1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn hệ thống cung cấp điện đối tượng thiết kế nhà máy luyện kim đen

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Bài Tập Lớn Hệ Thống Cung Cấp Điện Đối Tượng Thiết Kế Nhà Máy Luyện Kim Đen
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Tuyên
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hệ thống cung cấp điện
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

Phương pháp xác định PTTT theo suất ph tải trên mt đơn vị diện tch .... Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí .... Xác định ph tải tính toán của toàn phân xưởng s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

-   -

Môn h c: H ệ thố ng cung c ấp điệ n

Trang 2

Mục L c ụ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG VÀ YÊU C U THI T KẦ Ế Ế 3

1.1 Đối tượng thi ết kế 3

1.2 S ố liệu phụ t i 31.3 Các số liệu ban đầu 7

1.4 Các nội dung thuy t minh và tính toán 7ế 1.5 Các hình vẽ yêu c u trong thi t k 8ầ ế ế Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 9

2.1 Tổng quan các phương pháp xác định ph t i tính toán 9ụ ả 2.1.1 Phương pháp xác định PTTT theo hệ số nhu cầu (K ) và công sunc ất đặt (P ) 9đ 2.1.2 Phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung bình (P ) 10tb 2.1.3 Phương pháp xác định PTTT theo suất ph tải trên mt đơn vị diện tch 12

2.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 13

2.2.1 Phân nhóm ph t i 13 ả 2.2.2 Xác định ph tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ kh 20

2.3 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng còn lại 20

2.4 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy-biểu đồ phụ tải 23

2.4.1 Xác định ph tải tính toán của toàn nhà máy 23

2.4.2 B ng t ng k t ph t i tính toán c a toàn nhà máy 23ả ổ ế  ả ủ CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ MÁY 27

3.1 Đặt vấn đề 27

3.2 Các phương án cấp điên: 27

3.2.1 Ch n cọ ấp điện áp nguồn điện c p cho m ng cao áp c a nhà máy 27ấ ạ ủ 3.2.2 Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện của nhà máy 28

3.3 Tính toán kinh t - k thuế ỹ ật cho các phương án: 33

3.3.1 Tính toán máy bi n áp 33ế 3.3.2 Tính toán máy c t 38ắ 3.4 THI ẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN 58

3.4.1 Ch n thi t di n dây d n n i t h ọ ế ệ ẫ ố ừ ệ thống điện v nhà máy 59ề 3.4.2 Tính toán ng n mắ ạch 61

3.4.3 Ki m tra các thi t b ể ế ị điện đã được chọn sơ b 66

3.4.4 L a ch n các thi t b phân phự ọ ế ị ối điện khác 67

Trang 3

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN H Ạ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA

CHỮA CƠ KHÍ 74

4.1 Sơ đồ tổng quát mạ ng h áp cạ ủa phân xưởng sửa chữa cơ khí 74

4.2 Sơ đồ lựa chọn các thiết bị: 75

4.2.1 Thi t b t h áp: 75ế ị ủ ạ 4.2.2 Ch n cáp 1 75ọ 4.2.3 Ch n thi t b t phân ph 76ọ ế ị ủ ối: 4.2.4 Ch n thi t b t ng lọ ế ị ủ đ ực: 77

4.3 Tính toán ng ắn mạ ch h ạ áp 82

4.3.1 Sơ đồ thay thế và các thông số 83

4.3.2 Tính toán ng n mắ ạch 85

4.3.3 Kiểm tra các điều ki n và ch n các thi t bệ ọ ế ị điện khác 86

TÀI LI U THAM KH O Ả 90

Trang 4

1

LỜI MỞ ĐẦU

Điện năng là nguồn năng lượng vô cùng quan tr ng trong mọ ọi lĩnh vực, đặc biệt

là trong s n xu t công nghi p S n xu t trong nhà máy yêu c u mả ấ ệ ả ấ ầ t lượng điện năng rất lớn và đòi hỏi đ ổn định cao Do đó việc thi t k hế ế ệ thống cung cấp điện cho nhà máy m t cách h p lý là r t c n thi ợ ấ ầ ết Đây là công việc đầy khó khăn và phức tạp, yêu cầu người thi t kế ế phải n m ch c ki n th c, k thu t và hi u rõ vắ ắ ế ứ ỹ ậ ể ề các đặc điểm của nhà máy M t h  ệ thống cung cấp điện h p lí phợ ải đáp ứng hài hòa các yêu cầu v kinh tề ế, đ tin cậy cung cấp điện, đ an toàn, ti n l i cho vi c b o trì, sệ ợ ệ ả ửa chữa, mở rng trong tương lai

Chính vì v y Nhóm 1 r t sậ ấ ẵn sàng khi được th y Nguyầ ễn Đức Tuyên giao nhiệm v “Thiết k hế ệ thống cung cấp điện cho một nhà máy luyện kim đen” Qua bài tập này, các thành viên trong nhóm sẽ được làm quen v i công vi c thi t k hớ ệ ế ế ệ thống cung cấp điện cho nhà máy, hiểu hơn về các ki n thế ức được h c trong môn H ọ ệ thống cung cấp điện để phc v cho công vi c sau này ệ

Bố c c c ủa đồ án gồm 4 chương chnh như sau:

Chương 1: Giới thiệu về phân xưởng và yêu c u thi t k ầ ế ế

Chương 2: Xác định ph tải tính toán cho các phân xưởng và toàn nhà máy Chương 3: Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy

Chương 4 Thiết kế mạng hạ áp đng lực cho phân xưởng sửa chữa cơ khNhóm em xin cảm ơn TS Nguyễn Đức Tuyên, gi ng viên môn hả ọc đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn nhóm hoàn thành tốt đồ án môn học

Xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà Ni, ngày tháng năm 2020

Giáo viên hướng dẫn

Trang 6

3

CẦU THI T K1.1 Đối tượng thi t k ế ế

Thiết k h ế ệ thống cung cấp điện cho m t nhà máy liên luy ện kim đen

1.2 S ố u ph liệ ụ t i

Bảng 1.1 và Hình 1.1 cho số liệu tổng quan c a ph t i toàn nhà máy bao gủ  ả ồm

vị trí, di n tích, công suệ ất đặt và yêu c u cung cầ ấp điện của các phân xưởng trong nhà máy T lỷ ệ xch trên Hình 1 cho phép tnh chnh xác kch thước th c t c a các ự ế ủphân xưởng để từ đó tính di n tích c a chúng ệ ủ

TT Tên phân xưởng Công suất đặt

(kW)

Loại h tiêu th

1 Phân Xường (PX) luy n gang ệ 4000 I

Trang 7

Hình 1.2.1 Sơ đồ ặ m t b ng nhà máy luyằ ện kim đen

Bảng 1.2 và Hình 1.2 cho s ố liệu c a ph tủ  ải trong phân xưởng s a chử ữa cơ kh

TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy Pđm (kW)

1 máy Toàn b  B phận máy công c

1 Máy ti n ren ệ 1 I6I6 5

2 Máy ti n t ng ệ ự đ 3 T -IM 5

3 Máy ti n t ng ệ ự đ 2 2A-62 14

4 Máy ti n t ng ệ ự đ 2 I615M 6

5 Máy ti n t ng ệ ự đ 1 - 2

6 Máy ti n rêvônve ệ 1 IA-I8 2

7 Máy phay vạn năng 2 678M 3

8 Máy phay ngang 1 - 2

Tỷ l :ệ 1: 4500

Trang 8

5

13 Máy xọc 4 Ш3A 8

14 Máy xọc 1 7417 3

15 Máy khoan vạn năng 1 A135 5

16 Máy doa ngang 1 2613 5

17 Máy khoa hướng tâm 1 4522 2

18 Máy mài ph ng ẳ 2 CK-371 9

19 Máy mài tròn 1 3153M 6

20 Máy mài trong 1 3A24 3

21 Máy mài dao c t g ắ ọt 1 3628 3

22 Máy mài s c vắ ạn năng 1 3A-64 1

23 Máy khoan bàn 2 HC-12A 1

24 Máy ép ki u tr c khuể  ỷu 1 K113 2

31 Lò điện kiểu buồng 1 H-30 30

Trang 9

B phận sửa chữa

43 Máy ti n ren ệ 2 IK620 10

44 Máy ti n ren ệ 1 1A-62 7

45 Máy ti n ren ệ 1 1616 5

46 Máy phay ngang 1 6П80 3

47 Máy phay vạn năng 1 578 3

48 Máy phay răng 1 5Д32 3

Trang 10

7

Hình 1.2.2 Sơ đồ ặ m t bằng phân xưởng s a chử ữa cơ khí

1.3 Các s ố liệu ban đầ u

❖ Điện áp nguồn: Uđm = 22kV hoặc 35kV

❖ Công su t ng n m ch phía h áp c a tr m bi n áp khu v c (TBAKV) ấ ắ ạ ạ ủ ạ ế ự

nhà máy: 350MVA

❖ Liên k t giế ữa TBAKV và nhà máy: Đường dây trên không, dây nhôm lõi thép

❖ Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 9 km

❖ Thời gian s d ng công su t l n nh t c a ph t i nhà máy T = 3000 ử  ấ ớ ấ ủ  ả max+ 500 = 3500 gi ờ

1.4 Các nội dung thuy t minh và tính toán ế

❖ Xác định ph t i tính toán cả ủa các phân xưởng và toàn nhà máy

Trang 11

Thiết k mế ạng điện cao áp cho toàn nhà máy

❖ Thiết k mế ạng điện hạ áp đng lực cho PXSCCK

1.5 Các hình v yêu c u trong thi t kẽ ầ ế ế

❖ Biểu đồ ph tải toàn nhà máy

❖ Các phương án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy

❖ Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp c a nhà máy ủ

❖ Sơ đồ nguyên lý mạng điện h ạ áp (đng lực và chiếu sáng) c a PXSSCK ủ

❖ Mặt bằng đi dây mạng hạ áp đng lực của PXSCCK

Trang 12

Ph t i t nh toả  án đng l c cự ủa từng phân xưởng được xác định theo công thức:

Pđl = knc Pđ

Qđl = Pđl .tanφTrong c c công th c trên: á ứ

Knc: h s nhu c u, tra s tay kệ ố ầ ổ ỹ thuật theo số liệu thống kê c a c c x nghi p, ủ á  ệphân xưởng tương ứng

cosφ: hệ s công su t t nh to n, cố ấ  á ng tra s tay k thu t, t ổ ỹ ậ ừ đó rt ra tanφ Ph t i chi u sả ế áng được tnh theo công su t chiấ ếu s ng trên má t đơn vị diện tch:

Pcs = p0 F

Qcs= Pcs tanφ Trong đó:

P0: suất chiếu sáng trên mt đơn vị diệ n t ch (W/m ) 2

F: di n t ch cệ  ần được chiếu sáng, ở đây là diện tch của phân xưởng (m ) 2

Từ tđó nh được ph ta tnh to n cá ủa mi phân xưởng:

Trang 13

Stt = (Pđl+Pcs)+(Qđl+Qcs) Phương pháp này kém chnh xác, không xét được chế đ vận hành của các ph tải, ch dùng trong tnh toán sơ b khi biết số liệu r t ít v ấ ề ph ải như P t đ và tên ph tải

2.1.2 Phương pháp xác định PTTT theo h s c ệ ố ực đại (K max ) và công su t trung

bình (P ) tb

Khi cần nâng cao đ chính xác c a ph tủ  ải tnh tóan thì dùng phương pháp tnh theo h s cệ ố ực đại.Thông tin ban đầu ta biết được thường khá chi ti t, bế ắt đầ ừu t phân nhóm các thi t bế ị máy móc Sau đó xác định PTTT c a m t nhóm máy n máy ủ theo công su t trung bình P và h s cấ tb ệ ố ực đại kmax

𝑃𝑡𝑡= 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝑃𝑡𝑏= 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝐾𝑠𝑑 ∑ 𝑃đ𝑚.𝑖

𝑛 𝑖=1

• n 5:

Trang 14

P n 1 2 1

P

*n

n* = 1 và

PP

1

i đmi n

PP

Trang 15

∆U =PX + QR

Uđm =198.2 ∗ 0.0754 ∗ 0.084 + 243.3 ∗ 0.07 ∗ 0.084

0.4 = 6.71V 5%𝑈đ𝑚= 0.05 400∗ =20𝑉 > ∆U

**)Tính cho nhánh B4-B9 ( h áp)ạ

𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥=𝑆𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥

Uđm√3=

362.810.4 ∗ √3= 523 67 𝐴

𝐼𝑐𝑝≥ 𝐼𝑠𝑐

1∗0.9= 581 85 𝐴 Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi ti t di n 300mm có I = 621A, th a mãn ế ệ 2

Đ dài cáp (m)

Đơn giá (VNĐ/m)

Thành tiền (VNĐ) TPPTT-B1 35 3x25 2x170 197 000 66980000 TPPTT-B2 35 3x25 2x183 197 000 72102000

Trang 16

53

TPPTT-B3 35 3x25 2x129 197 000 50826000 TPPTT-B4 35 3x25 2x192 197 000 75648000 TPPTT-B5 35 3x25 2x341 197 000 134354000 TPPTT-B6 35 3x25 2x129 197 000 50826000 B5-B7 0.4 240 84 330 000 27720000 B4-B9 0.4 300 195.5 400 000 78200000 B6-B8 0.4 120 9x210 180 000 340200000

Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: V =818310000 VNĐD

Xác định tổn th t công su t tác dấ ấ ng ∆P:

∆P = ( S

Uđm)

2 R 10−3Bảng 3.17: K t qu ế ả tính toán ∆P phương án 3

Nhánh

Uđm

(kV) S (kVA)

F (mm2)

Đ dài (m)

r0, (Ω/km)

R (Ω)

∆P (kW) TPPTT-

B5 35 2901.93 3x25 2x341 0.927

0.158 1.086 TPPTT-

B6 35 3057.77 3x25 2x129 0.927

0.06 0.458 B5-B7 0.4 313.85 3x240 84 0.0754 0.0063 3.89 B3-B9 0.4 362.81 3x300 195.5 0.0601 0.011 9.66

Trang 17

𝐼𝑠𝑐= 2𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥= 88 22 => 𝐼𝑐𝑝≥ 𝐼𝑠𝑐

1∗0.9= 98.02 𝐴 Tra bảng PL cáp đồng 3 lõi ti t di n 25mm có I = 150A, thế ệ 2

cp ỏa mãn điều kiện trên

=> Chọn cáp đồng 3 lõi ti t di n 25mm dế ệ 2để ẫn điện từ TPPTT về TBAPX Kiểm tra dây dẫn theo điều ki n t n thệ ổ ất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được

𝑟0 = 0.927 kmΩ, 𝑥0 = 0.136 Ωkm v i chi u dài kho ng cách là 192m ớ ề ả

∆U =PX + QR

Uđm =3769.9 ∗ 0.927 ∗ 0.192 3793+ .57 ∗ 0.136∗ 0.192

2 ∗ 35 = 11V 5%𝑈đ𝑚= 0, 05 35000∗ =1800𝑉 > ∆U

Vậy cáp đồng 3 lõi ti t di n 25mm ế ệ 2thỏa mãn các yêu c u ầ

Trang 18

55

Vì nhánh TBAPX-B4 c p cho ph t i có công su t là l n nh t nên các nhánh ấ  ả ấ ớ ấkhác có công su t nh ấ ỏ hơn sẽ ỏa mãn nên đề th u lấy dây dẫn là cáp đồng 3 lõi tiết diện 25mm2

**)Tính cho nhánh B5-B7 ( h áp)ạ

𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥=𝑆𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥

Uđm√3=

313.850.4 ∗ √3= 453 𝐴

𝐼𝑐𝑝≥ 𝐼 𝑠𝑐

1∗0.9= 484.5 𝐴 Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi ti t di n 240mm có I = 538A, th a mãn ế ệ 2

**)Tính cho nhánh B4-B9 ( h áp)ạ

𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥=𝑆𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥

Uđm√3=

362.810.4 ∗ √3= 523 67 𝐴

𝐼𝑐𝑝≥ 𝐼𝑠𝑐

1∗0.9= 581 85 𝐴 Tra bảng PL cáp đồng hạ áp 3 lõi ti t di n 300mm có I = 621A, th a mãn ế ệ 2

điều ki n trên ệ

=> Chọn cáp đồng h áp 3 lõi t di n 300mm dạ tiế ệ 2để ẫn điện

Kiểm tra dây dẫn theo điều ki n t n thệ ổ ất điện áp: Với cáp đồng 3 lõi tra bảng được

𝑟0 = 0.0601 kmΩ, 𝑥0 = 0.068 Ω

km v i chi u dài kho ng cách là 238.5m ớ ề ả

∆U =PX + QR

Uđm =307.9 ∗ 0.0601 ∗ 0.2415 + 192 ∗ 0.068 ∗ 0.24150.4 = 19.05V

Trang 19

Thành ti n, ềVNĐ TPPTT-B1 35 3x25 2x170 197 000 66980000 TPPTT-B3 35 3x25 2x129 197 000 50826000 B3-B2 35 3x25 2x93 197 000 36642000 TPPTT-B4 35 3x25 2x192 197 000 75648000 B4-B5 35 3x25 2x120 197 000 47280000 TPPTT-B6 35 3x25 2x129 197 000 50826000 B5-B7 0.4 240 84 330 000 27720000 B3-B9 0.4 300 195.5 400 000 78200000 B6-B8 0.4 120 9x210 180 000 340200000

Tổng vốn đầu tư cáp cao áp: V =774322000 VNĐD

Xác định tổn th t công su t tác dấ ấ ng ∆P:

∆P = ( S

Uđm)2 R 10−3

Trang 20

Đ dài (m)

r0, (Ω/km)

R (Ω)

∆P (kW) TPPTT-

B1 35 3058 3x25 2x170 0.927

0.078 0.595 TPPTT-

B3 35 4394.59 3x25 2x129 0.927

0.06 0.946 B3-B2 35 2666.7 3x25 2x93 0.927 0.043 0.25 TPPTT-

B4 35 5348.20 3x25 2x192 0.927

0.089 2.078 B4-B5 35 2901.93 3x25 2x120 0.927 0.055 0.382 TPPTT-

B6 35 3057.77 3x25 2x129 0.927

0.06 0.456 B5-B7 0.4 313.85 3x240 84 0.0754 0.0063 3.89 B3-B9 0.4 362.81 3x300 195.5 0.0601 0.011 9.66 B6-B8 0.4 1151.9 120 9x210 0.153 0.01 88.81

Trang 21

avh : H s vệ ố ận hành TBA đường dây cáp, a =0,1 vh

atc : H s tiêu chu n thu h i vệ ố  ồ ốn đầu tư atc = 0,2

Tổn hao MBA (triệu đồng)

Tổn hao đường dây (triệu đồng)

Tổng vốn đầu

tư (triệu đồng)

Tổng tổn hao (triệu đồng)

Tổng cho phí (triệu đồng)

án 2 là phương án được chọn để thi t k ế ế

3.4 THI T K CHI TIẾ Ế ẾT CHO PHƯƠNG ÁN

Phương án đã chọn: Phương án 2

Trang 22

59

3.4.1 Ch n thi t di n dây d n nọ ế ệ ẫ ối t h ừ ệ thống điện về nhà máy

Đường dây cung c p t TBATG v m TPPTT c a nhà máy dài 9 km s ấ ừ ề trạ ủ ửdng ĐDK, dây nhôm lõi thép, l kép Ta có Tmax của nhà máy luyện kim là 3500h, với giá trị của T , dây dmax ẫn AC ta tra được Jkt=1,1 (A/mm 2)( Tra Bảng 5 trang

294 – Sách Hệ thống cung cấp điện của x nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng)

Công thức tnh để chọn tiết diện dây dẫn:

𝐹𝑘𝑡=𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥

𝐽𝑘𝑡Trong đó:

F : Titt ết diện dây tnh toán

Itt: Dòng điện tnh toán lớn nhất đi qua dây dẫn

J : Mkt ật đ dòng kinh tế

Trang 23

Công thức tnh dòng điện làm việc cực đại qua mt sợi cáp:

𝐼𝑡𝑡.𝑚𝑎𝑥= 𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥

𝑛 √3 𝑈đ𝑚 (𝐴) Trong đó:

𝐼𝑠𝑐= 2𝐼𝑡𝑡𝑚𝑎𝑥= 226.82 => 𝐼𝑐𝑝≥ 𝐼𝑠𝑐

1∗0.9= 252 02 (𝐴) Tra b ng PL 4.12 dây d n AC 95 có I = 335(A), thả ẫ – cp ỏa mãn điều ki n trên ệ

=> Ch n dây AC-ọ 95 để ẫn điệ ừ d n t TBATG v nhà máy ề

Trang 24

61

Kiểm tra dây dẫn theo điều ki n t n thệ ổ ất điện áp: V i dây d n AC 95 có khoớ ẫ – ảng cách trung bình hình h c D = 1,26 (m), tra bọ ảng PL4.6 được 𝑟0 = 0.33 Ω

km, 𝑥0 = 0.36 Ω

km

∆U =PX + QR

Uđm =10441.17 ∗ 0.36 ∗ 9 + 8947.143 ∗ 0.33 ∗ 9

2 ∗ 35 = 862.9V 5%𝑈đ𝑚= 0, 05 35000∗ =1800𝑉 > ∆U

V y dây d n AC-95 th a mãn các yêu cậ ẫ ỏ ầu

3.4.2 Tính toán ng n mạch

Mc đch tnh ngắn mạch để kiểm tra các thiết b ị đã sơ b chọn ở trên (MBA, cáp trung áp, máy c t trung áp) trong ch s c ắ ế đ ự ố ngắn m ch và l a chạ ự ọn tất c các thi t b phân phả ế ị ối điện khác (BU, BI, ch ng sét van, c u chì, c u dao ố ầ ầphía cao áp và aptomat phía h áp c a TBAPX) ạ ủ

Các điểm cần tính ng n m ch t i thaắ ạ ạ nh cái TPPTT để kiểm tra máy c t, ắthanh góp và tnh các điểm ngắn mạch t i phía cao áp và h áp c a TBAPX ạ ạ ủ

a) Tính dòng ng n m ch t i thanh góp c a TPPTT(N1) và t i thanh cái cắ ạ ạ ủ ạ ủa

TBAPX phía cao áp (N ) 2-i

- Tnh điện kháng c a h ủ ệ thống X : H

𝑋𝐻=𝑈𝑡𝑏 2

𝑆𝑁 (Ω) Trong đó:

Trang 25

Utb = 1,05.Uđm= 36,75 (kV): điện áp trung bình s d ng trong tính toán ngử  ắn mạch, (kV)

SN : công su t c t ng n m ch c a máy cấ ắ ắ ạ ủ ắt đầu nguồn, S = 350 (MVA) N

Điện trở và điện kháng của đường dây:

𝑅 =1𝑛 𝑟0 𝑙 ( Ω)

𝑋 =1

𝑛 𝑥0 𝑙 ( Ω)Trong đó:

r0, x0 - điện trở và điện kháng trên 1 km dây dẫn [Ω/km]

l - chiều dài đường dây [km]

n s l– ố  đường dây

Vì cùng 1 cấp điện áp là 35kV nên tính toán trong h có tên ệ

- Tnh dòng điện ng n m ch phía trung, cao áp: ắ ạ

𝐼𝑁= 𝐼" = I ∞= 𝑈đ𝑚

√3.ZΣ (kA) Trong đó:

ZΣ : t ng tr tính t h ổ ở ừ ệ thống tới điểm ng n mắ ạch (Ω)

- Tính tr s ị ố dòng điện ngắn mạch xung kích:

𝑖 = 1,8 2𝑥𝑘 √ 𝐼𝑁 (𝑘𝐴) Bảng 4.1: Thông s cố ủa ĐDK và cáp

Nhánh Số mạch

F (mm2)

Đ dài (m)

r0, (Ω/km)

x0, (Ω/km)

R (Ω)

X (Ω) ĐDK 2 AC-95 2x9000 0.33 0.36 1.32 1.44 TPPTT-B1 2 3x25 2x170 0.927 0.15 0.079 0.013 TPPTT-B2 2 3x25 2x183 0.927 0.15 0.085 0.014 TPPTT-B3 2 3x25 2x129 0.927 0.15 0.060 0.01

Trang 26

63

TPPTT-B4 2 3x25 2x192 0.927 0.15 0.089 0.014 B4-B5 2 3x25 2x120 0.927 0.15 0.056 0.009 TPPTT-B6 2 3x25 2x129 0.927 0.15 0.060 0.01 B6-B8 2 3x25 143 0.927 0.15 0.13 0.021 B5-pxscck 7 1 3x240 84 0.0754 0.073 0.006 0.006 B4- ptn 9 1 3x300 241.5 0.0601 0.0717 0.014 0.017

- Tính dòng ng n m ch tắ ạ ại điểm N trên thanh góp c a TPPTT: ủ

Ngày đăng: 29/05/2024, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w