Luận án này tập trung nghiên cứu hết quyên đối vớinhãn hiệu và so sánh hết quyền đối với nhãn hiệu theo quy định pháp luật, thực tiễncủa Việt Nam với Hiệp định TRIPS, pháp luật và thực t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN NHƯ QUYNH
Chuyên ngành: Luật Quốc tế và Luật so sánh
Mã số: 62 38 60 01
LUẬN AN TIEN SĨ LUẬT HOC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
GS.TS Katarina OlssonPGS TS Bui Dang Hiéu
HA NỘI 2011
Trang 2Những kết luận khoa học của luận án chưa tung đượccông bố trong bat kỳ công trình nào khác.
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT DUOC SỬ DỤNG TRONG LUẬN AN
Toà sơ thâm (Toà án Liên minh Châu Âu)Thoả thuận Thương mại tự do Châu AuLién minh Chau Au
Cơ quan Quan lý thực phẩm va dược phẩm (Mỹ)Trung tâm Thương mại và Phát triển bền vững quốc tếHiệp định chung về thương mại và dịch vụ
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
Khoa học và Công nghệ Khoa học, Công Nghệ và Môi trường
Nghiên cứu về “Những hệ quả kinh tế của việc lựachọn cơ chế quyền cho nhãn hiệu” do Hiệp hộiNghiên cứu Kinh tế Quốc gia tiễn hành với su uyquyền của Uỷ ban Châu Âu
NKSS
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tếNghiên cứu và phát triển
Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở
Trang 5MUC LUC
Trang
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT DUOC SỬ DUNG TRONG LUẬN AN i
MUC LUC ÔỎ ii
LỜI NÓI 2).\ Oe xiCHUONG 1: GIỚI THIỆU 2-22 + + EEE£EEE£EEE£EEEEEEEESEEESEEEEEEEEEEErEEErtrkeerrvrre |1.1 Lý do chọn đề tài 6 St S111 1E 1111111111 111111111111 1101111111111 1xx r |
1.2 Muc dich nghién CUU 0 5 1.3 Gidi han nghién CUU a ốốố 6 1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - << << 112311 1£ 3113555155155 13 1.5 Tinh hình nghiên cứu và tài H@U ccc cccccccccccceceeceeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeeeeeeaees 21
1.6 Kết cau của luận Ath cccccccccccccescescsscsceseescsceseesesscsecsescseeseesesscsecseescsecseesesseseeacees 25
1.7 Những đóng góp mới của luận An - - - c5 3S 3+3 32332 E£EEEeEeesesreeerrrsrrssrsersee 28
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VE HET QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VA HET QUYENDOI VỚI NHAN HIỆU 22 S9 E£EEESEEESEEESEEEEE1711111111211 1117117111111 re 312.1 Lý luận về hết quyền SHTT oo ceecccccccececescscesecscecesescevevscececesvevevecscecevevsvaceeees 312.1.1 Thuyết hết quyÊn ¿-¿- ¿+ E1 tt E5E51515111 1115111511111 11 1111111111111 0 1x6 322.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của thuyết hết quyên 5-55: 332.1.1.2 Mỗi quan hệ giữa thuyết hết quyền với thuyết bán lần đầu tiên và
thuyết cho phép ngụ y -¿-c- 1111k E111 1E 111g ni, 412.1.2 Hết quyền SHITTT - ¿s33 SE St Eš E1 S318 E313 E1 1H HT ng 442.1.2.1 Khái niệm hết quyền SHITTT -¿- + + +E+E++EE£ESE£E+E+E+EEeEeEekerreeeree 442.1.2.2 Điều kiện hết quyền SHITTT - - St E*E#E+E*E+EEEEeEEEeEeEekrkrererrered 452.1.2.3 Hệ quả pháp lý của hết quyền SHTTT -¿ 2 5+ +s+x+E£z£z£zEzx+xzerxz 502.1.3 Các cơ chế hết quyÊn c1 1 1 1E 1111111 1E E11 gu 522.1.3.1 Hết quyền quốc gia ¿- ¿+ E2 1S E E91 111121 1115151111111 1E1 11x teE 522.1.3.2 Hết quyền khu VỰC + ¿1113 SE 11111111 E111 111111111 tkereg 56
2.1.3.3 Hêt quyên QUOC tÊ - - c3 1122211101101 11111111 11111111 1 1 1 ky, 58
Trang 62.1.3.4 Kết luận ¿2c 2t r2 2 222 22211.1111111.1.1e 63 2.2 Lý luận về hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿- ¿+6 k+EEtE*E£E£E£E+E£EeEerersxee 65
2.2.1 Định nghĩa và chức năng của nhãn hiệu 55+ ++++++++x+essssss 65
2.2.2 Đặc điểm hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿5 + E*E#E+E£E+E£EEeEeEerreei 68 2.2.2.1 Chức năng chỉ dẫn nguồn gốc và chức năng phân biệt của nhãn
hiệu có thể ngăn chặn hết quyền đối với nhãn hiệu - 5 5s ce5+ 69
2.2.2.2 Hết quyền quốc tế phù hop hơn đối với nhãn hiệu - 72
2.2.2.3 Hết quyền đối với nhãn hiệu tác động đáng kể đến một số sản phẩm -¿- k1 1111111 1 111111 11111 1111111111111 HT TT 75 2.2.3 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong một số hoạt động thương mại 75
2.2.3.1 NKSS hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ - ‹- 76
2.2.3.2 Sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ - - - 80
2.2.3.3 Thoả thuận giới han trong hợp đồng và hết quyền đối với nhãn hiệu 82
2.3 Kết luận Chương 2 - s11 121 1 5111111111111 1111110101111 0101110111110 1x6 87 CHUONG 3: HET QUYEN DOI VOI NHAN HIEU THEO QUY DINH CUA HITEP BINH 0940500157 “-: 89
3.1 Con La 89
3.2 Các công ước quốc tế liên quan đến hết quyên đối với nhãn hiệu - 89
3.2.1 CONG UGC 2 Sẽ e- Ả ÔÔỎÔ 92 S2 al G7 Bd ee 95 3.3 Tổng quan về Hiệp định TRIPS o.0 cccccecccccssesescscscscscscesesssvscscecseeecsvevscaeeees 96 3.3.1 Đặc điểm Hiệp định TIRIPS (E11 33v SE ng re 96 3.3.2 Các nguyên tắc của Hiệp định TRIPS 2 + 6 k+kEt£#E£E+E£E+E£EzEeEerreea 99 3.3.3 Khai niệm “phù hợp với Hiệp định TRIPS”” - 555-2225 ss+ssssss 102 3.4 Các vấn đề liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu theo quy định của Hiệp 0518890521271 103
3.4.1 Điều kiện hết quyền đối với nhãn hiệu - 5 +62 £zEzE+E+x+£e£zc+z 104 3.4.2 Hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu ¿25 +ssss£c+2 106 3.4.3 Cơ chế hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿2 ¿3x3 *EEEvEeEekskekrerree 109
Trang 73.4.3.1 Những quy định tuỳ nghi của Hiệp định TRIPS về cơ chế hết quyên 109
3.4.3.2 Quan hệ với Công ước Paris và GA TÏT -++ c2 115
3.4.4 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hop sửa chữa hang hoá
mang nhãn hiệu được bảo hộ +2 ++++*‡+£‡xrssrssssssss 118
3.4.5 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tôn tại điều khoản giới
hạn theo hợp đồng «¿c1 S11 1E E11 1E T HH TT ngàng 119
3.4.5.1 Những quy định tuỳ ng1 -ccc c1 1111111111122 120
3.4.5.2 Những tiêu chuẩn tối thidu ec cceeeecccecesescesscscscsescsvsvsceceeeseesenes 1243.5 Kết luận Chương 3 - kh S111 S111 1E 111111111 1 H1 11111111 rrr 126CHUONG 4: HET QUYEN DOI VỚI NHAN HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VÀTHỰC TIEN CUA MỸ VÀ LIÊN MINH CHAU ÂU -¿- z2 128
4.1 Mỹ SG C1 1 1 12111 212121111111111111121 2121 111111111111111 12111 01111111111111 211kg 128
4.1.1 Cơ sở pháp ly của hết quyền đối với nhãn hiệu 22 + + +x+x+z£: 1284.1.2 Điều kiện và hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu 1304.1.2.1 Điều kiện dẫn đến hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿55 +¿ 1314.1.2.2 Hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu - 1344.1.3 Cơ chế hết quyên đối với nhãn hiệu và NKSS - ¿2 2 + + +e+xsee: 1354.1.3.1 Những nỗ lực liên tiếp nhăm ngăn chặn NKSS -¿5- +: 1374.1.3.2 Cam NKSS thuUỐc - - S2 1 15E5E515151511121212121212111 11121011 cee 1484.1.4 Hết quyên đối với nhãn hiệu trong trường hop sửa chữa hàng hoá
mang nhãn hiệu được bảo hộ +2 ++++**+‡Esrssrssrsssss 151 4.1.4.1 Tính hợp pháp của sửa chữa hang hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ 151
4.1.4.2 Phân biệt sửa chữa với tạo mới, tái chế - ¿- ¿+ c ca cce se sec cse re: 1524.1.4.3 Sửa chữa hợp pháp và xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu 1544.1.5 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tồn tại thoả thuận giới
hạn theo hợp đồng -¿- =1 318v 1111111 11 111111111111 11111 ck 1584.1.5.1 Kha năng ngăn chan hết quyền đối với nhãn hiệu của thoả thuận giớihạn trong hợp đỒng - ¿+ xxx SE E113 1 1E E1 1111111111111 111111 Ere 158
Trang 84.1.5.2 Hết quyên đối với nhãn hiệu trong trường hop vi phạm điều khoản giớihạn theo hợp đồng ¿- ¿c1 SE E131 1E SE 1g TT ng 1624.1.6 KẾT luận occ cccccccscecscscscscscscscscecscscsessssssssssssscsescevsvsvscsvscecsvscsvscecseseseseas 1664.2 Liên minh Châu Au wo.c.ccceccccesescscscscsescscscscscscscecscscscscsescscssscscesscsseesseesseeesen 1674.2.1 Cơ sở pháp ly cho hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿2 2 sex: 1674.2.2 Điều kiện dẫn đến hết quyền và hệ quả của hết quyền đối với nhãn
hiỆU -Q Q00 11H TK nu KT KT kế 171
4.2.2.1 Điều kiện dẫn đến hết quyền đối với nhãn hiệu - 5-5 5+: 1724.2.2.2 Hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu 5-5-5: 1764.2.3 Cơ chế hết quyền khu vực và NKSS§ - 2 - SE E2 cEEerrkrxreeo 1794.2.3.1 Cơ chế hết quyền khu VựC ¿+ + xxx EEEEEEE SE EEeEekekskekrkreree 1794.2.3.2 Đóng gói lại thuốc NIKSS - 12t SE E111 E rrrre 1844.2.4 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hop sửa chữa hàng hoá 1914.2.5 Hết quyền đôi với nhãn hiệu trong trường hợp tôn tại điều khoản giới
hạn theo hợp đồng ¿c3 11 8 E111 1 1 1111111111111 g1 xrk 1944.2.5.1 Khả năng ngăn chặn hết quyền đối với nhãn hiệu của điều khoản giớihạn theo hợp đồng ¿ ¿6xx E113 1 1E 1T 1 xnxx re 1954.2.5.2 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hop vi phạm điều khoản giớihạn theo hợp đồng -. ¿ ¿5+ 6+ E+t SE SE E132 1E 5151111121111 1E1 11111 1964.2.6 KẾt luận -¿ - + E1 1S E1 32321211151111111111111111111111111111101 011111111116 2044.3 Kết luận Chương 4 - 2c t+EESEEEEEEEEEEEEXESE111111171117121121171E 111111111111 eeU 205CHUONG 5: HET QUYEN DOI VỚI NHÂN HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VATHUC TIEN CUA VIET NAMM 2-6 scSt‡EEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEkEEkErkksrkerkrrred 206
5.1 Giới thitee cee cee cceceecccecseececsescsssecscecsvececscevssssesececscevensvevsesssssesesetevevevenseaen 206
5.2 Co sở pháp lý của hết quyền đối với nhãn hidu ee eee eeeeeeseseeeeeeeeeeeees 2075.2.1 Vài nét về pháp luật SHTT Việt Nam ¿2 2+2 +s+s+k+E+E+EzEeEererxrered 2075.2.2 Các quy định pháp luật về hết quyền đối với nhãn hiệu 5: 2115.3 Điều kiện và hệ quả pháp lý của hết quyên đối với nhãn hiệu 2135.3.1 Điều kiện dẫn đến hết quyền đối với nhãn hiệu ¿- ¿+ 5+5 c+2 214
Trang 9"16 ah e 227
5.4.3.1 Cơ chế hết quyền quốc tế áp dụng cho nhãn hiệu - 5 5¿ 228
5.4.3.2 VU VIỆC KINGMAN TS TT re 231
5.4.4, ch 2355.4.4.1 Định nghĩa NKSS thuốc + St SE E11 RE rrryg 2355.4.4.2 Điều kiện NKSS thu6c eesesccssseesessesteeseeseecnesnesneeeeeeessesneeneeseneeeees 2365.4.4.3 Các trường hợp NKSS thuỐc -¿- ¿+ tk *E SE *EEEEEeEeEskekrkrererred 237
5.4.4.4 Đóng gói lại và dán nhãn phụ cccc c5 5521111115222 238
5.5 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửa chữa hàng hoá mang nhãn
hiệu được bảo hộ - - - - cccc E1 00102000010 08030 1110 11110 11v kg kh kh vế 240 5.5.1 Quy dinh phap 0 aaAIIaIaa 240
5.5.2 Sửa chữa hang hoá mang nhãn hiệu trong thực t6 0.c.ccccseseseseeseeeeeeeeeees 2415.6 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tôn tại điêu khoản giới hạn theoi01 2777 2425.6.1 Giới hạn lãnh thé trong hợp đồng sử dụng nhãn hiệu ¿5 s: 2435.6.2 Giới hạn lãnh thé và hết quyền đối với nhãn hiệu - - +5 sss +2 2455.7 Kết luận Chương 5 - 5 E11 11115113 5151111111111 1111111011110 11 1101 250CHƯƠNG 6: PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN VIỆT NAM VE HET QUYENDOI VỚI NHAN HIỆU - SO SANH VỚI HIỆP ĐỊNH TRIPS, MỸ VA LIEN7747; :7 00 (.OỒÔẰẰẰẰ 253
1c 1 “311 253
6.2 Cơ sở pháp lý cho hết quyền đối với nhãn hiệu - ¿2 + + +x+x+x+e£zc+z 2546.3 Điều kiện và hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu - 552 255
Trang 106.3.1 Điều kiện hết quyền đối với nhãn hiệu ee eeeceeseseseeeseeeeeeeees 3556.3.1.1 Điều kiện đồng ý E111 1 1E E1 TT ng ng gưyn 2556.3.1.2 Điều kiện đưa ra thị trường - set k*E+E*EEEEEkekrkekrrererrkd 2586.3.2 Hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu - - + 5+5 ss +2 2596.4 Cơ chế hết quyền và NIKSS - - St EE 111 TT 1H11 11T ng 261
6.4.1 Quy định tuỳ nghi của Hiệp định TRIPS và những khác biệt trong lựa
chọn cơ chế hết quyn - - + - + St +E*E£E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrrree 2616.4.2 Lập luận về sự khác biỆt 6 St tEE E31 SE vn g nnnrrrre 2626.4.2.1 Mỹ và Liên minh Châu Âu: vai trò của chính sách eens 2636.4.2.2 Việt Nam: sự phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và chính sách 2666.5 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửa chữa hang hoá 278
6.5.1 Phù hợp với Hiệp định TRIPS + 2 2E E£EEEE+E£E+E£E£EeEeEerererered 278
6.5.2 Những khác biệt so với pháp luật Mỹ và Liên minh Châu Âu 2786.6 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tôn tại điều khoản giới hạn theohợp đồng - - ST S11 111 111 511111111111 111111111111 11111111111 HH1 T100 H11 280
6.6.1 Phù hợp với Hiệp định TRIPS 2-2-2 + +E+EEEEEE£E+E+E+E+EzEeEeEerrrerered 280
6.6.2 Những khác biệt so với pháp luật Mỹ và Liên minh Châu Âu 2816.7 Kết luận Chương 6 - - - x tt S E1 S111 1E 5111111111 1E 1111111111 1H HH 284CHƯƠNG 7: NHỮNG DE XUẤT NHAM HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VIỆTNAM VE HET QUYEN DOI VỚI NHAN HIỆU 52 52 Sze£zerveee 286
rmc on eccccccceccsecscscececsescscsescscscscecscevsvsvsssssssscavevevevevsssnseesasevevevenseaen 286
7.2 Mục đích và nguyên tẮC tk T T1 H111 TT TH TT TT HH re 286
uc ` 287
7.4 Những đề xuất cụ thỂ - 6 St St 1111111 1 5115111111111 01 1111111111110 11111 2927.4.1 Cơ sở pháp lý cho hết quyền đối với nhãn hiệu 2 - 5 s52 2+2 2937.4.2 Điều kiện và hệ quả hết quyền đối với nhãn hiệu - eee 297
7.4.3 NKSS LH HH 1111111 2121111111101 1111 1111111111121 tr ưàg 300
7.4.4 Hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửa chữa hàng hoá
mang nhãn hiệu được bảo hộ +2 + + + + *2*++++++rssssssssseess 307
Trang 117.4.5 Hết quyền đối với nhãn hiệu đối với trường hợp tôn tại điều khoản giới
hạn trong hợp đồng ¿-¿- + 1128 St SE E111 E 1H TT nu 3107.5 Kết luận Chương ”7 2© + +se+Ek+E9EEE9EEEEE111111211211111171E111.111.111 11.111 1e 1e 314KẾT LUẬN 22-©22-22S<2EE2E112211211271E271E T11 T11 T11 11 1n nà Hà nêu 315NHỮNG CONG TRÌNH LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN ĐÃ DUOC CÔNG BO 318
DANH MỤC VU VIEC oo .ccccessccsssscesssssssssecssssesssssessssecsssssssssessssscsssscssssesssscssssessssessseeessees 320
DANH MỤC VAN BAN ccccccscsssssscssssssesssssscssssuscsucsusssscsscsusssussusssvcsussasenecsusssecsusensenees 326DANH MỤC BÀI VIET oie ccccccscccscscsecssesssessscsssessecssecsucssecssesssessucssecsasesseesuesaessvesseeneeenees 332
PHU LUC ¬ eer ee ee eee eer ee eee eee eee reer ee eee reer ee ee eee rere eee eee errr reece rere rere rere reer rere ee rere rere 354
Trang 12việc giải quyết nhiều vấn đề thương mại như NKSS, sửa chữa (và tái chế hoặc tạomới) các sản phâm được bảo hộ quyền SHTT, những thực tế chống cạnh tranh liênquan đến quyền SHTT Hết quyền SHTT liên quan đến chính sách, các công ướcquốc tế, pháp luật quốc gia và nhiều lĩnh vực pháp luật — đặc biệt pháp luật SHTT,cạnh tranh và hợp đồng Tuy vậy, các nước đang phát triển và kém phát triển chưanhận thức đầy đủ những giá trị của thuyết hết quyền cũng như cách thức sử dụnghiệu quả những giá trị này Luận án này tập trung nghiên cứu hết quyên đối vớinhãn hiệu và so sánh hết quyền đối với nhãn hiệu theo quy định pháp luật, thực tiễncủa Việt Nam với Hiệp định TRIPS, pháp luật và thực tiễn của Mỹ, Liên minh Châu
Âu Bên cạnh những ý nghĩa đối với Việt Nam, luận án đóng góp những giải phápnhăm giúp các nước đang phát triển xây dựng pháp luật và chính sách về hết quyềnđối với nhãn hiệu theo hướng tương thích với Hiệp định TRIPS, phù hợp với hoàncảnh kinh tế-xã hội và thúc day tăng trưởng kinh tế, phúc lợi xã hội
Những cụm từ được sử dụng thường xuyên trong luận án: hết quyềnSHTT, hết quyền đối với nhãn hiệu, Hiệp định TRIPS, pháp luật Mỹ về hết quyềnđối với nhãn hiệu, pháp luật Liên minh Châu Âu về hết quyền đối với nhãn hiệu,pháp luật Việt Nam về hết quyền đối với nhãn hiệu, điều kiện hết quyên đối vớinhãn hiệu, hệ quả pháp lý của hết quyền đối với nhãn hiệu, NKSS hàng hoá mang
nhãn hiệu được bảo hộ, sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, thoả thuận
giới hạn trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu
Trang 13LỜI NÓI ĐẦUHết quyền SHTT không còn là vấn đề mới đối với hầu hết các nước trên thếgiới Tuy nhiên, đây vẫn là “một trong những đề tài liên quan đến SHTT gây tranhluận gay gắt nhất” và “có lẽ là một trong những van đề SHTT liên quan nhiều nhất
2 Lá RK x X rr ^ ° lá Xx mn rr
”“ Do đó, van dé nay thu hut sự quan tâm cua các nhà nghiên cứu
đến thương mại
pháp luật và kinh tế
Cũng như hết quyền SHTT nói chung, hết quyền đối với nhãn hiệu là ngoại
lệ đối với quyền SHTT Thừa nhận hết quyền SHTT nhằm cân bằng giữa lợi ích củachủ thể năm giữ quyên SHTT và lợi ích của người tiêu dùng; giữa bảo hộ quyền
SHTT và đảm bảo lưu thông của hàng hoá, dịch vụ trên thị trường cũng như cạnh
tranh lành mạnh Áp dụng nguyên tắc hết quyền đối với nhãn hiệu được khang định
là cần thiết và đem lại những giá trị nhất định Tuy vậy, cả các nước phát triển vàcác nước dang phát triên đều gặp những khó khăn trong xây dựng pháp luật và xử lýnhững vấn đề liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu Nhiều van dé liên quanđến thuyết hết quyền và liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu còn gây tranhcãi, đặc biệt là những van đề về khía cạnh kinh tế của hết quyền Đây chính lànhững lý do nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài này cho luận án tiến sĩ luật của mình
Nghiên cứu sinh hy vọng luận án là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm
đến thuyết hết quyền và hết quyền đối với nhãn hiệu, đặc biệt là các vấn đề: điềukiện dẫn đến hết quyên đối với nhãn hiệu, hệ quả pháp lý của hết quyền đối vớinhãn hiệu, cơ chế hết quyền dành cho nhãn hiệu và NKSS hàng hoá được bảo hộ
nhãn hộ, sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ và thoả thuận giới hạn
trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu Hơn nữa, luận án đưa ra một số đề xuất
cho các nhà làm luật cũng như các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt các nhà làm luật và hoạch định chính sách của Việt Nam, trong xây dựng pháp luật và chính sách ' Ganea, Peter, Exhaustion of IP Rights: Reflections from Economic Theory, Institute of Innovation Research-
Hitotsubashi University, Japan, 2006 Xem thém Gallego, Beatriz Conde, The principle of exhaustion of rights and its implications for competition law, International Review of Intellectual and Competition Law, IIC 2003, 34 (5), tr 473-502.
* Nhận xét này của Thomas Cottier được Sheckhtman, Ekaterina and Sesitsky, Evgeniy trích dẫn Xem:
Sheckhtman, Ekaterina and Sesitsky, Evgeniy, Exhaustion and Parallel Importation in the Field of Trademark, 2008, <http://www.turin-1p.com/research-papers/papers-2008/Shekhtman-Sesitsky.FINAL.pdf>.
Trang 14về các van dé vừa nêu.
Trong qua trình thực hiện luận an, tôi đã nhận được sự giúp do của rất nhiều tổchức và cả nhân Luận án không thể hoàn thành nếu thiếu những đóng góp này.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các tô chức và cá nhân đã dành cho tôi
những giúp do quỷ báu.
Trước hết, tôi biết ơn sâu sắc hai người hướng dẫn: GS.TS Katarina Olsson(Trường Đại hoc Lund, Thuy Điển) và PGS.TS Bùi Đăng Hiếu (Trường Đại họcLuật Hà Nội) Thây và Cô đã tận tình giúp đỡ tôi trong chọn lọc, phát triển những ýtưởng ban đầu cho luận án và đưa ra những nhận xét, phản hồi giá trị cho các bảnthảo của luận án Thây và Cô đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và thời gian với tôi,đồng thời dành cho tôi sự tự chủ can thiết trong nghiên cứu Thay và Cô chia sẻnhững kết quả ban đầu mà tôi đạt được và tận tâm giúp đỡ tôi mỗi khi tôi gặp vướngmắc trong quá trình thực hiện luận án Tôi may mắn vì luôn nhận được sự khích lệ,ủng hộ của Thay va Cô trong những năm qua
Tôi trân trọng cảm ơn Dự án tăng cường giáo dục pháp luật ở Việt Nam (do
Quỹ hợp tác phát triển quốc tế Thuy Điền tài trợ) và Khoa Luật, Trường Đại họcLund (Thuy Điển) Dự án đã cho tôi cơ hội được thực hiện dé tài nghiên cứu nàytrong khuôn khổ Chương trình hợp tác đào tạo tiến sĩ luật giữa Khoa Luật TrườngĐại học Lund với Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành phố
Hỗ Chí Minh Hau hết thời gian nghiên cứu hiệu quả nhất của tôi được thực hiện tai
Khoa Luật, Trường Đại học Lund Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các giáo sư, thủ thư và cán bộ của Khoa.
Đề hoàn thành luận án, tôi đã dành thời gian tìm hiểu và thực hiện những
nghiên cứu khác nhau tại các trung tâm nghiên cứu, cơ sở đào tạo, cơ quan chính
phủ trong cũng như ngoài nước và các tổ chức quốc té Đó là: Trường Đại hoc
Suffolk (Boston, Mỹ), Viện nghiên cứu Max Plack (Munich, Duc), Cơ quan Sáng
chế Châu Âu (Munich, Đức), Thanh tra Bộ KH&CN (Việt Nam), Cục SHTT - Bộ
KH&CN (Việt Nam), Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (Việt Nam), Cục
Quản lý xuất nhập khẩu - Bộ Công thương (Việt Nam), Cục Quản lý được - Bộ Y tế
Trang 15(Việt Nam), Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính (Việt Nam) và Toà án nhân dân tôi
cao (Việt Nam), WIPO (Geneva, Thuy Si), WTO (Geneva, Thuy Si) Tôi cũng xin
được cảm ơn Phong Sáng chế Nhat Ban đã giúp tôi công bố bài báo đầu tiên bangtiếng Anh về hết quyền SHTT theo quy định của pháp luật Việt Nam trên tạp chí IPCommunity (năm 2007) Sau khi bài báo được công bó, tôi đã nhận được nhiều ýkiến đóng góp có giá trị cho phát triển và hoàn thiện luận án Tôi xin được chânthành cảm ơn Tổ chức SHTT thé giới đã mời tôi trở lại Geneva (năm 2010) thựchiện nghiên cứu (trong khuôn khổ Dự án SHTT và Cạnh tranh) về sử dụng các quyđịnh liên quan đến hết quyền SHTT để xử lý hành vi chống cạnh tranh theo quyđịnh pháp luật và thực tiễn xét xử của các nước thành viên Tổ chức SHTT này.Nghiên cứu được thực hiện với Tổ chức SHTT thế giới đã giúp nhiều lập luận trongluận án, đặc biệt là những lập luận về hết quyền đối với nhãn hiệu liên quan đếncạnh tranh được củng cô và hoàn thiện Đồng thời, tôi xin cảm ơn Bộ KH&CN đãcho phép tôi đóng góp ý kiến xây dựng một số phân trong Thông tư hướng dẫn thihành Nghị định 97/2010/NĐ-CP của Chính Phủ về xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực SHCN (năm 2010) Những phân này chính là những nội dung nghiên cứutrong luận án của tôi (NKSS; sử dung lại, tai chế, sửa chữa hàng hoá được bảo hộquyền SHCN; sản xuất và kinh doanh; sản xuất sản phẩm vượt quá phạm vi đượccấp phép quyên sử dụng đối tượng SHCN) Công việc này một mặt góp phân xây
dựng Thông tư, mặt khác giúp hoàn thiện những nội dung tương ứng của luận an.
Tôi biết ơn sâu sắc Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất chotôi hoàn thành luận án này Tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến Ban Giám hiệu,Phòng Hợp tác quốc té, Phong Tổ chức, Khoa Pháp luật Dân sự Tôi đánh giá cao sự
hỗ trợ mà những đồng nghiệp trong Trung tâm Luật SHTT dành cho tôi trong những
năm qua.
Bên cạnh các tổ chức, tôi còn nhận được sự khích lệ và đóng góp vô giá từcác cá nhân Đó là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của GS TS Christina Möell vềcác nội dung nghiên cứu cũng như các vấn đề thực tiễn trong ba năm nghiên cứuđầu tiên Bên cạnh đó, phải kế đến hỗ trợ từ PGS TS Bengt Lundell - người có
Trang 16nhiều năm gắn bó với Chương trình hợp tác đào tạo tiến sĩ luật Những kinh nghiệm,kiến thức quốc tế và hiểu biết về Việt Nam của Thay đã giúp tôi vượt qua nhiều khó
khăn trong quá trình nghiên cứu.
Tôi cảm ơn GS TS Hans Henrik Ligard Lần đầu tiên khi tôi hỏi Thay vềNKSS, tôi không biết gì hơn ngoài hai thuật ngữ “NKSS” và “hết quyền SHTT”.Thầy đã bước đầu chỉ cho tôi tính mới, giá trị của đề tài này và giúp tôi vững tin hơnkhi quyết định chọn đề tài này cho luận án tiến sĩ Trong quá trình nghiên cứu, tôicũng thường xuyên nhận được sự khích lệ và giúp đỡ của Thay Tôi ghi nhận những
khích lệ mà GS TS Lars-Göran Malmberg dành cho tôi từ khi tôi học Thạc sĩ tại
Khoa Luật, Trường Đại học Lund cho đến nay Tôi đánh giá cao những ý kiến cógiá trị của GS TS Michael Bogdan về sử dụng phương pháp so sánh trong luận án
Tôi cảm ơn GS TS Birgitta Nyström, GS TS Hans-Heinrik Vogel, PGS TS.
Eva Lindell-Frant và TS Trần Lê Hồng đã dành những nhận xét, đánh giá mang tínhxây dựng và có ý nghĩa quan trọng đối với luận án của tôi trong các hội thảo
Tôi chân thành cảm ơn TS Nuno Pires de Carvalho vì sự giúp đỡ không mệt mỏi dành cho hoạt động nghiên cứu của tôi trong những năm qua Những lời cảm
ơn đặc biệt của tôi xin được dành cho TS Christopher Heath, TS Casten Fink, TS Peter Ganea, GS TS Margaret Chon, PGS TS Jessica Silbey, PGS TS Stephen
M MacJohn, PGS TS Ulf Maunbach, TS Nuno Pires de Carvalho, PGS TS Pham
Duy Nghĩa, TS Pham Dinh Chướng, TS Phạm Hồng Quất va ba Từ Việt Lan những người đã kiên nhẫn và tận tình giúp tôi hoàn thành những cuộc phỏng vấn -trong đó có nhiều cuộc phỏng vấn thực hiện qua thư điện tử Tôi xin bày tỏ sự biết
-ơn sâu sắc đối với TS Phạm Hồng Quất, Bà Lê Hồng Vân, Ông Nguyễn ThanhHồng đã giúp tôi vượt qua những khó khăn trong việc tìm kiếm, lựa chọn va sửdụng những vụ việc liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu ở Việt Nam Tôi cảm
ơn GS TS Stephen Hicks đã giúp tôi sắp xếp những cuộc gặp với các học giả
SHTT khi tôi nghiên cứu tai Trường Dai học Suffolk Tôi cũng cảm ơn Philip
Horowitz đã kiên nhẫn và nhiệt tình giúp tôi rà soát ngôn ngữ cho bản tiếng Anh của
luận án.
Trang 17Tôi không thé hoàn thành luận án nếu không có sự hỗ trợ vô giá từ phía giađình Tôi biết ơn sâu sắc bố mẹ đã day dé tôi và em gái của tôi về tam quan trongcủa việc học, tạo điều kiện cho chúng tôi được học tập và nuôi dưỡng, chăm sóc
chúng tôi Tôi cũng xin cảm ơn hai bên gia đình đã ủng hộ tôi thực hiện luận án và
hỗ trợ gia đình nhỏ của tôi khi tôi nghiên cứu ở nước ngoài
Tôi hiểu và biết ơn những hy sinh của chồng tôi dé tôi hoàn thành được côngviệc quan trong này Anh đã phải gánh chịu nhiều vất vả khi tôi thường xuyên văng
nhà Tình yêu và sự ủng hộ của anh đã khích lệ tôi vượt qua những chặng đường
khó khăn nhất trong những năm qua Con gái bé nhỏ của tôi - Titti Quỳnh Trang - là
động lực vô cùng quan trọng giúp tôi hoàn thành luận án.
Xin dành tặng những lời tri ân đến tám nghiên sinh còn lại trong Chươngtrình hợp tác đào tạo tiến sĩ luật Trong những năm qua, chúng tôi đã cùng nhau chia
sẻ niềm vui, thử thách và cùng hy vọng về hợp tác vững chắc trong tương lai sau khikết thúc khoá học
Cuối cùng, tôi mong nhận được sự thứ lỗi từ những tổ chức, cá nhân đã đónggóp cho luận án nhưng chưa được đề cập trên đây
Pháp luật được dé cập trong luận án còn hiệu lực vào ngày 28 thang 2 năm 2011
Nguyễn Như Quỳnh
Trang 18Thuyết hết quyền SHTT được hình thành từ những phán quyết của Toà án vàhiện nay được chuyền tải vào pháp luật nhiều quốc gia do yêu câu thực thi Hiệpđịnh TRIPS - Hiệp định bao gồm một điều quy định về hết quyền SHTT (Điều 6).Thuyết hết quyền được tao ra nhằm kiểm soát tính độc quyền của quyền SHTT.Thuyết này xác định thời điểm cham dứt quyền SHTT của chủ thé nắm giữ quyềnSHTT đối với sản phẩm cụ thể được bảo hộ quyền SHTT Theo thuyết hết quyềnSHTT, hết quyền SHTT xảy ra khi sản phẩm được đưa ra thị trường bởi chính chủthé nam giữ quyền SHTT hoặc với sự đồng ý của chủ thé này Hệ quả là, chủ thénăm giữ quyền SHTT mất quyền kiểm soát sự lưu thông tiếp theo của sản phẩm;người mua có quyên sử dụng, tặng cho, chào hàng, bán lại sản phẩm Bên cạnh đó,quyền kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm của chủ thể năm giữ quyềnSHTT về nguyên tắc cũng không còn khi cơ chế hết quyền khu vực hoặc cơ chế hếtquyền quốc tế được áp dụng.
Hết quyền SHTT được thừa nhận là một vẫn đề phức tạp xuất phát từ cáckhía cạnh kinh tế và pháp lý của nó Trước hết, hết quyền SHTT phản ánh mỗi quan
hệ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật SHTT “Mối quan hệ giữa bảo hộ quyềnSHTT và chính sách cạnh tranh làm phát sinh những van dé phức tạp, những vấn dénày đã nhận được nhiều giải pháp pháp lý đồng thời gây ra nhiều tranh cãi.” Cụthé, việc thực hiện các quyên SHTT mang tính chất độc quyền có thé gây ra nhữngrào can phi thué quan đôi với co hội tiếp cận hàng hoá và dịch vụ được bảo hộquyền SHTT cũng như với sự lưu thông bình thường của những sản pham này Mục
3 Hiệp định TRIPS là Phu lục 1C của Thoa thuận Marrakesh về thiết lập WTO, được ký tại Marrakesh, Morocco
ngày 15 tháng 4 năm 1994 Toàn văn Hiệp định: <http://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/t_agm0_e.htm>.
*# Về mối quan hệ giữa pháp luật sở hữu tri tué và pháp luật cạnh tranh, xem: Anderman, Steven D (ed.), The
Interface between IPRs ad Competition Policy, Cambrige University Press, 2008; Pham, Alice, Competition Law and Intelelctual Property Rights: Controlling Abuse or Abusing Control? CUTS International, Jaipur, Inida, 2008; Hart, Tina & Fazzani, Linda & Clark, Simon, Hart, Tina & Fazzani, Linda & Clark, Simon,
Intellectual Property Law, 5" edn., Palgrave Macmillan, 2009.
> UNCTAD-ICTSD Project on IPRs and Sustainable Development, Resource Book on TRIPS and
Development, Cambridge University Press, 2005, tr 571.
Trang 19đích của việc áp dụng thuyết hết quyên là cân băng xung đột vốn có giữa lợi ích củachủ thé nam giữ quyền SHTT va lợi ích của người tiêu dùng cũng như giữa bảo vệquyền SHTT và đảm bảo sự lưu thông bình thường của hàng hoá, dịch vụ Đối vớithương mại quốc tế, việc áp dụng thuyết hết quyền nhằm ngăn chặn các chủ thểnăm giữ quyền SHTT sử dụng quyền SHTT dé chia cắt thị trường Do đó, hết quyềnSHTT liên quan rất nhiều đến các van đề kinh tế Hơn nữa, khó đánh giá một cáchday đủ những tác động của mỗi cơ chế hết quyền Tác động của cơ chế hết quyền
“rất khác biệt giữa các nước, các ngành công nghiệp và các đối tượng SHTT.””Chắng hạn, Mỹ áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia, Liên minh Châu Âu lựa chọn cơchế hết quyền khu vực, trong khi đó sự lựa chọn cơ chế hết quyền lại không rõ ràngđối với một số nước phát triển khác Trong các đối tượng SHTT, cơ chế hết quyềnquốc tế dường như phù hợp với nhãn hiệu hơn với sáng chế và quyên tác giả
Ở cấp độ quốc tế, văn bản pháp luật quốc tế quan trọng nhất quy định về hếtquyền SHTT nói chung và hết quyền đối với nhãn hiệu nói riêng là Hiệp địnhTRIPS Hiệp định TRIPS phản ánh những nỗ lực của các quốc gia trong việc loại bỏrào cản đối với thương mại quốc tế, đồng thời khang định hết quyền SHTT là mộttrong những khía cạnh thương mại của quyền SHTT Bên cạnh những yêu cầu tốithiểu, Hiệp định TRIPS cũng bao gồm các quy định tuỳ nghi cho phép các nướcthành viên WTO sử dụng trong xây dựng pháp luật và giải quyết những vấn đề liênquan đến hết quyền SHTT Theo đó, mỗi nước thành viên có quyền lựa chọn chínhsách, nguyên tắc đối với hết quyền SHTT và thương mại song song Xuất phát từnhững quy định tuỳ nghi của Hiệp định TRIPS về hết quyền SHTT, những khác biệt
về pháp luật hết quyên đối với nhãn hiệu giữa các nước thành viên WTO vẫn tiếptục tồn tại như trước khi thiết lập Hiệp định này
Đối với Việt Nam, song song với những thay đổi lớn trong lĩnh vực pháp luật
kế từ khi ban hành Hiến pháp năm 1992, vấn đề hết quyền SHTT - một van dé mớichứa đựng các khía cạnh thương mại - lần đầu tiên được quy định trong BLDS năm
° Fink, Carsten and Maskus, Keith E (eds.), Intellectual Property and Development: Lessons from recent
economic research, A copublication of the World Bank and Oxford University Press, 2005, tr 172.
Trang 20không xuất hiện trong bất kỳ văn bản pháp luật nào Việt Nam quy định rõ cơ chếhết quyền quốc tế được áp dụng cho nhãn hiệu (theo quy định tại Điều 125(2)(b)Luật SHTT)” và NKSS thuốc được công nhận hợp pháp (theo quy định của Quyếtđịnh 1906/2004/QD-BYT)'° Tuy vậy, “Việt Nam vẫn là một nước đang chuyển đôi
và cả các học giả Việt Nam cũng như nước ngoài đều cho răng khung pháp lý cònthiếu đồng bộ và chưa hoàn chỉnh, ít nhất là đối với các van dé liên quan đến
”!' Nhận xét này hoàn toàn chính xác đối với các quy định pháp luật về
thương mại.
hết quyền đối với nhãn hiệu, trong đó một số quy định chưa rõ ràng và nhiều quyđịnh chưa đây đủ hoặc thiếu quy định cần thiết Hết quyền SHTT mới chỉ được giảiquyết tại các cơ quan hành chính trong một số vụ việc (điển hình là vụ Tribeco va
vụ Kingmax) `” và chưa được giải quyết tại Toà án Nói chung, các vấn đề liên quanđến hết quyền SHTT vẫn là những vấn đề mới đối với Việt Nam Những hạn chếvừa nêu đã tôn tại từ trước và tiếp tục tôn tại khi Việt Nam trở thành thành viên thứ
150 của WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 Van dé là Việt Nam phải làm thénào dé tuân thủ các yêu cầu tối thiểu của Hiệp định TRIPS, đồng thời sử dụng đượcnhững quy định tuỳ nghi của Hiệp định về hết quyên SHTT ở mức độ “đầy đủ
2913
H4 é re of é “Á 2 H4 l4 14 rN é ^ 4
nhât”~ cho phù hợp với lợi ích va chiên lược cua dat nước Điêu này không dé
7 BLDS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua thang 10 năm 1995 và có
hiệu lực từ ngày | tháng 7 năm 1996.
Š Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 quy định chi tiết về SHCN (Nghị định này đã hết hiệu lực kê
từ ngày BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 7 nam 2006).
? Luật SHTT năm 2005, số 34/2005/QH11.
'° Quyết định 1906/2004/QD-BYT ban hành quy định về NKSS thuốc phòng và chữa bệnh cho người.
!! Christina Moéll, Rules of Origin in the Common Commercial and Development Policies of the European
Union, Juristforlaget in Lund, 2008, tr 277.
'? Vụ việc Tribeco liên quan đến điều kiện dan đến hết quyền SHCN và được giải quyết tại các cơ quan hành chính Việt Nam (1999-2001), xem Phan 5.3.1.2 dé có thêm chỉ tiết Vụ việc Kingmax liên quan đến NKSS
và cũng được giải quyết tại co quan hành chính, xem Phan 5.4.3.2 dé có thêm chi tiết.
'S Matthews, Duncan and Munoz-Tellez, Viviana, Parallel Trade: A User’s Guide (in Intellectual Property
Management in Health and Agricultural Innovation: A Handbook of Best Practices, eds A Krattiger, RT Mahoney, L Nelson, et al.) MIHR: Oxford, U.K., and PIPRA: Davis, U.S.A <www.ipHandbook.org>, tr 1433.
Trang 21dàng như đã được chứng minh trong thực tiễn của nhiều nước.
Hết quyền SHTTT là một lĩnh vực pháp luật phức tạp Khi được sử dụng hiệuquả, pháp luật hết quyền SHTT trở thành một công cụ hữu ích trong xử lý, kiềm chếthực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT và mang lại lợi ích cho cảngười tiêu dùng cũng như chủ thé nam giữ quyền SHTT Hết quyền SHTT có thé
xử lý thực tế chống cạnh tranh khi bất kỳ cơ chế hết quyền nào được áp dụng: hếtquyền quốc gia, hết quyền khu vực hay hết quyền quốc tế Hết quyền ngăn chặn chủthé nam giữ quyền SHTT mở rộng phạm vi những quyền nhất định, áp đặt nhữngđiều khoản giới hạn trong hợp đồng đối với người mua, chia cắt thị trường ” Do đó,pháp luật về hết quyền SHTT góp phan thúc day phát trién kinh tế và phúc lợi xã hội
So với hết quyền đối với các đối tượng SHTT khác, '“ hết quyền đối với nhãnhiệu có một số đặc điểm khác biệt và chứa đựng nhiều vấn dé gây tranh cãi xuấtphat từ chức năng chỉ dẫn nguồn gốc, chức năng phân biệt hàng hoá và dịch vụ, khảnăng tạo ra quyền lực thị trường của nhãn hiệu thấp (đặc biệt so với sáng chế vàquyền tác giả) và khả năng được bảo hộ vô thời hạn Nếu như không ai nghi ngờ vềhết quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và quyên tác giả, kha năng ápdụng của thuyết hết quyền đối với nhãn hiệu còn là van đề tranh cãi Hơn nữa, cochế hết quyền quốc tế đường như thích hợp hơn với nhãn hiệu trong khi đó cơ chếhết quyền quốc gia lại thường được áp dụng cho sáng chế và quyền tác giả Sửachữa thường xảy ra với hàng hoá mang nhãn hiệu (và sáng chế) được bảo hộ nhưnglại hiếm khi xảy ra với hàng hoá được bảo hộ quyên tác giả Cũng do đặc điểm củanhãn hiệu, pháp luật cạnh tranh được cho là không cần thiết can thiệp vào các thoảthuận giới hạn trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu ”
' Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights, the WTO and Developing Countries: The TRIPS
Agreement and Policy Options, Zed Books Ltd., 2000, tr 225; Duran, Esperanza and Michalopoulos, Constantine, /ntellectual Property Rights and Developing Countries in the WTO Millennium Round, Volume
2, Issue 6, nam 1999, tr 871-872.
'S Nguyen, Nhu Quynh, Exhaustion as a tool to address abusively anti-competitive practice uses of
intellectual property rights, IP&Competition Policy/CDIP/Study/02/2011, The WIPO Project on Intellectual Property and Competition Policy, Nov 2010.
'* Trong luận án này, hết quyền đối với nhãn hiệu chủ yếu được so sánh với hết quyền đối với sáng chế, quyên tác giả và kiểu dáng công nghiệp.
'” Những khác biệt về hết quyền đối với nhãn hiệu so với hết quyền đối với các đối tượng SHTT (đặc biệt là sáng chế và quyền tác giả) được làm rõ tại Phần 2.2 của luận án này.
Trang 22sinh đã chọn dé tài “Hé quyên đổi với nhãn hiệu và những dé xuất nhằm hoàn thiệnpháp luật nhãn hiệu của Việt Nam ` cho luận án tiễn sĩ luật học của minh.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Luận án nhằm đạt hai mục đích: thứ nhất, nghiên cứu và làm rõ một số van
đề về hết quyền đối với nhãn hiệu; thứ hai, đưa ra những kiến nghị cho Việt Namtrong hoàn thiện pháp luật về hết quyền đối với nhãn hiệu
Đề đạt được mục đích thứ nhất, luận án khai thác các khía cạnh lý thuyết,pháp lý và thực tiễn của hết quyền đối với nhãn hiệu Cụ thể, lý thuyết về hết quyềnđối với nhãn hiệu được làm rõ trên cơ sở tập trung vào sự hình thành và phát triểncũng như nội dung của thuyết hết quyền, các cơ chế hết quyền (bao gồm hết quyềnquốc gia, hết quyền khu vực và hết quyền quốc tế), những quan điểm về khả năng
áp dụng của thuyết hết quyền đối với nhãn hiệu, đặc điểm của hết quyên đối vớinhãn hiệu và hết quyền đối với nhãn hiệu trong một số hoạt động thương mại (baogom NKSS hang hoa được bao hộ nhãn hiệu, sửa chữa hang hoa được bao hộ nhãnhiệu và điều khoản giới hạn trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu) Sau đó, cáckhiá cạnh pháp lý và thực tiễn của hết quyền đối với nhãn hiệu được làm rõ thôngqua giải quyết một loạt các van dé Chang han, van đề hết quyền đối với nhãn hiệutrong Hiệp định TRIPS; hết quyên đối với nhãn hiệu trong pháp luật và thực tiễncủa Mỹ, Liên minh Châu Âu và Việt Nam; mức độ tương thích của pháp luật ViệtNam về hết quyên đối với nhãn hiệu so với Hiệp định TRIPS; những tương đồng vàkhác biệt giữa pháp luật cũng như thực tiễn của Việt Nam với pháp luật, thực tiễncủa Mỹ và Liên minh Châu Âu về hết quyền đối với nhãn hiệu
Dựa trên những kết luận được rút ra từ nghiên cứu thuyết hết quyền nóichung, hết quyền đối với nhãn hiệu nói riêng cũng như xem xét bối cảnh kinh tế-xãhội của Việt Nam, nghiên cứu sinh đưa ra những kiến nghị cho Việt Nam trong
Trang 23hoàn thiện pháp luật về hết quyền đôi với nhãn hiệu Đây chính là mục đích thứ haicủa luận án Hoàn thiện pháp luật nhằm làm cho pháp luật về hết quyền đối vớinhãn hiệu trở nên toàn diện hơn, đồng bộ hơn và khả thi hơn Hơn nữa, hoàn thiệnpháp luật nham bảo vệ và cân bằng giữa lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu, nhà sảnxuất sản phẩm mang nhãn hiệu được bảo hộ và lợi ích của người tiêu dùng; dỡ bỏcác rào cản trong thương mại; thúc đây cạnh tranh lành mạnh Mục tiêu cuối cùng làthúc đây phát trién kinh tế và phúc lợi xã hội.
Đề đạt được mục đích nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu sinh dựa vào một SỐyếu tố như đánh giá pháp luật Việt Nam hiện hành về hết quyền đối với nhãn hiệu
và định hướng hoàn thiện pháp luật của Nhà nước — đó là Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm2020.'* Pháp luật Việt Nam hiện hành về hết quyền đối với nhãn hiệu được đánh giátrên cơ sở xem xét một số van dé như sự phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội củaViệt Nam, sự tương thích với Hiệp định TRIPS và khả năng điều chỉnh các vấn đềphát sinh trong thực tiễn
1.3 Giới hạn nghiên cứu
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu hết quyền đối với nhãn hiệu và đưa ranhững dé xuất liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu nhằm hoàn thiện pháp luậtnhãn hiệu Việt Nam Giới hạn của luận án được xác định cụ thé như sau:
Thứ nhất, luận án chỉ nghiên cứu hết quyền đối với nhãn hiệu chứ không nghiêncứu hết quyền SHTT nói chung hoặc hết quyên đối với các đối trợng SHTT khác
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu hết quyền đối với nhãn hiệu với ly do hếtquyền đối với nhãn hiệu có nhiều vấn dé cần xem xét Cụ thé, nhiều vấn đề liênquan đến hết quyền đối với nhãn hiệu còn gây tranh cãi (sẽ trình bay ở Phan 2.2.2.).Một số người thậm chí còn hoài nghi về khả năng áp dụng của thuyết hết quyền chonhãn hiệu với những lập luận dựa vào lý thuyết bù đắp chi phí cho chủ thể sáng tạo,
chức năng chỉ dân nguôn gôc của nhãn hiệu và tính độc quyên của quyên SHTT.
8 Xem Nghi quyết số 48-NQ-TW của Bộ Chính trị Dang Cộng sản Việt Nam ngày 24 tháng 5 năm 2005 về
Chiên lược xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đên năm 2010, định hướng đên năm 2020 Ban dịch Tiêng Anh của Nghị quyết tại <http://www.moj.gov.vn>.
Trang 24phát sinh từ thực tiễn (chăng hạn, hết quyên đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửachữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ và hết quyền đối với nhãn hiệu trongtrường hợp tôn tại điều khoản giới hạn theo hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu).
Hơn nữa, đối với Việt Nam, nghiên cứu về hết quyền đối với nhãn hiệu đemlại giá trị thiết thực cho những nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp và ngườitiêu dùng Mặc dù một số điểm chưa rõ ràng còn tôn tại trong Điều 125(2)(b) LuậtSHTT, trong chừng mực nhất định, hết quyền đối với nhãn hiệu được quy định rõràng hơn hết quyên đối với các đối tượng SHTT khác Thêm vào đó, nhãn hiệu làđối tượng SHCN phổ biến nhất ở Việt Nam (dé biết thêm chi tiết, xem Phụ luc 1).Bên cạnh đó, các khiếu nại và tranh chấp SHTT được yêu cau giải quyết tại các cơquan nhà nước có thâm quyên cũng hau hết liên quan đến nhãn hiệu
Tuy nhiên, trong luận án này, hết quyền SHTT nói chung được giới thiệukhái quát (tại Phần 2.1.1.) với ý nghĩa là nền tảng cho hết quyền đối với nhãn hiệu
Sự tham chiếu đến hết quyên đối với sáng chế, hết quyền đối với quyền tác giả hoặccác đối tượng SHTT khác chỉ nhằm mục đích so sánh, làm rõ vẫn đề hết quyền đối
với nhãn hiệu.
Thứ hai, luận án chỉ nghiên cứu hết quyên doi với nhãn hiệu theo quy địnhcủa Hiệp định TRIPS chứ không phải tat cả các công ước quốc tế liên quan đến hếtquyên đối với nhãn hiệu
Trước hết, cần lưu ý rằng không có bất kỳ công ước quốc tế nào — trong đóbao gồm cả Hiệp định TRIPS — quy định cụ thé về hết quyền đối với nhãn hiệu.Thêm vào đó, Hiệp định TRIPS không phải là thoả thuận đa phương duy nhất về hếtquyền SHTT Tuy nhiên, Hiệp định TRIPS là văn bản pháp luật quan trọng nhất về
SHTT của WTO Hiệp định đòi hỏi các nước thành viên WTO tuân thủ các tiêu
chuẩn bảo hộ tối thiểu đối với các đối tượng SHTT bao gồm quyên tác giả, nhãnhiệu, chỉ dan dia lý, quyền đối với giỗng cây trồng, kiểu dáng công nghiệp, sáng
Trang 25chế, thiết kế bồ trí mạch tích hợp ban dẫn và thông tin bí mật Những tiêu chuẩn bảo
hộ này được đảm bảo thực thi bởi một cơ chế đặc biệt được gọi là Co chế giải quyếttranh chấp Với việc thiết lập cơ chế này, WTO yêu cầu các nước thành viên thúcday bảo hộ quyền SHTT ở cả hai cấp độ quốc gia và quốc tế Tuy vậy, trong thực tế,
cơ chế giải quyết tranh chấp quy định trong Hiệp định TRIPS được các nước pháttriển sử dung dé đe doa lấy đi hoặc thực tế đã lẫy đi những lợi ích thương mại trongmột số lĩnh vực kinh tế của một số nước đang phát triển ” Từ năm 1995 đến năm
2007, Mỹ đã yêu cầu Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO giải quyết sáu vụviệc nhăm chống lại một số nước đang phát triển và Liên minh Châu Âu cũng yêucầu giải quyết một vụ việc.” Ở góc độ này, Hiệp định TRIPS có thê được coi nhưcông cụ pháp lý cho các nước phát triển chống lại các nước đang phát triển vì mụcđích không liên quan đến thực thi quyền SHTT
Về các vấn đề liên quan đến hết quyền SHTT, các quy định của Hiệp địnhTRIPS bao gồm hai loại: các quy định bắt buộc và các quy định tuỳ nghi (đượcphân tích trong Chương 3) Theo Hiệp định TRIPS, những tranh chấp liên quan đếnhết quyên SHTT nằm ngoài hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO (Điều 6) Do
đó, một nước thành viên của WTO không thể yêu cầu Cơ quan giải quyết tranh chấpcủa WTO xem xét một vụ việc nhằm chống lại một nước thành viên khác với lý donước bị kiện áp dụng chính sách hết quyền gây hậu quả bat lợi cho nước khởi kiện.Tuy nhiên, Hiệp định TRIPS không làm rõ khái niệm hết quyền Do đó, các nướcthành viên có thé yêu cầu Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO làm rõ khái niệmnày” Hon nữa, trong thực tế, chính sách hết quyền của một nước thành viên WTO
có thé là van dé gây tranh cãi trong quan hệ thương mại song phương giữa các nước
'” Xem: Deere, Carolyn, The Implementation Game: The TRIPS Agreement and the Global Politics of
Intellectual Property Reform in Developing Countries, Oxford University Press, 2009, tr 156-157.
?° Theo thống kê của Carolyn Deere, những vu việc này là: US v Pakistan (1996), US v India (1996), EU v.
India (1996), US v Argentina (1999), US v Brazil (2000), US v China (2007) Xem: Carolyn Deere, chu thich 19 cua luan an nay, tr 157.
+ Davey, William J and Zdouc, Werner, The Triangle of TRIPS, GATT and GATTS, (in Cottier, Thomas and
Mavroidis, Petros C., Intellectual Property: Trade, Competition, and Sustainable Development, World Trade Forum, Vol.3.), The University of Michigan Press, 2003, tr 66; Abbott, Frederick M., The Doha Declaration
on the TRIPS Agreement and Public Health: Lighting a Dark Corner at the WTO, Journal of International Economic Law, Vol 5, 2002, tr 493.
Trang 26định TRIPS với cách tiếp cận trên mức yêu cầu của Hiệp định nay.”
Xuất phát từ những lý do trên đây, trong quá trình xây dựng và thực thi phápluật về hết quyền SHTT nói chung và hết quyền đối với nhãn hiệu nói riêng cácnước thành viên của WTO cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng Hiệp định TRIPS Cácnước nên áp dụng cách tiếp cận đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của Hiệp địnhTRIPS đối với những vấn đề liên quan đến hết quyền SHTT Mặt khác, các nướccần sử dụng những quy định tuỳ nghi về hết quyền SHTT của Hiệp định TRIPSphục vụ cho lợi ích và chiến lược quốc gia.”
Thứ ba, pháp luật và thực tiên của Việt Nam, Mỹ và Liên minh Châu Au vềhết quyên doi với nhãn hiệu được nghiên cứu thấu đáo trong luận án này
Toà án tối cao Mỹ là toà án đầu tiên trên thế giới xem xét vẫn dé hết quyềnSHTT; trong khi đó, thuật ngữ “hết quyền” bắt nguồn từ Châu Âu Mỹ điển hìnhcho cơ chế hết quyền quốc gia, trong khi đó Liên minh Châu Au lại là vi dụ duynhất cho cơ chế hết quyền khu vực Cả Mỹ và Liên minh Châu Âu đều có nhiềukinh nghiệm trong giải quyết các vụ việc về hết quyền nói chung và hết quyền đốivới nhãn hiệu nói riêng Về hết quyền đối với nhãn hiệu, Mỹ sáng tạo ra ngoại lệ
“khác biệt về hàng hoá” để ngăn chặn NKSS và có nhiều kinh nghiệm trong giảiquyết những van đề phức tạp liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu (và hếtquyền SHTT nói chung) như hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửa
?“ Xem: Fink, Carsten, Entering the Jungle of IPRs Exhaustion and Parallel Importation, (in Fink, Carsten
and Maskus, Keith E., chu thích 6 của luận án nay), The International Bank for Reconstruction and Development/World Bank, 2005, tr 184; Swanson, Tait R., Combating Gray Market Goods in a Global Market: Comparative Analysis of Intellectual Property Laws and Recommended Strategies, Houston Journal
of International Law, Vol 22, 2000; Deere Carolyn, chu thich 19, tr 152 (Bang 5.1.) Đối với Việt Nam, hết quyền SHTT cũng là van đề gây tranh cãi trong quá trình đàm phán Hiệp định thương mại song phương giữa
Mỹ và Việt Nam.
?3 Correa, Carlos M., chú thích 14 của luận án này, tr 225 Khi đưa ra những gợi ý cho các nước đang phát triển trong thực thi Hiệp định TRIPS, Durán và Michalopoulos đặt những quy định tuỳ nghi (hay quy định mở) của Hiệp định ở vị trí đầu tiên trong danh mục các gợi ý và một trong những quy định tuỳ nghi mà các nước đang phát triển nên khai thác đó là quy định về NKSS Xem: Duran, Esperanza and Michalopoulos,
Constantine, chú thích 14 của luận án này, tr 871-872.
Trang 27chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ và trong trường hợp tồn tại điều khoảngiới hạn theo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Pháp luật Liên minhChâu Âu về hết quyên đối với nhãn hiệu cũng là một lĩnh vực pháp luật tương đốihoàn thiện Các quy định pháp luật và các án lệ của Liên minh Châu Âu về điềukiện hết quyên, hệ quả pháp lý của hết quyền và hết quyền đôi với nhãn hiệu trongtrường hợp tồn tại điều khoản giới hạn theo hợp đồng ở mức độ hoàn thiện cao.Đồng thời, Liên minh Châu Âu giải quyết rất tốt những van dé phát sinh từ hoạtđộng NKSS thuốc Đóng gói lại thuốc thường xuyên xảy ra trong hoạt động thươngmại song song đối với sản phẩm thuốc và Liên minh Châu Âu lại có nhiều kinhnghiệm trong xử lý loại việc phức tạp này Bên cạnh Mỹ và Liên minh Châu Âu,kinh nghiệm từ một số nước đang phát triển khác như các nước ASEAN và Ấn Độcũng được đề cập nhưng không được nghiên cứu sâu trong luận án này Điều quantrọng cần phải ghi nhớ là “không có một mô hình pháp luật nào phù hợp với tất cả
, A ^ ~ 24
các mô hình khác.” Trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hếtquyền đối với nhãn hiệu, trước hết phải dựa vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Vận
dụng những kinh nghiệm nước ngoài trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật
là cần thiết nhưng phải được chọn lọc một cách kỹ lưỡng
Thứ tư, luận án chi tập trung nghiên cứu năm vấn dé sau đây: (i) diéu kiệnhết quyên; (ii) hệ quả pháp lý của hết quyên; (iii) cơ chế hết quyên và NKSS hàng
hoá được bảo hộ nhãn hiệu; (iv) sửa chữa hàng hoa mang nhãn hiệu được bảo hộ;
(v) điều khoản giới hạn trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu
Vấn đề thứ nhất và thứ hai là những vấn đề cơ bản của hết quyên đối vớinhãn hiệu (và hết quyền SHTT nói chung) Những vấn đề này được coi như nềntảng dé hiểu các van dé khác liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu Điều kiệnhết quyền là căn cứ để xác định cơ chế hết quyền va tinh hợp pháp của NKSS.Quyên sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ là một trong những hệ quảpháp ly của hết quyền đối với nhãn hiệu Ví dụ, theo Điều 7(1) Chi thị 2008/95/EC
Nguyen, Thanh Tu, Competition Law in Technology Transfer under the TRIPS Agreement: Implications
for Developing Countries, doctoral dissertation, Lund University, Sweden, 2009, tr 351.
Trang 28(tương tự tại Điều 13.1 Quy định 207/2009), hết quyền đối với nhãn hiệu xảy ra khihàng hoá được đưa ra thị trường bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng ýcủa chủ sở hữu nhãn hiệu Quy định này khăng định pháp luật Liên minh Châu Âulựa chọn cơ chế hết quyền khu vực Cũng theo Điều 7(1) Chỉ thị 2008/95/EC (tương
tự tại Điều 13.1 Quy định 207/2009), sau khi đưa hàng hoá ra thị trường, chủ sở hữunhãn hiệu mat quyền ngăn chặn việc sử dụng nhãn hiệu đối với hàng hoá đó Do đó,sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ sau khi hết quyền đôi với nhãnhiệu xảy ra được coi là hành vi hợp pháp theo quy định của pháp luật Liên minh
Châu Âu
Thương mại song song chỉ là một trong nhiều hệ quả phát sinh khi cơ chế hếtquyền quốc tế hoặc hết quyền khu vực được áp dụng Tuy nhiên, thương mại songsong và đặc biệt NKSS có nhiều vẫn đề cần bàn nhất khi xem xét hết quyền SHTT
Lý do là thương mại song song tác động trực tiếp đến lợi ích quốc gia, doanhnghiệp và người tiêu dùng Do đó, thương mại song song, đặc biệt là NKSS, xuấthiện xuyên suốt luận án mặc dù luận án không tập trung nghiên cứu van đề này.NKSS thuốc cũng được nghiên cứu trong mối quan hệ với hết quyên đối với nhãnhiệu Nhiều năm qua, những tranh cãi xung quanh khả năng tiếp cận thuốc của cácnước đang phát triển và kém phát triển vẫn chưa chấm dứt Các công ty đa quốc gialập luận rằng: họ cân bán thuốc với giá cao để bù đắp những chi phí triển khainghiên cứu, sản xuất, kinh doanh loại thuốc đó và để đầu tư cho hoạt động nghiêncứu và phát triển những thuốc mới Ngược lại, các nước đang phát triển và kém pháttriển - những nước có vấn dé nghiêm trọng về sức khoẻ nhưng lại không có kha
x A RK 7 25 2 L4 ~ ^ XN bà ` oA ° ^
năng dé mua thuôc giá cao“ - chỉ trích những công ty này chỉ tìm kiêm lợi nhuận
?Š Theo báo cáo gan đây của Tổ chức Y tế thế giới, tiếp cận với những loại thuốc thiết yếu van còn là thử thách đối với các nước đang phát triển (và các nước kém phát triển) Theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân của thực trạng này là thuốc không được cung cấp đủ, giá thuốc cao trong khi đó các nước này phải đối mặt với sự tàn phá của bệnh dịch Năm
2008, khoảng 33,4 triệu người đã nhiễm HIV trên toàn thế giới và khoảng 2,7 triệu người mới nhiễm bệnh Đáng lưu ý, khoảng hơn 95% số người nhiễm HIV sống ở các thu nhập thấp hoặc thu nhập trung bình Cũng trong năm 2008, 247 triệu người mắc bệnh sốt rét (gần 1 triệu người đã chết) - trong đó phan lớn là trẻ em Châu Phi và khoảng 1,3 triệu người chết do bệnh lao — trong đó phan lớn ở khu vực Đông Nam A Xem WHO, Essential Medicines: Biennial Report 2008-
2009, <http://www.who.int/medicines/s16822e.pdf>; A Cameron, M Ewen, D Ross-Degnan and D Ball, R Laing, Medicine prices, availability, and affordability in 36 developing and middle-income countries: a secondary analysis,
2008, — <http:/;www.who.int/medicines/technical_briefing/tbs/lancetmedprices.pdf>; WHO & HAI (Health Action
International), Measuring medicine prices, availability, affordability and price components, 2" edn., 2008,
Trang 29tối đa mà bỏ qua vấn đề đạo đức, xã hội Từ góc độ pháp lý, Điều 6 và Điều 31 củaHiệp định TRIPS và Tuyên bố Doha về Hiệp định TRIPS và Sức khoẻ cộng đồnggiúp các đang phát triển và kém phát triển tiếp cận với thuốc dễ dàng hon Van dé
còn lại là: những nước này — trong đó có Việt Nam — áp dụng những quy định tuỳ
nghi về NKSS và bắt buộc chuyên giao quyền sử dụng sáng chế trong Hiệp địnhTRIPS và Tuyên bố Doha như thé nào dé đem lại lợi ích cho quốc gia mình “Mặc
dù NKSS và bắt buộc chuyển giao quyền sử dung sáng chế hoàn toàn phù hop vớiHiệp định TRIPS, một số nước và ngành công nghiệp dược phẩm vẫn phản đốinhững hoạt động này của các nước đang phát trién.””° Đây là một khó khăn cho cácnước đang phát triển và kém phát triển trong tiếp cận với thuốc NKSS thuốc, dovậy, vẫn là đề tài gây tranh cãi giữa các nước phát triển, đang phát triển và kém pháttriển
Đối với Việt Nam, NKSS thuốc phòng và chữa bệnh cho người được thừanhận theo Quyết định 1906/2004/QD-BYT Tuy nhiên, giá thuốc trên thị trườngViệt Nam vẫn cao hơn giá thuốc của các nước đang phát triển khác và chất lượngthuốc vẫn là van dé đáng lo ngại Hơn nữa, lượng thuốc NKSS vào Việt Nam rấtthấp và các cơ quan có thâm quyền đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong giảiquyết các vấn đề về NKSS thuốc Do đó, nghiên cứu về NKSS thuốc và tìm ranhững ra những giải pháp cho van dé này mang ý nghĩa thực tiễn và lý luận
Hai vấn đề còn lại - hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp sửa chữahang hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ và trong trường hợp tồn tại điều khoản giớihạn theo hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu - là những nội dung phức tạp của hết
<http://www.who.int/medicines/areas/access/OMS_Medicine_prices.pdf>; WHO, HIV/AIDS Programme: Highlights 2008-09, <http:/whqlibdoc.who.mt/publications/2010/9789241599450 engpdf>; WHO, Malaria Fact Sheet No94, April 2010, <http:/Avwww.who.int/mediacentre/factsheets/fs094/en/print.html>; WHO, Tuberculosis Fact Sheet No104, March 2010, WHO/EMP/2010.1, < http:/Awww.who.int/mediacentre/factsheets/fs104/en/> Về quan điểm của các nước
đang phát triển với vấn đề NKSS thuốc, xem: Nguyen, Nhu Quynh, Parallel Trade of Patented Pharmaceuticals: A
Discussion from Developing Country Pespective, 23 Feb 2011, <http://ssrn.com/abstract=1767823>.
*° Roffe, Pedro & Tansey, Geoff & Vivas-Eugui, David (eds.), Negotiating Health: Intellectual Property and
Access to Medicines, Earthscan, 2006, tr 16 Vi du điển hình là chiến dich kéo dai năm chống lai NKSS (và
bắt buộc chuyền giao quyén su dung sang ché) của các công ty dược trước Toa án Nam Phi Các công ty nay
cho rằng Luật sửa đổi về Thuốc và các van đề liên quan của Nam phi năm 1997 vi phạm Hiệp định TRIPS và
phá huỷ hệ thống bảo hộ sáng chế băng cách trao quyên lực thái quá cho Bộ trưởng Bộ Y tế trong sản xuất,
nhập khâu thuốc được bảo hộ sáng chế.
Trang 30quyền đối với nhãn hiệu Những van dé này đòi hỏi su điều chỉnh của pháp luậtSHTT và nhiều lĩnh vực pháp luật khác như luật xuất nhập khẩu, quản lý chấtlượng, quản lý giá, cạnh tranh và hợp đồng Thực tiễn Việt Nam cho thấy các vụviệc liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu rất phức tạp Tuy nhiên, pháp luậtViệt Nam về van dé này lại không day đủ Điều này đặt ra yêu cầu hoàn thiện phápluật về hết quyền đối với nhãn hiệu Các vấn đề liên quan đến tái chế và tạo mới hàng
hoa mang nhãn hiệu được bảo hộ không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án này.
Cuối cùng, luận án chỉ dua ra những dé xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về hết quyên doi với nhãn hiệu
Những đề xuất được đưa ra chỉ giới hạn ở hoàn thiện pháp luật Việt Nam vềhết quyền đối với nhãn hiệu chứ không phải hoàn thiện pháp luật hết quyền SHTT
hay hoàn thiện pháp luật SHTT nói chung.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Hai phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án này, đó là
phương pháp pháp lý truyền thống và phương pháp so sánh
Phương pháp pháp lý truyền thống là phương pháp được sử dụng xuyên suốtluận an.’ Phương pháp này bao gồm hai phương pháp cụ thé: phương pháp mô ta
và phương pháp phân tích.” Trong luận án này, phương pháp pháp lý truyền thốngđược sử dụng dé mô ta va phân tích những nguồn luật khác nhau liên quan đến hếtquyền đôi với nhãn hiệu như văn bản pháp luật, các vụ việc, các thuyết nhằm giúpngười đọc hiểu chính xác, đầy đủ và hệ thống về hết quyền đối với nhãn hiệu vànhững đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hết quyền đối với nhãn hiệu.Phương pháp này cũng hỗ trợ trong tìm kiếm cơ sở cho những quy định pháp luật
và phán quyết của Toà án về van đề hết quyền đối với nhãn hiệu
Mỹ là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật án lệ nên “nguồn chính của hệ
*7 Về phương pháp này, Research Methodology, Doctoral Course in Research Methodology and Legal
Writing, 1 Sept to 19 Oct 2006, Faculty of Law, Lund University, Sweden; Banakar, Reza and Travers, Max (eds.), Theory and Method in Socio-Legal Research, Hart Publishing, Oxford and Portland Oregon, 2005; Nguyễn Ngọc Điện, Mộ số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết, Nxb Tư pháp, 2006.
”3 Thuật ngữ “phương pháp pháp lý truyền thống” không được sử dụng ở Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp
mô tả và phương pháp phân tích (và phương pháp so sánh) được sử phổ biến trong nghiên cứu pháp lý.
Trang 31Do đó, đối với pháp luật Liên minh Châu Âu, cả án lệ và pháp luật thành văn (nhưquy định, chỉ thị, quyết định của Uỷ ban Châu Âu và Hội đồng Châu Âu) được mô
tả và phân tích Cũng như đối với Mỹ, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật Liênminh Châu Âu chứ không phải pháp luật quốc gia của các nước thành viên trừ một
số trường hợp (chăng hạn như tại Phần 4.2.4.) Khác với Mỹ và Liên minh Châu
Âu, Việt Nam là quốc gia thuộc hệ thông pháp luật thành văn và các văn bản phápluật là nguồn chính của luật.” Do đó, các văn bản pháp luật quy định các van déliên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu được phân tích.” Thêm vào đó, một số
vụ việc do các cơ quan hành chính giải quyết cũng được xem xét nhưng những vụviệc này không phải là nguồn của pháp luật Việt Nam Bên cạnh pháp luật quốc gia
?” Cruz, Peter de, Comparative law in changing world, 2"! ed., Cavendish Publishing Limited, 1999, tr 44 3° Cruz, Peter de, chú thích 29 của luận án này, tr 44.
3! Đối với Việt Nam, hai nguồn luật được chính thức thừa nhận là tập quán và văn bản pháp luật, trong đó loại thứ hai được coi là nguồn luật chính Tập quán được thừa nhận tại Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2005.
Theo đó, tập quán được áp dụng trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận
với điều kiện việc áp dụng không trái với các nguyên tắc được Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định Xem: Bùi
Xuân Phái (2008), “Pháp luật Xã hội chủ nghĩa”, Nội dung cơ bản cua môn học ly luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 233-234; Nguyễn Ngọc Điện (2006), Một số van đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 10-11.
3“ Theo quy định tại Điều 2, Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, số 17/2008/QH12 ngày
03 tháng 6 năm 2008, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: (1) Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; (2) Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; (3) Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; (4) Nghị định của Chính Phủ; (5) Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ; (6) Nghị quyết của Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tu của Chánh án Toà án nhân dân tối cao; (7) Thông tu của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; (8) Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; (9) Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước; (10) Nghị quyết liên tịch giữa Uy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính Phủ với cơ quan trung ương của tô chức chính trị-xã hội; (11) Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án
nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; (12) Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Trang 32và pháp luật khu vực, luận án cũng nghiên cứu các công ước quốc tế và cụ thê làHiệp định TRIPS Các quy định của Hiệp định TRIPS liên quan đến hết quyền đốivới nhãn hiệu có hiệu lực pháp lý cao hơn các quy định này của pháp luật quốc gia
và pháp luật quốc gia phải phù hợp với các quy định của Hiệp định TRIPS theonguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế “pacta sunt servanda’’ (tạiĐiều 26 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969).”” Hiệp định TRIPS,pháp luật Mỹ, pháp luật Liên minh Châu Âu (bao gồm pháp luật thành văn và án lệ)được sử dụng trong luận án này là các nguôn tài liệu tiếng Anh và chủ yếu đượckhai thác từ các trang web chính thức về pháp luật, có uy tín của Tổ chức SHTT thếgiới, WTO, Mỹ, Liên minh Châu Âu.” Trong một số trường hop, phân tích và mô
tả những phán quyết của Toà án từ cách đây nhiều năm (chăng han, vụ Adams v.Burke)’ phải dựa trên cơ sở những nguôn tài liệu thứ cấp như sách và các bài viết.Trong luận án này, phần lớn các quy định pháp luật Việt Nam vẻ hết quyên đối vớinhãn hiệu (và hết quyền SHTT nói chung) được chính nghiên cứu sinh dịch sangtiếng Anh (như được chỉ ra trong chú thích của các chương tiếp theo) Bên cạnh đó,nghiên cứu sinh cũng sử dụng bản dịch tiếng Anh của các văn bản pháp luật ViệtNam được đăng tải trên trang web của Tổ chức SHTT thế giới
Cũng cần lưu ý rang, mặc dù đây là nghiên cứu về hết quyền đối với nhãnhiệu nhưng một số phán quyết của Toà án, quyết định của cơ quan có thâm quyền(và văn bản pháp luật) về hết quyền đối với một số đối tượng SHTT khác - đặc biệt
là về sáng chế, kiểu dáng công nghệ và quyền tác giả - cũng được xem xét Đề cậpđến những vụ việc không phải về nhãn hiệu trong một số trường hợp nham so sánhhết quyền đối với nhãn hiệu và hết quyền đối với các đối tượng SHTT khác."
33 Điều 26 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế quy định “mỗi điều ước quốc tế hiện hành đều ràng buộc các bên tham gia và đều được các bên thực hiện một cách thiện chí.” Xem: The Vienna Convention of the
Law of Treaties, <http://untreaty.un.org/ilc/texts/instruments/english/conventions/1_1_1969.pdf>.
** Ví dụ, <http:/Avww.wipo.int > (Tổ chức SHTT thé giới); <http://www.wto.org> (WTO);< http://www.westlaw.com>,
<hftp://supreme.justia.com> (Mỹ); <http://www.europa.eu.int>, <http://www.oami.eu.int > (Liên minh Châu Âu).
35 Adams v Burke, 84 US (17 Wall) 453 (1873).
°° Chang hạn, trong Phần 4.1.2.1., vụ việc Quality King vé quyền 1 tac gia [Quality King Distributor v L’Anza
Research International, 523 U.S 135 (1998)] và một số vu việc về sáng chế được đề cập nhằm chỉ ra sự khácbiệt giữa điều kiện dẫn đến hết quyền đối với nhãn hiệu và điều kiện dẫn đến hết quyên đối với các đối tượng
SHTT này.
Trang 33Trong một số trường hợp khác, những vu việc về hết quyên đối với sáng chế, kiểudáng công nghiệp hoặc quyền tác giả được sử dụng với các lý do: thiếu vụ việc vềnhãn hiệu điển hình cho vẫn đề cần xem xét, trong khi đó vụ việc về sáng chế, kiểudáng công nghiệp hoặc quyên tác giả lại là vụ việc điển hình và có khả năng ápdụng cho nhãn hiệu.” Cụ thể, trong các phần nghiên cứu về Mỹ và Liên minh Châu
Âu, một số phán quyết về sáng chế và quyền tác giả có thể được coi là những án lệđiển hình và được viện dẫn trong các phán quyết về nhãn hiệu Khác với hệ thôngpháp luật thành văn, pháp luật án lệ dựa trên học thuyết án lệ hay stare decisis(nghĩa là dựa trên những điều đã được quyết định trước d6).** “Ý tưởng cốt lõi củahọc thuyết án lệ bắt nguồn từ khái niệm tư pháp cơ bản: những vụ việc tương tự
9939
phải được xử ly tương tự.””” Theo Bách khoa Triết học của trường Dai hoc Stanford
(Mỹ): “trong lập luận pháp lý (thuộc án lệ), luận cứ tương tự là luận cứ mà theo đó
40 x75:
”“® Nói chung,
nên xử lý một vụ việc theo cách một vụ việc /ơng tu đã được xử lý.
vụ việc đang xem xét được coi là tương tự như vụ việc đã được giải quyết khi hai
vu việc tương tự về tình tiết Khi xem xét sự tương tự, phải lưu ý vé su tuong tu vénội dung của các van dé pháp lý chứ không phải tương tự về khía cạnh lý thuyết.”Điều kiện tương tự thoả mãn khi cả hai vụ việc đều liên quan đến một hoặc hai họcthuyết mà những học thuyết này đều gắn với một van đề pháp ly.” Cho nên, các vụ
3” Chang hạn, những phán quyết của các Toà án Mỹ về sáng chế Quanta [Quanta Computer, Inc v LG
Electronics, Inc., 128 S Ct 2109 (2008)], Transcore [TransCore, LP and TC License, Ltd, v Electronic Transaction Consultants Corporation, US Court of Appeals for the Federal Circuit, 2008-1430, decided 8 Apr., 2009], Keeler [Keeler v Standard Folding Bed, 157 U.S 659 (1985)], General Talking Picture
[General Talking Pictures Corp v Western Electronic Co., 304 U.S 175] duoc xem xét trong Phan 4.1.5.1.
về kha năng xảy ra hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tổn tại thoả thuận giới han trong hợp đồng liên quan đến nhãn hiệu.
3# Bix, Brian, Jurisprudence: Theory and Context, Thomson Sweet & Maxwell, 4" edn., 2006, tr 146;
Hondius, Ewoud (ed.), Precedent and the law (Reports to the XVIIth Congress International Academy of Comparative Law Utrecht, Jul 16-22, 2006), Bruylant Bruxelles, 2007, tr 11.
*»° Bix, Brian, chú thích 38 của luận án này, tr 147.
“° Stanford University (the US), Stanford Encyclopedia of Philosophy, Precedent and Analogy in Legal
Reasoning, <http://plato.stanford.edu/entries/legal-reas-prec/>.
*! Chú thích 40 của luận án này.
* Chú thích 40 của luận án này Trong bài viết này, lập luận pháp lý về van đề tương tự của hệ thống pháp luật án lệ được hiéu rất rộng như sau:
Có thé coi đao tương tự như sung nếu van dé đang xem xét liên quan đến vũ khí, nhưng dao cũng có thé tương tự như thìa cà phê nếu vấn đề đang xem xét liên quan nghề làm dao kéo Cưỡng ép có thé tương tự với khiêu khích nếu van dé đang xem xét liên quan đến tự vệ, nhưng cưỡng ép cũng có thể tương tự với xúi giục nêu vấn đề đang xem xét liên quan đến đồng phạm.
Trang 34việc về sáng chế, quyền tác giả hay các đối tượng SHTT khác có thé được viện dẫntrong vụ việc về nhãn hiệu khi các vụ việc này liên quan đến thuyết hết quyền vàđều dựa trên những nguyên tắc giống hoặc tương tự nhau.”
Trước hết, các nguôn luật trên đây được mô tả và phân tích trên cơ sở chínhnhững câu chữ trong các bản án và các quy định pháp luật Đồng thời, bối cảnh vàmục đích toà án ra phản quyết hoặc văn bản được ban hành, lịch sử lập pháp, mốiquan hệ giữa một bản án hay văn bản đó với những bản án hay văn bản khác trước
hoặc sau đó cũng được xem xét Kiến thức và kinh nghiệm lý thuyết và thực tiễncũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giải thích pháp luật “Pháp luật cầnđược giải thích trên cơ sở các nguyên tắc: dự đoán, ôn định và xác định.”””
Quyền SHTT và hết quyền SHTT chứa đựng những khía cạnh thương mai.”Cho nên, hết quyên đối với nhãn hiệu “là một đề tài đòi hỏi nghiên cứu của các nhàkinh tế học” Nói cách khác, cần phải sử dụng những phân tích và mô tả kinh tế
cho luận án này Tuy nhiên, với ý nghĩa là một nghiên cứu luật học, luận án này
không tập trung sâu vào những khía cạnh kinh tế của hết quyền SHTT cũng như hếtquyền đối với nhãn hiệu
Pháp luật phản án kinh tế và kinh tế học giúp giải thích pháp luật ở tầngsâu.” Trong Chương 2 của luận án, kết qua của những phân tích kinh tế được sửdụng để giải thích sự hình thành thuyết hết quyền nói chung và hết quyền đối vớinhãn hiệu nói riêng Hơn nữa, cũng trong Chương 2, kết quả của một số phân tíchkinh tế được sử dụng dé xem xét những hệ quả kinh tế do áp dung cơ chế hết quyềnnhất định Những tác động hai mặt của mỗi cơ chế hết quyên (đôi với sự sẵn có,
* Trong Phần 5.3.1.2., vụ việc Tribeco về kiêu dang công nghiệp được phân tích nhằm làm sáng tỏ điều kiện dẫn đến hết quyền theo pháp luật và thực tiễn Việt Nam.
“4 Bix, Brian, chú thích 38 của luận án này, tr 155-156.
*' Về khía cạnh kinh tế của quyền SHTT và cạnh tranh, xem: Landes, William M., and Posner, Richard A.,
The Economic Structure of Intellectual Property Law, The Belknap Press of Harvard University, 2003; Maskus, Keith E., The WTO, IPRs and the Knowledge Economy (ed.), Edward Elgar Publishing Limited (UK), 2004.
*© Cole, Daniel H and Grossman, Peter Z., Principles ofLaw and Economics, Pearson Prentice Hall, 2004, tr 55.
*” Để hiểu đánh giá này, xem: Cooter, Robert and Ulen, Thomas, Law and Economics, 3" edn.,
Addison-Wesley, 2000; Cole, Daniel H and Grossman, Peter Z., chú thích 46 của luận án này; Lê Vương Long
(2010), “Nguồn gốc, bản chất, chức năng, kiểu, hình thức pháp luật”, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 109-110; Lê Minh Tâm (2010), “Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa”, Gido trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 480.
Trang 35chất lượng va giá của hang hoá, đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyên giao côngnghệ, thương mại và cạnh tranh) được làm rõ trên cơ sở phân tích một số kết quảnghiên cứu kinh tế Thêm vào đó, trong Chương 6, sự phù hop của cơ chế hết quyềnquốc tế đôi với nhãn hiệu được đánh giá trên cơ sở tính toán và phân tích một số sốliệu thống kê kinh tế chính thức như giá trị xuất nhập khâu chung, giá trị xuất nhậpkhẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực kinh tế trong nước,giá trị xuất nhập khẩu thuốc
Phân tích chi phí-lợi ich (cost-benefit analysis)* cũng được sử dụng trongluận án này Áp dụng phân tích chi phí-lợi ích nhằm kiểm tra tính hiệu quả củachính sách hoặc quy phạm pháp luật nhất định “Cụ thể, liệu lợi ích của chính sách[hoặc quy phạm pháp luật] đó đối với xã hội có lớn hơn những chỉ phí/hạn chế haykhông??? Trong Chương 6, phân tích chi phí-lợi ich được sử dụng dé chứng minhrang đối với Việt Nam, lợi ích của việc áp dung cơ chế hết quyền quốc tế đối vớinhãn hiệu vượt quá những hậu quả bat lợi do cơ chế này gây ra Bên cạnh đó, kiếmtra về chỉ phí, hạn chế và lợi ích sẽ được tiễn hành trước khi đưa ra những kiến nghị
cụ thê cho Việt Nam
Bên cạnh phương pháp pháp lý truyền thống, phương pháp so sánh được ápdụng ở nhiều phần của luận án Trong lĩnh vực pháp lý, phương pháp so sánh đượchiểu là một phương pháp nghiên cứu mà hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật hoặc vấn
dé pháp lý duoc xem xét nhằm làm rõ những khác biệt và tương tự giữa những hệthống pháp luật hoặc van dé pháp ly đó Phương pháp so sánh giúp làm sáng tỏđiểm chung và đặc thù của các hệ thống pháp luật, mối quan hệ của một hệ thốngvới những hệ thông khác và đặc điểm của những mối quan hệ đó, nguyên nhân củanhững khác biệt và tương tự giữa các hệ thống pháp luật.” Hơn nữa, phương pháp
so sánh luật được sử dụng trong so sánh pháp luật nước ngoài với pháp luật trong
“8 Chị tiết về phân tích chi phí-lợi ích, xem: Adler, Matthew D., and Posner, Eric A (ed.), Cost-Benefit
Analysis: Legal, Economic, and Philosophical Perspectives, The University of Chicago Press, 2001, tr 17.
# Adler, Matthew D., and Posner, Eric A (ed.), chu thich 48 cua luan an nay, tr 17.
°° Xem Cruz, Peter de, chú thích 29 của luận án này, tr 9, 22; Kiekbaev, DJalil I., Comparative law: Method,
Science or Educational Discipline? EJCL, Vol 7.3 Sept 2003, <http://www.ejcl.org/73/art73-2.html>; M.A Glendon, M.W Gordon, and Ch Osakwe, Comparative Legal Traditions St Paul, Minn., 1994, tr 7-8.
Trang 36nước nhằm đưa ra những giải pháp cho các van dé trong nước Từ góc độ này,phương pháp so sánh đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh một hệ thống phápluật theo hệ thông pháp luật khác và thúc đây đổi mới pháp luật như Peter de Cruzkhăng định:
[Phương pháp so sánh giúp quyết định] tiếp thu pháp luật nào và điều chỉnhpháp luật được tiếp thu ra sao cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện trongnước Bằng cách này, phương pháp so sánh giúp hoàn thiện pháp luật trongnước đến mức có lợi nhất cho công dân của nước đó.”
Trong luận án này, hết quyền đối với nhãn hiệu trong pháp luật và thực tiễn
của Việt Nam được so sánh với quy định của Hiệp định TRIPS, pháp luật và thực
tiễn của Mỹ, Liên minh Châu Âu Như đã nêu trong phần giới hạn nghiên cứu, luận
án chỉ tập trung so sánh năm van đề: (i) điều kiện hết quyền đối với nhãn hiệu: (ii)hậu quả pháp ly của hết quyền đối với nhãn hiệu; (iii) cơ chế hết quyền và NKSShang hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ; (iv) hết quyền trong trường hợp sửa chữahang hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ; (v) hết quyền trong trường hợp tôn tại điềukhoản giới hạn theo hợp đông liên quan đến nhãn hiệu Mỗi hệ thống pháp luật (tức
là Hiệp định TRIPS, pháp luật Mỹ, Liên minh Châu Âu và Việt Nam) được xem xét
trong một chương độc lập, đó là các Chương 3, 4, 5 và được so sánh với nhau trong Chương 6.
Một số người cho rằng phương pháp so sánh này tạo ra trùng lặp giữa các
Chương 3, 4,5 với Chương 6 và phương pháp so sánh chỉ được sử dụng trong
Chương 6 Tuy nhiên, theo quan điểm của nghiên cứu sinh: sử dụng phương pháp
so sánh theo cách thức mà nghiên cứu sinh lựa chọn đem lại hiệu quả cao nhất Thứnhất, phương pháp so sánh theo van dé không dễ dang áp dung và không phát huyđược hiệu quả cao bởi vì nhiều hệ thống pháp luật và nhiều vẫn đề được so sánh
trong luận án Thứ hai, cách thức so sánh mà nghiên cứu sinh lựa chọn hiện nay
đem lại hiệu quả bởi vì kết hợp được hai phương pháp: so sánh theo van dé và sosánh theo hệ thống pháp luật Do sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật (cụ thẻ,
>! Cruz, Peter de, chú thích 29 của luận án này, tr 24.
Trang 37Việt Nam thuộc hệ thống pháp luật thành văn, trong khi đó Mỹ thuộc hệ thông phápluật án lệ và hệ thống pháp luật của Liên minh Châu Âu là sự kết hợp của hai hệthống trên), cần có một chương độc lập trong đó so sánh năm van dé liên quan đếnhết quyền đối với nhãn hiệu trong từng hệ thống pháp luật Với cách thức này, cácyếu tố khác như lịch sử, chính sách cũng được xem xét giúp hiểu toàn diện hơn vềcác hệ thống pháp luật và các vẫn đề được so sánh Những khác biệt và tương tự củacác hệ thống pháp luật được chỉ rõ và giải thích khi các van dé so sánh được đặtcạnh nhau trong một chương so sánh riêng biệt Cách thức này giúp các hệ thốngpháp luật và các van đề được so sánh sâu sắc và toàn diện hơn Thứ ba, nghiên cứu
sinh nhận thức được khả năng trùng lặp giữa Chương 3, 4, 5 với Chương 6 và có ý
thức ngăn chặn sự trùng lặp này trong qúa trình viết luận án Cuối cùng, mặc dù từ
“so sánh” chỉ xuất hiện trong tiêu đề của Chương 6, tuy nhiên phương pháp so sánhđược sử dụng trong toàn bộ luận án Cụ thể, phương pháp được áp dụng nhằm làmsáng tỏ thuyết hết quyên, thuyết bán lần đầu, thuyết cho phép ngụ ý và mối quan hệgiữa ba thuyết này (trong Chương 2) Phương pháp so sánh cũng được sử dụng để
so sánh ba cơ chế hết quyên - hết quyền quốc gia, hết quyên khu vực và hết quyềnquốc tế - và phân biệt hết quyền đối với nhãn hiệu và hết quyền đối với sáng chếcũng như hết quyên tác giả (trong Chương 2) Trong trường hợp này, so sánh giúptìm ra câu trả lơì cho các câu hỏi: thuyết hết quyên có áp dụng cho nhãn hiệu haykhông và cơ chế hết quyền nào phù hợp nhất đối với nhãn hiệu Phương pháp sosánh cũng được áp dụng để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong phápluật, thực tiễn của Mỹ với Liên minh Châu Au về hết quyền đối với nhãn hiệu
(trong Chương 4) Thêm vào đó, các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam
liên quan đến hết quyền đối với nhãn hiệu được làm rõ trên cơ sở so sánh những
quy định này với những quy định trong các văn bản pháp luật được ban hành trước
Luật SHTT (trong Chương 5) Phương pháp so sánh được áp dụng triệt để trong sosánh pháp luật và thực tiễn Việt Nam với pháp luật và thực tiễn Mỹ và Liên minhChâu Âu về hết quyền đối với nhãn hiệu (trong Chương 6) Cũng trong Chương 6,nghiên cứu so sánh được tiến hành nhằm đánh giá sự tương thích giữa pháp luật
Trang 38Việt Nam về hết quyền đối với nhãn hiệu và quy định về van dé này trong Hiệpđịnh TRIPS Tất cả những so sánh trên nhằm trả lời những câu hỏi sau đây: tại saolại tồn tại những tương đồng và khác biệt đó, lý do của những tương đồng và khácbiệt đó là gì, Việt Nam nên tiếp thu kinh nghiệm nào trong hoàn thiện pháp luật vềhết quyền đối với nhãn hiệu và trong giải quyết các vụ việc liên quan đến hết quyềnđối với nhãn hiệu.
Đề so sánh hiệu quả và chính xác, luận án này không chỉ đơn thuần dựa vàocâu chữ của các quy định pháp luật và các bản án mà còn xem xét các yếu tố lịch sửpháp luật, kinh tế-xã hội và chính sách có liên quan.” Do đó, luận án không nhữnglàm rõ những khác biệt và tương tự giữa các hệ thống pháp luật mà còn chỉ ra lý do
của những khác biệt và tương tự này.
Như vậy, phương pháp pháp lý truyền thông và phương pháp so sánh là hai
phương pháp chủ đạo được sử dụng trong luận án Hai phương pháp được sử dụng
độc lập hoặc kết hợp
1.5 Tình hình nghiên cứu và tài liệu
Như đã dé cập ở phan đầu của luận án, hết quyền SHTT là một van dé mới ởViệt Nam, do vậy nguồn tài liệu tiếng Việt của các tác giả Việt Nam không nhiều ”Trong khi đó, nguồn tài liệu tiếng Anh về những van dé liên quan đến hết quyềnSHTT lại rất phong phú và nam rải rác ở nhiễu tài liệu khác nhau Tuy vậy, cho đếnnay, chưa có bat kỳ cuốn sách hay bài viết nào nghiên cứu đầy đủ về thuyết hết
x Ẫ Ầ Rs re ~ oA 4 r X* 113A aN ^ N ^ Ẫ
quyền hay hết quyền đối với nhãn hiệu.” Các tài liệu hiện nay tập trung vào một số
°° Liên quan đến vai trò của những yếu tố này trong so sánh luật, xem: Bogdan, Michael, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano, 1994, tr 77; Nguyễn Quốc Hoàn (2008), “Những vẫn đề chung về Luật So
sảnh”, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 43, 74-75.
*3 Cho đến này, có rat ít bài viết về hết quyền và NKSS của các tác giả Việt Nam Chang hạn, Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Pháp luật về Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại”, Giáo trình Luật Thương mại, Chương XIV, Tap 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 330; Nguyễn Như Quỳnh (2006), “Lý thuyết hết quyền và van đề Nhập khâu song song”, Tap chí Luật hoc, (1) tr 47-53; Nguyễn Như Quỳnh (2009),
“Pháp luật về hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu song song ở một số nước ASEAN”, Tạp chí Luật học,
(12), tr 28-36.
** Năm 2008, Ekaterina Shekhtman và Evgeniy Sesitsky đã công bố nghiên cứu mang tên “Exhaustion and Parallel Importation in the field of Trademarks” Tuy nhiên nghiên cứu ngắn này tập trung vào NKSS ở Liên minh Châu Âu và Khu vực Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Xem: Sheckhtman, Ekaterina and Sesitsky,
Evgenty, chú thích 2 của luận án này.
Trang 39nội dung của hết quyền SHTT như: thương mai song song, * các cơ chế hếtquyền,” và hết quyền SHTT trong Hiệp định TRIPS."” Hau hết những tài liệu hiệnnay tập trung vào Mỹ và/hoặc Liên minh Châu với quan điểm của các nhà nghiêncứu Mỹ và Châu Âu Nghiên cứu về các nước đang phát triển rất ít Musungu và Oh
đã tiền hành điều tra về cơ chế hết quyền ở 62 nước dang phat triển.” Tuy nhiên, họkhông xem xét các van dé pháp lý khác liên quan đến hết quyền SHTT Trên cơ sởphân tích kinh tế, Casten Fink va Keith E Maskus đã cố gang đưa ra những dé xuấtcho cả các nước phát triển và các nước đang phát triển trong việc ban hành chínhsách về hết quyền và NKSS.”” Đáng tiếc, khuyến nghị dành cho các nước đang phattriển của hai nhà nghiên cứu này là: “không có giải pháp dé dàng về chính sách”
và “không có bằng chứng mang tính hệ thống nào dé đánh giá những tác động củaNKSS và XKSS ở các nước đang phát triển”."”
Về hết quyền đối với nhãn hiệu, phải kể đến những đóng góp đáng kể củaTimothy H Hiebert và Marc Stucki.” Trên cơ sở những lập luận lập lịch sử, chínhtrị và pháp luật, Timothy tập trung vào những van đề xoay quanh NKSS theo phápluật Mỹ, và Marc giới hạn vẫn đề trong phạm vi của pháp luật Liên minh Châu Âu
và các thoả thuận của WTO trong mối liên hệ với nguyên tắc tự do lưu chuyển hànghoá Các nghiên cứu khác tập trung vào hết quyền SHTT trong những trường hợp
°° Ví dụ: F arquharson, Melanie and Smith, Vincent, Parallel Trade in Europe, Sweet & Maxell, 1998; Hays,
Thomas, Parallel Importation Under European Union Law, London: Sweet & Maxwell, 2004; Stothers, Christopher, Parallel Trade in Europe: Intellectual property, Competition and Regulatory Law, Hart Publishing, 2007; Hiebert, Timothy H., Parallel Importation in US Trademark Law, Greenwood Press, 1994; Richman, Steven, Shades of Gray: Current Legal Issues Regarding Parallel Imports in the US and Latin America, New Jersey Lawyer Magazine, Oct 2003.
°° Ví du: Keeling, David T., JPRs in EU Law, Vol I - Free Movement and Competition Law, Oxford
University Press, 2003; Fink, Carsten and Maskus, Keith E., chú thích 6 của luận an nay.
>’ Vi dụ: UNCTAD-ICTSD, chú thích 5 của luận án này; Carvalho, Nuno Pires de, The TRIPs Regime of
Trademarks and Designs, Kluwer Law International 2006; Correa, Carlos M., Trade Related Aspects of IPRs
— A Commentary on the TRIPs Agreement, Oxford University Press, 2007.
°§ Musungu, S and Oh, C., The Use of Flexibilities in TRIPS by Developing Countries: Can They Promote
Access to Medicines?, WHO Study on Intellectual Property Rights, Innovation and Public Health, Geneva: World Heath Organization (WHO) and South Centre, 2006, tr 99.
°° Đề có thêm chi tiết, xem: Fink, Carsten and Maskus, Keith E., chú thích 6 của luận án nay.
°° Fink, Carsten and Maskus, Keith E., chú thích 6 của luận án nay, tr 9.
5! Fink, Carsten and Maskus, Keith E., chú thích 6 của luận án nay, tr 11.
5 Đề có thêm chi tiết, xem: Hiebert, Timothy H., chú thích 55 của luận án nay.
5 Đề có thêm chi tiết, xem: Stucki, Marc, Trademarks and Free Trade, Swiss Papers on European
Integration, Printed in Switzerland, 1997.
Trang 40cụ thê như vụ việc Si/houtteTM và Chi thị về nhãn hiệu 89/104/EEC ngày 21 tháng 12năm 1988 của Cộng đồng Châu Âu (hiện nay là Chị thị 2008/95/EC ngày 22 tháng
10 năm 2008)."
Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh gặp khó khăn do thiếu nguồn tàiliệu liên quan đến sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ Hướng dẫn,Nghị quyết của AIPPI về hết quyền đối với nhãn hiệu trong trường hợp tái chế vàsửa chữa hang hoa,” và nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Châu Âu Macau (IEEM)
về thay thé, sửa chữa hang hoá được bảo hộ quyền SHTT” là những gợi mở có giá
trị cho nghiên cứu sinh.
Nghiên cứu này không phụ thuộc vào những nghiên cứu trước đây Tuy
nhiên, luận án cũng không thé hoàn thành nếu không có những nguôn tài liệu giá trịnày Những tài liệu được sử dụng cho luận án chủ yếu là sách, các bài viết đã công
bó, tài liệu chuyên khảo, và các nguồn điện tử Các số liệu thống kê, kết quả khảosát cũng được sử dung trong luận án này Đây là những số liệu thông kê chính thức
và đã được công bố; kết quả khảo sát được tiễn hành bởi tổ chức, cá nhân có uy tín
và được thừa nhận rộng rai.”
Bên cạnh đó, kết qua của hon 40 cuộc phỏng van cũng được coi là mộtnguồn dữ liệu đầu vào của luận án Phỏng van được thừa nhận rộng rãi là một công
cụ hữu ích cho thu thập di liệu và hỗ trợ các nhận định."” Dé thu thập các tài liệu về
64 Carboni, Anna, Cases about Spectacles and Torches: Now, can we xem the Light?, [1998] EIPR.
5 O'Toole, Franis and Treannor, Colm, The European Union’s Trade Mark Exhaustion Regime, World
Competition 25(3): 279-302, 2002; Ohly, Ansgar, Trade Marks and Parallel Importation — Recent Developments in European Law, IIC, Vol 30 (1999).
°° APPI, Working Guidelines, Question Q205, Exhaustion of IPRs in cases of recycling and repair of goods,
<http://www.aippi-china.org/wtyj/wt/200905/P020090506505343653399.pdf>; AIPPI, Resolution, Question Q205, Exhaustion of IPRs in cases of recycling and repair of goods, Congress Boston 2008,
<https://www.aippi.org/download/comitees/205/RS205English.pdf>.
5” Xem: Heath, Christopher and Sanders, Anselm Kamperman (eds.), Spares, Repairs and Intellectual
Property Rights, Kluwer Law International, 2009.
°§ Chang han, trong Phan 6.4.2.2., dé ly giải cho những khác biệt về cơ chế hết quyền cho nhãn hiệu giữa Việt Nam với Mỹ và Liên minh Châu (nói cách khác, lý giải tại sao Việt Nam áp dụng cơ chế hết quyền quốc
tế cho nhãn hiệu), các số liệu thống kê về xuất nhập khâu của Việt Nam được sử dụng Cũng trong Phần 6.4.2.2., khảo sát của WHO về lựa chọn cơ chế hết quyền ở nước đang phát triển được đề cập dé củng cố cholập luận đa số các nước dang phát triển áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế
5 Bogdan, R C and Biklen, S K., Qualitative research for education: An introduction to theory andmethods, Boston: Allyn and Bacon, Tre, 1982 (cited by Hoepfl, Marie C in Choosing Quanlitative Research:
A Primer for Technology Education Researchers, Journal of Technology Education, Vol 9, No.1, 1997,