1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng tổng quan du lịch hm03 Đại học mở hà nội

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Du Lịch
Tác giả Le Quynh Chi
Trường học Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Bài Giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Phát biểu được định nghĩa du lịch và khách du lịch; phân biệt được khách du lịch nội địa và quốc tế; Liệt kê được các mốc chính trong lịch sử hình thành phát triển du lịch; Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch Liệt kê tên gọi của một số tổ chức du lịch

Trang 1

Le Quynh Chi

BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH

Trang 2

 Phát biểu được định nghĩa du lịch và khách du lịch; phân biệt được khách du lịch nội địa và quốc tế;

 Liệt kê được các mốc chính trong lịch sử hình thành phát triển du lịch;

 Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng đến sự

hình thành và phát triển du lịch

 Liệt kê tên gọi của một số tổ chức du lịch.

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Trang 3

Giáo trình “Tổng quan Du lịch”, Vũ Đức Minh, NXB

Thống kê, 2008.

Giáo trình “Nhập môn khoa học du lịch”, Trần Đức

Thanh, NXB Đại học Quốc gia, 2003.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

 I Những nội dung cơ bản về du lịch

II Các tổ chức du lịch

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 5

 1 Các khái niệm

 2 Lịch sử hình thành và phát triển du lịch

 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch

I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Trang 6

 1.1 Du lịch

‘Du lịch là các hoạt động có liên quan của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định".

1 CÁC KHÁI NIỆM

Trang 7

 Khách du lịch là người đi du lịch, hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp, đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

1.2 KHÁI NIỆM KHÁCH DU LỊCH

Trang 10

VN

Trang 12

Người nước ngoài

cư trú tại VN đi du

lịch ở VN

Trang 14

 Lực lượng sản xuất càng phát triển thì nhu cầu về du lịch của con người càng tăng lên vì:

 Thu nhập của con người tăng lên;

 Trình độ nhận thức văn hóa phát triển;

 Thời gian nhàn rỗi tăng;

 Sự phát triển của cơ sở hạ tầng;

 Áp lực trong công việc.

3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Trang 15

 1 Quản lý Nhà nước về du lịch

 2 Một số tổ chức du lịch

II CÁC TỔ CHỨC DU LỊCH

Trang 16

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Tổng cục

 Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ du

lịch, khách san, thông tin, tuyên truyền

quảng cáo du lịch;

1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

Trang 17

 Hợp tác quốc tế;

 Xây dựng hệ tống tổ chức, chức danh, đào tạo bồi dưỡng tiền lương, khen thưởng và kỷ luật;

 Thanh tra, kiểm tra

 Quản lý các doanh nghiệp, các tổ chức sự

nghiệp trực thuộc theo quy định.

1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

Trang 18

 Các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại địa

phương.

 Trực thuộc UBND tỉnh, thành phố.

1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

Trang 19

2.1 Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization - UNWTO)

 Là tổ chức liên chính phủ thuộc Liên Hiệp Quốc được thành lập ngày 2/1/1975

 Trụ sở tại Madrid (Tây Ban Nha);

 Ngày 27/9 hàng năm là ngày du lịch thế giới vì ngày này điều lệ của WTO được thông qua (27/09/1970);

2 MỘT SỐ TỔ CHỨC DU LỊCH

Trang 20

 Đại Hội Đồng là cơ quan tối cao của UNWTO, họp hai năm/lần, gồm đại biểu các thành viên chính

Trang 21

 Tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ;

 Thành lập năm 1951 tại Hawai, trụ sở đặt Bangkok (Thái Lan)

 Mục tiêu

 Thành viên.

2.2 HIỆP HỘI DU LỊCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

(PACIFIC ASIA TRAVEL ASSOCIATION -PATA)

Trang 22

 Thành lập: 01/1971, trụ sở tại Jakarta (Indonesia);

Diễn đàn Du lịch ASEAN.

2.3 HIÊP HỘI DU LỊCH ASEAN (ASEAN TOURISM

ASSOCIATION - ASEANTA )

Trang 23

Là một tổ chức tự nguyện phi chính phủ;

Thành lập theo Quyết định số: 18/2002/QĐ-BNV

ngày 25/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Thành viên:

2.4 HIÊP HỘI DU LỊCH VIỆT NAM

(VIETNAM TOURISM ASSOCIATION -VITA )

Trang 24

 Những vấn đề cơ bản về du lịch

 Các tổ chức du lịch

TÓM TẮT

Trang 25

BÀI 2 SẢN PHẨM DU LỊCH

Trang 26

Mục tiêu bài học:

Phát biểu được khái niệm sản phẩm du lịch;

Phân tích được các đặc điểm của sản phẩm

du lịch;

Liệt kê được động cơ đi du lịch của du khách;

Phát biểu được khái niệm loại hình du lịch;

Phân biệt được các loại hình du lịch theo các tiêu chí phân loại khác nhau.

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình “Tổng quan Du lịch”, Vũ Đức Minh,

NXB Thống kê, 2008.

• Giáo trình “Nhập môn khoa học du lịch”, Trần

Đức Thanh, NXB Đại học Quốc gia, 2003.

3

Trang 29

I SẢN PHẨM DU LỊCH

• 1 Khái niệm sản phẩm du lịch

• 2 Đặc điểm của sản phẩm du lịch

5

Trang 30

1 Khái niệm sản phẩm du lịch

“Là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong

chuyến đi du lịch”

Trang 31

2 Đặc điểm của sản phẩm du lịch

• Tính vô hình;

• Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng;

• Tính không thể lưu kho;

• Tính không thể di chuyển;

• Tính mùa;

• Tính không đồng nhất

Trang 32

II ĐỘNG CƠ VÀ LOẠI HÌNH DL

1 Động cơ đi du lịch

2 Loại hình du lịch

8

Trang 33

1 Động cơ đi du lịch

• Các động cơ về thể chất

• Các động cơ về tìm hiểu (tri thức)

• Các động cơ về giao lưu

• Các động cơ về địa vị và uy tín

Trang 34

2 LOẠI HÌNH DU LỊCH

2.1 Khái niệm loại hình du lịch

2.2 Các loại hình du lịch

10

Trang 35

2.1 Khái niệm loại hình du lịch

• “Là một tập hợp các sản phẩm du lịch cónhững đặc điểm giống nhau, hoặc vìchúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ

du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùngmột nhóm khách hàng, hoặc vì chúng cócùng một cách phân phối, một cách tổchức như nhau hoặc được xếp chungtheo một mức giá bán nào đó”

Trang 36

2.2 Các loại hình du lịch

• Phân loại theo mục đích chuyến đi

• Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm

du lịch

• Phân loại theo lãnh thổ hoạt động

• Phân loại theo phương tiện giao thông

• Các cách phân loại khác

Trang 37

A Phân loại theo mục đích chuyến đi

Trang 38

1 Phân loại theo mục đích chuyến

Trang 40

C Phân loại theo lãnh thổ hoạt động

• Du lịch quốc tế

• Du lịch nội địa

Trang 42

E Các cách phân loại khác

• Phân loại theo loại hình lưu trú

• Phân loại theo phương thức hợp

đồng

• Phân loại theo lứa tuổi của du khách

Trang 43

TÓM TẮT

• Sản phẩm du lịch: khái niệm, đặc điểm;

• Động cơ và loại hình du lịch: khái niệm

động cơ, khái niệm loại hình và các loại

hình du lịch theo các tiêu chí phân loại

khác nhau

19

Trang 44

BÀI 3 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

Trang 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998

“Kinh tế du lịch và Du lịch học”, Đồng

Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, NXB Trẻ

2001

3

Trang 47

NỘI DUNG BÀI HỌC

• I Thị trường du lịch

• II Cung trong du lịch

• III Cầu trong du lịch

4

Trang 49

1 Khái niệm thị trường du lịch

phạm trù của sản xuất và lưu thông hàng

mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch ’’.

Trang 50

2 Đặc điểm của thị trường du lịch

• Xuất hiện muộn hơn so với thị trường

hàng hoá nói chung;

• Không có sự di chuyển của hàng hoá vật chất và dịch vụ;

• Chủ yếu cung – cầu về dịch vụ

• Mang tính thời vụ

Trang 51

3 CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

• Chức năng thực hiện và công nhận

• Chức năng thông tin

• Chức năng điều tiết, kích thích

Trang 53

4.1 Phân loại thị trường du lịch theo khả năng kinh tế của bên bán và bên mua

• Thị trường bên bán hay thị trường cầu

• Thị trường bên mua hay thị trường cung

• Thị trường thể cân đối hay thị trường cân bằng cung – cầu

Trang 57

II CẦU TRONG DU LỊCH

• 1 Khái niệm cầu trong du lịch

• 2 Đặc trưng của cầu trong du lịch

• 3 yếu tố ảnh hưởng đến cầu trong du lịch

14

Trang 58

1 Khái niệm cầu trong du lịch

“Cầu trong du lịch là một bộ phận của nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán về sản phẩm du lịch nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào các chương trình du lịch đặc biệt khác”.

Trang 60

1 Khái niệm cầu trong du lịch

Cầu về hàng hóa gồm:

• Cầu về hàng lưu niệm;

• Cầu về hàng có giá trị kinh tế

17

Trang 61

2 ĐẶC TRƯNG CỦA CẦU TRONG DL

Trang 63

III CUNG TRONG DU LỊCH

• 1 Khái niệm cung trong du lịch

• 2 Đặc trưng của cung trong du lịch

• 3 yếu tố ảnh hưởng đến cung trong du

lịch

20

Trang 64

1 Khái niệm cung du lịch

“Cung trong du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ

và hàng hóa du lịch, nhằm đáp ứng các nhu cầu

du lịch Nó bao gồm toàn bộ hàng hóa du lịch, kể

cả hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch trên thị

trường”.

Trang 65

2 ĐẶC TRƯNG CỦA CUNG TRONG DL

• Chủ yếu không ở dạng vật chất

• Thường không có tính mềm dẻo, linh hoạt

• Có tính chuyên môn hóa cao

• Hạn chế về số lượng và thường được tổchức thống nhất trên thị trường

Trang 66

3 NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH KHẢ

NĂNG CỦA CUNG TRONG DU LỊCH

• Sự phát triển của lực lượng sản xuất,

thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ

• Cầu du lịch

• Chính sách của nhà nước đối với du lịch

• Các yếu tố khác

Trang 67

TÓM LƯỢC NỘI DUNG

• Thị trường du lịch

• Cầu trong du lịch

• Cung trong du lịch

24

Trang 68

BÀI 4

CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH

Le Quynh Chi 1

Trang 69

Mục tiêu bài học

• Phát biểu được khái niệm và liệt kê được vai

trò của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch;

• Liệt kê được các hoạt động cơ bản của cơ sở

Trang 70

Tài liệu tham khảo

• Tổng cục Du lịch, Hội đồng Biên soạn giáo

trình cơ sở ngành du lịch, “Giáo trình Tổng

quan cơ sở lưu trú du lịch”, NXB Lao động - Xã

hội, 2008

Le Quynh Chi 3

Trang 71

Nội dung bài học

• I Khái niệm, vai trò của hệ thống cơ sở lưu trú

du lịch

• II Hoạt động cơ bản của các cơ sở lưu trú du lịch

• III Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

• IV Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch

Le Quynh Chi 4

Trang 72

I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ LƯU TRÚ DU

LỊCH

• 1 Khái niệm cơ sở lưu trú du lịch

• 2.Vai trò của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch

Le Quynh Chi 5

Trang 73

1 Khái niệm cơ sở lưu trú du lịch

• “Cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp cácdịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đókhách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu”

• “Luật Du lịch Việt Nam”

Le Quynh Chi 6

Trang 74

2 Vai trò của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch

• 2.1 Vai trò trong đời sống kinh tế - xã hội

• Là hoạt động kinh doanh thu hút lực lượng lớnlao động;

• Là nơi thực hiện tái phân chia nguồn thu nhập;

• Là nơi tuyên truyền, quảng bá về đất nước vàcon người sở tại

Le Quynh Chi 7

Trang 75

1.2 Vai trò của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch

Trang 76

II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ DU

LỊCH

• Kinh doanh, phục vụ lưu trú;

• Kinh doanh, phục vụ ăn uống;

• Kinh doanh, phục vụ dịch vụ bổ sung

Le Quynh Chi 9

Trang 77

A Kinh doanh, phục vụ lưu trú

• Là hoạt động kinh doanh chính

• Gồm nhiều loại phòng với các mức giá bánkhác nhau:

• Phòng đơn (single room)

• Phòng đôi (double/twin room)

• Phòng ba (tripple room)

• Phòng thông nhau (connecting room)

• Phòng căn hộ (Suite room)

Le Quynh Chi 10

Trang 78

2 Kinh doanh phục vụ ăn uống

• Phục vụ trong hầu hết các CSLTDL;

• Phục vụ không chỉ khách lưu trú mà cả khách vãng lai;

• Có nhiều loại hình nhà hàng và phương thức phục vụ đa dạng

Le Quynh Chi 11

Trang 79

3 Kinh doanh phục vụ dịch vụ bổ sung

• Dịch vụ cho thuê phòng hội thảo

• Dịch vụ giặt là

• Dịch vụ văn phòng

• Các dịch vụ khác

Le Quynh Chi 12

Trang 80

III CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH

1 Ý nghĩa của việc phân loại các loại hình

CSLTDL

2 Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

Le Quynh Chi 13

Trang 81

1 Ý nghĩa của việc phân loại các loại hình

CSLTDL

• Đối với các nhà quản lý du lịch;

• Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch;

• Đối với khách du lịch

Le Quynh Chi 14

Trang 82

2 Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

• 2.1 Khách sạn (hotel)

• 2.2 Biệt thự du lịch (tourist villa)

• 2.3 Căn hộ du lịch (tourist apartment)

• 2.4 Làng du lịch (tourist village)

• 2.5 Bãi cắm trại du lịch (tourist camping)

• 2.6 Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house)

• 2.7 Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê

(homestay)

• 2.8 Các cơ sở lưu trú du lịch khác

Le Quynh Chi 15

Trang 83

2.1 Khách sạn (hotel)

• Là cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10

buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ

sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ,

bao gồm các loại sau:

• Khách sạn thành phố (city hotel);

• Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort);

• Khách sạn nổi (floating hotel);

• Khách sạn bên đường (motel)

Le Quynh Chi 16

Trang 84

2.2 Biệt thự du lịch (tourist villa)

• Là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi chokhách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trongthời gian lưu trú

• Có từ ba biệt thự du lịch trở lên được gọi làcụm biệt thự du lịch

Le Quynh Chi 17

Trang 85

2.3 Căn hộ du lịch (tourist apartment)

• Là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu

trú

• Có từ mười căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du lịch;

Le Quynh Chi 18

Trang 86

2.4 Làng du lịch (tourist village)

• Là CSLTDL gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, bungalow và bãi cắm trại, được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch.

Le Quynh Chi 19

Trang 87

2.5 Bãi cắm trại du lịch (tourist camping)

• Là khu vực đất được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ

sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.

Le Quynh Chi 20

Trang 88

2.6 Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house)

• Là cơ sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị,

tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch

như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn;

Le Quynh Chi 21

Trang 89

Le Quynh Chi 22

Trang 90

2.8 Các cơ sở lưu trú du lịch khác

• Gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, caravan.

Le Quynh Chi 23

Trang 91

IV XẾP HẠNG CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH

• CSLTDL ở Việt Nam được xếp hạng theo tiêu chuẩn chất lượng bao gồm :

Le Quynh Chi 24

Trang 92

TÓM TẮT

• Khái quát về cơ sở lưu trú du lịch;

• Hoạt động cơ bản của các cơ sở lưu trú du lịch

• Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

• Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch

Le Quynh Chi 25

Trang 93

BÀI 5 HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH

Trang 94

Phân biệt được các loại hình kinh doanh lữ hành;

Phân biệt được hướng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa;

Phân biệt được hướng dẫn viên du lịch và thuyết minh viên du lịch.

Trang 95

Tài liệu tham khảo

Giáo trình “Tổng quan Du lịch”, Vũ Đức Minh, NXB Thống

kê, 2008.

Giáo trình “Quản trị kinh doanh lữ hành”, Nguyễn Văn

Mạnh, Phạm Hồng Chương, NXB Đại học Kinh tế Quốc

Trang 96

Nội dung bài học

I Kinh doanh lữ hành

• 1 Khái niệm

• 2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

• 3 Sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

• 4 Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

II Hướng dẫn du lịch

• 1 Khái niệm

• 2 Điều kiện cấp thẻ HDV

• 3 Quyền và nghĩa vụ của HDV

• 4 Phân biệt Hướng dẫn viên và Thuyết minh viên

Trang 98

2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ

Trang 99

3 Sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ

Trang 100

4 Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh

lữ hành

• Kinh doanh lữ hànhnội địa

• Kinh doanh lữ hành quốc tế

Trang 101

4.1 Kinh doanh lữ hành nội địa

A Điều kiện kinh doanh:

1. Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa;

• 2 Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có

chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa;

• 3 Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ

hành nội địa phải có ít nhất ba năm hoạt động

Trang 102

B Quyền và nghĩa vụ của DNLHNĐ

• Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện

các chương trình du lịch cho khách du lịch nội

địa;

• Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa

trong thời gian thực hiện chương trình du lịch

khi khách du lịch có yêu cầu;

• Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch

tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nước ;

• Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho

khách du lịch khi khách có yêu cầu hướng dẫn

Trang 103

4.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế

A Điều kiện kinh doanh

• 1 Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế;

• 2 Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương

trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo

phạm vi được kinh doanh;

• 3 Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ

hành quốc tế phải có ít nhất bốn năm hoạt động

Trang 104

B Phạm vi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

• Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được cấp theo

phạm vi kinh doanh, bao gồm:

• 1 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt

Trang 105

C Quyền và nghĩa vụ của DNLHQT

Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào

Việt Nam:

• 1 Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực

hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch

vào Việt Nam và khách du lịch nội địa;

Trang 106

C Quyền và nghĩa vụ của DNLHQT

Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra

nước ngoài

• 1 Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực

hiện chương trình du lịch cho khách du lịch ra

nước ngoài và khách du lịch nội địa;

• 2 Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch

Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực

Ngày đăng: 04/06/2024, 17:02