1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá hiệu quả levodopa trên dáng đi ở bệnh nhân parkinson

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(4(9cŒ1124 BQ GIAO DUC VA DAO TAO BO Y TE ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH tt dl] wR KEK KEKE 1V -NGO MINH TRIET DANH GIA HIEU QUA LEVODOPA TREN DANG DI O BENH NHAN PARKINSON Chuyén nganh: THAN KINH Mã số: 62.72.21.40 LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ ANH NHỊ TP HO CHI MINH - 2014 LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện Những số liệu, kết quả ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả oe [rowel Ngô Minh Triết MUC LUC DAT VAN ĐỨ 53c nh TH TH TH ng TH HT HT TT Trường 1 Chung 1 TONG QUAN TALI LIỆU 55-.5 S2.2E2.ES.EE.2EE.SE.EE.Ee.Ers.ce.ced 3 1.1 Lịch sử nghiên cứu rồi loạn dáng đi trên bệnh nhân Parkinson 3 0x ó2 an ằằ 3 1.3 Rối loạn dáng đi ở bệnh nhân Parkinson .-.¿.S2.2 Ss.c.se.e.cx.ec.s-zc 14 1.4 Tém tat cde nghién ctru tuong tute.c.ccecccsscccecsesscscseseesccecscssevsreececseesen 26 Chương 2 PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU .ccccccccsccssecscssesescssesessevees 27 2.1 Thiết ké nghién Uru cceccscsscsessesesesesscssssessssessssessscsessesssseseaeereeeeeeeses 27 2.2 Di trong nghién Ct ccccesssssecssesecssessessesaccsesesseasecsssseesvssssasereeeve 27 2.3 Phuong phap thu thap s6 li8U .eecccececssscseseccsecessecssesesceceeeveve eeeeeeeeens 28 2.4 Phương pháp phan tich va xtr ly $6 i8t ceeccscccscscsccssscecccececssececeeseceees 33 2.5 Trinh bay két qua ccccecccscsssssccessessesececsessesassuesesearsssavssvssessavsreeverseneece 34 Churong 3 KET QUA oo cccccccccscssesssessesessessessessecscsueancsssresseavesecsessvesaneecen 35 3.1 Đặc điểm của déi tong nghién COU cecccccsecsssessecsccssesesesesesssstesseeseeeees 35 3.2 Các đặc điểm bệnh Parkinson của đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Số liệu đi bộ trong thời kỳ “không thuốc” Seo 4] 3.4 Số liệu đi bộ trong thời kỳ “có thuốc'” -.-s.cs.xcs.xc.srr.ve.rk.sve.re.rk.esr.rei 44 3.5 Tương quan giữa thang điểm và số liệu đi bộ ở thời kỳ “có thuốc” so với thời kỳ “không thuỐc”” ¿+ 2+ t2 2x2 221 21272011221112111112111111111x1e 46 3.6 Ảnh hưởng của các yếu tố khác lên sự cải thiện đáng đi 48 Chương 4 BÀN LUẬN 5.t c.1 SE 2E 2.E -r-en 52 4.1 TUỔI - G11 TH g1 1111111111111 1111 11110 g1 g1 52 “Ác 8 53 4.3 Triệu chứng bệnh ParkinSon + vn vn nh ng ke, 54 4.4 Ảnh hưởng của Levodopa trên dáng đi của bệnh nhân Parkinson 56 KẾT LUẬN 1c th HH HH HT TT 50x caro 61 KIÊN NGHỊ, SG St SE 1 131511 811111 2 TT TT ngư 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MUC CHU VIET TAT BN : Bệnh nhân BVĐHYD: Bệnh viện Đại Học Y Dược COMIT: Catechol-O-methyl Transferase RBD: Rapid Eyes Movement (REM) Behavior Sleep Disorder- Rối loạn hành vi trong giai đoạn giấc ngủ cử động mắt nhanh TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UPDRS: Unified Parkinson’s Disease Rating Scale — thang điểm thống nhất danh gia bénh Parkinson DANH MUC BANG Bảng 3.1: Vùng cư ngụ của đối tượng nghiên cứu .- ¿555cc cs55cs¿ 36 Bảng 3.2: Học vấn của đối tượng nghiên cứu -. 5-.55-+-: — 36 Bảng 3.3: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu -¿-5-s+s+s+sss¿ 37 Bảng 3.4: Phân độ Hoehn & Yahr/ “không thuốc”” s.ex cc.cr-sz-sc¿ee 42 Bảng 3.5: Phân độ Hoehn & Yahr/ “có thuỐc” s.e cc.cc.c.rv.ce.sr-r-er-rr:ee 44 Bảng 3.6: Tương quan giữa độ nặng Hoehn & Yahr, điểm UPDRS III ở thời kỷ “có thuôc” và ““ không thuÔC c nncHHHn TT SH 1 1 ng kg ng 46 Bảng 3.7: Tương quan giữa vận tốc, chiều đài bước đi bộ ra trước ở thời kỳ “có thuôc” và “không thUÔC” c1 k4 47 Bảng 3.8: Tương quan giữa vận tốc chiều đài bước đi bộ ra sau ở thời kỳ “có thuốc” và “ không thuỐc” cà Sv Ty HE TT TH TT cty 47 Bảng 3.9: Tương quan giữa tuổi và sự cải thiện các thông số đáng đi 48 Bảng 3.10: Tương quan giữa thời gian bệnh và sự cải thiện các thông số 005158000 a 49 Bang 3.11: Tương quan giữa BMI và sự cải thiện các thông số dáng đi 50 Bang 3.12: Tương quan giữa sự cải thiện thang điểm UPDRS III và sự cải thiện các thông số đáng đi t.e cs.S.T T c.1 K.T t-r-uy-, 5] DANH MUC BIEU DO Biểu đô 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi - s.e. 35 Biểu đô 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 5ccscss¿ 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi khởi bệnh 39 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng bệnh Parkinson .c v s.rv.e.vs.ex-rx-s-xe-c 40 DANH MUC HINH VE Hình 1.1: Sơ đồ cơ chế tác dụng các thuốc điều trị bệnh Parkinson Hình 1.2: Chu kỳ dáng đi COHORT REET H EEE EOE SO HAAR HE PHAR HEE HH EHH EE e Tee ee DEBE eee eee Poe Eee DAT VAN DE Bệnh Parkinson là bệnh thoái hóa thần kinh đứng hàng thứ hai trên thé giới chỉ sau bệnh Alzheimer, ảnh hưởng 1% đến 2% dân số trên 65 tuổi [84] Rối loạn dang di va cac triệu chứng vận động (run khi nghỉ, cử động chậm, đơ cứng, mất phản xạ tư thế ) là các đặc điểm gây tàn phế và ảnh hưởng tiêu cực lên chất lượng sông của bệnh nhân Parkinson Các đặc điểm rối loạn dáng đi của bệnh Parkinson bao gồm giảm tốc độ đi bộ, chiều dài bước ngăn lại và các đợt đông cứng [15] Rối loạn dáng đi và mất thăng băng đưa tới bệnh nhân Parkinson sẽ bị té ngã Các triệu chứng vận động của bệnh Parkinson đáp ứng tốt với Levodopa Tuy nhiên, người ta chưa rõ rỗi loạn dáng đi trên bệnh nhân Parkinson cải thiện với điều trị Levodopa như thế nào Trên thế giới đã có một số nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Levodopa trên đáng đi ở bệnh nhân Parkinson Moore và cộng sự (2008) nghiên cứu đáp ứng động học của chuyển động khi điều trị Levodopa ở bệnh nhân Parkinson và báo cáo rằng sự gia tăng tốc độ đi bộ tương ứng sự thay đổi chiều dài bước đi [57] Nghiên cứu của Bryant và cộng sự năm 2011 cho thấy Levodopa giúp gia tăng tốc độ đi bộ và chiều dài bước, cải thiện dáng đi ra trước cũng như ra sau ở bệnh nhân Parkinson [23] Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá về vân đề này Vì vậy, chúng tôi tiên hành nghiên cứu này nhăm các mục đích sau: e Dánh giá sự cải thiện triệu chứng vận động của bệnh nhân Parkinson thông qua thang điểm vận động UPDRS III ở thời kỳ có thuốc so với thời kỳ không thuốc e Đánh giá sự cải thiện về dáng đi bao gồm các thông số tốc độ (Gait Speed), chiều dài bước (Stride Length) ở thời kỳ có thuốc so với thời kỳ không thuốc

Ngày đăng: 03/06/2024, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w