Câu 2 H: Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, dấu các điện tích là A.. Câu 5 B : Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với c
Trang 1SỞ GDĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG CĐCN VIỆT – HÀN BG
(Đề có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
Môn: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1 (H): Cho hai điện tích đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r Lực tương tác giữa
chúng có độ lớn F Chỉ ra phát biểu đúng.
A F tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích B F tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích.
C F tỉ lệ thuận với điện tích D F tỉ lệ nghịch với điện tích
Câu 2 (H): Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, dấu các điện tích là
A A và B đều tích điện dương. B A tích điện dương và B tích điện âm.
C A tích điện âm và B tích điện dương D A và B đều tích điện âm.
Câu 3 ( B ): Điện trường là:
A dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.
B dạng vật chất tồn tại quanh nam châm, truyền tương tác giữa các nam châm.
C dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và nam châm, truyền tương tác giữa các điện tích và giữa các
nam châm
D tồn tại ở khắp mọi nơi, tác dụng lực điện vào các vật trong nó.
Câu 4 ( VD ): Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là:
A 6.105 V/m B 2.104 V/m C 7,2.103 V/m D 3,6.103 V/m
Câu 5 ( B ): Hình ảnh đường sức điện nào ở
hình vẽ ứng với các đường sức của điện
trường đều?
Trang 2Câu 6 ( VD ): Ở sát mặt đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn
vào khoảng 150 V/m Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 50 m so với mặt đất là:
Câu 7 ( B ): Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd Trong đó d là:
A chiều dài MN.
B chiều dài đường đi của điện tích.
C đường kính của quả cầu tích điện.
D hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 8 ( B ) Cường độ dòng điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Câu 9 ( H ): Một bóng đèn sáng bình thường khi dòng điện chạy qua nó có cường độ là 2,5A Nếu cho dòng điện có cường độ là 2A chạy qua thì đèn sẽ:
A sáng hơn mức bình thường B đèn không sáng
Câu 10 ( B ): Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ:
A tăng khi nhiệt độ giảm.
B tăng khi nhiệt độ tăng.
C không đổi theo nhiệt độ.
D giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 11 ( B ): Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A
R
I
U
B
U I R
C
I U R
D
R U I
Câu 12 ( H ): Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:
A các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng
B các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
C các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
D các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron
Câu 13 ( VD ): Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 8V thì cường độ dòng điện qua nó là 1A.
Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
Câu14 ( B ): Điều kiện để có dòng điện là:
C có hiệu điện thế và điện tích tự do D có nguồn điện
Câu 15 ( B ): Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:
A tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn
B sinh ra electron ở cực âm
C sinh ra ion dương ở cực dương
D làm biến mất electron ở cực dương
Câu 16 ( H ): Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện
B Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển
C Đơn vị của suất điện động là Jun
D Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở
Trang 3Câu 17 ( B ): Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Câu 18 ( H ): Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5A Điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 phút là:
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Cho hai quả cầu có kích thước giống nhau, đặt quả cầu A có điện tích 3,6 10 C 7 cách quả cầu
B có điện tích 2 10 C7
một khoảng 12 cm
a) Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực hút.
b) Quả cầu A thiếu 2.1012 electron
c) Sau khi tiếp xúc, điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
d) Lực tương tác giữa hai quà cầu sau tiếp xúc bằng 45 lần lực tương tác giữa hai quả cầu trước khi
tiếp xúc
Câu 2: Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng A và B đặt song đối diện nhau cách nhau 5cm Nối
bản tụ A với cực dương, bản tụ B nối với cực âm của nguồn điện một chiều, biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 50V
a) Điện trường trong lòng tụ điện là điện trường đều.
b) Đường sức điện trường trong tụ có phương vuông góc với hai bản tụ, chiều hướng từ bản B sang
bản A
c) Cường độ điện trường trong tụ là 1000V/m.
d) Công mà lực điện di chuyển điện tích q = 6.10-8C từ điểm M cách bản âm 2cm về bản âm là 120J
Câu 3 Tụ điện phẳng không khí có điện dung C 600pF , được tích điện đến hiệu điện thế U 200 V
a) Điện tích của tụ là Q 120nC
b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có hằng số
điện môithì điện dung của tụ không thay đổi
c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng trong tụ là 2, 25.10 J5
d) Giả sử lượng điện tích sau khi nối tụ, thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua dây dẫn có
cường độ dòng điện 2 A là 6.10 s5 .
Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ R1= 14Ω, R2= 8Ω, R3= 24Ω Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 12V
Trang 4a) Mạch có R1 nối tiếp ( R2 song song R3).
b) Điện trở mạch ngoài là 24 Ω
c) Cường độ dòng điện chạy qua điệ trở R1 là 0,5A.
d) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3 là 3,6V.
PHẦN III Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6
Câu 1: Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ
điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M Công của lực điện trong cả quá trình bằng bao nhiêu jun?
Câu 2: Cho hai bản phẳng song song tích điện trái dấu, đặt cách nhau 1cm Hiệu điện thế giữa hai
bản là 120V Chọn mốc điện thế tại bản nhiễm điện âm Điện thế tại điểm N cách bản nhiễm điện âm 0,4 cm là bao nhiêu vôn?
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V Một điện tích q = –1C di chuyển từ M đến N
thì công của lực điện là bao nhiêu jun?
Câu 4: Một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω trong 5 phút thì sinh ra nhiệt lượng là
bao nhiêu kilô jun?
Câu 5: Một sợi dây đồng có điện trở 80 ở 500 C, hệ số nhiệt điện trở là = 4,1.10-3K-1 Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là bao nhiêu ôm?
Câu 6: Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3
2 Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 36.10-4 C Điện dung của tụ điện thứ 3 là bao nhiêu? ( Đơn vị:
10-5F)
HẾT
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.