TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC PHẦN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Mã học phần: 209335, học kỳ II, năm học 2023 – 2024 Câu 1: Chức năng cơ bản của đất? Đất đai khác tư liệu sản xuất khác ở chỗ nào? Chức năng cơ bản của đất đai: + Chức năng sản xuất: đất đai là nền tảng cho hệ thống hỗ trợ sự sống, thông qua việc sản xuất sinh khối để cung cấp lương thực, thực phẩm chăn nuôi, sợi, dầu, gỗ và các vật liệu sinh vật sống khác cho con người sử dụng, một cách trực tiếp hay thông qua các vật nuôi như nuôi trồng thủy sản và đánh bắt thủy sản vùng ven biển. + Chức năng về môi trường sống: đất đai là nền tảng của đa dạng hóa sinh vật trong đất thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật và là nơi dự trữ nguồn gen cho thực vật, động vật và vi sinh vật, ở trên và bên dưới mặt đất. + Chức năng điều hòa khí hậu: đất đai và SDĐĐ là nguồn và nơi chứa khí ga từ nhà kính hay hình thành một sự cân bằng năng lượng toàn cầu giữa phản chiếu, hấp thu hay chuyển đổi năng lượng bức xạ mặt trời và chu kỳ thủy văn của toàn cầu. + Chức năng nước: đất đai điều hòa sự tồn trữ và lưu thông của nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm và những ảnh hưởng chất lượng của nước. + Chức năng tồn trữ: đất đai là kho chứa các vật liệu và chất khoáng thô cho việc sử dụng của con người. + Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm: đất đai có khả năng hấp thụ, lọc, đệm và chuyển đổi những thành phần nguy hại. + Chức năng không gian sống: đất đai cung cấp nền tảng tự nhiên cho việc xây dựng khu dân cư, nhà máy và những hoạt động xã hội như thể thao, nghỉ ngơi. + Chức năng bảo tồn di tích lịch sử: đất đai còn là nơi chứa đựng các chứng tích lịch sử văn hoá của loài người và là nguồn thông tin về các điều kiện khí hậu và những SD ĐĐ trong quá khứ. + Chức năng nối liền không gian: đất đai cung cấp không gian cho sự vận chuyển của con người, đầu tư và sản xuất, và sự di chuyển của động thực vật giữa những vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên. Đất đai khác các tư liệu sản xuất khác ở chỗ:
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC PHẦN QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT
Mã học phần: 209335, học kỳ II, năm học 2023 – 2024 Câu 1: Chức năng cơ bản của đất? Đất đai khác tư liệu sản xuất khác ở chỗ nào?
Chức năng cơ bản của đất đai:
+ Chức năng sản xuất: đất đai là nền tảng cho hệ thống hỗ trợ sự sống, thông qua việc
sản xuất sinh khối để cung cấp lương thực, thực phẩm chăn nuôi, sợi, dầu, gỗ và các vật liệu sinh vật sống khác cho con người sử dụng, một cách trực tiếp hay thông qua các vật nuôi như nuôi trồng thủy sản và đánh bắt thủy sản vùng ven biển
+ Chức năng về môi trường sống: đất đai là nền tảng của đa dạng hóa sinh vật trong
đất thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật và là nơi dự trữ nguồn gen cho thực vật, động vật và vi sinh vật, ở trên và bên dưới mặt đất
+ Chức năng điều hòa khí hậu: đất đai và SDĐĐ là nguồn và nơi chứa khí ga từ nhà
kính hay hình thành một sự cân bằng năng lượng toàn cầu giữa phản chiếu, hấp thu hay chuyển đổi năng lượng bức xạ mặt trời và chu kỳ thủy văn của toàn cầu
+ Chức năng nước: đất đai điều hòa sự tồn trữ và lưu thông của nguồn tài nguyên nước
mặt và nước ngầm và những ảnh hưởng chất lượng của nước
+ Chức năng tồn trữ: đất đai là kho chứa các vật liệu và chất khoáng thô cho việc sử
dụng của con người
+ Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm: đất đai có khả năng hấp thụ, lọc, đệm
và chuyển đổi những thành phần nguy hại
+ Chức năng không gian sống: đất đai cung cấp nền tảng tự nhiên cho việc xây dựng
khu dân cư, nhà máy và những hoạt động xã hội như thể thao, nghỉ ngơi
+ Chức năng bảo tồn di tích lịch sử: đất đai còn là nơi chứa đựng các chứng tích lịch
sử văn hoá của loài người và là nguồn thông tin về các điều kiện khí hậu và những SD
ĐĐ trong quá khứ
+ Chức năng nối liền không gian: đất đai cung cấp không gian cho sự vận chuyển của
con người, đầu tư và sản xuất, và sự di chuyển của động thực vật giữa những vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên
Đất đai khác các tư liệu sản xuất khác ở chỗ:
Đặc điểm
tạo thành
Sản phẩm của tự nhiên,
có trước lao động
Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội dưới tác động của lao động thì đất đai mới trở thành TLSX
Trang 2Tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người
Tính hạn
chế về số
lượng
Tài nguyên bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu
Có thể tăng số lượng, chế tạo lại tùy theo nhu cầu xã hội
Tính
không
đồng nhất
Không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng, các tính chất lý hóa
Có thể đồng nhất về chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn
Tính
không thay
thế
Không thay thế bằng TLSX khác
Những thay thế cho áp dụng KH-CN chỉ mang tính tạm thời, không ổn định
Tùy thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể thay thế bằng TLSX khác hoàn thiện và có hiệu quả kinh tế hơn
Tính cố
định về vị
trí
Hoàn toàn cố định vị trí trong sử dụng Được sử dụng ở mọi nơi, có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác tùy
theo sự cần thiết
Tính vĩnh
cửu Không phụ thuộc vào tác động của thời gian Hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm và cuối cùng bị loại ra khỏi quá trình
sản xuất
Câu 2: Tại sao nói đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt? Trình bày tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐĐ
Tại sao nói đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt ?
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người:
+ Vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất, )
+ Vừa là phương tiện lao động (cho công nhân nơi đứng làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc )
➔ Vì vậy, đất đai là “tư liệu sản xuất”
Tuy nhiên, cần chú ý các tính chất đặc biệt của loại tư liệu sản xuất là đất so với các
tư liệu sản xuất khác như sau:
+ Đặc điểm tạo thành
+ Tính hạn chế về số lượng
+ Tính không đồng nhất
Trang 3+ Tính không thay thế
+ Tính cố định về vị trí
+ Tính vĩnh cửu
Tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ:
Đất là 1 tổng thể vật chất mang nhiều tính chất khác nhau, trong QHSDĐ chúng ta cần nghiên cứu:
+ Tính chất không gian (vị trí địa lý, diện tích, địa hình, địa mạo )
+ Tính chất thổ nhưỡng (loại đất, tính chất sinh lý hóa, thành phần cơ giới, chế độ nước )
+ Tính chất thảm thực vật
+ Tính chất thủy văn
+ Tính chất khí hậu
+ Tính chất địa tầng, cơ lý
Câu 3: Nêu và phân tích định nghĩa quy hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai 2024? Thông tin cần điều tra trong việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất? Cho ví dụ?
Định nghĩa QHSDĐ theo Luật Đất đai 2024:
QHSDĐ là việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất và khoanh vùng đất đai cho các mục đích phát triển KT-XH ,QP, AN, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng đơn vị hành chính cho thời kỳ xác định
Phân tích:
+ Phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất và khoanh vùng là việc phân chia theo cấp QHSDĐ của cấp trên bảo đảm nhu cầu SDĐ của cấp dưới, QHSDĐ của cấp dưới phải phù hợp với QHSDĐ của cấp trên
+ Mục đích là để phát triển KT-XH,QP,AN
+ Bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu
+ Tiềm năng đất đai: diện tích và khả năng sử dụng (khả năng về KT-XH, khả năng về sản xuất trên đất), thông qua khả năng thích nghi đất đai
+ Đảm bảo nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng đơn vị hành chính cho thời kỳ xác định
Thông tin cần điều tra trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Trang 4+ Các số liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan, môi trường sinh thái trên địa bàn quy hoạch
+ Tài liệu về tình hình phát triển KT-XH trong những năm qua
+ Các nghị quyết (của cơ quan Đảng, UBND, HĐND các cấp) liên quan đến các chỉ tiêu
kế hoạch phát triển KTXH trong những năm sắp tới
+ Số liệu về sử dụng đất đai (theo các mẫu thống kê do TCĐC quy định) trong 5-15 năm qua
+ Định mức sử dụng và giá đất hiện hành của địa phương
+ Các tài liệu số liệu về chất lượng đất đai: đặc tính đất đai, đánh giá phân hạng đất, mức độ rửa trôi, xói mòn đất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn, úng ngập, hạn hán
+ Các tài liệu số liệu có liên quan tới quy hoạch
+ Các tài liệu bản đồ hiện có phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai như: bản đồ nền địa hình, bản đồ đất, bản đồ độ dốc, bản đồ tài nguyên nước, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai, các loại bản đồ quy hoạch đã làm trước đây và các tài liệu bản đồ khác có liên quan + Các thông tin tư liệu được phân loại và đánh giá; xác định rõ nguồn gốc đơn vị, phương pháp năm xây dựng tài liệu, chất lượng tài liêu, nội dung và độ tin cậy của thông tin tài liệu Trên cơ sở kết quả nội nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp (xác định cụ thể các vấn đề, địa điểm và kế hoạch kiểm tra, khảo sát tại thực địa để chỉnh lý
bổ sung)
Ví dụ: QHSDĐ để xây dựng dự án tái định cư, QHSDĐ phục vụ cho công trình giao thông
Câu 4: Nêu và phân tích định nghĩa quy hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2024? Theo anh/chị cơ sở “Tiềm năng đất đai” mà định nghĩa nhắc đến trong định nghĩa là gì?
Định nghĩa QHSDĐ theo Luật Đất đai 2024:
QHSDĐ là việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất và khoanh vùng đất đai cho các mục đích phát triển KT-XH ,QP, AN, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng đơn vị hành chính cho thời kỳ xác định
Phân tích:
+ Phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất và khoanh vùng là việc phân chia theo cấp QHSDĐ của cấp trên bảo đảm nhu cầu SDĐ của cấp dưới, QHSDĐ của cấp dưới phải phù hợp với QHSDĐ của cấp trên
Trang 5+ Mục đích là để phát triển KT-XH,QP,AN
+ Bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu
+ Tiềm năng đất đai: diện tích và khả năng sử dụng (khả năng về KT-XH, khả năng về sản xuất trên đất), thông qua khả năng thích nghi đất đai
+ Đảm bảo nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng đơn vị hành chính cho thời kỳ xác định
* Cơ sở “tiềm năng đất đai” mà định nghĩa nhắc đến trong định nghĩa là khả năng về
số lượng, chất lượng đất cho mục đích sử dụng
Câu 5: Trình bày các bước quy hoạch sử dụng đất theo FAO?
*Quy trình QHSDĐ theo hệ thống của FAO (1993):
Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan:
+ Đầu vào: thu thập tư liệu, tài liệu, bản đồ có liên quan nhờ khảo sát sơ bộ
+ Đầu ra: đề án QH, đề cương của thực hiện thử nghiệm QH và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
+ Thông tin cần phải biết của bước đầu tiên: tài nguyên đất đai, hiện trạng SDĐ, cơ sở
hạ tầng hiện có, dân số, quyền SDĐ, cấu trúc xã hội và tập quán, chính quyền, luật pháp,
tổ chức phi chính phủ, tổ chức thương mại
Bước 2: Tổ chức công việc:
+ Đầu vào: quyết định những việc cần làm, xác định những hoạt động cần thực hiện và chọn lọc ra đội QH
+ Đầu ra: xây dựng bảng KH và thời biểu các hoạt động và kết quả cần đạt được →
bảng kế hoạch chi tiết
Những công việc QH cần làm:
Bước này cụ thể chi tiết các công việc từ QH tổng quát ở bước 1 Từ đó biết được:
những điều cần làm, quyết định PP, xác định ai sẽ là người làm, chuyên biệt hóa các trách nhiệm mỗi thành viên của đội, KH công tác nhân sự, phân chia nguồn nhân lực
Bước 3: Phân tích vấn đề:
+ Đầu vào:
- Phân tích hiện trạng SDĐ và so sánh nó với mục tiêu QH
- Xác định các vấn đề khó khăn mà hiện trạng SDĐ đang gặp
- Phân tích nguyên nhân của vấn đề
Trang 6+ Đầu ra:
- Định hướng sơ bộ các vấn đề của địa phương
- Các kết quả điều tra
Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi:
+ Đầu vào: vận dụng các PP điều tra để xác định thực trạng SDĐ của địa phương và xác định các loại hình SDĐ hiện hữu
+ Đầu ra: bản đồ hiện trạng (các loại hình SDĐ hiện hữu và các loại hình SDĐ triển vọng)
+ LUT: loại hình sử dụng đất
Bước 5: Đánh giá thích nghi đất đai:
+ Đầu vào: vận dụng PP luận đánh giá đất đai theo FAO
+ Đầu ra: bản đồ chuyên đề, bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích nghi đất đai
Bước 6: Đánh giá những sự chọn lựa khả năng: phân tích môi trường, KT và XH:
+ Đầu vào: vận dụng kết quả của các bước trên và có phân tích hiệu quả SDĐ
+ Đầu ra: kết quả phân tích hiệu quả SDĐ của các LUT về mặt: kinh tế, xã hội, môi trường
Bước 7: Lọc ra những sự lựa chọn tốt nhất:
+ Đầu vào: vận dụng PP đa phương án → nhiều phương án QH
+ Đầu ra: chọn lựa 1 phương án tối ưu
Bước 8: Chuẩn bị QHSDĐĐ:
+ Đầu vào:
- Chi tiết hóa phương án được chọn
- Xây dựng phương án QHSDĐ
- Phân kỳ kế hoạch
+ Đầu ra: hệ thống bản đồ thành quả và phương án QH được duyệt
Bước 9: Thực hiện quy hoạch:
+ Đầu vào:
- Thực hiện bởi các người SDĐ và các ban ngành
- Điều phối các hoạt động của các ngành
Trang 7+ Đầu ra: sự thay đổi SDĐĐ
Bước 10: Theo dõi và xem xét chỉnh sửa QH:
+ Đầu vào: báo cáo tiến độ thực tế từ người SDĐ và các ban ngành
+ Đầu ra:
- Chỉnh sửa QHSDĐĐ
- Đưa ngược về QH cấp cao hơn
Bước 1,2,3: Nhận diện ra vấn đề
Bước 4,5,6: Xác định những gì là giải pháp có khả năng chọn lựa hiện tại
Bước 7,8: Quyết định ra những khả năng chọn lựa nào tốt nhất và chuẩn bị cho QH Bước 9,10: Đưa QH vào thực hiện, xem QH tiến triển thế nào và rút tỉa kinh nghiệm Câu 6: So sánh quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo FAO và của Việt Nam hiện nay?
Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các
tư liệu có liên quan
Bước 2: Tổ chức công việc
Bước 3: Phân tích vấn đề
Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự
thay đổi
Bước 5: Đánh giá thích nghi đất
đai
Bước 6: Đánh giá những sự chọn
lựa khả năng: phân tích môi trường,
KT và XH
Bước 7: Lọc ra những sự lựa chọn
tốt nhất
Bước 8: Chuẩn bị QHSDĐĐ
Bước 9: Thực hiện quy hoạch
Bước 10: Theo dõi và xem xét
chỉnh sửa QH
Bước 1: Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu Bước 2: Phân tích, đánh giá điều kiện tự
nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc SDĐ
Bước 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý,
SDĐ; kết quả thực hiện QHKHSDĐ kỳ trước
và tiềm năng đất đai
Bước 4: Xây dựng phương án QHSDĐ
Bước 5: Lập KHSDĐ kỳ (năm) đầu
Bước 6: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng
hợp và các tài liệu có liên quan
Bước 7: Thẩm định, phê duyệt và công bố
công khai
Trang 8Câu 7: Lược sử của công tác Quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam? Phân loại quy hoạch sử dụng đất?
Công tác lập QHSDĐ:
* Giai đoạn trước 1975:
- Miền Bắc: Bộ Nông trường (bố trí SDĐ phục vụ sản xuất)
- Miền Nam: dự án QH kinh tế hậu chiến (khu công nghệ Biên Hòa I + hệ thống bản đồ chuyên đề - thủy điện)
* Giai đoạn 1975 – 1978:
- Trung ương: UB phân vùng kinh tế Nông Lâm nghiệp
- Cấp tỉnh: ban phân vùng kinh tế hay ban phân vùng QH
+ Điều tra cơ bản xác định nguồn lực
+ Phân vùng QH
Quy hoạch nông lâm nghiệp 7 vùng kinh tế:
1) Vùng ĐB sông Cửu Long
2) Vùng Đông Nam Bộ
3) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
4) Vùng Tây Nguyên
5) Vùng khu 4 cũ (Bình Trị Thiên – Thanh Hóa)
6) Vùng ĐB Bắc Bộ
7) Vùng Trung Du và miền núi phía Bắc
- QH nông lâm 44 tỉnh và TP
- Ưu điểm: sản phẩm (QH nông lâm nghiệp của toàn quốc, 7 vùng kinh tế, 41 tỉnh, TP) phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế quốc dân
- Giới hạn:
+ QH đất nông lâm, QH pháo đài (nội lực)
+ KQ điều tra cơ bản thiếu và không đồng bộ
+ 3 triệu ha không tiến hành QH
+ Không tính toán vốn đầu tư QH → khó thực hiện
Trang 9+ Nội hàm QHSDĐ chưa được quan tâm
+ QHSDĐ chưa có trong mục riêng trong QH
* Giai đoạn 1981 – 1987:
- Thời kỳ QH rộng khắp rầm rộ
- Lập sơ đồ phân bố phát triển lực lượng sản xuất (TW và tỉnh)
- Ưu điểm:
+ Các loại đất khác cũng được đưa vào (nông lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở, đất KCN)
+ Tài liệu điều tra cơ bản: phong phú, đầy đủ
+ Đánh giá nguồn lực trong mối quan hệ vùng
+ Quan tâm đến mạng lưới đô thị
+ Có tính toán vốn đầu tư và hiệu quả của QH
+ QHSDĐ có 1 chương trong QH
* Giai đoạn 1987 – 1993:
- Luật Đất đai 1987: QH/KH SDĐ là 1 nội dung trong quản lý Nhà nước về đất đai →
cơ sở pháp lý
- Công tác lập QH: “im vắng”
- Thông tư 106/KH-RĐ của Tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn công tác lập QH/KH SDĐ cấp xã → lập QH 300 xã
* Giai đoạn 1993 – 2004:
- Luật Đất đai 1993
- NĐ34-CP, NĐ68-CP: CP ban hành về việc lập QH/KHSDĐ các cấp chính là ngành chủ trì lập QH các cấp
→ tài liệu hướng dẫn lập QH/KHSDĐ các cấp
- Thuận lợi: pháp lý, bộ máy, quy trình, nội dung
➔ Lập QH rộng khắp
Kết quả:
- Đáp ứng cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai:
+ Chuyển mục đích
Trang 10+ Giao đất, cho thuê đất
+ Bồi thường giải tỏa
- QH 10 năm, KH 5 năm của cả nước
- QH đất quốc phòng
- QH các cấp: 59/61 tỉnh, 369/633 huyện, 3597/11602 xã
Hạn chế:
- Quy trình, nội dung phương pháp
- Định mức chỉ tiêu SDĐ
- Hai loại hình QH (SDĐ và XD) đối với 2 khu vực (đô thị và nông thôn)
- Chất lượng, tính khả thi (hiệu quả SDĐ, giải pháp thực hiện QH, lượng toán vốn ĐT)
- Kinh phí lập QH
* Giai đoạn 2004 – 2009:
- Luật Đất đai 2003
- NĐ181/2004/NĐ-CP
- TT28/2004/TT-BTNMT
- TT30/2004/TT-BTNMT
- QĐ04/2005/QĐ-BTNMT
- Hệ thống lập QH: 5 cấp
- Kỳ QH: 10 năm → phân kỳ QH: 5 năm
- Điều chỉnh QHSDĐ
- QH đa phương án
- Có tính hiệu quả SDĐ
- Có giải pháp tổ chức thực hiện
- QH cấp xã dân chủ, công khai
- QHSDĐ khu vực đô thị (phường, thị trấn) do cấp tỉnh thẩm định, phê duyệt
- Thẩm định trước/ HĐND ra NQ sau
- Định mức SDĐ 10 loại đất
- Định mức kinh phí lập QH các cấp