Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
434,23 KB
Nội dung
Luận văn đềtài:mốiliênhệkỹthuấtmôitrường ……… , tháng … năm ……. MỤC LỤC Mục lục Lời mở đầu Chương 1 Phép biện chứng về mối liờn hệ phổ biến 3 1.1 Sự ra đời của phép biện chứng 3 1.2 Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến 4 1.2.1 Nội dung nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến 4 1.2.2 í nghĩa phương pháp luận về mốiliênhệ phổ biến 6 Chương 2 Mốiliênhệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường ở Việt Nam 8 2.1 Mốiliênhệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường 8 2.2 Môitrường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 9 2.2.1 Trong cụng nghiệp 9 2.2.2 Trong nụng nghiệp 12 2.2.3 Trong du lịch - biển 13 2.2.4 Gia tăng mức tiêu thụ 14 2.3 Hậu quả của ô nhiễm môitrường 15 2.4 Giải pháp giải quyết vấn đề 16 Tài liệu tham khảo 19 2 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một mạng lưới sụ sống rộng lớn. Giống như một mạng nhện, càng có nhiều mốiliênhệ thỡ mạng lưới càng bền vững. Chúng ta đó biết tất cả những mối liờn kết trong sự sống sẽ khụng tồn tại và phát triển được nếu không được hỗ trợ bởi môi trường. Vớ i tốc độ phá hoại môitrường như hiện nay của con người, môitrường của chúng ta đang dần bị suy thoái, mốiliên kết của các mạng lưới sự sống đang dần bị phá vỡ. Sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, một mặt nó nâng cao đời sống của người dân nhưng mặt khác nó đang gây một sức ép mạnh mẽ lên môitrường tự nhiên. Cũng như các nước đang phát triể n khác, để có những kết quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả giá là mất đi ssự bền vững của các nguồn tài nguyên về lâu dài. Một thập kỷ phát triển nhanh chóng ở việt nam đó dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước và quan trọng hơn là gia tăng mưc tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo… mạng lưới đang dần mất đi sưc mạnh c ủa nó. Chính vỡ vậy tụi quyết chọn đề tài này để nghiên cứu. Nghiờn cứu " Phép biện chứng về mốiliênhệ phổ biến và vận dụng phân tích mốiliênhệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái ở Việt Nam"’. Tụi muốn gúp một phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào việc tỡm kiếm con đường phát triển của việt nam trong những năm tới nhằm đưa việt nam trở thành một nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Hoàn thành tiểu luận này tôi đó gia tăng được tri thức cũng như hiểu biết về các vấn đề cấp thiết của Việt Nam. 3 Chư3fơ30 Phộp biện chứng về mối liờn hệ phổ biến 1.1 Sự ra đời của phép biện chứng Triết học ra đời từ thời cổ đại đánh dấu sự ra đời của phép biện chứng. Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển có phồn vinh có suy vong. Khởi đầu là phép biện chứng tự phát cổ đại, thể hiện rừ nột trong thuyế t “õm - dương” của Trung Quốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi Lạp cổ đại. Đến khoảng thế kỷ 17 nửa đầu thế kỷ 18, phương pháp siêu hỡnh thống trị trong tư duy triết học mà đại diện là Đêcactơ – ông được coi là linh hồn của phương pháp siêu hỡnh. Trong khoảng nửa sau thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 đây là thời kỳ tổng kết các lị ch sử triết học nhân loại và hỡnh thành hệ thống lớn đó là phương pháp biện chứng duy tâm mà đại diện là Hêgen ông được coi là tiền đề của phương pháp biện chứng duy vật sau này. Ngày nay phép biện chứng đó đạt đến trỡnh độ cao nhất đó là phép biện chứng duy vât. Phép biện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những phạm trù, những nguyên lý, những quy luật được khái quát từ hiện thực phù hợp với hiện thực. Cho nên nó phản ánh đúng sự liên hệ, sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xó hội và tư duy. Nhờ vậy nó đó khắc phục được những hạn chế vốn có của phép biện chứng tự phát cổ đại cho rằng thế giới là một chỉnh thể thống nhất, giữa các bộ phận của nó có mốiliên h ệ qua lại, thâm nhập vào nhau, tác động và chịu ảnh hưởng lẫn nhau, thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới ấy không ngừng vận động và phát triển. Tuy nhiên sự hạn chế của phương pháp biện chứng này là tuy nó cho chúng ta thấy một bức tranh về sự tác động qua lại, sự vận động và phát triển nhưng chưa làm rừ được cái gỡ đang liênhệ cũng như những quy lu ật nội tại của sự vận động và phát triển. Hơn nữa phép biện chứng duy vật cũn sửa được sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cổ đại mà đại biểu là Hêgen - đại diện lỗi lạc 4 của phép biện chứng. Hêgen cho rằng sự phát triển biện chứng của thế giới bên ngoài chỉ là sự sao chép lại sự tự vận động của “ý niệm tuyệt đối ”mà thôi. Phép biện chứng duy vật đó chứng minh rằng : những ý niệm trong đầu óc của chúng ta chẳng qua là sự phản ánh của các sự vật hiện thực khách quan, do đó bản thân biện chứng của ý niệm chỉ đơn thu ần là sự phản ánh có ý thức của sự vận động biện chứng của thế giới hiện thực khách quan.Như vậy phép biện chứng duy vật đó khỏi quỏt một cỏch đúng đắn những quy luật vận động và sự phát triển chung nhất của thế giới. Vỡ vậy P.Ăngen đó định nghĩa: “phép biện chứng…là môn khoa học về những quy luật ph ổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xó hội loài người và của tư duy.” 1.2 Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến 1.2.1 Nội dung nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến Phộp biện chứng duy vật cú vai trũ làm sỏng tỏ những quy luật của sự liờn hệ và phỏt triển củ a tự nhiờn, xó hội loài người và của tư duy. Vỡ vậy ở bất kỳ cấp độ phát triển nào của phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liờn hệ phổ biến vẫn được xem là một trong những nguyên lí có ý nghĩa khỏi quỏt nhất. Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến cho rằng cỏc sự vật hiện tượng và các quá trỡnh cấu thành th ế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liênhệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.Trong đó liênhệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, là điều kiện tiền đề tồn tại cho nhau, là sự quy định lẫn nhau, là sự nương tựa lẫn nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt, các yéu tố, các thuộc tính cấu thành sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Ngoài ra những người theo quan đ iểm duy vật biện chứng cũn khẳng định cơ sở của sự liênhệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượng chính là tính 5 thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan điểm này, các sự vật, các hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng, có khác nhau như thế nào đi chăng nữa thỡ chỳng cũng chỉ là những dạng tồn tại khỏc nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Cỏc mối liờn hệ diễn ra trong mỗi sự vật, giữ a các sự vật với nhau, trong toàn bộ vũ trụ, trong mọi không gian và thời gian. Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của sự liênhệ giữa các sự vật, các hiện tượng, các quá trỡnh mà nú cũc nờu rừ tính đa dạng của sự liênhệ qua lại đó. Tính đa dạng của sự liênhệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động và phát triển của chính các sự vật và hiện tượng quy định. Có mốiliênhệ bên trong là mốiliênhệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa cỏc yếu tố, cỏc thuộc tớnh, cỏc mặt khỏc nhau của một sự vật, nú giữ vai trũ quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự v ật. Có mốiliênhệ bên ngoài là mốiliênhệ giữa các sự vật, các hiện tượng khác nhau, nói chung nó không có nghĩa quyết định, hơn nữa nó thường phải thông qua các mốiliênhệ bên trong mà phát huy. Tuy nhiên mốiliênhệ bên ngoài cũng hết sức quan trọng, đôi khi cũn giữ vai trũ quyết định. Ngoài ra cũn cú mối liờn hệ chủ yếu, cú mối liờn hệ thứ yếu, cú mốiliênhệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mố i liênhệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực riêng biệt của thế giới. Có mốiliênhệ trực tiếp, có mốiliênhệ gián tiếp mà trong đó sự tác động qua lại được thực hiện thông qua một hay một số khâu trung gian. Có mốiliênhệ bản chất và mốiliênhệ không bản chất, có mốiliênhệ tất yếu và mốiliênhệ ngẫu nhiên. Có mốiliênhệ giữ a các sự sự vật khác nhau, có mốiliênhệ khác nhau của cùng một sự vật. Sự vật, hiện tượng nào cũng vận động và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giữa các giai đoạn đó cũng có mốiliênhệ với nhau tạo thành lịch sử phát triển hiện thực của các sự vật và các quá trỡnh tương ứng. Quan điểm duy vật biện chứng về sự liên 6 hệ đũi hỏi phải thừa nhận tớnh tương đối trong sự phân loại đó. Các loại liênhệ khác nhau có thể chuyển hoá cho nhau. Sự chuyển hoá đó có thể diễn ra hoặc do thay đổi phạm vi bao quát khi xem xét hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật hiện tượng ấy. 1.2.2 í nghĩa phương pháp luận về mốiliênhệ phổ biến Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến xột dưới góc độ thế giới quan thỡ nú phản ỏnh tớnh thống nhất của vật chất và thế giới. Cỏc sinh vật, hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng, có khác nhau như thế nào chăng nữa thỡ chỳng cũng chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất đó là thế giới vật chất. Xét dưới góc độ nh ận thức lí luận, nó là cơ sơ lí luận của quan điểm toàn diện. Với tư cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các sự vật, hiện tượng, quan điểm toàn diện đũi hỏi để có nhận thức đúng về sự vật chúng ta cần xem xét nó: một là : trong mốiliênhệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự v ật đó, hai là : trong mốiliênhệ qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác, kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Hơn thế nữa quan điểm toàn diện đũi hỏi để nhận thức đúng sự vật, chúng ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải đi t ừ tri thức về nhiều mặt, nhiều mốiliênhệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Nhưng quan điểm toàn diện không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng đó, nó đũi hỏi phải làm nổi b ật cái cơ bản nhất, cái quan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó. Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn, nguyên lí về mốiliênhệ phổ biến đũi hỏi để cải tạo được sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động thực tiiễn của mỡnh biến đổi những mốiliênhệ nội tại 7 của sự vật cũng như mốiliênhệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác. Muốn vậy phải sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp, nhiều phương tiện khác nhau để tac động nhằm thay đổi những liênhệ tương ứng. Để tránh những phưng pháp luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hoạt động cần tránh chủ nghĩa chi ết trung, thuật nguỵ biện. Mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong không gian thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian thời gian đó. Do đó chúng ta cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xet và giải quyết mọi vấn đề thực tiễn đặt ra. 8 Chư3fơ30 Mốiliênhệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường ở Việt Nam 2.1 Mốiliênhệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trườngMôitrường sinh thái là toàn bộ các điều kiện vô cơ, hữu cơ của các hệ sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và mọi hoạt động khác của xó hội loài người. Nó là những điều kiện tự nhiên, xó hội trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con người. Cũn tăng trưởng kinh tế nhằm cải thiện và phát triển đời sống của con người. Vỡ vậy giữa mụi trường sinh thái và tăng trưởng kinh tế có mốiliênhệ biện chứng chặt chẽ. Như chúng ta đó biết mụi trường s ống được sinh ra và tồn tại trong tự nhiên, vỡ vậy cú thể nói nó tồn tại một cách khách quan độc lập với ý thức con người. Tuy nhiên sự phát triển của môitrường lại hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của con người, con người có thể tác động làm cho môitrường tốt lên hoặc xấu đi. Tăng trưởng kinh tế lại được sinh ra, tồn tại và phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào con người nên nó tồn tại chủ quan. Môi tr ường chịu tác động trực tiếp của con người, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào con người từ đó ta có thể thấy môitrường cũng chịu tác động của tăng trưởng kinh tế và ngược lại, mối quan hệ giữa chúng được thông qua một thực thể đó là con người. Môitrường là địa bàn để tăng trưởng kinh tế hoạt động vỡ tăng trưởng kinh tế diễ n ra trên diện rộng và cần khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho lợi ích của con người. Nhưng tài nguyên của môitrường không phải là vô hạn. Nếu chỉ tăng trưởng kinh tế mà không nghĩ đến việc cải tạo môitrường thỡ một ngày nào đó tăng trưởng kinh tế phải dừng 9 lại do môitrường bị suy thoái. Lúc đó con người phải gánh chịu hậu quả do chính con người gây ra. Một sản phẩm do con người tạo ra lại phá huỷ cái mà con người chịu tác động trực tiếp vỡ con người không thể sống mà không chịu sự tác động của môi trường. Ngược lại, nếu tăng trưởng kinh tế gắn với việc bảo vệ môitrường thỡ khụng những nó làm cho đời sống c ủa con người ngày càng được cải thiện mà nó cũn làm cải thiện cả mụi trường do kinh tế phát triển nhà nước có ngân sách cho những dự án bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên bị khai thác được thay thế dần bởi các nguồn tài nguyên tự tạo 2.2 Môitrường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 2.2.1 Trong cụng nghiệp Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng toàn qu ốc lần thứ 6, kể từ năm 1986 Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới. Công cuộc đổi mới này được tiến hành trên toàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội như đổi mới tư duy, hệ thống kinh tế, chính sách, thể chế quản lí hành chính… Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế chỉ huy, tập chung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng Xó Hội Chủ Nghĩa. Trong gần hai thập kỷ qua thực hiện chủ trương và đường lối đổi mới nền kinh tế Việt Nam đó đạt được một số thành tựu to lớn. Chính sách đổi mới đó mang lại những thay đổi, tạo ra một nền kinh tế năng độ ng, một xó hội văn minh, công bằng và dân chủ. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) tăng trung bỡnh hơn 7%/năm. Đặc biệt trong công nghiệp, tăng trưởng công nghiệp từ xuất phát điểm chỉ có 0,6% năm 1980 tăng lên đến 6,07% năm [...]... 2000 Nhiều tỏc giả, Môi trường, quá khứ, hiện tại, tương lai, Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường, số 7, 2002 trường kinh tế, 2001 T.s Danh Sơn, Các lợi ích về bảo vệ môitrường ở nước ta, Tạp chi Bảo vệ môi trường, số 2 năm 2001 T.s Nguyễn Đắc Huy, Đinh Đức Lõm Minh Triết, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Mỹ Hoàng, Một Hựng, Một vài giải pháp môi vài suy nghĩ về quản lý mụi trườngtrường cho các cơ sở... Nhiều tỏc giả, Bảo vệ môitrường trên quan điểm phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 6, 2002 Lê Minh Đức, Bảo vệ môitrường và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam, Con số và sự kiện, số 12, 1999 Th.s Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Đặng Thị Thu Hoài, Hội nhập kinh tế thế giới với bảo vệ môitrường ở Việt trường kinh tế, 2001 Nhiều tỏc giả, Định hướng nhà nước và hiện trạng môitrường ở Việt Nam,... Du lịch và môi trường, Tạp chớ Du lịch, số 12, 1999 Nam, Tạp chí Chuyên đềMôi Nguyễn Anh, Hội thảo khoa học về môitrường chuyên ngành mỏ, luyện kim, hoá chất, Tạp chớ Cụng nghiệp, số 19, 1999 T.s Trần Thanh Lõm, Một tiếp cận mới trong quản lý thương mại và bảo vệ môitrường ở Việt Nam, Tạp chí Xây dưng, số 3, 2002 Craig Leisher, Môi trường Việt Nam những điều cần làm, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số... nghiệp Khuyến khích sử dụng công nghệ và dây chuyền sản xuất tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu, phát triển nguồn năng lượng sạch, ít khí thải Bắt buộc các nhà máy mối đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, xây dựng và vận hành hệ thống xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn môitrường Lập quy hoạch môitrường song song với việc quy hoạch và phát triển công nghiệp Đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống tiêu thoát nước, xử lí... nhu cầu khai thỏc cỏc thành phần mụi trườngđể làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày càng tăng Quá trỡnh này thể hiện mốiliênhệ cơ bản giữa phát triển và môitrường đồng thời cũng là một vấn đề nan giải Việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hao kiệt về tài nguyên, mất cân bằng sinh thái và suy giảm chất lượng môitrường Nạn khai thác gỗ trái phép gây... bảo vệ mụi trường không phải nhằm mục đích hạn chế quá trỡnh phỏt triển kinh tế mà nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả kinh tế cao hơn cho quá trỡnh phỏt triển tất yếu này, đồng thời nhằm bảo vệ chất lượng cuộc sống của mỗi con người chúng ta Do đó, bảo vệ môitrường và tăng trưởng kinh tế có sự thống nhất.Có phát triển mới có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ môitrường và có bảo vệ môitrườngmới đảm... trầm trọng đối với nhiều dũng sụng Trong nhiều trường hợp, nuớc thải ứ đọng lâu ngày cũn gõy ô nhiễm không khí, mất mỹ 10 quan, lan truyền bệnh dịch và nhiều tác động tiêu cưc khác Nước thải công nghiệp chính là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm cho môitrường đô thị Khí thải của các cơ sở doanh nghiệp sản xuất cũng là vấn đề cần bàn tới Ô nhiễm môitrường không khí chủ yếu do các ngành nhiệt điện,... giảm môi trường, các bệnh về thời tiết cũng gia tăng, thiệt hại người do các bệnh về đường nước tăng như sốt rét, tiêu chảy Các bệnh liên quan đến đường ruột bệnh giun, bệnh sán máng, giun trong máu… các bệnh về hô hấp như viêm phổi, ung thư phổi… Cuộc sống của con người đang bị đe doạ 15 2.4 Giải pháp giải quyết vấn đề Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang tăng cường quan hệ thương... cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môitrường 17 Lời kết Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa Chỳng ta phải đi từ mục tiêu cơ bản nhất của mọi sự phát triển xó hội đó là phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống và vỡ sự sống trường tồn bền vững Đây là vấn đề quan trọng trong công cuộc công nghiệp... Thanh Tường, Nguyễn Mỹ Hoàng, Một Hựng, Một vài giải pháp môi vài suy nghĩ về quản lý mụi trườngtrường cho các cơ sở sản xuất vừa trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt và nhỏ, Tạp chí Bảo vệ môi Nam, Tạp chí Chuyên đề môi trường, số 7, 2001 19 . trung gian. Có mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, có mối liên hệ tất yếu và mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ giữ a các sự sự vật khác nhau, có mối liên hệ khác nhau của. vấn đề thực tiễn đặt ra. 8 Chư3fơ30 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam 2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Môi trường. Luận văn đề tài: mối liên hệ kỹ thuất môi trường ……… , tháng … năm ……. MỤC LỤC Mục lục Lời mở đầu Chương 1 Phép biện chứng về mối liờn hệ phổ biến 3 1.1 Sự