Đề cương Ôn tập môn an toàn công nghiệp

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương Ôn tập môn an toàn công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: a) Trinh bày khái niệm về điều kiện lao động trong hoạt động sản xuất? Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá xung quanh con người nơi làm việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất. b) Trình bày về những yếu tố không thuận lợi liên quan đến điều kiện lao động mà có thể gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động? Điều kiện người lao động không thuận lợi được chia làm 2 loại chính: - Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn trong lao động: Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây ra tai nạn lao động đối với người lao động, bao gồm: + Các bộ phận truyền động và chuyển động ví dụ như trục máy, bánh răng, dây đai chuyền,.... + Nguồn nhiệt; Nguồn điện, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện…; làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch + Vật rơi, đổ, sập ví dụ: đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hóa trong sắp xếp kho tàng… + Vật văng bắn; Nổ vật lý ví dụ như các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hóa lỏng, do thiết bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn do sử dụng lâu và không được kiểm định mà dẫn đến cháy nổ. Nổ hóa học là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một thời gian rất ngắn, gây cháy nổ với mức công phá lớn, nguồn nhiệt tỏa ra cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng của con người. - Các yếu tố có hại đối với sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp trong lao động: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, gây bệnh nghề nghiệp đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh vật có hại. Câu 2. Bệnh nghề nghiệp là gì? Trình bày các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất? - Bệnh nghề nghiệp là: bệnh phát sinh do ảnh hưởng và tác động thường xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động. - Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất:

Trang 1

b) Trình bày về những yếu tố không thuận lợi liên quan đến điều kiện lao động mà có thể gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động?

Điều kiện người lao động không thuận lợi được chia làm 2 loại chính:

- Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn trong lao động: Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây ra tai nạn lao động đối với người lao động, bao gồm:

+ Các bộ phận truyền động và chuyển động ví dụ như trục máy, bánh răng, dây đai chuyền,

+ Nguồn nhiệt; Nguồn điện, điện phóng, điện từ trường, cháy dochập điện…; làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch

+ Vật rơi, đổ, sập ví dụ: đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hóa trong sắp xếp kho tàng…

+ Vật văng bắn; Nổ vật lý ví dụ như các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hóa lỏng, do thiết bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn do sử dụng lâu và không được kiểm định mà dẫn đến cháy nổ Nổ hóa học là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một thời gian rất ngắn, gây cháy nổ với mức công phá lớn, nguồn nhiệt tỏa ra cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng của con người.- Các yếu tố có hại đối với sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp trong laođộng: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt

Trang 2

quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, gây bệnh nghề nghiệp đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh vật có hại.

Câu 2 Bệnh nghề nghiệp là gì? Trình bày các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất?

- Bệnh nghề nghiệp là: bệnh phát sinh do ảnh hưởng và tác động thường xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động.

- Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất:* Yếu tố vật lý và hóa học:

- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp, thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh

- Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại,… Các chất phóng xạ và tia phóngxạ như: α, β, γ…

- Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.

3 Em hãy trình bày các yếu tố vi khí hậu trong sản xuất côngnghiệp?

Trang 3

Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp, vi khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí

- Nhiệt độ:

 Là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các hiện tượng phát nhiệt trong sản xuất như: lò phát nhiệt, ngọn lửa, bề mặtmáy móc bị nóng, năng lượng điện,cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời,nhiệt do người sinh ra…

- Độ ẩm:

 Là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân

 Là khối lượng hơi nước có trong 1 đơn vị thể tích không khí(gam/m3), hoặc bằng sức trưng hơi nước tính ra bằng mm cột thủy ngân

 Về mặt vệ sinh thì người ta thường lấy theo độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phầm tram giữa nhiệt độ tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm bão hòa để biểu thị mức ẩm cao hay thấp

 Điều kiện vệ sinh an toàn lao động quy định quy định độ ẩm tương đối nơi lao động nên từ 75-85%

- Bức xạ nhiệt:

 Là những hạt năng lượng truyền trong không khí dưới dạng sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại, bức xạ nhiệt của các vật thể đen được nung nóng gây ra

 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1cal/cm2.phút + Ở các xưởng rèn, đúc cường độ bức xạ có thể lên tới 5-10 cal/cm2.phút

- Vận tốc chuyển động không khí:

Trang 4

 Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không quá 3 [m/s]  Vận tốc không khí quá 5 [m/s] có thể gây kích thích bất lợi cho cơ thể

4 Trình bày những vấn đề chung về vệ sinh trong sản xuất công nghiệp và công cụ quản lý 5S trong sản xuất cơ khí?

- Những vấn đề chung về vệ sinh trong sản xuất công nghiệp và công cụ quản lý 5S trong sản xuất cơ khí:

+ SEIRI (Sàng lọc): Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc Nên dán nhãn “đỏ” vào những dụng cụ, thiết bị và vật liệu cần thiết giữ lại.

+ SEITON (Sắp xếp): Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng, giảm thiểuthời gian tìm kiếm, loại bỏ những hành động dư thừa gây lãng phí thời gian.

+ SEISO (Sạch sẽ): Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng và khu làm việc S3 hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn đồng thời nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn)+ SEIKETSU (Săn sóc): Là duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơi làm việc để đạt được hiệu quả cao hơn là điều rất quan trọng và cần thiết

+ SHITSUKE (Sẵn sàng): Giáo dục mọi người có ý thức, tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc Hãybiến mọi việc làm tốt đẹp trở thành thói quen, niêm yết kết quả đánh giá 5S

Trang 5

5 Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộlao động?

- Mục đích của công tác bảo hộ lao động:

+ Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy ra tại nạn, chấn thương, gây tàn phế hoặc tử vong trong lao động

+ Bảo đảm người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây ra

+ Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao độngcho người lao động.

- Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động:

+ Bảo vệ yếu tố năng động nhát của lực lượng lao động là người lao động

+ Thể hiện quan điểm cảu đảng và nhà nước, uy tín của chế độ+ Coi người lao động vừa là lực lượng vừa là mục tiêu cho sự phát triển

+ Giảm được các chi phí về bồi thường sửa chữa gây ra + Tạo cho người lao động yên tâm công tác, dẫn đến năng xuất lao động tăng

+ Yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất- Tính chất của công tác bảo hộ lao động:

a) Bảo hộ lao động mang tính pháp lý:

+ Những chính sách, chế độ quy phạm về bảo hộ lao động được ban hành trong luật pháp của nhà nước

Trang 6

+ Luật pháp về bảo hộ lao động được nghiên cứu nhằm bảo vệ người lao động trong quá trình sản xuất

+ Luật pháp là cơ sở pháp lý bắt buộc các cơ quan nhà nước, cơ sở lao động, những người sử dụng lao động có trách nhiệm nghiên cứu và thi hành

b) Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật:

+ Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT Các hoạt động điều tra khảo sátphân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độchại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật

c) Bảo hộ lao động mang tính quần chúng:

+ Một là BHLĐ liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất họ là người trực tiếp sử dụng BHLĐ nên có thể phát hiện được những thiếu sót trong công tác BHLĐ, việc đóng góp ý kiến để xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy pham an toàn vệ sinh lao động là rất cần thiết

+ Hai là dù cho các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn về quy phạm BHLĐ có đầy đủ đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý đến người lao động) chưa thấy lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấphành thì công tcas BHLĐ cũng không đạt được kết quả mong muốn

3.2 Chuẩn L2:

Trang 7

1 Trình bày sự ảnh hưởng của tiếng ồn đối với người lao động trong quá trình sản xuất? Trình bày các giải pháp phòng chống tiếng ồn trong sản xuất ?

Ảnh hưởng, tác hại của tiếng ồn đối với người lao động trong quá trình sản xuất:

❖ Tác hại đến cơ quan thính giác: ▪ Làm giảm độ nhạy thính giác ▪ Cơ quan thính

giác bị mệt mỏi trong thời gian dài không phục hồi được về trạng thái bình thường gây ra

ương: Gây kích thích hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến bộ nãogây đau đầu, chóng

mặt, sợ hãi, giận dữ vô cớ

❖ Tác hại đến dạ dày: - Tiếng ồn làm rối loạn quá trình tiết dịch, tăng axit trong

dạ dày, làm rối loạn sự co bóp, gây viêm loét dạ dày.

Phòng chống tiếng ồn trong sản xuất:

❖ Biện pháp chung:

▪ Nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn để hạn chế sự lan

Trang 8

truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi nhà máy hoặc lan truyền ra ngoài nhà máy

▪ Giữa các khu nhà ở và nhà sản xuất, giữa các khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có

khoảng cách tối thiểu và trồng các dải cây xanh bảo vệ

▪ Các xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió và không nên tập trung vào một nơi.

❖ Giảm tiếng ồn tại nơi phát sinh: Hiện đại hóa thiết bị, hoàn thiện quá trình công

dao động riêng của chúng tránh hiện tượng cộng hưởng

▪ Thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit , mạ crôm hoặc quét mặt các chi tiết

bằng sơn hoăc dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm.

▪ Sử dụng bộ giảm rung bằng lò xo hoặc cao su để cách rung động ▪ Quy hoạch thời gian làm việc của các xưởng hợp lý.

❖ Biện pháp giảm tiếng ồn trên đường lan truyền: ▪ Sử dụng các vật liệu hút âm

▪ Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ ▪ Kết cấu cộng hưởng ▪ Những tấm hút âm đơn.

Trang 9

Cần sử dụng các loại dụng cụ bảo hộ cá nhân như: ▪ Cái bịt tai làm bằng chất dẻo

▪ Thiết bị che tai, bao ốp tai

2 Trình bày những nguyên nhân gây điện giật và trình bày về các bước cấp cứu người sau khi bị điện giật?

Nguyên nhân gây giật điện:

– Đấu sai các cực trên ổ cắm và thiết bị;

– Dây nối đất không nối đúng vào cực trung tính trong ổ cắm mà nối vào cực dương,

khiến chính dây trung tính đó trở nên dẫn điện.

– Nắp đậy cầu chì, hộp cầu dao, đầu ra ở đui đèn hỏng hoặc mất; dùng dây dẫn trần;

– Các dây cáp mềm bị hư hỏng do cọ xát vào các bề mặt sắc hoặc chạy ngầm dưới đất;

– Sửa chữa tạm thời cáp mềm bằng băng cách điện.– Mắc đường điện công cộng không đủ tiêu chuẩn– Đồ dùng điện hỏng hoặc không đủ tiêu chuẩn– Lắp đặt đường điện không hoàn thiện

– Sự cố ngoài ý muốn

Các bước cấp cứu người sau khi bị điện giật:

Chưa mất tri giác:

 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện

 Cấp cứu sau khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện Đặt nạn nhân ở nơi thoáng khí yên tĩnh

 Nới rộng quần áo thắt lưng

Trang 10

 Động viên tinh thần và đưa đến cơ quan y tế gần nhát Mất tri giác:

 Đặt ở noi thoáng khí  Nới tộng quần áo

 Kiểm tra miện nạn nhân rồi cho ngửi khí amoniac

 Xoa bóp toàn thân cho nóng lên, đưa đến cơ sở y tế gần nhất Tắt tở

 Đặt nơi thoáng khi  Nới rộng quần áo

 Lau sạch máu nước bọt các chất bẩn

 Kiểm tra vệ sinh miệng rồi thực hiện hô hấp nhân tạo cho đến khi có bác sỹ đến

3 Trình bày những tác hại của bụi đối với cơ thể người? Trìnhbày các biện pháp phòng chống bụi trong sản xuất?

Tác hại bụi:

 Gây ra cá bệnh về đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng, … Gây ra các bệnh ngoài da: viêm da, nhiễm trùng da

 Gây tổn thương cho mắt: viêm mi mắt, …

 Gây ra bệnh bụi phổi: nhiễm bụi silic, bụi amiang, bụi than, bụi sắt

Phòng chống bụi: Biện pháp chung:

 Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất Áp dụng các biện pháp vẫn chuyển tiên tiến

 Bao kín thiết bị và có thể là cả dây chuyển sản xuất khi cần thiết

Trang 11

 Sự dụng hệ thống thông gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi

Thay đổi phương pháp công nghệ

 Trong xưởng đúc làm sạch bằng nước thay chó làm sạch bằng cát

 Dúng phương pháp ướt thay cho biện pháp khô trong công nghiệp sản xuất xi

 măng

 Trong luyện kim thay phương pháp trộn khô bằng trộn ướt không những làm cho quá trình trộn nghiền tốt hơn mà còn làm cho mát hẳn đi khả năng sinh bụi

 Thay vật liệu có nhiều bụi độc bằng vật liệu ít độc Thông gió hút bụi trong các xưởng nhiều bụi

Đề phòng bụi cháy nổ

 Loại bỏ ngay để bụi không phst tán tích lũy trên mặt sàn khu vujec sản xuất

 Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ đặc biệt chú ý tới các ông và máy lọc bụi chú ý cách ly mồi lửa

 Sử dụng máy hút bụi công nghiệp chống cháy nổ hệ thống phòng cháy chữa cháy

Vệ sinh cá nhân

 Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ khâu trang

 Khám tuyển định kỳ cho cán bộ công nhân viên làm việc trong môi trường nhiều bụi phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra Có thể dùng: buồng lắng bụi, thiết bị lọc bụi kiểu quán tính thiết bị

lọc bụi bằng

vai lưới thép thiết bị lọc kiểu li tâm, thiết bị lọc bằng điện.

Trang 12

6 Cho biết mục đích của công tác thông gió trong công nghiệp? Trình bày các phương pháp thông gió?

Mục đích:

- Thông gió để chống nóng: trao đổi không khí bên trong và bên ngoài nhà, đưa không khí mát khô ráo vào đẩy không khí nóng ẩm ra bên ngoài

- Thông gió khử bụi và hơi độc:

+ Lọc khử độc không khí trước khi thải ra ngoài để tránh gây ô nhiễm môi trường

+ Đưa không khí sạch từ bên ngoài vào để bù lại phần không khí bị thải ra

+ Với một số trường hợp: lan tỏa chất độc hại, giảm khả năng hỏa hoạn, …

Các phương pháp thông gió:

- Thông gió tự nhiên: lợi dụng sự lưu thông khí từ bên ngoài vào bên trong nhờ những yếu tố tự nhiên như: gió, nhiệu độ, …- Thông gió nhân tạo: sử dụng thiết bị công nhiệp như quạt máy

hệ thống thông gió, làm mát để vận chuyển không khí từ chỗ này sang chỗ khác

- Hệ thống thông gió chung:

+ Là hệ thống thông gió thổi vào hoặc hút ra có phạm vi tác dụng trong một khu vực hoặc không gian nhất định

+ Thông gió chung có tác dụng hòa loãng chất gây ô nhiễm do việc cấp không khí sạch từ bên ngoài hòa trộn với không khí bị ô nhiễm bên trong

+ Thông gió chung chỉ áp dụng khi lượng chất ô nhiễm phát sinh không quá lớn, trải trên diện rông.

Trang 13

- Hệ thống gió cục bộ:

+ Đây là những hẹ thống hút cơ khí, thu bụi ngay tại nguồn phát sinh, có xử lý hoặc không trước khi thải ra môi trường bên ngoài

+ Là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của phân xưởng bao gồm hệ thống thổi cục bộ và hệ thống hút ra cục bộ

Trang 14

7 Tác hại của phóng xạ và biện pháp phòng ngừa?Tác hại:

Nhiễm phóng xạ cấp tính

- Ảnh hưởng đến chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn- Da bị bỏng tấy đỏ ở vị trí tia phóng xạ chiếu vào

- Cơ quan tạo máu bị tổn thương nặng- Gây sút cân

Nhiễm xạ mãn tính

- Hệ thần kinh: bức xạ lớn sẽ giết chết các tế bào thần knh và mạch máu nhỏ có thể gây co giật và chết tức thì.

- Hệ tim mạch: chát phóng xạ có thể hủy hoại trực tiếp đến ccasc mạch máu nhỏ, có thể gây suy tim và dẫn đến tử vong- Hệ tiêu hóa: gây nên tính trạng buồn nôn, ói mửa, năng hơn là

- Thường xuyên tẩy xạ nơi làm việc và các thiết bị phải sử dụng đầy đủ trang bị phòng hộ lao động thích hợp mới được làm việc nhân viên tiếp xúc với nguồn bức xạ pải được tập huấn về an toàn vệ sinh lao động và phải được cấp chứng chỉ

Trang 15

- Tổ chức khám sức khở định kỳ cho người lao động: phải tố chức kiểm tra theo dõi cá nhân liên tục nhằm quản lý số liệu chiếu xạ cho từng nhân viên.

- Cơ sở pải có đội cấp cứu tại chỗ khi xảy ra sự cố và pải được tập huấn thường xuyên

bố trí các phòng làm việc thích hợp từng khu một.- Phải có hệ thống thông gió lọc sạch ụi lọc sạch khí

8 Sự tác động của điện từ trường đối với cơ thể người? Trình bày các biện pháp phòng chống tác hại của điện từ trường?Sự tác động của điện trường đối với cơ thể người:

Làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần kinh, tuần hoàn,nội tiết và nhiều hệ thống khác của cơ thể làm sa sút sức khỏe của mỗi cá thể gây ra sự suy giảm hoạt động cảu cá cơ quan trao đổi chất, thay đổi mạch đập, nhịp tim

Năng lượng điện từ gây ra sự đốt nóng làm tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thể sống, tác động này ảnh hưởng trực tiếp đếnmột số bộ phận như: thủy tinh thể của mắt, túi mật, bọng đái và 1 số cơ quan khác

Làm rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh trung ương gâyra sự mệt mỏi, đau đầu kém hưng phấn, gây lên đục thủy tinh thể ở mắt,

Gây rối loạn hệ thống tim mạch và hệ thống trao đổi chất, gây hiện tượng đau thắt ở vùng timgây sự thay đổi huyết áp chậm mạch,dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu, …

Các biện pháp phòng chống tác hại của điện trường:

 Ban hành các quy định về trang bị điện đối với các đường dây cao áp và siêu cao áp

Ngày đăng: 31/05/2024, 00:05