Thuyết Minh Hệ Thống Điện I. Giới Thiệu: Hệ thống điện là hệ thống điện chính của tòa nhà bao gồm hệ thống Điện Động Lực và hệ thống Điện Điều Khiển. Sử dụng nguồn điện chính 3 Pha 380 Volt hoặc 1 pha 220 Volt. Nguồn Cấp Điện Chính: Trạm Biến Áp Điện Lực + Tủ Tụ Bù ==> ATS + Máy Phát ==> UPS lưu Điện ==> Tải sử dụng Trực tiếp. Tải Sử Dụng Trực Tiếp: Từng căn hộ sử dụng điện 1 pha, Máy Bơm Cấp Thoát Nước, Thang Máy, Điều Hòa.v.v.
Trang 1- Dòng điện tính toán được xác định theo công thức:
Itt = (mạch 1 pha)
PPT: công suất tính toán phụ tải
Uđm: điện áp pha mạch 1 pha
- Độ sụt áp, mạch điện:
U =
U : Tổn thất điện áp
R, X : Điện trở và điện kháng mạch điện
P, Q : Công suất tác dụng và phản kháng phụ tải
U : Điện áp định mức
- Dòng điện ngắn mạch 1 pha
IN1 =
Utb: Dòng điện ngắn mạch 1 pha
IN1: Dòng điện ngắn mạch 1 pha
Utb: Điện áp trung bình mạch điện
R1, x1: Điện trở, điện kháng thứ tự thuận
R0, x0x: Điện trở, điện kháng thứ tự không
- Hệ tiếp đất nhân tạo
+ Điện trở 1cọc :
R’c =
: Điện trở suất đất tính toán /cm2.cm2
l: Chiều dài cọc ( m )
d: Đường kính cọc
cos
đm
PT U P
Qm U
QX R
2 0 1
2
2 (
9 , 0 3
R
U o
tb
t d
l
4 lg 366 , 0
Trang 2R’c: Điện trở của 1 cọc
t: Độ sâu cọc
+ Điện trở hệ cọc tiếp đất
Rc = R’c: Điện trở nối đất 1 cọc
n: Số cọc trong mạch
c: Hệ số sử dụng cọc trong mạch
+ Điện trở thanh dẫn:
R’t = d: Đường kính thanh tiếp đất
t: Độ sâu thanh cạnh đất
+ Điện trở thanh tiếp đất
RT =
t: Hệ số sử dụng thanh nối
+ Điện trở tiếp đất nhân tạo:
Rđ =
1.2 Phương án cấp điện:
1.2.1 Nguồn điện :
Nguồn điện cấp cho công trình là nguồn điện 3 pha 380V, 50Hz được lấy từ tủ điện tổng khối nhà làm việc hiện trạng đi vào công trình Nguồn điện này được cấp đến tủ điện tổng của tòa nhà đặt tại tầng 1
1.2.2 Công suất tính toán yêu cầu :
Căn cứ vào công năng trong công trình và công suất đặt của các thiết bị điện để tính công suất tính toán của công trình
Với công suất sử dụng cần cấp cho công trình theo công thức:
c n
c R
'
dt
l l
2
2 lg 366 ,
0
t t
R
'
T c
T c
R R
R R
Trang 3Ptt = PđT* kđt
Trong đó:
PsdT : Công suất sử dụng của 1 tầng.s
kđt :Hệ số đồng thời các tủ tầng lấy theo IEC 60439-2 Kđt =0,6 đến 1
thời
1 2 và 3 (tủ được kiểm nghiệm toàn bộ) 0.9
5 Tủ được thí nghiệm từng phần trong mỗi trường
hợp được chọn
1
Với các hệ số sử dụng và điện áp tính toán trong công trình:
Hệ số công suất cos = 0,85 0,9 (riêng các động cơ tải nặng chọn cos = 0,6)
Hệ số sử dụng đồng thời chọn trong khoảng kđt = 0,6 1
Điện áp tính toán: 380v/cm2.220v sai số 5% Tần số f = 50 Hz
Hệ số đồng thời các lộ cấp điện cho chiếu sáng chọn Kđt=1
1.3 Giải pháp kỹ thuật:
1.3.1 Giải pháp cấp điện:
Nhà ăn khách nghỉ
BẢNG TÍNH NHÀ KHÁCH
STT Phạm vi sử dụng tầng Số
Diện tích(m2 )
Tải chiếu sáng, ổ cắm (w/m2)
Tải chiếu
AC (w/
m2)
Công suất đặt (kw)
Hệ số sử dụng đồng thời ( kc)
Chế độ 1: Bình thường
Chế
độ 2:
Sự cố, mất điện lưới
Chế độ 3: có cháy
Ghi chú
I
PHỤ TẢI
CHIẾU SÁNG Ổ
CẮM TOÀN
NHÀ
1 Tầng 1 1 10.0 1.00 10.0
2 Tầng 2 1 11.1 1.00 11.1
Trang 4Phòng ở 3 3.2 1.00 9.6
5 Khu vực bếp 5.0 1.00 5.0
6 Bơm tăng áp 1 3.0 1.00 0.8
TỔNG CÔNG
HỆ SỐ ĐỒNG
TỔNG CÔNG
SUẤT TÍNH
+ Thiết bị bảo vệ:
- Công trình sử dụng các thiết bị bảo vệ như: MCCB, MCB, RCBO để bảo vệ dòng quá tải, ngắn mạch & dòng rò cho phụ tải
- Aptomat dùng loại 1 pha bảo vệ tổng hợp
- Thông số cơ bản của Aptomat hạ thế:
+ Điện áp làm việc lớn nhất của thiết bị: 0,6/cm2.1kV
+ Mức cách điện: 0,6/cm2.1kV
+ Bảo vệ gồm 02 loại: bảo vệ quá tải có thời gian và bảo vệ ngắn mạch cắt tức thời
- Tất cả các Áptômát trước lúc lắp đặt vào công trình phải được kiểm định và đạt tiêu chuẩn IEC60947-2
- Tại đầu ra và đầu đến của đường dẫn điện tại tủ điện đều đặt Áptômát bảo vệ cho các mạch điện đó Nguyên tắc đặt Áptômát bảo vệ theo phân cấp có chọn lọc
1.3.2 Tủ điện, công tắc, ổ cắm điện, dây & ống luồn dây
a Yêu cầu chung:
- Thiết bị nguyên vật liệu đưa vào lắp đặt trong công trình phải mới, đồng bộ và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như mô tả trong liệt kê thiết bị và trong các bản vẽ
- Các tủ điện tổng tại tầng 1 và tủ điện các tầng được đặt ở khu vự dễ quan sát, được đặt gần phụ tải dùng điện thuận tiện cho việc thao tác và đảm bảo thẩm mỹ
- Công tắc điện và ổ cắm điện đặt ngầm tường, phải đảm bảo an toàn cũng như thẩm mỹ của công trình, thuận tiện cho việc sử dụng Đối với các công tắc điều khiển
Trang 5chiếu sáng phải chịu được dòng điện 10A, ổ cắm điện với điện cực tiếp đất phải chịu được dòng điện 16A và đáp ứng các qui định trong tiêu chuẩn IEC 60669/cm2.60884 về chất lượng công tắc và ổ cắm
b Phương thức lắp đặt.
- Chiều cao lắp đặt các thiết bị như sau:
+ Ổ cắm điện : 0,4m so với mặt sàn hoàn thiện
+ Ổ cắm điện tại khu vực nhà vệ sinh : 1,25m so với mặt sàn hoàn thiện
+ Tủ điện kiểu đặt trên tường : 1,25m (tính từ tâm tủ điện)
+ Ngoài ra có các kích thước lắp đặt có ghi chú riêng khác (xem chi tiết bản vẽ)
c Dây cáp điện.
- Dây điện cấp nguồn cho ổ cắm, chiếu sáng, điều hòa, máy bơm được luồn trong ống nhựa PVC đi ngầm tường hoặc trên trần giả
- Dây điện cấp nguồn cho ổ cắm sử dụng cho mục đích khác dùng loại Cu/cm2.PVC 2(1x2.5)mm2+(1x2.5)mm2
- Dây điện cấp nguồn cho chiếu sáng sử dụng loại Cu/cm2.PVC 2(1x1,5)mm2 + (1x1,5)mm2
d Ống luồn dây:
- Ống luồn dây sử dụng loại PVC chịu va đập cao Đường kính tối thiểu của ống là 16mm Ống luồn dây phải có tiết diện tròn Các phụ kiện đi kèm như: hộp nối dây, hộp
rẽ nhánh, kẹp giữ… là loại đồng bộ với ống
- Ống luồn dây được lắp chìm trong tường, trần và sàn nhà Tại các vị trí có trần giả, ống luồn dây được lắp nổi Tại các vị trí nối dây, rẽ nhánh phải sử dụng hộp nối dây Khoảng cách giữa các hộp nối dây không lớn hơn 15m
- Ống luồn dây phải được bịt kín ở các đầu cuối, các mối nối đảm bảo chặt và cố định chắc chắn trên bề mặt của kết cấu xây dựng
- Ống luồn dây được lắp đặt sao cho không cho phép nước chảy vào toà nhà
- Khi uốn ống phải sử dụng các dụng cụ uốn ống, đảm bảo sao cho ống uốn không
bị bẹp Không được dùng nhiệt để uốn ống
- Các ống luồn được đặt sẵn trong các tấm tường khi tiến hành đúc tấm tường tại nhà máy Các ống đặt sẵn trong quá trình đúc tấm tường phải được định vị cố định tránh
bị dịch chuyển
- Dây mồi kéo dây phải được lắp đặt đồng thời khi lắp ống
Trang 6- Khi lắp ngầm trong bê tông, đường kính ống tối đa cho phép đến 32mm.
- Ống mềm chỉ được sử dụng tại chỗ nối giữa ống cố định và những thiết bị khi hoạt động có sự rung động Không được lắp trong tường hoặc sàn bê tông
1.4 Chiếu sáng:
- Thiết kế chiếu sáng đảm bảo độ sáng theo các tiêu chuẩn hiện hành ngoài ra cũng đảm bảo yếu tố thẩm mỹ và được kết hợp với kiến trúc và yêu cầu của công trình Thiết
kế chiếu sáng trong công trình đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn chiếu sáng TCXD 16
-1986 và QCVN 7114-2008:
- Độ rọi trung bình của các khu vực như sau:
+ Sảnh, hành lang, kho: 150 lux
+ Khu vực để xe: 150 lux
+ Hội trường: 300-500 lux
- Các thiết bị chiếu sáng được lắp đặt trong công trình phải đáp ứng các qui định trong tiêu chuẩn BS EN60598-1&2
- Các đèn chiếu sáng được lựa chọn phù hợp với từng vị trí lắp đặt không những đảm bảo tính thẩm mỹ đồng thời phát huy những tính năng phù hợp nhất với từng điều kiện lắp đặt và sử dụng
- Các đèn chiếu sáng lắp đặt trên trần, tường phải được cố định một cách chắc chắn đảm bảo an toàn Đèn gắn tường được lắp đặt ở cao độ ghi trong bản vẽ tính so với sàn hoàn thiện