1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam

188 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam
Tác giả Đào Trọng Khôi
Người hướng dẫn PGS. TS Ngô Huy Cương, PGS. TS Trần Kiên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận án Tiến sĩ Luật
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 699,42 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (11)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu (11)
  • 3. Đối tượngnghiêncứu (12)
  • 4. Phạm vinghiêncứu (13)
    • 4.1. Phạm vi nghiên cứu vềnộidung (13)
    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian,thờigian (13)
  • 5. Phương phápnghiêncứu (14)
  • 6. Tínhmới (14)
  • 7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củaluậnán (15)
  • 8. Kết cấu củaluậnán (16)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾTNGHIÊNCỨU (17)
    • 1.1. Tiền đề của việc đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấnđề liên quan đếnđềtài (17)
    • 1.2. Phân loại nội dung nghiên cứu củaluậnán (17)
    • 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước vànướcngoài (18)
      • 1.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận về tài sản, dữ liệu và dữ liệucó tính chấttàisản (18)
      • 1.3.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về các mô hình tài sảnhoá dữliệu (26)
    • 1.4. Những thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa và những vấn đề cần nghiêncứu phát triển trong khuôn khổluậnán (31)
      • 1.4.1. Những thành tựu nghiên cứu mà luận ánkếthừa (31)
      • 1.4.2. Những vấn đề cần nghiên cứu phát triển trong khuôn khổluậnán (32)
    • 1.5. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu (33)
    • 1.6. Việc sử dụng các phương phápnghiêncứu (34)
  • CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ TÀI SẢN, DỮ LIỆU VÀ DỮ LIỆU CÓ TÍNH CHẤTTÀISẢN (36)
    • 2.1. Những vấn đề lý luận tổng quát vềtàisản (36)
      • 2.1.1. Nguồn gốc của khái niệmtàisản (36)
      • 2.1.2. Khái niệm củatàisản (42)
        • 2.1.2.1. Tài sản là đối tượngcủaquyền (42)
        • 2.1.2.2. Tài sảnlàquyền (43)
        • 2.1.2.3. Tài sản là cả vậtvàquyền (44)
        • 2.1.2.4. Kết luận về khái niệmtàisản (45)
      • 2.1.3. Các học thuyết chính vềtàisản (46)
      • 2.1.4. Thuộc tính củatàisản (48)
        • 2.1.4.1. Thuộc tính của tài sản theo luật tài sản Dân luậthiệnđại (48)
        • 2.1.4.2. Thuộc tính của tài sản theo luật tài sản Thông luậthiệnđại (52)
        • 2.1.4.3. Thuộc tính của tài sản theo pháp luậtViệtNam (56)
      • 2.1.5. Ranh giới giữa quyền tài sản và quyềnnhânthân (61)
        • 2.1.5.1. Đặc trưng của quyềnnhânthân (61)
        • 2.1.5.2. Phân biệt quyền nhân thân và quyềntàisản (62)
    • 2.2. Những vấn đề lý luận về dữ liệu và dữ liệu có tính chấttàisản (64)
      • 2.2.1. Khái niệm chung vềdữliệu (64)
      • 2.2.2. Khái niệm pháp lý vềdữliệu (66)
      • 2.2.3. Đặc điểm củadữliệu (69)
      • 2.2.4. Vòng đời dữ liệu và các chủ thể chính cóliênquan (71)
      • 2.2.5. Giá trị, vai trò và ý nghĩa củadữliệu (72)
      • 2.2.6. Phân loạidữliệu (73)
      • 2.2.7. Dữ liệu có tính chấttàisản (75)
    • 2.3. Kết luậnChương2 (88)
  • CHƯƠNG 3: CÁC MÔ HÌNH TÀI SẢN HOÁDỮLIỆU (90)
    • 3.1. Mô hình Mở rộngThíchnghi (91)
      • 3.1.1. Giới thiệu chung và ý tưởng cơ bản củamôhình (91)
      • 3.1.2. Dữ liệu sáng tạo được điều chỉnh bởi quyền sở hữutrítuệ (91)
      • 3.1.3. Dữ liệu phi sáng tạo: mở rộng quyền nhân thân và chiếm hữuthựctế (99)
      • 3.1.4. Bảo vệ bằng luật bồi thường thiệt hại ngoàihợpđồng (100)
      • 3.1.5. Chuyển giao bằnghợpđồng (105)
      • 3.1.6. Ưu điểm củamôhình (107)
      • 3.1.7. Nhược điểm củamôhình (108)
    • 3.2. Mô hình sở hữudữliệu (113)
      • 3.2.1. Khả năng thiết lập quyền sở hữu lêndữliệu (113)
      • 3.2.2. Giới thiệu chung và ý tưởng căn bản củamôhình (116)
      • 3.2.3. Nộidungquyền (116)
      • 3.2.4. Chủthểquyền (117)
      • 3.2.6. Một số trường hợp thể hiện khả năng áp dụng thực tế củamôhình (120)
      • 3.2.7. Ưuđiểm (125)
      • 3.2.8. Nhượcđiểm (132)
    • 3.3. Mô hình quyền dữ liệu(datarights) (138)
      • 3.3.1. Giới thiệu chung và ý tưởng căn bản củamôhình (138)
      • 3.3.2. Chi tiết về quyềnđồngtạo (140)
      • 3.3.3. Chi tiết về quyềncôngích (144)
      • 3.3.4. Ưuđiểm (145)
      • 3.3.5. Nhuợc điểm củamôhình (148)
    • 3.4. Kết luậnChương3 (150)
  • CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CHO DỮ LIỆU CÓ TÍNH CHẤT TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬTVIỆTNAM (152)
    • 4.1. Định hướng xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu có tính chất tài sảntrong pháp luậtViệtNam (152)
      • 4.1.1. Địnhhướngchung (152)
      • 4.1.2. Mụctiêuchung (152)
      • 4.1.3. Một số giảiphápchung (153)
    • 4.2. Đề xuất các tiêu chí quan trọng khi xây dựng quy chế pháp lý về dữ liệu vàdữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luậtViệtNam (154)
    • 4.3. Đề xuất về quy trình xây dựng quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản trongpháp luậtViệtNam (156)
    • 4.4. Đề xuất cụ thể về quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản trong phápluật ViệtNam (156)
      • 4.4.1. Bước 1: Hoàn thiện nền tảng lý thuyết về luật tài sản Việt Nam và các phânloại tàisả (157)
      • 4.4.2. Bước 2: Phân biệt dữ liệu có tính nhân thân và dữ liệu có tínhtàisản (157)
      • 4.4.3. Bước 3: Xác định rõ ranh giới của các quyền sở hữu trí tuệ xác lập lên dữliệu có tính chấttàisản (159)
      • 4.4.4. Bước 4: Xây dựng hoặc lựa chọn mô hình quy chế pháp lý phù hợp cho dữliệu có tính chất tài sản nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của các quyền sở hữutrítuệ (159)
    • 4.1. Kết luậnChương4 (165)

Nội dung

Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt NamXác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam

Tính cấp thiết củađềtài

Trong xu thế phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, dữ liệu nổi lêntrởthànhmộtloại“dầumỏmới”cógiátrịkhôngnhỏvàcóảnhhưởnglớntớisựpháttriểnchungcủa rất nhiều công nghệ có liên quan Do đó, có ý kiến cho rằng, cần thay đổicách tiếpcậntừchỗcoicácloạidữliệu,chẳnghạnnhưdữliệucánhânchỉlàđốitượngcủaquyềnnhânthânthu ầntúy,sangviệckhaithácgiátrịkinhtếtừdữliệu.Dướigócnhìnnày,quyềnđốivớidữliệu cóthểđượccoilàmộtloạiquyềncótínhchấttàisảnmới,mộtloạitàisảnphitruyềnthống,

[7,57]lànguồntàinguyênquýgiá[59].Trongcácbáocáotừ2014- 2017,cáccơquanthuộcLiênminhChâuÂuvànhiềuquốcgiakháctrênthếgiớicũngnhiềul ầnnhấnmạnhvàonhucầukhaithácgiátrịkinhtếtừdữliệu,màtrongđóđiểmnghẽnchínhlàviệctà isảnhoádữliệu,haynóicáchkháclàcâuhỏiliệudữliệucóthểđượcsởhữu,muabán,traođ ổinhưmộtloạitàisảnhaykhông?[101,156]Các tranh luận về dữ liệu không chỉ là vấn đề thuần tuý về pháp luật thực định,màcònđặt ra nhu cầu sửa đổi, bổ sung, xây dựng quy chế pháp lý mới, với mục tiêu tốiưuhoádòngchảydữliệutrongvàxuyênquốcgia,đẩymạnhsựpháttriểncủacáccôngnghệ dựa vào dữ liệu [114, 5], chẳng hạn như Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo, và Tự độnghoá. Trong lịch sử phát triển của mình, pháp luật về tài sản đã từng phải đối mặt với mộtsốđốitượngmớilạ,từcácvậthữuhìnhnhưbộphậncơthểconngườichođếncác vật vô hình phức tạp như tài sản ảo, tiền mã hoá, quyền phát thải, và các vật khác Tuy nhiên, dữ liệu tỏ ra là một trong những vật phức tạp và tranh cãi bậc nhất mà pháp luật về tài sản phải xem xét Nhiều học giả và các luật gia vẫn chưa thực sự nhận thức được rõ nét bản chất của dữ liệu và phân tích được những đặc điểm và tính chất khác lạ mà dữliệusởhữu.Dođó,nhiềuquốcgiatrênthếgiớidùđãnhậnthứcđượctầmquantrọng của dữ liệu nhưng vẫn đang giữ thái độ hết sức thận trọng trong việc coi dữ liệu là tài sản hoặc đối tượng của các quyền tài sản. Đứng trước nhu cầu lập pháp này, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Xác định vàxâydựngquychếpháplýđốivớidữliệucótínhchấttàisảntrongphápluậtViệtNam” với mong muốn hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến đối tượng còn rất mới và nhiều tranh cãi này.

Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là:

- Thứ nhất,hoàn thiện nền tảng lý luận về tài sản như khái niệm, thuộc tính, phân loại tài sản, xây dựng nền tảng lý luận pháp luật tài sản về dữ liệu và dữ liệu có tínhchấttàisảnnhưxácđịnhbảnchấtpháplý,địnhnghĩa,đặcđiểm,vaitrò,ýnghĩavà phân loại của dữ liệu và dữ liệu có tính chất tàisản.

- Thứ hai,tổng hợp, xây dựng, mô tả và đánh giá ưu nhược điểm các mô hình pháp luật tài sản áp dụng cho dữ liệu có tính chất tài sản trên thếgiới

- Thứ ba,đề xuất định hướng, các tiêu chí quan trọng, các bước để hoàn thiện phápluậttàisảnViệtNamvềdữliệucótínhchấttàisản,vớiđịnhhướngvừagópphần bảo vệ được các giá trị nhân thân quan trọng gắn liền với dữ liệu, vừa phân bổ công bằng các lợi ích có liên quan đến dữ liệu có tính chất tài sản và tối ưu hoá chúng nhằm phát triển nền kinh tếsố. Để đạt được mục đích tổng quát nêu trên, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Thứ nhất: hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tài sản như khái niệm, nguồn gốc, thuộc tính, các học thuyết và phân loại cơ bản của tài sản trong khoa học pháp lý, pháp luật nước ngoài và pháp luật tài sản ViệtNam.

- Thứ hai: hệ thống hoá và phân tích các vấn đề lý luận pháp luật về dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản, như xác định khái niệm, bản chất pháp lý, đặc điểm, phân loại, giá trị, ý nghĩa và khả năng dữ liệu trở thành tàisản.

- Thứ ba:tổng hợp, hệ thống hoá, xây dựng và phân tích đánh giá các mô hình pháp luật tài sản đối với các dữ liệu có tính chất tài sản hiện hành trên thế giới Làm rõ chủ thể, phạm vi điều chỉnh, nội hàm của các quyền tài sản đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong từng mô hình, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật, những ưu điểm và nhược điểm của các mô hình lên dữ liệu có tính chất tàisản.

- Thứ tư:Luận án đề xuất một số hướng tiếp cận cơ bản, các bước thực hiện và giảiphápphùhợpđểhoànthiệnphápluậttàisảnViệtNamápdụngchodữliệucótính chất tài sản; kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể của pháp luật tài sản Việt Nam liên quan đến dữ liệu có tính chất tàisản.

Đối tượngnghiêncứu

Luận án tập trung nghiên cứu:

- Các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng,hoànthiệnphápluậtvềtàisản,dữliệunóichungvàdữliệucótínhchấttàisảnnóiriêng.

- Nghiêncứulýluận,cáctàiliệu,quanđiểmkhoahọc,cácquyđịnhđãbanhành hoặc đang được đề xuất của pháp luật tài sản nước ngoài và Việt Nam có liên quan đến đối tượng là dữ liệu và dữ liệu có tính chất tàisản.

- Nghiêncứulýluận,cáctàiliệu,quanđiểmkhoahọcliênngànhnhưcôngnghệ, kinh tế và thực tiễn vận hành của chuỗi cung ứng dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản nhằmkếthừacáckếtquảnghiêncứuvềdữliệuvàkinhnghiệmquảnlýtàinguyênnày.

- Nghiên cứu các mô hình áp dụng pháp luật, các bản án, kinh nghiệm áp dụng phápluậttàisảncủanướcngoàivàViệtNamvớidữliệuvàdữliệucótínhchấttàisản.

- Nghiên cứu, đánh giá các chính sách, hướng tiếp cận, tiêu chí xây dựng pháp luật cho dữ liệu có tính chất tài sản tại nước ngoài để phân tích, chọn lọc giải pháp phù hợp nhất nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản Việt Nam đối với đối tượng đặc thùnày.

Phạm vinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu vềnộidung

Dữliệucóởkhắpmọinơivàđượctạoraliêntụckhôngngừngnghỉvớisốlượng rất lớn trong đời sống xã hội ngày nay Dữ liệu cũng có thể được chia ra thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo quan điểm và mục đích sử dụng của từng chủ thể Vì vậy, do khuônkhổvàthờilượngcóhạn,luậnánchỉxácđịnhphạmvinghiêncứutậptrungvào dữ liệu có tính chất tài sản và các quyền tài sản có đối tượng là dữ liệu Đối với các quyềnnhânthâncóđốitượnglàdữliệuvàcácdữliệuthuầntuýgắnliềnvớinhânthân, luận án có bàn đến các vấn đề này ở một số phần nhưng chỉ với mục đích hỗ trợ việc xácđịnhphạmvicủadữliệumangtínhchấttàisảnvàcácquyềntàisản,chẳnghạnnhư sử dụng phương pháp loại trừ, đối sánh để xác định phạm vi cụthể.

Phạm vi nghiên cứu về không gian,thờigian

- Về không gian:Luận án tiến hành rà soát, tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu, thông tin có liên quan đến pháp luật về tài sản áp dụng cho dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản tại Việt Nam và một số nước Thông luật (Anh, Mỹ), Dân luật (Pháp, Đức trongLiênminhChâuÂu)điểnhìnhnhằmkếthừacáckinhnghiệmxâydựngphápluật từ các nền tài phánnày.

- Về thời gian:Luận án được thực hiện từ cuối năm 2020 và dự kiến kết thúc vàocuốinăm2023.Cáctàiliệu,thôngtinliênquanđếnnhữngvấnđềlýluậnvềtàisản và dữ liệu được thu thập tối đa từ trước đến nay Các tài liệu, thông tin liên quan đến các mô hình và thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản nước ngoài và Việt Nam cho dữliệu có tính chất tài sản được thu thập từ khoảng thời điểm sau năm 2000, khoảng thời gian được coi là mở đầu kỷ nguyên công nghệ số, khi khả năng lưu trữ dữ liệu toàn cầu gia tăng đột phá ở mức cao nhờ sự phổ cập của Internet và sự phát triển của các công nghệ lưu trữ dữ liệu.[199, 60-65]

Phương phápnghiêncứu

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học xã hội vàcác phươngphápnghiêncứuđặcthùcủaluậthọcđểnghiêncứuđềtài.Luậnánsửdụngkết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp phân tích, phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá, mô hình hoá, phương pháp luật học so sánh, và các phương pháp khác Trong quá trình thực hiện luận án, các phương pháp này có thể được áp dụng riêng lẻ hoặc đồng thời trong từng phần của luận án Việc áp dụng các phương pháp này cụ thể sẽ được luận giải tại chương 1 của luậnán.

Tínhmới

- Tính mới tổng quát:Luận án là một trong những công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đầu tiên, chuyên sâu và toàn diện về các vấn đề lý luận liên quan đến dữ liệu,dữliệucótínhchấttàisảnvàvấnđềtàisảnhoádữliệu.Luậnánlàmrõkháiniệm, các học thuyết về tài sản, thuộc tính, phân loại cơ bản của tài sản và các vấn đề lý luận khác có liên quan. Luận án có tham vọng phân tích, ghi nhận, đúc kết và phát triển các hạtnhânphùhợptrongcácmôhìnhcủaphápluậttàisảnđốivớidữliệucótínhchấttài sản hiện có hoặc đang được phát triển trong pháp luật tại các nền tài phán lớn trên thế giới Khi thực hiện nghiên cứu so sánh với pháp luật tài sản Việt Nam, những kinh nghiệm kể trên có giá trị tham khảo cao, mở ra những hướng hoàn thiện pháp luật mới, đóng góp vào việc xây dựng pháp luật tài sản Việt Nam trước sức ép đến từ các đối tượng mới phát sinh từ thời đại công nghệ số nói chung cũng như dữ liệu nóiriêng.

- Tính mới chi tiết:Luận án có những điểm mới chi tiết nhưsau:

Một, làm rõ khái niệm, các học thuyết căn bản và các thuộc tính chung để một vật được coi là tài sản theo pháp luật Thông luật (Common Law) và Dân luật (Civil Law), trong quá trình lịch sử từ thời La Mã đến nay.

Hai, so sánh sự khác biệt giữa các khái niệm và các thuộc tính của tài sản trong pháp luật nước ngoài (Common Law và Civil Law) với pháp luật Việt Nam.

Ba, tổng hợp, phân tích, bình luận các những bước phát triển mới nhất trong lý luận về khái niệm và nội hàm của tài sản cũng như thực tiễn xét xử liên quan đến vấn đề này trong pháp luật tài sản nước ngoài và Việt Nam.

Bốn,xemxétkhảnăngcácquyđịnhvềtàisảnnướcngoàivàViệtNamthíchứng được với các thách thức từ các loại tài sản phi truyền thống nóichung.

Năm, luận án là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý có tính toàn diện và chuyên sâu đầu tiên tại Việt Nam về các vấn đề lý luận liên quan đến dữ liệu, như khái niệm, đặc điểm, phân loại, các quan hệ pháp lý có liên quan, giá trị và ý nghĩa của dữ liệu.

Sáu, phân tích và bình luận khả năng coi dữ liệu là đối tượng của quyền tài sản và các hậu quả pháp lý có thể xảy ra từ việc tài sản hoá dữ liệu.

Bảy, tổng hợp, khái quát và phân tích các mô hình xác lập quyền tài sản lên dữ liệu hiện nay trong pháp luật nước ngoài và Việt Nam, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng mô hình tài sản hoá dữ liệu.

Tám,đánhgiákhảnăngphápluậttàisảnViệtNamcóthểápdụnglênđốitượng mới là dữ liệu có tính chất tàisản.

Chín, đề xuất hướng tiếp cận chung, những điểm quan trọng cần lưu ý, cácbước cơ bản cần thực hiện khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam nói chung và pháp luật tài sản nói riêng liên quan đến dữ liệu có tính chất tàisản.

Mười,lựachọnvàxâydựngmôhìnhphùhợpnhấtđểphápluậttàisảnViệtNam áp dụng cho dữ liệu có tính chất tàisản.

Mườimột,đưaracáckiếnnghịvàđềxuấtsửađổiquyđịnhchitiếttrongBộluật Dân sự và pháp luật chuyên ngành áp dụng với dữ liệu có tính chất tàisản.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củaluậnán

Cáckếtquảcủaquátrìnhnghiêncứukhoahọccủanghiêncứusinhđượcthểhiện qua luận án có ý nghĩa khoa học, đóng góp vào việc hệ thống hoá các nền tảng lý luận pháp luật về tài sản và dữ liệu trong pháp luật Việt Nam và nước ngoài, định hình cách tiếp cận của pháp luật tài sản Việt Nam đối với dữ liệu nói riêng và các loại đối tượng kháccókhảnănglàtàisảnphitruyềnthốngtrongtươnglai,đặtnềntảngchocácnghiên cứutiếptheovềquyềntàisảnnóichungvàquyềntàisảnđốivớidữliệunóiriêng.Nhờ vậy, luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy tại các viện nghiên cứu, trường đại học và các đơn vị khác tại ViệtNam. Đồng thời, do có những đề xuất về bổ sung, sửa đổi pháp luật tài sản Việt Nam, luận án có thể được các nhà lập pháp, hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật tại các cơ quan nhà nước tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật tài sản ViệtNam trước sức ép từ dữ liệu có tính chất tài sản và các loại tài sản mới khác.

Kết cấu củaluậnán

Ngoàicácphầnmởđầu,phầnkếtluậnvàphầndanhmụctàiliệuthamkhảo,luận án bao gồm các chương sauđây:

Chương 1:Tổng quan về tình hình nghiên cứu và các cơ sở lý thuyết nghiên cứu; Chương 2:Những vấn đề lý luận tổng quát về tài sản, dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản;

Chương 3:Các mô hình tài sản hoá dữ liệu;

Chương 4:Xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam.

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾTNGHIÊNCỨU

Tiền đề của việc đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấnđề liên quan đếnđềtài

Theo đó, việc nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quanđếnđềtài"Xácđịnhvàxâydựngquychếpháplýđốivớidữliệucótínhchấttàisản trong pháp luật Việt Nam"dựa trên các tiền đềsau:

-Thứnhất,dotàisảnđãtồntạitừlâuvàcáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđến tài sản dàn trải nhiều nội dung và trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, việc đánh giá tổng quanvềtìnhhìnhnghiêncứucầnthuthậpvàchọnlọccáccôngtrìnhnghiêncứucóliên hệ mật thiết, trực diện, có ý nghĩa làm nền tảng lý luận và thực tiễn đối với đềtài.

- Thứ hai, việc nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngoài, tham khảocáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoàicóliênquantrựctiếpđếnđềtàikhôngmang tính áp đặt hay phủ nhận các kết quả của các nhà nghiên cứu trongnước.

-Thứ ba, nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài nhằm mục đích phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã công bố,kế thừa các kết quả nghiên cứu; đánh giá các vấn đề chưa được nghiên cứu sâu hoặc cần tiếp tục nghiên cứu phát triển trong luậnán.

Phân loại nội dung nghiên cứu củaluậnán

Nhằmmụcđíchđánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtàiluậnán,nộidung nghiên cứu của luận án được phân chia thành các vấn đề nghiên cứu nhưsau:

Nội dung thứ nhất: Nhóm vấn đề lý luận chung về tài sản, dữ liệu, và dữ liệu có tínhchấttàisảnbaogồm:kháiniệm,nguồngốc,thuộctính,phânloại,sựphânbiệtgiữa quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản; khái niệm dữ liệu, bản chất pháp lý, đặc điểm, phân loại, giá trị, vai trò, ý nghĩa, và các quan hệ pháp lý quan trọng có liên quan đến dữ liệu, dữ liệu có tính chất tàisản.

Nội dung thứ hai: Nhóm vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa pháp luật về tài sản với dữ liệu có tính chất tài sản, bao gồm: thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tài sản lên dữ liệu; tổng hợp, so sánh và đánh giá các mô hình tài sản xác lập được trên dữ liệu có tính chất tài sản; điểm mạnh và những điểm yếu của các mô hình.

Namvềdữliệucótínhchấttàisản,baogồmnhữngkiếnnghịvềđịnhhướnghoànthiện pháp luật; các bước xây dựng pháp luật, mô hình phù hợp để tài sản hoá dữ liệu cho pháp luật Việt Nam và những kiến nghị cụ thể sửa đổi quy phạm phápluật.

Trêncănbảncủaviệcphânloạinày,luậnánđánhgiátổngquantìnhhìnhnghiên cứu trong và ngoài nước, đúc rút những kinh nghiệm có giá trị để kế thừa và tìm ra những vấn đề cần đào sâu nghiên cứu và phát triển mở rộng Từ đó, luận án tiến hành xác định cơ sở lý thuyết, xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu, xác địnhphươngphápnghiêncứu,xâydựngbốcụccủaluậnán,tìmranhữngđiểmmớimà luận án có khả năng đóng góp vào quá trình xây dựng pháp luật, cho khoa học pháplývà thực tiễn pháp lýchung.

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước vànướcngoài

1.3.1 Tổngquan tình hình nghiên cứu lý luận về tài sản, dữ liệu và dữ liệucó tính chất tàisản

Liên quan đến khái niệm và nguồn gốc của khái niệm tài sản

Tài sản là một trong những đối tượng nghiên cứu căn bản của pháp luật tư trên thếgiới,dođócácnghiêncứuvềtàisảntrênthếgiớicósốlượnglớnvàhếtsứcđadạng.

Trướchết,bànvềnguồngốccủatàisản,cáccôngtrìnhnhưbàiviết"Originofproperty" trên tờJournal of Comparative Legislation and International Law, Vol 15, No 1 (1933), 54-58 của giáo sư Edward Jenks, "Property in Prehistory", trong cuốnComparative Property Law:

Global Perspectives, NXB Edward Elgar Publishing của giáo sư Timothy Earle đều đã chỉ ra những dấu hiệu rằng các ý niệm đầu tiên về tài sản đãxuấthiệntừthờitiềncổđại,giảithíchnguồngốccủakháiniệmnàyđếntừsựchiếm giữ một vật để làm của riêng và tách biệt nó với "của chung", "của tự nhiên" Giáo sư James Krier trong tác phẩm "Evolutionary Theory and the Origin of Property Rights",University of Michigan

Law School Scholarship Repository(2009) cũng ghi nhận cách tiếpcậnđóvàgiảithíchvềảnhhưởngcủaquátrìnhgiatăngtưhữucủaloàingườithông quahoạtđộngnôngnghiệpchođếnthờicổđạitớisựpháttriểncủaýniệmnày.Sựphát triển các ý niệm tài sản đến mức hình thành hệ thống pháp luật về tài sản chỉ thực sự xuấthiệnvàothờiLaMã.Trongsốrấtnhiềucôngtrìnhquantrọngthìsáchchuyênkhảo

"An Introduction to Roman Law" của Barry Nicholas và Ernest Metzger, thuộc ClarendonLawSeries,OxfordUnversityPress(2008)làđầyđủvàtoàndiệnnhất,cung cấp góc nhìn rộng về cách người La Mã nhận thức về tài sản và xây dựng các quyền năng có liên quan đến chúng Bài viết của giáo sư Peter Birks về "The Roman Law Concept of Dominium and the Idea of Absolute Ownership", năm 1985 trên tờActaJuridicacũng phân tích chuyên sâu về nội hàm của tài sản trong mối quan hệ với khái niệm rất gần làdominiumvà tính tuyệt đối gắn liền với ý niệm tài sản thông qua mối quan hệnày.

Sự phát triển tịnh tiến của các ý niệm tài sản song song với sự phát triển chung của xã hội cũng đã được nghiên cứu trong một số công trình, có thể kể đến như

"OwnershipandPossessionintheEarlyCommonLaw",củaJoshuaC.TatetrênFacultyJournalArticl esandBookChapters,SouthernMethodistUniversity,DedmanSchoolof Law, và "The

Influence of Roman Law on Napoleon's Code Civil",Journal of LegalHistory, Vol.

2005 của Emilija Stanković Tới thời hiện đại, nội hàm của khái niệm tài sản trong pháp luật Dân luật và Thông luật đều được các luật gia tập trung phân tích và so sánh, mà đầy đủ và toàn diện nhất là các công trình như sách chuyên khảo "Droitcivil: les biens", Dalloz, của hai giỏo sư Franỗois Terrộ và Philippe Simler năm 2010, "An Introduction to Property Law in Australia", 3rd ed, Thomson Reuters (2013) của giáo sư Chambers, “Principles of property law” của Samantha Hepburn, NXB Routledge - Cavendish năm 2013 và cuốn chuyên khảo "Personal Property Law", Clarendon Law Series, Gaunt (November 1, 1996) của giáo sư MichaelBridge.

TạiViệtNam,cáccôngtrìnhphổbiếnvàcănbảnnhấtbànđếnluậttàisảncóthể kể đến như Giáo trình "Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế”, NXB Hồng Đức (2017), Giáo trìnhLuật dân sự Việt Namcủa Trường Đại học Luật Hà Nội (NXB Chính trị quốc gia Sự thật (2014),Giáo trình luật dân sự 1của PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, NXB ĐHQG TPHCM (2018) Các giáo trình này đã khái lược nhữngvấnđềcănbảncầntiếpcậnkhinóiđếnphápluậtvềtàisảnvàbướcđầutổnghợp cácquanđiểmpháplýphổbiếnvềcácloạitàisảnnày.Cáccôngtrìnhcũhơnnhư“Dânluật, tài sản” của gíao sư Nghiêm Xuân Việt, Luật khoa Đại học đường (1974),

“Tổngquanvềluậttàisản”củaPGS.TS.NgôHuyCương(2003)đemđếngócnhìnlịchsửvà những quan điểm đa chiều trong quá trình xây dựng các chế định trong luật tài sảnViệtNam.Chẳnghạn,trong“Tổngquanvềluậttàisản”,PGS.TSNgôHuyCươngđãlàm rõ các cách tiếp cận khi quy định về tài sản trong góc nhìn so sánh với luật pháp nước ngoài, xác định chức năng cơ bản của luật tài sản và các triết lý bên trong cũng nhưcác phân loại cơ bản mà một hệ thống luật tài sản phảicó.

Liên quan đến các học thuyết, thuộc tính, đặc điểm, phân loại của tài sản

Vềbảnchất,đặcđiểmvàcáctínhchấtquantrọngkháccủatàisảncũngnhưphân loại một số loại tài sản, các giáo trình như “Principles of property law” của Alison Clarke,NXBCambridge(2020),hay“PrinciplesofIntellectualPropertyLaw”củagiáo sư Catherine Colston, NXB Routledge - Cavendish (1999), hoặc “Principles ofIntellectual Property Law” của Gary Myers xuất bản bởi West Academic Publishing (2017),và"Cases,MaterialsandTextonPropertyLaw",HartPublishing(2012)củaba giáosưSjefvanErp,BramAkkermans,vàDimitri Droshoutđãkháiquátcácvấnđềkể trênvàpháchoạđượcbộkhungcơbảnchungcủaphápluậttàisảntạicácquốcgiatheo cả truyền thống Dân luật và Thông luật Sách chuyên khảo "Property: Meanings,histories, theories" của giáo sư Margaret Davies do NXB Routledge Cavendish phát hành năm 2007 bàn sâu vào sự biến đổi về ngữ nghĩa và chức năng của khái niệm tài sản dưới góc nhìn lịch sử. Cùng chủ đề này, bài viết "Theories of private property in modern property law" trong sách chuyên khảoGeneral Principles of Property Law,

NXBLongman(2001)củagiáosưSukhninderPanesarkháiquátcáchọcthuyếtcănbản làmnềntảngcho việctưhữuhoátàisản.Đisâuvàophân tíchnộihàmvàđặcđiểmcủa tài sản, giáo sư Penner phân tích về cách tiếp cận đặc thù của Thông luật về tài sản khi coi chúng là một bó quyền (bundle of rights), đồng thời tìm ra những điểm còn chưa hợp lý của cách tiếp cận này trong cuốn "Property rights", Oxford University Press (2020).CáchtiếpcậntươngứngcủaDânluậtvớivấnđềnàyđượclàmrõtrongbàiviết "Objects of property rights: old and new", ELECD 205 của giáo sư Sabrina Praduroux trong cuốn

"Comparative Property Law", Edward Elgar Publishing(2017).

Tại Việt Nam, sách chuyên khảo “Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự

ViệtNam” (Nxb Trẻ TP.HCM, 1999) của PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện tiến hành bình luận các chế định cơ bản của luật tài sản Việt Nam, bản chất và đặc điểm cơ bản của tài sản và các chế định có liên quan và phân tích so sánh với pháp luật nước ngoài (La Mã, Pháp,AnhMỹ).Gầnđâyhơn,bàiviết"CácloạitàisảntrongluậtdânsựViệtNam"của

PGS.TSNguyễnMinhOanhtrênTạpchíLuậthọc(số1/2009)cũngbànvềvấnđềphân loạitàisảntrongphápluậtViệtNam,làmrõcáckháiniệmcơbảnnhưvật,tiền,giấytờ có giá hay quyền tài sản, tạo cơ sở cho việc áp dụng vào các đối tượng cụ thể Bài viết

"Nhữngbấtcậpvềkháiniệmtàisản,phânloạitàisảncủaBộluậtDânsựvàđịnhhướng cảicách"củaPGSTSNgôHuyCươngtrênTạpchíNghiêncứuLậppháp(số22-159/Kỳ 2, tháng 11/2009) bình luận chuyên sâu về các phân loại tài sản theo pháp luật nước ngoài và đề xuất việc sửa đổi cách phân loại còn có nhiều điểm thiếu hợp lý của BLDS 2005.Thừahưởngnhữngphântíchkểtrên,cácsáchchuyênkhảonhư"Vậtquyềntrongpháp luật dân sự Việt Nam hiện đại" (NXB Công an Nhân dân, 2018) của PGS.TS Nguyễn Minh

Oanh, "Tài sản và Vật quyền" (NXB Công an Nhân dân, 2021) của PGS.TS Phùng Trung Tập, TS Kiều Thị Thuỳ Linh tiếp tục tập trung làm rõ một cách toàndiệnhơnhệthốngcáckháiniệm,đặcđiểmvànộidung,phânloạicủatàisản,trong đó tập trung phân tích các vật quyền quan trọng có liên quan, chiếm hữu và các hình thức sở hữu dưới góc nhìn so sánh với các quốc gia theo truyền thống Dânluật.

Bên cạnh các công trình phác hoạ khung pháp luật tài sản, một số công trình tại Việt Nam tập trung hơn vào các chế định cụ thể và đề xuất các hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật để thích nghi với nhu cầu biến đổi của xã hội hiện đại Chẳng hạn, công trình

“Hướng hoàn thiện khái niệm tài sản khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005” của Trịnh Tuấn Anh trênTạp chí Nghiên cứu Lập pháp(số 3/2015), ‘Đề xuất mô hình chế định tài sản cho Bộ luật Dân sự Việt Nam tương lai ’của Bùi Thị Thanh Hằng trênTạp chíKhoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014), và "Khái niệm tài sản trong pháp luậtdânsựvàkiếnnghịsửađổiBộluậtDânsựnăm2005"trênTạpchíNghiêncứuLậppháp(số 21, số

301, tháng 11, năm 2015) của TS Vũ Thị Hồng Yến là các bài viết ra đời trong bối cảnh sửa đổi Bộ luật Dân sự vào năm 2015, trong đó tiếp tục phân tích chuyên sâuvàocấu trúccủa chếđịnhtài sản,kháiniệmtàisảnvà phânloạitàisảntheo điều163BLDS2005,đồngthờiđềranhữngcáchtiếpcậnvàđịnhhướngđểsửađổichế định này và các quy định có liên quan khác Ở một cách tiếp cận khác mà chủ yếu dựa vàophươngphápsosánhphápluậtViệtNamvớiphápluậtnướcngoài,cácbàiviếtcủa PGS.TS Ngô Huy Cương như “Những sai lầm khi xây dựng chế định tài sản trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)” trênTạp chí Nghiên cứu Lập pháp(số 07 -287, tháng 4/2015)và"Cảicáchchếđịnhvậtquyềnnhằmđápứngcácyêucầucủađờisốngxãhội

Những thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa và những vấn đề cần nghiêncứu phát triển trong khuôn khổluậnán

1.4.1 Nhữngthành tựu nghiên cứu mà luận án kếthừa

Phần kể trên đã trình bày các nội dung tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề có liên quan đến đề tài “Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam” Có thể thấy, về pháp luật tài sản, các nghiêncứuđãxâydựngkhunglýthuyết,kháiniệmvàcácphânloạitàisảncơbản,đồng thời chỉ ra các điều kiện quan trọng để xác định tài sản Các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng đã bước đầu xác định được khái niệm chung về dữ liệu cũng như những đặc điểm và ý nghĩa của đối tượng này. Tình hình nghiên cứu này cho thấy vấn đề xác lập cácquyềntàisảnlênđốitượnglàdữliệukhôngphảilàmộtvấnđềhoàntoànmớihoặc chưacóbấtkỳainghiêncứu.Thựctếchothấy,trongkhoảngthờigiantừgiữathậpniên 2010- 2020,sốcôngtrìnhnghiêncứutậptrungvàovấnđềxâydựngphápluậttàisảnvề dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản ngày càng xuất hiện nhiều hơn, ngày càng toàn diệnhơn.Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuthậmchíđãbướcđầuthựcnghiệmápdụngpháp luậttàisảndữliệucótínhchấttàisản,từđókháiquátnhữngvấnđềcơbảnmàquátrình tài sản hoá dữ liệu cần lưuý.

Các công trình nghiên cứu về dữ liệu, dữ liệu có tính chất tài sản, khung pháp luậttàisảnvàđiềukiệnvềtàisảndocácnhànghiêncứunướcngoàithựchiệncógiátrị tham khảo cao, mở ra những hướng tiếp cận mới về vấn đề này cho các nghiên cứu tại ViệtNam,dùkhôngcóýnghĩathaythếviệcnghiêncứuđótạiởViệtNam.Dođâyvẫn là một chủ đề tương đối mới và còn nhiều tranh cãi, số lượng nghiên cứu trực diện vào vấn đề xác định dữ liệu có tính chất tài sản và xa hơn là xây dựng quy chế pháp lý cho các vật đang hứa hẹn trở thành "tài sản phi truyền thống" này tại Việt Nam vẫn còn rất hạnchế.Vìvậy,cácnghiêncứutiếptheoliênquanđếnvấnđềnàytừViệtNamnênchủ động học hỏi và kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học từ các học giả nước ngoài, đồng thời tham khảo và kế thừa những công trình nghiên cứu về khung phápluậttàisảntạiViệtNam,vớimụctiêuquantrọngnhấtlàtìmranhữnggiảipháp phù hợp với pháp luật Việt Nam nhưng vẫn ghi nhận và học hỏi có chọn lọc những hướng phát triển mới của pháp luật tài sản thế giới liên quan đến vấn đề này.

Cáckếtquảnghiêncứucóthểđượckếthừatrongquatrìnhnghiêncứuđềtàibao gồm: (1) kế thừa các kết quả nghiên cứu về lý luận khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa của dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản; khái niệm, nguồn gốc, các học thuyết, thuộc tính, đặc điểm, các phân loại tài sản; (2) kế thừa kinh nghiệm thực nghiệm áp dụng pháp luật tài sản và pháp luật chuyên ngành có liên quan tại các quốc gia trên thế giớilênđốitượnglàdữliệu,cácbấtcập,vướngmắccụthểkhitàisảnhoádữliệu;và

(3)kếthừacáckiếnnghịhoànthiệnphápluậttàisảnvớimụctiêuđápứngnhucầucủa đời sống kinh tế xã hội và sức ép đến từ các vật đang được coi là "tài sản phi truyền thống" mới nổi như dữliệu.

1.4.2 Nhữngvấn đề cần nghiên cứu phát triển trong khuôn khổ luậnán

Trêncơsởkếthừanhữngthànhtựunghiêncứucủacáccôngtrìnhtrongquákhứ, luận án sẽ tập trung nghiên cứu phát triển các vấn đề sauđây:

Thứnhất,vềtàisảnvàkhungpháplývềtàisản,luậnántiếptụcnghiêncứunhằm hoàn thiện hệ thống lý luận và phân tích pháp luật thực định của cả hai hệ thống Dân luậtvàThôngluậtcungnhưphápluậtViệtNamcóliênquanđếnkháiniệm,nguồngốc củakháiniệmtàisản,cáchọcthuyết,phânloạitàisản,cácthuộctínhcơbảnđượcthừa nhận chung để một vật được coi là tàisản.

Thứhai,vềdữliệuvàdữliệucótínhchấttàisản,luậnántậptrungxâydựngmột khái niệm pháp lý cụ thể về dữ liệu, nội hàm và đặc điểm chính của dữ liệu, phân loại dữliệuvàdữliệucótínhchấttàisản,khảnăngdữliệunóichungvàdữliệucótínhchất tài sản có thể thoả mãn các điều kiện của tài sản để được coi là đối tượng của luật tài sản, từ góc nhìn của khoa học pháp lý trong sự tham khảo các nghiên cứu có liên quan của các ngành khoa họckhác.

Thứ ba,về các mô hình tài sản hoá dữ liệu, luận án tập trung nghiên cứu nghiên cứu về khả năng các chế định của pháp luật tài sản hiện hành trên thế giới và tại Việt Namcóthểđượcsửdụngđểxáclậpcácquyềntàisảnlêndữliệu,phântíchcácmôhình tàisảnhoádữliệu,dựliệucácưuđiểmvàvấnđềcókhảnăngphátsinhkhiápdụngcác quy định đó lên dữliệu.

Thứ tư,về các kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam,luận án sẽ tập trungxây dựngquychếphápluậttàisảnViệtNamvớidữliệucótínhchấttàisản,thôngquaviệc đề xuất cách tiếp cận phù hợp nhất với dữ liệu có tính chất tài sản cho Việt Nam, đề ra cácbướcthựchiện,lựachọncácmôhìnhtàisảnhoádữliệuphùhợpnhấtdựatrênbình luận về các ưu nhược điểm của từng mô hình, và đề xuất việc sửa đổi các quy định cụ thể của pháp luật tài sản Việt Nam với dữ liệu có tính chất tàisản.

Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu

Cáclýthuyếtđượcápdụngtrongquátrìnhthựchiệnluậnánbaogồm:Lýthuyết chung về tài sản và nguồn gốc của tài sản; Lý thuyết về vật quyền, trái quyền Các lý thuyết này sẽ được phân tích cụ thể hơn ở Chương2.

- Tài sản là gì? Đâu là nguồn gốc khái niệm tài sản? Có những học thuyết chính về tài sản nào và vai trò của các học thuyết đó? Các thuộc tính cơ bản một tài sản cần có bao gồm những gì? Phạm vi quyền tài sản trong sự phân biệt với các quyền nhân thân?

- Dữ liệu là gì? Bản chất của dữ liệu là gì dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, tham khảo khoa học công nghệ dữ liệu, thống kê? Phân biệt giữa dữ liệu với thông tin và các khái niệm có liên quan? Các đặc điểm cơ bản của dữ liệu? Các phân loại dữ liệu căn bản là gì? Các quan hệ pháp lý căn bản có liên quan đến dữ liệu bao gồm những quanhệnào?Giátrịvàvaitròcủadữliệu?Dữliệucótínhchấttàisảnlàgì?Dữliệucó thoả mãn các thuộc tính của tài sản hay không? Làm sao để phân biệt giữa dữ liệu có tính chất tài sản với dữ liệu có tính nhânthân?

- TrênthếgiớivàtạiViệtNamđãcómôhìnhlýluậnnàovềphápluậttàisảnđối vớidữliệucótínhchấttàisảnhaychưa?Thựctiễnápdụngphápluậttàisảnvớidữliệu cótínhchấttàisảndiễnranhưthếnào?Phápluậttàisảncóthểthíchnghiđượcvớicác tàisảnphitruyềnthốngnhưdữliệucótínhchấttàisảnhaykhông?Cácmôhìnhtàisản hoá dữ liệu cơ bản và phổ biến trên thế giới hiện nay là gì? Ưu, nhược điểm của từng mô hình tài sản hoá dữ liệuđó?

- QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướcViệtNamvềdữliệunóichungvàdữliệucó tính chất tài sản nói riêng là gì? Việt Nam đã xây dựng định hướng phát triển, các mục tiêu chính, các giải pháp cơ bản cho việc thu thập, khai thác, làm giàu và chuyển giao dữ liệu hay chưa và nội dung cụ thể của các vấn đề này là gì? Việc xây dựng pháp luật tàisảnViệtNamchodữliệucótínhchấttàisảncầnlưuýnhữngvấnđềnào,cầnthực hiện theo những bước căn bản nào? Việt Nam nên lựa chọn mô hình tài sản hoá dữliệu nào,cầnđiềuchỉnhcácquyđịnhphápluậtcụthểnàođểhoànthiệnphápluậtvềdữliệu có tính chất tàisản?

Pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn chưa hoàn thiện được cơ sở lý luận về tài sản và các học thuyết áp dụng trong pháp luật tài sản, chưa chỉ ra được các thuộc tính căn bản của một tài sản Cùng với đó, pháp luật Việt Nam hiện nay cũng chưa xây dựng được mô hình lý luận về dữ liệu, lý luận về dữ liệu có tính chất tài sản, chưa xây dựng được mô hình áp dụng pháp luật tài sản với đối tượng là dữ liệu có tính chất tài sản Trong khi đó, thực tiễn đặt ra nhu cầu tài sản hoá dữ liệu bởi dữ liệu đang được nhiều chủthểxemlàtàisảnvàđanggiaodịchtrênthịtrườngthựctế.Dođặctínhcủaloạiđối tượng phi truyền thống này, khả năng cao sẽ có những vướng mắc, bất cập phát sinh trong quá trình tiến hành xây dựng và áp dụng pháp luật tài sản với dữ liệu có tính chất tài sản, cả về phương diện lý luận và thực tiễn Do đó, cần hoàn thiện các nội dung lý luận về tài sản, dữ liệu, dữ liệu có tính chất tài sản cũng như mối quan hệ giữa các nội dungnàytrongphápluậtViệtNam.Từđó,xâydựngvàđánhgiáhiệuquảcácmôhình vàgiảiphápghinhậnhoặctàisảnhoádữliệu,đểđápứngnhucầuthựctếvềhoànthiện pháp luật tài sảnViệt Nam trước thách thức từ dữ liệu có tính chất tàisản.

Việc sử dụng các phương phápnghiêncứu

Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó bao gồm:

- Phươngpháptổnghợp:phươngphápnàythườngđượcsửdụngđểđảmbảotính logic,hệthốngtrongquátrìnhnghiêncứu.Phươngpháptổnghợpsẽđượcsửdụngtrong luận án để khái quát hóa các lý luận pháp luật về dữ liệu và tài sản để cung cấp những góc nhìn cơ bản về hai vấn đề này Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng nhằm làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu về dữ liệu trên cơ sở thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tàisản.

- Phương pháp so sánh pháp luật: phương pháp so sánh được áp dụng để tìm ra những nét khác biệt và tương đồng giữa quy định của pháp luật của Việt Nam với các nướckhácvàthônglệquốctế.Từđóluậnántìmracácgiảiphápkiếnnghịphùhợpvới nhu cầu củaViệt Nam và đề xuất các bước tham khảo và áp dụng thử nghiệm các giải phápnày.

- Phương pháp phân tích kết hợp với bình luận: phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu các vấn đề từ ngữ, khái niệm về dữ liệu và tài sản, phân tích sâu các quy định của pháp luật tài sản có liên quan đến dữ liệu có tính chất tàisản.

- Phương pháp trừu tượng hóa và mô hình hoá: phương pháp này được sử dụng để tìm kiếm những điểm chung giữa các quy định của pháp luật, các hình thức và khái quát nên các nguyên tắc và bản chất pháp lý căn bản của tài sản và dữ liệu có tính chất tài sản Phương pháp này cũng được sử dụng để xác định mô hình lý luận và mô hình pháp lý cho tài sản và dữ liệu có tính chất tài sản tại ViệtNam.

- Phương pháp chuyên gia: phương pháp này được sử dụng thông qua việc tham khảocácýkiếncủacácchuyêngiatạicáchộithảo,hộinghị.Từđó,nghiêncứusinhsẽ tiếp thu các ý kiến tư vấn của các chuyên gia, với mục tiêu hoàn thiện đề tài một cách toàn diện, cập nhật và đầy đủnhất.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ TÀI SẢN, DỮ LIỆU VÀ DỮ LIỆU CÓ TÍNH CHẤTTÀISẢN

Những vấn đề lý luận tổng quát vềtàisản

2.1.1 Nguồngốc của khái niệm tàisản

Không dễ để khẳng định các ý niệm về tài sản đã được hình thành ở đâu và từ baogiờmộtcáchchínhxác.TriếtgiaDavid Humechorằngloàivậtvềcơbảnlàkhông hiểu gì về các quyền pháp lý và tài sản, và ngầm khẳng định chỉ có con người mới có những ý niệm về tài sản [103, điểm 2.1.12.5] Tuy nhiên, các nhà sinh vật học chorằng một số loài vật như nhện, chim và động vật có vú đã có tập tính đánh dấu lãnh thổ, và nếu có tranh chấp về lãnh thổ thì tranh chấp đó sẽ thường được giải quyết theo quyluật ưu tiên kẻ đến trước [158, tr 152] Tuy nhiên, rất có thể những loài vật hình thành tập tính như vậy không vì ý định muốn biến các vật đó thành của mình (instinct of acquisition)màchỉlàmvậyđểtồntạihoặctòmò,rồithựchiệnhành viđólặpđilặplại theo thói quen mà thôi Theo đó, tài sản (property) được hiểu là sự chiếm giữ (appropriation) vật được con người thực hiện nhằm thoả mãn những nhu cầu củam ì n h

[112,tr.132]hoặclàliênkếtgiữamộtphầncủavũtrụvớimộtchủthểđểthoảmãnnhu cầu của chủ thể đó và được chính chủ thể này bảo vệ [110, tr.54-58].

Với cách hiểu phức tạp như vậy, có vẻ như chỉ loài người mới thực sự quan tâm đến sự khác biệt giữa việc nắm giữ thuần tuý một vật và chiếm giữ vật đó thành "của mình".Cácýniệmvềtàisảncóthểđãbắtđầunhennhómtừnhiềuvạnnămtrướccông nguyên[256,tr.5-6].Banđầukhiloàingườikhaitháccácthứtừtựnhiênđểlàmđồăn, vậtdụng,thìbắtđầu hìnhthànhmốiliênkết(asssociation)giữangườivớivật,nảysinh ýniệmvềchiếmđoạtvàphânbiệtgiữathứmìnhđãchiếmhoặcđãtạoravớinhữngthứ khácxungquanh.Mộtsốvậtdụngnhưrìuthờiđồđá(Acheulean)khoảng500.000năm trước công nguyên đã mang những dấu hiệu thể hiện chúng có khả năng thuộc về một người đặc định mà thôi [256, tr 6-7] Đối với đất đai, ban đầu sự chiếm giữ tỏ ra vô nghĩa khi dân số thời tiền cổ còn hữu hạn Tuy nhiên, dần dần đất đai được một cộng đồng người nhất định chiếm dưới dạng lãnh thổ chung và được bảo vệ bởi chính cộng đồng người đó Tới khoảng một vạn năm trước khi loài người bắt đầu biết cách làm nông nghiệp thì đất đai dần dần không còn là của chung nữa Các cá nhân bỏ công cải tạođấtđaiđểlàmnôngthìcũngnảysinhýniệmchiếmgiữchúngmộtcáchlâudàithay vì chỉ nắm giữ ngắn hạn, và cứ thế thì các ý niệm khác phức tạp hơn về tài sản dần ra đời [158, tr.159].

Dùcáccáchgiảithíchkểtrêncótínhthuyếtphụcnhấtđịnh,việctìmkiếmnhững bằng chứng xác thực về thời điểm con người thực sự hình thành một ý niệm về tài sản cũng không đơn giản Vào khoảng năm 500 trước công nguyên, người ta tin rằng tại Sybaris miền nam nước Ý thuộc Hy Lạp cổ đại đã xuất hiện những quy định như sau: nếu một người chế ra một món ăn mới, mọi người không được bắt chiếc món ăn tương tự trong một năm Một số học giả cho rằng đây là sự thể hiện rõ nét nhất của những ý niệmđầutiênvềđộcquyềnsởhữutrítuệnóiriêngvàtàisảnnóichung[170,tr.11-19] Tuy nhiên, dấu mốc đầu tiên và quan trọng nhất về lịch sử nhận thức của con người về tài sản mà được nhiều học giả thống nhất chỉ dẫn đến chính là những quan điểm về tài sản trong tác phẩm Cộng Hoà nổi tiếng của triết gia Plato sống vào khoảng những năm 428-347 TCN [135, tr 2];[169, tr 5];[212, tr 44-47] Trong tác phẩm này, Plato cho rằng tài sản và những của cải là hiện thân của sự giàu có không nên thuộc về bất kỳ cá nhânnào,vàvìthếcũngkhôngcầncáigọilàgiađìnhnữa[227,phần462b-c].Phảnđối quanđiểmnày,họctrònổitiếngcủaônglàtriếtgiaAristolelạikhẳngđịnhtàisảnkhông thể là của chung Việc một cá nhân có thể có tài sản sẽ giúp khuyến khích sự cẩn trọng và trách nhiệm - là những điều vô cùng quan trọng với bất kỳ xã hội nào - bởi lẽ "khi mỗingườiđềucólợiíchriêng(thayvìlợiíchchung),ngườitasẽkhôngphànnànvềkẻ khác mà sẽ làm việc chăm chỉ hơn, bởi vì ai cũng phải để tâm đến việc của riêngmình" [77, phần 1263a] Mặc dù vậy, các học giả Hy Lạp cổ đại này dường như không quá quan tâm đến việc định nghĩa tài sản hay hệ thống hoá các loại tài sản, mà chỉ tậptrung vào vấn đề về hình thức sở hữu, làm căn cứ cho các triết thuyết của mình màthôi.

Có vẻ như phải đến thời La Mã thì các ý niệm về tài sản mới thực sự được khái quát, phân tích và xây dựng thành một hệ thống tương đối hoàn chỉnh dưới góc nhìn pháp lý Đại diện nổi tiếng và tiêu biểu nhất cho pháp luật tài sản La Mã với mức pháp điển hoá cao chính là bộ Tổng luật Corpus Juris Civilis của Hoàng đế La Mã Justinian Tại phần Tập hợp quy định luật (Institutes) bao gồm các luận thuyết về pháp luật, luật gia nổi tiếng Gaius đã định nghĩa, phân loại và xác định mối quan hệ giữa các thành tố quan trọng trong đời sống dân sự, với tiên đề nổi tiếng "Omne ius quod utimur vel ad personas pertinet, vel ad res, vel ad actiones" ("Tất cả pháp luật mà chúng ta sử dụng, đềuxemxétvềngười,vật,hoặccáchànhvi")[202,tr.207-228][140,phần1.8].Tương ứngvớicáchthứcphânloạiđó,QuyểnIcủaphầnInstitutesgồmcácquyđịnhvềngười là chủ thể của luật (ius personarum - law of persons), Quyển II và III Institutes bàn về cácvật(res- lawofthings),trongkhiQuyểncònlạichủyếubànvềcáchànhvi(actiones

- lawofactions)[266,tr.219].NgườiLaMãnóichungvàGaius nóiriêngkhitiếnhành làmrõkháiniệm"vật"(res)vàmốiquanhệgiữavật(res)vớicácthànhtốcònlại(người vàhànhvi)đãđồngthờinhắcđến"tàisản"- proprietasvàgắnliềntàisảnvớidominium(vậtquyềntuyệtđối).Dođó,đểxácđịnhnguồngốcbanđầ ucủatừ"tàisản",khôngthể không bàn đếndominiumvà những khái niệm có nghĩa rộng hơn nhưng có liên quan mật thiết đến tài sản như vật (res) trong luật LaMã.

Vật (res) được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao hàm gần như tất cả mọi thứ mà là đốitượngcủamộthànhvipháplý.TheoluậtgiaLaMãGaiusphântích,vật(res)làcác vật hữu hình (res corporales) như đồ đạc hay đất đai, cho đến vật trừu tượng (res incorporales) trong tưởng tượng của con người, như khoản nợ, quyền vô hình, vànhiều thứ khác nữa [80, tr 98-99];[140] Tuy nhiên, một câu hỏi cần đặt ra là liệu các quyền nhânthântheongônngữhiệnnaycóphảilàvật(res)vôhình haykhông.Theocácgiáo sưNicholas&MetzgervàRadin,điềumàngườiLaMãhiểuvềkháiniệmvật(res)ở đây gắn liền với việc vật đó có giá trị kinh tế [80, tr 98-99]; [229] Vì thế, pháp luật về vật(lawofthings)củangườiLaMãsẽkhôngxemxétđếncácvậtmàđượccoilàkhông cógiátrịkinhtế,chẳnghạnnhưcácquyềnnhânthângắnliềnvớingười,chẳnghạnnhư quyền của cha mẹ với con cái hay các quyền tự do [80, tr 98-99] Các quyền này hầu hết được xem xét ở Quyền I luật về người (law of persons) Vì thế, có thể nói nếu một quyền mà đã được phân loại là một vật vô hình (res incorporeal) thì quyền này tự thân đã có tính tài sản, có giá trị kinh tế, chứ không phải là một quyền nhânthân. Đi sâu vào vật (res) và phân loại vật (res) trong Luật La Mã thì có thể thấy vật (res) được phân loại theo nhiều cách, nhưng quan trọng nhất vẫn là chia thành vật hữu hình (res corporales - corporeal) bao gồm đất đai, nô lệ, quần áo, và vật vô hình (res incorporales

- incorporeal) là các quyền, như thừa kế, hưởng dụng, các nghĩa vụ [140, Quyển 2, phần II] Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa vật hữu hình và vật vô hình đó là vật vô hình không thể bị chạm vào một cách vật lý, không thể bị chiếm hữu vật lý (possesio) Điều này dẫn đến việc vật vô hình sẽ không thể được chuyển giao vật lý (traditio) hoặc thủ đắc quyền sở hữu thông qua chiếm hữu liên tục (usucapio) [229, tr 106] Nhiều học giả từ đó cho rằng, sự phân biệt giữa vật vô hình và vật hữu hình như trên đặt ra nền móng phân biệt giữa quyền (vô hình) và vật (hữu hình) là đối tượng của quyền đó Dưới cách hiểu này, đối tượng của một quyền chỉ có thể là một vật hữu hình mà thôi [136, tr 59].

Khái niệm tiếp theo cần được làm rõ làdominium(có thể dịch là vật quyềntuyệt đối), là một sáng tạo độc đáo của người La Mã so với người Hy Lạp, giúp đưa các ý niệm về tài sản lên một tầm cao mới [231, tr 18] Có căn cứ cho rằng ý niệm vềdominiumlầnđầuđượcluậtgiaLabeosửdụng(250-5TCN)vàdầnđượcpháttriểnvới mụctiêuthểhiệnmộtquyềnnăngchủthểlênvậtmàkhôngphảilàchiếmhữuthuầntuý [80, tr. 153].Dominiumkhông được định nghĩa cụ thể minh thị, dù nội hàm của từ này được thể hiện tương đối rõ trong luật La Mã [240] Theo đó,dominiumđược hiểu là quyềnmangtínhchấttoàndiệntrênvật(plenainrepotestas),tổnghợptấtcảcácquyền pháplý,đặclợivàquyềnlựckhácmàmộtchủthểcóthểxáclậplênmộtvật[340].Nội hàm của khái niệm này, theo các học giả phân tích luật La Mã sau này như Pothier, là độc quyền tự do sử dụng (utendi) định đoạt (abutendi) một vật theo ý mình trong phạm vi luật định, "jus utendi et abutendi re sua quatenus iuris ratio patitur"[240], rất gần vớikháiniệmvềquyềnsởhữu(ownership)ngàynaycủaphápluậtcácnướcDânluật

[228, tr 223] Từ đó, người La Mã tiếp tục làm rõ khi nào thìdominiumnày được xác lập,chuyểngiao,vàtiêubiến,vàxâydựngcácvậtquyềnkhácxungquanhđểhìnhthành hệ thống pháp luật về tài sản của mình Một điểm đặc biệt nữa của vật quyền tuyệt đốidominiumlàviệcngườiLaMãkhôngtáchbiệtquyềndominiumvớimộtvậtlàđốitượng của quyền này. Điều này dẫn đến việc dù các quyền hầu hết là vô hình nhưng riêng quyềndominiumlạiđượccoilàvậthữuhìnhtrongluậtLaMã,chỉbởilídolàquyềnsở hữu này được gắn liền với vật hữu hình [80, tr.107].

Sựliênkếtgiữavậtquyềntuyệtđốidominiumvớitừmàngàynaygọilà"tàisản"propriet- astrongluậtLaMãlàrõràng,nhưngđểlàmrõ đượcchínhxác mốiliênhệđó là việc không hề đơn giản Các từ điển hiện đại khi truy gốc từ tài sảnpropertytrong tiếngAnhtừtừpropretetrongtiếng Anhtrungcổ,cúgốcrễtừpropretộhoặcproprùetộtrong tiếng Pháp và sâu xa từ tiếng Latinpropriet-as[349];[353] Các nhà từ nguyên học (etymology) của Bách khoa Toàn thư Britannica và một số nhà nghiên cứu luật La Mã khẳng định rằng người La Mã trong nhiều trường hợp dùng từ tài sảnpropriet- asvớicáchhiểutươngứngvớidominium,vàngườinắmvậtquyềntuyệtđốicótoànquyền lên vật được gọi làdominushoặcpropriet-arius[340]; [162, tr 100].Proprietastheo đó được cho là bắt nguồn từ từproprius,là một tính từ với hàm nghĩa "khác thường" hoặc "thuộc về ai đó" trong tương quan đối lập với từcommunisvới nghĩa "thông thường"và"củachung"hoặctừalienustứclà"củaaiđó"(màkhôngphảicủatôi)[340] Như thế, có thể thấy rằng trong con mắt của các nhà từ nguyên học nghiên cứu về La Mã,hàmnghĩacủatừ"tàisản"nàylàsựphânbiệtgiữanhữngthứ"củachung"trongtự nhiên hay

"của một cộng đồng" với những thứ thuộc về "của riêng", của một cá nhân nhấtđịnh.

Giải thích kể trên có phần phù hợp với cách người La Mã nhận thức về sự khác biệt giữa vật quyền tuyệt đối (dominium) với một nguồn gốc của nó là chiếm hữu (posessio) Sự phân biệt này là vô cùng quan trọng bởi nó cho thấy khi nào thì một vật thuộc mặc định là "của chung" tồn tại trong tự nhiên (mà có thể được chiếm hữu - posessio-tạmthờiđểsửdụng)sẽchuyểnsangthành"củariêng"mộtaiđó(vàđượccoi là thuộc về tư hữu, sở hữu -dominium) Posessio được coi là một tình trạng và cũng không được người

La Mã định nghĩa minh thị mà mặc định ngầm hiểu Theo lời thánh Paul (Paul theApostle) khi xem xét luật La Mã, một người có thể chiếm hữu bằng một hànhvivậtlýhoặcbằngsuynghĩcủamình,vàcặpphươngphápvậtlývàsuynghĩnày được khái quát hoá thành hai yếu tố căn bản của chiếm hữu làcorpus(khách quan) vàanimus(chủ quan) theo phân tích của luật gia nổi tiếng Savigny [80, 113] Luật gia La MãUlpian cũngngầmthừanhậnđiềunày,và nhấnmạnhrằngsựkhácbiệtgiữasởhữu và chiếm hữu nằm ở chỗ: chiếm hữu sẽ không còn tồn tại ngay khi người chiếm hữu nghĩ rằng mình không chiếm hữu nữa (thể hiện yếu tố suy nghĩ -animus) trong khi sở hữu có đời sống riêng và vẫn tồn tại kể cả khi sở hữu chủ có ý chí không muốn sự sở hữunày("Differentiainiumetpossessionemhaecestquoddominiumnihilominuseius manet qui dominus esse non vult, possessio autem recedit ut quisque constituit nolle posidere") [107, phần 41,2,17,1]; [202, tr 211] nhưng chưa thực hiện hành vi từ bỏ quyền sở hữu.

Mặcdùvậy,cóvẻnhưtàisảncònđượchiểulàđốitượngcủadominium,bởingay trong cuốn Institutes, Gaius cũng nhiều lần sử dụng tiền tốpropriet- để chỉ một thứ là đốitượng củadominium.Chẳnghạn,khibànvềvậtvôhình,Gaiusnhiềulầndùngcụm từdominus propriet- atisvới nghĩa là chủ sở hữu một vật, chẳng hạn như "Vsusfructus iniurecesionemtantumrecipit.namdominiusproprietatisaliiusufructuminiurecedere potest, ut ille usumfructum habeat et ipse nudam proprietatem retineat" [140, II, Điều 30 cuốn II], gọi một phần còn lại của một vật sau khi chủ sở hữu (dominus) đã trao hết quyềnhưởngdụng(usufructus)chongườihưởngdụnglànudampropriet-atem,vẫngiữ quyền hưởng dụng nhưng từ bỏ (mancipa-) tài sản làmancipanda propriet-ate[140, II, Điều 33 cuốn II].

Do đó, có vẻ nhưpropriet-khácdominiumở chỗ nó đại diện cho tất cả những gì còn lại của vật khi chủ sở hữu đã trao hết các quyền sử dụng và hưởng hoa lợi cho người khác. Chẳng hạn, khi chủ sở hữu cho người khác hưởng dụng vật, khihết giá trị và vật chỉ còn là phế thải thì người hưởng dụng sẽ không có nghĩa vụ lo về xử lý phế thải đó, và người chủ sở hữu ban đầu vẫn là chủ (dominus propriet-atis)với số phế thảicònlạicủavậtnày[202,tr.212].Tươngtự,luậtgiaLaMãUlpian khibìnhluậnvề dịchquyền(servitudes)cũngsửdụngpropriet-khiviếtrằngngườicótàisản(quihabet propriet- atem)khôngthểxáclậpmộtdịchquyềnhưởngdụnglênchínhtàisảncủamình được ("Quia qui habet proprietatem, utendi fruendi ius separatum non habet: nec enim potest ei suus fundus servire") [259, Quyển 17, D 765];[FLB2015].

Như vậy, dù nội hàm của từpropriet-chưa được định nghĩa minh thị trong luật La

Mã, có thể thấy rõ các luật gia La Mã hiểu rằng tài sảnpropriet- là khái niệm gắn liềnvớivậtquyềntuyệtđốilàdominium,đượchiểunhưlàsởhữuhoặclàđốitượngcủa quyền sở hữu này Một điểm đặc trưng của luật tài sản La Mã đó là sự gần nghĩa đến mức tương đồng của hai khái niệm tài sản và vật hữu hình [27], bởi "tài sản" gần nghĩa vớidominiummà chỉ có thể xác lập được lên vật hữu hình mà thôi.

Những vấn đề lý luận về dữ liệu và dữ liệu có tính chấttàisản

Dù đã được con người biết đến, lưu trữ và khai thác trong một thời gian dài, dữ liệu vẫn chưa được định nghĩa một cách rõ ràng và thống nhất Từ điển Lạc Việt giải thíchdữliệuđơngiảnlà“sốliệu,tưliệuđãcóđểgiảiquyếtmộtvấnđề”,hoặc“sựbiểu diễncủa mộtthôngtintrongmáytính” [60].Theocáctừđiểnvàkhoa họcthốngkê,dữ liệu (data) là các

“sự thật hoặc thông tin, được sử dụng để nhận biết hoặc đưa ra quyết định” [353], hoặc là thứ “được thu thập như một nguồn để trích xuất thông tin”, là “kết quả của đo đạc và quan sát” [338] OECD cũng định nghĩa dữ liệu là “sự thể hiệnd ư ớ i dạng vật lý của thông tin, để phục vụ cho việc giao tiếp, giải thích, xử lý của conngười hoặc của các máy móc tự động”[UNECE2000], hoặc “tính chất hoặc thông tin” mà “được thu thập thông qua việc quan sát” [352] Phổ biến nhất là định nghĩa được Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) và Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ (ANSI) ghinhận mà theo đó dữ liệu là "sự thể hiện (representation) của các sự kiện (facts), các ý niệm (concepts) hoặc hướng dẫn (instructions) theo một cách nhất định phù hợp cho việc tương tác, giải thích và xử lý của con người hoặc các phương tiện tự động", hoặc "bất kỳsựthểhiệnnàonhưcáckýtự(characters)hoặcdấuhiệutươngtự(analog)màcóthể gánnghĩa"[339].

Cácđịnhnghĩachungnàycóvẻnhưđềubắtnguồntừmôhình“DIKW”nổitiếng của giáo sư Ackoff trong tác phẩm “Từ Dữ liệu đến Trí tuệ” (From Data to Wisdom) [198] Theo đó, dữ liệu là các ký hiệu đại diện cho các thuộc tính của đối tượng và sự kiện, trong khi thông tin là “dữ liệu được khái quát hóa ở cấp độ cao hơn”, là “những mô tả nhằm trả lời các câu hỏi về ai, cái gì, khi nào, ở đâu và bao nhiêu” [235] Tiếp đến, kiến thức lại là sự kết hợp của dữ liệu và thông tin, “được bổ sung thêm ý kiến chuyên gia, kỹ năng và kinh nghiệm, để tạo ra một tài sản quý giá có thể được sử dụng để hỗ trợ hoạt động ra quyết định”, trong khi Trí tuệ chính là sự kết tinh của kiến thức[123] Như vậy, theo Ackoff thì dữ liệu không có giá trị [220, 27], và chỉ là nguồn để trích xuất thông tin và kiến thức có giá trị mà thôi[141].

Khoa học dữ liệu có cách tiếp cận sâu và phức tạp hơn Theo đó, dữ liệu có bản chất là các “sự thật” (fact) hoặc “dấu hiệu” (sign), với định nghĩa “dấu hiệu” là “bất cứ thứgìquantrọng”(“anythingthatissignificant”)[220,tr.20].Vềcơbản,mỗigiâycon ngườiđối diệnvớirấtnhiềudấuhiệuhoặckíchthích,nhưngchỉmộtvàidấuhiệutrong số đó là "quan trọng" đối với họ Con người sẽ liên kết các “dấu hiệu quan trọng" này với một ý nghĩa nhất định, sau đó ghi nhớ các dấu hiệu đó, và tạo ra dữ liệu Chỉ có những dấu hiệu đủ “quan trọng” qua được "bộ lọc tri giác” (perceptual) này thì mới được coi là dữ liệu Trong số đó, chỉ một số dấu hiệu vượt qua "bộ lọc ý niệm” (conceptual), tức là có thể liên kết được với một đối tượng hay sự vật cụ thể, hoặc làm rõ đặc tính nội tại của những đối tượng, sự vật đó, thì mới có thể trở thành “thông tin” (information) [171];[220, tr 23] Tiếp theo, nếu người nào liên kết các “thông tin” đó sâuhơnhoặcsắpxếpchúngvàocácmôhìnhtrithứccógiátrịkhácđãđượchọchỏivà trải nghiệm từ trước, người đó mới tạo ra các “kiến thức”(knowledge).

Do việc đưa các “dấu hiệu” đó thông qua các bộ lọc ở trên có thể được tiếnhành rất nhanh trong tâm trí của chủ thể (chẳng hạn trong não người) trong vòng chưa đầy một giây, việc xác định rõ ràng được từng bước như vậy là không đơn giản Tuy nhiên, do nhu cầu phải bóc tách các công đoạn trong quy trình kiến tạo và khai thác dữ liệuđể phục vụ cho việc khai thác Dữ liệu lớn và dạy Trí tuệ nhân tạo, các phân tích kể trên dần dần trở nên rõ nét và phổ biến hơn Có nhiều giai đoạn để biến dữ liệu thô thành thôngtincógiátrị:khámphá,thẩmthấu,xửlý,tồntại,tíchhợp,phân tích,phơibàyvà khái quát hoà thành tri thức [130, tr 201] Cách tiếp cận này thường được các học giả trong lĩnh vực công nghệ dữ liệu [92, tr 8] và thậm chí cả các tổ chức đa quốc gia như OECD thừa nhận và sử dụng rộng rãi [215, tr 195].

Tóm lại dữ liệu về cơ bản được hiểu là các dấu hiệu mang ý nghĩa nhất định, được chủ thể thu thập vào vật chứa đựng Dữ liệu và thông tin là các đối tượng khác nhau, dữ liệu là nguồn gốc hoặc cơ sở để trích xuất ra thông tin.

2.2.2 Kháiniệm pháp lý về dữliệu

Dù các ngành khoa học nghiên cứu về dữ liệu đã đề ra những định nghĩa cơ bản về dữ liệu, khoa học pháp lý nói chung vẫn chưa thống nhất thừa nhận hoặc áp dụng tương tự các định nghĩa đó Trong khi các khoa học khác phân biệt rõ “dữ liệu” với “thông tin”,trong ngành luật sự phân biệt này không thực sự rõ ràng Nhiều đạo luật vẫn sử dụng đồng nghĩa “dữ liệu” với từ “thông tin" [191, tr 6], như Điều 4 của Quy định chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân của Liên minh Châu Âu (GDPR) định nghĩa "dữ liệu cá nhân" là bất kỳ "thông tin" nào liên quan đến một thể nhân cụ thể hoặc có thể nhận dạng được.Một số quan điểm phổ biến khác lại gắn chặt dữ liệu với tính điện tử, tính "số" của nó khi coi dữ liệu là “bất kỳ thông tin nào được ghi lại”, “bởi con người haymáymóc”và “bằngcácphươngtiệnđiện tửhoặckỹthuậtsố”mà“cóthểtruyxuất được”[167, tr.272]

Mặc dù vậy, các luật gia dần dần cũng ghi nhận cách tiếp cận của các khoa học khác và bước đầu ghi nhận tương tự các định nghĩa về dữ liệu, và hầu hết đều phản ánh mô hình DIKW Theo cách tiếp cận này, dữ liệu là cầu nối giữa “hình thức vật lý chứa đựng nó” với “thông tin”, có bản chất là một

"đặc tính" (“eigenschaft”) của hình thức vật lý đó và phụ thuộc vào hình thức đó [254, tr 17] Như vậy, dữ liệu (data) và sựthật (fact) là giống nhau, còn “thông tin” là thứ được ngữ cảnh hóa và xử lý từ dữ liệu hoặc sự thật đó Tương tự, Trung tâm Nghiên cứu của Uỷ ban Châu Âu (JRC) xác định rằng cáctínhiệuhaydấuhiệu(sign)tồntạimộtcáchkhách quantrướckhiđượcngườinhận tín hiệu phát hiện và thu thập Tín hiệu đó chỉ trở thành thông tin nếu chúng được con ngườinhậnbiết[172,tr.6-7].ỦybanChâuÂunhiềulầnnhắclạiđịnhnghĩavềdữliệu theotiêuchuẩnISO/IEC2382-1khicoidữliệulà"sự trìnhbàycóthểdiễngiảilạicủa thôngtintheocáchthứcđượcchínhthứchóa"[114,tr.4];[155].Trongdựluậtmớinhất về dữ liệu, Liên minh Châu Âu tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận này khi coi dữ liệu là "bất kỳ biểu diễn kỹ thuật số nào của các hành vi, sự kiện hoặc thông tin và bất kỳ sự tổng hợp nào của các hành vi, sự kiện hoặc thông tin đó" [122, Điều2].

Tổng hợp và phân tích sâu các định nghĩa kể trên, có thể nhận thấy “dữ liệu” trong sự so sánh với “thông tin” có những điểm cần chú ý như sau:

Thứ nhất, bản chất của “dữ liệu” và “thông tin” khác nhau cơ bản: dữ liệu chỉ là các dấu hiệu (sign), hoặc là tập hợp có tính logic hệ thống của một số dấu hiệu [130, tr. 16];[71, tr 16] Nếu như dữ liệu là hình thức thể hiện (syntactic) thì thông tin là ngữ nghĩanộidung(semantic)[261,tr.1042]cóthểtríchxuấtđượctừhìnhthứcthểhiệnđó [111, tr 3] Do đó, theo thang đo về sự phức tạp, dữ liệu thường phân mảnh, giản đơn và không phức tạp như

“thông tin”, bởi dữ liệu cần được khái quát để trở thành “thông tin”.

Việc phân biệt giữa “dữ liệu” và “thông tin” có thể được làm rõ qua ví dụ sau Khi một người khai quật được một miếng đá ghi các ký tự tượng hình, miếng đá chính làhình thứcvậtlý(carrier) chứa đựngcác nétkhắclàcácdấuhiệu-dữliệu(data).Tuy nhiên,nếukhôngcókiếnthức(knowledge)vềngônngữtượnghình,gầnnhưkhôngthể trích xuất được các ý nghĩa - thông tin (information) từ miếng đá đó (chẳng hạn tiểu sử của một vị vua được khắc trên phiến đá) Phiến đá cũng có thể đem tới những dấuhiệu khác (ví dụ như sự mờ đục trong nét chữ, các vết đứt gãy …) là các dữ liệu, là căn cứ đểcácnhàkhảocổtổnghợpvàphântíchnhằmtìmra thêmthôngtin vềchínhphiếnđá đó(vídụniênđại,kỹthuậtđiêukhắctruyềnthống).Nếumộtngườichéplạitoànbộcác ký tự tượng hình sang một phiến đá mới, thì không thể coi là đã chuyển thành công dữ liệu sang phiến đá mới, mà thực ra chỉ là việc kiến tạo một lượng dữ liệu mới với mục đích cùng thể hiện nội dung ý nghĩa – thông tin gần giống với bản gốc màthôi.

Hình 2: Một ví dụ về quá trình hình thành dữ liệu, thông tin

Sựphânbiệtnàyrấtquantrọngbởilẽnhiềutranhluậnliênquanđếndữliệuchưa phảnánh nhậnthứcrõ nétvềsựkhác nhaugiữa“dữliệu”và “thôngtin”.Thayvìđặtra vấn đề có hay không nên tài sản hoá “dữ liệu”, các tranh luận này lại tập trung vàoviệc phân tích liệu có nên tài sản hoá

“thông tin” (là ngữ nghĩa được rút ra từ dữ liệu đó) [261, tr 1040-1044] Với việc “thông tin” hay “ý tưởng”, “ý nghĩ” là một vật vô hình vàkhóxác địnhđượcphạm viđiềuchỉnh,việchướngtranhluậnvàotài sảnhoá“thông tin” dễ khiến các tranh luận về dữ liệu đi vào ngõcụt.

Một điểm khác cũng cần chú ý là, bởi dữ liệu là kết nối chặt chẽ giữa hình thức vậtlýchứađựngdữliệu(“vậtchứađựng”)với“thôngtin”,dữliệukhôngthểtồntạikhi không có vật chứa đựng Nói cách khác, để một dấu hiệu có thể trở thành dữ liệu, cần cómộtvậtchứađựnglưulạidấuhiệuđó,làcơsởđểcácchủthểcóthểkhaithácthông tin từ dữ liệu đó [102, tr 151]; [111, tr 5] Trên thực tế, mỗi giây con người tiếp xúc với vô vàn các dấu hiệu (ánh sáng, âm thanh, sóng ) thông qua các giác quan (nghe, ngửi, sờ, nhìn), nhưng chỉ có những dấu hiệu nào được lưu lại vào vật chứa đựng thì mới được coi là dữliệu.

Kết luậnChương2

Chương 2 của luận án đã khái quát và phân tích các vấn đề lý luận pháp lý quan trọng liên quan đến tài sản, dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản.

PhầnđầuChương2đãlàmrõnguồngốccácýniệmvềtàisản,kháiniệmtàisản, cho đến các học thuyết giải thích nguyên nhân hình thành của tài sản, các thuộc tính và điềukiệncơbảnđểmộtvậtđượccoilàtàisảntheophápluậthiệnđạicủahệthốngDân luật, Thông luật và Việt Nam Nói đến tài sản là nói đến sự phân biệt giữa các thứ "của riêng"khỏicácthứ"củachung","củangườikhác",cóliênhệrấtgầngũivớisởhữuđến mứcgầnnhưlàtừđồngnghĩavàđãđượcsửdụngnhưcáctừđồngnghĩatạimộtsốthời điểmtronglịchsử.Gầnnhưkhôngcómộtkháiniệmthốngnhấttrêntoàncầuvềtàisản, nhưnghoàntoàncóthểxâydựngmộtđịnhnghĩachungvềtàisảnlà"mộtquanhệpháp lýmàtrongđómộtchủthểđượctácđộnglênmộtvậtvìlợiíchcủamìnhvàloạitrừmọi chủ thể khác có hành vi tương tự" Ban đầu, khái niệm tài sản gắn chặt với yêu cầu về tínhhữuhình,nhưngyếutốnàydầnmờđivàmởrộngracảcácquyềnvôhìnhvànhững vật mới khó xác định Pháp luật tài sản của cả hai hệ thống Dân luật và Thông luật đều cónhậnthứcvềsựkhácbiệtgiữavậtvàquyền,vậtquyềnvàtráiquyền[208,tr.77-79], nhưng không phải lúc nào thì sự khác biệt đó cũng được thể hiệnrõ. Đểmộtvậttrởthànhtàisảnthìvậtđóphảithoảmãnnhữngthuộctínhmàtàisản cần có, bao gồm (i) có giá trị kinh tế, (ii) xác định được, chiếm hữu được, có tính ổn định và chắc chắn nhất định, (iii) chuyển giao được, và (iv) loại trừ được Ngoài ra, để được coi là tài sản thì vật đó không thể là (v) con người, bộ phận cơ thể người hoặccác quyền nhân thân Nếu như vật đó muốn trở thành hoặc là đối tượng của vật quyền thì phải đảm bảo thêm ba yêu cầu về (a) tính công khai, (b) tính loại trừ, và (c) tính luật định.RiêngđốivớiphápluậtthựcđịnhViệtNam,vậtđócònphảiphảithuộcmộttrong cácphânloạitàisảntheoĐiều105BLDS:vật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản.Mặc dùvậy,cácthuộctínhnàykhôngthựcsựcốđịnhvàhoàntoàncóthểthayđổitheothời gian, theo hướng mở rộng phạm vi các đối tượng của quyền tài sản Ranh giới giữa các quyềnnhânthânvớiquyềntàisảncũngkhôngthựcsựrõnét,chophéptồntạicácquyền nửa nhân thân, nửa tàisản.

NửasaucủaChươngnàybànđếncácvấnđềlýluậnvềdữliệuvàdữliệucótính chất tài sản dưới góc nhìn pháp lý trong sự so sánh với các khoa học khác Theo đó, dữ liệulàmộthoặcmộttậphợpcácdấuhiệuđóngmộtvaitrònhấtđịnh(“quantrọng”,“có nghĩa”)vớimộtchủthể,đượcghivàomộtvậtchứađựng(trongnãobộconngười,trong bộ nhớ máy tính, được viết vào giấy, phiến đá hoặc các hình thức vật lý khác) Dữ liệu khácvớithôngtinbởidữliệulàcácdấuhiệu,làhìnhthứcthểhiện(syntactic)cònthông tinlàngữnghĩanộidung(semantic)cóthểtríchxuấtđượctừhìnhthứcthểhiệnđó.Với định nghĩa như trên, dữ liệu có lẽ là một trong những đối tượng phức tạp nhất mà pháp luật tài sản cần xem xét, với nhiều đặc điểm nhưkhông bị cạn kiệt(non-depletable), có tínhdễ sao chép(easy to be duplicated),gắn chặt vào vật chứa đựng(carrier- dependant),vàcótínhloạitrừ(excludable/rivalrous).Cácquanhệliênquanđếndữliệu chủyếuxoayquanhbachủthểchínhyếu:chủthểkiếntạotạoradữliệuthôngquahành vi của mình, chủ thể lưu trữnắm giữ, kiểm soát, khai thác và làm giàu dữ liệu đó trước khi chuyển giao cho cácbên thứ bakhác tiếp tục sử dụng và phát triển tiếp Dữ liệu được coi là “dầu mỏ mới” trong thời đại số, là tài nguyên tối quan trọng cho các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao và giúp toàn bộ nền kinh tế số vậnhành.

Có nhiều cách thức để phân loại dữ liệu, trong đó tiêu chí phân loại quan trọng vàphổbiếnnhấtlàdựavàotínhgắnliềnvớimộtcánhâncụthể,phânloạithànhdữliệu cá nhân và dữ liệu phi cá nhân Do gắn liền với các yếu tố nhân thân của một cá nhân cụ thể, các dữ liệu cá nhân khó có khả năng được coi là tài sản và được xếp vào loại chunglàdữliệucótínhchấtnhânthân.Trongkhiđó,cácdữliệucònlạimàkhônggắn vớinhânthân,khônggiúpxácđịnhmộtcánhâncụthể,hoàntoàncókhảnăngthoảmãn các thuộc tính của tài sản, được coi là dữ liệu có tính chất tài sản Tuy nhiên, ranh giới giữa hai loại này trong nhiều trường hợp cần được làm rõ thêm và cần những nghiên cứu cụ thể hơn nữa Dữ liệu có tính chất tài sản thoả mãn được các thuộc tính của tài sản nên hoàn toàn có khả năng trở thành đối tượng được pháp luật tài sản điềuchỉnh.

CÁC MÔ HÌNH TÀI SẢN HOÁDỮLIỆU

Mô hình Mở rộngThíchnghi

3.1.1 Giớithiệu chung và ý tưởng cơ bản của môhình

Mô hình này hạn chế tối đa việc xây dựng quy chế pháp lý mới cho dữ liệu mà áp dụng mở rộng các chế định hiện hành lên đối tượng mới là dữ liệu Các dữ liệu có tính chất tài sản (phi nhân thân) có thể được chia tiếp thành hai loại: (i) là kết quả của hoạt động sáng tạo của con người và (ii) không có tính sáng tạo Có thể thấy rõ (i) dữ liệu sáng tạo sẽ được quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh Trong khi đó, với (ii) dữ liệu phi sáng tạo, dựa trên mặc định củaThuyết Chiếm giữthì chủ thể nào kiến tạo hoặc đang thực tế kiểm soát và chiếm giữ dữ liệu loại này có thể tự do khai thác công dụng, trước khi định đoạt chúng thông qua các trái quyền.

3.1.2 Dữliệu sáng tạo được điều chỉnh bởi quyền sở hữu trítuệ

3.1.2.1 Quyền tác giả với chương trình máy tính và sưu tập dữliệu

Chương trình máy tính thường được được hiểu chung là tập hợp các hướng dẫn khiếnmáycóđượckhảnăngxửlýthôngtinđểchỉra,thựchiệnhoặcđạtđượcmộtchức năng,nhiệmvụhoặckếtquảcụthể[263,tr.3],tươngtựnhưquyđịnhtạiĐiều22Khoản 1 Luật Sở hữu trí tuệ

2005 (sửa đổi bổ sung 2009) Do là một quyền tác giả điển hình, quyền này không bảo hộ ý tưởng hoặc nguyên tắc tạo ra các câu lệnh hướng dẫn mà thuần tuý chỉ bảo hộ hình thức thể hiện bằng văn bản (literary) của chương trình, hay nói cách khác là bảo vệ dữ liệu của chương trình đó Như vậy, một số dữ liệu số có thể được bảo hộ bởi quyền này nếu là sự thể hiện "có tính chức năng" mà thoả mãn định nghĩa trên Tuy vậy, các dữ liệu truyền thống và các dữ liệu thô có tính phân mảnh, rời rạc và chưa được hệ thống hoá khó có khả năng được bảo hộ tương tự Do phải có tính "chức năng" nhất định, dữ liệu kiểu này dễ trùng với ý tưởng (không thể được bảo hộ bởi quyền tác giả) và trở nên khó xác định [154, tr 80].

Pháp luật một số quốc gia quy địnhrằng,nếunhưcácphầnbiểuđạtnhưthuậttoán,logic,vàngônngữlậptrìnhlạichỉ đượcdùngđểmiêutảcácýtưởngvànguyêntắcthìcácphầnbiểuđạtđósẽkhôngđược bảo hộ [283,Recital 11] Tức là, nếu như chỉ có một cách hoặc vài cách có giới hạn để thể hiện một ý tưởng và cách thể hiện đó chỉ thể hiện ý tưởng kể trên mà thôi, thì cách thểhiệnnàysẽkhôngđượcbảohộđộcquyền,bởinếubảohộnhưvậysẽdẫnđếnđộc quyền ý tưởng đó, tương tự như nguyên tắc hợp nhất biểu hiện - ý tưởng (merger rule) trong pháp luật Hoa Kỳ [310, tr 118].

Một phương án khác là bảo hộ dữ liệu bằng chế định quyền với sưu tập dữ liệu (database right) Với bản chất là quyền tác giả, quyền này được trao cho chủ thể nào tuyểnchọnhoặcsắpxếpnộidungcủacủasưutậpdữliệuvàtưliệuđó.Quyềnnàycũng chỉ bảo hộ hình thức chứ không bảo hộ nội dung của ý tưởng mà dữ liệu đó thể hiện [130, tr 5];[280, Điều 9.2]; [281, Điều 2.8] Dù ban đầu việc bảo hộ quyền này bị phản đối vì ít tính nguyên gốc, dần dần chế định này được đón nhận để ghi nhận nhữngcông sức dù là nhỏ nhất của tác giả khi đầu tư thời gian và trí lực vào việc tuyển chọn, sắp xếpdữliệu.Vớicácdữliệusốcóbảnchấtlàmộtdãydàicácsố0và1liênkếtvớinhau theo trật tự nhất định, tính sáng tạo thấp và không có tính chức năng, việc sắp xếp hoặc tuyển chọn chúng theo phương pháp hay logic ngữ nghĩa nhất định vẫn có thể đượccoi là một hoạt động trí tuệ và được bảo hộ bởi quyền với sưu tập dữliệu.

Tuy nhiên, có thể thấy phạm vi điều chỉnh của hai quyền kể trên khá hẹp do yêu cầu về tính nguyên gốc [130, tr 4];[156, tr 72] Đây là yếu tố thể hiện sự sáng tạo, dù là nhỏ nhất, của tác giả lên đối tượng được bảo hộ, thể hiện tính cá nhân độc đáo qua việc sắp xếp và tuyển chọn dữ liệu [283, Điều 4.7] Ttuy nhiên, các dữ liệu có tính nguyên gốc, có sự can thiệp, sắp xếp, tuyển chọn của con người đủ điều kiện trở thành sưu tập dữ liệu có số lượng và độ phổ biến ít hơn rất nhiều so với các dữ liệu không có tính nguyên gốc - là các dữ liệu được thu thập hàng ngày, hàng giờ với số lượng ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế số, chẳng hạn như dữ liệu về khách hàng,xuhướngtìmkiếmsảnphẩm,dữliệuvềnhucầuthịtrườngchungmànhiềudoanh nghiệp đã tích luỹ trong quá trình hoạt động kinh doanh [22, tr.22].

Mặc dù vậy, sự phân biệt này nhiều khi cũng không rõ ràng Trong vụGeophysical Service Inc v Encana Corptại Alberta, Canada thẩm phán phân tíchrằng các thông số là dữ liệu về địa chấn đáy biển được một công ty thu thập có thể đượcxếp thànhhailoại: (1)dữliệuthôđượcthuthậpbằngcáccôngcụvàcôngnghệtốnkémcủa công ty này, và (2) các dữ liệu được xử lý, kiến tạo ra từ các dữ liệu (1) kể trên hoặcsự trình bày chúng thành một dạng nhất định.

Với loại (1) có thể ghi nhận quyền tác giả vớisưutậpdữliệu,trongkhiloại(2)lạicóthểghinhậnquyềntácgiảvớitácphẩm.Dù trongvụviệcnàythìcáccôngcụcôngnghệđểthuthậpcácdữliệuđómớilàphầnquan trọngnhất,nhưngToàvẫnchorằngviệcthuthậpcácdữliệunàyởnơikhókhănnhư vậy đòi hỏi nhiều công sức và trí tuệ nên cần được ghi nhận tính nguyên gốc [302, tr. 85-86] Do đó, ranh giới giữa có hay không có tính nguyên gốc có vẻ như cũng khá mong manh.

3.1.2.2 Quyền bảo hộ đặc biệt (sui generis) của Liên minh ChâuÂu

Quyền bảo hộ đặc biệtsui generisđược Liên minh Châu Âu đặc biệt xây dựng đểápdụngchodữliệu,làmộtđộcquyềnngăncấmngườikháctríchxuấthoặckhaithác lại một phần quan trọng hoặc toàn bộ nội dung (contents) của cơ sở dữ liệu (database) [284, Điều 7.5];[303, tr 91] Đối tượng được bảo hộ của quyền này chính là một sưu tập những dữ liệu và các loại tương tự được sắp xếp trong một hệ thống hoặc một cách có phương pháp, và được truy cập một cách độc lập bằng phương tiện điện tử hoặc các phương tiện khác [284, Điều1.2].

Quyềnsui generisgần như là tầng bảo vệ thứ hai cho dữ liệu, tức là không va chạm với phạm vi bảo hộ của các quyền sở hữu trí tuệ khác có thể xác lập trên một dữ liệu.Nếucácdữliệucótínhnguyêngốchoặclàsảnphẩmpháisinh(spin-offs)màđược tạo ra trong quá trình thực hiện một chức năng hoặc nhiệm vụ khác và chỉ bắt nguồn từ một nguồn dữ liệu duy nhất, dữ liệu đó được bảo hộ bởi chế định quyền tác giả với sưu tập dữ liệu cho công sức tuyển chọn hoặc sắp xếp, mà không được hưởng quyềnsuigeneris[22, tr 21];[130] Một trong những ví dụ đơn giản nhất chính là danh mục chương trình truyền hình, một loại cơ sở dữ liệu được lập ra với vai trò là một thao tác cần thực hiện nhằm thiết lập hệ thống phát sóng Nếu nằm ngoài phạm vi kể trên, dữ liệu vẫn có thể được bảo hộ bởi quyềnsuigeneris.

Chủthểcủaquyềncóthểlàtácgiảcủanộidung,ngườichủđộngđầutưthuthập và trình bày chúng, hoặc phái sinh bằng việc nhận chuyển giao qua một hợp đồng Chỉ thị nêu rõ quyền này về cơ bản sẽ được trao cho người tạo ra (maker) cơ sở dữ liệu khi người này có sự đầu tư đáng kể

(substantial investment) trong việc lưu trữ, xác minh hoặctrìnhbàynộidungcủacơsởdữliệuđó[284,Điều7.1].Sựđầutưđángkểcủachủ thể được tính dựa trên số lượng và chất lượng nguồn lực đầu tư vào cơ sở dữ liệu đó, chằng hạn như bỏ tiền và các nguồn lực tài chính, bỏ công sức và vật tư ra để thu thập, xácminhhoặctrìnhbàycơsởdữliệu[291,Điều3A,13].Trongkhisốlượngđầutưcó thểtínhđượcbằngcácphươngphápđịnhlượng,chẳnghạngiátrịtiềnbạcđãbỏra,thời gian dụng công sức đầu tư của nhà sản xuất hoặc đồng sản xuất [325, tr 28],[326, tr.38],chấtlượngđầutưlạikhôngdễxácđịnhvàlàmrõnhưvậy.Thựctiễnxétxửđôi khichothấyviệcxácđịnhyếutốchấtlượngcónhữngđiểmtươngđồngvớitínhnguyên gốc trong cơ chế bảo hộ của quyền tác giả [197, tr.84].

Quyềnsuigeneristraochochủthểhaiquyềnnăngcơbảnlàđộcquyềntríchxuất và độc quyền khai thác lại Theo đó, quyền trích xuất là độc quyền ngăn chặn người khác việc trích xuất hoặc chuyển một lượng "đáng kể" nội dung cho người khác hoặc thực hiện hành vi loại bỏ, sao chép, tải xuống, in ấn dữ liệu Đối với các phần ít quan trọng hơn, chủ sở hữu vẫn có quyền ngăn chặn người khác sử dụng liên tục và có tính hệ thống các dữ liệu này Công chúng có quyền tự do sử dụng một phần nhỏ (không đáng kể) dữ liệu được bảo hộ, miễn là việc sử dụng đó không lặp đi lặp lại một cách có hệ thống hoặc gây ảnh hưởng bất hợp lý đến quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu. Quyềnkhaitháclạithìcónộihàmgầngiốngquyềntruyềnđạttácphẩmđếncôngchúng trong quyền tác giả, có bản chất là quyền ngăn cấm người khác làm lộ ra công chúng toàn bộ hoặc một phần quan trọng của nội dung bên trong một cơ sở dữ liệu, chẳnghạn nhưchothuê,chuyểngiaohoặcphânphốicácbảnsaocủadữliệu[284,Điều7.1];Ngoại lệ của các độc quyền này là cộng đồng vẫn có thể trích xuất dữ liệu phi điện tử không cần xin phép vì mục đích cá nhân, nghiên cứu, giảng dạy, hoặc mục đích công cộng [327, tr.37].

Tuy nhiên, việc áp dụng quyềnsui generisvào dữ liệu gặp khó khăn lớn domục tiêu của chế định là bảo vệ sự đầu tư của các chủ thể vào hoạt động lưu trữ, xác minh, trình bày dữ liệu mà không phải để bảo vệ sự kiến tạo ra dữ liệu mới Trong án lệ nổi tiếngBritishHorseracingv.WilliamHill[332,tr.31-93].BritishHorseracing(BHB)là cơ quan quản lý các cuộc đua ngựa trên toàn nước Anh, và có một cơ sở dữ liệu lưu lại các thông tin quý từ rất nhiều các cuộc đua trước đó và chỉ chia sẻ cho các thành viên Nhà cái đặt cược William Hill lại nhiều lần lấy các cơ sở dữ liệu này từ một bên thứ ba đã mua tư cách thành viên của BHB và sau đó công khai các dữ liệu này trên website của nhà cái Đương nhiên là BHB khởi kiện nhà cái vì cho rằng họ đã có hành vi xâm phạm quyềnsui generiscủa BHB với cơ sở dữ liệu kể trên Tuy nhiên, Toà Công lý Châu Âu coi sự đầu tư của BHB vào việc sắp xếp, thu thập, trình diễn hay lưu trữ dữ liệu về các cuộc đua đó chưa đến mức "đáng kể" về mặt chất lượng để được coi là tách rời độc lập với sự đầu tư để tạo ra (creation) dữ liệu này Nói cách khác,việc BHB ghi lại các dữ liệu về các cuộc đua ngựa được coi là "tạo ra" dữ liệu mới chứ không phải là thuthậpvàxửlýdữliệuđãcó,nênkhôngđượcbảohộbởiquyềnsuigeneris,bởiquyền này chỉ bảo hộ những sự đầu tư vào việc tìm kiếm và sắp xếp nguồn dữ liệu đã hình thành từ trước.

Việc áp dụng quyềnsui generiscó nhiều vấn đề nan giải.Thứ nhất,hành vi"lưu trữ",

"thu thập" dữ liệu khác gì hành vi "tạo ra" dữ liệu từ ban đầu? Có vẻ như nếu dữ liệu đã được ai đó tạo ra từ trước, rồi mới được chủ thể "sưu tập" lại thì chủ thể sau sẽ đượcbảohộquyềnsui generis.Cách hiểunàycóvẻnhưđượcsựđồngtìnhcủamộtvài án lệ rằng việc "thu thập lại" các dữ liệu thực tế về sự vật sự việc, chẳng hạn như danh sáchcáctrậnđấubóngđásẽdiễnratrongmộtngày,khôngphảilà"tạora"dữliệu.[217, tr.8]; [301]Tuynhiên,đốivớimộtvàiloạidữliệusốmàđượccảmbiếnđiệntửthuthập liên tục hàng giờ hàng ngày từ một chủ thể dữ liệu nhất định, không rõ việc "thu thập" này có phải là "tạo ra" dữ liệu hay không? [130] Ví dụ, một đồng hồ điện tử thu thập nhịp tim của một người ba mươi ngày liên tiếp, thì dữ liệu đó được "thu thập" hay "tạo ra"?

Thứ hai,chính yêu cầu về sự "đầu tư đáng kể" cũng gặp nhiều khó khăn khi áp dụngtrong thờiđạihiệnnay.Nếu mộtngườidùngtrítuệnhântạo(AI)bảnmiễnphíđể "thu thập" dữ liệu dữ liệu, đó có phải là "sự đầu tư đáng kể" vào việc thu thập? Rõràng AI bỏ ra công sức "thu thập" dữ liệu rất lớn nhưng người dùng chỉ xài AI miễn phí và cũng chẳng điều khiển thì ghi nhận quyềnsui generischo chủ thể cũng chưa hợp lý [130].

Mô hình sở hữudữliệu

Trong số các quyền có tính chất tài sản, vật quyền sở hữu được coi là quyền có tính đại diện nhất và cũng có hiệu lực đối kháng mạnh nhất Do vậy, bàn đến việc tài sản hoá dữ liệu thì không thể không làm rõ khả năng áp đặt một vật quyền sở hữu vào dữ liệu đó Để xác định được câu hỏi này, cần xem xét hai vấn đề mấu chốt: (1) liệu có thểápđặtmộtvậtquyềnsởhữulêndữliệuhaykhông;và(2)việcápđặtnàysẽdiễnra như thế nào và dẫn đến những hậu quả pháp lýgì.

3.2.1 Khảnăng thiết lập quyền sở hữu lên dữliệu Để trở thành một đối tượng của vật quyền thì bên cạnh việc đảm bảo các điều kiện chung của tài sản như đã phân tích tại Chương 2, dữ liệu còn phải cho phép các quyền tác động lên nó thoả mãn được ba điều kiện mà một vật quyền phải có: (i) tính công khai, (ii) tính loại trừ, và (iii) tính luật định của vật quyền.

3.2.1.1 Tính côngkhai Đốivớitínhcôngkhai,nhưđãphântíchtạiChương2,cácvậtquyềnnếuxáclập được lên dữ liệu phải được công khai cho tất cả các chủ thể biết về sự tồn tại của vật quyền.Đểđảmbảotínhcôngkhaithìtrướctiênđốitượngcủavậtquyềncũngphảicó tínhxác định (specificity).Tínhxác địnhlà khả năng một vật có thể được khu biệt hoá, để xác định được ranh giới chính xác giữa vật đó tách biệt với những thứ khác xung quanh[243,tr.76].Nếukhôngxácđịnhđược,vậtđókhôngthểbịchiếmhữutheocách hiểucủaphápluậtvềtàisản,vàkhông thểtrởthànhđốitượngcủacácquyềnnóichung và quyền tài sản nói riêng Sau khitính xác địnhđã được đảm bảo, có hai cách để chủ thể quyền có thể công khai việc mình đang có vật quyền lên một vật: đăng ký với nhà nướcquyềnlênvậtkèmvớimôtảchínhxácvềvật(nhưđốivớibấtđộngsảnhayquyền sở hữu trí tuệ), hoặc xác lập tình trạng chiếm hữu vật (như đối với các động sản khác) Như đã phân tích ở chương 2, dữ liệu hoàn toàn đủ tính xác định Dù dữ liệukhông bịcạnkiệt, [219,tr.4]dữliệukhônghề“vôhạn”nhưánhnắng mặttrờihay nướcbiểnmà tồn tại phụ thuộc vào vật chứa đựng, biến mất nếu vật chứa đựng mất đi và hoàn toàn cógiớihạn.Đồngthời,dữliệucóthểbịcũđi,trởnênkémchínhxácvàdầnmấtgiátrị Chẳng hạn, số đo, cân nặng và tuổi tác của một cá nhân hoàn toàn có thể thay đổi theo thời gian, và dữ liệu cũ về các thông số này không còn giá trị vốncó.

Nếuđãxácđịnhđượcdữliệu,chủthểquyềncóthểcôngkhaivậtquyềncủamình lên dữ liệu qua đăng ký với nhà nước kèm với mô tả chính xác về vật hoặc chiếm hữu vật Việc đăng ký sở hữu với mọi dữ liệu là bất khả thi và chiếm hữu có vẻ khả thihơn Để xác lập được chiếm hữu (possessio civilis) cần có cả hai yếu tố: (1) khách quan (corpus) là việc một chủ thể có thể kiểm soát thực tế vật, chi phối, nắm giữ "thân thể" thực tế của vật trong thế giới vật chất và trở thành người chiếm giữ thực tế (detentores) hoặcchiếmhữutựnhiên(possessionaturales)mộtvật;và(2)chủquan(animus)làviệc người đó có ý chí chiếm giữ vật như là của mình (animus rem sibi habendi) khi chủ thể thực sự tin rằng vật đó là của mình để thực hiện việc chiếm giữ nó, còn có tên gọi khác là chiếm hữu luật định (possessio civilis) [34, tr 1-6] Ngay khi có sự kết hợp của hai yếu tố này, tình trạng chiếm hữu được hình thành mặc định và được luật dân sự bảo vệ tựđộng.Cácbênkhácđượctướcđoạthoặccanthiệpvàovậttrongtìnhtrạngchiếmhữu củangườichiếmhữukhác,màchỉđượctácđộngvàovậtđónếuchứngminhđượcngười đang chiếm hữu thực tế kia chỉ là người chiếm giữ (do thiếu yếu tố chủ quan - animus) mà thôi hoặc không có đầy đủ căn cứ pháp lý cho việc chiếm giữnày. Ápdụngkhungpháplýkểtrên,khiđãxácđịnhđượcmộtlượngdữliệunhấtđịnh đang nằm trong một vật chứa đựng, người chiếm giữ dễ dàng xác lập tình trạng chiếm hữudữliệu.Vớiyếutốkháchquan(corpus),mộtchủthểnắmgiữ,chiphốidữliệutrong thếgiớivậtchấtthôngquaviệcnắmgiữ,chiphốivậtchứađựngchúng,dễdàngcắtkết nốihoặcchegiấuvậtchứađựngđểngăncảncácbênkháctiếpcậnchúng.Thậmchí,kể cả khi chủ thể khác nắm giữ được vật chứa đựng một tệp dữ liệu, người chiếm hữu vẫn có thể kiểm soát dữ liệu bằng việc mã hoá và che giấu khoá (password) dữ liệu, không cho kẻ nắm giữ tiếp cận nội dung tệp dữ liệu Chủ thể chiếm giữ cũng dễ đạt được mặc định về yếu tố chủ quan (animus), trừ khi có căn cứ rõ ràng rằng chủ thể này biết hoặc buộc phải biết dữ liệu đang chiếm giữ phải thuộc về một chủ thể có quyền khác Như vậy, khi một chủ thể đang thực tế chiếm giữ dữ liệu hoặc vật chứa đựng thì chủ thểnày dễđượccoilàchiếmhữu,làcơsởđểcôngkhaihoáthànhcôngmộtvậtquyền(nếucó).

Như đã phân tích ở chương 2, nếu dữ liệu đủ tínhxác địnhthì chúng hoàn toàn có thể trở thành đối tượng của độc quyền loại trừ (erga omnes) Kể cả khi dữ liệu được sao chép thành nhiều bản, chủ sở hữu của dữ liệu gốc và bản sao vẫn giữ quyền loạitrừ đối với từng bản một cách riêng biệt và có thể loại trừ lẫn nhau Trên thực tế các tập đoàncôngnghệlớnvẫnđanglưutrữriêngmộtlượnglớndữliệutrongcácmáychủcủa mình và sử dụng hiệu quả các biện pháp kỹ thuật để ngăn cản các hành vi truy cập mà không được các tập đoàn này cho phép [209, tr 107-109] Do tính loại trừ cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo nên quan hệ đối nhân có liên quan đến sở hữu trong Thông luật, có thể nói, nếu dữ liệu đã có tính loại trừ thì hoàn toàn sở hữuđược.

Như đã phân tích tại chương 2, theo cách tiếp cận của Dân luật, vật quyền phải đượcquyđịnhminhthịbởiluật,còntheoThôngluậtthìkhôngbắtbuộcdùviệclàmrõ như vậy là cần thiết Nhìn rộng ra, để đảm bảo nguyên tắcluật địnhvật quyền, vật là đối tượng của vật quyền cũng phải được luật định [241] Luật tài sản truyền thống chỉ ghi nhận các đối tượng là vật hữu hình, nhưng ngày càng mở rộng danh sách vật quyền mớivàcácvậtlàđốitượngcủacácvậtquyềnnày,từvậtvôhìnhkiểuquyềnđòinợcho đếncáctàisảnảo(virtualproperty),tàisảnmãhoá(cryptoasset)[10,tr.80].Điềuquan trọnghơncầnxemxétlàliệuluậtđịnhchophépmộtvậttrởthànhđốitượngcủasởhữu như vậy sẽ đem đến hậu quả pháp lý, kinh tế, xã hội nào và có nên thực hiện việc này haykhông.Nhưvậy,yêucầuvềtínhluậtđịnhcầnđượcxemxétcụthểhơnnênsẽđược phântíchsâutạiphần4.2.4và4.2.5vềưunhượcđiểmcủasởhữudữliệu.Trongkhuôn khổphầnnày,cóthểtạmthờikếtluậndữliệuđãthoảmãntấtcảcácđiềukiệnvàcóthể sở hữu được nếu hậu quả của việc ghi nhậnluật địnhnày là hợp lý và có thể chấp nhận được.

3.2.2 Giớithiệu chung và ý tưởng căn bản của môhình

ThừahưởngmộtsốyếutốcủaMôhìnhMởrộngThíchnghikểtrên,MôhìnhSở hữu cũng không can thiệp điều chỉnh các loại (i) dữ liệu là đối tượng của quyền nhân thân quan trọng như các dữ liệu cá nhân, hoặc (ii) dữ liệu phi cá nhân có tính nguyên gốc, tính sáng tạo thuộc đối tượng điều chỉnh của chế định quyền sở hữu trí tuệ Mô hình này tập trung vào việc xây dựng quy chế pháp lý mới, áp đặt vật quyền sở hữu lên các tất cả các dữ liệu phi cá nhân hoặc đã được khử định danh (anonymized) và các dữ liệu phi nguyên gốc, phi sáng tạo Sở hữu dữ liệu cũng không áp dụng cho các dữ liệu cótínhnguyêngốc,cócấutrúc,chứcnănghaytínhsángtạođangđượcđiềuchỉnhquyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời, chế định này chỉ điều chỉnh dạng thức thể hiện của dữ liệu (semiotic-syntactic- codelayer)chứkhôngbảohộtầngýtưởngvàthôngtin(semantic

- meaning - content layer) và cũng không quan tâm đến tầng thấp hơn là vật chứa đựng (physical layer) của chúng.[115];[260] Cách tiếp cận này đem đến quyền loại trừ mạnh mẽ cho chủ thể quyền, ngăn cấm mọi chủ thể khác tiếp cận và khai thác dữ liệu khi không được chủ sở hữu chophép.

3.2.3 Nộidungquyền: Để tài sản hoá dữ liệu thông qua chế định quyền sở hữu dữ liệu, hai phương án có thể được sử dụng để xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu bao gồm:

Phương án thứ nhấttrao thẳng cho một số chủ thể vật quyền sở hữu với dữ liệu, cung cấp hai nhóm quyền là quyền tích cực và quyền tiêu cực, cho phép chủ thể kiểm soátdữliệutốiđa.Cácquyềnnăngtíchcực,trựctiếplêndữliệulàcácquyềnchophép chủ thể quyền được chiếm hữu [130], khai thác, định đoạt dữ liệu, chẳng hạn như được truycập,sửdụng,sửa,xoá,saochéptoànbộvàchuyểngiaodữliệu.Vớiquyềntiêucực có tính loại trừ tuyệt đối (erga omnes) chủ sở hữu có thể ngăn cấm và đòi bồi thường nếu một bên thứ ba bất kỳ thực hiện các hành vi tiếp cận, sử dụng dữ liệu mà không được chủ sở hữu cấp phép Giới hạn của quyền sở hữu này là việc các cơ quan công quyền và các bên có quyền hợp pháp có liên quan (ví dụ như đương sự trong vụ kiện khác) có thể yêu cầu bên có quyền sở hữu dữ liệu phải cấp phép để truy cập dữ liệu đó vìcácmụcđíchcông,thựchiệnnghĩavụphápđịnh,hoặccáclýdokhácđượcquyđịnh minhthịbởiluật[114,tr.33].Lưuýrằng,trongtrườnghợpcóthểcónhiềuchủthể cùng có quyền sở hữu dữ liệu, các chủ thể này có thể có các quyền giống nhau với nội dung khá tương đồng dù mức độ hoàn toàn có thể thay đổi Điều này sẽ phụ thuộc vào việc có bao nhiêu người đang cùng kiểm soát dữ liệu, tại các thời điểm khác nhau hay không Vai trò mỗi người với dữ liệu có thể thay đổi ngay khi có người mới tham gia vào chuỗi cung ứng dữ liệu.

Nếuphương án thứ nhấttỏ ra quá đột phá và chưa khả thi trong thời điểm hiện tạithìcóthểxemxétápdụngphươngánthứhai.Theođó,chỉcấpchongườiđangthực tế chiếm hữu một nhóm các quyền phòng vệ (defensive rights) tương tự như các quyền phòng vệ của chủ thể nắm giữ quyền sở hữu, mà không cấp cho họ các quyền lớn khác nhưquyềnloạitrừ.Cácquyềnphòngvệnàybaogồm:quyềnyêucầuápdụngbiệnpháp ngăn chặn các hành vi sử dụng trái phép dữ liệu, quyền loại khỏi thị trường và cấm thương mại hoá các sản phẩm được tạo ra từ các dữ liệu được thu thập trái phép trước đó, và quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại từ hành vi sử dụng trái phép dữ liệu[114].

Tuynhiên,cóýkiếnchorằng,bảnthânquyềnsởhữudữliệuvàquyềnphòngvệ kể trên không thực sự khác nhau rõ ràng Nếu các quyền phòng vệ không trực tiếp cấm truy cập và sử dụng dữ liệu mà chỉ chống các hành vi sử dụng trái phép gây thiệt hạicụ thể, thì tiêu chuẩn thế nào là thiệt hại cần được xác định minh thị Đồng thời, chỉ cóthể xácđịnhlàcóthiệthạinếumộtquyềnhợpphápbịxâmhại,vậyởđâyquyềnbịxâmhại làgìnếukhôngphảilàquyềnsởhữu?Chẳnghạn,nếumộtchủthểYphântíchtráiphép dữ liệu của chủ sở hữu dữ liệu là X, nhưng lại không phải đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường với các sản phẩm hoặc dịch vụ của X và không có tổn thất trực tiếp nào xảy ra thì liệu có thể coi là đã có thiệt hại? Nếu xác định đây là có thiệt hại và cho phép X áp dụng các quyền phòng vệ thì bản chất cũng không khác việc bảo vệ quyền sở hữu [101].

Cácquyềnnăngtíchcựcvàtiêucựcmạnhmẽnhưvậysẽthuộcvềaitrongchuỗi cung ứng dữ liệu chính là vấn đề lớn cần bàn luận Để xác định được chủ thể phù hợp, cần dựa vào việc xác định chủ thể nào có vai trò quyết định trong việc kiến tạo ra dữ liệu hoặc nếu không xác định được thì coi tất cả chủ thể có liên quan là đồng chủ sở hữu Về cơ bản sẽ có hai chủ thể chính sau đây có liên quan đến dữliệu:

Loại chủ thể đầu tiên: chủ thể dữ liệu hoặc chủ thể kiến tạo dữ liệu nguyên sinh:

Do dữ liệu về cơ bản không tự mình tồn tại mà phải được một chủ thể nào đó kiến tạo, chủ thể này xứng đáng được hưởng quyền năng và lợi ích từ dữ liệu Giáo sư Chenevalchorằngcácquyềntàisảnsinhratừdữliệunếuđượcghinhậnphảituântheo quy luật vốn có là một người chính là chủ sở hữu của nhân cách, tư duy và cơ thể của chính người đó Do vậy, một thông tin hay một dữ liệu được một chủ thể tạo ra thông quahànhvicủamìnhvàcáchoạtđộngthườngngàycủamìnhphảithuộcvềchủthểnày [131], phù hợp vớiThuyết lao động Lập luận này có lẽ bắt nguồn từ phương thức tài sản hoá quyền nhân thân, chẳng hạn như thương mại hoá quyền của cá nhân với hình ảnh của mình.

Dù quyền với hình ảnh cá nhân là một quyền nhân thân cơ bản vàkhông thểchuyểngiao,phápluậttàisảnvẫnghinhậnkhảnăngcáccánhânbánquyềnsửdụng hình ảnh cá nhân đó cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng cho các hoạt động thương mại như quảng cáo, bán hàng. Áp dụng tương tự với dữ liệu, có thể thấy kể cả dữ liệu có tính nhân thân cao như hình ảnh cá nhân còn tài sản hoá được nếu như được chủ thểdữ liệu đồng ý, thì dữ liệu phi cá nhân chắc chắn thuộc sở hữu của chủ thể kiến tạo Có vẻ nhưhiệnnaycácdoanhnghiệpđãnhậnthứcđượcthựctếđóvàđềphòngbằngcáchthu thập đồng ý của chủ thể dữ liệu Kể cả khi chủ thể dữ liệu pháp luật coi là chủ sở hữu dữ liệu về mình thì họ cũng đã đồng ý cho doanh nghiệp khai thác thương mạichúng.

Mô hình quyền dữ liệu(datarights)

3.3.1 Giớithiệu chung và ý tưởng căn bản của môhình

Khác với hai cách tiếp cận của hai mô hình kể trên, Mô hình Quyền dữ liệu tập trung vào việc tối đa hoá hiệu quả khai thác dữ liệu dựa trên bản chất của chính đối tượng đặc thù này Có thể thấy, dữ liệukhông bị cạn kiệt,dễ sao chépnên có thể cho phépnhiềuchủthểcùngkhaithácsửdụng.Vìvậy,theocáchtiếpcậncủaMôhìnhnày, việc giới hạn sự luận chuyển của nó bằng các quyền loại trừ là không cần thiết Cần "mở" dữ liệu ra, trao quyền cho nhiều chủ thể cùng tiếp cận và khai thác [288] Để đối mặtvớiđiểmyếucủaviệc"mở"này(chẳnghạnnhưquánhiềungườisửdụngmiễnphí, hưởng lợi bất chính), chỉ nên trao quyền cho một số hữu hạn các chủ thể theo những điều kiện nhất định. Chủ thể quyền cũng nên được chia sẻ dữ liệu có được cho bên thứ ba giúp bên có nhu cầu thực sự tiếp cận được dữ liệu cần thiết Các yêu cầu này đặt ra nhu cầu phải xây dựng các quyền có tính chất tài sản hoàn toàn mới, phù hợp với đặc trưng của dữ liệu là Quyền dữ liệu (data rights) Thừa hưởng hai Mô hình ở trên, các Quyền dữ liệu cũng không điều chỉnh dữ liệu cá nhân hay dữ liệu có tính nguyên gốc, sáng tạo đang được quyền nhân thân tuyệt đối và quyền sở hữu trí tuệ điềuchỉnh.

Về cơ bản, trái với cách tiếp cận trao quyền sở hữu mạnh mẽ bao hàm một loại trừ(ergaomnes)chomộthoặcmộtvàichủthể,MôhìnhQuyềndữliệusẽtraocácquyền tích cực như truy cập, khai thác, mà không bao gồm quyền tiêu cực mạnh như quyền loại trừ cho các chủ thể có liên quan, chủ yếu xoay quanh hai quyền chínhlà:

(1) Quyền đồng tạo (data right with regard to co-generated data) cho phép chủ thể kiến tạo được truy cập, khai thác, thu lợi từ dữ liệu trong tay chủ thể lưu trữ,và

(2) Quyềncôngích(datarightforthepublicinterest)chophépcácchủthểthông thường trong xã hội được tiếp cận dữ liệu lưu bởi chủ thể lưu trữ với một số điều kiện [125, tr.126].Cácquyềnnàycóbảnchấtlaigiữaquyềnnhânthânvàquyềntàisản.Haiquyền này gắn chặt với nhân thân, tức là chủ thể có quyền không thể chuyển giao hoàn toàn quyền dữ liệu cho bất kỳ chủ thể nào khác Có thể thấy việc xây dựng quyền đồng tạo đã tham khảo chế định quyền rút dữ liệu (data portability) và các quyền liên quan của chủ thể dữ liệu trong pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân, đã lưu tâm và thừa hưởng cách tiếp cận của quyền nhân thân, quyền riêng tư Điều này thể hiện rõ qua việc các quyền năngnàyphầnnàođãthamkhảocácquyềnvớidữliệucánhân,tươngtựnhưcácquyền (31 quyền) được trao cho chủ thể dữ liệu theo mô hình nổi tiếng GDPR của châu Âu Tuy nhiên, quyền đồng tạo đồng thời cho phép chủ thể kiến tạo nhận được một khoản chi trả từ phía chủ thể lưu trữ đang kiếm lợi thực tế từ dữ liệu, hoặc chia sẻ dữ liệu cho bênthứbađểthuphí.Quyềncôngíchcũngchophépcácchủthểkháctrongcộngđồng được truy cập vào dữ liệu được lưu trữ thay vì phải bỏ tiền mua (tại thị trường chợđen

- nếucó),làmộtquyềncógiátrịkinhtếnhấtđịnh.Dovậy,dùkhôngđikèmquyềnloại trừ[167],cácquyềnnàynênđượcxếpvàodạngquyềnnhânthâncótínhchấttàisảnvà thuộc sản nghiệp [113, tr.10]. Đồngthời,haiquyềnnàycũnglaigiữatráiquyềnvàvậtquyền.Chúnggiốngvật quyền ở điểm không được xác lập qua hợp đồng (ước định) mà được quy định rõ ràng bởi luật (luật định) Chủ thể lưu trữ dù muốn hay không vẫn phải chấp nhận các nghĩa vụ phát sinh từ việc các chủ thể có quyền sẽ xác lập và thực thi các quyền này Tuy nhiên, hai quyền này lại giống trái quyền ở chỗ, dù chúng cho phép chủ thể quyền tiếp cận và khai thác dữ liệu, chúng lại không cung cấp cho chủ thể quyền một quyền loại trừ mạnh mẽ - một đặc trưng quan trọng bậc nhất phải có của một vậtquyền.

Do là quyền luật định, cơ chế thực thi các quyền này có thể sử dụng cả cơ chế dân sự và hành chính Nhà nước có thể lập ra một cơ quan hành chính có thẩm quyền, chịu trách nhiệm chính về việc thi hành quyền này, điều tra các hành vi vi phạm, xử phạt,vànângcaonhậnthức[239,tr.98];[288,Điều10,3132]Đồngthời,docácquyền này cũng có tính chất tài sản, việc vi phạm quyền dữ liệu nói chung hoàn toàn có thể dẫn đến thiệt hại và chủ thể quyền có thể khởi kiện vụ án dân sự để đòi quyền lợichính đáng của mình[201].

3.3.2.1 Điều kiện của quyền đồngtạo

MôhìnhQuyềndữliệucũngthừanhậnnguồngốcphátsinhcủadữliệulàtừchủ thểkiếntạo,vàchủthểlưutrữchỉcóthểcóđượcdữliệunàythôngquathoảthuận,tức là được sự chấp nhận của chủ thể dữ liệu Khi đã chiếm hữu thực tế được dữ liệu một cách hợp pháp theo thoả thuận, chủ thể lưu trữ có thể thoải mái khai thác, sử dụng các dữ liệu phi cá nhân đó miễn là không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng hoặc làm suy yếu vị thế thương mại của chủ thể kiến tạo [288, 4.6, 6.2.c, 6.2.f, Recital 33] Tuy nhiên, chủ thể dữ liệu có thể sử dụng quyền đồng tạo để truy cập và sử dụng toàn bộ các dữ liệu được tạo ra từ việc chính chủ thể kiến tạo trước đó đã sở hữu, thuê hoặc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ Chủ thể kiến tạo này cũng có thể trao một phần quyền cho bên thứ ba, được yêu cầu chủ thể lưu trữ phải cấp dữ liệu cho bên đó theo một quy trình cụ thể Ngược lại, chủ thể lưu trữ và những nhà sản xuất các thiết bị có khảnănglưutrữphảithiếtkếvàvậnhànhcácthiếtbịđótheocáchmàchophépchủthể kiến tạo có thể tiếp cận được dữ liệu và biết được dữ liệu đang ở đâu và được lưu trữ như thế nào [239, tr 17].

Có thể thấy, để chủ thể kiến tạo có thể truy cập và sử dụng dữ liệu thông qua quyền này thì cần phải đạt được một số điều kiện nhất định.Thứ nhất,chủ thể kiến tạo phảilàđốitượngđượcmôtảbởidữliệu,hoặcsởhữu,thuê,sửdụngmộtsảnphẩmhoặc dịch vụ và từ đó làm phát sinh dữ liệu Sản phẩm ở đây được hiểu là các vật hữu hình động sản, thậm chí kể cả khi được gắn vào các bất động sản, có điểm chung là tạo ra hoặc thu thập dữ liệu trong quá trình sử dụng hoặc dữ liệu về thế giới xung quanh mà cóthểtruycậpđược[288,2.2,Recital14].Tuynhiên,cácsảnphẩmnàykhôngbaogồm các sản phẩm được sinh ra nhằm mục đích chính để thu thập và lưu trữ dữ liệu, chẳng hạn như các máy tính, điện thoại, máy ảnh bởi việc sử dụng các vật này để thu thập và lưutrữdữliệuyêucầusựthamgiatrựctiếpcủaconngườiđểtạonêndữliệuvàcókhả năngthuộcđốitượngđiềuchỉnhcủaluậtsởhữutrítuệ[288,Recital15].Tươngtự,dịch vụđượchiểulàcácdịchvụsố,baogồmsửdụngphầnmềm,hoặcviệcsửdụngmộtsản phẩmđikèmvớidịchvụmànếuthiếudịchvụđóthìsảnphẩmkhôngthểđượcsửdụng một cách có hiệu quả Quy định này là phù hợp bởi hầu như các sản phẩm thuộc công nghệ hiện nay hầu như đều đi kèm với một dịch vụ quản lý và điều khiển vì nếu không cóthìtoànbộhệthốngcácsảnphẩmnàysẽkhôngthểhoạtđộngcóhiệuquả[288,Điều 2.3] Đề xuất mới nhất về Đạo luật Dữ liệu (Data Act) của Liên minh Châu Âu chỉ giới hạn các loại sản phẩm và dịch vụ có thể tạo ra quyền đồng tạo là các sản phẩm và dịch vụsửdụngcôngnghệInternetvạnvật(IoT)khiếnphạmviđiềuchỉnhcủachếđịnhnày hẹp đi tươngđối.

Thứ hai,dữ liệu là đối tượng của quyền này phải là dữ liệu được sản sinh ra qua quá trình sử dụng sản phẩm và dịch vụ [288, Điều 4.1] Như vậy, các dữ liệu được sản sinh ra sẽ bao gồm cả các dữ liệu về quá trình khai thác, sử dụng sản phẩm /dịch vụ và các dữ liệu về môi trường xung quanh mà thể hiện rõ việc số hoá các hành vi của chủ thểkiếntạovàcácsựkiệncụthểvềngườiđó.Dữliệunàysẽbaogồmdữliệuthôđược chủthểkiếntạocốýghilạihoặcdữliệuđượctạodướidạngsảnphẩmphụcủaviệcchủ thể kiến tạo hành động hoặc không hành động trên thực tế [288, Recital 14] Một số ý kiếnchorằngphạmviđiềuchỉnhnàyvẫncòntươngđốihẹpbởikhôngbaogồmcácdữ liệu loại suy,phái sinh từ các dữ liệu từ quá trình sử dụng của chủ thể kiến tạo [201,tr.

1] Tuy nhiên, do các dữ liệu đó không thực sự còn liên kết rõ nét nào với chủ thể kiến tạo, nên việc cho phép chủ thể kiến tạo tiếp cận các dữ liệu này không thực sự hợp lý.

Chủthểkiếntạocóquyềnđượcbiết(righttoreceiveinfo)rằngdữliệuđangđược giữởđâu,nhưthếnào,haycòngọilàminhbạchhoádữliệu(transparency),quyềntruy cập (access), sử dụng dữ liệu (use), được sao chép (copy /portability) toàn bộ dữ liệu. Khichủthểkiếntạosửdụngquyềnđồngtạo,chủthểlưutrữphảicónghĩavụcungcấp hoặcchophépchủthểquyềntruycậpđượcvàodữliệuvềhọmộtcáchmiễnphí,không đượcchậmtrễ,liêntụcvàtheothờigianthực,khôngđượcyêucầuchủthểkiếntạophải cung cấp thêm thông tin không cần thiết hoặc sử dụng các mẫu yêu cầu phức tạp để ngăntrởviệcthựchiệnquyềnnày.Tuynhiên,nếuchủthểkiếntạocóthểtruycậpđược dữ liệu kiểu này theo bất kỳ cách nào khác thì chủ thể kiến tạo phải ưu tiên dùng cách đó hơn thay vì sử dụng quyền đồng tạo [288, Điều 4.1,4.2].

Với quyền hưởng hoa lợi, trong trường hợp ngoại lệ, một chủ thể X có thể được hưởng một phần lợi nhuận thu được từ việc sử dụng dữ liệu bởi một chủ thể đồng tạo khác[125,tr.163],nếu(a)đónggópcủachủthểXđóvàoviệctạoradữliệu(i)đủđộc đáo để không thể bị thay thế (từ góc nhìn kinh tế) bằng phần đóng góp của bất kỳ chủ thể nào khác; hoặc(ii) chủ thể X đó đã có đóng góp nỗ lực hoặc đã bỏ ra chi phí đáng kể; và (b) chủ thể đồng tạo đã thu được lợi nhuận đáng kể từ dữ liệu đó; và (c) tại thời điểm góp nguồn lực vào việc tạo ra dữ liệu, chủ thể X đó đã không có lợi thế đàmphán để yêu cầu chủ thể kiểm soát dữ liệu phải trả thù lao cho mình Cách tiếp cận này khá giống với các quy tắc trong luật sở hữu trí tuệ, khi xác định không phải lúc nào thì chủ thể lưu trữ cũng phải trả tiền cho chủ thể kiến tạo, trừ khi các dữ liệu mà chủ thể kiến tạotạoracómộttínhđặctrưnghoặcđộcđáođủlớnđểtrởnênkhácbiệtvớicácdữliệu thông thường được thu thập từ nhiều người khác, và từ đó tạo ra giá trị [125, tr.36].

Chủ thể kiến tạo cũng có thể sửa đổi (correction) và xoá (desist) dữ liệu, có thể chia sẻ (sharre) dữ liệu về mình hoặc do mình tạo ra cho người khác để thu lợi ích nhất định từ dữ liệu đó [282, Điều 17-18] Chủ thể kiến tạo có thể yêu cầu chủ thể lưu trữ phảicấpdữliệuchobênthứbađượctruycậpvàkhaithác[288,Điều5.1].Rõràngviệc chia sẻ dữ liệu này là vô cùng quan trọng, bởi lẽ quyền truy cập và khai thác là chưađủ để quyền này thực sự trở thành một quyền tài sản Khả năng chia sẻ được dữ liệu cho bênthứba,dùtheobấtkỳphươngcáchnào,sẽkhiếnquyềnđồngtạocógiátrịđếnmức

"định giá được bằng tiền" Tuy nhiên, việc chia sẻ này phải thoả mãn một số điều kiện.Một, bên thứ ba chỉ được sử dụng dữ liệu đúng mục đích theo các điều kiện trong một thỏa thuận hợp pháp, không lừa dối và ép buộc với chủ thể kiến tạo [288, Điều 6.1].Hai, bên thứ ba phải tôn trọng và đảm bảo các quyền của chủ thể dữ liệu trong chừng mực có liên quan đến dữ liệu cá nhân.Ba, không được gây ảnh hưởng đến lợi ích ích đáng của chủ thể kiến tạo.Bốn, không được chuyển dữ liệu cho các công ty dữ liệu lớn làgatekeeper, tức là các công ty có thị phần cao và có vị trí trung gian mạnh mẽ với số người dùng lớn và liên kết được nhiều doanh nghiệp, có một vị thế vững chắc và lâu dài, dễ thao túng thị trường [290], không được sử dụng dữ liệu để tạo sản phẩm cạnh tranh hoặc ngăn chủ thể kiến tạo cung cấp cùng một dữ liệu cho bên khác.[288, Điều5, 6.2]Năm,nếucóliênquanđếnbímậtkinhdoanh(tradesecret),việctiếtlộnàychỉđược thựchiệnkhithựcsựcầnthiếtvàtrongphạmviđiềukhoảnkhôngtiếtlộ(non-disclosure agreement) đã được thống nhất giữa các bên.Sáu, để thực hiện việc chuyển giao này, chủ thể lưu trữ dữ liệu phải ký kết thỏa thuận với bên thứ ba được chủ thể kiến tạo chỉ định.

Vấn đề khó khăn nhất có lẽ là xác định từ khi nào và vì lí do gì mà một chủ thể có thể có được các quyền dữ liệu Đối với quyền đồng tạo, chủ thể nắm các quyền dữ liệunàychínhlànhữngngườimàdữliệusinhratừhoặccóliênquanmậtthiếtđếnhành vi của chủ thể đó, theo các nguồn gốc với thứ tự ưu tiên sau [125, tr.133-135]:

(1) chủ thể này chính là đối tượng mà thông tin được mã hoá vào dữ liệu hướng đếnhoặcmôtả,hoặcchủthểđólàchủsởhữuhoặcngườiđiềuhànhcủamộttàisảnmà được dữ liệu môtả;

Kết luậnChương3

TrongChương3,nghiêncứusinhđãtậptrungkháiquátvàphântíchcácmôhình tàisảnhoádữliệucótínhchấttàisảnphổbiếntrênthếgiới.Ởmỗimôhình,nghiêncứu sinh đã giới thiệu ý tưởng chung của mô hình, chỉ ra mô hình đó muốn xây dựngquyền tài sản có bản chất gì lên dữ liệu có tính chất tài sản phạm vi, nội dung của quyền tài sản, chủ thể quyền và các đặc điểm có liên quan Đồng thời, nghiên cứu cũng thu thập và phân tích một số đề xuất quy định pháp luật và các bản án có liên quan đến việc áp dụng các mô hình kể trên vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề pháp lý từ dữ liệu có tínhchấttàisản,cũngnhưlàmrõcácưuđiểm,nhượcđiểmcủatừngmôhìnhtrongquá trình ứng dụng đó Các phân tích này có giá trị tham khảo lớn cho việc xây dựng quy chế pháp lý riêng cho pháp luật tài sản Việt Nam được thực hiện tại Chương4.

Có thể thấy, Mô hình Mở rộng Thích nghi áp dụng trực tiếp các quy định pháp luật tài sản hiện hữu lên dữ liệu, xử lý vấn đề phát sinh từ đối tượng đặc biệt này mà khôngxâydựngcácquytắcpháplýmới.Theođó,dữliệucótínhchấttàisảnđượcchia thành: (i) dữ liệu là kết quả của hoạt động sáng tạo của con người, được luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh và (ii) dữ liệu phi sáng tạo, sẽ được chủ thể kiến tạo và chủ thể lưu trữ chiếmhữuthựctếrồiđịnhđoạtthôngquatráiquyền.Dùcónhiềuđiểmlợinhưtiếtkiệm công sức xây dựng thêm quy chế pháp lý, có hiệu quả nhất định trong thực tế, các bên tự do thiết kế và kiểm soát, mô hình này có một số điểm yếu như phạm vi điều chỉnh của các quyền sở hữu trí tuệ đôi khi không rõ ràng, khó cân bằng lợi ích giữa chủ thể kiếntạovớichủthểlưutrữ,cókhảnănggâyrachiphígiaodịchtươngđốilớn,chưatối ưu được tài nguyên dữliệu.

Với Mô hình Sở hữu dữ liệu, mô hình này cũng không can thiệp điều chỉnh các loại (i) dữ liệu là đối tượng của quyền nhân thân hoặc (ii) dữ liệu phi cá nhân thuộc đối tượngđiềuchỉnhcủachếđịnhquyềnsởhữutrítuệ,màtậptrungvàoviệcxâydựngquy chế pháp lý mới, áp đặt vật quyền sở hữu lên các dữ liệu phi cá nhân, phi nguyên gốc, phi sáng tạo Quyền sở hữu dữ liệu về cơ bản đem đến các quyền năng tích cực, trực tiếp giúp chủ thể chiếm hữu, khai thác, định đoạt dữ liệu, và các quyền tiêu cực loạitrừ mạnh mẽ cho chủ thể quyền, ngăn cấm mọi chủ thể khác tiếp cận và khai thác dữ liệu khikhôngđượcchủsởhữuchophép.Đãxuấthiệnmộtsốbảnántrênthếgiớigiảiquyết áp dụng các nguyên tắc tương ứng như trong Mô hình này Mô hình có một số ưuđiểm nhưcânbằngđượcvịthếbấtđốixứnggiữachủthểkiếntạovàchủthểlưutrữ,buộccác bên khác phải xin thoả thuận để tiếp cận dữ liệu, đơn giản hoá nghĩa vụ chứng minh vi phạm, áp đặt nghĩa vụ giải trình nguồn gốc dữ liệu, hỗ trợ bảo vệ các dữ liệu cá nhân trộn lẫn, khuyến khích kiến tạo và ghi nhận lợi ích chính đáng cho chủ thể đóng góp vào chuỗi cung ứng dữ liệu, mở ra thị trường hợp pháp trao đổi thành phẩm dữ liệu Ngược lại, có một số lo ngại với việc áp dụng rộng rãi mô hình này, như lo ngại về khả năng làm xói mòn sự tuyệt đối của các quyền nhân thân quan trọng, tác dụng phụ tới việc phát triển tài nguyên dữ liệu khi loại bỏ quá nhiều chủ thể khỏi việc tiếp cận dữ liệu,khóxácđịnhchủthểsởhữudữliệu,vàchưarõcáclợiíchtừsởhữudữliệucólớn hơn công sức vận hành hệ thống bảo vệ quyền sở hữu haykhông.

Mô hình Quyền dữ liệu cũng không điều chỉnh dữ liệu cá nhân hay dữ liệu có tính nguyên gốc, sáng tạo, mà tập trung vào việc tối đa hoá hiệu quả khai thác dữ liệu dựa trên bản chất dữ liệukhông bị cạn kiệt,dễ sao chép, cho phép nhiều chủ thể cùng khaithác.Môhìnhnàytraocácquyềndữliệu(datarights)cótínhchấttàisảnhoàntoàn mới cho một số hữu hạn các chủ thể theo các điều kiện cụ thể, giúp họ cùng tiếp cậnvà khaithácdữliệuhoặcchiasẻchobênthứba.Quyềndữliệutraocácquyềntíchcựcnhư truycập,khaithác,màkhôngtraoquyềntiêucựcnhưquyềnloạitrừchocácchủthểcó liênquan,cóbảnchấtnhânthânlaitàisản,vậtquyềnlaitráiquyền,gồmhaiquyền:(1) Quyền đồng tạo (data right with regard to co-generated data) cho phép chủ thể kiến tạo được truy cập,khai thác, thu lợi từ dữ liệu trong tay chủ thể lưu trữ, và (2) Quyền công ích (data right for the public interest) cho phép các chủ thể thông thường trong xã hội được tiếp cận dữ liệu lưu bởi chủ thể lưu trữ với một số điều kiện Với một số ưu điểm nhưthừahưởngđượcđiểmmạnhcủacácchếđịnhtruyềnthống,chophépnhiềuchủthể cùng khai thác,ghi nhận lợi ích riêng của các chủ thể, mô hình này cũng có một số nhược điểm như khó xác định các chủ thể có quyền, gánh nặng nghĩa vụ lớn cho chủ thể lưu trữ, phải sẵn sàng và cung cấp dữ liệu ngay khi các chủ thể khác sử dụngquyền dữliệu.

XÂY DỰNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CHO DỮ LIỆU CÓ TÍNH CHẤT TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬTVIỆTNAM

Định hướng xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu có tính chất tài sảntrong pháp luậtViệtNam

Như đã phân tích trong phần tổng quan, có thể thấy, dữ liệu ngày càng đóng vai tròquantrọngcủavớisựpháttriểnchungcủanềnkinhtếsố.ViệtNamlàmộtquốcgia đang phát triển với hơn 100 triệu dân và có nền kinh tế số với tốc độ phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, được dự báo sẽ tăng gấp 10 lần trong khoảng 10 năm tới, lên đến 120-200 tỷ USD (2030) [11] Việt Nam cũng có 72 triệu người dùng Internet, xếp thứ 13 trên toàn thế giới, 94 triệu người sử dụng điện thoại thông minh, và đang ngày càng tăng nhanh [58] Do đó, dữ liệu được người Việt tạo ra, lưu trữ, khai thác và chuyển giao cũng sẽ phải có số lượng và mức phát triển tương tự Khi hầu hết các công nghệ của nền kinh tế số (như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Internet vạn vật, và các công nghệ khác)đềugắnchặtvàphụthuộcvàotàinguyêndữliệunày,việcxâydựngvàhoànthiện cácquychếpháplýchodữliệunóichungvàdữliệucótínhchấttàisảnnóiriêngsẽcó ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của các công nghệ có liên quan cũng như khả năng bắt kịp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư của ViệtNam.

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của loại "tài nguyên" đặc biệt này, Đảng và Nhà nước ta đã có những chỉ đạo cụ thể về định hướng tiếp cận để bước đầu nhậndiện, quản lý và khai thác dữ liệu Ngày 27/09/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 52- NQ/TW[1]vềchủtrương,chínhsáchchủđộngthamgiacuộcCáchmạngcôngnghiệp

(CMCN)lầnthứtư,thểhiệnrõquyếttâmcủaĐảngtrongviệctậndụngnhữngưuđiểm vàđốidiệnvớinhữngtháchthứclớncủacuộcCMCNnày.Theođó,bêncạnhviệctăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, cần chủ động "hoàn thiện thể chếtạothuậnlợichochủđộngthamgiacuộcCMCN vàquátrìnhchuyểnđổisốquốc gia", "chủ động tham gia vào các khuôn khổ pháp lý phát triển kinh tế số", mà trong đó, đặc biệt cần "hoàn thiện pháp luật, chính sách về dữ liệu, quản trị dữliệu".

Theo định hướng chung kể trên, nhằm xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản, cần đặt ra một số mục tiêu xây dựng quy chế, đóng vai trò như "kim chỉ nam" giúp quá trình hoàn thiện pháp luật có hiệu quả và tính thống nhất cao.CácmụctiêunàycũngphảiphùhợpvớivớimụctiêuchungcủaĐảngvàNhànước ta trước Cuộc CMCN lần thứ tư, đóng góp vào việc "bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở mộtsốlĩnhvựcsovớikhuvựcvàthếgiới”,đưađấtnướcpháttriểnnhanhvàbềnvững [41, tr 329]. Theo đó, các mục tiêu của nước ta trước Cuộc CMCN này về cơ bản bao gồm: (1) thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng", (2) "thực hiện các đột phá chiếnlượcvàhiệnđạihoáđấtnước";(3)"pháttriểnmạnhmẽkinhtếsố";(4)"pháttriển nhanhvàbềnvữngdựatrênkhoahọc-côngnghệ",songsongvớiviệc(5)"nângcaochất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân"[1].

Dựatrêncácmụctiêuchungkểtrên,BộThôngtinvàTruyềnthôngđãxâydựng Dự thảo Chiến lược dữ liệu quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đềramụctiêucụthểchohoạtđộngxâydựng,pháttriểndữliệusố.Dựthảokhẳngđịnh "dữ liệu là yếu tố cốt lõi, không thể tách rời của chuyển đổi số", là "động lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội". Trong đó, "quản trị dữ liệu là yếu tố tiên quyết, nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển".

Về khai thác dữ liệu, "giá trị của dữ liệu chỉ có được qua thu thập, xử lý và khai thác theo phương thức phù hợp", đồng thời cần "xây dựngvàkhaitháchiệuquảgiátrịtừdữliệu,nhằmthúcđẩy,pháthuytrítuệ,nguồnlực và sức mạnh quốc gia", "mang lại tiềm năng bứt phá của nền kinh tế, phản ánh giá trị văn hóa, lịch sử và trí tuệ toàn dân trong đời sống xã hội", hướng tới các chỉ tiêu lớn như khả năng kinh tế dữ liệu đóng góp 5% GDP, với số việc làm tăng trường 10% mỗi năm, 50% dữ liệu mở có nguồn từ sự tham gia của nhân dân và doanh nghiệp[2].

4.1.3 Mộtsố giải phápchung Để thực hiện được các mục tiêu kể trên, Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị chỉ ra mộtsốgiảiphápcănbảngồm:"Xâydựngcơchếquảnlýphùhợpvớimôitrườngkinh doanhsố,tạothuậnlợichođổimớisángtạo","sớmbanhànhkhungthểchếthửnghiệm có kiểm soát" và

"quy định rõ phạm vi không gian và thời gian thử nghiệm" Riêng đối với việc hoàn thiện pháp luật, chính sách về dữ liệu, cần "tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ và khai thác dữliệu".

Kế thừa cách tiếp cận này, Dự thảo Chiến lược dữ liệu quốc gia cũng xác định các giải pháp cơ bản sau đây: Đầu tiên và quan trọng nhất là (1) phải chuyển đổi nhận thức rằng "dữ liệu là tài sản chiến lược của cơ quan, tổ chức; là nguồn tài nguyên mới để phát triển kinh tế", và "giá trị của dữ liệu nằm ở cách sử dụng dữ liệu; bất kỳ dữliệu nàođềucógiátrị","giátrịdữliệusẽtăngthêmnếuđượcchiasẻ".V ớ iviệckiếntạodữ liệu, cần (2) "xây dựng niềm tin để chia sẻ dữ liệu, chia sẻ tri thức phát triển" và "bổ sung, hoàn thiện chính sách thúc đẩy, khuyến khích các tổ chức, cá nhân xây dựng và tạolậpdữliệuvàđónggópvàotàinguyêndữliệuquốcgia".Đồngthời,cần"tăngcường xây dựng tạo lập dữ liệu mới bằng việc triển khai các chiến dịch số hóa để chuyển đổi các đối tượng quản lý, hoạt động, sự kiện lên môi trường số" Đặc biệt, cần "triển khai các giải pháp thu thập khuyến khích và xác định cơ chế thu thập, đóng góp dữ liệu từ người dân qua việc triển khai các ứng dụng nền tảng chung Từ đó tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp đóng góp dữ liệu và hưởng lợi từ dữ liệu đã đóng góp." Về khai thác dữ liệu, (4) "phải luôn thực hiện thu thập, khai phá, chắt lọc, tinh chế để tận dụng và khai thác được giá trị từ dữ liệu hiệu quả nhất", "phải tăng cường khám phá, trích xuất ra giá trị mới [từ dữ liệu, nhằm] tạo ra các dịch vụ mới phục vụ xã hội" Về quản lý dữ liệu, (5) "phải được lập kế hoạch, xây dựng, lưu trữ, đánh giá chất lượng, kiểm kê, sử dụng, chia sẻ" Về chia sẻ, chuyển giao dữ liệu, cần (6)

"đánh giá và cân bằngmộtcáchhợplýgiữalợiíchcủaviệcchiasẻdữliệuvàbảovệantoàn,anninhdữ liệu" Đặc biệt, cần xây dựng "cơ chế thu mua dữ liệu từ doanh nghiệp; tạo lập chính sách về mua, bán dữ liệu, dịch vụ dữ liệu để tạo môi trường phát triển lành mạnh, an toàn và đúng pháp luật", "thúc đẩy dòng chảy dữ liệu giữa các nước antoàn". Định hướng cụ thể về nhu cầu lập pháp, Dự thảo chỉ ra rằng cần (7) "nghiêncứu và xây dựng các mô hình về quản trị dữ liệu, đánh giá và xác định các xu hướng phát triển về dữ liệu; các tiềm năng mới khi khai thác dữ liệu", "ban hành pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, thể hiện nguyên tắc thu thập dữ liệu tối thiểu (chỉ thu thập dữ liệu liên quan trực tiếp và cần thiết nhất đến mục tiêu sử dụng) và nguyên tắc xóa bỏ định danh,nguyêntắchủydữliệusaukhiđãhoànthànhmụctiêuthuthập",đểtươnglaitiến tới (8) "xây dựng Luật tài nguyên số quy quy định, ban hành các chính sách về quản trị dữ liệu số: sở hữu,thu thập, quản lý, khai thác và chia sẻ, sử dụng dữliệu".

Đề xuất các tiêu chí quan trọng khi xây dựng quy chế pháp lý về dữ liệu vàdữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luậtViệtNam

dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật ViệtNam

Dựa trên các định hướng chung, mục tiêu chung và các giải pháp chung kể trên, cùngvớinhữngnghiêncứulýluậnvềtàisảnvàdữliệudữliệucótínhchấttàisảncũng nhưcáccácmôhìnhtàisảnhoácơbản,cóthểđặtramộtsốyêucầuquantrọngsauđây khi xây dựng quy chế pháp luật tài sản cho dữ liệu tại ViệtNam:

Thứnhất,cầntáikhẳngđịnhrằngdữliệurõrànglànguồntàinguyênmớicógiá trị, đóng vai trò quan trọng với việc phát triển nền kinh tế số của quốc gia Do đó, việc xác định và xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu và dữ liệu có tính chất tài sản nói riêng cótính tất yếuvô cùng cần thiết, nhất là trước các thách thức của cuộcCMCN.

Thứ hai, cần tiếp cận dữ liệu vớimục tiêu képđể bảo vệ cả hai giá trị nhân thân và tài sản Không thể bỏ qua cách tiếp cận của quyền tài sản với dữ liệu để coi một số loại dữ liệu là tài sản, nhưng cũng không vì thế mà làm xói mòn các giá trị nhân thân của một số loại dữ liệu khác Với việc dữ liệu có thể có giá trị rất lớn, chúng cần được khaithác,luânchuyểntốiđanhấtcóthể,nhằmtạorađộnglựclớnđểđạtđượccácmục tiêu chung về phát triển nền kinh tế số Việt Nam Tuy nhiên, không phải loại dữ liệu nào cũng nên được coi là tài sản để "mua đứt, bán đoạn" và vẫn phải bảo vệ các dữliệu gắn liền với tính nhân thân như dữ liệu cá nhân, góp phần gìn giữ các giá trị đạo đứccá nhânvàxãhội.Cáchtiếpcận"kép"tậptrungvàoviệcchophépchuyểngiaonhưngvẫn bảo đảm các giá trị nhân thân này cũng tương tự với quan điểm của nhiều quốc giatrên thế giới về vấn đề này, chẳng hạn như Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ [288, tr.2].

Thứ ba, khi áp dụng pháp luật tài sản với đối tượng mới là dữ liệu, cần đảm bảotính kế thừa,ghi nhận những nguyên tắc, quy tắc pháp lý căn bản của pháp luật tài sản truyềnthốngvàquyđịnhphápluậttàisảnđãápdụngvớidữliệutrướcđây,nhằmtránh sự thiếu thống nhất, thiếu tính logic hay những sự phức tạp chồng chéo không đáng có. Đặcbiệt,việcxâydựngquychếpháplýchodữliệucótínhchấttàisảnkhôngđượcảnh hưởng tiêu cực đến một mục tiêu khác cũng quan trọng không kém là việc hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, bảo hộ và khai thác hiệu quả, hợp lý các tài sản trí tuệ [1];[122, tr.2].

Thứtư,việcxâydựngquychếpháplýchodữliệucótínhchấttàisảnphảihướng tớitính tối ưu, nuôi dưỡng và phát triển nguồn tài nguyên dữ liệu Trong quá trình kiến tạo dữ liệu,phải củng cố niềm tin của các chủ thể kiến tạo, khuyến khích họ tạo lập, đóng góp vào tài nguyên dữ liệu chung, cho phép họ hưởng lợi từ dữ liệu đã đóng góp.Khikhaithácdữliệu,phảitậndụngmộtcáchcóhiệuquả,tríchxuấtgiátrịtốiđa,cókế hoạch xây dựng, lưu trữ, đánh giá chất lượng dữ liệu Giá trị dữ liệu sẽ tăng lên nếu được chia sẻ hợp lý nên cần phân tích cẩn thận và tìm điểm cân bằng giữa chia sẻ và bảovệantoàn,anninhdữliệu,trướckhichophépápdụngcơchếthumuabándữliệu, dịch vụ dữ liệu,thúc đẩy dòng chảy dữ liệu xuyên quốc gia antoàn.

Đề xuất về quy trình xây dựng quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản trongpháp luậtViệtNam

Với các định hướng, mục tiêu và tiêu chí kể trên, quá trình xây dựng quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam nên được thực hiện theo các bước cụ thể như sau:

Bước 1:Cần chỉ rõ pháp luật về tài sản Việt Nam được xây dựng trên các nền tảnglýthuyếtnào,đồngthờihoànthiệncácquyđịnhvềcácphânloạitàisảnđiểnhình, nhằm làm rõ phạm vi điều chỉnh của các quyền tài sản, chuẩn bị cho việc ghi nhận các loại tài sản mới phi truyền thống và thích ứng với CMCN4.0.

Bước 2:Để đảm bảomục tiêu képbảo vệ cả các giá trị nhân thân và tài sản gắn liền với dữ liệu, cần làm rõ phân loại và ranh giới giữa các loại dữ liệu căn bản, màđặc biệt là sự phân định giữa dữ liệu có tính chất nhân thân và dữ liệu có tính chất tài sản. Chẳnghạn,vớicácdữliệucánhân,cầnlàmrõđịnhnghĩacủadữliệucánhânvànhững thuộctính,tiêuchícụthểđểxácđịnhchínhxácphạmvicủacácdữliệucánhâncótính nhân thân này. Các dữ liệu không gắn liền với nhân thân và thoả mãn các điều kiệncủa tài sản thì hoàn toàn có thể được coi là đối tượng của quyền tài sản, cho phép các chủ thể được khai thác, làm giàu, chuyển giao chúng, góp phần phát triển nền kinh tếsố.

Bước3:Đốivớidữliệuphinhânthânvàcótínhchấttàisản,đểđảmbảotínhkếthừacần phân biệt rõ ranh giới giữa các dữ liệu thuộc đối tượng điều chỉnh của các quyền tài sản hiện hành nói chung và quyền sở hữu trí tuệ nói riêng như quyền tác giả, quyềnvớichươngtrìnhmáytính,sưutậpdữliệu,quyềnvớibímậtkinhdoanh.Cácdữ liệukhôngthuộcđốitượngđiềuchỉnhcủacácquyềnnày,chẳnghạnnhưdữliệukhông có tính nguyên gốc, không có tính sáng tạo, tính chức năng sẽ nằm ngoài phạm vi điều chỉnhcủacácquyềnsởhữutrítuệvàlàđốitượngcủacácquyềntàisảnvớidữliệunhư trái quyền, vật quyền hoặc quyền dữ liệu, tuỳ theo mô hình lựa chọn tại Bước4.

Bước 4:Xây dựng riêng hoặc lựa chọn mô hình quy chế pháp lý áp dụng chodữ liệu có tính chất tài sản, đảm bảotính kế thừavàtính tối ưu Theo đó, cần ghi nhận các nguyên tắc căn bản của luật tài sản Việt Nam và thế giới, lựa chọn Mô hình tài sản hoá dữ liệu phù hợp với nhu cầu thực tiễn của Việt Nam, với mục tiêu phát triển tài nguyên dữ liệu nói riêng và nền kinh tế số của Việt Nam nói chung trong tương laigần.

Đề xuất cụ thể về quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản trong phápluật ViệtNam

4.4.1 Bước1:HoànthiệnnềntảnglýthuyếtvềluậttàisảnViệtNamvàcác phân loại tàisản

Như đã phân tích ở Chương 2, nhiều thuộc tính quan trọng của tài sản cũng như kháiniệmvàgiảithíchcụthểcủacácphânloạitàisảnvẫnchưađượclàmrõtrongpháp luậtViệtNam.Điều105BLDS2015vàcácvănbảnhướngdẫncóliênquanchưaminh thị chỉ ra sự khác nhau giữa các phân loại tài sản như vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Do cách viết

"tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản", đây được coi là một định nghĩa về tài sản có tính liệt kê nhưng không thực sự làm rõ được bản chất củakháiniệmnày.Quaquátrìnhkhảocứu,thamkhảocácBộluậtDânsựkháctrênthế giớinhưtạiPháp,ĐứchoặcTrungQuốc,cácBộluậtnàyđềutránhđịnhnghĩatrựctiếp kháiniệm"tàisản"[21,tr.19],cònThôngluậtvớicácánlệcủamìnhcũngchỉcốgắng chỉracácthuộctínhcơbản(khôngcốđịnh)màtàisảncầncó.Điềunàycólẽlàdokhái niệm tài sản có tính "động", chịu ảnh hưởng lớn bởi môi trường kinh tế, xã hội,[7] và rất khó để có thể định nghĩa được đầy đủ vào luật thành văn Do đó, nên chăng pháp luật dân sự Việt Nam bỏ quy định tại Điều 105 và giữ lại các phân loại điển hình theo truyền thống Dân luật, coi tài sản bảo gồm động sản và bất độngsản.

Cùng với đó, cần tái khẳng định lại nền tảng lý thuyết mà luật tài sản Việt Nam đangtheođuổi.Cóthểthấy,phápluậttàisảnViệtNamđượcxâydựngchủyếutrênnền tảng học thuyết về vật quyền, chịu ảnh hưởng lớn từ cả hệ thống Institutiones (Institutionalsystem)vàhệthốngPandektencủangườiĐức[5,tr.29],nhưnglạikhông minh thị ghi nhận điều này Vì vậy, trong quá trình áp dụng, đặc biệt là trước các thách thức mới từ các loại tài sản phi truyền thống, rất khó để người áp dụng có thể viện dẫn đến các học thuyết tài sản của Dân luật có liên quan để giải quyết các mâu thuẫn mới phátsinhtrênthựctếkhichưacóluậtđiềuchỉnhcụthể.Dođó,cầnhoànthiệngấpthiếu sótnàyvàghinhậnminhthịcácnguyêntắcquantrọngcủaluậttàisảnDânluậtvàoBộ luật Dân sự Việt Nam, tránh những lỗi kỹ thuật pháp lý không đáng có, giúp nâng cao khảnăngtươngthíchkhicácnhàlậpphápthamkhảovàápdụngtươngtựcácgiảipháp pháp lý từ các quốc gia Dân luật khác vào luật tài sản ViệtNam.

4.4.2 Bước2: Phân biệt dữ liệu có tính nhân thân và dữ liệu có tính tàisản Để đảm bảo yêu cầu vềmục tiêu képbảo vệ cả giá trị nhân thân và tài sản liên quan đến dữ liệu, đồng thời xác định được các dữ liệu có thể trở thành đối tượng của các quyền tài sản, cần áp dụng phương pháp loại trừ các dữ liệu có tính chất nhân thân màkhôngthểtrởthànhđốitượngcủacácquyềntàisản(chẳnghạnnhưdữliệucánhân).

Nhưvậy,cácdữliệuphicánhânchỉcầnđảmbảotínhxácđịnhthìhoàntoàncóthểtrở thành đối tượng của các quyền tàisản.

Tại Việt Nam, Nghị định 13/2023 đã bước đầu làm rõ khái niệm về dữ liệu cá nhân Theo đó dữ liệu cá nhân là "thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự trên môi trường điện tử gắn liền với một con người cụ thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể", mà theo đó, thông tin giúp xác định một con người cụ thể là "thông tin hình thành từ hoạt động của cá nhân mà khi kết hợp với các dữ liệu, thông tin lưu trữ khác có thể xác định một con người cụ thể"[47, Điều 2] Như vậy, định nghĩa về dữ liệu cá nhân kể trên có vẻ như vẫn đang tham khảo cách tiếp cận cũ của GDPR, không có sự phân biệt rõ nét giữa dữ liệu và thông tin.

Vìvậy,trướchết,cầnghinhậnvàcậpnhậtnhữngthayđổimớinhấtvềcáchtiếp cận đối với khái niệm dữ liệu và sự phân biệt rõ nét với thông tin, kiến thức và những kháiniệmgầngũivớichúng.Luậnándovậyđềxuấtđịnhnghĩadữliệutheođịnhnghĩa của tiêu chuẩn ISO / IEC 2382-1, "sự trình bày có thể diễn giải lại của thông tin theo cách thức được chính thức hóa, phục vụ quá trình giao tiếp, diễn giải hoặc xử lý" hoặc

"sựthểhiệndướidạngkỹthuậtsốcủacáchànhvi,sựkiệnhoặcthôngtin"theoĐềxuất về Đạo luật Dữ liệu của Liên minh Châu Âu, với bản chất là các dấu hiệu được con người ghi lại vào vật chứa đựng để trình bày, diễn giải thôngtin.

Tiếptheo,cầnxemxétghinhậndữliệucánhânlàcácdấuhiệuđượcghivàovật chứađựnggiúpthểhiệnlạihoặctrìnhbàylạicáchànhvi,sựkiệnhoặcthôngtin,màtừ dữ liệu đó có thể xác định được một cá nhân cụ thể Dữ liệu "giúp xác định cá nhân cụ thể" cần được hiểu là các dữ liệu hình thành từ hoạt động của cá nhân mà khi kết hợp với các dữ liệu, thông tin lưu trữ khác thì có thể xác định được một con người cụ thể Mặc dù vậy, cần tiếp tục hoàn thiện khái niệm này, bởi như đã phân tích tại Chương 2, để xác định dữ liệu nào là dữ liệu cá nhân vẫn gặp một số khó khăn nhất định trên thực tế Một giải pháp pháp lý có thể được sử dụng là đặt ra các tiêu chí cụ thể hơn ở cho cả dữliệucánhânvàcácdữliệuđượccoilàđãphicánhânhoá,khửđịnhdanhthànhcông và ghi nhận các tiêu chí này vào văn bản pháp quy, văn bản hướng dẫn hoặc dẫn chiếu đến"luậtmềm"làhướngdẫncủacáchiệphộichuyênsâuvềcôngnghệvàdoanhnghiệp Đồng thời, có thể đặt ra mặc định về tính cá nhân của dữ liệu và đặt nghĩa vụ chứng minh ngược lại cho chủ thể lưu trữ.Chẳng hạn, khi khó xác định một dữ liệu cụ thểđ ã đủ tính phi cá nhân chưa để chuyển giao, dữ liệu đó sẽ được mặc định là mang tính cá nhân và chủ thể lưu trữ phải có đủ căn cứ để chứng minh mình đã thực hiện đầy đủ các bướckhửđịnhdanhtheotiêuchuẩnchungvềcôngnghệtrênthịtrường.Chỉcónhưvậy mới đảm bảo đượcmục tiêu képvà việc tài sản hoá dữ liệu không làm xói mòn các giá trị nhân thân tuyệt đối quantrọng.

4.4.3 Bước3:Xácđịnhrõranhgiớicủacácquyềnsởhữutrítuệxáclậplên dữ liệu có tính chất tàisản

Về cơ bản, để đảm bảotính kế thừavà tránh trùng lẫn, cần tiếp tục làm rõ phạm vi điều chỉnh của quyền sở hữu trí tuệ, xác định dữ liệu nào chưa được điều chỉnh bởi các chế định này và trở thành đối tượng điều chỉnh của các quyền tài sản khác lên dữ liệu.

Dù phạm vi này đã được xác định tương đối rõ nét theo quy định của pháp luật và quátrìnhápdụngtrênthựctế,vẫncómộtsốtrườnghợpviệcxácđịnhranhgiớiđógặp khó khăn, nhất là đối với các đối tượng đặc thù như bí mật kinh doanh Với đối tượng bảo hộ đặc biệt là thông tin (chứ không phải dữ liệu) có tính vô hình và khó xác định, việcbảohộbímậtkinhdoanhphảidựavàoviệchạnchếcáchànhvitiếtlộchuyểngiao dữ liệu mà từ đó thể hiện hoặc có thể trích xuất được các thông tin là đối tượng được bảo hộ Như vậy, có khả năng việc bảo hộ này sẽ xung đột với các quy chế pháp lý tài sản hoá dữ liệu khác Vì vậy, phạm vi bảo hộ này cần sớm được cụ thể hoá để đảm bảotính tối ưu,không bỏ phí các dữ liệu có thể tài sản hoá theo quy định mới để tránh rủi ro bảo hộ hai lần hoặc gây ra những nhầm lẫn không đángcó.

4.4.4 Bước4: Xây dựng hoặc lựa chọn mô hình quy chế pháp lý phù hợp chodữliệucótínhchấttàisảnnằmngoàiphạmviđiềuchỉnhcủacác quyền sở hữu trítuệ Đểhoànthiệnbướcnày,cầnphântíchvàsosánhnhữngđiểmmạnhvàđiểmyếu của các mô hình quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản hiện hành trên thế giới để lựa chọn mô hình phù hợp nhất với nhu cầu và tình hình thực tế của Việt Namnhằm đảm bảotính tối ưuvàtính kế thừa Thậm chí, nếu thực sự cần thiết, hoàn toàn có thể xây dựng một mô hình mới phù hợp và được tinh chỉnh riêng cho ViệtNam.

Có thể thấy, Mô hình Mở rộng Thích nghi theo đuổi cách tiếp cận thích ứng và nới rộng khi cố gắng giải quyết các vấn đề phát sinh từ dữ liệu thông qua những chế địnhhiệnhànhcủaluậttàisản.Mộtsốquyềnsởhữutrítuệnhưquyềntácgiảvớichương trìnhmáytínhvàsưutậpdữliệu,sángchếvàbímậtkinhdoanhđãvàđangđượcáp dụnglênmộtsốloạidữliệu,gópphầntàisảnhoácácdữliệunày.Nếukhôngthuộcđối tượngđiềuchỉnhcủacácquychếnày,cácbênvẫncóthểxáclậpđượcquyềnnhânthân cótínhchấttàisảnhoặctìnhtrạngchiếmhữuthựctếlêndữliệu,rồisauđóchuyểngiao dữ liệu qua các hành vi pháp lý như hợp đồng Mô hình này có những lợi thế nhất định nhưđảmbảotốttínhkếthừa,tiếtkiệmcácnguồnlựcxâydựngphápluật,tránhviệctạo ra những xung đột pháp lý mới giữa quy định mới và các quy định truyền thống đang được áp dụng trên thực tế; cho phép và khuyến khích các chủ thể lưu trữ như doanh nghiệp tối ưu hoá và khai thác hiệu quả dữ liệu; đảm bảo sự tự do tối đa của các bên được kiến tạo các quyền và nghĩa vụ riêng, phù hợp với từng trường hợp cụ thể trong quá trình thu thập, lưu trữ, khai thác và chuyển giao dữliệu.

Tuy nhiên, dựa trên những phân tích ở Chương 4, qua thực tế áp dụng tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới, các điểm yếu lớn của Mô hình này là không thực sựtối ưuđược dữ liệu và có khả năng khiến cho chủ thể dữ liệu và các chủ thể kiến tạo là công dân Việt Nam có vị thế yếu hơn rất nhiều so với chủ thể lưu trữ dữ liệu (mà trong nhiều trường hợp là các chủ thể doanh nghiệp nước ngoài), gần như không thể kiểm soát được dữ liệu do mình tạo ra và khó kiếm được lợi ích gì từ dữ liệu đó Việc này về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên dữ liệu Các chủ thể kiến tạo sẽ cóxuhướngngạitạodữliệumớihoặclàmônhiễmdữliệu,cốtìnhcungcấpcácdữliệu sai sự thật, gây ra ảnh hưởng to lớn và lâu dài, làm gia tăng chi phí lọc dữ liệu rác hết sức tốn kém Theo khảo sát của Pew Research Center, gần một phần tư số người được hỏi đã cố tình cung cấp dữ liệu thiếu chính xác để bảo vệ mình khỏi việc bị định danh hoặc theo dõi trái phép [225, tr 34] Ở phía bên kia, các chủ thể lưu trữ sẽ có xu hướng nắm giữ, đóng chặt dữ liệu mình kiếm được để tập trung lợi thế có nguồn dữ liệu lớn, hạn chế cạnh tranh, trở thành "kẻ giữ cửa" (gatekeeeper) ngăn doanh nghiệp khác tham gia thị trường Dù trên lý thuyết việc chuyển giao qua trái quyền rất tự do, cho các bên thoải mái xây dựng quyền và nghĩa vụ, nhưng trên thực tế lại tạo ra chi phí giao dịch lớn Chủ thể kiến tạo cũng khó giữ được sự tự do ý chí do thường phải ký vào các hợp đồng mẫu có lợi do chủ thể dữ liệu soạn sẵn để được sử dụng hàng hoá, dịch vụ Nếu xảy ra tranh chấp, các chủ thể kiến tạo hầu như là bên yếu thế và khó có cơ hội giành phần thắng hoặc sau đó thực thi được các quyền lợi chính đáng của mình Với các yếu điểm quan trọng như trên,

Mô hình này có lẽ chỉ nên được duy trì trong ngắn hạn vàvề lâu dài cần được thay thế bởi một Mô hình khác hiệu quảhơn. Đối với Mô hình Sở hữu dữ liệu, vấn đề mấu chốt phải làm rõ là dữ liệu phi tài sản, phi sáng tạo nên là "của riêng" hay nên là "của tự nhiên", của "của chung" toàn xã hội.Nhưđãphântích,nếukhôngcósựthamgiacủachủthểkiếntạothìgầnnhưkhông có dữ liệu nào đương nhiên tồn tại TheoThuyết lao động và Thuyết chiếm giữ,việc dụng công kiến tạo hoặc chiếm giữ dữ liệu nên trở thành căn cứ xứng đáng để tách dữ liệu đó ra khỏi "của chung" để ghi nhận sở hữu dữ liệu Ghi nhận sở hữu dữ liệu với mặc định "ai tạo ra sẽ sở hữu" vừa đảm bảotính kế thừa, đồng thời đẩy cao được vị thế pháp lý của chủ thể kiến tạo (là các công dân Việt Nam), cân bằng với lợi thế về tình trạng chiếm giữ dữ liệu của chủ thể lưu trữ bất kể quốc tịch hay cung cấp dịch vụ từ tronghoặcngoàinước.Sởhữudữliệugiúpchủsởhữucónhiềuquyềnlựcmạnhmẽmà đặc biệt là quyền loại trừ với mặc định "ai chiếm giữ không phép là vi phạm sở hữu" Từ đó, chủ thể kiến tạo và chủ thể lưu trữ (sau khi được cấp quyền) dễ dàng buộc mọi bên thứ ba phải xin cấp quyền nếu muốn tiếp cận dữ liệu, hoặc chấp nhận đối mặt với cácchếtàiphổbiếnvàdễhiểucủatoànbộhệthốngphápluậtbảovệtưhữuhiệnhành Mô hình này cũng góp phần củng cố lòng tin của chủ thể kiến tạo vào nền kinh tế số [120, tr 1], minh bạch hoá và đảm bảo họ kiếm được lợi nhuận từ việc định đoạt cấp quyền cho bên trả giá cao nhất Chủ thể lưu trữ cũng được khuyến khích việc đầu tưxử lý, làm giàu dữ liệu của mình, bớt lo lắng bị bên thứ ba xâm phạm nhờ các quyền loại trừ mạnh của sở hữu Ghi nhận sở hữu dữ liệu cũng góp phần phát triển thị trường trao đổi dữ liệu, giảm chi phí giao dịch do không phải thiết kế các trái quyền mới mỗi lần trao đổi, phù hợp với cả cácThuyết kinh tếvàThuyết vịlợi. Đồng thời, như đã trích dẫn ở Chương 1 về lịch sử phát triển của pháp luật bảo vệ dữ liệu, bước bốn theo đuổi cách tiếp cận hành chính hoá, đặt phần lớn gánh nặng bảovệdữliệulênvaiNhànước,táchrờikhỏicáchtiếpcậnluậttưthôngthườngvớidữ liệudựatrênđồngthuậnđôibên.Điềunàydễdẫntớinhiềuvấnđềtrongthựcthiquyền vớidữliệu,nhưsựthiếuhiệuquả,thiếunguồnlựcthựchiệnvàđặcbiệtlàsựcứngnhắc khóthayđổitheonhucầuthựctế,khóthíchnghiđượcvớisựpháttriểnquánhanhchóng của nền kinh tế số. Dưới góc nhìn này, việc tài sản hoá dữ liệu thông qua vật quyền sở hữu sẽ giúp đảm bảotính kế thừa, là bước tái thiết lập cách tiếp cận của luật tư với dữ liệu [208, tr 195], tận dụng được các chế định bảo vệ sở hữu hiệnhành.

Tuy nhiên, nếu được áp dụng tại Việt Nam, Mô hình Sở hữu này sẽ dẫn đếnmột sốvấnđềlớnkhógiảiquyếtdứtđiểmvàđặcbiệtkhôngthểtốiưuđượcdữliệu.Như đã phân tích, việc nhà nước cắt một vật ra khỏi "của chung" và đặt thành "của riêng" là can thiệp lớn vào thị trường nên chỉ thực hiện khi thực sự cần thiết Việc tạo ra dữ liệu trongnhiềutrườnghợpkhôngcầnsứcsángtạo,khôngcầnnguồnlựclớnhaysựkhuyến khích nào Dù có ghi nhận sở hữu hay không thì nhiều chủ thể vẫn ngày đêm kiến tạo dữ liệu qua hoạt động sống bình thường của mình, nên hiệu quả khuyến khích kiến tạo thêm dữ liệu là chưa rõ Cùng với đó, tách dữ liệu thành "của riêng" sẽ ngăn cản mọi bên không phải chủ sở hữu truy cập dữ liệu, trong khi điểm mạnh lớn nhất của dữ liệu là tínhdễ sao chépvà càng sao chép, càng được liên kết, lưu chuyển nhiều thì lại càng có giá trị Như vậy, sở hữu dữ liệu có khả năng gây ra hiệu ứng ngược, không những không tối ưu mà còn "đóng cứng" dữ liệu trong quyền sở hữu Dữ liệu cũng có thể là kết quả của chuỗi cung ứng do nhiều bên cùng góp công, được cập nhật liên tục theo thờigianthực.Cácyếutốnàygâynhiềukhókhănchoviệcxácđịnhchínhxácailàchủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu, cùng quyền cụ thể của những người này Đó là chưa kể đếncáclongạivềviệcsởhữudữliệucóthểgâyrađộcquyềnthôngtinvàýtưởng,hạn chế tự do ngôn luận, sự phát triển của khoa học công nghệ và tính cạnh tranh của thị trường nói chung như đã phân tích Tất cả các yếu điểm kể trên cộng hưởng lại khiến lựachọnMôhìnhSởhữutrởnênkhôngphùhợpvớinhucầupháttriểnnhanhnềnkinh tế số và thúc đẩy dòng chảy dữ liệu của ViệtNam.

Kết luậnChương4

Chương 4 của luận án đã chỉ ra những định hướng, những mục tiêu quan trọng và các bước thực hiện quá trình xây dựng quy chế pháp lý cho dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam Có thể thấy, dữ liệu ngày càng đóng vai trò quan trọng của với sự phát triển chung của nền kinh tế số Nhận thức rõ được tầm quan trọng của loại

"tài nguyên" đặc biệt này, Đảng và Nhà nước đã có những chỉ đạo cụ thể về định hướng tiếp cận để bước đầu nhận diện, quản lý và khai thác dữ liệu, với mục tiêu phát triển nền kinh tế số Việt Nam, xây dựng Luật tài nguyên số trong tương lai gần Dưới cáchtiếpcậntrựcdiệnvàquyếtliệtkểtrên,quaquátrìnhnghiêncứu,tổnghợpvàphân tích,luậnánchỉrarằng,khixâydựngquychếpháplývềdữliệuvàdữliệucótínhchất tài sản trong pháp luật Việt Nam cần đảm bảo bốn tiêu chí lớn.Thứ nhất, cần khẳng địnhrằngviệcxácđịnhvàxâydựngquychếpháplýchodữliệuvàdữliệucótínhchất tài sản nói riêng cótính tất yếu,vô cùng quan trọng và cần thiết trước thách thức của cuộcCMCN.Thứhai,cầntiếpcậndữliệuvớimụctiêuképđểbảovệcảhaigiátrịnhân thân và tài sản gắn liền với dữ liệu: khuyến khích khai thác, luân chuyển tối đa dữ liệu phi nhân thân để phát triển nền kinh tế số, nhưng phải bảo vệ dữ liệu gắn với nhânthân để gìn giữ giá trị đạo đức, an ninh chung.Thứ ba, khi xây dựng quy chế pháp luật tài sản cho dữ liệu, cần đảm bảotính kế thừa,ghi nhận những nguyên tắc, quy tắc căn bản của pháp luật tài sản truyền thống, tránh sự thiếu thống nhất, tránh ảnh hưởng đến việc bảovệcáctàisảnkháccóliênquannhưquyềnsởhữutrítuệ.Thứtư,việcxâydựngquy chế pháp lý phải cótính tối ưu, nuôi dưỡng và phát triển nguồn tài nguyên dữliệu.

Theo bốn tiêu chí trên, cần hoàn thiện pháp luật tài sản Việt Nam với dữ liệu có tính chất tài sản theo bốn bước, đi kèm với các đề xuất chi tiết về hoàn thiện pháp luật.Bước 1:Cần chỉ rõ pháp luật về tài sản Việt Nam được xây dựng trên các nền tảng lý thuyết nào, hoàn thiện các phân loại tài sản điển hình cùng phạm vi điều chỉnh Từ đó, luận án đề xuất bỏ quy định về khái niệm tài sản tại Điều 105 BLDS 2015, đề xuấtviệc tái khẳng định lại nền tảng lý thuyết mà luật tài sản Việt Nam đang theo đuổi, để tránh những lỗi kỹ thuật pháp lý không đáng có, nâng cao khả năng tương thích khi các nhà lập pháp tham khảo và áp dụng tương tự các giải pháp pháp lý từ các quốc gia Dânluật khácvàoluậttàisảnViệtNam,nhấtlàkinhnghiệmviệcghinhậncáctàisảnphitruyền thống như dữliệu.

Bước 2:Cần đảm bảomục tiêu képbảo vệ cả các giá trị nhân thân và tài sảngắn liềnvớidữliệu,làmrõphânloạivàranhgiớigiữacácloạidữliệucănbản,màđặcbiệt là sự phân định giữa dữ liệu có tính chất nhân thân và dữ liệu có tính chất tài sản Theo đó, cần ghi nhận khái niệm mới về dữ liệu vào các quy định pháp luật Việt Nam về dữ liệu,là"dấuhiệuđượcconngườighilạivàovậtchứađựngđểtrìnhbày,diễngiảithông tin" Sau đó, áp dụng phương pháp loại trừ để tìm dữ liệu có tính chất tài sản thông qua việc xác định phạm vi của các dữ liệu có tính chất nhân thân, gắn với cá nhân (dữ liệu cánhân).Cácdữliệunàysẽkhôngthểlàtàisản,còncácdữliệuphicánhânnằmngoài phạm vi kể trên chỉ cần đảm bảotính xác địnhthì có thể được coi là tàisản.

Bước 3:Với dữ liệu có tính chất tài sản, để đảm bảotính kế thừa,cần làm rõ dữ liệunàođượcđiềuchỉnhbởicácquyềntàisảnhiệnhànhvàquyềnsởhữutrítuệ(quyền tácgiả,quyềnvớichươngtrìnhmáytính,sưutậpdữliệu,bímậtkinhdoanh),bằngcách tiếptụclàmrõthêmphạmviđiềuchỉnhcủamộtsốquyềnsởhữutrítuệkểtrên.Từđó, loại trừ và xác định dữ liệu nào chưa được điều chỉnh bởi các chế định này và trởthành đối tượng điều chỉnh của các quyền tài sản khác lên dữliệu

Bước 4:Xây dựng riêng hoặc lựa chọn mô hình quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản, đảm bảotính kế thừavàtính tối ưu: ghi nhận các nguyên tắc căn bản của luật tài sản Việt Nam và thế giới, lựa chọn Mô hình phù hợp với nhu cầu thực tiễn củaViệtNam,nhằmpháttriểntàinguyêndữliệu,thúcđẩynềnkinhtếsố.Trongbamô hình hiện hành là Mô hình Mở rộng Thích nghi, Mô hình Sở hữu dữ liệu và Mô hình Quyền dữ liệu, Mô hình Quyền dữ liệu tỏ ra là mô hình phù hợp nhất, vừa đảm bảocác chủthểquantrọngvàcóảnhhưởnglớnđếnviệckiếntạo,xửlývàpháttriểndữliệucó thểtiếpcậnđượcdữliệuvàthựchiệncácmụcđíchcủamình,đồngthờiphânbổhợplý cáclợiíchcóliênquanđếndữliệu,gópphầntốiưuhoávàpháttriểntàinguyêndữliệu.

ViệtNamnênthamkhảomôhìnhnàyđểxâydựngphápluậtvềchếđịnhQuyềndữliệu, có thể lựa chọn chờ đợi - quan sát (wait-and-see) kinh nghiệm áp dụng của các nền tài phán tiên phong hoặc thông qua "cơ chế thử nghiệm áp dụng quy định pháp lý trong phạm vi hạn chế" (sandbox) để thử nghiệm ngay trên thực tiễn, nhằm phát triển tối đa nền kinh tế số nướcnhà.

Dữ liệu có tính chất tài sản là một trong những đối tượng phức tạp nhất màpháp luậttàisảncầnđiềuchỉnh.Dữliệucónhiềuđặcđiểmđộtphánhưkhôngbịcạnkiệtkhi sử dụng, rất dễ sao chép và nhân bản, tồn tại cùng với vật chứa đựng, có tính loại trừ, được coi là một dạng tài nguyên mới rất có giá trị với số lượng rất lớn và chất lượngvô cùngđadạng,lànguồn"dầumỏ"đầuvàocủanhiềungànhcôngnghệđểpháttriểnkinh tế số Với tầm quan trọng ngày càng tăng của dữ liệu, việc xác định bản chất pháp lý của dữ liệu và nghiên cứu quy chế pháp lý cho đối tượng này dưới cách tiếp cận của pháp luật tài sản là tất yếu và vô cùng cấp thiết trong thời đại Cách mạng Côngn g h i ệ p

Dữ liệu có bản chất là các dấu hiệu mà đóng một vai trò nhất định với một chủ thể, được ghi vào một vật chứa đựng (như bộ não, giấy, ổ cứng máy tính), là hình thức thể hiện vật lý mà không phải là nội dung ngữ nghĩa ("thông tin") có thể được rút ra từ hình thức thể hiện đó Dữ liệu được phân ra thành nhiều loại: (1) dữ liệu có tính nhân thângắnliềnvớigiátrịnhânthâncủachủthể,chẳnghạnnhưdữliệucánhân,và(2)dữ liệuphinhânthânhaycòngọilàdữliệucótínhchấttàisản,cókhảnăngđượcphápluật tài sản điều chỉnh Do đó, cách tiếp cận phù hợp nhất không phải là gắn tất cả các dữ liệu với tính nhân thân, "đóng kín" dữ liệu trong sự bảo vệ quá cẩn mật Ngược lại, nên phânbiệtrõranhgiớigiữadữliệucótínhnhânthânvàdữliệucótínhtàisản,chophép loại dữ liệu sau có thể được tài sản hoá để tối ưu, nhằm phát triển tối đa nền kinh tế số hiện nay đang phụ thuộc rất lớn vào dữ liệu Đây là mục tiêu kép quan trọng mà nhiều nền tài phán trên thế giới thừa nhận và theo đuổi để hoàn thiện pháp luật về dữliệu.

Tuy nhiên, việc ghi nhận và coi một số loại dữ liệu là tài sản không hề đơn giản và cần sự nghiên cứu, suy xét kỹ lưỡng Có sự thiếu thống nhất và khác biệt rõ nétgiữa khái niệm tài sản và các thuộc tính của tài sản giữa các nền tài phán và các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới Mặc dù vậy, có thể thấy các nền tài phán đều chia sẻ một cách hiểu chung về tài sản: nói đến tài sản là nói đến sự phân biệt giữa cái "riêng" với" chung", có bản chất là một quan hệ giữa một chủ thể với mọi người khác trên thế giới, mà trong đó, một chủ thể được trực tiếp có hành vi hợp pháp (kiểm soát, khai thác) lên một đối tượng (vật), và ngăn cấm mọi chủ thể khác không được thực hiện các hành vi tươngtự.Dođó,việccoidữliệulàtàisảnvừahứahẹnđemlạinhữnglợiíchtolớn, giúp các chủ thể kiểm soát và kiếm lợi từ dữ liệu, nhưng cũng có khả năng gây ra một sốhậuquảkhólường.Hiệnnay,cóthểkháiquátđượcbamôhìnhtàisảnhoádữliệulà Mô hình Mở rộng Thích nghi, Mô hình Sở hữu dữ liệu, Mô hình Quyền dữ liệu và mỗi mô hình lại có ưu, nhược điểm khác nhau cần được nghiên cứu, phân tích và phát triển hơnnữa.

Dựatrênnhữngđịnhhướng,mụcđíchvàưutiênpháttriểncủaViệtNam,cóthể thấyviệcxâydựngphápluậtvớidữliệucótínhchấttàisảnlàtấtyếu,theomụctiêuképbảovệcảhaigiátrị nhânthânvàtàisảngắnliềnvớidữliệu,kếthừađượcphápluậttài sản truyền thống, nhưng vẫn đảm bảotính tối ưu, nuôi dưỡng và phát triển nguồn tài nguyên dữ liệu Bốn bước để xây dựng bao gồmBước 1:Hoàn thiện lý luận pháp luật tài sản Việt Nam (khẳng định nền tảng lý thuyết, hoàn thiện quy định phân loại tài sản, làmrõphạmviđiềuchỉnh);Bước2:Banhànhphápluậtchuyênngànhvềdữliệu,phân địnhrõranhgiớigiữadữliệucótínhchấtnhânthânvàdữliệucótínhchấttàisản;Bước3:Làmrõdữliệunà ođượcđiềuchỉnhbởicácquyềntàisảnhiệnhànhvàquyềnsởhữu trí tuệ; vàBước 4:Xây dựng riêng hoặc lựa chọn mô hình quy chế pháp lý với dữ liệu có tính chất tài sản mà chưa được quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh, phù hợp với nhu cầu thực tiễn của Việt Nam, nhằm phát triển tài nguyên dữ liệu, thúc đẩy nền kinh tếsố.

Thực hiện năm bước kể trên, luận án đã đề ra một số đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thực định, chẳng hạn như đề xuất bỏ khái niệm về tài sản tại Điều 105BLDS2015,đềxuấttáiđịnhnghĩakháiniệmdữliệutrongphápluậtViệtNamtheo tiêu chuẩn chung của thế giới, đề xuất phương pháp phân loại dữ liệu có tính nhân thân vàdữliệucótínhchấttàisản,đềxuấtviệcápdụngMôhìnhQuyềndữliệuđểxâydựng một quyền tài sản mới dành riêng cho dữ liệu, đảm bảo các chủ thể quan trọng có thể cùng được tiếp cận, khai thác dữ liệu và cân bằng các lợi ích có liên quan Việt Namcó thểlựachọnchờđợi- quansátkinhnghiệmápdụngmôhìnhnàyquathựctiễnpháplý tại một số nền tài phán trên thế giới, hoặc áp dụng ngay "cơ chế thử nghiệm áp dụng quy định pháp lý trong phạm vi hạn chế" (sandbox) để tài sản hoá dữ liệu, "đi tắt - đón đầu" đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam trong tươnglai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 52-NQ/TW, “Về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư”.

2 Bộ Thông tin và Truyền thông (2020),Dự thảo Chiến lược dữ liệu quốc giagiai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030,12/2020.

3 Bạch Thị Nhã Nam, "Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân", Tạp chí

Nghiên cứu Lập pháp 05 (453), tháng03/2022.

4 Bùi Đăng Hiếu (2009) "Khái niệm và phân loại quyền nhân thân",Tạp chí

5 Bùi Thị Thanh Hằng (2014), "Đề xuất mô hình chế định tài sản cho Bộ luật Dân sự Việt Nam tương lai",Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4, 24-33.

6 Chu Thị Hoa (2019), "Sandbox - cơ chế thử nghiệm áp dụng trong phạm vi hạn chế - kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho Việt Nam",Tạp chí Nghiên cứuLập phápsố 16 (391), tháng8/2019.

7 Chu Thị Hoa (2023), "Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 – một số vấn đề mới"Tạp chí Nghề luật,01/2023, tr57.

8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.329

9 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2018)Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam,

NXB Công An Nhân Dân, tập 1, 2018, tr.12.

10 Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi (2021), “Bàn thêm về bản chất pháp lý của

“tiền ảo” dưới góc nhìn của luật tài sản so sánh”,Tạp chí Khoa họcĐHQGHN

11 Google, Temasek và Bain & Company (2022),Báo cáo e-Conomy SEA2022,

12 Học viện Tư pháp (2017),Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà

13 Hoàng Thế Liên (2009),Bình luận Khoa học Bộ luật Dân sự 2005, NXB Chính trị Quốc gia,703-704

14 Huỳnh Thiên Tứ (2022), “Vật quyền dữ liệu số”,Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp số 14 (462), tháng7/2022.

15 Lê Đình Nghị (2008) “Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ quyền nhân thân trong pháp luật dân sự”,Đề tài nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Luật Hà Nội,tr 9,10.

16 Lê Nết (2006),Kinh tế luật,72.

17 Lê Vũ Phương Thảo (2021), "Tầm quan trọng của việc áp dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS)"Tạp chí Công Thương,10/2021

18 Lê Thu Hà, Phan Hữu Thư (2015),Giáo trình luật dân sự,NXB Tư pháp, 351–

19 Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan về Luật tài sản”,Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XIX, số 3, 2003,43.

20 Ngô Huy Cương (2016), "Ảnh hưởng của luật Pháp đến luật tư ViệtNam",

Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (316), tháng 6/2016.

21 Nguyễn Hoàng Long (2023)Thế chấp quyền tài sản theo quy định của phápluật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội,2023.

22 Nguyễn Lương Sỹ (2021), "Từ “sưu tập dữ liệu” đến “quyền sui generis”, Cơ chế nào để bảo hộ cơ sở dữ liệu kỹ thuật số?",VNU Journal of Science:

23 Nguyễn Minh Oanh (2009), "Các loại tài sản trong Luật Dân sự Việt

Nam",Tạpchí Luật học, 1, 2009, tr14.

24 Nguyễn Minh Oanh (2019),Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về tiền ảotrong bối cảnh hội nhập và phát triển,Nhà xuất bản Tư Pháp, Hà Nội, 2019, tr 47.

Ngày đăng: 12/06/2024, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 52-NQ/TW, “Về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số chủ trương, chínhsách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2019
3. Bạch Thị Nhã Nam, "Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 05 (453), tháng03/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân
4. Bùi Đăng Hiếu (2009) "Khái niệm và phân loại quyền nhân thân",Tạp chí Luậthọc,số 7 năm 2009, tr.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và phân loại quyền nhân thân
5. Bùi Thị Thanh Hằng (2014), "Đề xuất mô hình chế định tài sản cho Bộ luật Dân sự Việt Nam tương lai",Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4, 24-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mô hình chế định tài sản cho Bộ luật Dânsự Việt Nam tương lai
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hằng
Năm: 2014
6. Chu Thị Hoa (2019), "Sandbox - cơ chế thử nghiệm áp dụng trong phạm vi hạn chế - kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho Việt Nam",Tạp chí Nghiên cứuLập phápsố 16 (391), tháng8/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sandbox - cơ chế thử nghiệm áp dụng trong phạm vi hạnchế - kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho Việt Nam
Tác giả: Chu Thị Hoa
Năm: 2019
7. Chu Thị Hoa (2023), "Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 – một số vấn đề mới"Tạp chí Nghề luật,01/2023, tr57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 – một sốvấn đề mới
Tác giả: Chu Thị Hoa
Năm: 2023
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 2021
9. Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2018)Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Công An Nhân Dân, tập 1, 2018, tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Công An Nhân Dân
10. Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi (2021), “Bàn thêm về bản chất pháp lý của “tiền ảo” dưới góc nhìn của luật tài sản so sánh”,Tạp chí Khoa họcĐHQGHN – Luật học, 37(4), tr. 68-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi (2021), “Bàn thêm về bản chất pháp lý của “tiền ảo” dưới góc nhìn của luật tài sản so sánh”,"Tạp chí Khoa họcĐHQGHN– Luật học
Tác giả: Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi
Năm: 2021
11. Google, Temasek và Bain & Company (2022),Báo cáo e-Conomy SEA2022, Vietnam, 1/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Google, Temasek và Bain & Company (2022),"Báo cáo e-Conomy SEA2022
Tác giả: Google, Temasek và Bain & Company
Năm: 2022
12. Học viện Tư pháp (2017),Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2017
13. Hoàng Thế Liên (2009),Bình luận Khoa học Bộ luật Dân sự 2005, NXB Chính trị Quốc gia,703-704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Khoa học Bộ luật Dân sự 2005
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
14. Huỳnh Thiên Tứ (2022), “Vật quyền dữ liệu số”,Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp số 14 (462), tháng7/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thiên Tứ (2022), “Vật quyền dữ liệu số”,"Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp
Tác giả: Huỳnh Thiên Tứ
Năm: 2022
15. Lê Đình Nghị (2008) “Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ quyền nhân thân trong pháp luật dân sự”,Đề tài nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Luật Hà Nội,tr. 9,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ quyền nhân thântrong pháp luật dân sự”,"Đề tài nghiên cứu khoa học
17. Lê Vũ Phương Thảo (2021), "Tầm quan trọng của việc áp dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS)"Tạp chí Công Thương,10/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của việc áp dụng Chuẩn mực kếtoán công quốc tế (IPSAS)
Tác giả: Lê Vũ Phương Thảo
Năm: 2021
18. Lê Thu Hà, Phan Hữu Thư (2015),Giáo trình luật dân sự,NXB Tư pháp, 351– 355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự
Tác giả: Lê Thu Hà, Phan Hữu Thư
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2015
19. Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan về Luật tài sản”,Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XIX, số 3, 2003,43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Luật tài sản”,"Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Kinh tế - Luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2003
20. Ngô Huy Cương (2016), "Ảnh hưởng của luật Pháp đến luật tư ViệtNam", Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (316), tháng 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của luật Pháp đến luật tư ViệtNam
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
60. Từ điển Lạc Việt Online, 23/2/2023,http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/dữ%20liệu.html [Truy cập,22/08/2023] Link
62. Từ điển tiếng Việt Coviet,http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/vật.html, [Truy cập,22/08/2023] Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình DIKW [181] - Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam
Hình 1 Mô hình DIKW [181] (Trang 65)
Hình 2: Một ví dụ về quá trình hình thành dữ liệu, thông tin - Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam
Hình 2 Một ví dụ về quá trình hình thành dữ liệu, thông tin (Trang 68)
Hình 3: Vòng đời dữ liệu và các chủ  thểcó liên quan trong chuỗi cung ứng dữ  liệu - Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam
Hình 3 Vòng đời dữ liệu và các chủ thểcó liên quan trong chuỗi cung ứng dữ liệu (Trang 72)
Hình 4: Sơ đồ về các quyền nhân thân và tài sản có khả năng áp dụng với dữ liệu - Xác định và xây dựng quy chế pháp lý đối với dữ liệu có tính chất tài sản trong pháp luật Việt Nam
Hình 4 Sơ đồ về các quyền nhân thân và tài sản có khả năng áp dụng với dữ liệu (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w