1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lý thuyết chương 7 bgd

9 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết chương 7: Hạt nhân nguyên tử
Người hướng dẫn Gv. Phùng Chí Trung
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Ôn luyện lý thuyết
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 607,64 KB

Nội dung

Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị.. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau.. Theo

Trang 1

Trang 1

Câu 1: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và

Câu 2: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau B cùng số nơtron và cùng số prôtôn

C cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau D cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau

Câu 3: Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có

A cùng số nuclôn và khác số prôtôn B cùng số nơtron và cùng số prôtôn

C cùng số prôtôn và khác số nơtron D cùng số nơtron và khác số nuclôn

Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số

A nuclôn nhưng khác số prôtôn B prôtôn nhưng khác số nuclôn

C nuclôn nhưng khác số nơtron D nơtron nhưng khác số prôtôn

Câu 5: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A cùng khối lượng, khác số nơtron B cùng số nơtron, khác số prôtôn

C cùng số prôtôn, khác số nơtron D cùng số nuclôn, khác số prôtôn

Câu 6: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn B cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron

C cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn D cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai?

A Các đồng vị phóng xạ đều không bền

B Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn

C Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị

D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau

Câu 8: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có

A cùng số nơtron B cùng số prôtôn C cùng khối lượng D cùng số nuclôn

Câu 9: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động

với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là

A

2 0

v

m 1

c

 

  

0 2

m v 1 c

 

  

0 2

m v 1 c

 

  

2 0

v

m 1

c

 

  

 

Câu 10: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v

A

0

2

2

m

m

v

1

c

B

2

v

m m 1

c

2

v

m m 1

c

D

0 2 2

m m

v 1 c

Câu 11: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m Theo thuyết tương đối hẹp của

Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là

A

2

2

m

v

1

c

B

2 2

m c 1 v

C

2 2

m v 1 c

D

2 2

v

m 1 c

Câu 12: Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động với tốc độ v và

khối lượng nghỉ m0 của nó là

A

0

c

c

C

0

c

c

Câu 13: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E Biết c là tốc độ ánh sáng trong

chân không Hệ thức đúng là

A

1

2

2

1

2

Câu 14: Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là

A E m c 2 2 B E mc 2 C E mc D E m c 2

Trang 2

Trang 2

Câu 15: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương

đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là

Câu 16: Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh

sáng trong chân không c) bằng

A

c

c 2

c 3

c 3

4

Câu 17: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c

(c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A 1,25m c 0 2 B 2

0

0

0

0,225m c

Câu 18: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c 3.10 m/s  8  Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam  có năng lượng nghỉ bằng

A 18.1010 J B 18.10 J 9  C 18.10 J 8  D 18.10 J 7 

Câu 19: Hạt nhân 126 C được tạo thành bởi các hạt

A êlectron và nuclôn B prôtôn và nơtron C nơtron và êlectron D prôtôn và êlectron

Câu 20: Hạt nhân 23892 U được tạo thành bởi hai loại hạt là

A êlectron và pôzitron B nơtron và êlectron C prôtôn và nơtron D pôzitron và prôtôn

Câu 21: Lực hạt nhân còn được gọi là

A lực hấp dẫn B lực tương tác mạnh C lực tĩnh điện D lực tương tác điện từ

Câu 22: Hạt pôzitron 0 

1e

A hạt  B hạt 11H C hạt  D hạt 10n

Câu 23: Hạt nhân 1735Cl có

Câu 24: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 13755 Cs lần lượt là

Câu 25: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 3067Zn lần lượt là

Câu 26: Hạt nhân côban 6027Co có

C 27 prôtôn và 33 nơtron D 33 prôtôn và 27 nơtron

Câu 27: Số nuclôn có trong hạt nhân 146 C là

Câu 28: Một nguyên tử trung hoà có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia  Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là

Câu 29: Số nuclôn có trong hạt nhân 19779 Au là

Câu 30: Số nuclôn có trong hạt nhân 1123Na là

Câu 31: Số prôtôn có trong hạt nhân 21084 Po là

Câu 32: Hạt nhân chì 82206Pb có

Câu 33: Hạt nhân 1531P có

C 15 prôtôn và 16 nơtron D 31 prôtôn và 15 nơtron

Trang 3

Trang 3

Câu 34: Hai hạt nhân 31T và 3

2Hecó cùng

Câu 35: Hạt nhân 146 C và hạt nhân 14

7 Ncó cùng

Câu 36: Số nuclôn của hạt nhân 23090 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210

84 Po là

Câu 37: Trong hạt nhân nguyên tử 21084 Po có

Câu 38: Hạt nhân Triti  3

1T có

C 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn D 3 prôtôn và 1 nơtron

Câu 39: Khi so sánh hạt nhân 126 C và hạt nhân 14

6 C, phát biểu nào sau đây đúng?

A Điện tích của hạt nhân 126 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14

6C

B Số nuclôn của hạt nhân 126 C bằng số nuclôn của hạt nhân 14

6C

C Số prôtôn của hạt nhân 126 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 14

6C

D Số nơtron của hạt nhân 126 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14

6 C

Câu 40: So với hạt nhân 4020Ca, hạt nhân 56

27Co có nhiều hơn

C 9 nơtron và 7 prôtôn D 16 nơtron và 7 prôtôn

Câu 41: So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 40

20Ca có nhiều hơn

Câu 42: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A năng lượng liên kết càng nhỏ B năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

C năng lượng liên kết riêng càng lớn D năng lượng liên kết càng lớn

Câu 43: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết

A tính riêng cho hạt nhân ấy B của một cặp prôtôn-prôtôn

C tính cho một nuclôn D của một cặp prôtôn-nơtron

Câu 44: Hạt nhân càng bền vững khi có

A năng lượng liên kết riêng càng lớn B số prôtôn càng lớn

Câu 45: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

Câu 46: Hạt nhân càng bền vững khi có

Câu 47: Trong các hạt nhân: 42He; Fe; Li5626 73 và 235

92 U,hạt nhân bền vững nhất là

3Li

Câu 48: Trong các hạt nhân nguyên tử: 42He; Fe; U5626 23892 và 230

90 Th, hạt nhân bền vững nhất là

A 5626Fe B 4

92 U

Câu 49: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 42He; Fe; Cs5626 13755 và 235

92 Ulà

A

137

26Fe

Câu 50: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

Câu 51: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng

Trang 4

Trang 4

A tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy

B tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không

C thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không

D thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy

Câu 52: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân

Y thì

A hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu 53: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có cùng số nuclôn tương ứng là A , A , AX Y Z với A =2A =0,5A X Y Z Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là E , E , EX  Y  Z với EZ EX E Y Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

Câu 54: Khi bắn phá hạt nhân 147 Nbằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X Hạt nhân X là

6C

Câu 55: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn

Câu 56: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

Câu 57: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn

Câu 58: Cho phản ứng hạt nhân 42He147 N11H X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là

Câu 59: Trong phản ứng hạt nhân 199 F p 168 O X, hạt X là

Câu 60: Cho phản ứng hạt nhân 42He1327 AlAZ X10n Hạt nhân AZX là

A 3015P B 31

11Na

Câu 61: Cho phản ứng hạt nhân X F 199  He + O.42 168 Hạt X là

Câu 62: Cho phản ứng hạt nhân AZX Be 94  C + n.126 10 Trong phản ứng này, AZX là

Câu 63: Cho phản ứng hạt nhân 21084 Po X82206Pb Hạt X là

1H

Câu 64: Cho phản ứng hạt nhân   Al1327  P + X3015 thì hạt X là

Câu 65: Pôlôni 21084 Po phóng xạ theo phương trình 210 A 206

84 PoZ X82 Pb Hạt X là

2He

Câu 66: Cho phản ứng hạt nhân 12H H 13  He + X.42 Hạt X là

Câu 67: Hạt nhân Pôlôni 21084 Po phóng xạ  theo phương trình 210 A

84 Po  Z X Hạt nhân AZX có

C 82 prôtôn và 124 nơtron D 210 prôtôn và 84 nơtron

Câu 68: Cho phản ứng hạt nhân 10n23592 U9438Sr X 2 n.  10 Hạt nhân X có cấu tạo gồm

A 54 prôtôn và 86 nơtron B 86 prôtôn và 54 nơtron

Câu 69: Cho phản ứng hạt nhân 10nAZ X146 C11p Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là

Trang 5

Trang 5

Câu 70: Hạt nhân 146 C phóng xạ 

 Hạt nhân con được sinh ra có

A 5 prôtôn và 6 nơtron B 6 prôtôn và 7 nơtron C 7 prôtôn và 7 nơtron D 7 prôtôn và 6 nơtron

Câu 71: Trong quá trình phân rã hạt nhân 23892 U thành hạt nhân 234

92 U,đã phóng ra một hạt  và hai hạt

Câu 72: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây đúng?

A Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

B Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng

C Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

D Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

Câu 73: Cho các hạt nhân: 23592 U, U, He và 23892 42 239

94 Pu Hạt nhân không thể phân hạch là

92 U

Câu 74: Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?

A 11H và 2

92 U và 239

92 U và 2

1H và 239

94 Pu

Câu 75: Hạt nhân 23592 U hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn Đây là

C phản ứng phân hạch D phản ứng thu năng lượng

Câu 76: Phản ứng phân hạch

A chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ

B là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn

C là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn

Câu 77: Phản ứng nhiệt hạch là sự

A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao

B phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt

C phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn

D kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao

Câu 78: Phản ứng nhiệt hạch là

A phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành 2 mảnh nhẹ hơn

B phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn

D phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu 79: Phản ứng nhiệt hạch là

A sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao

B phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng

D nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời

Câu 80: Cho phản ứng hạt nhân: 12H13H42He10n Đây là

A phản ứng nhiệt hạch B phản ứng thu năng lượng

Câu 81: Cho phản ứng hạt nhân 12H12H42 He Đây là

A phản ứng phân hạch B phản ứng nhiệt hạch C phóng xạ  D phóng xạ 

Câu 82: Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng

nghỉ của các hạt sau phản ứng là m s Hệ thức nào sau đây đúng?

Câu 83: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592 U, gọi k là hệ số nhân nơtron Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra

B Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh

C Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ

D Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra

Câu 84: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

A 10n147 N146 C11H B 42He147 N178 O11H

Trang 6

Trang 6

C 12H13H42 He10n D 10n92235U9539Y13853 I 3 n 10

Câu 85: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?

A 10n23592 U13954 Xe9538Sr 2 n 10 B 12H13H42 He10n

C 10n92235U14456 Ba8936Kr 3 n 10 D 84210Po42 He82206Pb

Câu 86: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?

A 11H13H42 He B 84210Po42 He82206Pb

C 12H13H42 He10n D 12H12H42He

Câu 87: Hạt nhân 22688 Ra biến đổi thành hạt nhân 222

86 Rn do phóng xạ

A 

Câu 88: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A Chu kỳ phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó

B Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ

C Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ

D Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu 89: Cho các tia phóng xạ: , , , . 

    Tia nào có bản chất là sóng điện từ?

Câu 90: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A Tia . B Tia 

Câu 91: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

Câu 92: Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?

Câu 93: Tia  là dòng các hạt nhân

1H

Câu 94: Tia 

A có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không B là dòng các hạt nhân 42He

C không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường D là dòng các hạt nhân 11H

Câu 95: Tia

A có cùng bản chất với tia tử ngoại

B có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không

C là dòng các hạt nhân

4

2He

D là dòng các hạt pôzitron

Câu 96: Khi nói về tia ,

phát biểu nào sau đây là sai?

A Tia  là dòng các hạt nhân heli  

4

2He

B Khi đi trong không khí, tia  làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng

C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện

D Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s  

Câu 97: Khi nói về tia , phát biểu nào dưới đây là đúng?

A Trong chân không, tia  có vận tốc bằng 3.10 m/s 8  B Tia  là dòng các hạt prôtôn.

C Tia  là dòng các hạt trung hoà về điện D Tia  có khả năng ion hoá không khí

Câu 98: Cho 4 tia phóng xạ: , , ,     đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện

Tia phong xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

Câu 99: Khi nói về tia ,  phát biểu nào sau đây sai?

Trang 7

Trang 7

A Tia  không phải là sóng điện từ B Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X

C Tia  không mang điện D Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X

Câu 100: Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ  thì có chu kỳ bán rã là

A T ln 2

B

ln T 2

ln 2

T 

Câu 101: Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là

A

1

T

 

B

ln 2 T

 

C

T

ln 2

 

D

log 2 T

 

Câu 102: Hạt nhân 146 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 14

7 N Đây là

A phóng xạ  B phóng xạ 

Câu 103: Phóng xạ  là

A sự giải phóng êlectron từ lớp êlectron ngoài cùng của nguyên tử

B phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng

C phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Câu 104: Pôzitron là phản hạt của

Câu 105: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ  Ở thời điểm t00, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là

A N e0  t

B  t 0

N 1 e

C  t 0

N 1 e 

D N 10  t

Câu 106: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Số hạt nhân đã bị phân rã sau

thời gian t là

A N e0  t

B  t 0

N 1 e

C  t 0

N 1 e 

D N 10  t

Câu 107: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là T Sau

thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này là

A

0

N

0

N

0

N

0

N 6

Câu 108: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T Sau khoảng thời gian

t 0,5T kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A

0

N

0

N

N

Câu 109: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T Sau thời gian t 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỷ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là

4

1

3

Câu 110: Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã

trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

Câu 111: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ

B Trong phóng xạ ,

 hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

C Trong phóng xạ ,

 hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

D Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn

Câu 112: Hạt nhân 21084 Po (đứng yên) phóng xạ  tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ ).Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 

A nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Trang 8

Trang 8

C lớn hơn động năng của hạt nhân con D bằng động năng của hạt nhân con

Câu 113: Hạt nhân 21084 Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 

A chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

C lớn hơn động năng của hạt nhân con D bằng động năng của hạt nhân con

Câu 114: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C Gọi m , m ,mA B C lần lượt là

khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không Quá trình phóng xạ này toả ra năng lượng Q Biểu thức nào sau đây đúng?

Q

c

Q

c

Q

c

Câu 115: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y Gọi m1 và m ,2 v1 và v , K2 1và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y Hệ thức nào sau đây là đúng?

A

v m K

Câu 116: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m  Tỷ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng

A

B

m

2 B

m

m

2

B

m m

m m

Câu 117: Hạt nhân 11

A

Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 22

A

bền Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ 11

A

Z X

có chu kỳ bán rã là T Ban đầu có một khối lượng chất 11

A

Z X, sau 2 chu kỳ bán rã thì tỷ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A

1

2

4A

2 1

3A

2 1

4A

1 2

3A A

Câu 118: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt

 phát ra có tốc độ v Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A

4v

4v

2v

2v

A 4

Câu 119: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A đều không phải là phản ứng hạt nhân B đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân

C đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng D đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu 120: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A đều không phải là phản ứng hạt nhân B đều có sự hấp thụ nơtron chậm

C đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng D đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu 121: Số prôtôn có trong hạt nhân AZX là

Câu 122: Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?

94 Pu

Câu 123: Cho phản ứng hạt nhân: 10n92235U9438Sr14054 Xe 2 n. 10 Đây là

Câu 124: Một hạt nhân có ký hiệu AZX, A được gọi là

A số khối B số êlectron C số prôtôn D số nơtron

Câu 125: Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?

2He

Câu 126: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 thì có năng

lượng nghỉ là

Trang 9

Trang 9

0 0

m

c

D

0

m

c

Câu 127: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

A 127 N e C.01  126 B 84210Po He Pb.42  20682

C 146C e N. 01  147 D 10n U 23592  Y + I + 3 n.9539 13853 10

Câu 128: Số nuclôn có trong hạt nhân AZX là

A A Z  

D Z

Câu 129: Số nuclôn có trong hạt nhân 1327A là

một mẫu có N hạt nhân X Tại thời điểm 0

t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là

A

et

0

N N   B N N  0et C N N e  0 t D N N e  0  t

ĐÁP ÁN ÔN LUYỆN LÝ THUYẾT MÙA THI 2024

CHƯƠNG 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN

121C 122D 123B 124A 125C 126A 127D 128B 129C

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w