cũng có khảnăngtưvấnvàgiáodụcbệnhnhânvềcácvấnđềliênquanđếnsứckhỏe,đặcbiệt với nhóm bệnh nan y và nhóm bệnh mãn tính Họ thành thạo ứng dụng công nghệ -quảnlý hồ sơ, bệnh án.Đồngthời, có thể cung cấp thôngtin,hướng dẫn và giải đápthắcmắcchobệnhnhân,giúpbệnhnhânhiểurõhơnvềbệnhcủamình,cáchứngphó với căn bệnh này và sựthíchứng của bệnh với lối sống, thói quen làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực của bệnh.Thứ tư,y bác sĩ cótrìnhđộ chuyên môn cao thường có quy trình chuẩn trong khám chữa trị Điều này đảm bảo chất lượng và độ an toàn cho bệnh nhân Bên cạnh đó, y bác sĩ với trình độ chuyên môn cao có thể đưa ra những khám phá mới, phương pháp trị liệu hiệu quảhơn,đónggópchosựpháttriểncủangànhvàhoạtđộngkhámchữabệnhtạicơsở.

Hình 3.20: Đánh giá về trình độ y, bác sĩ

Nguồn: Khảo sát của tác giả luậnán Đánh giá về trình độ chuyênmôncủa cán bộ y bác sĩ hiệnđanghoạtđộngtại các cơ sở y tế của GHPGVN, kết quả khảo sát(Hình 3.20)cho thấy, cơ bản tín đồPhậtgiáocóđánh giátíchcực.45,7% đánhgiáybác sĩđủtrìnhđộchuyênmôntốt; 46,5%đánh giátrìnhđộ ybác sĩvềchuyênmônlà tạmđược và chưa thể thực hiệntốt công việc;7,8% cho rằngtrìnhđộchuyênmôny,bácsĩchưađủđểđápứngcôngviệc và cần bồi dưỡngthêm Đánhgiácủahainhómnamvànữ cósự khác biệt nhỏ.Đánhgiácủa các nhóm tuổikhácnhaucó sựkhác nhaurõ rệtvới khoảngcáchbiệtkhông lớn.Ởmứcđánhgiátrìnhđộchuyênmôntốt,đủ đáp ứng, nhóm tuổicàngcao cótỉ lệcàng cao.Ởmức đánh giá trìnhđộchuyênmôntạmđược chưa đủ để thực hiện tốtcông việc,nhóm tuổicàngcaotỉ lệcàng giảm.Ởmứcđánhgiátrìnhđộchuyênmônchưađủ đáp ứng công việc, cần bồi dưỡngthêm,nhóm tuổicàngcaotỉ lệcàng cao.Hệsốchisquarelà0,01chothấysựkhácbiệtlàcóýnghĩavàđảmbảođộtincậy.

Ba là, những vấn đề cần bồi dưỡng cho cán bộ, y bác sĩ

Các cơ sở y tế của GHPGVN đa số sử dụng thuốc đông y và nam dược Thời gian gần đây, một số cơ sở khám chữa bệnh của Giáo hội đã có phòng khám tâyy,tuy nhiên hệ thống trang thiết bị tây y chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ với thiết bị phổ thông, chưa có hệ thống trang thiết bị hiện đại Để chẩn trị, các phòng khám chữa bệnh của Giáo hội dựa vào kết quả lâm sàng được thực hiện tại các cơ sở khámchữabệnh côngvà tư Do vậy, đánh giá kiến thứccủaybácsĩ tại cácphòngkhám thuộcGiáo hội, chúngtôi đánh giá kiến thức liênquantớiphươngpháp trị liệutruyền thống củaGiáohội.Kếtquảkhảosát(Hình3.21)chothấy,tỉlệtínđồPhậtgiáochorằngcầnbồi dưỡngy,bác sĩ hiệnđangthực hiện hoạt động khám chữa bệnh tạicáccơ sở ytếcủaGiáohộicókiếnthứcvềlịchsửyhọccủaGiáohộilà17,8%.

HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘITRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAMHIỆNNAY

Xu hướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam

Phật giáo Việt Nam với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” cùng với triết lý luôn đem lại hạnh phúc, an lạc cho con người Vì thế sau hơn 40 năm thống nhất và phát triển, GHPGVN đã luôn pháthuyvị trí, vai trò, sức mạnh của mình đồng hành cùng dân tộc Trong quá trình nhập thế, hành thiện Phật giáo đã vận động Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo cả nước tích cực triển khai các hoạt động xã hội hướng tới cứu khổ độ sinh đến tất cả cộng đồng qua đó đã góp phần đảm bảo an sinh xã hội và đạt hiệu quả cao trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực giáo dục và y tế Cùng với xu hướng phát triển của thực tiễn trong thời kỳ hội nhập quốc tế và với sự phát triển của khoa học công nghệ (công nghệ 4.0) đòi hỏi hoạt động xã hội Phật giáo Việt Nam trong đó có giáo dục và y tế cũng phải nắm bắt được xu thế đổi chuyển mình, hòa nhập vào sự phát triển đó để đạt hiệu quả cao trong việc phát huy vai trò nhập thế, hành thiện củamình.

4.1.1 Tiếptục phát huy vai trò nhập thế, hành thiện, đồng hành cùngdântộc trong việc thực hiện hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế cho ngườidân

Phật giáo là đạo nhập thế, hành thiện và luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, luôn nêu cao tinh thần nhập thế cứu đời Phật giáo đi vào bằng con đường hòa bình và đem tinh thần hòa bình ấy vào trong cuộc sống hàng ngay cùng nhân dân Lòng từ bi nhân ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn của đức Phật được phát huy rộng rãi, giúp Phật giáo gắn bó chặt chẽ và luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam qua mọi thời kỳ Đây là nhân tố đã định hướng xuyên suốt trong hoạt động của Phật giáo là cho con người và vì con người Trong quan niệm của Phật giáo, những việc tu phúc, làm việc thiện chính là con đường để giúp con người có được một cuộc sống an bình Hơn nữa, trong giáo lý Phật giáo luôn đề cao tinh thần vô ngã, vị tha, khuyên con người sống có trách nhiệm với cộng đồng, thể hiện lòng nhân ái của mình với người khác Hoạt động giáo dục và y tế là những hoạt động từ thiện nhân đạo hướng tới an sinh xã hội cho cộng đồng Những hoạt động này không chỉ là sự thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn của tín đồ Phật giáo mà còn đóng vai trò thực hiện công tác bảo trợ, cứu trợ xã hội rất lớn của Phật giáo đối với nhân dân Điều đó càng chứng minh rấtrõràngvà cụthểtinh thầnnhậpthế, hành thiệncủaPhật giáo khôngchỉlàsựgiúpđỡ con người bằng các liệu pháptinh thần, màcònbằngnhững hànhđộngmangtínhthựctiễn, thiếtthực đối với cộngđồngxãhội.Đóng góp to lớnlàsựhỗtrợ củaPhậtgiáovềvậtchấttrongviệchànhđạovớicáchoạtđộngansinhxãhộiđốivớitấtcảcác lĩnhvực của đờisốngxãhội, trongđóphảikểđếnhai lĩnh vựcvô cùngquantrọnglàgiáo dụcvàytế Thông quaviệcgiúp đỡ nhữngngườiyếuthếcóhoàn cảnhkhókhăntrongviệcgiúpconemhọđượcđếntrường,đượchọcnghề,tạocôngănviệclàm, khámchữabệnh miễn phí,…đãgắn kết và góp phầntrongviệc nâng cao chấtlượngsốngcủa họ.Trong suốt tiến trìnhxâydựng vàphát triển củađất nướctrảiquamọi thờikỳPhật giáoluôn là lựclượngxãhội quantrọng, đồnghành cùng Nhà nướcvàcáctổchứcxãhộikhác trong các hoạtđộng từthiện-xã hội để hỗ trợngười dân,gópphầnxâydựnghệthốngASXH,đảmbảocôngbằngxãhội.Cóthểthấyrằng,xuhướngnày xuấtphát từ nhu cầu pháttriểntựthâncủa Phậtgiáo trongbối cảnhhiệnnay, làcách hoằngdươngPhậtpháp,nângcaovaitròvàvịthếcủaPhậtgiáotrongđờisốngxãhội.

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế là hai hoạt động rất quan trọng trong việc thực hiện an sinh xã hội cho người dân Trong đó, đóng góp cơ bản của Phật giáo trong công tác an sinh xã hội phải nói tới vai trò “bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội” và nó là yếu tố thứ hai trong cấu trúc an sinh xã hội mà Phật giáo đã thực hiện Trong công tác ASXH, Phật giáo tham gia vào tất cả các nội dung chính ở những mức độ khác nhau, bao gồm: trợ giúp xã hội cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; các hoạt động xã hội ở mức tối thiểu như giáo dục, y tế, nhà ở tối thiểu; dịch vụ nước sạch,… trước đây, hình thức chủ yếu Phật giáo tham gia vào nội dung nhân đạo, từ thiện là quyên góp kinh phí để trợ giúp cho đồng bào bị thiên tai, lũ lụt Việc trợ giúp thường xuyên cho người dân chủ yếu được thực hiện bởi một số cơ sở từ thiện như trung tâm bảo trợ, Tuệ Tĩnh đường Hiện nay, xu hướng nhập thế, hành thiện, đồng hành cùng thực hiện chính sách ASXH cho người dân của Phật giáo đã mở rộng ra các hoạt động tăng cường giải quyết việc làm, gắn với giảm nghèo bền vững Trong đó GHPGVN dành sự quan tâm, trợ giúp đặc biệt hơn cả là về lĩnh vực giáo dục và y tế cho cộngđồng.

Trong những năm gần đây, những hoạt động xã hội mang tính hướng thiện, cứu khổ chúng sinh của Phật giáo, đặc biệt là hoạt động giáo dục và yt ế n g à y c à n g tăng về quy mô, phong phú, đa dạng về hình thức thể hiện và linh hoạt, sáng tạo trong cách thức tiến hành Hơn nữa trong giáo dục và y tế của Phật giáo đã mở rộng về đối tượng thụ hưởng Trong quá trình hoạt động trong hai lĩnh vực này đã có sự phối hợp giữa GHPGVN với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. Trên thực tế cho thấy các hoạt động này đã thu hút được sự tham gia đông đảo không chỉ của Tăng, Ni, Phật tử mà còn có sự tham giangườidân, doanhnghiệp,quađógóp phầnchiasẻgánhnặng vớiNhà nước trong việcgiảiquyếtvấn đề ansinh,phúc lợi xã hội.Thôngquaviệcthựchiện hiệuquả hoạt độngxãhộitronglĩnh vực giáo dục vàytếcủaGHPGVNđã cùng Nhànướcvà xãhộinâng caochấtlượngsứckhỏe,trẻemđượcđến trường, thanh niênđược họcnghềvà cóviệclàm,đemlạicuộc sốnghạnhphúcchongười dân.

Trên thực tế cho thấy, về trợ giúp giáo dục và y tế trong thời gian vừa qua của GHPGVN đã đóng góp rất to lớn cho người dân đặc biệt với những người yếu thế trong xã hội, đồng thời cùng với Nhà nước góp phần giải quyết những gánh nặng xãhội.

Như vậy, có thể thấy hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục và y tếđểgiúp người, cứu đời của Phật giáo Việt Nam đã cho thấy ý nghĩa quan trọng là hành đạo giúp đời Với sự đóng góp hết sức to lớn trong các lĩnh vực vô cùng quan trọng này đã thể hiện rõ tinh thần của Phật giáo đang tiếp tục tăng cường vai trò của mình đối với chủ trương hiện thực hóa, tinh thần nhập thế, hành thiện với phương châm: “đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội” Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục và y tế của Phật giáo đã góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển của cộng đồng Do đó đã thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa đạo với đời của Phật giáo trong thời kỳ Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào môi trường quốc tế hiện nay Trên cơ sở đó ngày càng củng cố tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh nội lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay ở ViệtNam

4.1.2 Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động, tích cực hướng tới chuyênnghiệp hóa hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytế

Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập quốc tế trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước, Phật giáo đã tham gia vào xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội trong đó có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế Các hoạt động này được thực hiện với hình thức đa dạng, phong phú, phần nào đã giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội có cơ hội được chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, được đến trường và được trang bị nghề nghiệp Phật giáo đã hiện thực giáo lý trong thực tiễn đời sống bằng những hành động cụ thể, thiết thực của mình Qua đó góp phần thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng về xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội trong đó đã tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục, y tế Đặc biệt với xu thế quốc tế hóa, xã hội hóa trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế để khẳng định vị thế của mình đối với thế giới thì việc huy động mọi nguồn lực, nhân lực, vật lực trong cả nước để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện mục tiêu trên là vô cùng quan trọng và cấp thiết Với quan điểm tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân, thừa nhận giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, thừa nhận các tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa,…được thừa nhận vàquyđịnh bằng các văn bản pháp luật, các nghị định, nghị quyết cụ thể từng lĩnh vực trong quá trình thực hiện xã hội hóa Phật giáo đã vận động Tăng, Ni, Phật tử, các nhà hảo tâm, người dân trong nước và kiều bào ở trong nước và ở nước ngoài, tham gia rộng rãi vào việc thực hiện đóng góp, ủng hộ cả vật chất, tinh thần thực hiện các hoạt động về giáo dục và ytế.

Trên tinh thần phát huy tinh thần nhân văn tốt đẹp của Phật giáo cùng với phương châm “tốt Đời, đẹp Đạo”, trách nhiệm của người con Phật, GHPGVN đã tham gia vào quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục vàyếtế bằng các hoạt động cụ thể thiết thực hướng tới việc giải quyết cho người dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, trẻ mồ côi, không nơi nương tựa, những thanh thiếu niên chưa có định hướng nghề nghiệp và chưa có việc làm, những người mắc bệnh thế kỷ HIV/AIDS như:Xâydựng các cơ sở mầm non, các lớp mẫu giáo; các lớp học tình thương; các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi, nằm trong hệ thống GHPGVN đều hoạt động ổn định, có kết quả như: Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật, trẻ bị nhiễm HIV; Trung tâm hỗ trợ người bị nhiễm HIV/AIDS chùa Pháp Vân, chùa Thanh Am (Hà Nội); Trường nuôi dạy trẻ và khuyết tật, người già neo đơn tại Bắc Ninh, TP Hồ Chí Minh, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hòa, Bình Dương, Quảng Trị, Vĩnh Long, Bạc Liêu,

Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng thời, hệ thống Tuệ Tĩnh đường ngày càng mở rộng và tăng về số lượng và chất lượng, các phòng chuẩn trịy học dân tộc cùng với các trung tâm khám, chữa bệnh và phát thuốccócả Tây y và kết hợp cả Đông y với Tây y,…Tuy nhiên, để cho quá trình tham gia vào xã hội hóa giáo dục và y tế được hiệu quả, đảm bảo về cả số lượng và chất lượng thì những hoạt độngnàytrong thời gian tới phải hướng tới chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa và phải tăng cường, đổi mới, pháthuyhơn nữa về cơ sở, phương thức hoạt động; đối tượng hưởng thụ, đội ngũ phục vụ cũng như nguồn kinh phí chủ động, để đạt hiệu quả tối đa trong việc thực hiện xã hội hóa Trong tương lai gần những hoạt động về giáo dục và y tế của Phật giáo phải có tính đột phá mới để đóng góp nhiều hơn nữa cho cộng đồng như: Phát triển thành lập hệ thống trường tư thục đầy đủ các cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và các trường đào tạo nghề với các ngành mang đặc điểm riêng của tôn giáo mình và tiến tới cùng với hệ thống trường đại học công lập của Nhà nước thì Phật giáo sẽ thành lập trường đại học nằm trong sự quản lý của GHPGVN nhằm đào tạo đa dạng các ngành nghề để cung ứng nguồn nhân lựcchấtlượng cao cho đấtnước.Bên cạnh đó, trong lĩnh vực y tế cần đẩy mạnh hơn nữa hệ thống các dịch vụ chăm sóc sứckhỏechongườidân mang tính chuyên môn và chuyên nghiệp hóa cao Cần thiết tiến tới thành lập các cơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị hiện đại, đội ngũy,bác sĩ, thầy thuốc có trình độ chuyên môn cao,… và trongtươnglai cần xây dựng hệ thống bệnhviệncủa Phậtgiáo.

4.1.3 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và quan hệ quốc tế hoạt động xã hộitrong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo ViệtNam

Hiện nay, cùng với xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa, Việt Nam đã đổi mới và hòa nhậpvớixuthếđó.Trongquátrìnhhộinhập quốc tế, ViệtNamđãđạt được những thành tựu đángkểvềkinhtế, chính trị,văn hóa,xãhội,vàngoạigiao,trongđókhôngthểkhông kể tớinhững đónggóptolớncủa các tôn giáo, đặcbiệtlàPhậtgiáo.Phật giáo ViệtNamkhông đứng ngoàiquátrìnhhộinhậpquốctếchung của đấtnước Cùng vớiquá trìnhphát triển, hội nhập củađấtnước trong thờigian qua,Phậtgiáođãthể hiệnrõ vĩtrí, vai tròvàsứcảnhhưởngquantrọngcủa mìnhtrongxãhội.PhậtgiáoViệtNamkhông chỉ thực hiện những giáolýđơnthuần củatôngiáomình,mà đãhòa vàođờisống của ngườidân rất sâu đậmthể hiệntinhthần nhập thếhành đạorấtrõrệt.Xuất pháttừ hệ tưtưởngcủa đạoPhậtvềnhânsinh,luônhướngconngườitớicuộcsốnganlạc,hạnhphúcvà mong muốngiảithoátchúng sinhrakhỏikhổđau,ướcmơxâydựngmộtxãhộitốt đẹp,yêuthương,nhânái,từ, bi, hỉ, xả.Phậtgiáo đồngcảmvớinỗikhổ đau của conngười, đây chínhlànguyênnhânthúcđẩyđứcPhậtđitìm conđườnggiảithoát chochúngsinh.Vậynên,mộtđất nướcmuốnhướng tớitưtưởng nhânvăntốtđẹpcủa Phậtgiáotrướctiênphảilogiảiquyếtnhữngnhucầucơbản chongười dân,như công ăn,việclàm,vấnđềđóinghèo,cơm ăn,áomặc, trườnghọc,bệnhviện,…Đó lànhững điều kiệntốithiểu nhằmgiải phóng conngười trongxãhội, haynóicáchkhácđó làbảođảmansinhxãhộichongườidân, tạođiềukiệnthuận lợiđểngườidâncócuộc sốngâm no vàđượctựdotâm linh.Chínhvìđiều nàymàPhật giáo

ViệtNamđãthamgiacùngvớiĐảng,Nhànướcđếnvấnđềansinhxãhộichongườidân trongđó cóhailĩnhvựcvôcùng quantrọngvàcầnthiếtlàgiáodụcvà ytế Cùng vớixuhướnghội nhậpquốctếsâurộng,lĩnhvựcgiáodục,ytếtronghệ thốngdịchvụcônglậpđãtriểnkhaihợp tác,giao lưu,học hỏi kinh nghiệm củacácquốcgiacónềngiáodụcvà ytế phát triểnvàđạt đượcnhữngkết quả đángghinhận trong thời gianvừaqua.Trênthựctế,dịchvụcôngvàngoàitôngiáothông qua quá trìnhhộinhậpvàhợptácquốctếvềgiáo dụcvà ytếnênđãtiếpnhậnvàđổi mớinềngiáodụcmang tínhhiện đạivề tất cả cácphương diệnvàhình thức, phươngphápdạyvàhọc, đặcbiệt hướng tớimột nềngiáodụcthựctiễn cao đápứngxuhướng pháttriểncủa thế giới Songsong với nềngiáo dục hiện đạilànềnyhọc ViệtNamđể nânglên mộttầmcao mớivềtất cả mọi mặttừđội ngũy,bácsĩ cótrìnhđộchuyên môntay nghề cao; ứngdụngmáymóchiện đạivàotrongkhámchữabệnh; độingũcác nhà khoahọctronglĩnhvựcytếngày càng đónggóptolớnvàocùng nềnyhọcthế giới;cơsởvậtchất củacáccơsởytế, bệnhviệnđược đầutưkhangtrang,hiệnđại, Làmột tôngiáo luônđồnghành cùngdântộc trongmọigiai đoạn,mọithờikỳ,hơnnữalàtôn tôn giáoluônhướngtới conngười,đặt conngườivàovịtrítối thượng,muốn đemlạicho conngườicuộc sốnganlạc,mạnhkhỏe, hạnh phúc,ấm nonênPhậtgiáo ViệtNam không đứngngoàixuthếhộinhập, quốctế hóa trong lĩnhvựcgiáodụcvà ytế.Thựctếcho thấy,trong hoạt động giáo dụcvà ytếPhật giáođã cóquanhệgiao lưu, họchỏikinh nghiệmGiáohội

Phậtgiáoởcácnướckháccóhoạtđộnggiáo dụcvà ytếpháttriểnvàhiệuquảnhưPhậtgiáoTháiLan,ẤnĐộ,TrungQuốc,ĐàiLoan,SriLanka,Úc,

Mỹ,…vềmôhìnhgiáodục,phương thức hoạt động,đào tạo đội ngũ tham gia quátrìnhgiáodục, huy động nguồn kinh phí,…vậndụng vàophát triển hoạt độnggiáodục,ytếcủa tôn giáomình.

4.1.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 và xu hướng chuyển số vào hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo ViệtNam

Bước sang thế kỷ XXI, thế giới và Việt Nam đang chứng kiến những sự thay đổi vượt bậc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tầm ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống con người, tác động toàn diện và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính, văn hóa, giáo dục, y tế,… của tất cả các quốc gia trên thế giới. Thực chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng công nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất và cuộc sống con người CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá nhiều tri thức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất Trong sự tác động ấy, giáo dục và y tế chịu tác động rất lớn Cùng với cuộc CMCN 4.0 là xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục và y tế Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục là việc chuyển đổi cách dạy, cách học, quản trị và quản lý giáo dục dựa trên công nghệ số hướng tới một hệ thống giáo dục chất lượng tốt, chi phí thấp và dễ dàng tiếp cận với mọi người dân. Chuyển đổi số trong giáo dục được xem là quá trình tích hợp và áp dụng các công nghệ số như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo,… vào các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục, tận dụng các công nghệ số thay đổi hoàn toàn cách thức quản lý, làm việc của các cơ quan, đơn vị, cá nhân trong hoạt động giáo dục cũng như cung cấp điều kiện giáo dục thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả trên nền tảngsố.

Bên cạnh đó là chuyển đổi số trong y tế là ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công nghệ thông tin một cách toàn diện Ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý lẫn nghiên cứu thử nghiệm, góp phần giảm tải áp lực lên các hệ thống y tế nói chung và các bệnh viện nói riêng Hoạt động này dẫn đến sự thay đổi tích cực trong công tác khám, chữa bệnh và nâng cao chất lượng của ngành y tế.

Cùng với xu thế trên, GHPGVN đã bước đầu đã ứng dụng và triển khai vào trong các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện trong đó có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế Tuy nhiên, xu hướng này chỉ bắt đầu ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong đại dịch Covid 19 bắt đầu xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó cóViệt Nam từ cuối năm 2019 và bắt đầu từ năm 2020 nhiều quốc gia đã ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và y tế như một giải pháp tình thế để khắc phục hiện tượng người học không thể đến trường học; người bệnh không thể đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh trực tiếp để tránh sự lây lan của dịch bệnh Tuy nhiên, sau đó sự ứng dụngCMCN 4.0 và chuyển sang xu hướng chuyển đổi số vào lĩnhvựcgiáodục vàytếlàmộtxu hướng tấtyếuđể có thể tậndụng khaithác triệtnhấtnhững lợi thếcủa cuộc cáchmạngnàymanglại Cho nên,trongthờigiantớichắc chắn trongcác hoạtđộngxã hội vềlĩnhvựcgiáodục,ytế củaGHPGVNsẽ ứngdụngrộng rãivàtriệtđểxu hướngnày đểđạthiệu quảtốtnhất trong haihoạt độngnày.Cónhưvậy,trong tươnglai Phật giáo Việt Nam mớipháthuytốtnhấtvaitrò, tráchnhiệm củamìnhđối vớicộngđồng và đấtnướcvới tư cáchlàtôngiáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất so với các tôn giáo khác của ViệtNam.

Một số giải pháp đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáohội Phật giáo Việt Namhiệnnay

tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam hiệnnay

4.2.1 Đảng và Nhà nước tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách,pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi nữa cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytế

Chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ta hiện nay đối với tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng, trong đó có hoạt động xã hội trong lĩnh vực vực giáo dục, y tế ngày càng thể hiện sự cởi mở và khuyến khích tôn giáo tham gia vào công việc của xã hội Nhà nước thể chế hóa các chủ trương, chính sách, pháp luật về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Phật giáo thành những văn bản qui phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo được hoạt động thuận lợi trong các hoạt động xã hội này Chính phủ đã ban hành Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008quyđịnh điều kiện, thủ tục thành lập, hoạt động, giải thể đối với các cơ sở bảo trợ xã hội và một số Nghị định liên quan đến các quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội; Thông tư số 04/2011/TT- BLĐTBXH ngày 25/02/2011, cũng đã đề cập đến những quy định tiêu chuẩn chăm sóc tại các cơ sở tôn giáo, trong đó có tiêu chuẩn giáo dục vàdạynghề; đáng chú ý là Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 để bổ sung, sửa đổi những khiếm khuyết từ các vănb ả n t r ư ớ c đ â y n hằ m k h u y ế n k h í c h x ã h ộ i h ó a c á c h o ạ t đ ộ n g t r ợ g i ú p x ã h ộ i trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề,…Tuynhiên cho đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có Nghị định nào của Chính phủ cho phép các tổ chức tôn giáo đứng ra thành lập trường mầm non và trường tư thục các cấp, các bệnh viện, trạm xá do Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lý, hoặc có chế độ đặc thù riêng dành cho tổ chức tôn giáo Do đó, đây là một trong những rào cản trong việc phát huy vai trò của tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng tham gia xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế Có thể thấy, cơ chế, chính sách, pháp luật về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế chưa được cụ thể, chưa đủ cơ sở để các hoạt động này phát huy hết tiềm năng từ hoạt động Mặc dù trước đó có Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo (2004) và đến 2016 ra đời Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 chỉ quy định: tại chương

5, Điều 55 Hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo “Được tham gia các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo theo quy định của pháp luật có liên quan” [5, tr.50] Vì vậy, trong thời gian tới Đảng và Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu để đổi mới, cụ thể hóa hơn nữa các chủ trương, chính sách, cơ chế, pháp luật đối với các hoạt động xã hội của trong lĩnh vực giáo dục, y tế của các tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng, đặc biệt là chủ trưong xã hội hóa giáo dục, y tế Theo đó, việc thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế cần phải có những cơ chế, chính sách “mở” và cụ hể hóa hơn nữa để cho phép các cá nhân, tổ chức của Phật giáo thành lập các bệnh viện, trạm xá, trường học ở các địa phương, chẳng hạn như nhà nước cần ban hành chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho GHPGVN thành lập một hệ thống giáo dục của Phật giáo với đầy đủ các cấp học từ trường mầm non mẫu giáo, tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, trường dạy nghề tư thục và Trường Đại học theo mô hình tư thục giống như mô hình trường dân lập nằm trong hệ thống giáo dục chung của Nhà nước Các mô hình trường lớp các cấp vừa thực hiện theo khung chương trình và giáo trình chung của hệ thống giáo dục công lập đồng thời có nội dung giáo dục phù hợp với tôn giáo của mình Đồng thời về y tế Nhà nước cần có những cơ chế chính sách tạo điều kiện cho Phật giáo thành lập các bệnh viện Phật giáo để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của đông đảo tầng lớp trong xã hội Các cơ sở giáo dục và y tế do GHPGVN quản lý trực thuộc Bộ GiáoDục và Đào Tạo và Bộ Y tế Qua đó, hoạt động này đem lại nhiều lợi ích thiết thực góp phần vào việc xây dựng và phát triển đất nước Song song với đó, Đảng và Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ, cũng như bảo đảm lợi ích của các cá nhân,tập thể tham gia xã hội hóa, chính sách ưu đãi tín dụng, chính sách ưu đãi thuế, chính sách đất đai Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải đơn giản hóa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện giúp Giáo hội thuận lợi hơn trong việc thành lập các cơ sở giáo dục, cơ sở y tế.Nhà nước cần có chủ trương, chính sách để các tôn giáo trong đó có Phật giáo tham gia hoạt động xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế.

4.2.2 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho Tăng, Ni, tín đồ Phật giáovề tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế giáo hội Phật giáo ViệtNam

Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Phật giáo là vấn đề rất quan trọng Đây là những lĩnh vực không còn là vấn đề của cá nhân, hay tổ chức mà nó đã trở thành vấn đề quan tâm của thời đại, của toàn xã hội. Chính vì vậy, GHPGVN đã nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc hiện thực các hoạt động xã hội này đối với đất nước Đây là sự thể hiện tinh thần nhập thế, hành thiện giúp đời ngày từ rất sớm của Phật giáo Việt Nam Nhận thức này được thể hiện trong Nội qui của Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPGVN (sửa đổi năm 2013), ở Chương IV (chương hoạt động của các phân ban), Điều 14, Mục 3, có nêu lên một số công tác chuyên môn của Phân ban Giáo dục thuộc Ban Từ thiện Xã hội Trung ương như sau: Tổ chức các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của ngành, lớp học tình thương, lớp học xóa nạn mù chữ, xây dựng và phát triển quỹ học bổng giúp học sinh nghèo hiếu học, thành lập nhà trẻ mẫu giáo Điều này cho thấy Ban Từ thiện Xã hội Trung ương nói riêng và Phật giáo nói chung đã rất quan tâm đến công tác giáo dục, nhất là giáo dục kết hợp với từ thiện thông qua các cơ sở bảo trợ xã hội, đặc biệt ở lĩnh vực giáo dục mầm non, giáo dục dạy nghề và giáo dục ở các lớp học tình thương và các hoạt động khác trong lĩnh vực giáo dục.Tiếp đến về y tế có Phân ban Đôngy:Phát triển hệ thống y tế chẩn đoán và điều trị Đôngy,tuyên truyền phương pháp sống, làm việc, bảo vệ sức khỏe theo khoa họa hiện đại kết hợp hài hòa giữa Đông y và Phật pháp; Phân ban Tâyy:Xây dựng và phát triển phòng khám bệnh và phát thuốc cho người nghèo, chẩn y viện, viện xá, bệnh viện, thành lập dưỡng đường cho Tăng, Ni, và tín đồ Phậtgiáo.

Phật giáo chủ trương vô ngã và vị tha, hằng vị lợi ích nhân sinh, cho nên Phật giáo không bao giờ có ý tưởng kinh doanh từ bất kỳ hoạt động nào, trong đó có cáchoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáodục,ytế.Trongtiếntrìnhthamgiaxãhội hóa công tác xã hội Phật giáo đã huy động được các nguồn lực hết sức to lớn của các cá nhân, tổ chức từ thiện hỗ trợ để xây dựng hệ thống các cơ sở giáo dục trên khắp cả nước từ cấp học mầm non, các trung tâm dạy nghề và hướng nghiệp, các lớp học tình thương, đặc biệt cho những người yếu thế trong xã hội để họ có cơ hội đến trường, học tập và có thể hòa nhập với cuộc sống hàng ngày Cũng như thu hút được nguồn lực đông đảo tham gia vào hoạt động y tế như các lươngy,y tá, bác sĩ vào hoạt động khám chữa bệnh cho người dân Đây là một hoạt động xã hội mang tinh thần phát huy giáo lý của Phật giáo là yêu thương con người Vì vậy, Trong hoạt động xã hội này cần phải giáo dục cần nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho Tăng, Ni, Phật tử về tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGHPGVN.

Hình 4.1: Mức độ cần thiết nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho Tăng, Ni, tínđồ Phật giáo về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục, y tế của giáo hội

Nguồn: Khảo sát của tác giả luậnán

Khi đưa ra giải pháp này tác giả luận án đã tiến hành điều tra khảo sát Kết quả điều tra khảo sát(Hình 4.1)cho thấy, có 46,0% cho rằng rất cần thiết; 49,3% cho rằng cần thiết Hai nhóm nam và nữ có sự khác biệt trong đánh giá mức độ cần thiết, tuy nhiên, hệ số kiểm định chi square là 0,067 nên sự khác biệt không đảm bảo độ tin cậy.Các nhóm tuổi khác nhau thểhiện mức độ cần thiết khác nhau trong đó ở mức độ rất cần thiết, nhóm tuổi trên 60 có tỉ lệ cao nhất (50%); mức độ cần thiết, nhóm tuổi trẻ 20-40 có tỉ lệ cao nhất (51,7%) Hệ số kiểm định chi square là 0,000 cho thấy sự khác biệt là có ý nghĩa và đảm bảo độ tin cậy. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp về nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho tăng ni về tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN(Hình 4.2), 36,3% cho rằng rất khả thi; 59,3% khả thi Nhận định tính khả thi của hai nhóm nam và nữ có sự khác biệt không nhiều Các nhóm tuổi khác nhau nhận định về tính khả thi có sự khác biệt lớn Ở mức độ rất khả thi, nhóm tuổi 20-40 có tỉ lệ cao hơn hẳn so với hai nhóm tuổi còn lại Ở mức độ khả thi, nhóm tuổi càng cao có tỉ lệ càng cao Hệ số kiểm định chi square là 0,000 cho thấy sự khác biệt là có ý nghĩa và đảm bảo độ tincậy.

Hình 4.2: Mức độ khả thi của việc tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và tráchnhiệm cho Tăng, Ni về tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam

Nguồn: Khảo sát của tác giả luận án

Như vậy, muốn đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế trong thời gian tới, GHPGVN cần tiếp tục nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các Tăng,

Ni, tín đồ Phật giáo Để đạt hiệu quả cần phải kết hợp nhiều phương thức như tuyên truyền, quảng bá, nhân rộng các mô hình tiêu biểu đã làm tốt trong giáo dục và y tế để thu hút đông đảo Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo tham gia như một việc là hành thiện củamình.

4.2.3 Xây dựng và pháttriểncác nguồnlựctôngiáođáp ứng quátrình thamgiaxãhộihóa hoạt động xã hộitrong lĩnhvựcgiáo dục,y tếcủa Giáo hội PhậtgiáoViệtNam

Trước những yêu cầu và đòi hỏi của quá trình xã hội hóa về giáo dục, y tế thì GHPGVN phải chủ động, tích cực xây dựng các nguồn lực tôn giáo về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế trong thời gian tới Hơn nữa, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất lâu đời, đã trở thành một tôn giáo chủ đạo trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ tham gia đông đảo nhất so với các tôn giáo khác ở Việt Nam Theo Báo cáo tổng kết hoạt động phật sự nhiệm kỳ VIII (2117 -2022) của Hội đồng trị sự GHPGVN “Tăng, Ni: 54.973 Tăng Ni, gồm

40 807 Bắc tông; 7028 Nam tông Khmer;1.754 Nam tông kinh (1.100 chư Tăng, 654 tu nữ); 5.384 Khất sĩ; Tự viện: 18.544 tự viện; Tín đồ: khoảng 60%/99.000.000 dân số” [62, tr.24] Để phát huy tinh thần nhập thế, hành thiện và thu hút được nhiều tín đồ tin và theo Phật giáo, đồng thời khẳng định vai trò của mình cùng với nhà nước giảm tải gánh năng cho hệ thống dịch vụ công thì GHPGVN phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc xây dựng nguồn lực tôn giáo thật tốt mới có thể đáp ứng yêu cầu của quá trình xã hội hóa về giáo dục và y tế Những nguồn lực tôn giáo của hoạt động xã hội về lĩnh vực giáo duc, y tế là những yếu tố tích cực, hoàn thiện sẽ tham gia một cách hiệu quả vào hệ thống giáo dục, y tế chung của đất nước, cụ thể như sau:

Một là, đội ngũ tham gia vào hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytế

Trong lĩnh vực giáo dục:Cần tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ cho người tham gia vào hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáodục Đây là việc làm vô cùng cần thiết và cần phải tiến hành nhanh chóng và thường xuyên Trong quá trình khảo sát(Hình 4.3)cho thấy: Các nhóm tuổi khác nhau có tỉ lệ khác nhau ở các mức độ cần thiết Trong đó, ở mức độ rất cần thiết, nhóm tuổi 20-40 có tỉ lệ cao nhất; ở mức độ cần thiết, 3 nhóm tuổi có tỉ lệ lựa chọn tương đồng Hệ số chi square là 0,000 cho thấy sự khác biệt là có ý nghĩa vàđảmbảo độ tincậy.

Trong thời gian tới GHPGVN cần nâng cao hiệu quả của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục hướng tới xã hội hóa, tham gia cùng với hệ thống giáo dục công lập trong đào tạo, bồi dưỡng về tri thức khoa học và phát triển nhân cách con người ViệtNam trong thời đại mới.

Hình 4.3: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ tham gia trong lĩnh vực giáo dục

Một sốkhuyếnnghị

4.3.1 Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáodục

- Trong lĩnh vực giáo dục mầm non

Tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội trong có Mặt Trận tổ quốc Việt Nam ở các địa phương phối kết hợp nhằm tăng cường công tác quản lý các cơ sở giáo dục mầm non của hoạt động xã hội về lĩnh vực giáo dục của GHPGVN. Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đồng thời tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra bằng cả hình thức thường xuyên và đột xuất hoạt động giáo dục tại các cơ sở mầm non trên cả nước.

Thườngxuyêntổ chứcsơkết,tổng kết, đánh giá theođịnh kỳcôngtácphốihợpgiữacác cấp, các ngànhcóliên quan,đểhướngdẫn choloạihình mầm noncủa Phật giáopháttriểnđúnghướng,đúngquy định củaĐảngvàNhànước Đồng thời, pháthiện kịpthờiđểbiểu dương, khenthưởngcánhân,tậpthể cáccơ sởmầm nonđãlàmtốtcôngtácxãhộihóagiáodục,gópphần phát triểnhệthốnggiáo dục mầmnon.

Những cơ sở Mầm non nào có đầy đủ điều kiện và những tiêu chuẩn quy định của Nhà nước thì mạnh dạn đề xuất Thường trực UBTWMTTQVN, có văn bảnki ến n g h ị vớ iC h í n h ph ủb a n h à n h ch í n h sách h ỗ t r ợ c h oG i á o h ội P h ậ t g i á o

Việt Nam đứng ra thành lập trường mầm non tư thục của Phật giáo, do GHPGVN quản lý theo quy định của pháp luật Nhà nước quy định.

- Về lĩnh vực dạy nghề và mở các lớp học tình thương

Nhà nước chỉ đạo các tỉnh, thành phốđẩynhanh tiến độ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo có đủ điều kiện theo tinh thần Chỉ thị số 1940/CT/2008/CT-TTg, ngày 31/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về nhà, đất liên quan đến tôn giáo, để tạo cơ sở pháp lý về quyền sử dụng đất cho các cơ sở dạy nghề do các cá nhân, và tổ chức Phật giáo thành lập để đảm bảo điều kiện hoạt động tốt hơn cho các cơ sở này Tiến tới đẩy nhanh việc thành lập hệ thống trường dạy nghề của Phật giáo tại các tỉnh, huyện của cả nước Đồng thời, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho Giáo hội mở thêm nhiều lớp học tìnhthương.

* Về Phía giáo hội Phật giáo ViệtNam Đểchohoạt độngxãhội tronglĩnhvựcgiáodục đạt được hiệu quảcaocùng với toànxãhộitham gia vào quá trìnhxãhộihóa giáodục nhằm giảm bớt gánh nặngchohệthốnggiáo dụccôngcủaNhànướcthìGHPGVNcầnphảitiếp tụcvàđẩymạnhhoạt động giáo dụcmangtínhchuyên môn hóavàbàibản.Ngoàiviệc bámtheo mục tiêuvàchươngtrìnhgiáodụccủa Nhànướcthì tronggiáo dục Phậtgiáophải xây dựng chươngtrìnhgiáodụcriêngthể hiệnmàusắccủa tôn giáo mình Cùngvớiđóphải chútrọng xây dựngmộtđộingũgiáoviêncótrình độchuyênmôn, nghiệpvụcao,cótrìnhđộngoạingữ,tinhọcvàứng dụngcôngnghệthông tin vào tronggiảngdạyđể đápứngyêucầu của nền giáodụcthời đại4.0cùng vớixuthếchuyểnđổisốtronglĩnhvựcgiáodục.Hơnnữa,GHPGVNtrongtươnglaigầncầnhư ớngtớixây dựngvàpháttriển mộthệthống giáodụchoàn chỉnhcótấtcảcáccấp họctừgiáodụcmầm nonđếncáctrườngĐạihọc củaPhật giáo Qua đó, cùngvớiNhànướchoàn thành nhanhchóngphổcập giáo dục trongcảnước.

* Về phía Tăng, Ni và tín đồ Phậtgiáo

Phát huy việc thực hành giáo lý Phật giáo “từ bi, hỷ xả”, yêu thương con người và luôn làm việc thiện Chung tay góp sức và trí tuệ của mình vào sự nghiệp giáo dục cả nước nói chung và của Phật giáo nói riêng Việc tham gia, hỗ trợ vào hoạt động này bằng nhiều hình thức từ việc tham gia giảng dạy cho đến hỗ trợ về nguồn tài chính và yếu tố vật chất khác.

4.3.2 Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh về lĩnh vực ytế

- Đảng và Nhà nước cần tạo khung pháp lý rõ ràng và cụ thể về hoạt động y tế liên quan đến Luật y tế cũng như cácquyđịnh của Nhà nước Nhà nước thực hiện các chủ trương, chính sách xã hội hóa, ưu đãi đối với các cơ y tế khám và chữa bệnh của Phật giáo Cần có những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy tốt hơn sự phối hợp giữa y tế Phật giáo với các cấp chính quyền, Mặt trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động y tế và thực hiện Luật Khám bệnh, chữabệnh.

- Đối với các bộ, ngành: Bộ Y tế xem xét tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ phục vụ trong hoạt động y tế để có bằng sơ cấp, trung cấp, đại học và trên đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũy,bác sĩ cả Đông y và Tâyy.Đồng thời tạo điều kiện cho GHPGVN kêu gọi đội ngũy,bác sĩ trong và ngoài nước về khám, chữa bệnh cho bệnh nhân trong cơ sở y tế của Phật giáo CùngvớiBộ

Y tế thì Bộ Tài chính xem xét miễn trừ nộp thuế và lệ phí khi cấp chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động cho các cơ sở khám và chữa bệnh từ thiện cho người nghèo, những người yếu thế trong xãhội.

- Đối với GHPGVN: Phối kết hợp với ngành y tế, UBTWMTTQVN, các bộ, ngành, địa phương huy động mọi nguồn lực, không chỉ là huy động từ các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân trong và ngoài nước mà còn huy động sự hỗ trợ cả vật lực và tài lực của các tôn giáo khác trong cả nước và tôn giáo bạn ở các nước khác để thực hiện hiệu quả nhất hoạt động này đóng góp vào chính sách an sinh xã hội cho người dân trong cả nước

- Đối với các tín đồ Phật giáo: Chung tay trợ giúp cùng Phật giáo trong hoạt động y tế bằng đóng góp trí tuệ và trình độ (đối với tín đồ Phật giáo lày,bác sĩ, lương y có trình độ chuyên môn) làm việc thiện nguyện không cần trả lương hoặc đóng góp bằng nguồn vật chất khác như: hiến tặng đất đai để xây dựng các phòng khám chữa bệnh; ủng hộ tiền; vàng; hiến tặng mô,tang,….

Với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo đang ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động an sinh xã hội, trong đóng có hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế Các hoạt động xã hội đó đã góp phần vào việc phát triển về trí tuệ, vật chất, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Trong thời gian tới, Phật giáo sẽ ngày càng tham gia mạnh mẽ và rộng khắp vào quá trình pháttriển của đất nước Cùng với Đảng và Nhà nước cùng thực hiện tốt chính sách ASXH cho người dân để xây dựng một xã hội có nền kinh tế phát triển đi đôi với xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chính vì vậy, cần dự báo chính xác những xu hướng phát triển của những hoạt động xã hội này Đồng thời đưa ra những giải pháp đúng đắn,thiết thực và có tính khả thi nhằm phát huy hiệu quả hơn nữa hoạt động xã hội củaGHPGVN trong lĩnh vực giáo dục, y tế Thông qua những hoạt động này Phật giáoViệt Nam đóng góp to lớn vào thực hiện chính sách ASXH cho người dân trong quá trình phát triển đất nước Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị đối với Đảng, Nhà nước, GHPGVN, và Tăng, Ni, tín đồ.

Ngay từ khi thống nhất, GHPGVN thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhân đạo không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài, lĩnh vực từ thiện liên tục mở rộng từ cứu trợ thường xuyên, khám chữa bệnh miễn phí, xây dựng nhà, cầu đường cho hộ gia đình khó khăn, mở trung tâm đào tạo nghề miễn phí,… Có thể thấy, những hoạt động đảm bảo an sinh xã hội cho tín độ Phật giáo, cho người dân của Phật giáo tập trung, nổi bật ở lĩnh vực y tế và giáo dục.

Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng sáng tạo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực ASXH, GHPGVN đã tham gia tích cực các hoạt động xã hội giáo dục và y tế Thực tiễn cho thấy, hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục của GHPGVN các cấp ngày càng hiệu quả; số lượng tín đồ Phật giáo tham gia ngày tích cực, hiệu quả; nguồn lực tài chính, hiện vật phục cho hoạt động này không ngừng được nâng cao; đối tượng được thụ hưởng ngày càng được mở rộng (như trẻ em và gia đình nghèo; người già neo đơn không nơi nương tựa và các đối tượng yếu thế trong xã hội,) Ngoài ra, hoạt động xã hội của GHPGVN trong lĩnh vực giáo dục, y tế ở một số địa phương, nhất là vùng sâu, vùng xa ngày càng được mở rộng ra nhiều hình thức hoạt động cụ thể khác nhau tạo niềm tin sâu rộng trong tín đồ Phật giáo và nhândân.

Thông qua các phương pháp nghiên cứu khoa học, luận án đã đánhgiákháchquanthựctrạngthamgiahoạtđộngcủaGHPGVNcáccấptronghoạtđộ ngxãhộitrênlĩnhvựcytế,giáodục.Luậnáncònchỉramộtsốhạnchế,bấtcậptrongqu átrìnhtriểnkhaithựctiễn:khôngíthoạtđộngdiễnracủatínđồPhậtgiáocònmangtínhchấ ttựphát,chưacósựđồngýcủacáccấpchínhquyềnvàTrungươngGiáohội;thiếusựch ỉđạo,hướngdẫnkịpthời,chưacósựliênkếtgắnbógiữacácđịaphương( g i ữ a t í n đ ồ P h ậ t g i á o ; g i ữ a c á c c á n h â n , t ổ c h ứ c v ớ i n h a u ở c á c đ ị a phương,

…);h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i c ủ a h a i l ĩ n h v ự c n à y c ò n c ó s ự c h ồ n g c h é o , t h i ế u thốngn hấtgiữacácbancủaGHPGVNvàgiáohộiPhậtgiáocácđịaphương;hìnhthứcvàphươ ngthứctổchứccáchoạtđộngytế,giáodụccònđơnđiệu,chưaphổquát được tất cả các đối tượng, mang tính chất mùa vụ nên chưa thực sựhiệuquả,…Trêncơsởnghiêncứu,đánhgiáthựctrạng,luậnánchỉramộtsốxuhướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN trong thời giantới,baogồm:Tiếptụcpháthuyvaitrònhậpthế,hànhthiện,đồnghànhcùngdântộctrong việc thực hiện hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế cho người dân; GHPGVNchủ động, tích cực tham gia quá trình xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, y tế; đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và quan hệ quốc tế hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Phật giáo Việt Nam; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu hướng chuyển số vào hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN.Từ việc xác định những xu hướng này,

Ngày đăng: 13/06/2024, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BanChấp hành Trung ương (2012),Nghị quyết số 15 - NQ/TW, ngày01/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 -2020, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15 - NQ/TW, ngày01/6/2012về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 -2020
Tác giả: BanChấp hành Trung ương
Năm: 2012
3. Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012),Giáodục Phật giáo Việt Nam - Định hướng và phát triển , Nxb Tôn giáo, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục Phật giáo Việt Nam - Định hướng và phát triển
Tác giả: Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôngiáo
Năm: 2012
4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008),Dự án về xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế,từ thiện nhân đạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án về xã hội hóa hoạt động giáo dục, ytế,từ thiện nhân đạo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2008
5. BanTôn giáo Chính phủ (2018),Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và nghị định quyđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật tín ngưỡng, tôn giáo , Nxb Tôn giáo, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và nghị địnhquyđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: BanTôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2018
6. ThíchMinh Cảnh (Chủ biên) (2005),Từ điển Phật học Huệ Quang, 8 tập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học Huệ Quang
Tác giả: ThíchMinh Cảnh (Chủ biên)
Nhà XB: NxbTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Hoàng Văn Chung (2019),Giá trị và chức năng cơ bản của Phật giáo ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị và chức năng cơ bản của Phật giáo ởViệtNam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Hoàng Văn Chung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2019
8. Vũ Văn Chung(2017),Giáodục bậc học mầm non củaPhật giáoViệt Nam hiệnnay,Kỷyếuhộithảo khoa học,ỦybanMTTQVN, TrườngĐại họcKHXH&NV,HộiđồngTrịsựGHPGVNđồngchủbiên,NxbTôngiáo,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục bậc học mầm non củaPhật giáoViệt Namhiệnnay
Tác giả: Vũ Văn Chung
Nhà XB: NxbTôngiáo
Năm: 2017
9. Nguyễn Hồng Dương (2015),Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nướcViệt Nam về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm, chính sách của Đảng và NhànướcViệt Nam về tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
10. Nguyễn Hồng Dương (2015), “Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)”, (5),tr.3-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo củaĐảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 2015
11. Lê Tâm Đắc (2009), “Vấn đề từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam hiện nay”,Tạp chí Công tác Tôn giáo,(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam hiệnnay”,"Tạp chí Công tác Tôn giáo
Tác giả: Lê Tâm Đắc
Năm: 2009
12. LêTâm Đắc (2020),Hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo ViệtNam hiện nay: Nguồn lực tôn giáo - Kinh nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động từ thiện xã hội của Giáo hội Phật giáo ViệtNamhiện nay: Nguồn lực tôn giáo - Kinh nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: LêTâm Đắc
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2020
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của Đảng,http://dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểutoànquốc lần thứ VIII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
15. ĐảngCộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứIX
Tác giả: ĐảngCộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2011
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 vềđổi mới Căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013vềđổi mới Căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
19. ĐảngCộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXII
Tác giả: ĐảngCộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2016
20. ĐảngCộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXIII
Tác giả: ĐảngCộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2021
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, tập II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2021

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Tỉ lệ tham gia hoạt động giáo dục của GHPG VN - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.1 Tỉ lệ tham gia hoạt động giáo dục của GHPG VN (Trang 91)
Hình 3.2: Đánh giá của tín đồ Phật giáo về giá trị góp phần thể hiện tinh - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.2 Đánh giá của tín đồ Phật giáo về giá trị góp phần thể hiện tinh (Trang 93)
Hình 3.3: Tỉ lệ tín đồ Phật giáo có tham gia khám chữa bệnh tại cơ sở y - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.3 Tỉ lệ tín đồ Phật giáo có tham gia khám chữa bệnh tại cơ sở y (Trang 103)
Hình 3.6: Tỉ lệ tín đồ Phật giáo khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.6 Tỉ lệ tín đồ Phật giáo khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa (Trang 105)
Hình 3.7: Đánh giá về vai trò giúp chăm sóc, chữa bệnh và xoa dịu nỗi đau - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.7 Đánh giá về vai trò giúp chăm sóc, chữa bệnh và xoa dịu nỗi đau (Trang 106)
Hình 3.8: Đánh giá đội ngũ thầy thuốc Tăng, Ni vừa có trình độ chuyên môn - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.8 Đánh giá đội ngũ thầy thuốc Tăng, Ni vừa có trình độ chuyên môn (Trang 107)
Hình 3.9: Đánh giá về trang thiết bị tại các cơ sở y tế củagiáo hội Phật giáo Việt Nam - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.9 Đánh giá về trang thiết bị tại các cơ sở y tế củagiáo hội Phật giáo Việt Nam (Trang 109)
Hình 3.10: Đánh giá về sự giúp đỡ tài chính - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.10 Đánh giá về sự giúp đỡ tài chính (Trang 110)
Hình 3.11: Nhận định về trình độ chuyên môn của đội ngũ tham gia hoạt động y tế - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.11 Nhận định về trình độ chuyên môn của đội ngũ tham gia hoạt động y tế (Trang 111)
Hình 3.13: Đánh giá về nguồn lực tài chính - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.13 Đánh giá về nguồn lực tài chính (Trang 112)
Hình 3.16: Tỉ lệ đánh giá về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.16 Tỉ lệ đánh giá về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy (Trang 120)
Hình 3.17: Đánh giá về nguồn lực tài chính dành cho hoạt động giáo dục - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.17 Đánh giá về nguồn lực tài chính dành cho hoạt động giáo dục (Trang 121)
Hình 3.18: Đánh giá về sự giúp đỡ, phối hợp với chính quyền - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.18 Đánh giá về sự giúp đỡ, phối hợp với chính quyền (Trang 122)
Hình 3.19: Đánh giá về số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt động y tế - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.19 Đánh giá về số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt động y tế (Trang 123)
Hình 3.22: Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.22 Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân (Trang 126)
Hình 3.23: Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng mềm khi tham gia - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.23 Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng mềm khi tham gia (Trang 127)
Hình 3.24: Sự cần thiết huy động nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động y - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3.24 Sự cần thiết huy động nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động y (Trang 128)
Hình 4.3: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.3 Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên (Trang 143)
Hình 4.4: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.4 Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên (Trang 143)
Hình   4.5:   Mứcđộkhả   thi   củabiệnpháp   tổ   chức   bồidưỡng,nâng caotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụchothamgiavàohoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáod ục - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
nh 4.5: Mứcđộkhả thi củabiệnpháp tổ chức bồidưỡng,nâng caotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụchothamgiavàohoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáod ục (Trang 144)
Hình 4.6: Mức độ cần thiết của việc ban Từ thiện xã hội mở thêm khóa đào - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.6 Mức độ cần thiết của việc ban Từ thiện xã hội mở thêm khóa đào (Trang 145)
Hình 4.7: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.7 Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên (Trang 146)
Hình 4.10: Mức độ khả thi của biện pháp quan tâm đầu tư cơ sở vật chất - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.10 Mức độ khả thi của biện pháp quan tâm đầu tư cơ sở vật chất (Trang 151)
Hình 4.11: Mức độ cần thiết quan tâm đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động y tế - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.11 Mức độ cần thiết quan tâm đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động y tế (Trang 152)
Hình 4.12: Mức độ cần thiết huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.12 Mức độ cần thiết huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài (Trang 154)
Hình 4.13: Mức độ cần thiết của việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4.13 Mức độ cần thiết của việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn (Trang 155)
Hình 1. Khảo sát thực tế tại Tuệ Tĩnh Đường Hải Đức - Huế. - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 1. Khảo sát thực tế tại Tuệ Tĩnh Đường Hải Đức - Huế (Trang 190)
Hình 2. Khảo sát thực tế tại phòng chẩn trị y học cổ truyền Trúc Lâm Phương Nam - Cần Thơ. - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 2. Khảo sát thực tế tại phòng chẩn trị y học cổ truyền Trúc Lâm Phương Nam - Cần Thơ (Trang 190)
Hình 3. Dược sĩ khám và công tác chế biến thuốc - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 3. Dược sĩ khám và công tác chế biến thuốc (Trang 191)
Hình 4. Một số bệnh nhân đang chuẩn bị vào phòng khám. - Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay
Hình 4. Một số bệnh nhân đang chuẩn bị vào phòng khám (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w