1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP TRÌNH WEB NÂNG CAO

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập trình web nâng cao
Người hướng dẫn ThS. Trần Khải Thiện
Trường học Trường ĐH Ngoại Ngữ Tin Học TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 603,75 KB

Nội dung

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về HP 1.1 Mã học phần: 1230344 1.2 Tên học phần: Lập trình web nâng cao 1.3 Ký hiệu học phần: 1230344 1.4 Tên tiếng Anh: Advanced Web Programming 1.5 Số tín chỉ: 4 (3LT + 1TH) 1.6 Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết. - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 60 giờ 1.7 Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: ThS. Trần Khải Thiện - Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: 1.8 Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Lập trình Web - Học phần song hành: Không yêu cầu 2. Mục tiêu HP 2.1. Mục tiêu chung Học phần trang bị cho người học kỹ năng tổng hợp các kiến thức về lập trình web, thao tác cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế hệ thống, đồng thời tiếp cận môi trường phát triển các ứng dụng web trên nền tảng ASP.NET MVC để có thể xây dựng một ứng dụng web cụ thể cho các cơ quan, tổ chức. 1 2.2. Mục tiêu HP cụ thể 2.2.1. Về kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về các mô hình ứng dụng Web. - Hiểu về công nghệ lập trình Web động với ASP.NET MVC. 2.2.2. Về kỹ năng: - Xây dựng được các điều khiển ASP.NET MVC phía máy chủ. - Thực hiện được các kỹ thuật thao tác và hiển thị dữ liệu. - Thiết kế và triển khai được các ứng dụng web ASP.NET MCV liên kết cơ sở dữ liệu. 2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Vận dụng thành thạo kỹ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch và viết báo cáo kỹ thuật - Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật. 3. Chuẩn đầu ra của HP “Lập trình web nâng cao” Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP Sau khi học xong học phần, SV có khả năng: Ký hiệu CĐR HP Nội dung CĐR HP (CLO) CLO1 Nắm được các khái niệm, kiến thức, kỹ thuật liên quan đến lập trình web trên nền ASP.NET MVC. CLO2 Nắm được các khái niệm quy trình thu thập thông tin và phân tích yêu cầu của một ứng dụng web sử dụng ASP.NET MVC. CLO3 Có khả năng vận dụng kiến thức để thiết kế, lập trình và triển khai ứng dụng web ASP.NET MVC. CLO4 Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tế. CLO5 Có khả năng vận dụng kiến thức để làm việc theo nhóm, lập kế hoạch và viết báo cáo kỹ thuật. CLO6 Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật. 4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO) Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể: 1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO 2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2) Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO) PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11) CLO 1 2 2 CLO 2 2 2 CLO 3 2 2 CLO4 1 2 2 CLO5 2 CLO6 2 Tổng hợp học phần 1 2 2 2 2 5. Đánh giá HP a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP Thphần đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con Rubric Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 HD PP đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A1. Kiểm tra thường xuyên (KTTX) 20 A1.1. Từng buổi học 10 R1 CLO 1 - Điểm danh - Đánh giá hoạt động trên lớpkết quả bài thực hành 2 A1.2. Tuần 5: Làm việc nhóm trên case study 2 30 R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 - Đánh giá khả năng làm việc nhóm - Đánh giá kết quả phân tích thiết kế và thiết kế A1.3. Tuần 11: Làm việc nhóm trên case study 3 30 R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 A1.4. Tuần 14: Làm việc nhóm trên case study 2 30 R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 A2. Đánh giá phần thực hành 30 Sinh viên hoàn thành bài thực hành trong buổi thực hành R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 - GV giao bài thực hành vào đầu mỗi buổi thực hành - GV chấm kết quả vào cuối buổi thực hành A3. Đánh giá cuối kỳ 50 Báo cáo cuối kỳ. R5 R6 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6 - GV giao đề cho nhóm từ đầu học kỳ. Việc đánh giá diễn ra vào cuối học kỳ - Trình bày kết quả làm việc của nhóm - Chạy chương trình demo - Trả lời câu hỏi b. Chính sách đối với HP 6. Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần Tuần Buổi (3 tiếtb) Các nội dung cơ bản của bài học (chương) (đến 3 số) Số tiết (LTT HTT) CĐR của bài học (chương) chủ đề Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 PP giảng dạy đạt CĐR Hoạt động học của SV() Tên bài đánh giá (ở cột 3 bảng 6.1 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Chương 1: ASP.NET MVC 10.1. Giới thiệu mô hình MVC 10.2. Giới thiệu ASP.NET MVC 3 LT 1.1. Nắm được các khái niệm cơ bản trong ASP.NET MVC 1.2. Mối liên hệ với những kiến thức đã học trước đó và kinh nghiệm đã có CLO1 1.1. Thuyết giảng lý thuyết ASP.NET MVC 1.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 1.3. Liên hệ với những kiến thức đã học trước đó và kinh nghiệm đã có - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 1 cuốn 1 - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 2 Chương 2: Làm việc với Controller 2.1. Vai trò của Controller 2.2. Ví dụ minh họa 2.3. Cơ bản về làm việc với Controller 3 LT 2.1. Hiểu được các khái niệm về Controller 2.2. Biết cách xây dựng, lập trình các Controller trong ứng dụng web CLO1 CLO1 CLO2 2.1. Thuyết giảng về Controller 2.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 2.3. Các bước, kỹ thuật xây dựng Controller - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 2 cuốn 1 - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 3 Chương 3: Làm việc với View 2.1. Vai trò của View 2.2. Ví dụ minh họa 2.3. Cơ bản về làm việc 3 LT 3.1. Hiểu được các khái niệm nền tảng về View 3.2. Biết cách xây dựng, lập trình CLO1 CLO1 CLO2 3.1. Thuyết giảng về View 3.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 3 3 với View các View trong ứng dụng web lời 3.3. Các bước, kỹ thuật xây dựng View cuốn 1 - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 4 Chương 4: Làm việc với Model 2.1. Vai trò của Model 2.2. Ví dụ minh họa 2.3. Cơ bản về làm việc với Model 3 LT 4.1. Nắm bắt các khái niệm về Model 4.2. Biết cách xây dựng, lập trình các Model trong ứng dụng web CLO1 CLO1 CLO2 4.1. Thuyết giảng về Model 4.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 4.3. Các bước, kỹ thuật xây dựng Model - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 4 cuốn 1 - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 5 Ôn tập 3 LT 5.1. Ôn lại các khái niệm và cách xây dựng các thành phần trong mô hình MVC là Model, View và Controller 5.3 Ví dụ áp dụng CLO1, CLO2, CLO3 5.1. Thuyết giảng 5.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 5.3. Ôn lại các bước, kỹ thuật xây dựng 3 thành phần Model, View, Controller - Phần chuẩn bị ở nhà: Xem lại các nội dung ở chương 1-4 cuốn 1 - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp A1.2. 6 Chương 5. Form và HTML Helper 5.1. Sử dụng Form 5.2. Sử dụng HTML Helper 3 LT 6.1. Nắm bắt các khái niệm về Form và HTML Helper 6.2. Biết cách xây dựng, lập trình Form và HTML Helper trong ứng dụng web CLO1 CLO2, CLO3 6.1. Thuyết gi...

Trang 1

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ -

TIN HỌC TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung về HP

cao

Programming

1.6 Phân bố thời gian:

1.7 Các giảng viên phụ trách học phần:

- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:

1.8 Điều kiện tham gia học phần:

2 Mục tiêu HP

2.1 Mục tiêu chung

Học phần trang bị cho người học kỹ năng tổng hợp các kiến thức về lập trình web, thao tác cơ sở

dữ liệu, phân tích thiết kế hệ thống, đồng thời tiếp cận môi trường phát triển các ứng dụng web trên nền tảng ASP.NET MVC để có thể xây dựng một ứng dụng web cụ thể cho các cơ quan, tổ chức.

Trang 2

2.2 Mục tiêu HP cụ thể

2.2.1 Về kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản về các mô hình ứng dụng Web

- Hiểu về công nghệ lập trình Web động với ASP.NET MVC

2.2.2 Về kỹ năng:

- Xây dựng được các điều khiển ASP.NET MVC phía máy chủ

- Thực hiện được các kỹ thuật thao tác và hiển thị dữ liệu

- Thiết kế và triển khai được các ứng dụng web ASP.NET MCV liên kết cơ sở dữ liệu

2.2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Vận dụng thành thạo kỹ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch và viết báo cáo kỹ thuật

- Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật.

3 Chuẩn đầu ra của HP “Lập trình web nâng cao”

Bảng 3.1 Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP

Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:

CLO1 Nắm được các khái niệm, kiến thức, kỹ thuật liên quan đến lập trình web trên nền ASP.NET

MVC

CLO2 Nắm được các khái niệm quy trình thu thập thông tin và phân tích yêu cầu của một ứng dụng

web sử dụng ASP.NET MVC

CLO3 Có khả năng vận dụng kiến thức để thiết kế, lập trình và triển khai ứng dụng web ASP.NET

MVC

CLO4 Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tế

CLO5 Có khả năng vận dụng kiến thức để làm việc theo nhóm, lập kế hoạch và viết báo cáo kỹ thuật

CLO6 Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật

4 Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)

Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:

1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO

2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO

Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2)

Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)

PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11)

Tổng hợp

5 Đánh giá HP

Bảng 5.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP

Th/phần

đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con

Rubric Lquan đến

CĐR nào ở bảng 3.1

HD PP đánh giá

A1 Kiểm

tra thường

xuyên

(KTTX)

20% A1.1 Từng buổi học

10%

R1 CLO 1 - Điểm danh

- Đánh giá hoạt động trên lớp/kết quả bài thực hành

Trang 3

A1.2 Tuần 5: Làm việc nhóm trên case study 2

30%

R3 CLO 1

CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5

- Đánh giá khả năng làm việc nhóm

- Đánh giá kết quả phân tích thiết kế và thiết

kế

A1.3 Tuần 11: Làm việc nhóm trên case study 3

30% R3 CLO 1

CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5

A1.4 Tuần 14: Làm việc nhóm trên case study 2

30% R3 CLO 1

CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 A2 Đánh

giá phần

thực hành

30%

Sinh viên hoàn thành bài thực hành trong buổi thực hành

R3 CLO 1

CLO 2 CLO 3 CLO 4

- GV giao bài thực hành vào đầu mỗi buổi thực hành

- GV chấm kết quả vào cuối buổi thực hành

A3 Đánh

giá cuối kỳ 50% Báo cáo cuối kỳ

R5 R6

CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6

- GV giao đề cho nhóm từ đầu học kỳ Việc đánh giá diễn ra vào cuối học kỳ

- Trình bày kết quả làm việc của nhóm

- Chạy chương trình demo

- Trả lời câu hỏi

6 Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP

Bảng 6.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần

Tuần/

Buổi

(3

tiết/b)

Các nội dung cơ bản của bài học (chương) (đến 3 số)

Số tiết (LT/T H/TT)

CĐR của bài học (chương)/

chủ đề

Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1

PP giảng dạy đạt CĐR

Hoạt động học của SV(*)

Tên bài đánh giá

(ở cột 3

bảng 6.1

1

Chương 1: ASP.NET

MVC

10.1 Giới thiệu mô hình

MVC

10.2 Giới thiệu ASP.NET

MVC

3 LT 1.1 Nắm được

các khái niệm cơ bản trong ASP.NET MVC

1.2 Mối liên hệ với những kiến thức đã học trước

đó và kinh nghiệm đã có

CLO1 1.1 Thuyết

giảng lý thuyết ASP.NET MVC

1.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

1.3 Liên hệ với những kiến thức đã học trước đó và kinh nghiệm

đã có

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 1 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

2 Chương 2: Làm việc với

Controller

2.1 Vai trò của Controller

2.2 Ví dụ minh họa

2.3 Cơ bản về làm việc

với Controller

3 LT 2.1 Hiểu được

các khái niệm về Controller

2.2 Biết cách xây dựng, lập trình các Controller trong ứng dụng web

CLO1

CLO1 CLO2

2.1 Thuyết giảng về Controller

2.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

2.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng Controller

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 2 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

3 Chương 3: Làm việc với

View

2.1 Vai trò của View

2.2 Ví dụ minh họa

2.3 Cơ bản về làm việc

3 LT 3.1 Hiểu được

các khái niệm nền tảng về View

3.2 Biết cách xây dựng, lập trình

CLO1

CLO1

3.1 Thuyết giảng về View

3.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 3

Trang 4

ứng dụng web

lời 3.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng View

cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

4 Chương 4: Làm việc với

Model

2.1 Vai trò của Model

2.2 Ví dụ minh họa

2.3 Cơ bản về làm việc

với Model

3 LT 4.1 Nắm bắt các

khái niệm về Model

4.2 Biết cách xây dựng, lập trình các Model trong ứng dụng web

CLO1

CLO1 CLO2

4.1 Thuyết giảng về Model

4.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

4.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng Model

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 4 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

khái niệm và cách xây dựng các thành phần trong

mô hình MVC là Model, View và Controller 5.3 Ví dụ áp dụng

CLO1, CLO2, CLO3

5.1 Thuyết giảng 5.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

5.3 Ôn lại các bước, kỹ thuật xây dựng 3 thành phần Model, View, Controller

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Xem lại các nội dung ở chương 1-4 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

A1.2

6 Chương 5 Form và

HTML Helper

5.1 Sử dụng Form

5.2 Sử dụng HTML

Helper

3 LT 6.1 Nắm bắt các

khái niệm về Form và HTML Helper

6.2 Biết cách xây dựng, lập trình Form và HTML Helper trong ứng dụng web

CLO1

CLO2, CLO3

6.1 Thuyết giảng về Form

và HTML Helper

6.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

6.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng Form và HTML Helper

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 5 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

7 Chương 6 Data

Annotation và Validation

6.1 Sử dụng Annotation

để kiểm tra tính hợp lệ dữ

liệu (validation)

6.2 Hiển thị và thay đổi

Annotation

3 LT 7.1 Nắm bắt các

khái niệm về Data Annotation và Validation 7.2 Biết cách xây dựng, lập trình Data Annotation

và Validation trong ứng dụng web

CLO1

CLO2, CLO3

6.1 Thuyết giảng về Data Annotation và Validation 6.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

6.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng Data Annotation và Validation

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Xem lại các nội dung ở chương 6 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

8 Chương 7 Xác thực

7.1 User identity

7.2 Ví dụ minh họa

3 LT 8.1 Nắm bắt các

khái niệm về Xác thực

8.2 Biết cách xây dựng, lập trình xác thực trong ứng dụng web

CLO1

CLO2, CLO3

6.1 Thuyết giảng về Xác thực

6.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

6.3 Các bước,

kỹ thuật xây dựng xác thực

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 7 cuốn [1]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

9 Chương 8 Entity

Framework

8.1 Database First

3 LT 7.1 Nắm bắt các

khái niệm về

Entity Framework

CLO1 6.1 Thuyết

giảng về

Entity

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội

Trang 5

8.2 Model First

8.3 Code First

7.2 Biết cách xây dựng Entity Framework trong ứng dụng web

CLO2, CLO3

Framework 6.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

6.3 Các bước,

kỹ thuật của Entity Framework

dung ở chương 17,18 cuốn [2]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

10 Chương 9 Truy vấn dữ

liệu LinQ

9.1 Sử dụng LinQ

9.2 Các ví dụ minh họa

3 LT 7.1 Nắm bắt các

khái niệm về

LinQ 7.2 Biết cách xây dựng, lập trình LinQ trong ứng dụng web

CLO1

CLO2, CLO3

6.1 Thuyết giảng về LinQ 6.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

6.3 Các bước,

kỹ thuật LinQ

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Đọc trước nội dung ở chương 18 cuốn [2]

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

khái niệm và kiến thức buổi 6-10 5.3 Ví dụ áp dụng

CLO1, CLO2, CLO3

5.1 Thuyết giảng 5.2 Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời

5.3 Ôn lại các bước, kỹ thuật lập trình đã trình bày trong buổi 6-10

- Phần chuẩn

bị ở nhà:

Xem lại các nội dung ở buổi 6-10

- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp

A1.3

12 Case study 1 3 LT 14.1 Có khả năng

thảo luận và làm việc nhóm trên 1

hệ thống thực tế 14.2 Có khả năng phân tích và thiết

kế các tính năng chính của hệ thống

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4

14.1 Thảo luận và làm việc nhóm trên

1 hệ thống thực tế 14.2 Phân tích

và thiết kế các tính năng chính của hệ thống

- Vận dụng phương pháp

đã học vào vấn đề thực tế

- Giải quyết phần việc đã được phân công trong nhóm

- Thảo luận

và đóng góp

ý kiến vào bảng phân tích thiết kế chung

13 Case study 2 3 LT 14.1 Có khả năng

thảo luận và làm việc nhóm trên 1

hệ thống thực tế 14.2 Có khả năng phân tích và thiết

kế các tính năng chính của hệ thống

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4

14.1 Thảo luận và làm việc nhóm trên

1 hệ thống thực tế 14.2 Phân tích

và thiết kế các tính năng chính của hệ thống

- Vận dụng phương pháp

đã học vào vấn đề thực tế

- Giải quyết phần việc đã được phân công trong nhóm

- Thảo luận

và đóng góp

ý kiến vào bảng phân tích thiết kế chung

14 Case study 3 3 LT 14.1 Có khả năng

thảo luận và làm việc nhóm trên 1

hệ thống thực tế 14.2 Có khả năng phân tích và thiết

kế các tính năng

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4

14.1 Thảo luận và làm việc nhóm trên

1 hệ thống thực tế 14.2 Phân tích

và thiết kế các

- Vận dụng phương pháp

đã học vào vấn đề thực tế

- Giải quyết phần việc đã được phân

A1.4

Trang 6

chính của hệ thống

tính năng chính của hệ thống

công trong nhóm

- Thảo luận

và đóng góp

ý kiến vào bảng phân tích thiết kế chung

15 Ôn tập 3 LT 15.1 Ôn tập kiến

thức 15.2 Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích thiết kế

CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6

15.1 Ôn tập kiến thức 15.2 Rút tỉa bài học kinh nghiệm từ các case study

- Nộp báo cáo

đồ án của môn học

Theo

lịch thi

- Các học phần thực hành: được tổ chức thực hiện vào tuần thứ 4 của học kỳ, có nội dung thuyết

giảng và chuẩn đầu ra tương quan với nội dung bài giảng lý thuyết

Buổi/

Số tiết (TH)

Hoạt động của giảng viên

Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1

Hoạt động học của SV

Tên bài đánh giá

1 Bài 1: Xây dựng bộ điều hướng trang

Web với Controller

3 TH - Thuyết giảng

- Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Nghe giảng, ghi chú

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

2 Bài 2: Thực hiện giao diện của ứng

dụng Web với View

3 TH - Thuyết giảng

- Hướng dẫn sinh viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Nghe giảng, ghi chú

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

3 Bài 3: Sử dụng Bootstrap trong View 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

4 Bài 4: Làm việc với Model 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

5 Bài 5: Lập trình cơ sở dữ liệu theo

Database First

3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

- Vẽ minh họa

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

6 Bài 6: Tiếp cận theo Code First 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

7 Bài 7: Thao tác dữ liệu với LinQ 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

8 Bài 8: Validation 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Trả lời câu hỏi

- Thực hành trên máy

A1.1

9 Bài 9: Xác thực 3 TH - Hướng dẫn sinh

viên thực hiện

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4

- Thực hành trên máy

A1.1

Trang 7

10 Bài 10: Thi thực hành 3 TH - Nghe báo cáo kết

quả thực hành và chấm điểm

CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 6

- Từng nhóm lần lượt báo cáo kết quả

A2

7 Học liệu:

Bảng 7.1 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

XB

Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/ nơi ban hành VB Giáo trình chính

Sách, giáo trình tham khảo

2 Mary Delamater and Anne

Boehm

2016 Murach’s ASP.NET 4.6 Web Programming

with C# 2015

Mike Murach & Associates Inc

Ruvalcaba

2015 Murach's HTML5 and CSS3 Mike Murach &

Associates Inc

Bảng 7.2 Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP

nhật

2 ASP.NET MVC Tutorial https://www.tutorialspoint.com/mvc_framework 11/5/2019

8 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:

Bảng 8.1 Cơ sở vật chất giảng dạy của HP

TT

Tên giảng đường,

PTN, xưởng, cơ sở

TH

Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính

phục vụ TN,TH

Phục vụ cho nội dung Bài

học/Chương Tên thiết bị, dụng cụ, phần

mềm,…

Số lượng

1 Phòng máy Khoa CNTT Phần mềm Visual Studio 2015 trở lên 1 Tất cả buổi thực hành

Ths.Trần Khải Thiện

TPHCM, ngày tháng năm

Ngày đăng: 28/05/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN