➢ Độ ổn định của thuốc✓ Dược chất kém bền, tuổi thọ ngắn,✓ Dược chất kém bền trong đường tiêu hóa, cần bao hoặc tá dược đệm để đảm bảo độ ổn định và hấp thu.➢ Dạng bào chế: Dạng khác nha
Trang 1THIẾT KẾ CÔNG THỨC:
PHẦN 2 QbD và TỐI ƯU HÓA CÔNG THỨC
GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Viện CNDPQuốc Gia –
Khoa Bào chế - Công nghệ Dược phẩm Trường Đại học Dược Hà Nội
Trang 2➢ Độ ổn định của thuốc
✓ Dược chất kém bền, tuổi thọ ngắn,
✓ Dược chất kém bền trong đường tiêu hóa, cần bao hoặc tá dược đệm để đảm bảo độ ổn định và hấp thu
➢ Dạng bào chế: Dạng khác nhau, ảnh hưởng khác nhau.
✓ Chú ý viên nén, nang: Thành phẩm có tỷ lệ TD:DC cao (VD,
>5:1)
✓ Một số TD đặc biệt (VD: TD thân nước, hoặc thân dầu và TD trơn)
cần thiết để hấp thu dược chất.
➢ Quy trình
2.2.3 Yếu tố dược học khác
Trang 3Tumbling mixers /blenders
Quy trình dập thẳng
Trang 4Quy trình tạo hạt ướt
Trang 6Quy trình tạo hạt khô
Tá dược độn, rã trong, (dính khô) trơn
Trang 7KẾT LUẬN: YẾU TỐ DƯỢC HỌC
✓ KTBC:
❖ Phương pháp, quy trình, thiết bị,
❖ Thông số KT:
Trang 8Levels of simulation of luminal composition
Figure 15.3 Overview of the concept for the Levels of dissolution media complexity [48].
CÔNG CỤ TÌM RLS: In vitro dissolution tests
Trang 92.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN
Các biện cải thiện độ tan của dược chất như sau:
(a) Sử dụng dạng kết tinh khác độ tan tốt hơn (Using an alternative polymorph,
dạng kết tinh, solvat, desolvat)
(b) Sử dụng dạng vô định hình
(c) Giảm kích thước tiểu phân: Milling of a particle into the micron size range
(e.g., less than 10 μm) is often referred to as micronization (Dry milling; Wet milling; Nanocrystal; High pressure homogenization; Cryomilling; Nanoedge technology)
(d) Hệ phân tán rắn
Trang 10(f) Tiền dược chất (Produg): gồm cả dạng muối, muối in Situ.
(g) Các phương pháp khác:
✓ Sử dụng phức cyclodextrins
✓ Sử hệ lipid (lipid-based formulations (LBFs) include simple lipid solutions, self-emulsifying and self microemulsifying drug delivery systems
(SEDDS and SMEDDS), and surfactant cosolvent solutions
✓ Sử dụng kỹ thuật đùn nóng chảy (melt extrusion)
✓ Sử dụng kỹ thuật phun – sấy (spray-drying technology)…
2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN
Trang 11✓ Chuyển dạng kết tinh DC sang vô định hình…
➢ Dựa vào trạng thái phân tử (molecular state) của thuốc trong chất mang, phân loại HPTR thành:
(a) Hệ phân tán rắn tinh thể (Crystalline solid dispersions)
(b) Hệ phân tán rắn vô định hình (Amorphous solid dispersions)
Trang 12a Hệ phân tán rắn
➢ HPTR tinh thể:
✓ Cấu trúc: Tinh thể DC được phân tán trong chất mang vô định hình (the
crystalline form of the drug is dispersed in an amorphous carrier matrix)
✓ Đặc điểm: Đặc trưng bởi 1 pic thu nhiệt của dược chất trong phổ DSC (a
melting endotherm – Tm)
✓ Ứng dụng: HPTR tinh thể dùng để kiểm soát giải phóng DC tan tốt trong
nước.
Trang 13a Hệ phân tán rắn
➢ HPTR vô định hình:
✓ Cấu trúc: DC ở trạng thái vô định hình được phân bố trong hệ thống 1 pha (a single-phase system - a solid solution) hoặc 2 pha (a two-phase system - a solid dispersion) với một chất rắn khác (cụ thể polyme).
✓ Đặc điểm: Không xuất hiện pic thu nhiệt của dược chất trong phổ DSC
✓ Ứng dụng: dùng để tăng độ tan/tốc độ hòa tan DC kém tan.
✓ Bào chế : Bốc hơi dung môi (hòa tan DC+chất mang/dung môi, sau đó bốc hơi dung môi , VD phun sấy) hoặc phương pháp nóng chảy (đun nóng chảy hỗn
Trang 14HPTR tinh thể HPTR vô định hình Dung dịch rắn vô định
hình
Trang 15Các tá dược dùng bào chế hệ phân tán rắn
Trang 16a Hệ phân tán rắn
➢ HPTR vô định hình:
➢ HPTR vô định hình được dùng để tăng SKD của DC tan kém do tăng độ
tan, cải thiện tính thấm nước và độ hòa tan DC
➢ Dạng vô định hình được hòa tan nhanh hơn dạng kết tinh do không cần
năng lượng để phá vỡ mạng lưới tinh thể (crystal lattice) và do các hệ thống
này có hoạt tính nhiệt động học cao hơn dạng tinh thể (a higher
thermodynamic activity)
➢ Tuy nhiên, dạng vô định hình kém ổn định vật lý, chuyển lại dạng kết tinh,
bền hơn
Trang 17“Nhảy dù” - Spring and Parachute Concept
➢ Khái niệm “spring and parachute” được dùng để mô tả quá trình hòa tan
mong muốn của DC ít tan từ HPRT:
(a) Tạo ra 1 dung dịch quá bão hòa của DC trong đường tiêu hóa [Generation
of a supersaturated solution of drug within the intestinal lumen(spring)]
(b) Duy trì được dung dịch quá bão hòa của DC trong dịch tiêu hóa
[Maintenance of a supersaturated solution of drug within the intestinal lumen (parachute)]
➢ Đây là một phương pháp hữu ích dùng để tăng sự hấp thu DC kém tan từ
đường tiêu hóa, đặc biệt đối với DC thuộc nhóm 2 (BCS Class 2 drugs)
Trang 19Spring and Parachute Concept
➢ Dung dịch quá bão hòa thu được từ dạng năng lượng cao của DC với độ tan
biểu kiến cao hơn (higher apparent solubility), như dạng vô định (called “spring”)
➢ Tuy nhiên, dung dịch quá bão hòa không ổn định về nhiệt động học, nó có xu hướng quay ngược lại độ tan trạng thái cân bằng (equilibrium solubility) làm kết
tủa DC
➢ Để ngăn cản kết tủa DC trước khi hấp thu, một dù “parachute” (đó là tá dược) trong công thức (in the form of an excipient) ức chế sự kết tinh do can thiệp đến
tạo và phát triển tinh thể (crystal formation and growth)
➢ Các tá dược dùng để làm “parachute” gồm: polymers (Hypromellose),
Trang 20c Phun sấy (Spray Drying)
➢ Kỹ thuật khác để bào chế HPTR vô định hình
➢ Nguyên tắc: Phun dung dịch DC và chất mang trong thiết bị sấy phun - sấy
nhanh, tạo thành bột rắn (rapidly drying an atomized spray)
➢ Quá trình bay hơi nhanh của dung môi khi phun “bẫy” DC trong cốt chất mang và tạo HPTR
Trang 21Fig 3.13 A schematic of the spray
drying process is shown
✓ Spray formation occurs via
atomization of the liquid feed,
followed by exposure of droplets to
heated air or gas in the drying
chamber, which results in the
formation of solid particles
✓ Solid particles are separated from
the wet drying gas in the cyclone,
and the dried particles are collected
Trang 222.3.1 AMLODIPIN
1 Tính chất lý hóa:
➢ Độ ổn định:
Amlodipin besylat bị phân hủy nhiều bởi pH acid và tia UV, ngoài
ra còn bị phân hủy bởi pH base và nhiệt [13]
Trang 232.4.1 AMLODIPIN
➢ Nguyên liệu:
Amlodipin besylat là một hỗn hợp racemic của cả 2 đồng phân (1:1) đáp
ứng tất cả các yêu cầu về độ hòa tan tốt, độ ổn định tốt:
amlodipine besylat dihydrat
● Amlodipin besylat khan
- Thứ tự xếp hạng độ hòa tan ở 37 °C trong nước được tìm thấy là dạng
khan > monohydrat > dihydrat, dihydrat được coi là dạng ổn định nhất.
2.4 VÍ DỤ
Trang 242.4.1 AMLODIPIN
Trang 252.4.1 AMLODIPIN
Trang 262.4.1 AMLODIPIN
Trang 272.4.1 AMLODIPIN
Trang 28348.27 ±15.46 mg/mL
>100 mg/ml
Độ tan ở 25 0 C
pKa =12,4
Trang 29Độ ổn định:
- Trạng thái rắn, metformin rất ổn định và chỉ bị phân hủy nhiệt ở nhiệt
độ trên 230°C Tuy nhiên, khi tiếp xúc với dung dịch kiềm, nó bị phânhủy tạo thành amoniac và dimethylamine
- Dung dịch metformin hydrochloride 0,1 mg/mL trong khoảng pH từ
2,5 đến 8,2: ổn định trong 6 ngày ở nhiệt độ phòng
- Metformin có tính hút ẩm khá cao
Phân loại BCS : Nhóm III (Tan tốt, thấm kém)
2.4.2 METFORMIN
Trang 30CÔNG THỨC KỸ THUẬT BÀO CHẾ
1.Tạo hạt hỗn hợp các mục từ 1 đến 3 với dung dịch của mục 4 và 5 Trộn các hạt này với mục 6 và 7, cho qua rây 0,8 mm và nén với lực nén trung bình.
2.Nén thành viên nén 650 mg, sử dụng chày hai mặt 12 mm Nếu có vấn đề
về độ cứng, giảm lượng Kollidon® 90F.
2.4.2 METFORMIN
Trang 31Metformin Hydrochloride Tablets, GPKD (500 mg)
Manufacturing Directions: Dập thẳng
1 Pass items 1 to 4 through a 250-µm mesh, and charge in a
suitable blender Mix these materials for 15 minutes.
2 Add item 5, and mix for 3 to 7 minutes.
2.4.2 METFORMIN
Trang 32-2-propylbenzimidazol-1-➢Dạng nguyên liệu:
✓Acid telmisartan
✓Muối natri telmisartan
➢Tuy nhiên trong danh mục cấp phấp lưu hành ở Việt Nam chỉ có dạng acid
telmisartan
➢Trung Quốc có cả dạng muối natri telmisartan.
➢Dạng muối có khả năng hòa tan trong nước tốt hơn dạng acid tự do
2.4.3 TELMISARTAN
Trang 33trong môi trường kiềm mạnh.
➢Phân loại BCS: nhóm II (tan kém, thấm tốt); Log P: 7.7
➢Độ ổn định: Các thông số được thử nghiệm không thay đổi khi bảo quản,
2.4.3 TELMISARTAN
Trang 34Công thức bào chế viên nén
1 TD dính: Hoà tan Povidon K-30, natri
hydroxyd và Telmisartan trong nước tinh
khiết (vừa đủ)
2 Manitol được rây qua rây thích hợp và đưa vào máy tạo hạt tầng sôi và được gia nhiệt đến nhiệt độ mong muốn.
3 Tá dược dính lỏng được phun trên manitol.
4 Các hạt được sấy khô, sửa hạt, xát hạt qua rây thích hợp để đạt được sự đồng đều về kích thước.
5 Các hạt được trộn đều với magnesi stearat bằng máy thích hợp.
2.4.3 TELMISARTAN
Trang 351 Hoà tan Natri hydroxyd và meglumin
vào nước: dung dịch A.
2 Hoà tan telmisartan vào ethanol + dd A, sấy khô ở 40 độ C dưới áp suất giảm thu được chất rắn màu vàng, nghiền thành bột mịn Rây qua rây 200 mesh, thu được bột muối telmisartan.
3 Nghiền sorbitol, calci hydro phosphat, dialcium biphosphat và polyvidon sau đó rây qua rây 100 mesh Rây magnesi
2.4.3 TELMISARTAN
Trang 363 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD3.1 Giới thiệu
3.1.1 Khái niệm
➢ Chất lượng theo thiết kế - Quality by Design (QbD) :
Một cách tiếp cận có hệ thống của quá trình phát triển sản phẩm, bắt đầu bằng việc xác định rõ các mục tiêu và chú trọng vào việc hiểu rõ và kiểm soát quá
trình, dựa trên các cơ sở khoa học và quản lý rủi ro về chất lượng.
➢ Chất lượng theo đánh giá (Quality by testing - QbT): Phát triển sản phẩm theo lối kinh nghiệm, lịch sử là hệ thuyết quản lý (regulatory paradigm)
Trang 37Chất lượng theo đánh giá (Quality by testing - QbT):
➢ Ngắn gọn, QbT chiến lược đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua:
✓ Kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào (raw material testing),
✓ Tiêu chuẩn chất lượng dược chất
✓ Quy trình sản xuất thuốc cố định,
✓ IPC và đặc biệt kiểm nghiệm sản phẩm cuối
➢ Triết lý ẩn sau chiến lược này là tất cả các yếu tố được chuẩn hóa, quy trình chạy hằng định qua suốt vòng đời của nó.
➢ Tuy nhiên, thành công của phương pháp này khi sự dao động trong quy trình
được kiểm soát bởi kiểm nghiệm thành phẩm cuối (end-product testing)
Trang 38➢ Lý tưởng, theo thuyết QbD, chất lượng dược phẩm được đảm bảo bằng:
✓ Hiểu và kiểm soát các tham số công thức và quy trình;
✓ Kiểm nghiệm cuối (end-product testing) chỉ là xác nhận chất lượng của sản phẩm.
➢ Các tiêu chuẩn chất lượng nên dựa vào:
✓ hiệu quả in vivo (in vivo performance), và
✓ các dao động nằm trong không gian thiết kế của quy trình và công thức đã
thông qua/chấp thuận
➢ Những thay đổi nằm trong không gian thiết kế này không cần xin phép
3 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD
Trang 393 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD
➢ Chất lượng theo thiết kế - Quality by Design (QbD):
✓ Hướng đi và mục tiêu của phương pháp này là:
❖ thiết kế một quy trình sản xuất mạnh giúp đạt được một sản phẩm có các thông số kỹ thuật và đặc điểm được định trước,
❖ sự biến thiên và khuyết điểm của sản phẩm giảm đi và
❖ tránh được việc triệu hồi và từ chối
✓ Chất lượng từ thiết kế là một phương pháp hệ thống hóa:
❖ phát triển bắt đầu với một mục tiêu đã được định trước
❖ nhấn mạnh vào việc hiểu biết về sản phẩm và quy trình và
Trang 40Tính năng Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp tiếp cận QbD
Thông tin sản phẩm Thông tin rời rạc cần nhiều dữ
liệu
Cung cấp thông tin về sản phẩm và hiểu biết về quy trình
Phát triển sản phẩm Thực nghiệm, ngẫu nhiên và đơn
biến
Tính hệ thống và đa biến
Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng bằng thử
nghiệm và kiểm tra
Xây dựng chất lượng sản phẩm và quy trình bằng thiết kế, dựa trên sự hiểu biết có tính khoa học
Kĩ thuật sản phẩm Dựa trên lịch sử lô Dựa trên đặc tính-tiêu chuẩn sản phẩm (an toàn và hiệu quả)
Tính linh hoạt của sản
phẩm
Quá trình không linh hoạt không khuyến kích thay đổi
Quy trình linh hoạt với không gian thiết kế cho phép thay đổi
Tiêu điểm Tập trung vào tái sản xuất Tập trung vào sự bền vững
Quy trình sản xuất Đã sửa Có thể điều chỉnh trong không gian thiết kế và cơ hội cho sự đổi
mới Kiểm soát quy trình Quá trình thử nghiệm và phân tích
trực tuyến với phản hồi chậm
Sử dụng phản hồi và chuyển tiếp dữ liệu liệu theo thời gian thực
Chiến lược kiểm soát Chủ yếu thử nghiệm khoảng giữa
và cuối cùng
Dựa trên rủi ro, các biện pháp kiểm soát được chuyển ngược dòng, giảm tính biến động của sản phẩm và phát hành theo thời gian thực
Trang 433 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD
3.1.2 Các yếu tố cơ bản của QbD
- Mục tiêu chất lượng sản phẩm (QTPP):
- Các thuộc tính chất lượng trọng yếu (CQA):
- Các tham số trọng yếu của quy trình (CPP):
QTPP Mô tả tổng hợp cuối cùng về các đặc điểm chất lượng cần được đạt được để đưa sản
phẩm đến các thông số kỹ thuật mong muốn
Đóng vai trò quan trọng khi xác định CQA và tạo nền tảng cho việc phát triển thiết kế
CQA Các tham số có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng của sản phẩm
và có thể gây trở ngại trong việc đạt được mục tiêu cuối cùng
Gồm các thuộc tính vật lý, hóa học, sinh học và vi sinh vật của sản phẩm
Trang 44Quality by Design: (QbD) Principles in the Development of Transdermal Drug Delivery Products
Trang 473.1.3 Một số ứng dụng QbD trong bào chế và sản xuất
QbD đã được ứng dụng trong nghiên cứu độ ổn đỉnh bằng Phương pháp RP-HPLC để xác định Ambrisentan và Tadalafil trong dạng bào chế
QbD đã được ứng dụng trong nghiên cứu xác định độ tinh khiết bất đối của dexmedetomidine bằng phương pháp điện di mao quản
Năm 2016
Xác định độ tinh khiết Năm 2018
Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình dựa trên (QbD) để phát triển
Tại ICIIP '16 tại Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về xử lý thông tin thông minh đã có nghiên cứu ứng dụng kết hợp giữa các công cụ chất lượng theo thiết kế (QbD) và quản lý rủi ro chất lượng (QRM) với mục tiêu quản lý rủi ro quy trình và đạt được mức độ kiểm soát chất lượng cao trong quá trình phát triển quy trình tạo hạt ướt sử dụng máy nhào cao tốc (HSWG)
Quản lý rủi ro quy trình
3 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD
Trang 48Tối ưu hoá công thức
Tiếp cận hiệu quả về mặt chi phí (QbD) trong việc phát triển
và tối ưu hóa viên nén phóng thích kéo dài chứa Rosiglitazon maleat
Năm 2019
Chuẩn bị phương pháp vận chuyển thuốc mới
3 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD3.1.3 Một số ứng dụng QbD trong bào chế và sản xuất
Trang 493.1.4 Ưu điểm
QbD có ý nghĩa hơn so với phương pháp truyền thống, và đã được chứng minh là hiệu quả cho đến thời điểm hiện tại
➢ Hoạt động với mục tiêu được định trước
➢ Tập trung thiết lập Hồ sơ Mục tiêu Phân tích (ATP)
➢ Phương pháp QbD sử dụng đánh giá hệ thống về các biến số đơn và tương tác
hơn so với hiểu biết hạn chế về các biến phân tích như trong phương pháp truyền thống
➢ QbD mang lại chất lượng sản phẩm nhất quán với ít quá trình xử lý lại và làm lại và với lượng lãng phí giảm đi
3 CHẤT LƯỢNG THEO THIẾT KẾ - QbD
Trang 503.2.1 Mục tiêu chất lượng của sản phẩm - Quality Target Product Profile
(QTPP):
➢ QTPP có thể được định nghĩa là bản tóm tắt các đặc tính của sản phẩm cần đạt
được để đảm bảo chất lượng, hiệu quả, và độ an toàn mong muốn
➢ QTPP là thành phần thiết yếu của phương pháp QbD và đóng vai trò như nền tảng cơ bản để phát triển sản phẩm
➢ QTPP được thiết lập theo:
✓ yêu cầu bệnh nhân, nhu cầu điều trị
✓ đặc tính sản phẩm và
✓ điều kiện sản xuất và
✓ yêu cầu khác
3.2 Các đặc điểm chính
Trang 513.2.1 Mục tiêu chất lượng của sản phẩm - (QTPP):
➢ Các thông tin được sử dụng để xây dựng Mục tiêu chất lượng sản phẩm gồm:
Trang 53Hồ sơ mục tiêu chất lượng sản phẩm QTPP viên nén Clarithromycin
Dạng bào chế Viên nén Yêu cầu tương đương bào chế: cùng dạng bào chế
Đường sử dụng Uống Yêu cầu tương đương bào chế: cùng đường dùng
Liều lượng 500mg Yêu cầu tương đương bào chế: cùng hàm lượng
Dược động học Thông số PK: AUC, Cmax phải nằm
trong giới hạn tương đương sinh học
Yêu cầu tương đương sinh học Nồng độ trong huyết tương 2 giờ đầu mang lại hiệu quả điều trị có ý nghĩa lâm sàng Sau đó là nồng độ trong huyết tương
để duy trì hiệu quả điều trị
Độ ổn định Thời hạn sử dụng 36 tháng kể từ ngày
sản xuất tại nhiệt độ phòng
Tương đương hoặc tốt hơn thời hạn sử dụng của viên đối chiếu
Thuộc tính chất
lượng sản phẩm
Thuộc tính vật lý, hình thức, hàm lượng,
độ đồng đều khối lượng, …
Yêu cầu tương đương về bào chế: đáp ứng các tiêu chuẩn tóm tắt tương tự hoặc các tiêu chuẩn (chất lượng) hiện hành khác