Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
459,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN KINHTẾYTẾ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 CHỦ BIÊN: ThS.GVC. Mai Đình Đức BAN BIÊN SOẠN: 1. ThS.GVC. Mai Đình Đức 2. ThS. Nguyễn Thị Phương Lan 3. ThS. Nguyễn Thị Tố Uyên 4. ThS. Nguyễn Thu Hiền 5. ThS. Đàm Thị Tuyết 1 LỜI GIỚI THIỆU Kinhtếytế là một môn học, là khoa học thuộc lĩnh vực ytế công cộng, sử dụng học thuyết kinhtế nhằm nâng cao năng lực công tác, sử dụng hiệu quả nguồn lực của ngành trong công việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đảm bảo sự công bằng và phát triển xã hội. Dưới sự hỗ trợ của Chương trình hợp tác ytế Việt Nam - Thuỵ Điển, Bộ Y tế, tập thể giảng viên Bộ môn Y xã hội học biên soạn tập bài giảng "Kinh tếy tế” cho sinh viên y khoa năm thứ ba hệ chính quy. Mục đích của cuốn tài liệu này nhằm giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản, phổ cập về kinh tế, kinhtếy tế, bảo hiểm ytế hướng dẫn học tập và áp dụng những kiến thức này trong điều kiện thực tế của cộng đồng. Đồng thời, cuốn tài liệu này cũng giúp ích cho các đồng nghiệp tham khảo khi có nhu cầu. Chúng tôi biên soạn cuốn tài liệu này dựa trên cơ sở sau : Chương trình hợp tác Ytế Việt Nam - Thuỵ Điển; Văn kiện tiểu dự án CBE. 2003; Chương trình CBE ban hành theo quyết định số 272/YK-QĐ ngày 15 tháng 7 năm 2005 của Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên. Tập bài giảng "Kinh tếy tế”được biên tập lần đầu tiên, không sao tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong các bạn đọc đóng góp ý kiến để lần tái bản sau hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. TM các tác giả ThS. MAI ĐÌNH ĐỨC 2 CHỮ VIẾT TẮT CBE Giáo dục dựa vào cộng đồng BHYT Bảo hiểm ytế BHXH Bảo hiểm xã hội KCB Khám chữa bệnh 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 CHỮ VIẾT TẮT 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 4 KINHTẾ HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO KINHTẾYTẾ 6 NGUỒN KINH PHÍ CHO YTẾ SỬ DỤNG VÀ TẠO NGUỒN BỔ SUNG 21 CHI PHÍ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ 32 BẢO HIỂM YTẾ 42 QUY ĐỊNH BẢO HIỂM YTẾ 54 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ 67 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 68 ĐÁP ÁN 69 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Trước khi bắt đầu môn học, sinh viên đọc phần chương trình chi tiết của môn học để có cách nhìn tổng quan về mục tiêu, nội dung, thời lượng. Dựa vào kinh nghiệm học tập của bản thân, sinh viên sẽ xây dựng kế hoạch học tập môn học này để chủ động nghiên cứu. Khi đọc từng bài học phần đầu tiên sinh viên cần nghiên cứu là mục tiêu bài học mà sinh viên cần đạt, phần này sẽ giúp sinh viên định hướng xuyên suốt quá trình nghiên cứu nội dung bài học. Phần nội dung sẽ giới thiệu những kiến thức cơ bản bao phủ mục tiêu của bài học. Khi đọc phần này hãy cố gắng tìm kiếm thông tin để trả lời cho từng mục tiêu bài học, đánh dấu vào những điểm cần lưu ý hoặc cần tìm hiểu sâu hơn. Sau khi nghiên cứu kỹ phần nội dung sinh viên sẽ tự lượng giá lại những kiến thức trong bài học bàng cách trả lời các câu hỏi theo sự chỉ dẫn. Sinh viên có thể tìm kiếm đáp án ở phần cuối của tài liệu nhưng nhất thiết sinh viên phải cố gắng tìm ra câu trả lời trước khi xem đáp án. Phần cuối cùng của mỗi bài học hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu và vận dụng thực tế các vấn đề đã nêu ra trong bài học khi thực hành tại cộng đồng hoặc các cơ sở y tế. Tự học, tự nghiên cứu và vận dụng thực tế của toàn bộ môn học là việc bắt buộc đối với sinh viên. Để dễ dàng hơn trong việc chủ động học tập và vận dụng thực tế sinh viên nghiên cứu phần hướng dẫn ở cuối tài liệu. Phần này sẽ giúp sinh viên hiểu được sâu sắc hơn về ý nghĩa của môn học và cách vận dụng nó khi thực hành nghề nghiệp. Sinh viên nên tìm kiếm những tài liệu tham khảo trên thư viện của Trường Đại học Y khoa và các thư viện khác để mở rộng hoặc hiểu sâu hơn các bài học đã giới thiệu trong tài liệu. Danh mục các tài liệu tham khảo được hệt kê ở phần cuối cùng của cuốn sách. 5 MÔN HỌC: KINHTẾYTẾ Đối tượng đào tạo: Ngành học bác sĩ đa khoa hệ chính quy sáu năm Số ĐVHT: Tổng số. 1/0 Lý thuyết: 1 Thực hành: 0 Số tiết: Tổng số 15/0 Lý thuyết 15 Thực hành: 0 Số lần hiểm tra: 1 Số lần thi: 1 Thời gian thực hiện: Học kỳ VI năm thứ ba MỤC TIÊU Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng: 1. Phân tích được các khái niệm về kinhtế và kinhtếytế 2. Mô tả được phương pháp tính toán một số loại chi phí trong chăm sóc sức khoẻ. 3. Nêu được lợi ích của bảo hiểm ytế và các qui định bảo hiểm ytế hiện hành. 4. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc ứng dụng kinhtế vi mô trong y tế. NỘI DUNG TT Tên bài học Số tiết lý thuyết 1 Kinhtế học và sự vận dụng vào kinhtếytế 4 2 Nguồn kinh phí cho ytế sử dụng và tạo nguồn bổ sung 3 3 Chi phí trong chăm sóc sức khỏe 3 4 Bảo hiểm ytế 2 5 Qui định bảo hiểm ytế 3 Tổng số 15 6 KINHTẾ HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO KINHTẾYTẾ MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được khái niệm kinh tế, kinhtế vi mô và kinhtế vĩ mô, thị trường, cung và cầu. 2. Mô tả được môi liên quan giữa kinhtế và y tế, chức năng của kinhtế trong y tế. 3. Phân tích được cung cầu trong chăm sóc sức khoẻ và đặc tính của thị trường chăm sóc sức khoẻ. 4. Nhận thức được tầm quan trọng của nền kinhtế quốc dân ảnh hưởng tới hệ thống y tế. 1. Khái niệm kinhtế học Hàng ngày chúng ta đều phải đưa ra các quyết định kinh tế. Là người tiêu dùng chúng ta muốn đạt được sự thoả mãn cao hơn khi chi tiêu mỗi đồng tiền, tức là chúng ta muốn thu được giá trị tối đa từ những đồng tiền của mình. Là nhà sản xuất chúng ta tìm cách có nhiều lãi nhất, tức là tối đa lợi nhuận. Là chính phủ chúng ta muốn đảm bảo đảm cho thế hệ tương lai sự tăng trưởng kinhtế ổn định. Để đạt được những mong muốn này, kinhtế học sẽ giúp chúng ta tìm kiếm được các giải pháp hợp lý. Kinhtế học là khoa học của sự lựa chọn phương án tối ưu trong số các phương án sử dụng các nguồn lực đang ngày càng trở nên khan hiếm, để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và của cộng đồng. Nguồn lực bao gồm nguyên liệu, năng lượng, sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị 2. Khái niệm kinhtế vi mô và kinhtế vĩ mô 2.1. Kinhtế học vĩ mô Là môn khoa học kinhtế tổng quát, nghiên cứu các quy luật hoạt động kinhtế và khoa học hành vi ứng xử của toàn bộ nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinhtế vĩ mô ở mức tổng hợp, quốc gia, quốc tế. Ví dụ: Vấn đề lạm phát, thất nghiệp, chính sách tiền lương của người lao động, các giải pháp Kết quả hoạt động kinhtế của nền kinhtế quốc dân được đo bằng chỉ số GDP (Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GNP (Gross National Products - Tổng sản phẩm quốc dân). GDP là chỉ số tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một năm. GNP là chỉ số được tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi con người của một quốc gia hay nói cách khác: 7 GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước - Thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài 2.2. Kinhtế học vi mô Là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinhtế cụ thể các bộ phận của nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinhtế vi mô là các vấn đề chi tiêu cá nhân, kinhtế hộ gia đình, các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp Ví dụ: Tại sao các gia đình lại thích dùng gas làm chất đốt hơn là dùng than, tại sao người dân lại thích đi ôtô cá nhân hơn là đi xe máy Kinhtế vĩ mô và kinhtế vi mô là hai bộ phận có mối quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau, là hai bộ phận của kinhtế học. Kinhtế vi mô phụ thuộc vào sự phát triển của kinhtế vĩ mô, kinhtế vĩ mô tạo môi trường để kinhtế vi mô phát triển. 3. Thị trường 3.1. Khái niệm Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinhtế hình thành trong hoạt động mua và bán. Theo nghĩa hẹp nhất, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá. Thị trường là một quá trình, trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá, dịch vụ nào đó, tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hoá, dịch vụ. Điều chung nhất đối với các thành viên tham gia vào thị trường là tìm cách thực thi việc lựa chọn kinhtế tối ưu của mình. Người sản xuất (hàng hoá-dịch vụ) Bán Tối đa lợi nhuận Người tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình, cơ quan) Mua Tối đa lợi ích 3. 2. Cơ chế thị trường Giá cả thị trường được định ra giữa người mua và người bán là do qui định của luật cung - cầu. Cơ chế thị trường thực hiện ba chức năng: - Trao đổi thông tin về ý thức của người tiêu dùng, về sự khan hiếm, về hiệu quả và chi phí cơ hội của sản xuất. - Khuyến khích người sản xuất sản xuất ra những sản phẩm có giá trị nhất cho xã hội, và sản xuất chúng theo cách hiệu quả nhất. - Thực hiện sự phân bổ đầu tiên về nguồn lực và thu nhập, giá cả sẽ quyết định ai sẽ nhận được hàng hoá hay dịch vụ gì trong thị trường. 8 3.3. Các dạng thị trường - Chợ: Người mua - người bán trực tiếp thoả thuận về giá cả. - Siêu thị: Người mua tự chọn loại hàng hóa và số lượng hàng hoá; số lượng người bán hàng ít. - Đấu giá: Người mua tự định giá, người bán đóng vai trò thụ động. - Thị trường chứng khoán: Người mua và người bán giao tiếp gián tiếp qua fax, điện thoại, internet 4. Cầu 4.1. Các khái niệm - Lượng cầu: Số lượng hàng hoá và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá có thể trong một thời gian nhất định, với giả thuyết các yếu tố khác như thị hiếu, thu nhập và giá cả của các hàng hoá khác là giữ nguyên. - Cầu: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. - Cầu khác với lượng cầu: Cầu không phải là con số cụ thể mà mô tả toàn diện về lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có thể mua và sẵn sàng mua ở mọi mức giá. - Cầu khác nhu cầu: Là những mong muốn, nguyện vọng hầu như vô hạn của con người. Cầu hàm ý chỉ những nhu cầu có khả năng thanh toán (khả năng mua và ý muốn sẵn sàng mua). - Cầu thị trường: Là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trường = tổng cầu cá nhân. - Biểu cầu: Thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu của một hàng hoá và giá cả của chính nó. Đặc điểm chung của đường cầu là nghiêng xuống dưới và về phía bên phải, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch có tính phổ biến giữa P và Q. - Luật cầu: Khi giá cả một mặt hàng tăng lên, lượng cầu về hàng hoá đó sẽ giảm đi và ngược lại với giả thiết các yếu tố khác là không đổi. Mặc dù giá cả là yếu tố quan [...]... của kinh tế y tế NXB Y học, 2002 2 Bộ môn Kinhtếy tế, Trường cán bộ quản lý Y tế Kinhtế y tế NXB Y học, 1999 3 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn kinhtếytế Bài giảng kinhtếy tế. NXB Y học, 2002 4 David N.Hyman Modern Microeconomic Analysis and application Times miroshork college pubhshing, 1996 5 Phạm Mạnh Hùng Quản 1ý y tế, tìm tòi, học tập và trao đổi NXB Hà Nội, 2004 20 NGUỒN KINH PHÍ CHO Y TẾ... nguồn cung cấp cho phù hợp 3 Tài liệu tham khảo 1 Trường Đại học Ytế Công cộng Những vấn đề cơ bản của kinhtếytế NXB Y học, 2002 2 Bộ môn Kinhtếy tế, Trường cán bộ quản lý Y tế Kinhtế y tế NXB Y học 1999 3 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Kinhtếytế Bài giảng Kinhtếytế NXB Y học, 2002 4 David N.Hy man Modern Microeconomic Analysis and application Times miroshork college publishing, 1996 5... phần đầu tư trong ytế 6.2.3 Sự phát triển của nền kinhtế quốc dân tác động đến hệ thống ytế Sự phát triển của nền kinhtế quốc dân tác động đến nhiều mặt của hệ thống y tế: Tình trạng sức khoẻ của nhân dân, sự thay đổi mô hình bệnh tật; sự phát triển đến các chuyên ngành y tế, mạng lưới ytế từ Trung ương đến ytế thôn bản 7 Chức năng của kinhtếytế - Tạo nguồn lực cho ngành ytế Tư vấn cho các... năng của kinhtếytế là lựa chọn các vấn đề ưu tiên chức năng của kinhtếytế là phân tích và đánh giá hiệu quả Chức năng của kinhtếytế là nghiên cứu mô hình dịch vụ ytế Chức năng của kinh tế y tế là nghiên cứu khoa học quản lý trong ngành ytế Trình độ của cán bộ ytế quyết định đến cầu Kỹ thuật công nghệ quyết định đến cầu trong ytế Thị trường chăm sóc sức khoẻ hướng tới tự do cạnh tranh A B 17... cầu ch y chữa các bệnh đe doạ cuộc sống không bị ảnh hường bởi thu nhập và giá cả Nhu cầu về các dịch vụ phòng bệnh xuất hiện không bị ảnh hưởng bởi thu nhập và giá cả dịch vụ Chức năng của kinhtếytế là tạo nguồn lực cho ngành ytế Chức năng của kinh tế y tế là thiết lập mục tiêu chăm sóc sức khoẻ Chức năng của kinhtếytế là phân tích việc sử dụng các nguồn lực Chức năng của kinhtếytế là lựa... tiếp cận với dịch vụ ytế Nhà nước và dịch vụ ytế tư nhân) đã đặt ngành ytế trước sự lựa chọn cấp bách: - Hoặc là hướng nền ytế về phía thị trường (tư nhân) - Hoặc là hướng nền ytế vào vị trí trung gian, Nhà nước và tư nhân đóng vai trò như nhau - Hoặc là hướng nền ytế quay lại thời kỳ bao cấp, nghĩa là Nhà nước đảm bảo gần như toàn bộ mọi chi phí ytế - Hoặc là hướng nền ytế về phía mà ở đó Nhà... trung vào việc nghiên cứu bằng cách nào sử dụng một cách tối ưu nguồn lực của ngành ytế để cải thiện sức khoẻ cộng đồng 6 2 Mối quan hệ qua lại giữa kinhtế và ytế 6.2.1 ảnh hưởng của hệ thống ytế đến nền kinhtế quốc dân Ytế được coi là một bộ phận không thể tách rời nền kinhtế quốc dân và đã trở thành y u tố tất y u và cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân: Tạo ra lực lượng lao động kể cả... muốn hay đòi hỏi về dịch vụ y học được định nghĩa là số lượng dịch vụ y học mà thành viên cộng đồng cảm th y họ tiêu thụ dựa trên sự nhận thức về nhu cầu sức khoẻ và y học Như v y khi nói đến nhu cầu thường trên quan điểm y học, còn nói đến mong muốn và đòi hỏi thường bao gồm cả quan điểm kinhtế Trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là chăm sóc y học, khả năng của đồng vốn hay các m y chuyên dùng để thay thế... sách (trong đó có ngân sách y tế) , để chi cho những hoạt động ytế nhất định bao gồm chi đầu tư, chi vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ ytế thuộc sở hữu Nhà nước, chi hỗ trợ người nghèo Đ y là nguồn tài chính ytế chủ y u để đảm bảo cho hoạt động của ytế dự phòng, kể cả lĩnh vực đầu tư sâu và hoạt động thường xuyên Đối với hoạt động khám chữa bệnh, đ y không phải là nguồn duy nhất, nhưng vẫn là nguồn... bệnh viện - Nguồn BHYT, trên thực tế là nguồn viện phí do cơ quan BHYT trả cho cơ sở ytế để bảo hiểm khám - chữa bệnh cho các đối tượng mua BHYT bắt buộc và tự nguyện Tuỳ thuộc vào nguồn tài chính, nhưng nguồn BHYT chủ y u cung cấp nguồn kinh phí bổ sung cho khối điều trị Đ y cũng là một lý do để ngân sách chính phủ phải ưu tiên bao cấp cho lĩnh vực ytế dự phòng 2.2 Nguồn tài chính ytế tứ cá nhân Được . hiểm y tế 2 5 Qui định bảo hiểm y tế 3 Tổng số 15 6 KINH TẾ HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO KINH TẾ Y TẾ MỤC TIÊU Sau khi học xong bài n y, sinh viên có khả năng: 1. Trình b y được khái niệm kinh tế, kinh. kinh tế y tế là lựa chọn các vấn đề ưu tiên 19 chức năng của kinh tế y tế là phân tích và đánh giá hiệu quả 20 Chức năng của kinh tế y tế là nghiên cứu mô hình dịch vụ y tế 21 Chức năng của kinh. dân, sự thay đổi mô hình bệnh tật; sự phát triển đến các chuyên ngành y tế, mạng lưới y tế từ Trung ương đến y tế thôn bản. 7. Chức năng của kinh tế y tế - Tạo nguồn lực cho ngành y tế. Tư vấn