1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp bài tập tuần 1 Đa phương tiện PTIT

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự phát triển của phương tiện truyền thông qua các thời kỳ, Ảnh hưởng của đa phương tiện đến cách con người giao tiếp và tương tác với thông tin, Ảnh hưởng của đa phương tiện đến văn hóa xã hội, Những thay đổi kinh tế trong ngành truyền thông do sự phát triển của đa phương tiện, các định dạng đa phương tiện mới trong truyền thông, thách thức và cơ hội mà đa phương tiện mang lại cho doanh nghiệp và cá nhân, Sự kết hợp của công nghệ trong xu thế phát triển của đa phương tiện, vai trò của một số sản phẩm đa phương tiện mà các công ty đã ứng dụng trong kinh doanh

Trang 1

1 Sự phát triển của phương tiện truyền thông qua các thời kỳ

Phương tiện truyền thông đã đi một chặng đường dài từ nguồn gốc khiêmtốn của mình để có những hình ảnh động tiên tiến hiện đại ngày nay và tươngtác nội dung Nhưng rất khó có thể xác định được rõ thời điểm bắt đầu sử pháttriển của phương tiện truyền thông vì phương tiện truyền thông được ứng dụngvà thể hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau trong báo chí, trong môi trườngtruyền thông

Quá trình phát triển của truyền thông đại chúng luôn đi đôi với sự pháttriển của phương tiện truyền thông Dựa vào sự phát triển của các hình thức vàphương tiện truyền thông, nhóm chia thành 4 giai đoạn chính

1.1.Xã hội tiền nông nghiệp

Xã hội tiền nông nghiệp là khoảng thời gian bắt đầu từ lúc ghi nhận sựxuất hiện của con người tới trước sự xuất hiện của chữ viết

Trong lịch sử thế giới, trước khi có các phương tiện truyền thông đại chúngnhư hiện nay, mỗi dân tộc đều đã sáng tạo ra những phương tiện truyền thôngriêng của mình để đáp ứng nhu cầu thông tin trong sinh hoạt xã hội.

Trước tiên hãy nói đến ngôn ngữ lời nói, lời nói đã được hình thành trongquá trình lao động là yếu tố để kết nối các cá thể thành các nhóm người và xãhội người Cũng trong quá trình lao động và phát triển, ngôn ngữ lời nói đãkhông ngừng được hoàn thiện, từ những tiếng hú, tiếng hét trở thành những âmthanh có vần điệu hơn 5-7 triệu năm TCN, giao tiếp bằng miệng là cách duynhất để chuyển giao thông tin giữa người với người, thế hệ trước với thế hệ sau.Dần dần các công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ xuất hiện và được sử dụngrộng rãi như những dấu vết khắc trên thân cây, trên đường, những hình ảnhnhư ngọn lửa, đám khói, thời tiết, con vật, 33.000 năm TCN, người ta đã tìmthấy những ký hiệu được khắc trong hang động của chủng người Neanderthal(đã tuyệt chủng) Đây đều là những dấu ấn đầu tiên hình thành nên nhữngphương tiện truyền thông đại chúng như ngày nay.

Những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ các tập quán cổ xưa củacác hệ thống biểu tượng Những hệ thống này không thể coi là chữ viết, nhưngchúng có rất nhiều đặc điểm liên hệ với chữ viết sau này, vì vậy có thể gọi là hệthống tiền ký tự (nguồn gốc của chữ viết).

Các hệ thống biểu tượng khá dễ nhớ và ghi lại ý, cho phép truyền đạtthông tin nhất định Tuy vậy, chúng không có nội dung ngôn ngữ Những dấutích của các ký hiệu tượng hình được phát hiện vào khoảng cuối thời kỳ đồ đá,bắt đầu thời kỳ đồ đồng trong những hang động, miếng đá, thẻ xương độngvật, mai rùa (ở Trung Quốc)

1.2Xã hội nông nghiệp

Xã hội nông nghiệp (tiền công nghiệp) đề cập đến các thuộc tính xã hội vàcác hình thức tổ chức chính trị và văn hóa đã hình thành trước khi cuộc Cáchmạng Công nghiệp diễn ra.

Giai đoạn thứ hai của truyền thông, có thể nói đó là việc sáng tạo ra chữviết Chữ viết sơ khai được ra đời từ khoảng thiên niên kỷ thứ IV trước CôngNguyên ở vùng Lưỡng Hà do người Sumerien sáng tạo ra Sau đó chữ viết củangười Ai Cập cổ đại ra đời tiến bộ hơn Dấu mốc quan trọng của chữ viết đượcđánh dấu bằng việc ra đời của hệ thống chữ cái vào cuối thiên kỷ thứ II trướcCông Nguyên, nhưng hệ thống chữ cái này không có các nguyên âm nên khôngthể ghi lại trọn vẹn lời nói Hệ thống chữ cái đầu tiên có nguyên âm của ngườiHy Lạp ra đời vào thế kỷ VIII đến thế kỷ VII trước Công Nguyên Từ đó các ngôn

Trang 2

ngữ khác đã ra đời dựa theo những nguyên tắc cơ của người Hy Lạp Ở vùngTrung đông người ta khắc chữ lên trên các bảng đất sét, đất nung, bảng gốm, còn ở Trung Quốc người ta dùng các thẻ tre, lá, vải để viết, mãi tới thời nhàHán, giấy viết mới được phát minh để thay thế cho các hình thức cũ

Ban đầu, chữ viết ra đời được sử dụng như một công cụ để ghi chép lại cácthông tin quan trọng như luật lệ, ký sử, dần dần việc viết chữ trở nên rộng rãivà hình thành các phương thức truyền thông: thư từ, cáo thị, tấu chương, Chữviết cũng là tiền đề cho những công cụ truyền thông đại chúng trở nên đa dạngvà phát triển như ngày hôm nay.

Ngoài sử dụng các phương thức trên, con người cũng sử dụng nhữngphương thức truyền thông tin khác: pháo khói, người truyền tin, tuyên truyền,truyền miệng,

1.3Xã hội công nghiệp

Giai đoạn này được tính từ sau cách mạng công nghiệp đến thời kỳ đầuxuất hiện máy tính.

Nhờ sự phát triển của chữ viết, kỹ thuật in ấn đã xuất hiện Kỹ thuật in rađời với tư cách là báo chí, các tờ báo có lẽ là phương tiện thông tin liên lạc hàngloạt đầu tiên, bằng cách sử dụng văn bản, đồ họa, và hình ảnh khởi đầu cholịch sử của truyền thông đa phương tiện Báo in chính thức ra đời từ giữa thế kỷXVI và bùng nổ nhất là vào thế kỷ XIX trong cuộc cách mạng tư sản Báo chí làmột công cụ mà giai cấp tư sản đã sáng tạo ra và sử dụng một cách tích cựctrong việc giành và giữ quyền lực thống trị của mình.

Những tờ báo sau đây được coi là xuất hiện sớm nhất trong lịch sử báo chíthế giới:

- Đức 1605: tờ Relation, tờ báo đầu tiên ra đời tại Strasbourg (nay thuộcnước Pháp, nhưng hồi ấy còn thuộc nước Đức).

- Bỉ 1605: tờ báo định kỳ Die Niewe Tidjingler (Tin tức Anvers), nửa thángra một số.

- Đức 1609: tờ báo định kỳ Relation aller fuer nemmen einGedenkwürdigen Historien 1660: tờ nhật báo đầu tiên Leipziger Zeitung (Nhậtbáo Leipzig).

- Thụy Sĩ 1610: Ordinari Wochenzeitung.

- Ở Việt Nam, tờ báo in bằng chữ quốc ngữ đầu tiên là tờ Gia Định báo, rasố một vào ngày 15-4-1865.

Hơn bốn thế kỷ phát triển chậm của báo in Cùng với những phát minhkhoa học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX báo phát thanh đã ra đời và phát triểnnhanh chóng vào những năm 1920 Phát thanh ngay lập tức trở thành công cụthể hiện quyền lực chính trị lợi hại và làm cho các nhà cầm quyền lo sợ bởi tốcđộ truyền tinh nhanh chóng thông qua sóng điện âm Thời gian sau đó, người tađã nghĩ ra băng cát-xét dùng để ghi âm lại đồng nghĩa với việc thông tin đã cóthể lưu trữ được dưới dạng âm thanh Song song với báo phát thanh là sự pháttriển của hình ảnh động Lúc ban đầu, các hình ảnh động hay bộ phim chưa hềcó âm thanh mặc dù 2 phương tiện này gần như phát triển cùng lúc nhưngkhông lâu sau đó đã nhanh chóng được kết hợp để tạo ra bộ phim có âm thanhđầu tiên “The Jazz Singer”, Có thể nói rằng, phát thanh và phim ảnh đã tạo racuộc bùng nổ truyền thông lần thứ hai, trở thành phương tiện truyền thông đạichúng cực kỳ phổ biến.

Năm 1943-1944, Chiếc máy vi tính đầu tiên ra đời có tên gọi là ENIAC Máytính ra đời đã kết hợp thành công việc truyền tin bằng cả văn bản, âm thanh vàhình ảnh, làm cho nội dung trở nên sống động và thu hút hơn Kéo theo sựphát triển đó mạng Internet ra đời vào năm 1991, đã mở ra một kỷ nguyên mới

Trang 3

cho truyền thông đại chúng Tin tức được cập nhập và truyền tải nhanh chóngnhờ sự truyền tải dữ liệu qua các thiết bị giao tiếp khác nhau thông qua mạngvô tuyến.

1.4Xã hội hiện đại

Máy tính và mạng internet kể từ khi xuất hiện tới nay vẫn đang dần đượccải thiện và hoàn chỉnh: các ngôn ngữ lập trình, thiết kế và sản xuất cácchương trình có thể ứng dụng được mạng vô tuyến không dây, Tivi đã là một phương tiện mới trong thế kỷ 20, nó đã tạo ra loại hình video như là mộtphương tiện truyền thông phổ biến Việc này đã nâng truyền thông lên 1 tầmcao mới và đã làm thay đổi thế giới truyền thông đại chúng.

Xã hội hiện đại được đặc trưng bởi sự đa dạng và phong phú của cácphương tiện truyền thông Công nghệ và sự phát triển trong lĩnh vực truyềnthông đã tạo ra một loạt các phương tiện để truyền tải thông tin và giải trí Sựđa dạng này trong các phương tiện truyền thông thể hiện sự tiến bộ của côngnghệ và nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội hiện đại Người ta thường tiêuthụ thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa chiều của họ.

Một số phương tiện truyền thông quan trọng trong xã hội hiện đại: Truyềnhình, Radio, Internet và Mạng Xã Hội, Truyền Thông Xã Hội, Ứng Dụng Tin Nhắnvà Cuộc Gọi, Nền Tảng Video Trực Tuyến, Báo Chí và Tạp chí, Podcast

Trong những thập kỷ tiếp theo những tiến triển trong công nghệ, đặc biệtlà trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, và 5G, có thể tạo ra nhiều phươngtiện truyền thông mới và nâng cao trải nghiệm người dùng Tuy nhiên, điều đócũng mang đến các thách thức về quyền riêng tư, an ninh và sự đa dạng trongtruyền thông.

2 Ảnh hưởng của đa phương tiện đến cách con người giao tiếp vàtương tác với thông tin

2.1 Trước khi đa phương tiện xuất hiện Con người tìm kiếm thông tin như nào?

Trước khi đa phương tiện ra đời, con người chủ yếu tìm kiếm thông tinbằng cách tiếp cận trực tiếp với các nguồn thông tin truyền thống Thông tinđược cung cấp chủ yếu dưới dạng văn bản, đôi khi là hình ảnh Phương pháptìm kiếm thông tin chủ yếu là thủ công, dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiệmcủa người tìm kiếm.

Các phương tiện truyền thống như:

- Lời nói: Đây là phương tiện truyền tải thông tin lâu đời nhất của conngười Thông tin được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, từngười này sang người khác.

- Chữ viết: Chữ viết ra đời đã giúp con người lưu trữ và truyền tải thông tinmột cách hiệu quả hơn Thông tin được lưu trữ trong các sách, báo, tạpchí, tài liệu,

- Sách vở: Sách vở là một trong những nguồn thông tin quan trọng nhấttrong thời đại trước đa phương tiện Thông tin được lưu trữ trong sách vởrất phong phú, đa dạng, bao gồm các lĩnh vực như khoa học, lịch sử, vănhọc, nghệ thuật,

- Thư viện: Thư viện là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho mọi người, córất nhiều sách vở, tài liệu, tạp chí, phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm thôngtin của mọi người.

Trang 4

- Trao đổi trực tiếp: Trao đổi trực tiếp là một cách tìm kiếm thông tin hiệuquả trong các tình huống cụ thể Khi cần tìm hiểu thông tin về một vấnđề nào đó, chúng ta có thể trao đổi trực tiếp với những người có chuyênmôn hoặc có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó.

Con người tương tác thông tin như thế nào?

Con người tương tác thông tin chủ yếu thông qua các “phương tiệntruyền thông đơn phương” , tức là chỉ có một chiều từ người phát đến người

nhận Các phương tiện truyền thông đơn phương phổ biến nhất bao gồm:

- Văn bản:Văn bản là phương tiện truyền thông đơn phương phổ biến nhấtvà lâu đời nhất Văn bản được sử dụng để truyền tải thông tin thông quacác hình thức như sách, thư, bảng viết tay,

- Âm thanh: Âm thanh được sử dụng để truyền tải thông tin thông qua cáchình thức như lời nói, những cuộc trò chuyện,

- Hình ảnh: Hình ảnh được sử dụng để truyền tải thông tin thông qua cáchình thức như tranh ảnh, ảnh chụp, phim ảnh,

Con người giao tiếp như thế nào?

Kể chuyện truyền miệng: Xuất hiện 5-7 triệu năm TCN, giao tiếp

truyền miệng là cách duy nhất để chuyển giao câu chuyện giữa tổ tiêncủa một người đến thế hệ tiếp theo Đây cũng là nguồn gốc mà nhữngcâu chuyện cổ tích, dân gian, những mẹo hay, mà ông bà ta đã truyềnlại từ thời xa xưa.

Ký hiệu được khắc trong hang động của người Neanderthal: Người

ta phát hiện ra hình khắc của người Neanderthal 33.000 năm TCN Họ đãtạo ra những kiệt tác trong hang động trên khắp nước Pháp

Tín hiệu khói: Năm 150 TCN, những người lính Trung Quốc đã có thể

chuyển tin nhắn xa đến 750km chỉ trong vài giờ đồng hồ bằng cách sửdụng tín hiệu khóc dọc theo Vạn Lý Trường Thành

Bảng viết tay: Hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện đầu

tiên vào thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ 4 TCN) Thế nhưng cho đếnnăm 301-800, bản viết tay đầu tiên ra đời ở phương Tây được viết liênlục, không có khoảng trắng hoặc dừng bút Bảng viết tay đầu tiên ởphương Tây được biết đến là Codex Sinaiticus, được viết bằng tiếng HyLạp và tiếng Hebrew bởi một nhóm các nhà chép tay ở Ai Cập

Bồ câu đưa thư:

Vào năm 1150, con người đã dùng đến bồ câu để trao đổi thông tin chonhau, gửi các bức thư, chúng là một phương tiện thông tin liên lạc khá hữudụng, và dùng nhiều trong chiến tranh với hình thức đội quân động vật Bồ câuđưa thư được sử dụng trong nhiều thế kỷ, từ thời Ai Cập cổ đại đến tận ngàynay Chúng được sử dụng trong chiến tranh, thương mại, và thậm chí cả trongcác cuộc thi thể thao.

2.2 Sau khi đa phương tiện xuất hiện:

Con người có thể tìm kiếm và tiếp nhận thông tin bằng nhiềucách khác nhau:

Công cụ tìm kiếm trực tuyến: Google, Bing, và các công cụ tìm kiếm

khác vẫn là nguồn thông tin chính Người ta thường tìm kiếm thông tin bằngcách nhập từ khóa liên quan vào thanh tìm kiếm để truy cập nhanh chóng đếncác nguồn đa phương tiện.

Các nền tảng mạng xã hội: Tìm kiếm nội dung trên mạng xã hội: thông

qua các nền tảng như Facebook, Twitter, Instagram để cập nhật tin tức, ý kiến

Trang 5

cá nhân, hoặc thông tin thông qua việc xem video như xem trên Youtube vàtrên nền tảng livestreaming như Twitch, để tương tác thời gian thực.

Nguồn tin tức trực tuyến và Blogs: có thể đọc báo trên các trang web,

trang tin tức trực tuyến và xem video để cập nhật tin tức hàng ngày Ngoài racòn có các nguồn thông tin phong phú từ các blog cá nhân và doanh nghiệpmang tính chất cá nhân hóa.

Ứng dụng tìm kiếm đa phương tiện và công nghệ 4.0 Hỗ trợ tìm

kiếm thông tin đa phương tiện thông qua các ứng dụng như Google Lens chophép người dùng tìm kiếm bằng cách chụp hoặc quét hình ảnh’ Công nghệ trợlý ảo AI và Voice Search cho phép tìm kiếm bằng giọng nói (Siri, GG Assistant)giúp tối ưu hóa trải nghiệm tìm kiếm thông tin.

Lợi ích:

+ Mở rộng khả năng tiếp cận thông tin

+ Cung cấp trải nghiệm đa giác quan, giúp người tiêu dùng hiểu thông tinmột cách nhanh chóng và dễ dàng hơn so với văn bản truyền thống

+ Sự xuất hiện của ảnh động và GIFs thêm sự sinh động và tính tương tácvào giao tiếp trực tuyến, tạo ra trải nghiệm hấp dẫn và giải trí.

Nhược điểm:

Với sự phát triển của công nghệ, lượng thông tin đa phương tiện được tạora mỗi ngày là rất lớn Điều này khiến người dùng có thể bị quá tải thông tin,khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin cần thiết Cùng với đó, người dùng cầncó khả năng đánh giá thông tin để tránh bị dẫn dắt Ngoài ra, việc tìm kiếmthông tin đa phương tiện có thể tốn nhiều thời gian hơn so với việc tìm kiếmthông tin văn bản đơn thuần bởi người dùng cần phải dành thời gian để xemxét các dạng thông tin khác nhau.

Ảnh hưởng của đa phương tiện đến cách con người tương tácthông tin:

Mọi người có thể tiếp thu nhiều phương tiện truyền thông khác nhau thôngqua Multimedia: Việc tiếp nhận thông tin thông qua các phương tiện hình ảnh

và âm thanh như nghe podcast, xem video giúp chúng ta dễ hình dung rõ ràngvà hiểu chi tiết hơn về nội dung thông tin Ngoài ra, mọi người có thể tương tácvới thông tin theo nhiều cách khác nhau như nhấp chuột, trỏ, vuốt, hoặc like,chia sẻ, bình luận và đưa ra các phản hồi trực tiếp về thông tin thông qua đánhgiá hoặc tạo nội dung phản hồi bằng video.

Với thời đại 4.0, đa phương tiện được tích hợp với các công nghệ thực tếảo: trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR) Một vài

ứng dụng của công nghệ thực tế ảo là con người có thể sử dụng VR để thamquan một địa điểm lịch sử hoặc sử dụng AR để xem các mô hình 3D của cácsản phẩm Điều này góp phần tăng tính trải nghiệm của người đối với các thôngtin khác nhau.

Lợi ích:

+ Thông tin tiếp nhận đa dạng, thu hút và sinh động hơn, việc tham gia và

tương tác trực tuyến giúp tạo ra cộng đồng người dùng Con người có thể chủđộng kiểm soát và chọn lọc nội dung mà họ muốn xem và nghe; tạo môi trườngtương tác đa chiều cũng như giúp cho việc tương tác với thông tin trở nên hấpdẫn hơn, tạo ra những trải nghiệm thú vị.

Nhược điểm:

+ Sự dễ dàng trong việc tạo và chia sẻ nội dung trên các nền tảng đaphương tiện có thể dẫn đến việc lan truyền thông tin giả mạo và tin đồn

Trang 6

+ Sự hạn chế trong việc tiếp cận nhiều nguồn thông tin do người dùng tựchọn lọc thông tin theo sở thích và nhu cầu cá nhân

+ Sự phổ biến của đa phương tiện trong ứng dụng công nghệ không antoàn sẽ gây rủi ro liên quan đến quyền riêng tư và an ninh khi sử dụng các ứngdụng hoặc dịch vụ trực tuyến.

Ảnh hưởng của đa phương tiện đến cách con người giao tiếp vớinhau:

Cải thiện việc giao tiếp của con người thông qua tin nhắn: Tin nhắn đã trở

thành tiêu chuẩn vàng trong giao tiếp Nếu như trước đây, con người chỉ nhắntin và tương tác với nhau bằng văn bản thì với sự thị giác hóa thông tin bằnghình ảnh và video, thông tin có thể được chuyển thành ngôn ngữ chung chongười dùng có thể hiểu rộng rãi trên nhiều văn hóa Các biểu tượng cảm xúcđược xem như một hình thức giao tiếp trực quan để mọi người có thể biểu đạtsắc thái cho giao tiếp khi không có sự tương tác trực tiếp.

Kích thích mọi người chia sẽ thông tin với nhau thông qua không gianảo:Việc cầm điện thoại và duyệt các nguồn thông tin đã trở thành một phần

thói quen của chúng ta Mọi người có thể tự do ngôn luận bằng cách tải ảnh vàđăng một bài viết lên các nền tảng mạng xã hội như FB, INS cũng là một cáchđể tương tác và giao tiếp với cộng đồng, tăng tính tiếp cận với bạn bè và giađình Các nền tảng như Podcast và Blogging cũng cung cấp không gian cho mọingười chia sẻ ý kiến cá nhân bằng âm thanh hoặc video

Cho phép con người tương tác với thông tin từ bất kì đâu: Các ứng dụng

livestream trên Fb, tiktok và nền tảng họp trực tuyến như Zoom, Skype đã giúpcho mọi người tương tác trong thời gian thực, trò chuyện thảo luận trực tuyếnvới nhau Điều này giúp cho thông tin trao đổi giữa người với người diễn ra ởbất kì nơi đâu, giúp tiếp cận đến nhiều đối tượng khác nhau Ngoài ra các côngnghệ và ứng dụng dịch ngôn ngữ thông qua lời nói, âm thanh, video ra đời đãgiúp cho con người có thể hiểu và tương tác với thông tin từ các quốc gia vàlãnh thổ khác nhau

Lợi ích:

+ Thông tin được truyền tải không chỉ bằng văn bản mà còn thông quahình ảnh, video, âm thanh Giúp cho việc nhắn tin giao tiếp tăng tính sinh độngvà truyền tải thông điệp hiệu quả Các công nghệ đa phương tiện như videocall, ứng dụng chuyển đổi ngôn ngữ giúp con người kết nối và giao tiếp vớinhau một cách dễ dàng và hiệu quả, bất kể vị trí địa lý => Mở rộng phạm vigiao tiếp quốc tế

+ Đa phương tiện kết hợp với mạng xã hội tạo ra không gian cho sự giaolưu và kết nối xã hội, khi mọi người đều có tự do ngôn luận và tạo ra cộng đồngtrên không gian ảo

+ Công nghệ đa phương tiện cung cấp cơ hội tương tác cao hơn, giúp conngười kết nối với nhau thông qua các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội, và cácứng dụng khác Video call, livestream, và các hình thức tương tác trực tuyếnkhác tạo điều kiện cho giao tiếp mặt-đối-mặt mặc dù ở xa nhau

+ Ngoài ra còn hỗ trợ trong giao tiếp doanh nghiệp và kinh doanh thôngqua video họp, quảng cáo trực tuyến, và tương tác với khách hàng qua các nềntảng trực tuyến.

Nhược điểm:

Sự giao tiếp trực tuyến của ứng dụng đa phương tiện có thể làm giảmtương tác xã hội thực tế, có thể khiến con người phụ thuộc vào công nghệ, từđó tạo nguy cơ cô lập xã hội và khó khăn trong giao tiếp ngoại tuyến; ngoài racó thể gây hiểu lầm và thiếu ngữ cảnh vì truyền đạt không đầy đủ trong một số

Trang 7

trường hợp Các nền tảng phát trực tuyến hiện nay đang là cơ hội cho kẻ xấuxâm nhập và lấy cắp thông tin riêng tư.

3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐẾN VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI 1 Khái niệm đa phương tiện, văn hoá và xã hội

Đa phương tiện (Multimedia) là sự kết hợp của nhiều hình thức truyềnthông khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh và video để truyền tảithông tin Tính đa phương tiện của các thiết bị và ứng dụng hiện đại cho phépngười dùng tương tác với các hình thức truyền thông khác nhau, tạo ra trảinghiệm đa dạng và phong phú hơn.

Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khácnhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người, baogồm tất cả những sản phẩm của con người Văn hóa được thể hiện qua hai yếutố:

• Phi vật chất: ngôn ngữ, tư tưởng, tôn giáo, • Vật chất: nhà cửa, quần áo, các phương tiện,

Xã hội là một thực thể tồn tại quanh ta, chứa đựng từng cá nhân trong xãhội, những mối quan hệ xã hội, những vấn đề xoay quanh, tác động trong đờisống của con người Xã hội gắn liền với sự ra đời của loài người, tiến hóa quanhiều các cấp bậc khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp

• Yếu tố xã hội: Đời sống vắn hoá, giáo dục đào tạo, lao động

2 Thực trạng văn hóa xã hội trước và sau khi có đa phương tiện 2.1.Thực trạng văn hóa xã hội trước khi có đa phương tiện

− Nếu xem báo chí là 1 hình thức đa phương tiện sơ khai với sự kết hợpđơn giản của hình ảnh và chữ viết thì sự ra đời của tờ báo giấy đầu tiên ởStrassburg - Đức vào năm 1605 chính là dấu mốc đánh dấu sự tiếp cận củacon người với đa phương tiện Vậy trước đó, làm sao người ta có thể truyền tảivà tiếp nhận được thông tin?

− Trước khi có đa phương tiện, bối cảnh văn hóa xã hội của con người cóthể gọi là vừa phong phú nhưng cũng nghèo nàn Phong phú với tầng lớpthượng lưu những người có nhiều tiền bạc, cơ hội tiếp cận với các buổi hòanhạc, các triển lãm nghệ thuật, nhưng nghèo nàn với người có tầng lớp thấptrong xã hội vì không thể tiếp cận được

− Nhưng vì không có đa phương tiện dù cho người thuộc giới thượng lưuhay tầng lớp thấp điều phải chịu những bất tiện sau:

− Không có đặc tính kết hợp của nhiều loại hình phương tiện và không được truyền tải trong môi trường số nên thông khó có thể phát đi nhanh vàrộng như hiện tại, thông tin truyền đi không trực quan, sinh động Người muốntruyền thông tin gặp nhiều khó khăn mà thông tin còn dễ bị sai lệch Đặc biệtlà các tầng lớp thấp trong xã hội, cơ hội tiếp cận với thông tin mới và đúngcàng khan hiếm

Ví dụ:

• Tin tức khi không có báo mạng sẽ phải truyền miệng từ người sangngười không thể nhanh và rộng như hiện tại, không thể quay video chụp ảnh đểchia sẻ đến mọi người, thông tin miêu tả qua truyền miệng mang tính chủquan từng người

• Tư tưởng con người bị bó buộc, không tiếp xúc được với nền văn minhtiên tiến Nhiều tục lệ xấu như bó chân ở trung quốc, khâu âm đạo ở Somaliađược xem là điều tốt và nên làm

Trang 8

• Nhiều tà giáo, các hội kín được thành lập mê hoặc dân chúng làm nhiềuđiều sai trái nhưng người dân không thể tiếp cận được thông tin để nhận thứcđâu là điều đúng đắn

• Giáo dục cũng khó khăn vì không có sự tiếp cận thông tin, học sinh chỉđược học trên lớp khó có khả năng tìm tòi học hỏi nhiều hơn

• Đời sống văn hóa chỉ phong phú ở tầng lớp thượng lưu, nghèo nàn ở cáctầng lớp thấp

− Xã hội thiếu vắng đi nhiều nghề nghiệp đang phổ biến ở xã hộingày nay, từ đó cuộc sống cũng trở nên bất tiện hơn do thiếu đi các thành quảtừ những nghề nghiệp đó mang lại

Ví dụ:

• Không có các nghề nghiệp như sáng tạo nội dung, quản lý truyền thông,trợ lý truyền thông, photographer, videographer, designer, editor, nhà báo,biên tập viên, coder,

• Không có những nghề nghiệp đó đồng nghĩa xã hội không có báo đài đểtruyền tin, không có show giải trí, không có các nền tảng chia sẻ video nhưtiktok, youtube, không có các ứng dụng và web cũng không có sàn thương mạiđiện tử, các ứng dụng đặt thức ăn và gọi xe càng không có.

• Thiếu vắng các nền tảng chia sẻ video, các phong cách ăn mặc, trangđiểm, lối sống không được chia sẻ nên cuộc sống

của con người cũng trở nên buồn tẻ và một màu hơn

Nói chung sự thiếu vắng của Đa phương tiện làm cho đời sống văn hóa xãhội của con người nghèo nàng hơn nhiều so với hiện tại Thế nhưng nhìn ở mộtmặt tích cực cuộc sống con người thời ấy “bình yên” hơn nhiều so với hiện tại,họ không phải tiếp xúc với quá nhiều thông tin dẫn đến bị

overload, không phải tiếp xúc với những tư tưởng độc hại được lan truyền đầy rẫy trên mạng, cũng tránh được những sự cố lừa đảo qua mạng xã hội haycũng không bị đánh cắp thông tin cá nhân

2.2.Thực trạng xã hội khi có Đa phương tiện

− Cuộc sống con người khi có đa phương tiện như bước sang một trangmới hoàn toàn

− Thông tin được truyền đi chớp nhoáng, không phân biệt tầng lớp, thôngtin cũng sinh động dưới nhiều hình thức khác nhau

giải trí, các bộ phim ra đời

• Xuất hiện các nghề nghiệp như Coder, Web Developer tạo ra các sànthương mại điện tử, các ứng dụng gọi xe, ứng dụng

ngân hàng,

− Khuyến khích khả năng sáng tạo, quyền tự do ngôn luận, dân chủ củamỗi người

Trang 9

xúc của xã hội cũng bị phản ánh dễ dàng nhờ mạng xã hội

3 Ảnh hưởng của đa phương tiện đến văn hóa xã hội 3.1 Ảnh hưởng tích cực

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đa phương tiện, nên văn hóa xã hội của loài người đã có những thay đổi tương ứng về cả mặt tíchcực lẫn tiêu cực Điều này dễ dàng nhận thấy trong nhiều lĩnh vực khác nhau xoanh quanh cuộc sống hằng ngày Trong đó đặc biệt phải kể đến:

− Lĩnh vực tư tưởng, tâm lý xã hội: các phương tiện truyền thông kỹ thuậtsố ngày càng phát triển mang lại những góc nhìn mới lạ cùng với những hoạtđộng, xu hướng thay đổi được cập nhật liên tục hằng ngày Những xu hướngnày được du nhập từ khắp nơi trên thế giới góp phần xóa bỏ những định kiến,quy chuẩn vùng miền mà từ lâu đã không còn phù hợp với nền văn hóa xã hộihiện đại

− Đời sống vật chất xã hội: sự tiện lợi mà các sản phẩm đa phương tiệnmang lại cho cuộc sống hằng ngày là điều khó mà phủ nhận khi nhắc đếnnhững tác động của đa phương tiện Các sản phẩm đa phương tiện mang lại sựtiện lợi, góp phần rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả trong các hoạt độngthường ngày của con người

Ví dụ: thống thì giờ đây thông qua các phần mềm kỹ thuật số như Shopee,Lazada, con người có thể mua hàng tại nhà mà còn được xem tương tác,đánh giá từ các khách hàng khác

− Thông tin truyền thông: đây rõ ràng là lĩnh vực chịu tác động rõ ràng vàtrực tiếp nhất của nền văn hóa xã hội thông qua sự phát triển của đa phươngtiện Từ việc truyền tin tức và tiếp thị truyền thống, giờ đây con người ta có thểlàm nhiều hơn thế nữa thông qua âm thanh, video, hình ảnh minh họa sinhđộng, cùng khả năng tương tác thông qua website hoặc các kênh nền tảngmạng xã hội Giúp cho việc truyền và tiếp nhận thông tin dễ hơn bao giờ hết

− Lĩnh vực giáo dục phổ thông và tuyên truyền xã hội: các sản phẩm đaphương tiện không những mang lại cho con người sự dễ dàng trong tiếp cậnthông tin mà còn khiến những thông tin đó trở nên thu hút hơn bao giờ hết vớisự kết hợp nhiều hình thức khác nhau từ ảnh, âm thanh, video, Lĩnh vực giáodục trong thời đại hiện nay cũng kế thừa điều này giúp cho việc giáo dục vànâng cao ý thức của người dân thuận tiện và dễ dàng hơn, từ đó nâng cao mặtbằng dân trí trong xã hội

− Mất cân bằng trong giao tiếp: Đa phương tiện có thể làm giảm sự giaotiếp trực tiếp, thân mật, và chân thành giữa con người, khi họ quá lệ thuộc vàocác phương tiện truyền thông trung gian, không nhìn thấy được nét mặt, cửchỉ, hay ngữ điệu của người nói Điều này có thể làm suy yếu sự gắn kết và tintưởng giữa các cá nhân và nhóm xã hội

Trang 10

− Mất trung thực và đạo đức trong thông tin: Đa phương tiện có thể làmbiến dạng, sai lệch, hay lạm dụng thông tin, khi họ sử dụng các công cụ chỉnhsửa, sao chép, hay lan truyền thông tin một cách không kiểm soát, không minhbạch, hay không có trách nhiệm Điều này có thể làm ảnh hưởng đến sự thật,công bằng, và tôn trọng trong xã hội

− Mất tập trung và kiểm soát trong hoạt động: Đa phương tiện có thể làmgiảm sự tập trung, tự chủ, và hiệu quả trong học tập, làm việc, hay sinh hoạtcủa con người, khi họ bị xao nhãng, phân tán, hay nghiện bởi các phương tiệntruyền thông quá hấp dẫn, quá nhiều, hay quá đa dạng Điều này có thể làmảnh hưởng đến sự phát triển, năng suất, và chất lượng của cuộc sống

− Không đồng bộ và kém bền vững trong văn hóa: Đa phương tiện có thểlàm mất đi sự đồng bộ, thống nhất, và bền vững của văn hóa truyền thống, khihọ đưa vào những văn hóa mới, khác biệt, hay đối lập với văn hóa bản địa.Điều này có thể làm ảnh hưởng đến sự bảo tồn, phát huy, và kế thừa của giátrị văn hóa trong xã hội

Ví dụ: Khi đa phương tiện phát triển thì dòng chảy của những cuộc bá quyền, xâm lăng văn hóa trở nên mạnh mẽ hơn về cường độ, mở rộng về quymô, tác động đến hầu hết các cá nhân, nhất là số người trẻ Xuất hiện các tràolưu tuyên truyền, cổ vũ lối sống, các giá trị phương Tây, như tôn thờ tự do cánhân, lối sống thực dụng, văn hóa đồi trụy, bạo lực… đi ngược lại truyền thốngvăn hóa dân tộc

4 Giải pháp cho ảnh hưởng tiêu cực của đa phương tiện đến vănhóa xã hội

Sử dụng đa phương tiện không đúng sẽ gây nên các ảnh hưởng tiêu cựcnhư: tiếp nhận thông tin quá nhiều dẫn đến căng thẳng, trở nên sống khép mình… dưới đây là một số giải pháp giúp khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực này:

− Giáo dục và tăng cường ý thức: Cung cấp cho mọi người kiến thức vềảnh hưởng của của đa phương tiện đến văn hóa xã hội Giáo dục các kỹ năngphân biệt các nguồn thông tin đúng sai Xây dựng các buổi học ngoại khóanhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về đa phương tiện và có thể tận dụng nó phùhợp

− Hướng dẫn sử dụng đa phương tiện: Cung cấp hướng dẫn và khuyến khích sử dụng đa phương tiện một cách cân nhắc và thông minh Khuyến khíchmọi người sử dụng đa phương tiện trong thời gian có giới hạn, giúp làm chủthời gian và không sử dụng quá mức Mọi người cũng cần thay đổi thói quensinh hoạt cũng như việc tiếp cận đến các thông tin một cách thông minh nhằmtránh quá tải thông tin và tránh mất tập trung

− Khuyến khích giao tiếp xã hội trực tiếp: Khuyến khích và hỗ trợ mọi người trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ xã hội trực tiếp Tổ chức xãhoạt động ngoại khóa, sự kiện cộng đồng và trò chuyện trực tiếp để tạo môitrường thực tế giảm bớt mất cân bằng trong giao tiếp

− Kiểm tra và quy định nội dung: Các tổ chức và ban quản lý đa phương tiện cần thể hiện vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, đánh giá và quy địnhnội dung được phát sóng, truyền tải Đảm bảo rằng nội dung đáng tin cậy,khách quan, không sai lệch về thông tin cũng như văn hóa xã hội

5 Kết luận

Qua đó thấy rằng, đa phương tiện ngày càng tác động mạnh mẽ đến vănhoá và xã hội hiện nay, mang đến cho con người những ảnh hưởng tích cực lẫntiêu cực cũng như những cơ hội và thách thức đến với chúng ta, vì vậy, chúngta cần xác định sử dụng và tương tác với đa phương tiện một cách hiệu quả

Trang 11

đảm bảo rằng chúng đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững và lànhmạnh của xã hội.

Câu 4:Những thay đổi kinh tế trong ngành truyền thông do sựphát triển của đa phương tiện

Thời đại phát triển, công nghệ càng tiến bộ, truyền thông càng lên ngôi.Nếu như trước đây, truyền thông chỉ được hiểu là những bài viết, những mẫuquảng cáo đơn giản được đăng trên các tờ báo giấy hay truyền hình thì ngàynay thông điệp truyền thông được truyền tải ngày càng tinh tế, hiện đại vàphong phú hơn nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin thông qua các phươngtiện như: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, tương tác,…

Trong lĩnh vực truyền thông, giải trí: Việc số hóa ngành truyền thông đượcthúc đẩy bởi sự thay đổi hành vi và kỳ vọng của người tiêu dùng

Đối với việc tiếp nhận tin tức, những mô hình truyền thống cũng đã cónhững sự chuyển đổi mạnh mẽ như tổ hợp truyền thông VTV, VTC Bên cạnhmô hình truyền thống, họ đều có những chiến lược số hóa như VTV Digital, VTCNow và rất nhiều hệ thống của các tòa soạn báo cũng được đẩy mạnh trên môitrường số.

Trong khi đó, lĩnh vực giải trí cũng ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc củacác nền tảng trực tuyến nước ngoài như Netflix, Spotify và sự tăng trưởng thịtrường của game, đặc biệt là game E-sport (thể thao điện tử).

Trong lĩnh vực du lịch: Trước đây, việc phải đối mặt với những thách thứcnhư rào cản ngôn ngữ, thiếu ngoại tệ giao dịch hay khó khăn trong di chuyểnxảy ra thường xuyên trong các chuyến du lịch nước ngoài Trong bối cảnh dulịch mới Các nền tảng đặt vé trực tuyến hiện cung cấp toàn diện các thông tinvề lịch trình, giá cả và đánh giá Thanh toán không tiếp xúc, được kích hoạtthông qua ví kỹ thuật số đã hợp lý hóa mọi quy trình giao dịch Đồng thời cácứng dụng hiện nay cũng rất hữu ích

Trong lĩnh vực báo chí: bao gồm có sản phẩm hàng hóa báo chí và dịch vụquảng cáo trên báo chí Trong hoạt động kinh tế ở lĩnh vực báo chí theo hướngđa phương tiện, ta có thể nhận thấy sự không ngừng cải tiến cả về nội dung vàhình thức của các sản phẩm báo chí nhằm nâng cao chất lượng và sự cạnhtranh thu hút công chúng.

Vai trò của các doanh nghiệp truyền thông trong ngữ cảnh này:

Đa phương tiện đã mang lại những thay đổi lớn về vai trò của doanhnghiệp truyền thông, đồng thời đặt ra những thách thức và cơ hội cho cácdoanh nghiệp truyền thông Các doanh nghiệp truyền thông cần phải có nhữngchiến lược đổi mới sáng tạo và thích nghi với bối cảnh mới để tận dụng nhữnglợi thế của đa phương tiện và phát triển bền vững trong ngành truyền thông.

Trước khi đa phương tiện phát triển, vai trò của doanh nghiệp truyềnthông chủ yếu là tạo ra nhận thức về thương hiệu và sản phẩm, thu hút kháchhàng tiềm năng, từ đó tăng doanh số bán hàng Truyền thông cũng tạo ra nhucầu tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ, giúp các công ty tạo ra công ăn việc làm chonhiều người, đóng góp tích cực vào nền kinh tế.

Sau khi đa phương tiện phát triển, vai trò của doanh nghiệp truyền thôngkhông chỉ dừng lại ở việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ, mà còn bao gồm việcsử dụng các công cụ công nghệ đa phương tiện để tạo ra các tác phẩm sángtạo và ấn tượng, như quảng cáo, phim ảnh, hoạt hình, v.v Doanh nghiệp truyềnthông cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong vàngoài nước, cũng như sự thay đổi nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng.Doanh nghiệp truyền thông phải tìm kiếm những nguồn thu mới, như quảngcáo kỹ thuật số, dịch vụ trả phí, hợp tác nội dung, v.v Doanh nghiệp truyền

Trang 12

thông cũng phải đầu tư vào nghiên cứu thị trường, phân tích dữ liệu, đổi mớisản phẩm, nâng cao chất lượng, v.v để duy trì và phát triển vị thế cạnh tranh.

Vai trò của các doanh nghiệp truyền thông trong sự thay đổi của đaphương tiện:

Sản xuất và phân phối nội dung: Các doanh nghiệp truyền thông lànhững đơn vị chịu trách nhiệm sản xuất và phân phối nội dung truyền thông.Trong bối cảnh đa phương tiện, các doanh nghiệp truyền thông cần phải có khảnăng sản xuất nội dung đa phương tiện, phù hợp với nhu cầu của các đối tượngkhán giả khác nhau.

Cung cấp các dịch vụ truyền thông: Các doanh nghiệp truyền thông cũngcung cấp các dịch vụ truyền thông, chẳng hạn như quảng cáo, tiếp thị, truyềnthông xã hội, Trong bối cảnh đa phương tiện, các doanh nghiệp truyền thôngcần phải nắm bắt được các xu hướng mới của truyền thông số để cung cấp cácdịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Định hướng thị trường: Các doanh nghiệp truyền thông có vai trò địnhhướng thị trường truyền thông thông qua việc sản xuất và phân phối nội dung.Nội dung của các doanh nghiệp truyền thông có thể tác động đến sở thích, thóiquen tiêu dùng thông tin của người dân, từ đó định hình thị trường truyềnthông.

Thúc đẩy đổi mới công nghệ: Các doanh nghiệp truyền thông có thể thúcđẩy đổi mới công nghệ trong ngành truyền thông thông qua việc đầu tư nghiêncứu và phát triển Các doanh nghiệp truyền thông có thể sử dụng công nghệmới để sản xuất và phân phối nội dung hiệu quả hơn, từ đó mang lại những trảinghiệm mới cho khán giả.

Để thực hiện tốt vai trò của mình trong sự thay đổi của đa phương tiện,các doanh nghiệp truyền thông cần phải có những thay đổi phù hợp, bao gồm:

Đổi mới mô hình kinh doanh: Các doanh nghiệp truyền thông cần phải đổimới mô hình kinh doanh để phù hợp với nhu cầu của thị trường Điều này cóthể bao gồm việc chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình số, hoặc từmô hình dựa trên quảng cáo sang mô hình dựa trên đăng ký.

Tập trung vào nội dung chất lượng: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt,nội dung chất lượng là yếu tố quan trọng để thu hút và giữ chân khán giả Cácdoanh nghiệp truyền thông cần phải tập trung vào việc sản xuất nội dung chấtlượng, phù hợp với nhu cầu của khán giả.

Sử dụng công nghệ hiện đại: Công nghệ hiện đại là một công cụ quantrọng để các doanh nghiệp truyền thông sản xuất và phân phối nội dung hiệuquả Các doanh nghiệp truyền thông cần phải nắm bắt được các công nghệ mớiđể nâng cao năng lực cạnh tranh.

Ví dụ:Netflix

Đổi mới mô hình kinh doanh: Netflix đã chuyển đổi từ mô hình thuê phimvà chương trình truyền hình qua thư sang mô hình phát trực tuyến trực tuyến.Điều này đã giúp Netflix tiết kiệm chi phí, và cung cấp dịch vụ cho người dùngmột cách thuận tiện hơn.

Tập trung vào nội dung chất lượng: Netflix đã đầu tư rất nhiều vào việcsản xuất nội dung gốc, bao gồm phim, chương trình truyền hình, và các chươngtrình giải trí khác Nội dung gốc của Netflix được đánh giá cao về chất lượng, vàđã thu hút được nhiều người dùng.

Sử dụng công nghệ hiện đại: Netflix đã ứng dụng các công nghệ hiện đạiđể sản xuất và phân phối nội dung, bao gồm công nghệ AI, machine learning,và big data Các công nghệ này đã giúp Netflix sản xuất nội dung phù hợp vớinhu cầu của người dùng, và phân phối nội dung một cách hiệu quả.

Ngày đăng: 10/06/2024, 16:21

Xem thêm:

w