Kỹ Thuật - Công Nghệ - Y khoa - Dược - Khoa học tự nhiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATES) - Mã số học phần: SP180 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Sư phạm Sinh học - Khoa: Khoa Sư phạm 3. Điều kiện: - Điều kiện tiên quyết: SP176 - Điều kiện song hành: không 4. Mục tiêu của học phần: Mục tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT 4.1 Cung cấp kiến thức khái quát về động vật thuộc ngành Nửa dây sống và Dây sống. 2.1.2a; 2.1.2b 4.2 Rèn luyện khả năng đọc tài liệu và so sánh cấu tạo giải phẫu của một số loài đại diện thuộc ngành Dây sống. 2.2.1a 4.3 Phát triển khả năng tự học và làm việc nhóm. 2.2.2b 4.4 Hình thành ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động nhóm. 2.3b 5. Chuẩn đầu ra của học phần: CĐR HP Nội dung chuẩn đầu ra Mục tiêu CĐR CTĐT Kiến thức CO1 Xây dựng được sơ đồ phát triển của từng hệ cơ quan qua các lớp động vật từ cá đến thú. 4.1 2.1.2a CO2 Giải thích được sự phù hợp giữa cấu trúc và hoạt động chức năng của các hệ cơ quan của những nhóm này. 4.1 2.1.2b Kỹ năng CO3 Phân biệt được đặc điểm cấu tạo giải phẫu đặc trưng một số loài thuộc ngành Dây sống. 4.2 2.2.1a CO4 Hợp tác hiệu quả trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. 4.3 2.2.2b CĐR HP Nội dung chuẩn đầu ra Mục tiêu CĐR CTĐT Thái độMức độ tự chủ và trách nhiệm CO5 Tham gia tích cực các hoạt động của lớp học. 4.4 2.3b 6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Ngành Dây sống (Chordata) bao gồm các sinh vật thể hiện 3 đặc điểm cơ bản của ngành: có dây sống làm trục cơ thể, hệ thần kinh dạng ống và cơ quan hô hấp phát triển từ khe mang. Tùy theo đặc điểm và thời gian tồn tại của dây sống, có thể phân thành 3 phân ngành chính: Phân ngành sống đầu (Cephalochordata), phân ngành sống đuôi (Urochordata) và phân ngành Động vật có xương sống (Vertebrata). Trong phân ngành Động vật có xương sống, các nhóm động vật phân hóa từ thấp đến cao gồm các lớp cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Ở mỗi lớp, các loài có sự biến đổi hình dạng và cấu trúc các hệ cơ quan trong cơ thể để thích nghi với môi trường sống theo chiều hướng phát triển từ nước lên cạn. 7. Cấu trúc nội dung học phần: 7.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết CĐR HP Chương 1. Khái quát ngành Nửa dây sống và ngành Dây sống 4 CO1 1.1. Ngành Nửa nây sống 1.2. Ngành Dây sống 1.3. Phân ngành Sống đuôi 1.4. Phân ngành Sống đầu 1.5. Phân ngành Động vật có xương sống 1.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 2. Cá miệng tròn 2 CO1; CO2; CO32.1. Nguồn gốc tiến hóa 2.2. Đặc điểm chung 2.3. Sinh vật đại diện 2.4. Phân loại 2.5. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 3. Cá sụn 4 CO1; CO2; CO33.1. Nguồn gốc tiến hóa 3.2. Đặc điểm chung 3.3. Cấu tạo cơ thể 3.4. Phân loại 4.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học 3.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 4. Cá xương 4 CO1; CO2; CO34.1. Nguồn gốc tiến hóa 4.2. Đặc điểm chung 4.3. Cấu tạo cơ thể Nội dung Số tiết CĐR HP 4.4. Phân loại 4.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học 4.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 5. Lưỡng cư 4 CO1; CO2; CO3 5.1. Nguồn gốc tiến hóa 5.2. Đặc điểm chung 5.3. Cấu tạo cơ thể 5.4. Phân loại 5.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học 5.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 6. Bò sát 4 CO1; CO2; CO3 6.1. Nguồn gốc tiến hóa 6.2. Đặc điểm chung 6.3. Cấu tạo cơ thể 6.4. Phân loại 6.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học 6.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5 Chương 7. Chim 4 CO1; CO2; CO37.1. Nguồn gốc tiến hóa 7.2. Đặc điểm chung 7.3. Cấu tạo cơ thể 7.4. Phân loại 7.5. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học 7.6. Câu hỏi tự học CO4; CO5...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATES)
- Mã số học phần: SP180
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Sư phạm Sinh học
- Khoa: Khoa Sư phạm
3 Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: SP176
- Điều kiện song hành: không
4 Mục tiêu của học phần:
Mục
4.1 Cung cấp kiến thức khái quát về động vật thuộc ngành Nửa dây
sống và Dây sống
2.1.2a;
2.1.2b
4.2 Rèn luyện khả năng đọc tài liệu và so sánh cấu tạo giải phẫu
của một số loài đại diện thuộc ngành Dây sống
2.2.1a
4.3 Phát triển khả năng tự học và làm việc nhóm 2.2.2b
4.4 Hình thành ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động
nhóm
2.3b
5 Chuẩn đầu ra của học phần:
CĐR
tiêu
CĐR CTĐT Kiến thức
CO1 Xây dựng được sơ đồ phát triển của từng hệ cơ quan qua
CO2 Giải thích được sự phù hợp giữa cấu trúc và hoạt động
chức năng của các hệ cơ quan của những nhóm này 4.1 2.1.2b
Kỹ năng
CO3 Phân biệt được đặc điểm cấu tạo giải phẫu đặc trưng một
CO4 Hợp tác hiệu quả trong thực hiện các nhiệm vụ được giao 4.3 2.2.2b
Trang 2CĐR
tiêu
CĐR CTĐT Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO5 Tham gia tích cực các hoạt động của lớp học 4.4 2.3b
6 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Ngành Dây sống (Chordata) bao gồm các sinh vật thể hiện 3 đặc điểm cơ bản của ngành: có dây sống làm trục cơ thể, hệ thần kinh dạng ống và cơ quan hô hấp phát triển
từ khe mang Tùy theo đặc điểm và thời gian tồn tại của dây sống, có thể phân thành 3 phân ngành chính: Phân ngành sống đầu (Cephalochordata), phân ngành sống đuôi (Urochordata) và phân ngành Động vật có xương sống (Vertebrata) Trong phân ngành Động vật có xương sống, các nhóm động vật phân hóa từ thấp đến cao gồm các lớp cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim và thú Ở mỗi lớp, các loài có sự biến đổi hình dạng và cấu trúc các hệ cơ quan trong cơ thể để thích nghi với môi trường sống theo chiều hướng phát triển từ nước lên cạn
7 Cấu trúc nội dung học phần:
7.1 Lý thuyết
tiết
CĐR HP
Chương 1 Khái quát ngành Nửa dây sống và
ngành Dây sống
1.1 Ngành Nửa nây sống
1.2 Ngành Dây sống
1.3 Phân ngành Sống đuôi
1.4 Phân ngành Sống đầu
1.5 Phân ngành Động vật có xương sống
CO3
2.1 Nguồn gốc tiến hóa
2.2 Đặc điểm chung
2.3 Sinh vật đại diện
2.4 Phân loại
CO3 3.1 Nguồn gốc tiến hóa
3.2 Đặc điểm chung
3.3 Cấu tạo cơ thể
3.4 Phân loại
4.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
CO3 4.1 Nguồn gốc tiến hóa
4.2 Đặc điểm chung
4.3 Cấu tạo cơ thể
Trang 3Nội dung Số
tiết
CĐR HP
4.4 Phân loại
4.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
CO3
5.1 Nguồn gốc tiến hóa
5.2 Đặc điểm chung
5.3 Cấu tạo cơ thể
5.4 Phân loại
5.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
CO3
6.1 Nguồn gốc tiến hóa
6.2 Đặc điểm chung
6.3 Cấu tạo cơ thể
6.4 Phân loại
6.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
CO3 7.1 Nguồn gốc tiến hóa
7.2 Đặc điểm chung
7.3 Cấu tạo cơ thể
7.4 Phân loại
7.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
CO3 8.1 Nguồn gốc tiến hóa
8.2 Đặc điểm chung
8.3 Cấu tạo cơ thể
8.4 Phân loại
8.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học
8 Phương pháp giảng dạy:
- Diễn giảng kết hợp hỏi đáp
- Thuyết trình
- Dạy học nhóm
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Thực hiện bài tập nhóm
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự kiểm tra kết thúc học phần
Trang 410 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
số CĐR HP
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% CO5
2 Điểm bài tập nhóm Làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 1 bài tập
20% CO3; CO4;
CO5
3 Điểm kiểm tra giữa kỳ Trắc nghiệm/bài tập/chuyên đề 20% CO1; CO2
4 Điểm kiểm tra thúc
học phần
Trắc nghiệm/bài thu hoạch Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết Bắt buộc dự thi
50% CO1; CO2
10.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
11 Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Giáo trình Động vật có xương sống / Đinh Minh Quang (Chủ
biên), Trần Thị Anh Thư, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Quảng
Trường, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Trường Sơn – Cần Thơ: Nxb Đại
học Cần Thơ, 2019 - 596/ Qu106
MOL.088894; MOL.089629; MON.062477; SP.022789 [2] Động vật học có xương sống / Lê Vũ Khôi - Hà Nội : Giáo dục,
2010 - 596/ Kh452
MOL.038842; MOL.038846; MON.021454 [3] Động vật học có xương sống / Trần Kiên (Chủ biên), Trần Hồng
Việt - Hà Nội : Đại học Sư Phạm, 2009 - 596/ K305
MON.038451
12 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Lý thuyết (tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
Tuần
1-2
Chương 1: Khái quát
ngành Nửa dây sống và
ngành Dây sống
8 0 Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 6-33
Trang 5Tuần Nội dung
Lý thuyết (tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
+ Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 33
Tuần 3 Chương 2: Cá miệng
tròn
4 0 Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 34-41 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 41
Tuần
4-5
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 43-60 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 60
Tuần
6-7
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 61-90 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 90
Tuần
8-9
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 91-113 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 113
Tuần
10-11
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 114-146 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]
Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi tự học trang 146
Tuần
12-13
+ Tài liệu [1]: đọc trang: 147-169 + Tra cứu nội dung về một số khái niệm cơ bản liên quan trong tài liêu [2] và [3]