Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

216 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên QuangLiên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TIẾN HƯNG

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢNHÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Trang 2

H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAMỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TIẾN HƯNG

LIÊN K T PHÁT TRI N S N XU T NÔNG ẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG ỂN SẢN XUẤT NÔNG ẢN XUẤT NÔNG ẤT NÔNG S N HÀNG HÓA TRÊN Đ A BÀN T NH TUYÊN ẢN XUẤT NÔNG ỊA BÀN TỈNH TUYÊN ỈNH TUYÊN QUANG

Ngành:Kinh t nôngế nông nghi pệp

Người hiướng d n:ngẫn:PGS.TS Nguy n H uễn Hữuữu Ngoan

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng đểbảo vệ lấy bất kỳ học vị và đề tài cấp nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngàytháng năm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Tiến Hưng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đượcsự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan đã tận tình hướng dẫn, dànhnhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộmôn Kế hoạch và Đầu tư, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệpViệt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thànhluận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ UBND Tỉnh Tuyên Quang,UBND các huyện, các xã trên địa bàn Tỉnh, Trung tâm Đầu tư và xúc tiến tỉnh TuyênQuang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điềukiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thànhluận án./.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngàythángnăm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Tiến Hưng

Trang 5

1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

1.2.Mục tiêu nghiên cứu 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu 4

1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 5

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5

1.4.Đóng góp mới của luận án 6

1.5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6

Phần 2 Tổng quan về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 7

2.1 Cơ sở lý luận về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 7

2.1.1 Một số khái niệm 7

2.1.2 Đặc điểm và nội dung của liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 12

2.1.3 Nguyên tắc liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 15

2.1.4 Phân loại liên kết 17

2.1.5 Nội dung liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 22

Trang 6

2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 26

2.2 Cơ sở thực tiễn về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 30

2.2.1 Chính sách về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở Việt Nam 30

2.2.2 Kinh nghiệm của các tỉnh về liên kết phát triển sản xuất nông sản hànghóa 31

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Tuyên Quang trong liên kết pháttriển sản xuất nông sản hàng hóa 34

2.3 Tình hình nghiên cứu về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 34

2.3.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa 34

2.3.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa 39

2.4 Khoảng trống trong nghiên cứu về liên kết phát triển sản xuất nông sản

hàng hóa 41

Tóm tắt phần 2 42

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu 43

3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44

3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang 47

3.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông sản hàng hóa 50

3.2.Phương pháp nghiên cứu 53

3.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 53

3.2.2 Khung phân tích 56

3.2.3 Chọn điểm nghiên cứu 58

3.2.4 Thu thập số liệu 59

3.2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 62

3.3.Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 64

3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình liên kết phát triển sản xuất nông sản

hàng hóa 64

3.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 65

Trang 7

3.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, lợi ích khi tham gia liên kết phát triển

sản xuất nông sản hàng hóa 65

3.3.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và tính bền vững của liên

kết 66

Tóm tắt phần 3 67

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68

4.1.Thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn

tỉnh Tuyên Quang 68

4.1.1 Thực trạng sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 68

4.1.2 Thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa địa bàn tỉnhTuyên Quang 79

4.2.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản

hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 112

4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thuộc lĩnh vực sản xuất từng loại cây 112

4.2.2 Nhóm các yếu tố ảnh hưởng chung đến liên kết phát triển sản xuất nôngsản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 125

4.3.Giải pháp liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh tuyênquang đến năm 2035 130

4.3.1 Định hướng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn

tỉnh Tuyên Quang 130

4.3.2 Các giải pháp chủ yếu để tăng cường liên kết phát triển nông sản hànghóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035 133

Tóm tắt phần 4 146

Phần 5 Kết luận và kiến nghị 147

5.1.Kết luận 147

5.2.Kiến nghị 148

Danh mục các công trình liên quan đến luận án 149

Tài liệu tham khảo 150

Phụ lục 159

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtNghĩa tiếng Việt

CNTT Công nghệ thông tin

TMĐT Thương mại điện tử

VCCI Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt NamWTO Tổ chức thương mại Thế giới

XTTM Xúc tiến thương mại

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

3.1.Tình hình đất đai tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 45

3.2.Tình hình dân số và lao động tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 46

3.3.Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế

giai đoạn 2017-2021 48

3.4.Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh 2010) giai

đoạn 2017-2021 tỉnh Tuyên Quang 49

3.5.Phân bổ số lượng mẫu điều tra 61

4.1.Biến động tổng diện tích chè của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 70

4.2.Diện tích và sản lượng chè trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn2017-2021 71

4.3.Tỷ lệ giống chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 71

4.4.Tình hình tiêu thụ chè tại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 72

4.5.Diện tích trồng cam của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 74

4.6.Diện tích và sản lượng cây cam cho thu hoạch phân theo huyện/thànhphố giai đoạn 2017-2021 74

4.7.Tình hình tiêu thụ sản phẩm cam trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai

đoạn 2017-2021 75

4.8.Diện tích và sản lượng cây mía trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn2017-2021 77

4.9.Diện tích và sản lượng mía tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021 78

4.10 Các hoạt động liên kết của các hộ trồng chè 80

4.11 Hình thức liên kết của các hộ trồng chè 84

4.12 Hình thức liên kết trong tiêu thụ đối với các hộ sản xuất chè 84

4.13 Hình thức liên kết trong sản xuất đối với các hộ sản xuất chè 85

4.14 Hình thức liên kết trong sản xuất đối với các hộ trồng cam 86

4.15 Hình thức liên kết trong tiêu thụ đối với các hộ trồng cam 87

4.16 Quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra 90

4.17 Hiểu biết về nội dung trong hợp đồng 92

4.18 Đánh giá về việc chấp hành cam kết của doanh nghiệp 92

Trang 10

4.19 Lợi ích của các hộ khi mua vật tư đầu vào 93

4.20 Nội dung liên kết của hộ khi tham gia liên kết 95

4.21 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật của các nông hộ 95

4.22 Đánh giá chung về các hoạt động tập huấn 96

4.23 Lợi ích khi tiêu thụ đầu ra 97

4.24 So sánh các tiêu chí giữa các nhóm nông hộ 97

4.25 So sánh hiệu quả kinh tế trong liên kết sản xuất và tiêu thụ chè 98

4.26 Đánh giá của nhóm hộ điều tra về giá chè, chi phí và thu nhập từ sản xuấtchè năm 2020 99

4.27 So sánh lợi ích khi tham gia hoạt động liên kết 100

4.28 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật của các hộ điều tra 101

4.29 Đánh giá chung về tập huấn 101

4.30 Lợi ích của liên kết khi tiêu thụ đầu ra 102

4.31 Kết quả liên kết giữa các nông hộ trồng cam 103

4.32 Hiệu quả kinh tế giữa các nông hộ trồng cam 103

4.33 So sánh hộ liên kết nhóm và không liên kết thành nhóm 104

4.34 Lợi ích của nông hộ khi tham gia liên kết 106

4.35 Lợi ích của các hộ khi mua đầu vào 106

4.36 Nội dung liên kết của hộ khi tham gia liên kết 107

4.37 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật của các hộ điều tra 108

4.38 Đánh giá chung về các hoạt động tập huấn 108

4.39 Lợi ích khi tiêu thụ đầu ra 108

4.40 Đánh giá về việc chấp hành cam kết của doanh nghiệp 108

4.41 Hài lòng của người dân đối với các mong muốn khi liên kết 109

4.42 Đánh giá về giải quyết khi tranh chấp với doanh nghiệp 109

4.43 Đánh giá về hiệu quả sản xuất mía khi tham gia liên kết 110

4.44 Mong muốn của người dân tham gia liên kết trong thời gian tới 110

4.45 Hiệu quả sản xuất kinh doanh tính trên 1 ha mía nguyên liệu 110

4.46 Một số thông tin cơ bản về các hộ sản xuất chè 112

4.47 Một số thông tin sản xuất của các nông hộ 114

4.48 Diện tích, sản lượng chè của các nông hộ 114

Trang 11

4.49 Các biến được đánh giá thông qua mô hình hồi quy probit 115

4.50 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia liên kết phát triển sản xuấtchè tại tỉnh Tuyên Quang 116

4.51 Một số thông tin cơ bản về các hộ trồng cam 117

4.52 Phân loại các mô hình sản xuất cam 118

4.53 Thống kê mô tả các biến sử dụng (n=100) 119

4.54 Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết dựa trên

mô hình probit 120

4.55 Hiểu biết về nội dung trong hợp đồng 120

4.56 Các biến được đánh giá thông qua mô hình hồi quy probit 121

4.57 Thống kê mô tả các biến sử dụng 123

4.58 Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất mía 124

4.59 Phân tích SWOT về liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa của

tỉnh Tuyên Quang 127

4.60 Khó khăn trong tích tụ ruộng đất của các nông hộ 129

Trang 12

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Khung phân tích liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 57

4.1.Hình thức liên kết giữa các nông hộ với doanh nghiệp 81

4.2.Hình thức liên kết giữa các nông hộ với Công ty Cổ phần Chè Mỹ Lâm 83

4.3 Hình liên kết thông qua thỏa thuận miệng 83

4.4.Kênh sản xuất, tiêu thụ và chế biến cam của tỉnh Tuyên Quang 86

4.5.Mô hình liên kết Công ty Mía đường Sơn Dương (SONSUCO) 88

4.6.Đề xuất mô hình liên kết giữa hợp tác xã/tổ hợp tác và doanh nghiệp theohợp đồng 136

4.7.Giải pháp liên kết giữa các nông hộ và doanh nghiệp thu mua 138

4.8 Đề xuất mô hình liên kết tổ hợp tác, đội sản xuất 139

4.9.Liên kết dọc giữa các hợp tác xã/tổ hợp tác với doanh nghiệp 141

DANH MỤC HỘPTTTên hộpTrang4.1 Nhận xét của người dân khi tham gia liên kết với doanh nghiệp 103

Trang 13

TRÍCH YẾU LUẬN ÁNTên tác giả: Nguyễn Tiến Hưng

Tên luận án: Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thu thập thông tin tại tại 3 huyện Yên Sơn, Hàm Yên, Sơn Dươngvới 3 nhóm ngành hàng chè, mía, cam với tổng số mẫu là 300 hộ sản xuất nông sảnhàng hóa Nghiên cứu tiến hành điều tra 15 cơ sở thu mua chế biến, tiêu thụ nôngsản hàng hóa tại 3 huyện để đánh giá về sự tham gia, mức độ liên kết của các đơn vịtrong phát triển sản xuất nông sản 3 nhóm nông sản chính; Vai trò, ý kiến của cáctác nhân về kết quả, hiệu quả của liên kết phát triển sản xuất giữa các tác nhân khác.Nghiên cứu kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích bao gồm: Thống kê mô tả,thống kê so sánh, kiểm định thống kê, ma trận SWOT, mô hình probit để phân tíchthực trạng, xác định yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản hànghóa ở Tuyên Quang.

Kết quả chính và kết luận

Trong những năm qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu về liên kết phát triển sảnxuất nông nghiệp hàng hóa trên thế giới và Việt Nam Qua đó cho thấy cách tiếp cậnliên kết trong sản xuất hình thành chuỗi giá trị được sử dụng phổ biến, việc tổ chứcliên kết là một nhân tố cạnh tranh, được coi là một công cụ tốt để quản lý chất lượngvà hạ giá thành sản phẩm Luận án đã đã nghiên cứu và phân tích tổng quan về liênkết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa chủ lực (cam, chè, mía) Đi sâu phân tíchvề hình thức, nội dung, các yếu tố ảnh hưởng, tính bền vững, hiệu quả của liên kếtphát triển sản xuất lấy hộ nông dân (làm trọng tâm) nghiên cứu Từ đó làm rõ và bổsung cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển nông sản hàng hóa trên địa bàn

tỉnh Tuyên Quang cho thấy: Một là, luận án đã phân tích thực trạng về diện tích,

năng suất và sản lượng, các liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa chủ lực(cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnh Về diện tích, năng suất, sản lượng không có sự

Trang 14

thay đổi nhiều nhưng có sự chuyển dịch cơ cấu giống theo chiều hướng nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm Các hình thức liên kết phát triển sản xuất đượchình thành tương đối rõ nét, chính thống và khá bền vững đặc biệt là sản phẩm (chè,

mía) Hai là, thông qua kết quả ước lượng theo mô hình probit và phân tích (SWOT)

cho thấy tính chính thống của liên kết, mức độ thực hiện cam kết, diện tích, sảnlượng, trình độ áp dụng KHCN, thu nhập đều có ảnh hưởng đến liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa Do vậy, việc mở rộng quy mô sản xuất của hộ nông dân(cả về lượng và chất) là điều kiện rất quan trọng để tăng cường liên kết phát triển

sản xuất nông sản hàng hóa Ba là, luận án đã đánh giá thực trạng hình thức, nội

dung, tính bền vững và hiệu quả của liên kết của các cây trồng chủ lực (cam, chè,mía) để xây dựng các mô hình liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địabàn tỉnh theo tiêu chí hiệu quả và bền vững làm cơ sở để đề xuất giải pháp Đặctrưng của mô hình này là mối quan hệ đa chiều, các bên có trách nhiệm, nghĩa vụriêng và lấy nông hộ làm trung tâm Mô hình bao gồm nhiều người tham gia nên đòihỏi việc phân chia trách nhiệm phải rõ ràng, có sự phối hợp tốt giữa các bên như:Doanh nghiệp đầu tư cho nông hộ giống, vốn, kỹ thuật sản xuất, làm đất, phân bón,… (các công đoạn có thể cơ giới hóa); các nông hộ trồng, chăm sóc và thu hoạchnguyên liệu bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã Mối quan hệ này có sự tham gia của

Nhà nước, nhà khoa học, các tổ chức tín dụng và các tổ chức dân sự xã hội Bốn là, từ

những kết quả phân tích trên luận án đề xuất các định hướng, giải pháp xây dựngmối liên kết ngang, liên kết dọc giữa các tác nhân; Ứng dụng công nghệ thông tin;Tăng cường tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; Nâng cao vai trò, vị thế của nôngdân và chính quyền các cấp: Các giải pháp này được xây dựng trên cơ sở 4 nhà (nhànước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông) đang được áp dụng có hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh Do vậy, vai trò của 4 nhà là vô cùng quan trọng, có thể kếthợp với nhau, hỗ trợ nhau, liên kết nhau không tách rời trong sản xuất, chế biến, tiêu

thụ nông sản hàng hóa Năm là, để tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản

hàng hóa, những yếu tố như: diện tích, năng suất, sản lượng, trình độ áp dụng khoahọc công nghệ, thu nhập của hộ là điều kiện rất quan trọng và ngược lại việc liên kếtgiúp làm tăng quy mô, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập chocác tác nhân tham gia liên kết Đây cũng là những yếu tố quyết định và bổ trợ lẫn nhauđể đạt được mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập của các tácnhân tham gia liên kết Đặc biệt liên kết càng chặt chẽ thì hiệu quả và tính bền vững củaliên kết càng tăng và có thể hình thành các liên kết mới có chất lượng cao hơn.

Trang 15

THESIS ABSTRACTPh.D Candidate: Nguyen Tien Hung

Thesis title: Integration to develop cash crops in Tuyen Quang provinceMajor: Agricultural economicsCode: 9 62 01 15

Education Organization: VietNam National University of Agriculture (VNUA)Research objectives

The research aimed to 1) explain the theoretical basis and practical application; 2)valuate actual position; 3) analyze factors that affect the linkage and development ofcash crops; 4) Proposing solutions to strengthen links to develop agriculturalcommodity production in Tuyen Quang province until 2035.

Research Methods

The study collected data in 3 districts of Yen Son, Ham Yen and Son Duongwith 3 groups of merchandise which are tea, sugarcane and orange with totalpopulation sample of 300 households producing agricultural products The study alsoinvestigated 15 sites that purchase, process and consume agricultural products in 3districts to assess the participation and level of association of units in the developmentof agricultural production in 3 main groups of agricultural products as well as theroles and opinions of the units on the results and effectiveness of the linkage amongstakeholders Analytical methods were exercised including descriptive statistics,comparative statistics, statistical testing, SWOT matrix and probit model to analyzethe current situation and identify factors affecting the development of cash crops inTuyen Quang.

Main results and conclusion

In recent years, there have been numerous research projects on integration in thedevelopment of cash crops in the world and Vietnam Thereby the production linkageapproach for establishment of value chains is shown to be used commonly, linkagebecomes the competitive factor which is considered as the best tool for qualitymanagement and price reduction The study has researched and analyzed overallintegration in the development of key agricultural products (oranges, tea, sugarcane).An in-depth analysis of the form, content, influencing factors, sustainability, andeffectiveness of farming households' production development integration has beenconducted as the focal of the research As such, the theoretical and practical basis forthe integration in cash crops in Tuyen Quang province has been classified and added,particularly: Firstly, the study analyzed the current situation of area, productivity andoutput, and links to develop the production of key agricultural products (oranges, tea,

Trang 16

sugarcane) in the province The current situation of area, productivity, and outputs ofintegration in such local key cash crops as oranges, tea, sugarcane was analyzed withoutmany changes; however, there was a shift in seed structure towards improvingproductivity and product quality The forms of integration in production developmentwere formed relatively clearly, officially, and sustainably, especially products of tea,

and sugarcane Secondly, via estimation results under the probit model and SWOT

analysis, the legitimacy of the linkage was shown The level of performancecommitment, area, output, application of science and technology, and income were allaffected by the integration of cash crops Therefore, the expansion of farming scale(both in quantity and quality) was a very important condition for strengthening

integration in cash crops Thirdly, the study evaluated the current status of form,

content, sustainability and effectiveness of integration between key crops (orange, tea,sugarcane), to build linkage models for agricultural products in the province accordingto efficiency and sustainability criteria as a basis for proposing solutions Thecharacteristic of this model is the multidimensional relationship Related parties tooktheir own responsibilities and obligations but farming households were considered thecenter As many different participants were involved in the models, it required a cleardivision of responsibilities and good coordination among them such as enterprisesinvesting in seed, funds, production techniques, tillage, and fertilizer…; farmersplanting, tending, and harvesting their outputs to sell to businesses and cooperatives.Such a relationship involved the State, scientists, credit institutions, and civil society

organizations Fourthly, based on the above analysis, the thesis proposes orientations

and solutions for the development of horizontal and vertical integration among theactors: IT applications, enhancement of training for transfer of technical advances;improvement of the role and position of farmers and government at all levels Suchsolutions are developed on the basis of 4 involved parties (state, scientists,entrepreneurs and farmers) who are now well cooperating effectively in productionand business Their roles are extremely important, they can cooperate, support andlink one another inseparably in the production, processing and consumption of

agricultural commodities Fifthly, in order to strengthen integration to develop cash

crops, such factors as area, productivity, output, level of application of science andtechnology, and household income are crucial conditions and in return, theirintegration help to increase scale, productivity, quality, and income for involvedactors These are also decisive and supportive factors to achieve the objectives relatedto the improvement of productivity, quality and income of involved actors Especially,the closer their integration is, the more effective and sustainable it will be and newhigher-quality integration shall be created.

Trang 17

PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trong nông nghiệp là hướng đi tất yếuvà phù hợp quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Trong gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn và rất quan trọng về sản xuất nông sản hàng hóa.Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt trên 50 tỷ đô la Mĩ;thặng dư thương mại trên 8,5 tỷ đô la Mĩ, chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất siêucủa nền kinh tế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2022) Tuy nhiên, xétvề tổ chức sản xuất, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa là môhình mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội khá cao và cũng là hình thức khá phổ biếnở các vùng, địa phương trong cả nước, nhất là đối với các địa phương có quy môsản lượng và giá trị hàng hóa nông sản lớn như: lúa gạo ở Đồng bằng Sông CửuLong, cà phê ở Tây Nguyên, hạt điều ở Tây Nam Bộ, chè ở Trung du miền núiphía Bắc Tuy nhiên, phổ biến nhất là mối liên kết giữa chủ thể hộ nông dân sảnxuất với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản; Ngoài ra, còn có sự thamgia của nhà khoa học dưới sự hỗ trợ, chỉ đạo của Nhà nước (tạo thành liên kếtbốn nhà) để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định và bền vững Đâycũng được xem là xu thế phát triển tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại.

Tuy nhiên, các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp vẫn chưa hoàn toàn thíchứng được với các phương thức liên kết, đặc biệt là liên kết phát triển sản xuấtthông qua hợp đồng giữa doanh nghiệp và hộ nông dân Nguyên nhân là do ứngdụng tiến bộ kỹ thuật, sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn và tham gia liên kếtphát triển sản xuất còn hạn chế Trong khi khả năng tổ chức sản xuất, liên kếtgiữa doanh nghiệp với hộ nông dân còn thiếu bền vững, chưa đảm bảo cho doanhnghiệp được nguồn cung đầu vào cũng như khó khăn trong việc kiểm soát chấtlượng, số lượng, đồng thời gây khó khăn cho việc nhân rộng các mô hình hiệuquả vào sản xuất (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2022).

Tuyên Quang là một tỉnh miền Núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích đấtnông, lâm nghiệp chiếm trên 60% tổng diện tích tự nhiên, từ lâu người dân trongtỉnh đã phát triển rất đa dạng các loại cây trồng như cây lương thực, thực phẩm,cây công nghiệp, cây dược liệu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp Chăn nuôi cũng có

Trang 18

cả đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản Đại bộ phận các loạicây trồng và vật nuôi vẫn sản xuất nhỏ, phân tán nên nông sản hàng hóa còn rấtkhiêm tốn Mặc dù vậy, một số cây trồng lại có quy mô diện tích lớn, sản xuấtkhá tập trung và đạt sản lượng và giá trị hàng hóa cao đồng thời cũng là nhữngnông sản hàng hóa mang nhãn hiệu, thương hiệu và chỉ dẫn địa lý đặc trưng củatỉnh Tuyên Quang như: chè, mía, cam và đã trở thành những loại cây trồng chủlực để phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phần phát triểnkinh tế xã hội của địa phương Năm 2017, tỉnh Tuyên Quang có 7.243 ha cam,với sản lượng 47.928 tấn; 8.659 ha chè, với sản lượng thu hoạch hơn 65.866 tấn;11.636 ha mía và cho sản lượng 692.374 tấn Tuy nhiên, việc liên kết trong sảnxuất, tiêu thụ các sản phẩm này hiện còn nhiều bất cập, chủ yếu thông qua cáccác hình thức phi chính thống (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018),Cục Thống kê Tuyên Quang (2018).

Định hướng của tỉnh Tuyên Quang thời gian tới là khuyến khích doanh nghiệpđầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là lĩnh vực chế biến nông sảnvà tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa để phát huy các mặthàng chủ lực có lợi thế so sánh, tạo sự gắn kết cộng đồng có trách nhiệm cao, chămlo cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm cam, chè, mía Do vậy, Tuyên Quang cũng ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích thúcđẩy liên kết phát triển sản xuất nông sản trên địa bàn tỉnh, điển hình là Nghị quyếtsố 11/2019/NQ- HĐND ngày 01/8/2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chính sáchhỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh TuyênQuang (Hội đồng Nhân dân tỉnh Tuyên Quang 2019).

Việc liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng mớichỉ thực hiện được ở một số sản phẩm nông sản Các sản phẩm khác nhu cầu,hoặc cơ hội liên kết chưa cao, nhất là các sản phẩm không qua chế biến trước khitiêu thụ Trên thực tế, số lượng doanh nghiệp có liên kết phát triển sản xuất nôngsản với nông dân chưa thể hiện rõ; còn để xảy ra những sai sót trong thực hiệnhợp đồng, tiến độ thu mua chậm, thanh toán tiền mua sản phẩm nông sản chonông dân chưa kịp thời… làm giảm sự tin tưởng của người dân với doanh nghiệp,cá biệt có trường hợp nợ đọng kéo dài gây bức xúc cho người sản xuất Về phíahộ nông dân tham gia liên kết, nhiều hộ chưa thực hiện đúng cam kết với doanhnghiệp như: Không thực hiện đúng quy trình sản xuất, sản phẩm sản xuất rakhông đảm bảo tiêu chuẩn; không thực hiện đúng hợp đồng về bán nông sản - cóhộ nông dân không bán sản phẩm cho doanh nghiệp theo hợp đồng đã kí để

Trang 19

thanh toán các khoản đầu tư ứng trước của doanh nghiệp Đối với các hợp tác xã(HTX), tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hiệnnay chưa tham gia được dịch vụ tiêu thụ nông sản vì các lý do khác nhau Một sốHTX, tổ hợp tác có tham gia dịch vụ này thì cũng chỉ ở mức độ, quy mô rất hạnchế Nhìn chung, các HTX, tổ hợp tác trong nông nghiệp hiện hay chưa làm đượcvai trò là cầu nối nông dân với doanh nghiệp, sản xuất với chế biến và tiêu thụ.

Thực tế đã có nhiều nghiên cứu về liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa, các tác giả đã chỉ ra nhu cầu cũng như những lợi ích khi tham gia liênkết ở Việt Nam Trước tiên, nghiên cứu của Đỗ Quang Giám & Trần QuangTrung (2013) đề cập đến khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của nông hộtrong sản xuất chè ở Tuyên Quang cho thấy nông hộ hoàn toàn có khả năng thamgia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè với doanh nghiệp; từ đó đềxuất giải pháp để thúc đẩy sản xuất chè theo hợp đồng của nông hộ với các côngty chè quốc doanh trên địa bàn nghiên cứu thông qua sự hỗ trợ của nhà nước,phối hợp các cơ quan chuyên môn trong quản lý thị trường và thực hiện hợpđồng Vũ Đức Hạnh (2015) đã chỉ ra rằng liên kết trong tiêu thụ nông sản đặcbiệt là lúa giống, dứa và nấm ở Ninh Bình đã giúp nâng cao hiệu quả kinh tế,nâng cao chất lượng nông sản và giá bán sản phẩm cho nông hộ Tuy nhiên, mộttrong những yếu điểm trong chuỗi giá trị nông sản nước ta được đề cập thườngxuyên chính là vấn đề thiếu liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm(Vũ Thị Hằng Nga & Trần Hữu Cường, 2020) Đặc biệt, một số nông sản đangmất cân đối lớn giữa lượng cung - cầu trên thị trường, không gắn kết chặt chẽ vớithị trường tiêu thụ dẫn đến dư thừa hàng hóa và làm rớt giá nông sản Điều nàylàm cho giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp giảm sút đáng kể, năng suất laođộng và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường không cân xứng so với tiềmnăng nông nghiệp cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng (NguyễnĐình Phúc & cs., 2017; Phạm Thị Thuyền & cs., 2020).

Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, với ngành nông nghiệp giữ vaitrò quan trọng, chiếm 23,63% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh năm 2018 (CụcThống kê tỉnh Tuyên Quang, 2019) Các nông sản chủ lực của tỉnh bao gồm câycông nghiệp (chè, mía) và cây cam sành Hiện nay, tại tỉnh Tuyên Quang đã cócác doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất với nông dân trong sản xuất nông sảnhàng hóa Các doanh nghiệp này đã hỗ trợ người nông dân trong sản xuất cũngnhư thu mua nông sản Tuy nhiên, hoạt động liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa tại tỉnh Tuyên Quang vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ Vì thế,

Trang 20

cứu này được thực hiện nhằm làm rõ thực trạng về liên kết phát triển sản xuấtnông sản hàng hóa và đề xuất một số giải pháp tăng cường các liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hoá trong thời gian tới.

Từ những thực tế nêu trên tôi lựa chọn đề tài: “Liên kết phát triển sản

xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” là rất cần thiết và

cấp bách nhằm phân tích thực trạng về liên kết phát triển sản xuất nông sản hànghóa chủ lực của tỉnh, từ đó góp phần xây dựng cơ sở khoa học để đề xuất cácchính sách, giải pháp hỗ trợ liên kết phát triển sản xuất các nông sản có giá trịhàng hóa cao của Tuyên Quang, cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam.

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung

Luận án thực hiện đánh giá thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, trong đó tiến hành nghiên cứu riêng chongành trồng trọt và đi sâu vào nghiên cứu các cây trồng chủ lực (cam, chè, mía)để làm căn cứ đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết phát triển sản xuất nôngsản hàng hóa của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.

1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi cụ thể dưới đây:

1 Thực trạng liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía)ở tỉnh Tuyên Quang diễn ra như thế nào?

2 Những yếu tố nào và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến liên kếtliên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa (cam, chè, mía) trên địa bàn tỉnhTuyên Quang?

Trang 21

3 Những giải pháp nào để tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035?

1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về liênkết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa.

Đối tượng khảo sát là các chủ thể tham gia các liên kết phát triển sản xuấtnông sản hàng hóa bao gồm: Hộ nông dân, các tác nhân thu mua, doanh nghiệp,hợp tác xã, nhà khoa học, đại diện các cơ quan quản lý có thẩm quyền.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1 Phạm vi về nội dung

Để có điều kiện nghiên cứu sâu, luận án tập trung nghiên cứu riêng cho ngànhtrồng trọt và chỉ tập trung nghiên cứu 3 loại cây trồng chủ lực, đại diện về sản xuấtnông sản hàng hóa là cam, chè và mía trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Tập trung nghiên cứu tình hình liên kết phát triển sản xuất 3 loại nông sảnhàng hóa quy mô lớn (cam, chè, mía) được phân bố thành các vùng tập trung tạimột số huyện đại diện cho tỉnh Tuyên Quang Phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến liên kết, từ đó đề xuất những giải pháp liên kết phát triển sản xuất nông sảnhàng hóa cho tỉnh Tuyên Quang.

1.3.2.2 Phạm vi về không gian

Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn các huyện Yên Sơn, Hàm Yên vàSơn Dương - nơi có diện tích nông sản hàng hóa lớn, tập trung đối với các sảnphẩm (cam, chè, mía) của tỉnh Tuyên Quang.

1.3.2.3 Phạm vi về thời gian

- Các dữ liệu thứ cấp liên quan đến thực trạng liên kết sản xuất nông sảnhàng hoá trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được thu thập trong giai đoạn 2017-2021;

- Điều tra thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành trong giai đoạn 2017, 2018,2019 Năm 2020, 2021 do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID 19 nên các sốliệu không tiến hành thu thập được Tình hình kinh tế - xã hội nói chung và tỉnh

Trang 22

- Các giải pháp tăng cường liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.

- Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2022.

1.4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Về mặt lý luận, luận án luận giải làm rõ một số khía cạnh về liên kết pháttriển và liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa Cụ thể là: 1) Hệ thốnghoá, luận giải làm rõ khái niệm về liên kết phát triển nông sản hàng hóa; các đặcđiểm của liên kết phát triển sản xuất giữa các nông hộ và doanh nghiệp trong sảnxuất nông sản hàng hoá; vai trò của liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệptrong sản xuất nông sản hàng hoá; 2) Làm rõ các hình thức liên kết, nội dung liênkết trong sản xuất nông sản hàng hóa, đặc biệt là các nông sản cam, chè và mía;3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển sản xuất nông sản hànghóa Kết quả nghiên cứu về lý luận chỉ ra rằng: liên kết phát triển sản xuất nôngsản hàng hóa cần phải đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia liên kết.Phát triển các hình thức liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa có vai tròquan trọng trong việc giữ vững ổn định sản xuất nông nghiệp, đưa các nông sảnhàng hóa ở địa phương đến tay người tiêu dùng.

Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tư liệu hữu ích đối với các nhà hoạch địnhchính sách quản lý vĩ mô nói chung, giúp ích cho quá trình hoạch định và thực thichính sách nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa nói chung và trên địa bàntỉnh Tuyên Quang đến năm 2035.

1.5.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Về mặt khoa học kết quả nghiên cứu sẽ lượng hóa (định tính và định lượng)và mô tả, luận giải được các hình thức, nội dung, hiệu quả và tính bền vững củaliên kết phát triển sản xuất (cam, chè, mía) nói riêng và nông sản hành hóa nóichung trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Về thực tiễn, trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng tình hình sản xuất cácnông sản chủ lực của tỉnh Tuyên Quang như cam, chè, mía Luận án chỉ rõ cácmô hình liên kết phát triển sản xuất của những sản phẩm nông sản và từ đó chỉ ranhững thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Kết quả nghiên cứulà cơ sở tham khảo trong công tác quản lý và chỉ đạo điều hành của các cơ quanchức năng trên địa bàn nghiên cứu và các địa phương có điều kiện tương đồng.

Trang 23

PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA

2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNGSẢN HÀNG HÓA

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Nông sản hàng hóa

Nông sản thường được hiểu là sản phẩm của quá trình sản xuất nôngnghiệp, được thực hiện bởi các tổ chức kinh tế nông nghiệp trong đó chủ yếu lànông hộ, đó là kết quả của quá trình lao động nông nghiệp mà sản phẩm được sảnxuất ra chủ yếu nhằm cung cấp cho thị trường, phục vụ cho ngành công nghiệpchế biến và đáp ứng nhu cầu ăn uống, sinh sống của con người.

Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc (FAO) (2001a,2001b), nông sản hay sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bất kỳ sản phẩmhoặc hàng hóa nào, ở dạng thô hoặc đã qua chế biến, được bán trên thị trường đểtiêu dùng cho con người (không bao gồm nước, muối và phụ gia) hoặc thức ănchăn nuôi.

Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2008), nông sản tronghiệp định nông nghiệp với WTO được hiểu là các sản phẩm hàng hóa có nguồngốc từ nông nghiệp, bao gồm các sản phẩm nông nghiệp cơ bản (như lúa gạo, lúamỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi…),các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp (như bánh mỳ, bơ, dầu ăn,bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, dađộng vật thô…) Do đó, nông sản trong trường hợp này bao gồm các sản phẩm cónguồn gốc từ nông nghiệp dưới các hình thức sản phẩm thô, sản phẩm được sơchế và các sản phẩm được tinh chế.

Từ các khái niệm trên, theo tác giả, nông sản hàng hóa được hiểu là nhữngthành phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành nông nghiệp phục vụ mục đích tiêuthụ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường là chủ yếu.

2.1.1.2 Phát triển

Khái niệm phát triển đã được trình bày bởi rất nhiều học giả và có sự hoànthiện cho phù hợp theo từng thời kỳ biến đổi của nền kinh tế Trong thập kỷ 70,phát triển được định nghĩa là việc xóa đói giảm nghèo, giảm bất công và giảiquyết các vấn đề thất nghiệp trong bối cảnh một nền kinh tế có tăng trưởng.

Trang 24

Lorenzo (2011) cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăngtrưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả trongxã hội” Mai Thanh Cúc & Quyền Đình Hà (2005) cho rằng: “Phát triển là việctạo điều kiện cho con người sinh sống ở bất cứ nơi nào đều được đảm bảo thỏamãn nhu cầu sống của mình, có mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt, đảm bảochất lượng cuộc sống, có trình độ học vấn cao, được hưởng thành tựu về vănhóa và tinh thần, có đủ điều kiện cho một môi trường sống lành mạnh, đượchưởng các quyền cơ bản của con người và đảm bảo an ninh, an toàn và khôngcó bạo lực”.

Đỗ Kim Chung (2012) cho rằng: “Phát triển là việc nâng cao phúc lợi củanhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và đảm bảosự bình đẳng cũng như quyền công dân Phát triển còn được định nghĩa là sự tăngtrưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vật chất, giáo dục,sức khỏe và bảo vệ môi trường” Nhìn chung, phát triển kinh tế được coi là sựchuyển đổi cơ cấu của một nền kinh tế bằng việc ứng dụng khoa học công nghệmới để tăng năng suất lao động, việc làm, thu nhập và mức sống của người dân.Phát triển kinh tế phải đi kèm với sự cải thiện về cơ sở hạ tầng, cũng như các yếutố xã hội, chính trị và thể chế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổinền kinh tế (Panth, 2020).

Đây là một khái niệm chung chỉ sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạngthái thấp lên trạng thái cao hơn Do đó, không có tiêu chuẩn chung về sự pháttriển Để nói lên trình độ phát triển cao hay thấp khác nhau giữa các nền kinh tếtrong các thời kỳ, nhà kinh tế học phân loại quá trình này thành các trạng thái:kém phát triển, đang phát triển và phát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế,đặc biệt nhấn mạnh vào tăng trưởng về thu nhập, công bằng và bình đẳng xã hộihoặc nhấn mạnh sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng của nền kinh tế.

Từ các khái niệm nêu trên, theo tác giả, phát triển là chỉ sự tăng tiến mọimặt Trong nông nghiệp, phát triển đồng nghĩa với tăng quy mô, sản lượng, năngsuất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất.

2.1.1.3 Liên kết và liên kết kinh tế

Có rất nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau về khái niệm liên kết, xuất phát từnhững năm 1999 của thế kỷ trước, hiện nay, các khái niệm này đã được phát triểnvà hoàn thiện hơn theo thời gian Eaton & Shepherd (2001) cho rằng: “Liên kếtkinh tế chỉ các tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tếthường là khu

Trang 25

vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt động phối hợp với nhau một cách có hiệu quảvà phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển Điều kiện này thườngđi kèm với sự tăng trưởng bền vững”.

Theo Trần Văn Hiếu (2005), “Liên kết kinh tế là quá trình thâm nhập, phốihợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế dưới hình thức tựnguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi nhất trong khuônkhổ pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế khai thác tốt các tiềm năng của cácchủ thể tham gia liên kết” Liên kết kinh tế trong kinh tế thị trường và hội nhậpkinh tế là sự chủ động nhận thức và thực hiện mối liên hệ kinh tế khách quangiữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế xã hội, nhằm thực hiện phân công vàhợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế xã hội chung (Hồ Quế Hậu, 2008) HồQuế Hậu (2020) cho rằng: “Liên kết kinh tế là một thể chế kinh tế nhằm thựchiện một kiểu phối hợp hành động giữa các chủ thể kinh tế độc lập tự chủ vớinhau, một cách tự nguyện, thỏa thuận, đôi bên cùng có lợi và tin tưởng lẫn nhau;ràng buộc lẫn nhau theo một kế hoạch hoặc qui chế định trước, dài hạn hoặcthường xuyên; nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế” Khái niệm chỉ rarằng liên kết là nhu cầu và các chủ thể kinh tế sẽ chủ động liên kết với nhaunhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế của mình đồng thời đảm bảo lợi ích chocả đối tác tham gia liên kết Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu: Liên kếtkinh tế là một phạm trù tất yếu, khách quan phản ánh những quan hệ tự nguyệngiữa chủ thể sản xuất và chủ thể kinh doanh với mục tiêu đôi bên cùng có lợi trêncơ sở tiết kiệm chi phí sản xuất, thời gian và nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, từ đó chia sẻ cơ hội, hợp tác trong phát triển thị trường Liên kếtkinh tế cần tiến hành thông qua việc thỏa thuận, bàn bạc và thống nhất giữa cácbên tham gia liên kết trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, theo quy định của pháp luậtvà không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý.

Căn cứ theo quan hệ kinh tế - kỹ thuật, hình thức liên kết ta có thể phân loạinhư sau: Liên kết dọc, liên kết ngang và liên kết hỗn hợp Căn cứ theo cấu trúcthành phần, liên kết gồm có: Liên kết song phương và liên kết đa phương Trongliên kết đa phương có: Liên kết chuỗi, liên kết mạng (lưới) và liên kết hình sao.Căn cứ theo hình thức tổ chức pháp lý, liên kết bao gồm: Hợp đồng liên kết kinhtế, liên minh kinh tế, hiệp hội kinh tế, liên hợp kinh tế Căn cứ theo chức năngkinh tế, có: Liên kết trao đổi, liên kết hợp lực, liên kết phân chia và liên kết ủynhiệm Căn cứ vào mối quan hệ với môi trường ngoài, có: Liên kết đóng và liên

Trang 26

kết mở Căn cứ theo phạm vi liên kết có: Liên kết giữa các doanh nghiệp, liên kếtgiữa các vùng lãnh thổ, liên kết giữa các ngành kinh tế, liên kết giữa các thànhphần kinh tế, liên kết kinh tế quốc tế.

2.1.1.4 Liên kết sản xuất nông sản hàng hóa

Liên kết sản xuất sản phẩm là cách thức tổ chức phân công lao động xã hội,trong đó: các hộ, các doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau thôngqua các cam kết, các thỏa thuận về điều kiện sản xuất sản phẩm nhằm đem lại lợiích cho các bên Liên kết trong sản xuất sản phẩm còn là hình thức hợp tác, phốihợp thường xuyên các hoạt động do các đơn vị kinh tế, cá nhân mà cụ thể là cáccông ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các nông hộ tự nguyện tiến hànhđể cùng đề ra và thực hiện các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việcsản xuất sản phẩm của các bên nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng cólợi nhất (Barret & cs., 2012; Bellemare & Novak, 2017) Mục tiêu của liên kếtnày là nhằm bù đắp sự thiếu hụt của mỗi bên, có khả năng phát triển nhanh và tạora mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua các hợp đồng hoặc các quy chế hoạtđộng để tiến hành phân công chuyên môn hóa và hợp tác hóa nhằm khai thác tốttiềm năng của mỗi bên tham gia liên kết Tác nhân nông hộ có cơ hội học hỏiđược kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật, nắm vững thông tin thị trường, rút ngắnthời gian, chi phí trong sản xuất, giảm thất thoát sau thu hoạch Doanh nghiệpchế biến chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo số lượng, chất lượng đầu vào đểchế biến ra các sản phẩm được thị trường chấp nhận.

Theo Bokelmann (2010), kiến thức về liên kết sản xuất nói chung và liênkết sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng là khá rộng, ngoài những phần tác giảtrình bày, nhiều nghiên cứu đề cập đến liên kết theo chuỗi (chuỗi cung ứng hoặcchuỗi giá trị) Liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản là nhữnghoạt động tự nguyện, các bên thực hiện liên kết cùng có lợi, nhưng giữa các liênkết sẽ ràng buộc chặt chẽ với nhau theo một thỏa thuận trước của các chủ thể sảnxuất với chế biến và tiêu thụ nông sản, chịu sự chi phối của các chế định thể chếnhằm đạt được mục tiêu của các hoạt động tham gia liên kết (Trần Minh Vĩnh &Phạm Vân Đình, 2014; Hồ Thanh Thủy, 2017; Hồ Quế Mậu, 2020) Để duy trì vàphát triển các liên kết bền vững, vai trò của Nhà nước là rất quan trọng (NguyễnGia Kiêm, 2021; Trần Cao Úy & Nguyễn Thị Thu Thảo, 2017).

Tuy nhiên, căn cứ vào những khái niệm và nội dung về hàng hóa nông sản,liên kết kinh tế, liên kết sản xuất sản phẩm như trên, ta có thể đưa ra khái niệm vềliên kết sản xuất nông sản hàng hóa như sau: Liên kết trong sản xuất nông sản

Trang 27

hàng hóa là liên kết giữa các tác nhân tham gia sản xuất nông sản hàng hóa cungứng ra thị trường tiêu dùng cuối cùng hoặc thị trường nguyên liệu đầu vào chocác chủ thể chế biến nông sản với mục đích đạt được lợi ích kinh tế xã hội củacác bên và trên tinh thần tự nguyện Liên kết này được thể hiện trên hợp đồng đãký kết theo quy định của pháp luật được thể hiện rõ quyền hạn, trách nhiệm,nghĩa vụ của các bên tham gia, hay những giấy tờ có tính ràng buộc về mặt phápluật và không bị giới hạn bởi phạm vi về địa lý.

2.1.1.5 Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa

Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa là xu thế tất yếu của nền nôngnghiệp, đây được xem như là giải pháp quan trọng để ngành nông nghiệp bắt kịpvới xu hướng nông nghiệp hiện đại, đó là nông nghiệp giá trị cao, có sửc cạnhtranh, và bền vững Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa cần gắn với chế biến,tiêu thụ nông sản nhằm gia tăng giá trị, giảm tính rủi ro mùa vụ của sản phẩm, vàđa dạng hóa sản phẩm cho người tiêu dùng Như thế, liên kết trong phát triển sảnxuất nông sản hàng hóa vừa là điều kiện, vừa là yếu tố thúc đẩy phát triển sảnxuất nông nghiệp.

Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa là thực hiện các hoạt độngliên kết giữa các đơn vị (tổ chức, cá nhân) tham gia sản xuất nông sản hàng hóacung ứng ra thị trường cho các đơn vị chế biến nông sản phẩm hoặc các đơn vịkinh doanh, tiêu dùng sản phẩm cuối cùng với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất nôngnghiệp hàng hóa cho các đơn vị cũng như địa phương, vùng, cả nước nhằm đạtđược mục tiêu về kinh tế Cơ sở của liên kết phát triển sản xuất nông sản hànghóa là sự hình thành của các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung cóquy mô đủ lớn Hình thức liên kết hình thành qua hợp đồng được ký kết theo quyđịnh của pháp luật quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bêntham gia, hay những giấy tờ có tính ràng buộc về mặt pháp luật và không bị giớihạn bởi phạm vi về địa lý, theo từng nội dung liên kết Điều kiện để liên kết đạthiệu quả là cần có sự quy hoạch, chỉnh trang điều kiện cơ sở vật chất cho hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hóa tậptrung quy mô lớn, có sức cạnh tranh cũng như thu hút đầu tư, ký kết hợp đồngthông qua các đại diện tổ, nhóm hợp tác sản xuất.

Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa dựa trên quá trình liên kếttrong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chính, hay đúng hơn chính là liên kếttrong kinh tế Hình thức liên kết kinh tế diễn ra khi các khu vực khác nhau củanền kinh tế thị trường (nông nghiệp và công nghiệp) tiến hành các hoạt động

Trang 28

nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, đây được coi là một yếu tố củaquá trình phát triển (Văn Cương, 2006; Thuý Nga, 2009; Nguyễn Gia Kiêm,2021) Toàn cầu hóa, cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, yêu cầu ngày cànggia tăng của người tiêu dùng về chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩmcũng như các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước ngày càng khắt khe hơn tạicác nước phát triển dẫn tới nhu cầu tất yếu phải tổ chức sản xuất, cung ứng nôngsản thực phẩm theo các chuỗi giá trị Do đó, liên kết trong các chuỗi giá trị nôngsản hàng hóa vô cùng quan trọng để các nước đang phát triển có thể hội nhập vàocác chuỗi giá trị toàn cầu (Trienekens & Van Dijk, 2012).

Trong thực tế hiện nay, tùy theo mức độ quan hệ mà thiết lập các hình thứcliên kết kinh tế khác nhau nhằm tạo ra sự phát triển vượt bậc trong sản xuất nôngnghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Các chiến lược liên kết có thểđa dạng từ sự kết nối thông thường cho tới phối hợp, liên minh, và hợp nhất dọcnhằm giảm chi phí giao dịch, tăng cường dòng thông tin giữa các tác nhân và

tăng tính hiệu quả (Letlama, 2020) Kết nối (linkages) là những quan hệ và tương

tác giữa các nhiệm vụ, chức năng, các phòng ban hoặc tổ chức để thúc đẩy dòngthông tin, dòng ý tưởng và thống nhất với nhau để đạt được mục tiêu riêng rẽ.Phối hợp (coordinaton) là liên kết đồng bộ và thống nhất các hoạt động, tráchnhiệm và mệnh lệnh cũng như cơ cấu điều hành để đảm bảo rằng các nguồn lựccủa tổ chức được sử dụng hiệu quả nhất theo các mục tiêu xác định Liên minh(alliance) là hai hoặc nhiều đơn vị hình thành một tổ chức thống nhất, trong đómỗi đơn vị vẫn duy trì đặc thù riêng và giám sát nội bộ Liên minh không có tínhchiếm đoạt hoặc góp chung, mà yêu cầu một phương pháp giám sát và kỹ năngquản lý mới Hợp nhất (integration) là quá trình đạt được sự phối hợp chặt chẽ vàkhông có ngăn cách giữa các nhóm, các tổ chức, các hệ thống.

2.1.2 Đặc điểm và nội dung của liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa

2.1.2.1 Đặc điểm liên kết phát triển nông sản hàng hóa

Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa là liên kết kinh tế, do đó nócó vai trò vô cùng quan trọng trên nhiều phương diện với các bên tham gia.Trước đây liên kết giữa nông hộ với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm rấtlỏng lẻo thông qua hình thức hợp đồng bằng miệng và không có sự ràng buộc,phân định rõ ràng giữa trách nhiệm, quyền lợi của các bên tham gia liên kết Dođó, liên kết kinh tế thông qua hợp đồng là một hình thức giúp loại bỏ các tầng lớpmua bán trung gian và đem lại lợi ích cho các bên, đặc biệt là bảo vệ được người

Trang 29

nhất là người nghèo, người yếu thế khi tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, thực hiệnliên kết thông qua hợp đồng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến cónguồn cung ổn định, giảm thời gian, chi phí cho những khâu trung gian trong thumua hoặc phân phối để từ đó có cơ sở đưa ra các giải pháp tích cực phấn đấugiảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao được năng lực cạnh tranhđối với sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và quốc tế (Minh Hoài,2006) Ngoài ra, nhờ kiểm soát về chất lượng, giá thành sản phẩm nên hình ảnhthương hiệu và phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp cũng được nâng lên với cácđối tác liên kết và khu vực liên kết.

Các hình thức liên kết dọc theo ngành hàng (sản xuất – chế biến – tiêu thụ)đan xen, kết hợp linh hoạt với liên kết ngang (người sản xuất – người thu gom –người kinh doanh xuất khẩu/ doanh nghiệp chế biến ) thông qua hợp đồng kinhtế giữa người sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến đem lại nhiều lợiích cho các bên (USAID, 2015).

Liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa là một hình thức liên kếtkinh tế giữa người sản xuất, các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm.Hình thức liên kết này giúp loại bỏ các tầng lớp mua bán trung gian, giảm chiphí, tăng lợi nhuận cho người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến Ngoài ra,liên kết thông qua hợp đồng còn giúp kiểm soát chất lượng và giá thành sảnphẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nướcvà quốc tế.

Các hình thức liên kết dọc theo ngành hàng và liên kết ngang giữa ngườisản xuất, người thu gom và doanh nghiệp chế biến thông qua hợp đồng kinh tếđem lại nhiều tác dụng to lớn như chuyển lợi nhuận cho người sản xuất, chia sẻrủi ro và xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài Ngoài ra, liên kết còngiúp sản phẩm đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thựcphẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh và giá trị của sản phẩm Liên kết phát triểnsản xuất nông sản hàng hóa giúp người sản xuất ổn định và phát triển thị trườngtiêu thụ, đảm bảo lợi ích khi có biến động của thị trường.

Tóm lại, liên kết theo hợp đồng sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên, vừa tạocơ hội để đầu tư theo chiều sâu, áp dụng đồng bộ công nghệ, kỹ thuật mới để pháttriển sản xuất một cách bền vững Ngoài ra, việc thực hiện liên kết qua hợp đồngcũng góp phần giúp kinh tế địa phương phát triển và hoạt động quản lý sản xuấtkinh doanh của các cấp chính quyền cũng thuận tiện, dễ dàng hơn Thực hiện liên

Trang 30

kết giữa sản xuất với tiêu dùng góp phần củng cố các mối quan hệ kinh tế chínhtrị trong xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và giúp hình thành nên cộngđồng nông hộ chuyên nghiệp theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước (Hồ Thanh Thủy, 2017) Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp Nhà nướcdễ dàng hơn trong việc hỗ trợ, ban hành chính sách, xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua ban hành hàng loạt các chính sách hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, quy hoạchvùng sản xuất, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đồng thời kiểmtra, giám sát và bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hiện hợp đồng giữa các bên.

2.1.2.2 Nội dung chính liên kết phát triển nông sản hàng hóa

Liên kết ngang: các liên kết ngang như HTX, tổ hợp tác, liên minh HTXngày càng trở lên phổ biến đặc biệt ở các nước đang phát triển, chủ yếu do đặcđiểm sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, phân tán trước yêu cầu phục vụ nhu cầu chế biến,tiêu thụ nông sản cho thị trường cạnh tranh cao Các hình thức liên kết ngang nàycó ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tính kinh tế theo quy mô khi có thể giúpcác thành viên: (i) tiếp cận dịch vụ đầu vào với giá và chất lượng tốt hơn, (ii) tiếpcận người mua lớn và nâng cao năng lực mặc cả/đàm phán của nông dân tập thểthay vì một cá nhân đơn lẻ, đóng vai trò là cầu nối quan trọng giữa nông dân vàdoanh nghiệp (iii) cùng hỗ trợ, trao đổi kỹ thuật sản xuất, (iv) các HTX thậm chícòn đóngvai trò là tác nhân tiêu thụ sản phẩm, chế biến nông sản, gia tăng giá trịvà thu nhập cho các thành viên (Arulmanikandan & cs., 2023; Nguyễn TrầnMinh Trí, 2022) Như thế nội dung liên kết ngang trong các HTX, tổ hợp tác cóthể bao gồm: cung cấp dịch vụ đầu vào cho thành viên, tiêu thụ nông sản chothành viên, hướng dẫn và chuyển giao kỹ thuật (các HTX thường có cán bộ kỹthuật riêng) để nông dân sản xuất sản phẩm đồng đều, chất lượng phục vụ nhucầu thị trường (Nguyễn Thị Thu Phương, 2021) Tại Việt Nam, các HTX, tổ hợptác còn nhận được những ưu đãi chính sách mà hộ nông dân đơn lẻ không thểtiếp cận được (Chính phủ, 2018a; Chính phủ, 2018c).

Liên kết dọc: Người cung cấp đầu vào – hộ nông dân – người mua sảnphẩm có thể được coi là các tác nhân trung tâm trong mối liên kết này Nộidung chính của các liên kết này bao gồm ít nhất một trong các hoạt động sau:(i) Cung cấp đầu vào (vật tư, dịch vụ) cho sản xuất; (ii) Cung cấp tín dụng chonông dân, (iii) Mua sản phẩm đầu ra cho nông dân; (iii) cung cấp các dịch vụlogistics sau thu hoạch như vận chuyển, nhà kho, bảo quản lạnh; (iv) Cung cấpthông tin thị trường (đầu vào và đầu ra), và (v) Hướng dẫn kỹ thuật và chuyển

Trang 31

giao công nghệ mới (Liverpool & cs., 2020) Kết quả của các hoạt động trongliên kết này là tăng cường năng lực cho người sản xuất (kiến thức, kỹ năng, cácnguồn lực), ứng dụng khoa học công nghệ tăng năng suất và chất lượng sảnphẩm, tăng giá trị sản phẩm, và tăng mức độ thương mại hóa sản phẩm nôngsản – hay chính là phát triển sản xuất nông sản hàng hóa (Liverpool & cs.,2020; Weituschat & cs., 2023).

Liên kết hỗn hợp: liên kết này không chỉ có nông dân và doanh nghiệp, màcòn có sự tham gia của các chủ thể khác nhau như mô hình liên kết bốn nhà (Nhànước, nhà khoa học, nhà nông, doanh nghiệp) Doanh nghiệp và hộ sản xuất làhai chủ thể chính, doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng kết nối thị trường và xâydựng thương hiệu cho nông sản và thường được gọi là chủ chuỗi trong các hợpđồng liên kết theo Nghị định 98 NĐ-CP (Chính phủ, 2018c) Nhà nước tạo điềukiện về cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý và hỗ trợ cần thiết để liên kết đượchình thành và phát triển Chính quyền địa phương chủ động phối hợp thực hiệnchính sách và tạo thuận lợi cho các liên kết được chặt chẽ, theo dõi, kiểm tra vàđánh giá hoạt động liên kết để có những kiến nghị hay biện pháp thích hợp tăngcường hiệu quả liên kết (Nguyễn Trần Minh Trí, 2022) Chính quyền địa phương,các Bộ ngành liên quan còn có thể đóng vai trò trung gian kết nối nông dân(và/hoặc thông qua các HTX) với doanh nghiệp để tạo lập và duy trì liên kết, cócác hoạt động nhằm hỗ trợ thực hiện các liên kết thành công Nhà khoa học (Việnnghiên cứu, Trường Đại học ) là người đưa những kiến thức thị trường, khoahọc - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh tới với nông dân và doanh nghiệp; tưvấn cho nhà nước các biện pháp tăng cường hiệu quả của mối liên kết.

2.1.3 Nguyên tắc liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa

Các chủ thể tham gia liên kết đều có mục tiêu riêng, với khối tư nhân (Nôngdân, Doanh nghiệp) thường là tối đa hóa lợi nhuận/thu nhập Tuy vậy cũng cónhững vấn đề xung đột lợi ích khi các bên đóng vai trò là nhà cung cấp – ngườimua, và rủi ro trong sản xuất hay biến động thị trường có thể làm trầm trọng hơncác xung đột lợi ích này Bên cạnh đó, khu vực công quan tâm tới phát triển sảnxuất nông nghiệp và các chính sách của nhà nước liên quan tới liên kết trongchuỗi giá trị nông sản đều có mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp định hướnggia tăng giá trị và bền vững Do đó, cần có các nguyên tắc nhất định trong liênkết để phát triển sản xuất nông sản hàng hóa để đảm bảo lợi ích và sự cạnh tranhcông bằng giữa các bên liên quan.

Trang 32

2.1.3.1 Liên kết cần đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh cho các chủ thể

Mục tiêu của bất kỳ chủ thể sản xuất kinh doanh nào cũng là nâng cao lợinhuận và tăng trưởng bền vững (USAID, 2015) Do đó, liên kết chỉ có thể đượcthiết lập và duy trì nếu nó mang lại giá trị gia tăng và lợi nhuận cao hơn, bềnvững hơn cho tác nhân sản xuất, kinh doanh Việc mở rộng quy mô sản xuất,thay đổi các phương thức sản xuất của từng thành viên khi gia nhập tổ chức kinhtế hợp tác nói riêng hay khi thiết lập các mối quan hệ với các đối tác khác phảiđạt mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả.

2.1.3.2 Liên kết phải được hình thành trên tinh thần tự nguyện tham gia củacác chủ thể (các bên) tham gia

Nền kinh tế thị trường cùng với đặc điểm các chủ thể tham gia đều cóquyền tự quyết định các hoạt động kinh tế của mình và cạnh tranh công bằng trênthị trường Tham gia liên kết (ngang và dọc), muốn bền vững, đều cần xuất pháttừ sự tự nguyện của các bên tham gia trên cơ sở họ kỳ vọng lợi ích nhận đượcthông qua liên kết Chỉ khi tự nguyện tham gia, các chủ thể liên kết mới phát huyhết năng lực nội tại của mình, xây dựng nên mối quan hệ hiệu quả, bền chặt vì lợiích chung đồng thời đem hết khả năng cùng chịu trách nhiệm về những thất bạihay rủi ro trong liên kết (Hồ Quế Hậu, 2012) Mọi liên kết kinh tế được thiết lậpmang tính hình thức hay là kết quả của những quyết định mang tính chủ quan, ápđặt sẽ không thể tồn tại và không thể đem lại lợi ích cho các bên tham gia.

2.1.3.3 Thực hiện dân chủ, bình đẳng trong các quyết định của các bên thamgia liên kết

FAO (2016) cho rằng một trong những nguyên tắc cơ bản của liên kết làđảm bảo tính minh bạch và công bằng trong một số điều khoản như xác định giácả, chất lượng, cung ứng đầu vào và sử dụng, và sự minh bạch các thông tin liênquan cần thiết giữa các bên, đặc biệt là cho nông dân Để có sự bình đẳng và dânchủ, các quyết định của liên kết phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và đượcthực hiện thông qua một cơ chế điều phối chung được thống nhất giữa các bênngay từ đầu (Vũ Thị Hằng Nga & Trần Hữu Cường, 2020) Đặc biệt là phải đảmbảo cho các bên tham gia có sự bình đẳng cả về quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụtrong việc xây dựng và giữ gìn mối liên kết (Nguyễn Thị Bích Hồng, 2008).

2.1.3.4 Đảm bảo hài hòa lợi ích trong liên kết

Zhen & cs (2022) cho rằng sự bền vững của liên kết chịu ảnh hưởng lớn

Trang 33

của cơ chế chia sẻ lợi ích và rủi ro giữa các bên Khi tham gia liên kết thì lợiích kinh tế là căn bản, là cơ sở tạo ra sự gắn kết lâu dài các bên tham gia, dođó đòi hỏi phải tìm ra một cơ chế giải quyết thích hợp Cơ chế này cần phảixây dựng dựa trên các yêu cầu cơ bản và cấp thiết nhất trong từng mối liênkết, từng mặt hàng để có thể xây dựng hình thức, phương pháp giải quyết lợiích khác nhau FAO (2001a) nhấn mạnh các lợi ích mong đợi từ phía doanhnghiệp/người tiêu thụ và nông dân, điểm chung là cả hai cần có thị trườngmang lại lợi nhuận, trong đó doanh nghiệp phải có được thị trường cho sảnphẩm đầu ra và mang lại lợi nhuận trong dài hạn, nông dân cần nhận được thunhập/lợi nhuận cao hơn từ liên kết so với các lựa chọn khác Tuyen & cs.(2022) tổng kết rằng nông dân và doanh nghiệp không chỉ nhận được các lợiích khi tham gia liên kết, mà cũng đối diện với một số bất lợi và thách thứckhi tham gia liên kết, ví dụ như họ có thể trở thành nợ nần, rủi ro cao hơn, cácvấn đề về lượng thu mua và phẩm cấp thu mua, sự không trung thực và độcquyền Do các vấn đề này đều có thể phát sinh trong các hợp đồng liên kếtgiữa doanh nghiệp và nông dân, cần có các cơ chế giải quyết hài hòa các xungđột lợi ích nếu có, để đảm bảo cho mối liên kết bền vững và hiệu quả.

2.1.3.5 Tôn trọng pháp luật và các cam kết trong liên kết

Một trong những nguyên tắc FAO (2016) nhấn mạnh trong các hợp đồngliên kết đó là hợp đồng phải tuân thủ các yêu cầu pháp lý Các hợp đồng phảituân thủ các yêu cầu pháp lý tối thiểu của quốc gia, song cũng cần lưu ý tới đặcđiểm văn hóa và phong tục của địa phương Tiếp đó FAO (2018) cho rằng: mọihệ thống pháp luật phải đảm bảo quyền tự do và công bằng tiếp cận công lý vàcho phép các bên tư nhân giải quyết tranh chấp của họ trước thẩm phán độc lập.Khi tham gia liên kết được pháp lý hóa, vị thế của các bên được khẳng định vànâng cao được trách nhiệm của các bên tham gia, nội dung này được cụ thể hóa,xác định rõ ràng trước khi tham gia liên kết Điều này giúp ích cho việc thực hiệnnghiêm túc các cam kết của các bên cũng như cách thức giải quyết các tranh chấpcó thể xảy ra khi các bên thực hiện hợp đồng.

2.1.4 Phân loại liên kết

Trên thực tế, các biểu hiện của liên kết rất đa dạng, từ đặc điểm các chủ thểtham gia, các cách thức, các biểu hiện Có thể phân loại các liên kết theo nhiềutiêu chí khác nhau.

Trang 34

- Căn cứ vào cách thức biểu hiện liên kết:

* Liên kết dọc (vertical integration)

Liên kết dọc là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh (theo dòng vận động của sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiềudọc toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đếnphân phối thành phẩm (Nguyễn Gia Kiêm, 2021) Trong mối liên kết này, thôngthường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân trước đóđồng thời là người cung cấp sản phẩm cho tác nhân tiếp theo của quá trình sảnxuất kinh doanh Kết quả của mối liên kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị củamột ngành hàng và có thể làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâutrung gian.

* Liên kết ngang (horizontal integration)

Đây là hình thức liên kết mà trong đó mỗi tổ chức hay cá nhân tham gia làmột đơn vị hoạt động độc lập nhưng có mối quan hệ với nhau thông qua một bộmáy kiểm soát chung Trong hình thức liên kết này, mỗi thành viên tham gia cósản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh nhau nhưng lại liên kết với nhau để nâng caokhả năng cạnh tranh cho từng thành viên nhờ phát huy lợi ích kinh tế và quy môcủa các tổ chức kinh tế đó Kết quả của hình thức liên kết ngang hình thành nênnhững tổ chức liên kết như HTX, liên minh, hiệp hội, tổ hợp tác… đồng thờicũng có nguy cơ dẫn đến độc quyền trong một thị trường nhất định Với hìnhthức liên kết này, ngành nông nghiệp có thể hạn chế được sự ép cấp, ép giá nôngsản của các cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường nông sản (Nguyễn GiaKiêm, 2021) Hình thức liên kết ngang trong tiêu thụ nông sản của nông hộ đượcthể hiện là hình thức liên kết giữa các nông hộ với nhau để hình thành nên nhómcó cùng sở thích, HTX, tổ hợp tác, hiệp hội… và các thành viên trong các tổ chứcnày cùng hợp tác với nhau cả trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

* Liên kết hỗn hợp (mixed integration)

Hình thức liên kết hỗn hợp là biểu hiện sự kết hợp của cả liên kết dọc vàliên kết ngang Hình thức này xuất hiện trong quá trình phát triển và hội nhập khimối quan hệ giữa các hộ, cơ sở và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sự đanxen giữa hợp tác và cạnh tranh Các đơn vị này một mặt liên kết với nhau theochiều ngang để hình thành các tổ, nhóm, HTX… để nâng cao khả năng cạnh

Trang 35

tranh cho từng thành viên, hạn chế tình trạng ép cấp, ép giá Bên cạnh đó, các tổnhóm, HTX được thành lập theo hình thức này lại có thể liên kết dọc với cácdoanh nghiệp chế biến, hay các nhóm hộ, HTX đó lại là người cung cấp sảnphẩm cho tác nhân tiếp theo trong quá trình sản xuất kinh doanh (Prowse, 2012).

Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu và chưa theo cơchế thị trường, nông hộ “không thể tự giải quyết 3 vấn đề của nền nông nghiệphàng hóa là thị trường, công nghệ và vốn, do quy mô kinh doanh quá nhỏ” TheoTrần Văn Hiếu (2005), hình thức liên kết đa chủ thể có thể áp dụng rộng rãi vàmang lại hiệu quả cao trong nền kinh tế Hình thức này đã và đang được áp dụngrộng rãi ở nhiều quốc gia như Mexico, Kenya, Trung Quốc và cho thấy rõ rànghiệu quả tốt của nó trong chuyển giao công nghệ, KHKT hiện đại và chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại.

- Căn cứ vào hình thức cấu trúc tổ chức liên kết:

Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết tồn tại khi có sự kết hợp những chủ thểtham gia vào liên kết với nhau Hình thức này được Eaton & Shepherd (2001),Charles & Andrew (2001) chia các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụnông sản theo tiêu chí cấu trúc tổ chức thành 5 hình thức, đó là:

* Hình thức tập trung trực tiếp

Hình thức tập trung trực tiếp được coi là cơ bản, điển hình và có ràng buộcchặt chẽ nhất trong các hình thức cấu trúc tổ chức nông nghiệp mà doanh nghiệpchế biến tiêu thụ ký hợp đồng trực tiếp tiêu thụ với nông hộ Doanh nghiệp có sựliên kết trong sản xuất và tiêu thụ trực tiếp với nông hộ không qua bất kỳ đốitượng trung gian nào với mục tiêu là giảm chi phí giao dịch, ổn định và phát triểnnhanh nguồn cung, tăng mức độ quản lý về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.Doanh nghiệp chịu trách nhiệm cung cấp hầu hết các yếu tố đầu vào, hướng dẫnquy trình kỹ thuật và giám sát toàn bộ quá trình sản xuất từ khâu xuống giốngđến khâu thu hoạch Nông hộ chịu trách nhiệm cung cấp nguồn lực đầu vào là đấtđai, chuồng trại và công lao động để thực hiện khâu trực tiếp sản xuất mang tínhsinh học Bản chất của mô hình này chính là sản xuất theo hợp đồng gia công.Lợi ích và rủi ro được chia sẻ giữa các bên tham gia hợp đồng tuỳ theo sự đónggóp của mỗi bên, nhưng quyền quyết định thuộc về doanh nghiệp Tuy nhiên,thách thức cho cả hai bên khi tham gia vào hình thức liên kết này là rất lớn khidoanh nghiệp có sự tương tác với số lượng lớn nông hộ sẽ đặt ra thách thức về

Trang 36

chi phí quản lý vùng nguyên liệu, trách nhiệm xã hội; nông hộ không có kiếnthức nên việc thương thỏa hợp đồng khó khăn; sự hiểu biết của doanh nghiệp vềphong tục, tập quán địa phương, tiêu cực và hành vi cơ hội của rất nhiều cán bộnông vụ hoạt động độc lập chưa sâu sắc…

* Hình thức trang trại hạt nhân (hạt nhân trung tâm)

Hình thức trang trại hạt nhân được vận hành tương tự như hình thức tậptrung trực tiếp tuy nhiên, doanh nghiệp - người mua sản phẩm là đơn vị nắmquyền sở hữu về đất đai, chuồng trại và vườn cây Bên bán sản phẩm - nông hộphụ thuộc chỉ được thực hiện hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm và bán lại sảnphẩm cho doanh nghiệp Hình thức này hình thành ở Việt Nam giữa hai tác nhânlà nông, lâm trường và thành viên của nông lâm trường về giao khoán đất nôngnghiệp, đất rừng sản xuất và đất mặt nước nuôi trồng thủy sản Trong hình thứcnày, giữa người sản xuất và người mua ký một hợp đồng gọi là “hợp đồngkhoán” Đây chính là kiểu sản xuất theo hợp đồng với hình thức trang trại hạtnhân Hình thức này hình thành dựa trên cơ sở doanh nghiệp quy mô lớn nhưngchỉ làm dịch vụ đầu vào - đầu ra cho các trang trại gia đình tham gia ký hợp đồngvới doanh nghiệp, họ thực hiện các quá trình sản xuất gắn với cây trồng, vật nuôi.Các trang trại này gia công sản phẩm hay hợp tác kinh doanh phân chia sảnphẩm/khoán sản phẩm cho nông hộ Tuy nhiên, khó khăn hình thức này phải đốimặt là sự giới hạn về quy mô thực hiện bởi đất đai và phạm vi vùng lân cận(Charles & Andrew, 2001).

* Hình thức đa chủ thể

Hình thức đa chủ thể tham gia hợp đồng sản xuất nông nghiệp ở Việt Namthường gọi là mô hình “liên kết 4 nhà” Tham gia hình thức này bao gồm nhiềuchủ thể khác nhau như: Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, HTX, nông hộ.Đặc điểm của hình thức này là các chủ thể khác nhau sẽ có trách nhiệm và vai tròkhác nhau trong liên kết Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân gắn kếtnhà khoa học với nông hộ, gắn kết nhà tài chính với nông hộ và kết nối nông hộvới thị trường qua việc xác định nhu cầu của thị trường cho hộ Nhà nước có vaitrò quan trọng về mặt pháp lý và quản lý chung nhằm xử lý hài hòa các mối quanhệ giữa các bên ký kết hợp đồng, quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư, xây dựng kếtcấu hạ tầng, giải quyết các vấn đề khó khăn nảy sinh do thị trường, thiên tai gâyra và vận động giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các bêntham gia sản xuất theo hợp đồng.

Trang 37

* Hình thức trung gian

Hình thức trung gian thể hiện bởi doanh nghiệp ký hợp đồng mua sản phẩmcủa nông hộ qua các đầu mối trung gian như HTX, tổ hợp tác, nhóm nông hộ,doanh nghiệp kinh doanh khác hoặc người đại diện cho một số nông hộ Đặctrưng khác biệt của hình thức này so với các hình thức khác là doanh nghiệpkhông ký kết hợp đồng trực tiếp với nông hộ mà thuê các tổ chức trung gian thựchiện vai trò của mình (Charles & Andrew, 2001) Tuy nhiên, do sự ràng buộc quálớn giữa các trung gian với doanh nghiệp về chính sách kinh tế và chỉ có thể làđại lý ủy thác của doanh nghiệp để ký hợp đồng với nông hộ, không có quyền tựchủ và chịu quản trị hợp đồng từ phía doanh nghiệp nên các hình thức trung gianchỉ đi mua nông sản về bán lại cho doanh nghiệp thực chất chỉ là trung gian trongcơ chế thị trường.

* Hình thức liên kết phi chính thức

Hình thức liên kết này về bản chất là thỏa thuận miệng giữa nông hộ vớidoanh nghiệp chế biến hoặc đơn vị thu mua sản phẩm Hình thức này thường chỉáp dụng trong cùng cộng đồng, sản xuất ở quy mô nhỏ, lẻ và khi quan hệ giữanông hộ với doanh nghiệp và các đơn vị thu gom thân thiết, láng giềng chặt chẽnên hợp đồng mua bán được đảm bảo Ở Việt Nam, đây là hình thức liên kết giữacác cơ sở chế biến thủ công với nông hộ nuôi trồng nguyên liệu xung quanhphạm vi địa bàn đơn vị Hạn chế của hình thức này là phụ thuộc hoàn toàn vàolòng tin, khả năng mở rộng liên kết của sản xuất và kinh doanh thấp, vai trò vị trícủa liên kết không quan trọng (Charles & Andrew, 2001).

Tổng hợp các hình thức liên kết theo cấu trúc, có thể thấy việc hình thànhcác hình thức liên kết phản ánh kết quả của mục tiêu sản xuất, cung ứng sảnphẩm và điều kiện của liên kết về thị trường, vốn, KHCN và môi trường pháp lý.Trong các hình thức liên kết này, doanh nghiệp và nông hộ luôn đóng vai tròquyết định, là chủ thể của liên kết kinh tế.

* Hợp đồng miệng (Hợp đồng không chính thống)

Hợp đồng miệng là các thỏa thuận không được thể hiện bằng văn bản giữacác tác nhân, cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt động công việc nào đó.Hợp đồng miệng cũng được hai bên thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả,thời hạn và địa điểm giao nhận hàng Cơ sở của hợp đồng miệng là niềm tin, độtín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các bên tham gia hợp đồng.

Trang 38

* Hợp đồng bằng văn bản (Hợp đồng chính thống)

Liên kết theo hợp đồng văn bản là quan hệ mua bán chính thức được thiếtlập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hay bán sản phẩm Theo Eaton& Sheperd (2001) hợp đồng là “sự thỏa thuận của nông hộ với các cơ sở chế biếnhoặc tiêu thụ sản phẩm nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai vàthường với giá đặt trước” Đây là hình thức kinh tế hợp tác trực tiếp, quan hệgiữa hai bên bị ràng buộc bởi hợp đồng, do đó nó có tính ổn định hơn Quan hệhợp tác trên cơ sở hợp đồng được thực hiện dưới hai hình thức:

+ Hợp đồng trên cơ sở cá nhân: Là quan hệ trực tiếp giữa người sản xuấtnông nghiệp (nông hộ, trang trại) với cơ sở chế biến được thực hiện thông quahợp đồng ký kết với hai bên.

+ Hợp đồng trên cơ sở nhóm: Dạng thứ nhất là Hợp đồng thông qua hiệphội, hiệp hội là tập hợp các nhà sản xuất có cùng nhu cầu trong tiêu thụ sản phẩmcủa quá trình sản xuất nông nghiệp trên thị trường Dạng thứ hai là Hợp đồngthông qua HTX dịch vụ Người sản xuất có quan hệ gián tiếp với cơ sở chế biếnvà quan hệ trực tiếp với HTX dịch vụ HTX thay mặt người sản xuất ký hợp đồngvới cơ chế biến, cơ sở thu mua nông sản và trực tiếp thanh toán với cơ sở thumua nông sản sau đó thanh toán cho từng cơ sở sản xuất hoặc từng nông hộ trongnhóm.

2.1.5 Nội dung liên kết phát triển sản xuất nông sản hàng hóa

- Chủ thể là người thu gom:

Trang 39

cửa hàng, siêu thị đồng thời họ cũng có thể là người trực tiếp tham gia sản xuất sản

Trang 40

phẩm, khi đó họ có thêm một chức năng nữa đó là chức năng thu gom Người thugom sản phẩm hiện nay có thể tồn tại dưới nhiều hình thức tổ chức như thương lái,doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, người chế biến…

Doanh nghiệp chế biến nông sản là các doanh nghiệp nhà nước hoặc tưnhân ở nhiều quy mô khác nhau Các doanh nghiệp này là cầu nối quan trọng đểđưa sản phẩm đến với người tiêu dùng sau các công đoạn chế biến (Nguyễn GiaKiêm, 2021) Các doanh nghiệp chế biến nông sản như sản xuất chè, công tymía đường có 2 chức năng chính là chế biến và kinh doanh các sản phẩm nôngsản Các doanh nghiệp có xu hướng liên kết tự nhiên và chặt chẽ với người sảnxuất để đảm bảo nguồn cung đầu vào ổn định cho sản xuất kinh doanh của đơnvị Người cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất nông sản hàng hóa có thể làdoanh nghiệp/ cá nhân cung cấp tất cả các đầu vào cho sản xuất nông sản hànghóa (giống, phân bón, thuốc BVTV, vật tư, máy móc…) nhưng cũng có thể làdoanh nghiệp/ cá nhân chỉ cung cấp một loại vật tư đầu vào cụ thể (Thúy Nga,2009) Phần lớn các đơn vị này là các đại lí cho các đơn vị sản xuất các loại vậttư đầu vào và cung cấp lại cho người nuôi.

- Chủ thể là người bán buôn, bán lẻ:

Những người bán buôn là đối tượng tiến hành các hoạt động thu mua cácsản phẩm để bán lại cho những cửa hàng, siêu thị hoặc người bán lẻ có nhu cầu.Hoạt động trao đổi nông sản hàng hóa giữa người bán buôn và các tác nhân khácthường diễn ra tại các chợ đầu mối hoặc các chợ bán buôn nông sản.

Người bán lẻ là những người bán sản phẩm nông sản hàng hóa trực tiếp chongười tiêu dùng Người bán lẻ bao gồm các siêu thị, người bán lẻ có cửa hàng vàkhông có cửa hàng (bán trực tiếp tại nhà, tại chợ, bán rong) Người tiêu dùng làtác nhân cuối cùng trong kênh tiêu thụ sản phẩm, mua sản phẩm để tiêu dùng cánhân và gia đình Tuy nhiên người tiêu dùng có thể là các doanh nghiệp, kháchsạn, nhà hàng, trường học…

- Chủ thể quản lý nhà nước tại địa phương:

Chính quyền ở cấp tỉnh kiến tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất chế biếnvà kinh doanh nông sản hàng hóa Các chính sách của địa phương về đất đai, tíndụng, khuyến nông, quản lý thị trường, môi trường, hỗ trợ phát triển thương hiệusản phẩm… có tác động rất lớn đến sự phát triển của sản xuất nông sản hàng hóaở mọi quy mô sản xuất Thực tế các chính sách của nhà nước và vai trò của cánbộ chính quyền các cấp đóng vai trò rất quan trọng trong việc kìm hãm hay thúc

Ngày đăng: 07/06/2024, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...