1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng tâm lý kinh doanh eg39 Đại học mở hà nội

110 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,69 MB

Nội dung

BÀI 2 : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG KINH DOANH 2.1. Các thuộc tính con người như một tiểu vũ trụ: ( Trang 39) 1. Sự cá tính hóa với những biểu hiện phong phú bên ngoài làm nảy sinh xung đột giữa các biểu tượng về sự độc đáo ( cái riêng) và sự điển hình ( cái chung ) Các thuộc tính cơ bản của con người: 19 thuộc tính ( SGK ) Trên cơ sở 19 thuộc tính cơ bản của con người có thể rút ra kết luận 6 quan hệ cơ bản về những thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người, những quan hệ phổ biến của nó là:

Trang 1

TÂM LÝ HỌC KINH DOANH

Giảng cho đối tượng đại học Từ xa

Thạc sĩ – GVC Trần Thị Kim Thanh

Bài giảng

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Trang 2

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA

TÂM LÝ HỌC KINH DOANH

1.1 Khái niệm tâm lý học

Tâm lý học là môn khoa học nghiên cứu

những hiện tượng tâm lý, những quá

trình phát sinh, phát triển hoạt động

tâm lý, nghiên cứu những nét tâm hồn

cá nhân và những đặc điểm tâm lý hoạt

động của con người

Trang 3

1.2 Sơ lược lịch sử hình thành Tâm lý hoc

Giai đoạn đầu

Từ thập niên cuối cùng

Trang 4

Đối với nước ta từ năm 1960 đến nay

Đây là môn học mới được đề

cập tới

- Từ năm 1975 môn TLH

Lao động và TLH quản lý

bắt đầu được dạy trong các

trường đại học và học viện

mà chưa có khoa TLH kinh

doanh Việt Nam hiện đại

- Trong những năm gần đây

TLH kinh doanh đã thu

được sự quan tâm của các

nhà nghiên cứu trong nước

và được đưa vào giảng dạy

ở các trường đại học

Trang 5

1.3 Khái niệm tâm lý học kinh doanh

cứu khía cạnh tâm lý của đời sống kinh tế cá

nhân và cộng đồng vào lĩnh vực kinh doanh

Trang 6

1.4 Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của tâm lý học

kinh doanh (TLHKD)

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chủ yếu là nghiên cứu các

khía cạnh tâm lý của con người với tư cách chuyên biệt là:

Trang 7

1.4.2 Nhiệm vụ của tâm lý học kinh doanh (7 nhiệm vụ )

3 Trên cơ sở xây dựng lý thuyết

kinh doanh Việt Nam với các giả

thuyết khác nhau

2 Theo dõi và nắm bắt các xu hướng phát

triển lý luận và thực tiễn kinh doanh của

thế giới và khu vực

1 Khảo sát sơ bộ lịch sử kinh tế-kinh doanh ở nước

ta trước 1945 và đặc biệt từ năm 1975 đến nay,

trong đó đặc biệt chú ý giai đoạn hiện đại từ sau

Đại hội X của Đảng, phân tích thành tựu, khó

khăn, thất bại

Trang 8

1.4.2 Nhiệm vụ của tâm lý học kinh doanh ( tiếp)

5 Nghiên cứu, thực nghiệm, phổ

biến, giảng dạy

4 Tìm ra tính đặc thù của kiểu kinh doanh Việt Nam

7 Dự báo sự phát triển thực tiễn và lý luận kinh doanh Việt Nam sau khi gia nhập WTO

6 Đào tạo lại và đào tạo mới

giới doanh nghiệp trẻ

Trang 10

3 - Phương

pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động

4 - Phương

pháp điều

tra xã hội

học

Trang 12

BÀI 2 : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG KINH DOANH

2.1 Các thuộc tính con người như một tiểu vũ trụ: ( Trang 39)

1 Sự cá tính hóa với những

biểu hiện phong phú bên ngoài

làm nảy sinh xung đột giữa các

biểu tượng về sự độc đáo ( cái

riêng) và sự điển hình ( cái

chung )

Các thuộc tính cơ bản của con người:

19 thuộc tính ( SGK )

Trên cơ sở 19 thuộc tính cơ bản của con người có thể rút ra kết luận

6 quan hệ cơ bản về những thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người, những quan hệ phổ biến của nó là:

Trang 13

3.Các thành phần cấu trúc,

những khả năng tiềm tàng

của cá nhân gắn liền với

giới tính của nó, dẫn tới sự

xung đột các vai trò xã hội,

sự đồng nhất, các ham

muốn tình dục, các

phương thức hành động và

2 Phương thức nhận thức tương phản cùng với sự chuyên môn hóa chức năng liên kết bán cầu ở não dẫn tới sự phân chia loài người, sự cạnh tranh lẫn nhau

Trang 14

4 Suy nghĩ và ý thức dẫn tới phát hiện cái vô thức trong chúng ta, sự va chạm không ngừng của ý thức

và vô thức

5 Các nhu cầu luôn cạnh tranh nhau Con người luôn mất cân bằng, các giá trị luôn khác biệt nhau, quá trình biến đổi và liên tục

6 Tự do sinh ra trách nhiệm và nhờ thế hạn chế chúng ta

Trang 15

2.2 Con người trong tâm lý học

a Hành vi là gì?

Là do mong muốn đạt được một mục đích nào đó thúc đẩy

2.2.1 Động cơ thúc đẩy và hành vi

Nghiên cứu động cơ thúc đẩy hành vi là vấn

đề hết sức cần thiết để hiểu bản chất con người

Trang 16

c Mục đích: Là những cái bên ngoài

cá nhân Đôi khi mục đích ngụ ý là

”hy vọng” đạt được phần thưởng mà

các động cơ hướng tới

b Động cơ thúc đẩy

Động cơ là những nguyên nhân của hành

vi Chúng thức tỉnh và duy trì hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân

Trang 17

đ Thay đổi sức mạnh của động cơ:

Một động cơ có xu hướng yếu đi nếu

nó được thoả mãn hoặc hạn chế sự thoả mãn

d Sức mạnh của động cơ: là nhu cầu

mạnh nhất tại một thời điểm nhất định

sẽ dẫn đến hành động.Các nhu cầu đã

được thoả mãn sẽ bớt căng thẳng và

nhân tìm kiếm để thoả mãn chúng

Trang 18

Các yếu tố làm thỏa mãn hoặc hạn chế

Trang 19

2.2.2 Cái ”Tôi” của nhân cách

Các yếu tố cấu thành nhân cách có thể chia

thành 3 lớp:

- Nhân cách tinh thần: Là sự kết hợp hoàn

toàn các trạng thái riêng biệt của ý thức, các

năng lực và thuộc tính tinh thần

- Nhân cách xã hội: Sự thừa nhận của

những người khác khiến cho chúng ta trở

người có ấn tượng về ta thì có bấy nhiêu

nhân cách xã hội

- Nhân cách thể chất: gồm 3 phần là

tâm hồn – áo quần - thân thể

Trang 20

Các tình cảm, xúc cảm đặc trưng cho nhân cách tinh thần đã

được các yếu tố cấu thành cấu thành là:

+ Sự tự đánh giá + Sự quan tâm đến bản thân và sự tự vệ + Sự quan tâm đến nhân cách xã hội của bản thân

+ Cao nhất: Là Nhân cách tinh thần + Tiếp theo : Là Nhân cách xã hội và các vật thể, vật chất nằm ngoài chúng ta

+ Dưới cùng là Nhân cách thể chất

Trang 21

2.3 Con người Việt Nam

a Theo nhận xét của học giả Đào Duy Anh ( tr: 68)

Trang 22

+ Sức làm việc khó nhọc, nhất là

người miền Bắc thì ít dân tộc bì kịp.

+ Não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hoà hoãn bớt cho nên dân tộc

Việt Nam ít người mộng tưởng mà phán đoán thường có vẻ thiết thực lắm

+ Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh và thích cờ bạc

+ Cảm giác hơi chậm chạp,

song giỏi chịu đau đớn, cực khổ hay nhẫn nhục

( Tiếp theo )

Trang 23

+ Thường thì nhút nhát và chuộng hoà

bình, song khi ngộ sự thì cũng biết hy

sinh vì đại nghĩa

+ Não sáng tác thì ít nhưng mà bắt

chước, thích ứng và dung hoà thì tài

+ Người Việt Nam lại trọng lễ giáo song

cũng có tính châp vặt, hay bài bác, chế

nhạo

Trang 24

Tóm lại con người Việt Nam có :

+ Thích hài hước, châm biếm, giễu cợt

+ Hiền lành, chất phác, đôn hậu

+ Giỏi bắt chước, cải tiến

Những nhược điểm điển hình:

+ Tính tự ái + Tính sỹ diện + Tính bảo thủ, thủ cựu

+ Tính mê tín, dị đoan, đa nghi + Tính sách vở, ít suy nghĩ độc lập + Lười suy nghĩ, phát minh, sáng tạo + Ham cờ bạc, vui chơi

Trang 25

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tâm lý người Việt Nam

6 nhân tố bao gồm:

Chủ nghĩa Mác-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Chiến tranh nhân dân chống ngoại xâm

Trang 26

Con người Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu hoá

Nền kinh tế toàn cầu có 6 đặc điểm sau:

- Nền kinh tế mới xây dựng trên nền tảng đội ngũ đông đảo công nhân, kỹ sư có đầy đủ kỹ năng về máy tính để vận hành

xí nghiệp trong thời đại CNTT

nền tảng công nghệ thông tin

Trang 27

- Trong nền kinh tế mới, nguồn vốn cho doanh nghiệp phải vận

hành nhanh và kịp thời, đáp ứng nhu cầu đó là thị trường chứng

khoán

- Sức mạnh của nền kinh tế mới tập trung ở các lực lượng kinh tế tư nhân là những doanh nhân, doanh nghiệp trẻ, táo bạo, chấp nhận rủi

ro, đương đầu với rủi ro để gặt hái thành quả kinh doanh lớn về sau

- Nền kinh tế toàn cầu cần một môi trường kinh tế thông thoáng cho phép các lực lượng thị trường hoạt động tốt

- Thực chất nền kinh té mới được xây dựng trên nền tảng của nguyên

lý kinh tế quen thuộc bao hàm các yếu tố tiết kiệm, đầu tư và một thị trường cho phép các lực lượng thị trường vận hành

Trang 28

BÀI 3: KINH DOANH VÀ MỘT SỐ KHÁI NiỆM LIÊN QUAN

3.I Khái niệm kinh doanh:

3.1.1 Quan niệm truyền thống về kinh doanh:

hiện liên hoàn sáu công việc ( lục trị )

Trị đạo ( đường đi):

Xác định đúng, ý đồ, chiến lược, mục tiêu

định hướng, các kế hoạch ngắn hạn, dài

Trang 31

“ Đào Chu Công lý tài Thập lục tắc” Ông Đào Chu Công (người Trung Quốc)

tổng kết trên cơ sở thực tiễn thương trường có 16 nguyên tắc,

trong đó có những nguyên tắc cơ bản sau:

Đối với bản thân:

Làm ăn phải cần mẫn, khẩn trương, tiêu dùng phải thiết thực,

tiết kiệm, phải chọn người ngay thẳng, thật thà để dùng, khi bắt tay

vào việc phải đề cao trách nhiệm, tâm trí phải luôn luôn yên lặng, bình

tĩnh

Đối với tiền nong:

Phải cẩn thận khi xuất nhập hàng hóa, tiền

nong phải rõ ràng, sổ sách phải tính toán kiểm

tra cẩn thận

Đối với khách hàng:

Phải khiêm tốn, hòa nhã khi tiếp khách, phải

phân biệt hàng tốt, hàng xấu, hàng hóa phải tu

chỉnh, sửa sang

Trang 32

3.1.2 Quan niệm hiện đại về kinh doanh

Khái niệm: Kinh doanh là loại hình hoạt động kinh tế đặc thù và

phát triển cao trong xã hội hiện đại, là quá trình sản xuất, khai thác,

chế biến, buôn bán hàng hóa, và dịch vụ với chức năng cơ bản là

tìm kiếm những nhu cầu chưa toại nguyện và tập hợp những

nguồn lực cần để đáp ứng các nhu cầu đó của xã hội

3.2 Kinh doanh là một siêu nghề

3.2.1 Nghề kinh doanh: Kinh doanh được

coi là một nghề vì nó quá đặc biệt không phải

ai cũng làm được “Bí mật của nghề kinh

doanh” là mặt lợi thế Vì, các điều đó chỉ bạn

làm được mà người khác thì không làm được,

sẵn ý kiến này trong đầu bạn có đủ điều kiện

để vạch ra cái mục tiêu cụ thể cho mình và

tiến hành phân công thực hiện

Trang 33

3.2.2 Dòng họ - gia đình – gia tộc trong kinh doanh

Khác với kinh tế gia đình là sự tự điều hành của các thành viên

trong một khuôn khổ nhỏ, dòng họ kinh doanh là một chủ thể kinh

tế liên tục từ đời ( thế hệ ) này, sang thế hệ khác, cha truyền con

nối và có tính chất là nghề gia truyền với bí quyết nghề nghiệp

được giữ kín Nó chứng tỏ sự thừa kế, bền vững và ổn định của

doanh nghiệp

3.3 Phân loại kinh doanh – các loại hinh kinh doanh

3.3.1 Các loại hình kinh doanh

+ Kinh doanh sản xuất: Là sự chế tạo,

làm ra các sản phẩm (vật chất , vật lý)

sờ mó bằng giác quan được ( trừ giác

quan thứ 6 là Ngoại cảm)

Trang 34

+ Kinh doanh tiền tệ, chứng khoán

+ Kinh doanh dịch vụ: Là toàn bộ các lĩnh vực, khu vực còn lại của lĩnh vực kinh doanh trên

+ Kinh doanh thương mại: Là

hoạt động mua, bán dưới dạng

hàng hóa, thực phẩm, vật tư

Trang 35

3.3.2 Thị trường hàng hóa và thị trường ý tưởng của kinh doanh hiện đại

a Kinh doanh thông tin – tri thức

1 Có hạn, vô hạn - Lấy không bao giờ hết - Hữu hạn

2 Đàn hồi - Kéo dài vô tận, đàn hồi - Tương đối ổn định

3 Giả thật - Chân và giả - Một trong cội nguồn

Trang 36

b Kinh doanh - môi giới - quan hệ ( siêu kinh doanh)

Quan hệ con người trong sáng, vô tư, bình đẳng dân chủ là nguồn gốc của quan hệ kinh doanh

+ “Kinh doanh quan hệ” sẽ bị hiểu lầm nếu không làm rõ nội dung ở tình người, tấm lòng, lấy chữ tín làm đầu

+ “Kinh doanh môi giới” – “chitromex” nếu tà tâm, song có thể là siêu kinh doanh nếu bắt được tin ngầm và nếu biết sử dụng Tel, Fax, internet … thì có thể thắng, thua tiền tỷ, tiền triệu trong tích tắc trong thời đại “ thời gian là tiển bạc

C Kinh doanh hiện đại trong xã hội thông tin

+ Hàng hóa thông tin và bí mật của một cá nhân + Tin dồn trong kinh doanh và cuộc sống

+ Ý tưởng cũng là hàng hóa đặc biệt

Trang 37

3.4 Khái niệm về công ty và văn hóa công ty

3.4.1 Khái niệm công ty:

Là một tổ chức có tên, có trụ sở làm

việc, có bộ máy và cơ cấu chặt chẽ,

có nguồn tài chính (vốn) và có giấy

phép bảo hộ hoạt động nghề nghiệp

do cơ quan có thẩm quyền cấp

3.4.2 Văn hóa công ty:

Là toàn bộ những triết lý, những giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng ( qui định hành vi của các thành viên trong công ty ), Văn hóa ngày càng phong phú và có thể thay đổi theo thời gian, Mang lại cho công ty một bản sắc riêng…

Trang 38

3.5 Khoa học và nghệ thuật kinh doanh

3.5.1 Kinh doanh là một khoa học:

Hoạt động kinh doanh phải tuân

theo những nguyên tắc, qui luật chung

của nó để đảm bảo hiệu quả, lợi

nhuận cao Do vậy Nhà kinh doanh

phải chấp nhận 3 qui luật 1. Qui luật cung cầu

3 Qui luật cạnh tranh

2 Qui luật giá trị

“Luật Chơi”

Trang 39

3.5.2 Kinh doanh là một nghệ thuật:

Nghệ thuật kinh doanh là cái riêng của mỗi nhà kinh doanh, họ sống

để dạ, chết mang đi, nên không có ảo tưởng đi học để nắm được nghệ thuật kinh doanh mà chỉ nắm được các nguyên tắc của nghệ thuật để suy ngẫm, để mà vận dụng và thực hiện

5- Cơ sở của nghệ thuật kinh doanh

gồm:

Có đủ thông tin để biết mình, biết người

Biết làm việc với con người

Giữ được

bí mật, ý

đồ kinh doanh

Phải quyết

đoán

Phải biết

dùng mưu

Trang 40

Phải có đủ thông tin

Phải biết dấu ý đồ kinh doanh

Phải quyết đoán , dám chịu

Trang 41

3.6 Nhà kinh doanh và hoạt động kinh doanh

3.6.1 Khái niệm Nhà kinh doanh – nhà quản lý – nhà giàu

Khái niệm nhà kinh doanh:

Trang 42

Khái niệm nhà giàu:

Khái niệm

Trang 43

CÓ 3 LOẠI NGƯỜI KINH DOANH

Kinh doanh

chân chính,

có bản lĩnh

Kinh doanh nhất thời

Kinh doanh lưu manh, găngxtơ

Trang 44

3.6.2 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh

Khái niệm doanh nghiệp

3 đặc điểm

Là một tổ chức sống

Là một hệ thống, tức là một tập hợp các yếu tố có quan hệ logic giữa chúng và tác động qua lại lẫn nhau

Là một đơn vị sản xuất và dịch vụ

Trang 45

Một số đặc điểm của hoạt động kinh doanh

Trang 46

3.7 Những yêu cầu về nhân cách nhà kinh doanh ở Việt Nam

3.7.1 Một số đặc điểm xã hội của nhà doanh nghiệp

Tuổi đời

(từ 35–45)

Nguồn gốc xã hội-nghề nghiệp trước khi bước vào kinh doanh 91,17% trước khi KD là

CBCNVC

Thời điểm bắt đầu kinh doanh

Từ 1990 đến

nay

Học vấn và nguyện vọng học

tập

4/5 có trình độ ĐH

0 10

2 0

3 0

4 0 50

6 0 70

Trang 47

3.7.2 Một số đặc điểm tâm lý của nhà doanh nghiệp

+ Phải có tài quảng giao, giao thiệp giỏi, nhanh chóng hòa đồng với

những người trong và ngoài công ty, với các cơ quan Nhà nước, giới

khoa học, các trung tâm khoa học, các đảng và các tổ chức xã hội với

các tổ chức quốc tế ở nước ngoai

+ Phải có năng lực dự đoán và thực hiện những đổi mới đối

với mặt hàng, tìm kiếm những thị trường mới

+ Phải có phẩm chất của “người thủ lĩnh trí tuệ” Có tài lãnh đạo những người có văn hóa ở doanh nghiệp mình và biết thu hút những người có đầu óc sáng kiến, phát minh, và tài hoa tham gia vào sự lãnh đạo

+ Dễ dàng thay đổi những hình thức tổ chức, quản lý và không

được bám vào những hình thức cố định

+ Phải có cách nhìn hệ thống, tổng thể

Trang 48

3.7.3 Những yêu cầu về mặt phẩm chất

+ Các phẩm chất về tư tưởng chính trị và đạo đức kinh doanh

+ Phải luôn luôn giữ chữ tín trong kinh doanh

+ Có cái tâm trong kinh doanh

+ Phải có niềm tin mạnh mẽ vào sự nghiệp kinh doanh của mình,

tự tin vào chính mình

+ Phải trung thực, có định hướng giá trị đúng đắn

+ Dũng cảm, giám chịu trách nhiệm, quyết đoán, dám mạo hiểm, dám đối mặt với một rủi ro

+ Kiên cường, không bao giờ chịu đầu hàng trước khó khăn, bền bỉ, kiên nhẫn chịu đựng

Trang 49

3.7.4 Những yêu cầu về năng lực

- Năng lực chuyên môn:

+ Biết lường hết mọi tình huống xẩy ra

+ Biết giao việc, giao đúng việc cho cấp dưới và tạo điều kiện để cấp dưới

thực hiện thành công

+ Hiểu sâu sắc công việc chuyên môn

+ Biết so sánh hệ thống của mình với hệ thống bên ngoài có cùng mục

đích, cùng chuyên môn

- Năng lực tổ chức :

+ Biết làm việc và sử dụng các con người trong và ngoài doanh nghiệp

+ Có trình độ lãnh đạo ( khả năng lôi cuốn và hướng dẫn các cá nhân, nhóm đạt

được mục tiêu đề ra),

+ Ra quyết định đúng Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện

+ Hiểu con người ( sức mạnh và điểm yếu, các động cơ, kỹ năng, khả năng của con người trong công việc

Ngày đăng: 08/06/2024, 16:25