1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quốc tế học: Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TR- ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐẶNG HOÀNG HÀ

CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ Ở

ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội-2007

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TR- ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐẶNG HOÀNG HÀ

CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ Ở

ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Mã số: 60.31.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

NG- OI H- ONG DẪN KHOA HỌC: GS VŨ D- ONG NINH

HÀ NỘI-2007

Trang 3

MUC LUC

Bang chữ viết tắtPhân mở đầu

Ch- ơng 1: Chủ nghĩa khủng bố và cuộc đấu tranh chống khủng

bố trên thế giới

Khái quát về khủng bốKhái niệm về khủng bố

Sơ l- oc về khủng bố trong lịch sử hiện đại

Cuộc đấu tranh chống khủng bố trên thế giớiVụ khủng bố 11 tháng 9 và nguyên nhân

Hoa Kỳ và thế giới trong cuộc chiến chống khủng bố

Sự điều chỉnh chiến I- ợc, chính sách đối ngoại của Mỹ sau vụ 11/9Các n- ớc trên thế giới và vấn đề khủng bố

Những kết quả đã đạt đ- ợc trong cuộc đấu tranh chống khủng bố trênthế giới

Ch- ơng 2: Tình trạng khủng bố ở Đông Nam Á

Tình trạng khủng bố ở Đông Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh

Thái Lan và một số n- ớc khác

Nguồn gốc những hoạt động khủng bố tại Đông Nam Á

Nguồn gốc bên trong

Vấn đề mâu thuẫn vốn có trong lịch sử về sắc tộc và tôn giáo

55

Trang 4

Vấn đề đói nghèo, kinh tế lạc hậu, kém phát triển 60Vai trò ngày càng tăng của các phần tử cực đoan 65

Nguồn gốc bên ngoài 67

Ch- ong 3: Đấu tranh chống khủng bố ở Dong Nam A và những 74

vấn đề đặt ra

Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở Đông Nam Á 74

ASEAN và sự hợp tác trong đấu tranh chống khủng bố 74

Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở các quốc gia 74

Chiến 1- ợc cho chống khủng bố tại Dong Nam A 91

Chống khủng bố nh- ng không chống tôn giáo và sắc tộc 93Chống khủng bố là nhiệm vụ toàn thế giới trên nguyên tắc tôn trọng Ø7

độc lập và chủ quyền quốc gia

Kết luận 103

Tài liệu tham khảo 107

Phụ lục 112

Trang 5

BANG CHU VIET TAT

ABM - Anti-Ballistic Missile Treaty: Hiệp - 6c chống tên lửa đạn dao

AEC — ASEAN Economic Community: Cộng đồng Kinh tế ASEAN

AFP — Armed Forces of the Philippines: Các lực 1- ong vũ trang Philippines

APEC - Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn dan Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Binh

ARF - ASEAN regional Forum: Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN - Asscociation of South East Asian Nations: Hiệp hội các Quốc gia Dong Nam A

ASC — ASEAN Security Community: Cong đồng An ninh ASEAN

ASEM - Asia-Europe Meeting: Hội nghị A-Au

ASSC — ASEAN Social Cutural Community: Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEANCIS - Commonwealth of Independent States: Cong đồng các quốc gia độc lập

ECOSOC - Economy and Social Council: ty ban Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc

ETA — Euskadi Ta Askatasuna: Độc lập và Tự do cho xứ Basque

EU — European Union: Liên minh Châu Âu

GAM - Gerakan Aceh Merdeka: Phong trào Tu do cho AcehICC — International Criminal Court: Toa án tội phạm quốc tế

IRA - Trish Repulican Army: Quân đội Cộng hoa Ireland

JI - Jemaah Islamiyah: Nhóm Hồi giáo

KMM- Kumpulan Mujahideen Malaysia: TỔ chức Du kích Malaysia

MILF -— Moro Islamic Liberation Front: Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro

NATO — North Alantis Traety Organization: Hiệp - 6c Bắc Dai Tây D- ong

NMD — National Missle Defense: Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia

NPA — New People’s Army: Quân đội Nhân dân mới

OSCE ~ Organization for Security and Cooperation: Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

PULO - Tổ chức Giải phóng thống nhất Patani

WMD — Weapon of Mass Destruction: Vũ khí giết ng- ời hàng loạtWEF — World Economic Forum: Diễn dan Kinh tế thế giới

SSA — Shan State Army: Quân đội bang San

TBCN — T- ban chủ nghĩaXHCN - Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Mục đích của đề tài

Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh năm 1991 đã dẫn đến sự suy yếu nhanh chóng

của các lực l-ợng hình thành từ đối đầu giữa hai cực Những mâu thuẫn dân tộc, tôn

giáo x-a nay vốn bị che lấp va bị kìm nén do tình thế I- ống cực tao ra, đã đ-ợc dịp

bùng phát, ý th-c tự c-ờng dân tộc đột ngột gia tăng, chủ nghĩa dân tộc bành tr- ớng

một cách nhanh chóng Đồng thời sự phân bố hai cực bị phân rã cũng đã tạo ra tìnhtrạng mất cân bằng trong so sánh lực I- ong chiến I- ợc quốc tế, tại một số khu vực xuấthiện “khoảng trống quyền lực” Mỹ đứng tr-ớc cơ hội thực hiện mục tiêu chiến I- oc“thế giới đơn cực” đã giương cao ngọn cờ bảo vệ “nhân quyển”, “nhân đạo”, ngangnhiên nêu lên vấn dé tôn giáo, dân tộc đối với n- Gc khác nhằm tiến hành sự can thiệpquốc tế, cũng giống nh- những luận điệu hoang đ-ờng của chủ nghĩa bá quyền, canthiệp vào công việc nội bộ của các n- ớc khác Những điều này đã tạo điều kiện thuận

lợi cho các thế lực tôn giáo và dân tộc cực đoan có đất hoạt động Mâu thuẫn dân tộc,

sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo đang là mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa khủng bố phát

triển Vụ khủng bố 11 tháng 9 tại n- ớc Mỹ là minh chứng hùng hồn nhất về những diễnbiến khó I- ờng của chủ nghĩa khủng bố hiện nay trên thế giới Sự kiện ngày 11 tháng 9

năm 2001 không chỉ làm chấn động n- ớc Mỹ mà còn tác động sâu sắc tới tình hình anninh thế giới Thảm kịch đã gây hiệu ứng khó I- ờng cho tiến trình lịch sử Hiệu ứng đó

tồi tệ hay sáng sủa, tiêu cực hay tích cực, tr- ot dốc hay đổi h- ớng, phụ thuộc vào nhận

thức, thái độ của các quốc gia, các dân tộc, của mỗi ng- ời dân trên thế giới, vào n- ớc

cờ trong một thế mới của các nhà hoạch định chiến l- oc Hệ quả trực tiếp của vụ khủng

bố 11 tháng 9 là cuộc chiến tranh “chống khủng bố” do Mỹ phát động, lôi kéo các quốcgia dù lớn hay nhỏ vào một guồng quay của quan hệ chính trị mới Sau những năm

tháng đây nghi ngờ và mâu thuẫn của Chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam A với tamquan trọng về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá giờ đây lại một lần nữa trở thành một

trung tâm của cuộc chiến mới.

Đối với Việt Nam, Dong Nam A là cánh cửa để b- 6c ra thế giới trong thời kỳ

đầu những năm 90 thé kỷ XX Các n-ớc Dong Nam A déu là những n- ớc láng giéng

Trang 7

thân cận với Việt Nam An ninh Việt Nam không thể không gắn liên với an ninh khuvực Nền an ninh khu vực đ- ợc đảm bảo sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển của khuvực cũng nh- của chính Việt Nam Đó là câu chuyện của thực tại nh-ng cũng là câuchuyện của t- ong lai 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.

Vài nét tìm hiểu về nguyên nhân của khủng bố, diễn tiến cuộc chiến chống

khủng bố tại Đông Nam A (một phan nào đó là cấp độ thế giới) và những nhận định về

cuộc đấu tranh này của bài luận văn tốt nghiệp, thiết nghĩ cũng giúp ng- di đọc có cái

nhìn bao quát hơn về mối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh.

2 Giới hạn của đề tài

Tìm hiểu về khủng bố và cuộc đấu tranh chống khủng bố có nhiều giác độ khác

nhau Bài luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề về khủng bố trong lịch sửhiện đại, khủng bố và cuộc chiến chống khủng bố tại Đông Nam Á chủ yếu ở một sốquốc gia nh- Philippines, Indonesia, Thái Lan và những vấn đề đặt ra về an ninh, chủquyền trong việc giải quyết mâu thuẫn khủng bố và chống khủng bố.

Thời gian nghiên cứu của đề tài tập trung vào những năm sau Chiến tranh lạnh.Đặc biệt, sự kiện 11/9 ở n- ớc Mỹ là một cột mốc quan trọng trong nghiên cứu về khủng

bố và chống khủng bố.3 Nguồn tài liệu

Đây là một vấn đề mang tính nổi bật hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên

cứu đ-ợc in thành sách hoặc công bố trên báo chí Nguồn tham khảo khá da dạng Khủng bố và chống khủng bố (3 tập) của Trung tâm văn hoá Đông Tây, Khủng bố và

nh-chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân

văn, Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh: Phân tích và dự báo (2 tập) cũng của Trungtam Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trái tu thế giới sau 11-9 của Thông tấn xã Việt

Nam, S va chạm giữa các nên văn minh của Samuel Hungtington, Bush và quyền lựcn- 6c Mỹ cua Bob Woodward Ngoài ra nguồn t- liệu quan trọng của khoá luận lànhững tờ báo hàng ngày hoặc tuần báo nh- Quân đội Nhân dân, Tuần báo Quốc tế,

Trang 8

Thanh niên hoặc những văn bản phục vụ nghiên cứu nh- Tai liệu tham khảo của Thôngtấn xã Việt Nam, các văn bản chính thức của Việt Nam hay quốc tế.

Luận văn đ- ợc hoàn thành chủ yếu dựa trên cơ sở sử dụng ph- ơng pháp nghiên

cứu quốc tế, ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với ph- ong pháp thống kê, hệ

thống, logic các sự kiện nhằm làm sáng tỏ những mối liên hệ giữa các vấn đề.

4 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, bài luận văn có bố cục nh- sau:

Ch- ơng 1: Chủ nghĩa khủng bố và cuộc đấu tranh chống khủng bố trên thế giới

Trình bày khái quát về chủ nghĩa khủng bố, khái niệm về khủng bố, sơ 1- ợc chủnghĩa khủng bố trong lịch sử thế giới hiện đại Nội dung ch- ong dé cập đến sự kiện 11

tháng 9 năm 2001, một cột mốc quan trọng trong lịch sử thế giới đ- ơng đại, phân tíchnhững nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến sự kiện và cuộc đấu tranh chốngkhủng bố trên phạm vi thế giới.

Ch- ơng 2: Tình trạng khủng bố ở Đông Nam Á

Nêu lên thực trạng khủng bố tại Đông Nam Á Tìm hiểu và phân tích những

nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố trong khu vực thời gian gần

Ch- ơng 3: Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở Đông Nam Á và những vấn đê đặt ra

Cuộc đấu tranh chống khủng bố tại khu vực Đông Nam Á Những nỗ lực chống

chủ nghĩa khủng bố của các n-ớc trong khu vực cũng nh- sự hỗ trợ của của quốc tếtrong cuộc đấu tranh chống khủng bố.

Ch- ơng 3 cũng đề cập đến một vài vấn đề đ- ợc đặt đối với cuộc đấu tranh chống

khủng bố, đặc biệt là vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia.

Mặc dù đã cố gắng nh- ng do trình độ còn hạn chế, điều kiện thời gian và nguồn

tài liệu tiếp cận còn ít cho nên bài luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong cácthầy cô giáo cùng các bạn tham gia đóng góp ý kiến để có thể có đ-ợc cái nhìn bao

quát hơn, sâu hơn về vấn đề.

Hà Nội, tháng 9 năm 2007

Trang 9

CH- ƠNG 1

CHỦ NGHĨA KHUNG BO

VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ TRÊN THẾ GIỚI1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG BO

Chiến tranh lạnh kết thúc, mô hình hai cực của hệ thống quan hệ chính trị quốc

tế bị phá vỡ Mỹ mất đi đối thủ mạnh nhất trên tr- ờng quốc tế Đây là cơ hội tốt để Mỹxác lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo Mỹ cho rằng với sức mạnh tổng hợp

(kinh tế, quân sự, chính tri, văn hoá, khoa hoc kỹ thuật, ngoại giao) to lớn của mình, họ

có thể phổ biến, áp đặt mô hình, lối sống Mỹ ra khắp mọi nơi trên thế giới.

Tuy nhiên, Mỹ không dễ gì đạt đ- ợc mục tiêu này Sau cuộc chạy đua vũ trang

gần 50 năm, sức mạnh của Mỹ đã yếu đi t- ong đối so với những đồng minh ph- ong

Tây nh- Đức, Pháp hay với quốc gia XHCN lớn nhất thế giới bây gid-Trung Quốc Các

n-ớc này và Nga, quốc gia kế thừa của Liên Xô, đang tìm kiếm một vai trò có thể

ngang hàng với Mỹ, h- ớng thế giới vào trật tự đa cực.

Trong quá trình gia tăng ảnh h- ởng của mình ra khắp thế giới, các n- ớc ph- ơng

Tây, đặc biệt là Mỹ tìm cách phổ biến những giá trị của mình ra toàn thế giới Nh- ng

những giá trị này lại không phù hợp với các nền văn hoá đa dạng nhiều khi đến đối lập

nhau của thế giới Lối sống ph- ong Tây bị nhìn nhận là suy đồi, nhất là d- ới con mat

Hồi giáo hay các quốc gia chịu ảnh h-ởng của đạo Khổng, dao Phật Khái niệm nhân

quyền do ph- ong Tây d-a ra lại càng không d- oc chấp nhận ở những nơi có khuynh

h-ớng xã hội chủ nghĩa Các n- 6c ph- ong Tây càng muốn phổ biến (thậm chí áp đặt)

những giá trị của mình ra thế giới thì nhận lại càng nhiều luồng phản ứng mạnh mẽ.Mâu thuẫn giữa ph- ơng Tây với khối Hồi giáo là một ví dụ ngày càng rõ nét Thậm chí

theo quan điểm của Giáo sư Samuel Hungtington thì “xung đột cơ bản nhất của chính

trị toàn cầu sẽ diễn ra giữa các dân tộc và các nhóm ng- ời thuộc những nền văn minhkhác nhau Sự dung độ giữa các nền văn minh sẽ trở thành nhân tố chi phối chính tri thế

giới Ranh giới giữa các nền văn minh sẽ trở thành chiến tuyến trong tương lai” [36,62]

Trang 10

Mặc đầu còn có những điều đang tranh luận song nhận định trên cũng phần nào phản

ánh thực tế xã hội hiện nay.

1.1.1 Khái niệm về khủng bố

Khủng bố là hiện t- ợng xã hội hết sức phức tạp gắn nhiều với sự kiện lịch sử lớn,

nhỏ Chủ nghĩa khủng bố không ngừng mở rộng mục tiêu, thay đổi hình thức, thích ứng

với các tình thế chính trị và điều kiện kỹ thuật, nó đ- ợc ví nh- rắn lắm đầu trong thần

thoại, cứ chém đầu này lại có đầu khác mọc lên thay thế Chủ nghĩa khủng bố là một

biểu hiện của nhiều nguồn gốc khác nhau Ở đây có các ph- ong diện chính trị, pháp

luật, tam lý, triết học, lịch sử, công nghệ và các ph- ong diện khác Không phải ngẫunhiên mà cộng đồng quốc tế đã không thể có đ- ợc một định nghĩa chung trên ph- ơngdiện luật học có thể chấp nhận đ- ợc.

Lần đầu tiên ng- ời ta bắt gặp thuật ngữ Chu nghĩa khủng bố (terrorism) vào năm1798 khi Triết gia ng- ời Đức Emmanuel Kant (1724-1804) sử dụng nó để mô tả một

quan điểm bi quan về số phận của nhân loại Cùng năm ấy, ng- ời ta lại tìm thấy thuậtngữ này trong một phụ lục của Đại từ điển Viện hàn lâm Pháp, nó gợi đến những việclàm thái quá trong thời kỳ “Khủng bố” của Cách mạng Pháp Ngày nay, khủng bố

th- Ong d- oc coi là hành động của các phong trào bí mật nhằm vào chính phủ của một

n- 6c với mục đích làm đảo lộn trật tự chính trị và xã hội của n- ớc nào đó.

Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành mối quan tâm của cả thế giới, đặc biệt kể từ

sau vụ 11/9 Thuật ngữ Chủ nghĩa khủng bố đang trở thành một trong những thuật ngữ

thịnh hành trên báo chí và d- luận quốc tế Hầu hết các hội nghị quốc tế, kể cả các hội

nghị về kinh tế và th- ong mại, đều có dé mục bàn về chống chủ nghĩa khủng bố trongch- ong trình nghị sự Nhưng về vấn dé cơ bản là định nghĩa “thế nào là chủ nghĩakhủng bố?” thì các hội nghị vẫn chưa có được một câu trả lời nhất trí Mỹ gọi Bin

Laden là “trùm khủng bố số 1”, Bin Laden va Taliban lại lên án nhà nước Mỹ là “trùm

khủng bố thế giới”, là kẻ diệt chủng; Israel tố cáo chính quyền Palestine là nuôi d- ốngcác phần tử khủng bố, nh- ng Palestine lại lên án nhà n- ớc Israel là nhà n- ớc khủng bố;tr- ớc đây chính quyền Nam T- của ông Milosevic cũng lên án Washington là kẻ khủng

Trang 11

bố khi Mỹ tiến công các mục tiêu dân sự của Nam T- hòng buộc Nam T- phải chấpnhận kế hoạch hoà bình cua NATO dat ra cho tinh Kosovo; và tr-ớc đây ph- ong Tâylên án Nga trong việc coi các phần tử ly khai tại Chechnya là khủng bố thì nay họ lạiủng hộ Nga Có thể nói ng- ời ta hình dung đ-ợc chủ nghĩa khủng bố nh-ng ng- di takhông thể đ- a ra một định nghĩa cụ thể về nó.

Hiện nay có hơn 100 định nghĩa về chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

Theo Công -ớc Geneva 1937, văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên về chủ nghĩa

khủng bố, các hành động khủng bố được xác định chung là “những việc làm phạm tội

ác nhằm chống lại một nhà n- ớc mà mục đích hoặc bản chất là gây ra sự khủng khiếp

đối với các nhân vật nhất định, đối với các nhóm ng-ời hay đối với dân chúng [38,

Còn theo cuốn Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc: “Chủ nghĩa khủng bốquốc

tế là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức sử dụng bạo lực có ý thức gây hoảng sợ và dùngcác thủ đoạn giết hại hoặc uy hiếp tính mạng cá nhân hoặc nhóm ng- oi, phá hoại tàisản công hoặc t- để thực hiện một mục đích chính trị nào đó hoặc các muc đích kháctrong phạm vi quốc tế Đó là hành vi của một số cá nhân hoặc tập thể có mục đích

chính trị và xã hội nào đó, sử dụng bạo lực hoặc phi bao lực tấn công và đe doa các cơ

quan hoặc cá nhân, hoặc để tạo ra bầu không khí hoảng so, đã giết hại bừa bãi những

ng- oi dân vô tội, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng” [62]

Theo định nghĩa đ-ợc sử dụng rộng rãi trong chính giới Mỹ, khủng bố theo

nghĩa rộng là hành vi bao lực vì động cơ chính trị nhằm vào các mục tiêu dân sự do

các nhóm tiểu quốc gia hoặc các tổ chức bí mật tiến hành Nhóm khủng bố đ- ợc định

nghĩa là nhóm thực hiện hoặc có các nhóm nhỏ thực hiện hoạt động khủng bố Khủngbố quốc tế là hoạt động khủng bố đối với công dân hoặc tài sdn của hai quốc gia trở

lên [66,8] Chính phủ Mỹ đã dùng định nghĩa về khủng bố này để phục vụ việc thống

kê và phân tích từ năm 1983.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, khủng bố là hành động dùng bạo lực của

các cá nhân, tổ chức, nhà n-ớc hoặc liên minh nhà n-óc để de doa, c- ống bức đối

Trang 12

ph- ong, khiến họ khiếp sợ mà chịu khuất phục các hình thức khủng bố th- ong là bắt

cóc, dm sát, đánh bom, tàn sát man ro v.v Khủng bố ẩ- oc giới cầm quyền một số n- 6c

đế quốc và thế lực phản động quốc tế coi nh- một quốc sách hoặc một chiến l-ợc để

chống các quốc gia tiến bộ và phong trào đòi độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội.

Khủng bố bị nhân dân thế giới lên án và là một tội ác có tính chất quốc tế Chốngkhủng bố đã trở thành mục tiêu chung của các quốc gia tiến bộ Trong Bộ luật Hình sự

Việt Nam, tội khủng bố là một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, đ- ợc quy định

tại điều 84 Cũng theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, khủng bố nhà n- óc là hành vixâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tự do thân thể của nhân viên nhà n- ớc, nhân viên tổ

chức xã hội, công dân Việt Nam hoặc công dân n- 6c ngoài nhằm chống chính quyền

nhân dân Hành vi nguy hiểm xã hội trên là một tội phạm nghiêm trọng thuộc nhóm tộixâm phạm an ninh quốc gia, có thể bị xử phạt đến mức án cao nhất-tử hình Khủng bố

quốc tế là loại khủng bốnhằm vào cá nhân, tổ chức hoặc mục tiêu d- oc pháp luật quốc

tế bảo vệ: giết ng- ời đứng đâu nhà n- 6c, chính phủ, đại diện ngoại giao và các dai

diện khác; phá huỷ đại sứ quán, trụ sở của phái đoàn đại diện các tổ chức dân tộc, cáctổ chức quốc tế; phá hoại hệ thống giao thông quốc tế với mục đích gây sức ép đối với

chính sách đối nội, đối ngoại của các quốc gia Khủng bố quốc tế là một tội ác có tínhchất quốc rế: [10,543]

Vậy có thể hiểu một cách khái quát về khủng bố nh- sau: Khủng bố là những

hành vi bạo lực không tuyên bố nhằm vào những mục tiêu không đ-ợc trang bị các

ph- ong tiện bảo vệ hoặc không đ- oc báo tr- 6c để bảo vệ mình, nhằm mục đích gây sức

ép đối với nhà câm quyền về mặt chính trị.

1.12 So'l- oc về khủng bố trong lịch sử hiện đại

Chủ nghĩa khủng bố đã xuất hiện ngay từ những thời kỳ đầu của lịch sử nhân

loại trên phạm vi toàn thế giới Những nhà cầm quyền của Cộng hoà La Mã hay các

quốc gia phong kiến thời Trung cổ đều áp dụng các biện pháp bắt bớ, tra tấn, tử hình

nhằm ngặn chặn sự chống đối đối với chế độ cai trị của họ Trong cuộc Cách mạng năm

1789 ở Pháp, Robespierre sử dụng de doa nh- một ph- ong tiện để gia tăng sức mạnh

10

Trang 13

của cách mạng Sự kết hợp giữa dân chủ và chuyên chính trong thời kỳ “Khủng bố” đãđ- a Cách mạng Pháp lên đỉnh cao của nó vào mùa hè năm 1794.

Thế kỷ XX đã chứng kiến sự thay đổi hoàn toàn trong việc sử dụng và các hìnhthái của chủ nghĩa khủng bố Chủ nghĩa khủng bố trở thành khẩu hiệu của hàng loạt các

phong trào chính trị, từ cực tả cho đến cực hữu Tiến bộ trong khoa học kỹ thuật

nh-súng tự động cho đến các loại bom kíp điện có kích th-ớc nhỏ đã tạo nên những

ph- ơng tiện mới cho hoạt động khủng bố.

Vào nửa cuối thế kỷ XIX-đầu thế ky XX, khủng bố đ- oc những ng- di theo chủnghĩa vô chính phủ sử dụng ở Tây Âu, Nga, Mỹ Luồng t- t-ởng vô chính phủ củaMikhail Bakunin có ảnh h- ởng sâu rộng ở Nga, châu Âu, nhất là vùng Balkans, là một

trong những nguyên nhân nhen nhóm khủng bố về sau Những ng- ời vô chính phủ chủtr- ong cắt đứt hoàn toàn với thế giới cũ, kể cả luật pháp, nền van hoá và đạo đức truyền

thống, “họ chỉ biết một khoa học duy nhất, đó là khoa học phá hoại” Họ cho rằng biện

pháp tốt nhất để tạo nên những đột biến cách mạng trong hệ thống chính trị và xã hội làám sát các quan chức [38] Cho đến tr-ớc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, những

ng- Oi vô chính phủ, xã hội cách mạng và chống quân phiệt th- dng thuộc về cánh tả,

cánh hữu cách mạng (kiểu nh- lực l-ợng Đức Quốc xã tr- ớc khi nắm chính quyền) chỉra đời sau đó Những nhà “cách mạng chuyên nghiệp” của thời kỳ này thường là nhữngkẻ âm m-u cấp tiến, thủ phạm tiến hành ám sát, đảo chính Họ sắn sàng hiến dâng đời

họ cho một mục tiêu, nhiều khi thiếu phong trào ủng hộ, thậm chí thiếu cả một ch- ơngtrình xã hội hợp lý.

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đ- ợc mở đầu bằng sự kiện Quận công Francois

Ferdinand, ng- ời kế vị ngai vàng đế quốc Áo-Hung bị ám sát tại Sarajevo bởi tổ chức

khủng bố Bàn tay đen của ng- ời Serbia vào ngày 28 tháng 6 năm 1914 Sự kiện này tạo

ra cái cớ trực tiếp cho việc Áo-Hung tấn công Serbia, mở đầu cuộc chiến tranh đẫm

máu c- 6p di sinh mang của hơn 10 triệu ng- 6i.

Việc phân biệt rõ khủng bố với đấu tranh cách mang là nhu cầu cấp thiết dé đẩymạnh phong trào cách mạng thời kỳ tr-ớc và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.V.LLénin đã viết: “Khủng bố là sự trả thù đối với cá nhân Khủng bố là kết qua và cũng

11

Trang 14

là triệu chứng và bạn đồng hành của việc thiếu niềm tin trong khởi nghĩa khi còn thiếucác các điều kiện cần thiết” [38,162]

Từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất cho đến thập niên 80-90 của thế kỷ XX,ng- ời ta lại thấy cuộc đấu tranh giữa hai loại hình của chủ nghĩa khủng bố là chủ nghĩa

khủng bố nhà n- ớc và chủ nghĩa khủng bố cách mạng Nhà n- ớc giữ độc quyền về sức

mạnh và dùng sức mạnh này để xoá bỏ nguy cơ một cuộc nội chiến (kể cả cách mạng)

hay củng cố quyền lực nhà n- ớc trung - ong hoặc vì những lợi ích dân tộc vị ky Đức

Quốc xã đã thực hiện chính sách triệt tiêu “những dân tộc đẳng cấp thấp hơn” theo cái

“lý tưởng” của nó là học thuyết “không gian sinh tồn”, nhằm tạo dựng cho dòng giốngAryan một không gian sống tối -u nhất, tối đa nhất Bắt bớ, đàn áp, tàn sát là những

biện pháp đ- ợc phát xít Đức sử dụng ở tất cả những vùng chúng chiếm đóng, thậm chíáp dụng cả khoa học kỹ thuật nh- lò thiêu, hơi ngạt để tận diệt ng- ời Do thái một cách

nhanh chóng Tuy nhiên, phát xít Đức vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của các dân tộc

khác Những du kích quân ở Pháp, Nam T- đã gây thiệt hại nặng nề cho quân xâm I- oc

bằng những vụ ám sát, đặt bom, phục kích Hành động khủng bố không phải chỉ có ở

những chế độ độc tài, phát xít nghiệt ngã mà đ- ợc dùng ở hầu hết các nhà n- ớc hiện

đại, đặc biệt là những n- ớc thực dân, đế quốc nhằm duy trì ách thống trị của chúng ở

các nước thuộc địa Các chính phủ dựng nên cái gọi là “tội phạm chính trị” để đưa hàngtrăm, hàng nghìn ng- ời vào các trại tập trung trong suốt thế kỷ XIX-XX Những ng- ờiluôn rêu rao khai sáng văn minh, đem đến tự do, dân chủ lại sẵn sàng tự lột mặt nạ của

mình, áp dụng những biện pháp khủng bố dã man không thua kém gì phát xít Đức hòngchống lại phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc Thuật ngữ “khủng bố

trắng” xuất hiện Khủng bố trắng dùng để ám chỉ những hành động khủng bố tàn bạo,khốc liệt có tính huỷ diệt, th- ờng đ- ợc các thé luc phản động và xâm I- oc sử dụng để

đập tắt phong trào cách mạng hoặc kháng chiến Ở Việt Nam, những cuộc đàn áp của

thực dân Pháp đối với phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (9/1930), Khởi nghĩa Nam Kỳ(11/1940) là điển hình của khủng bố trắng Cũng nh- chế độ phát xít, chủ nghĩa thực

dân cũng gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ của các dân tộc bị áp bức Nhiều quốc gia đã

giành đ- ợc độc lập dân tộc thông qua chiến tranh giải phóng dân tộc Trong giai đoạn

đầu của cuộc đấu tranh, khi lực l-ợng của phong trào cách mạng, phong trào kháng

12

Trang 15

chiến còn ch- a đủ mạnh để tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện thì khủng bố đ- ợc

áp dụng nh- là một ph- ơng thức đấu tranh cách mạng Những mục tiêu của khủng bố

cách mạng là những tên thực dân, đế quốc, những kẻ tay sai có nhiều tội ác với nhân

dân hoặc những cơ sở vật chất phục vụ cho lợi ích của bọn phản động Cho nên cần

phải phân biệt chủ nghĩa khủng bố với các hình thức đấu tranh của phong trào giải

phóng dân tộc, phong trào cách mạng Tuy nhiên vào những năm cuối thế kỷ XX, ng- ời

ta nhận thấy tỷ lệ bạo lực từ phía nhà n-ớc có phần giảm đi Nh-ng tại vùng TrungĐông, những hành động khủng bố nhà n- ớc của Israel nhằm vào ng- ời Arab vẫn còn làmột điều nhức nhối.

Những điểm nóng khủng bố có nhiều thay đổi trong lịch sử hiện đại Từ năm

1880 đến 1930, khủng bố diễn ra nhiều ở vùng Balkans Sau Chiến tranh thế giới thứ

hai, khủng bố lại xuất hiện nhiều hơn ở khu vực châu Á, Trung Đông Vào những năm

60 các vụ khủng bố lại gây rối loạn ở các n- óc Mỹ Latinh Từ năm 1968 đến 1978 có

757 vụ khủng bố nhằm vào các n- 6c Tây Âu Trong những thập kỷ gần đây, Mỹ là đốit-ơng gánh chịu nhiều đòn khủng bố nhất [38,163].

Hình thức khủng bố cũng có những thay đổi, từ những vụ ám sát cá nhân chuyểnthành những vụ đặt bom giết hại hàng chục, có khi đến hàng trăm mạng ng-ời Hình

thức đánh bom liều chết xuất hiện từ những năm 70 của thế kỷ XX đ-ợc dùng ngày

càng nhiều nh- là một thứ vũ khí tối th- ợng của bọn khủng bố.

Thảm kịch tại Thế vận hội Munich 1972 đã khiến cho cả thế giới phải nhìn nhận

kỹ hơn về chủ nghĩa khủng bố Hàng loạt đội đặc nhiệm chống khủng bố chuyên biệt

của mỗi quốc gia đ- ợc thành lập Cũng bắt đầu từ năm đó, Đại hội đồng Liên hợp quốcbắt đầu đặt vấn dé d-a chủ nghĩa khủng bố vào chương trình nghị sự bàn “các biện

pháp phòng ngừa chủ nghĩa khủng bố gây nguy hiểm hoặc phá huỷ sinh mạng con

ng- ời vô tội hay vi phạm các quyền tự do cơ bản khác và nghiên cứu các nguyên nhân

làm cơ sở cho các hình thức khủng bố, các hành động bạo lực bắt nguồn từ tình trạng

nghèo khổ, bất công, bị t- ớc đoạt và tuyệt vọng đẩy con ng- ời tới chỗ hy sinh cả tính

mạng ng- ời khác và bản thân để mong đem lại những thay đổi triệt để”.[38,164]

13

Trang 16

Ngày nay, nếu chỉ xem xét hiện t- ong khủng bố đơn giản, một chiều, quy về

một nguyên nhân chung thì không thể đánh giá nó một cách đúng đắn Cùng với số

ng- ời tham gia vào đời sống chính trị ngày càng đông đảo, các nguồn căng thẳng giữa

các nhóm xã hội và các hệ t- t- Ong cũng tăng lên Việc cung cấp vũ khí kỹ thuật công

nghệ cao, thông tin liên lạc rộng rãi, các hệ thống đế quốc tan rã và nhiều quốc gia độc

lập xuất hiện Sự chênh lệch giàu nghèo và bất bình đẳng sâu thêm giữa các dân tộc.

Những mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo khiến cho các cuộc xung đột bất ngờ bùng lên ở nơi

này hay nơi khác Tất cả điều đó đã khiến cho chủ nghĩa khủng bố lan tràn trên khắp

các lục địa với những mục tiêu hết sức đa dạng Khủng bố đ- ợc chế bản thành một hìnhảnh tai ác hàng ngày mang tính lây nhiễm, thúc đẩy các cá nhân hoặc từng nhóm nhỏ

làm theo, nhiều khi không mang mục đích chính trị rõ rệt Khủng bố đã trở thành sự

thách thức toàn cầu, nguy hiểm nhất, đe doạ an ninh của các n-ớc và vùng lãnh thổ,ngăn cản sự phát triển bình th- ờng của các mối quan hệ quốc tế.

Điều đáng lo ngại là kể từ những năm 1990, bộ mặt chủ nghĩa khủng bố cónhiều thay đổi Trong khoảng thời gian từ 1940 cho đến khoảng 1990, bọn khủng bốth- Ong nêu ra mục đích chính trị cụ thể, động lực của chúng là t- t-ởng dan tộc và lykhai Chúng sắn sàng đàm phán và cũng sẵn sàng chấm dứt khủng bố nếu đạt đ- ợc cácthoả hiệp chính trị cụ thể Chủ nghĩa khủng bố hiện nay lại gi- ơng chiêu bài tôn giáo,

lợi dụng danh nghĩa đạo Hồi, đạo Cơ đốc Nhiều khi chúng không nhằm đạt đ- ợc mục

đích chính trị cụ thể mà nhằm tiêu diệt số l- ong lớn dân chúng, nhóm sắc tộc, một quốcgia nào đó thậm chí cả thế giới Chúng không cần cảnh báo tr- ớc, không thông báo với

báo chí hay cơ quan nhà n-ớc về quả bom đ-ợc gài đặt, chúng né tránh công luận,không cần quảng cáo, không chịu trách nhiệm về những vụ khủng bố do chúng thực

hiện Chúng coi th-ờng sinh mạng con ng-ời, lấy ng- ời dân vô tội làm mục tiêu tấncông, coi đó là biện pháp nhằm tạo ảnh h- ởng đối với d- luận Trong thời gian gần đây,

các tổ chức, cá nhân khủng bố cực hữu đã không ngừng xuất hiện Vụ gây nổ toà nhà

chính quyền bang Oklahoma (Mỹ) ngày 19 tháng 4 năm 1995 và vụ ám sát Thủ t- ớng

Israel Y.Rabin ngày 4 tháng 11 năm 1995, ám sát Ngoại tr-ởng Thụy Điển bà Anna

Lindh tháng 9/2003 có thể coi là những vụ điển hình minh chứng cho sự gia tăng hoạtđộng của các phần tử cực hữu.

14

Trang 17

Cấu trúc các tổ chức khủng bố thay đổi, tính chất xuyên quốc gia đã khiến chochủ nghĩa khủng bố cơ động hơn, linh hoạt hơn, ít bị tổn th- ơng hơn Giờ đây, mức độ,khả năng tài chính và trang bị kỹ thuật của các tổ chức khủng bố đang lớn mạnh Bọnkhủng bố kết nối với bọn buôn ma tuý và buôn bán vũ khí bất hợp pháp, hình thành nênliên minh ma quỷ giữa các nhóm chính trị và bọn tội phạm có tổ chức.

Điểm lại sự phát triển không ngừng của chủ nghĩa khủng bố, nhất là sau nhữngvụ khủng bố kinh hoàng gần đây, khủng bố đã trở thành vấn đề toàn cầu Các tổ chức,

các thể chế khu vực hay thế giới đều xem khủng bố là một vấn nạn, là thách thức củathời đại mới.

1.2 CUỘC ĐẤU TRANH CHONG KHỦNG BO TREN THẾ GIỚI

1.2.1 Vụ khủng bố 11 tháng 9 và nguyên nhân

Sáng ngày 11 tháng 9 năm 2001, bọn khủng bố c- 6p 4 chiếc máy bay của các

hãng hàng không dân dụng Mỹ Chúng đã đâm hai chiếc vào toà tháp Bắc và toà tháp

Nam của khu Trung tâm Th- ơng mại thế giới tại New York khiến hai toà nhà này sụpđổ sau đó vài giờ Một nhóm chiếc máy bay khác bị bọn khủng bố đâm vào trụ sở BộQuốc phòng — Lau năm góc ở Virgina Chiếc còn lại dự định đâm vào Nha trắng nh- ng

đã bị rơi tại Pennsylvania.

Vu tấn công khiến 2.997 ng- ời thiệt mạng Những con số thiệt hại về kinh tế

cũng vô cùng to lớn, khiến n-ớc Mỹ mất hàng trăm tỷ USD Hậu quả cũng tác độngxấu tới tình hình kinh tế, chính trị thế giới.

Ngay sau vụ khủng bố, những nhà lãnh đạo quốc gia hoặc những nhân vật có uy

tín trên thế giới đều bày tỏ sự cảm thông đối với n- 6c Mỹ, lên án hành động dã mancủa bọn khủng bố D- luận thế giới đều có sự chia sẻ với n- 6c Mỹ nh- ng cũng không ít

ng- Oi lại hoan hy vì Mỹ vừa nhận đ- oc một bai hoc đích đáng.

Vậy nguyên nhân nào khiến cho những kẻ khủng bố nhằm vào n- ớc Mỹ và tiến

hành một vụ tấn công kinh hoàng đến nh- vậy?

Ng- ời ta không mất nhiều thời gian để tìm ra đạo diễn của sự vụ là Osama Bin

15

Trang 18

Laden và tổ chức Al Qaeda của ông ta Dau phải vô cớ Bin Laden chọn n- 6c Mỹ Mộtsố ng- ời đã tôn Bin Laden lên hàng các vị thánh vi ông ta đã tổ chức ra một cuộc tấncông “ngoạn mục” đến vậy vào siêu c- ờng Mỹ Trong suy nghĩ của Bin Laden cùng vớikhát vọng đ- ợc phổ biến những giáo lý đạo Hồi ra toàn thế giới, luôn có t- t-ởng bài

Mỹ, chống toàn cầu hoá Ông ta và tổ chức Al Qaeda đã sớm thấy đ-ợc những điểm

yếu, sự bất cập trong công tác an ninh nội địa của Mỹ Cơ quan tình báo Mỹ hiện đạinh- ng bộ máy lại céng kénh, thiếu linh hoạt Việc tấn công vào những điểm trọng yếucủa n- ớc Mỹ không phải là không thể.

Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ là siêu c- ờng duy nhất và ở mức độ nào đó có thể nói

Mỹ là bá chủ thế giới do sức mạnh tổng hợp to lớn của họ Nh-ng với những gì mà

nhân loại đã trải qua trong lịch sử, ng- ời ta thấy hầu nh- không có ai -a thích kẻ báchủ.

Thế lực đơn cực của Mỹ cuối thế kỷ XX đang lớn mạnh đến mức ngạo mạn.Nó gây ra nỗi bất bình ở những n- 6c không đ- ợc thừa h- ởng thành quả của toàn cầu

hoá và dẫn đến phản ứng cực đoan của các tổ chức quá khích mà điển hình là tổ chức

Al Qaeda.

D- ong lối đối ngoại của Mỹ, đặc biệt d-ới thời Tổng thống George Walker

Bush gây ra sự bất bình của nhiều ng- ời đối với n- ớc Mỹ Với mục tiêu chiến ]- ợc độcquyền chiếm giữ vị trí lãnh đạo thế giới, G.Bush đã thi hành đ- ờng lối mang nặng tính

vị ky, chi coi trọng lợi ích riêng của n-ớc Mỹ Rất nhiều vấn dé d- oc cộng đồng quốc

tế chấp nhận rộng rãi nh- Nghị định th- Kyoto về Môi tr- ong thế giới, Hiệp - 6c cấmthử vũ khí hạt nhân toàn diện, Công - ớc cấm vũ khí sinh học, thiết lập Toà án tội phạm

quốc tế (ICC) thì lại bi Mỹ cố tình can trở Mỹ đơn ph- ong rút khỏi Hiệp - 6c chống tênlửa đạn đạo (ABM) ký với Liên Xô, tìm cách triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa

quốc gia (NMD) Quan hệ Mỹ - Liên hợp quốc ngày càng khó khăn Đối với nhiều

quốc gia, Liên hợp quốc tuy còn nhiều nh- ợc điểm song vẫn là cơ quan hợp tác chủ yếu

và là cơ quan bảo vệ chủ quyền của các thành viên Nh-ng hết lần này đến lần khác,

Mỹ không qua mặt Liên hợp quốc thì cũng áp đặt thô bạo quan điểm của mình lên Liên

hợp quốc.

16

Trang 19

Bên cạnh đó, thái độ phan kháng đối với xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra thái do,

tâm lý “ghét Mỹ” Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Mỹ là n- ớc thu đ- ợc nhiều lợiích Những “gid trị của Mỹ” có điều kiện được lan tỏa trên toàn thế giới Tuy nhiên,

những giá trị này nhiều khi đ- ợc nhìn nhận chang thể tốt đẹp hon bản thân những giá

trị vốn có ở mỗi quốc gia Nền văn hoá Mỹ bi coi là tam th- ờng; nén dân chủ của Mỹ

thiếu hoàn hảo; khái niệm nhân quyền của Mỹ không phù hợp với quan điểm của nhiều

nên văn hóa khác Đối với chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự lớn mạnh của Mỹ và các

đồng minh ph- ong Tây là t- ong tr-ng cho sự thống trị của những kẻ ngoại đạo hay làsự chiến thắng của chủ nghĩa thế tục thuần tuý Họ nhìn vào n- ớc Mỹ và thấy một xãhội vật chất hoá, đạo đức suy đồi, tham nhũng d-ới mọi hình thức, ích kỷ đến tậncùng Cũng có những ng- di nhìn vào Mỹ và những chính thể đ- ợc Mỹ nâng đỡ nhận

thấy rằng: sự đảm bảo xã hội ở đó còn ít, nạn nghèo đói vẫn tràn lan, tệ phân biệt chủng

tộc hoành hành, sự khuynh đảo của đồng tiền trong chính giới là rất lớn.

Một điều ai cũng biết Mỹ là kẻ chuyên áp đặt kẻ khác, sẵn sàng sử dụng mọi

ph- ơng tiện kể cả bạo lực khủng khiếp để chống lại những kẻ đối kháng mình

nh-việc ném bom xuống Hiroshima, tiến hành chiến tranh ở Việt Nam, chiến tranh chống

lại ng- ời Iraq, Serbia va Afghanistan Con đ- ờng biến Bin Laden từ bạn thành thù của

Mỹ cũng chính là con đ-ờng mà Mỹ góp công dựng nên Trong thời kỳ Liên Xô đ-a

quân vào Afghanistan (1979-1989), lực l- ong Hồi giáo cực đoan đ-ợc Mỹ hậu thuẫn

mạnh mẽ Cuộc thánh chiến của những kẻ cực đoan mà Bin Laden là một trong những

tên hung hăng nhất đã góp phần buộc quân đội Liên Xô rút khỏi Afghanistan Cuộctriệt thoái của Hồng quân vào năm 1989 dé lại cho Bin Laden cảm giác chiến thắng vớiý nghĩ việc gì cũng có thể thành công Chính vào khoảng thời gian này, tổ chức AI-Qaeda đ- ợc hình thành AI Qaeda, một từ Arab, có nghĩa là “căn cứ”, số thành viênkhoảng từ 3.000 đến 5.000 ng- di, liên kết với các tổ chức Thánh chiến hồi giáo va

Gamaa Islamiya ở Ai cập, Harak ul-Ansar ở Pakistan và có các mối quan hệ với Mặt

trận Hồi giáo Quốc gia ở Sudan Mục tiêu của tổ chức này là dùng các chiến binh

mujaheddin trên khắp thế giới tham gia vào việc làm cách mạng ở ngay trong n-ớc và

để h- ớng họ vào một mặt trận quốc tế nhằm tìm cách tạo ra một nhà n- ớc Hồi giáo duynhất Tổ chức này bat đầu bằng cách động viên các cựu binh trong cuộc chiến tranh

17

Trang 20

Afghanistan vốn đã quen thuộc với việc chiến đấu du kích Hiện nay, tổ chức AI Qaeda

hoạt động tích cực ở Afghanistan, Pakistan, Saudi Arabia, Yemen, Sudan, Uzbekistan,

Ai Cập, Syria, Liban, Jordan vùng lãnh thổ thuộc Palestine, Algeria, Libya, Eritrea,

Somalia, Bosnia, Chechnya, Indonesia, Philippines, Malaysia, Đức, Anh và Mỹ Điều

đặc biệt quan trong là Al Qaeda đã v- ot qua đ- oc sự phân hóa giữa hai giáo phái dao

Hồi Sunni và Shiite trong đó nó còn tiếp xúc đ- oc với nhóm ng- ời Lebanon, Hezbollah.AI Qaeda tự gây quỹ thông qua ba nguồn chính: tài sản và công việc kinh doanh

của chính Bin Laden; nguồn quyên góp từ các thánh đ- ờng Hồi giáo, tr- dng học và quỹ

từ thiện; và tiền thu đ-ợc qua việc bảo vệ Trong đầu thập niên 1990, Bin Laden kinhdoanh về xây dựng và nông nghiệp ở Khartoum (Sudan) nhằm tạo lợi tức cho AI Qaeda,

cũng nh- tạo vỏ bọc để mua vũ khí và che giấu các hoạt động.

Mang I- ới tài chính của Osama Bin Laden

ng- ời Hồi giáo giàu có

số tiền quyên góp này đã

đ- ợc chuyển cho Bin

Tổ khủng bố Các tổ khủng bố đôi Trại huấn luyện

Khoản thu nhập của hầu khi nhận tiên để thực Là nơi tổ chức AI Qaeda

hết các tổ khủng bố có hiện các chiến dịch lớn huấn luyện các thành viên

d- gc là qua các hành vitội | Tiền này d- gc chuyển ng- di Hồi giáo đến từ khắpphạm nhỏ và công việc hợp | qua mạng 1- ới bí mật nơi trên thế giới Sau khi

pháp các chủ ngân hàng tin rời khỏi nơi này, chúng

cậy, hoạt động không đ- ợc chu cấp tiền để thànhchính thức lập các tổ khủng bố

Trang 21

D-ới con mắt của một ng- di theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan nh- Bin Laden

thì lối sống thực dụng kiểu Mỹ, “nền văn hoá fastfood” chỉ thích ăn hamburger, uốngcoca cola thực là đáng khinh ghét Quá trình toàn cầu hoá mà Mỹ liên tục thúc đẩythông qua th- ơng mại tự do và những thể chế đặt d- ới sự kiểm soát của Mỹ là đại diện

cho cái ác.

Trong cuộc chiến vùng Vinh năm 1991, Bin Laden cam thấy thất vọng vì chính

quyền Saudi Arabia cho phép Mỹ và đồng minh đóng quân trên mảnh đất thiêng liêng,

nơi có thánh địa Mecca và Medina Với việc lực l-ợng quân sự Mỹ triển khai ở SaudiArabia, Bin Laden nhìn Mỹ chẳng khác gì nhìn Liên Xô trong bối cảnh Afghanistan

tr- 6c kia Đó chính là hành động xâm lấn của “những kẻ vô đạo” đối với vùng đất trái

tim của Hồi giáo Sau khi thoát khỏi những vụ m-u sát do tình báo Saudi Arabia và

Pakistan tổ chức, Bin Laden trốn sang Sudan Tại đây, ông ta vạch ra một số kế hoạch

khủng bố nhằm vào các mục tiêu Mỹ trên thế giới.

Tháng 5 năm 1998, khi nhà báo Hamid Mir của tờ AUSAF, một chuyên san vềcác phong trào Hồi giáo, hỏi Bin Laden vì sao lại ra lệnh giết tất cả ng- ời Mỹ vi cũngcó ng-ời Mỹ theo đạo Hồi và đạo Hồi cấm giết trẻ em vô tội, Bin Laden trả lời: “KhiIsrael giết trẻ em vô tội ở Lebanon va Palestine thì tại sao những ng- oi Hồi giáo, Do

thái, Công giáo ở Mỹ vẫn câm lặng? Rõ ràng họ đồng phạm và chúng tôi phải giết họ”.

Chính quyền Mỹ ch-a bao giờ thành tâm mang lại hoà bình cho dân tộc khác.

Mục tiêu của họ là trục lợi và trục lợi Ai cũng nhận thấy, tuy Mỹ là một gã khổng lồ

nh- ng lai dé bị tổn th- ong Mỹ là một xã hội không thể chịu đựng đ- ợc mức độ rủi ro

cao, không chịu d- oc sự hy sinh lâu dài Chính sách ngoại giao của Mỹ không có kha

năng v- ot qua trở ngại này nh- đã thấy tai Lebanon năm 1982, Somalia nam 1993 hay

Việt Nam thời kỳ tr- ớc đó.

Vụ 11 tháng 9 là những gì mà Mỹ thu đ- ợc từ chính hoạt động của mình Nhiều

tổ chức Hồi giáo cực đoan đ- ợc Mỹ tài trợ, dung d- ống trong thời kỳ Chiến tranh lạnhnay lại hướng mũi dùi vào “kẻ đáng ghét” Nhưng chính những người dân Mỹ lại là

19

Trang 22

ng-ời phải hứng chịu hậu quả tr-ớc hết bởi tham vọng bá chu của giới chức

1.2.2 Hoa Ky và thế giới trong cuộc chiến chống khủng bố

1.2.2.1 Sự điều chỉnh chiến l- oc, chính sách đối ngoại của Mỹ sau vụ 11/9

Ngay sau khi vụ khủng bố xảy ra, chính quyển của Tổng thống Bush đã tiếnhành các biện pháp khẩn cấp nhằm ổn định tình hình trong n- ớc, đảm bảo an ninh quốc

gia, đồng thời thực hiện những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại.

Để đối phó với tình hình trong n- óc, ngay tối 11 tháng 9, Tổng thống Bush đã

có bài phát biểu trên đài truyền hình nhằm trấn an d- luận Washington đóng cửa biên

giới với Mexico và Canada Tất cả các chuyến bay quốc tế đến Mỹ đều phải hủy bỏ.

Lực I- ong quân đội Mỹ trên khắp thế giới đ- oc đặt vào tinh trạng báo động cao độ 2

tàu sân bay đ-ợc điều tới tăng c-ờng cho luc I- ong bảo vệ tại New York va bờ biển

phía Đông Th- ợng viện Mỹ thông qua khoản chi 40 tỷ đô la bổ sung cho những phát

sinh từ vụ khủng bố, cho phép Tổng thống sử dung mọi lực l- ong cần thiết và thích hợpđể chống lại những n- ớc, tổ chức, cá nhân thực hiện hoặc giúp đỡ các cuộc khủng bố

ngày I1 tháng 9 Tổng thống Bush ra lệnh động viên 50.000 quân dự bị Ngày 20 tháng

9 năm 2001, Tổng thống Bush tuyén bố thành lập Bộ An ninh nội địa Mỹ cũng đ- a radanh sách 27 tổ chức khủng bố, thủ lĩnh khủng bố, các tổ chức hoạt động kinh doanh,các tổ chức từ thiện n- ớc ngoài hỗ trợ hoặc làm bình phong cho chủ nghĩa khủng bố.

Washington ban hành đạo luật Chống khủng bố năm 200] nhằm ngăn chặn nguồn tiền

mà những kẻ khủng bố cần để triển khai kế hoạch của chúng Đạo luật này ảnh h- ởngrất lớn tới hệ thống ngân hàng Mỹ và quốc tế, đặt các tổ chức tiền tệ tr- 6c sức ép buộc

phải tăng c- ờng hoạt động chống rửa tiền, giám sát các nguồn vốn.

Tháng 9/2002, một năm sau vụ 11/9, Chính phủ G.Bush lần đầu tiên công bốChiến l- oc An ninh quốc gia Về cơ bản, chiến I- gc an ninh quốc gia là sự tổng kết cácbài tuyên bố của Tổng thống G.Bush đã đọc sau ngày 11/9, trong các bài diễn văn tr- ớc

hai viện Quốc hội ngày 20/9/2001, tr- ớc Hội nghị Warsaw về Cuộc chiến chống khủngbố ngày 6/11/2001, trước Quốc hội Mỹ về “Tình hình đất nước” ngày 29/1/2002 Ngoài

20

Trang 23

ra trong đó còn bao gồm những nhận xét của ông tr- ớc đại diện sinh viên của Học viện

Quân sự Virginia ngày 17/4/2002, diễn văn đọc trong buổi lễ tốt nghiệp tại Học việnQuân sự Westpoint vào ngày 1/6/2002 Chính phủ G.Bush đã có trong tay một chínhsách sử dụng vũ lực công khai và cụ thể mà mục tiêu của nó đ- ợc dé trong ch- ong V:

“Ngăn chặn không cho kẻ thù đe dọa chúng ta, đồng minh và bạn bè bằng các vũ khí

giết ng- ời hàng loạt".

Những điểm chính của học thuyết này là:

- Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh- hiện nay, những vũ khí giết

người hàng loạt (WMD) nếu do những nhóm khủng bố hoặc quốc gia nhỏ yếu “bất

hảo” (rouge state) sở hữu, có thể gây tổn thất khủng khiếp cho một cường quốc mà họ

thù ghét.

- Các nhóm khủng bố cực đoan về tôn giáo và chính trị có mục đích v- ơn ra toàn

cầu m-u toan sở hữu vũ khí giết ng- ời hàng loạt, hoạt động bí mật, luôn di động, đ- ợcmột số thế lực tôn giáo hoặc quốc gia “bất hảo” che chở, tiếp tay Đây là những đốit- ong vô cùng nguy hiểm rất khó truy diệt.

- Các quốc gia che chở và trợ giúp các tổ chức khủng bố nói trên.

- Các nhà nước “bất hảo” là các nhà nước cai trị dân một cách bạo ngược, khôngtôn trọng luật pháp quốc tế, de dọa n-ớc láng giéng, vi phạm hiệp - 6c quốc tế đã ký

kết, quyết tâm sở hữu vũ khí giết ng- ời hàng loạt, bảo trợ khủng bố, căm ghét Mỹ và

những gì mà n- ớc này đại diện.

Ba tác nhân nêu ra sau đ- oc Mỹ xem là mối de doa vô cùng lớn đối với n- ớc Mỹ

và không thể sử dụng biện pháp răn đe, không thể phòng thủ thụ động mà phải chủ

động tấn công phủ đầu.

Cùng với những hoạt động trong n-ớc, Washington điều chỉnh chính sách đối

ngoại của mình một cách nhanh chóng Động thái điều chỉnh dễ nhận thấy là Mỹ

chuyển mục tiêu đối ngoại từ “thúc đẩy mở rộng dân chủ và kinh tế thị trường” sang ưutiên số 1 là chống khủng bố Chính quyền Bush thực hiện ngoại giao con thoi, xây dựng

mặt trận chống khủng bố.

21

Trang 24

Vào thời điểm này, Mỹ cố gắng giành lấy sự thông cảm, ủng hộ của thế giới Hồigiáo vừa để tăng tính hợp pháp của chiến tranh, vừa làm dịu đi tình cảm đối lập với thếgiới Hồi giáo, tránh đ- a tới hành động khủng bố có quy mô lớn hơn Tổng thống Bush

lần đầu tiên bay tỏ một cách rõ ràng d- di tiền dé đảm bảo quyền sinh tồn của Israel, sẽ

ủng hộ ý t- Ong xây dựng nhà n- ớc Palestine Ngoài ra, Mỹ còn xoá bỏ việc trừng phat

đối với Pakistan và Ấn Độ để tranh thủ sự ủng hộ của hai n- ớc này trong cuộc chiến tại

coi là quốc gia thù địch ” [65,10]

Hàng năm, Mỹ đều đưa ra một danh sách gồm các nước đã “nhiều lần ủng hộ

cho các hoạt động khủng bố quốc tế” Theo bản danh sách của năm 2000, có 7 quốc gia

đ-ợc coi là ủng hộ cho chủ nghĩa khủng bố Năm n- óc trong số này là các quốc giaTrung Đông và Bắc Phi có phần lớn c- dân theo đạo Hồi: Iran, Iraq, Lybia, Sudan,

Syria Hai n-ớc còn lại là Cuba và CHDCND Triều Tiên Danh sách các quốc gia ủng

hộ cho hoạt động khủng bố này thực chất là những quốc gia đang thực thi đ-ờng lối

chống Mỹ Việc chống khủng bố chỉ là chiêu bài mà Mỹ d-a ra nhằm gây sức ép với

các n-ớc này, đặc biệt từ sau vụ 11 tháng 9 Gần một năm sau, trong Thông điệp liênbang của mình, Tổng thống G.Bush đã gọi 3 n-ớc CHDCND Triéu Tiên, Iran, Iraq làmột "liên minh ma quỷ", một liên minh mà Mỹ cần phải sớm loại trừ để thế giới “an

Mỹ bố trí lại lực I- ong của mình trên toàn thế giới, điều thêm quân đến khu vựcTrung Đông và Nam Á Chính quyên Mỹ gây sức ép buộc chính quyền Taliban giao

nộp Osama Bin Laden và bộ hạ của ông ta Ngày 7 tháng 10 năm 2001, Mỹ phát động

cuộc chiến tranh tại Afghanistan nhằm lùng bat Bin Laden và những nhóm khủng bốđang đ- oc chính quyền Taliban dung d- ống Mỹ chính thức tuyên bố họ đang tiến hànhcuộc chiến tranh đầu tiên của thế kỷ XXI Mỹ gọi đây là một cuộc chiến tranh mới, mới

22

Trang 25

về căn nguyên, mới về hình thức, mới về tính chất và mới về cách tiến hành - chiến

tranh chống khủng bố Từ chiến tranh can thiệp rồi đến chiến tranh dé chấm dứt nhữngthảm hoạ nhân đạo (như tại Kosovo năm 1999), nay Mỹ lại “sáng tạo” ra một kiểu

chiến tranh mới, chiến tranh chống khủng bố.

BANG: CHI TIEU QUAN SỰ CUA MỸ TRONG GIAI DOAN 1998-2005

700 +

Nguồn: Trung tâm kiểm soát vũ khí và bài trừ ma tuý Mỹ

Trên thực tế, những hoạt động này của Mỹ đã thu đ- ợc sự h- ởng ứng nhất định

bởi nhiều n-ớc cũng đang trong hoàn cảnh t-ơng tự Lần đầu tiên trong lịch sử củamình, NATO tuyên bố những hành động tấn công khủng bố nhằm vào n-ớc Mỹ có

nghĩa là tấn công vào 19 n-ớc NATO khác Hơn 40 quốc gia cho phép Mỹ sử dụng

không phận của mình hoặc cho phép máy bay Mỹ hạ - cất cánh trong không phận của

23

Trang 26

minh Pakistan còn đồng ý để quân đội Mỹ lập căn cứ, làm nơi triển khai lực l- ong tấn

công vào Afghanistan Mỹ đã có đ-ợc một Liên minh chống khúng bố do mình đứng

đầu Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc cũng nhanh chóng thông qua một nghị quyếtchống khủng bố Ngày 20/3/2003, liên quân Mỹ — Anh tiến hành chiến dịch quân sựchống lại chính quyên Saddam Hussein Ngày 2/5/2003, Tổng thống Mỹ G.Bush tuyênbố các hoạt động quân sự lớn tai Iraq của liên quân do Mỹ cầm đầu đã kết thúc Tìnhhình chính trị quốc tế biến động và cuộc chiến chống khủng bố đã làm cho cuộc chạy

đua quân sự tại các khu vực trên khắp thế giới thêm phần gay gắt Chi tiêu quân sự của

Mỹ ngày càng tăng, đặc biệt từ khi Mỹ tấn công chính quyền Saddam Hussein và

chiếm đóng Iraq.

1.2.2.2 Các n- ớc trên thế giới và vấn đề khủng bố

BẢNG: CHI TIÊU QUẦN SỰ THẾ GIỚI GIAI DOAN 1988-2005

Chi tiéu quan su thé gidigiai doan 1988-2005

+* 2o

wa =oa

Don vị: Ty USD ( theo ty gia năm 2003) PIPPI IPI LEI IL? EIS EIS

Nguồn: Viện Nghiên cứu hoa bình quốc tế Stockholm

Sau sự kiện 11 tháng 9, việc chống khủng bố đ- ợc đặt lên thành -u tiên hàng

đầu của nhiều quốc gia Ng- ời ta giật mình khi thấy rằng, chủ nghĩa khủng bố đã phát

24

Trang 27

triển thành một mạng I- 6i quốc tế, v- ơn cánh tay của mình tới khắp mọi nơi trên thếgiới Từ New York đến Riyah, Casablanca, Madrid, Hamburg, London rồi Kaboul,

Karachi, Bangkok, Jakarta đâu đâu ng- ời ta cũng phát hiện ra dấu vết, thậm chí còn

bắt đ- oc thành viên của các tổ chức khủng bố quốc tế mà tâm điểm là mạng ]- ới khủng

bố AI Qaeda.

Thật trớ trêu là bọn khủng bố vạch kế hoạch cho vụ 11 tháng 9 lại diễn ra tại

Hamburg và trung tâm của chủ nghĩa khủng bố đ-ợc xác định là London Chính trênmảnh đất của những đồng minh của Mỹ lại là nơi xuất phát vạch kế hoạch chống Mỹ.Ngay lập tức giữa các quốc gia đã có sự trao đổi thông tin tình báo cho nhau về các tổchức khủng bố Các trụ sở, công ty trá hình của bọn khủng bố bị đập tan Ng- ời ta truytìm nguồn gốc tài chính của các tổ chức khủng bố và phong toả tài khoản có liên quan

đến khủng bố Khủng bố giờ đây đã đ- ợc nhìn nhận nh- là một vấn đề toàn cầu.

Khoá họp lần thứ 56 Đại hội đồng Liên hợp quốc trong năm đầu của thiên niênky mới là một cuộc thảo luận mục 166: “Các biện pháp loại trừ khủng bố quốc tế”.Theo Tổng th- ký Kofi Annan, vụ khủng bố đánh vào Trung tâm Th- ong mại thế giớivà Lầu Năm Góc ngày II tháng 9 là cuộc tấn công chống loài ng- ời và loài ng- ời phảichống lại Liên hợp quốc cần phải khẩn tr- ong xây dựng chiến l-ợc dài han đảm bảotính hợp pháp toàn cầu cho cuộc đấu tranh này.

Trong những bài phát biểu, các n- ớc tập trung đ- a ra một số biện pháp nh- tăng

c-ờng nỗ lực trong việc cố gắng thực hiện những hiệp định chính về cấm vũ khí giết

ng- Oi hàng loạt, kể cả hoá sinh học, cũng nh- hiệp định không phổ biến vũ khí hạtnhân; thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức quốc tế trong thực thi những hiệp định này; siếtchặt luật pháp quốc gia về xuất khẩu các hàng hoá và kỹ thuật cần thiết để sản xuất vũkhí hàng loạt và ph- ong tiện chuyên chở chúng; tăng c- ờng những nỗ lực mới để buộc

tội hành động mua bán hoặc sử dụng vũ khí giết ng- ời hàng loạt của các tổ chức không

mang tính quốc gia Mặt khác, các ý kiến còn nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục quan

tâm đến những ng- ời đang chịu cảnh đói nghèo, bệnh tat và xung đột trên thế giới.

Các nhà lãnh đạo quốc gia lần I- ot phát biểu, cho rằng: cuộc chiến chống khủng

bố là một cuộc chiến toàn cầu và nguyên do là sự nghèo đói cũng nh- những áp lực về

25

Trang 28

chính trị Xoá đói nghèo phải là một phần của cuộc đấu tranh chống khủng bố Các

quốc gia từ lớn đến nhỏ, từ giàu đến nghèo đều đi đến một nhận thức chung rằng, sau

sự kiện 11 tháng 9, không quốc gia nào có thể an toàn tr-ớc chủ nghĩa khủng bố vacũng không quốc gia nào có thể đơn độc chống lại khủng bố Đại hội đồng cũng đãnhất trí thông qua nghị quyết kêu gọi thành lập Uỷ ban chống khủng bố của Liên hợp

quốc nhằm giúp đỡ các quốc gia tăng c- ờng biện pháp ngăn chặn tài trợ và ủng hộ chobọn khủng bố.

Ngày 14-15 tháng 10 năm 2001, Bộ tr-ởng Bộ Ngoại giao, Bộ Giao thông các

n-ớc EU lần đầu tiên họp bàn về vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố Tại Hội nghịth- ong đỉnh các n- ớc nói tiếng Tây Ban Nha (Hội nghị Ibera-Mỹ Latinh) lần thứ 11

diễn ra tại Lima (Peru) từ 23 đến 24 tháng 11 năm 2001, 21 n- óc thành viên đã thông

qua Tuyên bố Lima và một số văn kiện quan trọng về các vấn dé chống khủng bố Hội

nghị lên án chủ nghĩa khủng bố quốc tế d- ới mọi hình thức, bày to sự ủng hộ đối với

Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố Tuy nhiên, hội nghị vẫn nhấn mạnh Liên hợp

quốc cần phải nắm vai trò lãnh đạo trong cuộc chiến này.

Hội nghị Bộ tr-ởng Bộ Nội vụ và các quan chức an ninh cấp cao ASEAN tạiSingapore ngày 11 tháng 10 đã ra thông cáo chung cam kết tăng c- ờng hop tác chống

khủng bố và các hình thức tội phạm xuyên quốc gia.

Hội nghị cấp cao Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Au (OSCE) khai mạc ngày

2 tháng 12 năm 2001 tại Bucharest với sự tham gia của 55 ngoại tr- ởng các n- ớc châu

Âu, các n-ớc Trung Á thuộc Liên Xô (cũ), Mỹ và Canada Bản tuyên bố cuối cùng sau

hai ngày hội nghị cho thấy một tình đoàn kết mới đã đ- ợc gây dựng, đặc biệt là trong

vấn đề chống khủng bố: “Không có lý do gì để biện minh cho những mục đích làm hại

những người vô tội Trong cuộc chiến chống khủng bố, không có sự trung lập.” [40,

243] Các ngoại tr-ởng đã thảo luận việc sử dụng quân đội tham gia vào liên minh

chống khủng bố cùng NATO và EU, các biện pháp cắt đứt nguồn viện trợ tài chính cho

kẻ khủng bố cũng nh- tiến hành dẫn độ những kẻ bị buộc tội khủng bố.

Hội nghị th- ờng niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) hop tại New York từngày] đến 5 tháng 2 năm 2002 cũng bàn về chủ đề đói nghèo và chống khủng bố.

26

Trang 29

Nh- vậy, các tổ chức, các thể chế toàn cầu hay khu vực đều xem khủng bố là

vấn nạn, một thách thức trong thời đại mới.

Vu 11 tháng 9 đã đánh dấu một b- ớc ngoặt trong mối quan hệ giữa các quốc gia.

Nga là n- 6c lớn đầu tiên bay tỏ sự cảm thông đối với những mất mát của n- dc Mỹ và

tuyên bố ủng hộ với Mỹ chống khủng bố Trục quan hệ Moscow-Washington đangchuyển động theo một h-ớng mới và trong bầu không khí “thân thiện chưa từng có”.Moscow đã ra tuyên bố 5 điểm: ủng hộ Mỹ chống khủng bố, chia sẻ thông tin tình báo,

đơn ph- ong huy động lực l-ơng truy lùng Bin Laden, giúp đỡ Liên minh ph- ong Bắc(Afghanistan), không phản đối việc các n- ớc Uzbekistan va Tajikistan cho Mỹ sử dụng

căn cứ quân sự để tiến hành chiến tranh chống AI Qaeda và Taliban Tổng thốngV.Putin có quyết định lựa chọn chiến l-ợc mạo hiểm song đó là sự “lựa chọn sángsuốt”, đáp ứng lợi ích dân tộc Nga có điều kiện thuận lợi để hỗ trợ Liên minh ph- ong

Bắc, qua đó thiết lập khu vực ảnh h-ởng của mình, tạo thế mặc cả với Mỹ trong giảipháp chính trị ở Afghanistan Việc cải thiện mối quan hệ với Mỹ, ph- ong Tây sẽ giúp

Nga gia nhập WTO, thu hút vốn, kỹ thuật ph- ơng tiện giúp Nga xoay chuyển tình hình

kinh tế khó khăn hiện nay Nga chọn chính sách hội nhập, hợp tác với châu Âu, tham

gia Hội đồng Nga-NATO (Cơ chế 20, thay cho cơ chế 19+1), làm thay đổi vai trò của

NATO, ngăn chặn âm m- u phong tỏa chiến l- ợc của NATO Việc Nga chống khủng bố

tại Chechnya và Daghestan tr- Gc đây luôn bi Mỹ và đồng minh ph- ong Tây coi là vi

phạm nhân quyền Ph- ơng Tây luôn chống Nga ở đây vì muốn duy trì một lò lửa tại

Kavkaz hong làm suy yếu Nga Nh- ng giờ đây, tình hình mới đã buộc họ nhận thức lại

vấn đề, xác định đúng tầm quan trọng của việc Nga chống khủng bố tại Trung Á.

Khi Mỹ và NATO nhảy vào khu vực ngoại vi truyền thống của Nga, Putin vẫn

hứa ủng hộ các hành động quân sự, bất chấp việc giới quân sự trong n- ớc phản đối dữ

đội Với thực lực đã suy yếu như Nga hiện nay, vai trò “anh cả” tại khu vực Trung Á

d-ờng nh- hơi quá sức tr-ớc sự cạnh tranh ngày càng mạnh của Trung Quốc Nh-ngkhông phải vì thế mà Nga hoàn toàn để cho Mỹ và đồng minh thao túng tại khu vựcngoại vi cua minh Lực l-ợng quân đội Nga vẫn hiện diện tại một số nơi ở khu vực

Trung A nh- Apkhadia, Armenia, Tajikistan Nga cũng tiến hành nhiều biện pháp

27

Trang 30

nhằm gia tăng ảnh h-ởng của mình, tái khẳng định vị thế, bắt tay với Ấn Độ, Trung

Quốc, lập Nhóm Dusanbe gồm Nga, Ấn Độ, Iran, Tajikistan, Uzbekistan và Liên minh

ph- ong Bắc ở Afghanistan.

Về phía Trung Quốc, Chu tịch n- 6c Giang Trach Dân cũng hứa hen ủng hộ Mỹ

hoàn toàn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố Chính phủ Trung Quốc

không c- ơng quyết phản đối việc sử dụng hành động quân sự chống lại Taliban Đồngthời Trung Quốc cũng đ-a ra định nghĩa riêng về chủ nghĩa khủng bố Ngoại tr- ởng

D- ong Gia Triền yêu cầu Mỹ hỗ trợ trong cuộc đấu tranh chống lại Dat-lai Lat-ma va“chủ nghĩa khủng bố Tây Tạng” Chính phủ Trung Quốc cho rằng Dat-lai Lat-ma liênquan tới những vụ khủng bố tại Tây Tạng Trung Quốc cũng nêu rõ rằng, chủ nghĩa

khủng bố Hồi giáo cũng là một hiểm họa lớn đối với Trung Hoa Tỉnh biên giới phía

Tây Tân C- ong, giáp với Afghanistan cũng có hàng triệu ng- di theo đạo Hồi sinh sống.Từ đầu những năm 1990, các phần tử khủng bố Duy Ngô Nhĩ ở đây đã đấu tranh

cho nền độc lập của một “quốc gia Dong Thổ” Nhiều chiến binh Duy Ngô Nhĩ đượcđào tạo trong các doanh trại của Taliban và họ lấy vũ khí từ Afghanistan Bởi thế, từ

hàng năm nay, chính sách ngoại giao của Trung Quốc tìm cách ngăn chặn xu thế mạnh

lên của các lực l-ợng liên Thổ và Hồi giáo ở Trung A Trung Quốc có 3.000 km biên

giới chung với các quốc gia kế tục Liên Xô do những ng- ời theo đạo Hồi thống trị.Cùng với Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan và Nga, Trung Quốc tìm

cách bảo vệ nguyên trạng Trung Á, chống lại Hồi giáo và t- t-ởng liên Thổ Tổ chức

Hợp tác Th- ợng Hải đang dần phát huy vai trò của mình.

Sau sự kiện 11/9, Nhật Bản triệt để lợi dụng những biến chuyển của tình hình thégiới và khu vực để tăng c- ờng vai trò quốc tế của mình Nhật nhanh chóng đáp ứng yêu

cầu của Mỹ, thông qua luật đ-a quân ra bên ngoài và phái lực l-ợng Phòng vệ hỗ trợcho Mỹ (về mặ hậu cần và các hoạt động nhân đạo) trong cuộc chiến tại Afghanistan.

Đây là lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, Nhật đ- a quân ra bên ngoài

“vùng xung quanh Nhật Bản”.

1.2.2.3 Những kết quả đã đạt đ- ợc trong cuộc đấu tranh chống khủng bố trên thế giới

28

Trang 31

Đã gần 6 năm kể từ vụ khủng bố tấn công ngày 11 tháng 9, hệ thống quan hệquốc tế đã có những thay đổi sâu sắc Liên minh chống khủng bố toàn cầu do Mỹ thànhlập đã dẫn tới việc các n- ớc điều chỉnh chính sách đối ngoại, thay đổi quan niệm về an

ninh quốc gia để phối hợp hành động quân sự với Mỹ Liên minh chống khủng bố cũngđã giành đ-ợc những thắng lợi b-ớc đầu trong cuộc chiến toàn cầu mới này Chính

quyền Taliban đã bị xoá sổ tại Afghanistan Nơi đây không còn là “trung tâm” đào tạo

hàng nghìn chiến binh san sàng tử vì đạo hoạt động tại hàng chục quốc gia trên khắp

các châu lục Một bộ phận lớn các tổ chức khủng bố đã bị tiêu diệt, trong đó có một số

là thủ lĩnh cấp cao của AI Qaeda Bin Laden và những tay chân thân cận của ông ta

buộc phải lần trốn tại những vùng đồi núi thuộc biên giới Afghanistan-Pakistan Đếncuối năm 2003, đã có khoảng 3.200 thành viên của tổ chức AI Qaeda bị bắt hoặc bị tiêudiệt tại hơn 100 quốc gia trên thế giới Hang trăm triệu USD bị nghi vấn dùng để tài trợ

cho bọn khủng bố bị phong toa.

Các nhà khoa học đã giới thiệu thêm nhiều công trình nghiên cứu mới liên quanđến công tác phòng chống khủng bố sinh học nh- phát hiện các nguồn tác nhân sinh

học gây bệnh bằng ph- ơng pháp phân tích ADN, mô hình phòng thí nghiệm cơ động có

trang bị các thiết bị cảm biến sinh học để phát hiện tác nhân gây bệnh trong không khí.

Nhiều quốc gia châu Âu đã hợp tác với nhau lập bản đồ di truyền các tác nhân sinh họcgây bệnh, chia sẻ kinh nghiệm với Mỹ nhằm tăng khả năng ngăn chặn một cách có hiệu

quả trong tr- ờng hợp xảy ra khủng bố sinh học.

Cuối tháng 10 năm 2002, Uỷ ban châu Âu cũng đã tổ chức một cuộc diễn tậpquy mô lớn đầu tiên ở châu Âu mang tên Eurotox 2002 tại Pháp nhằm kiểm tra khảnăng phan ứng nhanh của các lực l- ong cứu hộ châu Au Tình huống giả định đ- oc đặt

ra là bọn khủng bố tổ chức 3 vụ tấn công bằng vũ khí hoá học và hạt nhân.[59, 7]

Tháng 3 năm 2003, lấy cớ chính quyền Saddam Hussein có liên quan đến khủng

bố Hồi giáo, sản xuất vũ khí hoá sinh để tấn công Mỹ, Tổng thống Bush phát động

cuộc chiến tranh nhằm vào Iraq, bất chấp su phản đối dữ dội của d- luận toàn thế giới.Mỹ giành thắng lợi chóng vánh ở Iraq, loại bỏ chính quyền của ông Saddam Hussein,

lập nên chính quyền dân sự do Mỹ điều hành.

29

Trang 32

Nhằm giúp ng- di bạn đồng minh Israel và cũng để lấy lại hình ảnh của mìnhtr- 6c thế giới Arab, Mỹ đã có những thay đổi về chính sách đối với mối quan hệ Israel-Palestine Điều này nhằm giải quyết một điểm nóng xung đột trên thế giới đồng thờixóa bỏ “cái cớ” của các lực lượng khủng bố luôn sử dụng để chống lại Mỹ Mỹ cùng

với Liên hợp quốc, EU và Nga đứng ra bảo trợ cho một “Lộ trình hoà bình Trung

Đông” mới có giá trị thực thi từ tháng 7 năm 2003.

Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Bush đứng trên chiến hạm USS Abraham

Lincoln tuyên bố thắng lợi ở Iraq và khẳng định “Cuộc chiến chống khủng bố ch- a kết

thúc nh-ng nó sẽ không kéo dài vô tận Chúng ta không biết ngày thắng lợi nh-ngchúng ta đã thấy nó biến chuyển”.

Tuy bị thiệt hại nặng nề, nh- ng trên thực tế, tổ chức AI Qaeda vẫn tồn tại và có

những biến đổi để chống lại các đợt càn quét của Mỹ và đồng minh AI Qaeda đã thành

một mạng ]- ới rộng khắp, có khả năng gay ảnh h- ởng về mặt t- t- ởng và hành động tớihơn 30 nhóm khủng bố AI Qaeda đã hỗ trợ và tài trợ cho các nhóm này từ 10 năm qua.

AI Qaeda với tính chất “xuyên quốc gia” của mình thực sự trở thành một hiện tượngđiển hình của chủ nghĩa khủng bố hiện đại, là nỗi lo lắng của rất nhiều quốc gia trênthế giới AI Qaeda đã phân tán tổ chức, v- ơn rộng cơ cấu ra những điểm hỗ trợ mới nh-Jemaah Islamiyah ở Indonesia, AI Ittihad al-Islami ở vùng Sừng châu Phi, luc I- ong ly

khai Chechnya, nhóm Takfir wal-Hijra ở Bắc Phi, trong cộng đồng Hồi giáo nhập

c-sống ở châu Âu, Mỹ, nhóm Jayash-e-Mohammad ở Nam Á hoặc nhóm của thủ lĩnhKhattab ở vùng Caucase Các trại huấn luyện chính của bọn khủng bố đã dời về khuvực Caucase, đặc biệt tập trung ở thung lũng Pankisi (Gruzia), nơi có nhiều làng mạc đã

trở thành trại huấn luyện của những phiến quân Chechnya cực đoan nhất.

Tuy Liên minh chống khủng bố đã chiếm đ- oc Afghanistan, nh- ng thực tế ở đây

vẫn còn tồn tại một số trại huấn luyện quy mô nhỏ của bọn khủng bố Theo đánh giá

của các chuyên gia tài chính của Liên hợp quốc, mặc dù đã phong toa d- oc hàng tramtriệu đô la của các tổ chức khủng bố nh-ng AI Qaeda còn trong tay trên 300 triệu đô la

Mỹ [63] AI Qaeda vẫn đ- ợc bổ sung tài chính từ các n- ớc Trung Đông, châu Á, châu

Âu, Bắc Mỹ hoặc thông qua các hoạt động buôn bán ma tuý, vũ khí, vàng, kim c- ơng.

30

Trang 33

Hơn thế nữa AI Qaeda còn có đ-ợc sự bổ sung tốt về nguồn nhân lực Những ng- ời

theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan đến gia nhập từ khắp nơi trên thế giới nh- Trung

Đông, Bắc Phi, Trung Á, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, các n-ớc TâyÂu Trong khi việc truy tìm dấu vết Bin Laden vẫn còn gặp nhiều khó khăn thì AI

Qaeda đã dao tạo đ- ợc một thế hệ lãnh đạo kế cận mới Thế hệ này đ- ợc đánh giá có

khả năng tổ chức tốt, tôn sùng Bin Laden, tuổi đời còn khá trẻ nh-ng có sự hiểu biết

t- ong đối tốt về khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Bên cạnh đó, những tổ chức khủng bố cũ nh- ETA, IRA hay các nhóm cực hữu

mới xuất hiện gần đây vẫn là mối lo của nhà cầm quyền Tây Ban Nha, Pháp, Anh,Đức

Có một điều quan trọng khiến cho cuộc chiến chống khủng bố bị giảm hiệu quảlà tuy cùng tham gia một mặt trận nh-ng mỗi n- ớc lại đem vào đó những lập tr- ờngcủa riêng mình Việc Mỹ tấn công Afghanistan, đ-a quân trở lại Đông Nam Á, xâmI-ợc Iraq là nhằm chiếm lấy những vi trí chiến l- ợc quan trọng, gây sức ép lên các đối

thủ chính tri của mình Ph- ong Tây thừa nhận Nga tiến hành chiến tranh tai Chechnyađể chống lại các phần tử khủng bố, có quan hệ mật thiết với nhiều tổ chức khủng bố,

trong đó có AI Qaeda Nhiều phần tử khủng bố ng- ời Chechnya cũng đã thâm nhập các

n-ớc ph-ơng Tây với mục đích phá hoại Vì vậy, theo lẽ thông th-ờng, ph-ơng Tây

giúp Nga chính là giúp đỡ họ Nh- ng nhiều đại diện ph- ong Tây vẫn lớn tiếng đòi Nga

đàm phán với quân khủng bố Chechnya Đan Mạch thì từ chối dẫn độ trợ thủ đắc lựccủa trùm khủng bố Mashkhadov là Ahmed Zakaev về Nga.

Sau 6 năm chống khủng bố tích cực, mạnh mẽ, ng- ời ta cũng vẫn phải chứng

kiến thêm nhiều vụ khủng bố kinh hoàng nữa Những vụ đánh bom khủng bố gây

th-ong vong lớn cho dân th-ờng nh- tai Srinagar (Ấn Độ) vào tháng 10/2001,

Daghestan (tháng 5/2002), Bali (thang 10/2002), Moscow (tháng 10/2002), Riyah(thang 5/2003), Casablanca (thang 6/2003), Madrid (thang 3/2004), London (thang

7/2005) d- Ong nh- chỉ nói lên rằng cuộc chiến chống khủng bố còn đầy gian nan, khókhăn và hồi kết của nó vẫn còn là điều xa vời.

31

Trang 34

Bảng: Số I- ong các vụ khủng bố xảy ra trên thế giới từ năm 1981 đến nam 2002

Nguồn: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

* Từ năm 1981 cho đến tr- ớc khi Hiệp định White River đ- ợc ký kết, Mỹ vântinh các vụ tấn công của ng- ời Palestine là hành động khủng bố vì cho rằng

ng- ời Palestine lúc đó ch- a có quốc gia độc lập

32

Trang 35

signee ve rướci

33

Trang 36

CH- ƠNG 2

TINH TRANG KHỦNG BO Ở ĐÔNG NAM A

2.1 TINH TRẠNG KHỦNG BO Ở ĐÔNG NAM A TỪ SAU CHIẾN TRANH

Tại Đông Nam Á có các tổ chức Hồi giáo mang tính chất cực đoan, đặc biệt là

Jemaah Islamiyah (JI), tổ chức có mối liên hệ với mạng l-ới Al Qaeda Nhiều nhómHồi giáo muốn thay đổi hiện trạng trong khu vực, lật đổ các chính quyền thế tục, lập racác nhà n- 6c Hồi giáo tại những nơi mà ng- ời theo đạo Hồi chiếm số đông, thiết lập

một đại quốc gia Hồi giáo tại Indonesia, Malaysia, Singapore, miền Nam Philippines và

miền Nam Thái Lan Để thực hiện mục tiêu này, họ lên kế hoạch và tiến hành các vụ

tấn công nhằm vào dân th- ờng và các mục tiêu khác trong đó có cả Mỹ và ph- ơng Tây.

Thêm vào đó, AI Qaeda còn dùng Đông Nam Á làm cơ sở để chuẩn bị cho các hoạt

động khủng bố trên thế giới, kể cả vụ tấn công khủng bố ngày 11/9 Đây đ-ợc coi là

nơi an toàn cho giới lãnh đạo AI Qaeda nh- Ramzi Yousef, kẻ bị buộc tội cho vụ đánh

bom Trung tâm Th- ơng mại Thế giới hồi năm 1993 đã từng ẩn náu tại đây.

Đông Nam Á là nơi ở của nhiều nhóm Hồi giáo vũ trang trong hàng thập niên.

Tr- 6c đây, giữa các nhóm chỉ có sự liên kết lỏng lẻo, hầu hết chúng chỉ hoạt động trongn- ớc hoặc ở khu vực lãnh thổ nhất định và chỉ nêu các vấn đề mang tính quốc nội nh-việc đẩy mạnh áp dụng luật Hồi giáo Sharia hay tìm kiếm sự độc lập đối với chính

quyền trung - ơng Tại Philippines phong trào Hồi giáo ly khai của ng- ời Moro đã có từ

hơn một thế kỷ nay Họ hoạt động tại Mindanao và quần đảo Sulu, đấu tranh ngoan

c- ờng chống lại sự cai trị của Mỹ tại miền Nam Philippines từ sau cuộc chiến tranh Mỹ

— Tây Ban Nha năm 1898 Cho đến gần day, các hoạt động của những tổ chức Hồi giáo

cực đoan vẫn chỉ trong phạm vi có đông ng-ời Hồi giáo sinh sống tại miền Nam Từđầu thập niên 1990 thế ky XX, lực l-ợng Abu Sayyaf từng lấy các đảo miền Nam

Philippines làm cứ điểm, đấu tranh đòi thành lập nhà n-ớc Hồi giáo độc lập Họ đãnhiều lần bắt cóc con tin, tiến hành các hoạt động khủng bố chống chính phủ, chống

ng- Oi Philippines theo Thiên chúa giáo.

34

Trang 37

Tại Indonesia, các tổ chức cực đoan, hầu hết có nguồn gốc từ phong trào du

kích chống thực dân Hà Lan, đều bị giám sát chặt chế bởi chế độ Sukarno (1950-1965)

và của Suharto (1965-1998) Từ khi chế độ Suharto sụp đổ cùng với ý thức về tôn giáongày càng phát triển hơn trong những ng- ời theo đạo Hồi của Indonesia, khoảng trống

về chính trị đã đ-ợc tạo ra cho các nhóm Hồi giáo cực đoan tăng c-ờng hoạt động.

Đáng chú ý là hoạt động của Phong trào Tự do cho Aceh (GAM) và tổ chức Jemaah

Islamiyah (11).

Cuối thập niên 1990, tại Malaysia, đảng Hồi giáo PAS nhận đ- ợc càng nhiều

sự ủng hộ PAS kêu gọi biến Malaysia thành quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên, đảng PASđã thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội đầu năm 2004.

Sự phát triển Hồi giáo tại Đông Nam Á chịu sự tác động của những xu h- ớng

hiện tại Một số phản ứng lại hiện t- ong toàn cầu hoá vì cho rằng từ đó Mỹ gây anh

h- ong tới tầng lớp tinh hoa trong khu vực; vỡ mộng vi sự trấn áp của nhà n- ớc thế tục

đối với tham vọng lập nên một Đông Nam A Hồi giáo; phản ứng tr- ớc sự xâm I- oc bờ

Tây, dải Gaza của Israel; sự thâm nhập của các “cựu khủng bố” từ Afghanistan Đây là

một phần xu h- ớng kết hợp AI Qaeda và các tổ chức cực đoan trong khu vực.

Kể từ sau vụ 11 tháng 9, những kế hoạch chống khủng bố của các quốc gia

nhận đ- ợc sự đồng tình nhiều hơn của ng- ời dân n- ớc mình cũng nh- của các quốc giakhác trong khu vực Đây là một điều thuận lợi cho cuộc chiến chống khủng bố của các

chính phủ.

2.1.1 Philippines

Nội tình của quốc gia thân Mỹ nay hiện vẫn còn tồn tại nhiều vấn dé D- ới thời

kỳ của Tổng thống F.Ramos (1992-1998), nền kinh tế của Philippines liên tục phát

triển, xã hội đ-ợc dân chủ hóa Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế chau A năm 1997,

tình hình chính tr- ờng có nhiều biến động Vị trí Tổng thống liên tiếp thay đổi Trong

cuộc bầu cử năm 1998, cựu diễn viên điện ảnh Joseph Estrada đánh bại đ-ơng kim

Tổng thống Fidel Ramos Nh-ng chỉ 3 năm sau, ông ta bị buộc phải từ nhiệm vì những

35

Trang 38

bê bối cá nhân Bà Phó Tổng thống Gloria Arroyo nắm tạm quyền tổng thống tháng 1

năm 2001.

Những khủng hoảng trên chính tr- ờng cũng nh- những khó khăn của nền kinh tế

quốc gia đã khiến cho chủ nghĩa ly khai ở miền Nam có dip phát triển Tháng 3 năm

2001, chính phủ Philippines đạt d-oc một thoả hiệp ngừng bắn với MILF (Moro

Islamic Liberation Front- Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro) Nh-ng một bộ phận

quá khích từ lâu ly khai khỏi tổ chức này đã thành lập tổ chức Abu Sayyaf và kiên

quyết tiến hành những hoạt động chống lại nhà cầm quyền Manila Abu Sayyaf có

nghĩa là Ng- ời cha của thanh kiếm Tổ chức này muốn lập nên một nhà n- ớc Hồi giáo

gồm các khu vực Jolo, Tawi-Tawi, Basilan, Midanao và Palawan của Philippines, tức là

chiếm tới 40% diện tích đất n- ớc.

Abu Sayyaf đã tiến hành nhiều vụ bắt cóc con tin, trong đó có nhiều ng- ời n- ớc

ngoài nhằm đòi tiền chuộc, đồng thời cũng để gây tiếng vang với d- luận trong vàngoài n- ớc Tháng 4 năm 2000, Abu Sayyaf đ- ợc cả thế giới biết đến vì vụ bắt những

con tin là khách du lịch ng- ời Malaysia, Mỹ và các phóng viên ng- ời Đức, Pháp, đòi số

tiền chuộc 1 triệu đô la Mỹ cho mỗi ng- di.

Abu Sayyaf cũng đã có những mối liên hệ với các tổ chức khủng bố n- ớc ngoàinhằm phát triển lực l- ong của mình Ngày 29 tháng 6 năm 2001, Tổng thống Arroyo đã

chính thức tuyên bố đề nghị chính phủ Mỹ giúp đỡ về kinh nghiệm chống khủng bố cho

các lực l- ong an ninh n- ớc này.

Nh- vậy, tr-ớc vụ 11 tháng 9, tại Philippines chủ nghĩa khủng bố đã gây nên

những tác động không nhỏ tới đời sống chính trị cũng nh- đời sống th- ờng ngày nh- ngkể từ sau vụ khủng bố tấn công n- ớc Mỹ thì chính phủ Philippines mới có đ- ợc những

điều kiện thuận lợi hơn trong cuộc chiến chống khủng bố.

Chỉ 3 ngày sau vụ 11 tháng 9, chính phủ Philippines thông báo Đại sứ quán Mỹtại n-ớc này có thể đã là một mục tiêu của bọn khủng bố trong ngày 11 tháng 9 AbuSayyaf đã nhanh chóng bị Mỹ liệt vào danh sách 27 tổ chức khủng bố, thủ lĩnh khủng

bố, hội từ thiện làm bình phong cho các hoạt động khủng bố Quân đội Philippines đã

36

Trang 39

tiến hành nhiều cuộc can quét nhằm vào lực l- ong Abu Sayyaf tại miền Nam n- ớc này.

Tuy nhiên, lực I- ong chống chính quyền vẫn còn đủ khả năng tiến hành những hoạtđộng khủng bố Abu Sayyaf là một nhóm Hồi giáo nhỏ nh- ng mang đầy tính cực đoan

và bạo lực hoạt động tại phía Tây hòn đảo Mindanao và quần đảo Sulu Nhóm này đ- ợc

biết đến bởi hành động bắt cóc và có dính líu tới Al Qaeda Tháng 5/2001, Abu Sayyafbắt cóc 3 công dan Mỹ Một ng- ời bị chặt đầu hồi tháng 6 Gia đình vợ chồng Burnhamđã phải trả khoản tiền chuộc 300.000 USD cho Abu Sayyaf tháng 3/2002 nh-ng 2ng-ời không đ-ợc phóng thích Tháng 6/2002, lính đặc nhiệm Philippines tấn côngnhóm Abu Sayyaf đang bắt giữ vợ chồng Burnham Trong cuộc chạm súng sau đó, ông

Burnham và một nữ con tin ng- ời Philippines bị thiệt mạng nh- ng bà Burnham đã đ- ợc

giải thoát.

Ngày 20 tháng 11 năm 2001, Tổng thống Arroyo đình chỉ chức Thống đốc khu

tự trị Mindanao của Nur Misuari vì bị tình nghi chỉ huy các vụ tấn công giết hại nhiềung- ời Ông Misuari buộc phải lan tránh sang Malaysia Vụ việc trên đã gây nên sự

phản đối mạnh mẽ tại khu vực Mindanao Từ đó đã xảy ra các vu bắt cóc nhằm vào danth-ờng do lực l-ơng ủng hộ Misuari tiến hành Quân đội Philippines đ- ợc tăng c- ờng

xuống các tỉnh miền Nam Nh-ng sau này, Misuari lại đ-ợc các nhà chức trách

Malaysia thanh minh không dính dáng gì đến tổ chức khủng bố Abu Sayyaf.

Tháng 12 năm 2001, quân đội Philippines tuyển thêm 20.000 lính để bổ sung cho

lực I- ong hiện tại gồm 65.000 quân nh-ng phải đối phó với 25.000 phiến quân MILF,

Abu Sayyaf và Quân đội Nhân dân mới (NPA) CPP, thành tố chính trị của Quân đội

nhân dân mới (NPA) kêu gọi tấn công vào mục tiêu Mỹ và tuyên bố chịu trách nhiệmvụ giết chết một khách lữ hành ng-ời Mỹ và vụ bắn vào máy bay vận tại Mỹ tại dao

Luzon tháng 1/2002 Tháng 8/2002, chính quyền Bush đ- a CPP và NPA vào danh sách

của Mỹ về các tổ chức khủng bố Đồng thời, gây áp lực với Hà Lan huỷ bỏ những đặc

quyền đối với lãnh đạo Đảng Cộng sản Maria Sison và các lãnh đạo khác của CPP,những ng-ời đã sống tại Hà Lan trong nhiều năm và đ-ợc biết là chỉ huy trực tiếp

37

Trang 40

Tình hình khủng bố tại Philippines đã buộc chính phủ đề nghị sự giúp đỡ của

Mỹ không phải chỉ là kinh nghiệm nh- tr-ớc mà là những đơn vị lính Mỹ đến huấn

luyện trực tiếp cho binh lính Philippines.

Ngày 15 tháng 1 năm 2002, Bộ tr-ởng Quốc phòng Philippines tuyên bố Mỹtriển khai lực l-ợng tại Zamboanaga và Basilan Lầu Năm Góc cũng nói họ sé cử binhlính của mình tới tham gia một cuộc tập trận tại Philippines kéo đài 6 tháng, với mục

đích tấn công tiêu diệt lực l-ợng Abu Sayyaf tại miền Nam 3 vụ đánh bom liên tiếplàm 14 ng- ời thiệt mạng, 60 ng- ời khác bị th- ơng trong hai ngày 21 và 22 tháng 4 năm

2002 tại thành phố General Santos thuộc đảo Mindanao “chào mừng” lính Mỹ đổ bộxuống Philippines đã khiến cho Tổng thống Arroyo phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp

ngày 22 tháng 4.

Tuy nhiên, mối lo lắng của Manila còn cả ở miền Trung n- ớc này bởi lực 1- ong

NPA đã tiến hành nhiều vụ tấn công khủng bố chống chính phủ NPA cũng đã bị Mỹ và

EU liệt vào danh sách các tổ chức khủng bố Tháng 6 năm 2003, NPA gây ra nhiều vụ

tấn công nhằm vào dân th- ờng khiến 17 ng- ời thiệt mạng Ngày 16 tháng 2 năm 2004,phiến quân NPA tấn công bắn chết 8 cảnh sát tại thành phố miền Trung Masbate Tr- ớcđó một ngày, 50 phiến quân NPA cũng đã tấn công lực I- ong quân đội Philippines.

Các tổ chức khủng bố với hoạt động của chúng ít nhiều đã gây cho chính phủ

Philippines những khó khăn nhất định, buộc Manila chính thức dé nghị Mỹ đem quân

quay trở lại n- ớc này một lần nữa.

38

Ngày đăng: 10/06/2024, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w