1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Trong Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Vũ Văn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 52,03 MB

Nội dung

Khái niệm chứng cứ va chứng minhĐối tượng chứng minh và giới hạn chứng minh Chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh Quá trình chứng minh Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN DE

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VU VAN ANH

CHUYEN NGANH: LUAT HINH SU

MA SO: 60 38 01 04

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

NGUOI HUONG DAN:

PGS.TS HOANG THI MINH SON

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

lôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các so liệu, ví dụ và trích dan trong luận văn dam bao độ tin cậy, chính xác và

trung thực Những kêt luận khoa học cua luận văn chưa từng được ai công botrong bat kỳ công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Văn Anh

Trang 3

Trách nhiệm hình sự

Tố tụng hình sựTiến hành tố tụng

Tòa án Toà án nhân dân

Toà án nhân dân tối cao

Vụ án hình sự

Viện kiểm sát

Viện kiêm sát nhân dân Viện kiêm sát nhân dân tôi cao

Trang 4

Khái niệm chứng cứ va chứng minh

Đối tượng chứng minh và giới hạn chứng minh

Chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh

Quá trình chứng minh

Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

DEN CHUNG MINH TRONG TO TUNG HÌNH SỰ

Quy định về chủ thé chứng minh

Quy định về nghĩa vụ chứng minh

Quy định về đối tượng chứng minh

Quy định về quá trình chứng minh

Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SÓ GIẢI

PHAP NANG CAO HIỆU QUA CHUNG MINH TRONG TO

TUNG HINH SU’

Thuc trang ap dung

Nguyên nhân của những hạn chế bat cập

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chứng minh

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang

10 15 BÀI 30

30 33 35 46 54

54 61 64 69

Trang 5

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Van đề cải cách tư pháp dang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, coi trọng.Cải cách tư pháp được coi là nhân tổ quan trọng thúc day quá trình xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dé tiếp tục đây mạnh công cuộc cải cách

tư pháp, ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ chính trị đã ban hành nghị quyết số NQ/TƯ về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và nghịquyết số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng 06 năm 2005 về chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 Chính vì vậy chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên một bước, gópphần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ôn định cho sựphát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, công tác

08-tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: Chính sách pháp luật nói chung vàchính sách pháp luật hình sự nói riêng và pháp luật về tố tụng còn nhiều bất cập, chậmđược sửa đôi, bố sung; Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan tư pháp cònthiếu thốn, lạc hậu; Trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộcòn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghềnghiệp Vì vay, vẫn còn tình trạng oan, sai trong diéu tra, bat, giam giữ, truy tố, xét

xử Các nghị quyết đó đã chỉ rõ nhiều van đề cụ thé của tố tụng hình sự cần phải đượcnghiên cứu một cách toàn diện dé thé chế hóa vào quy định của Bộ luật tô tụng hình

sự Nhưng cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, những thànhtựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tiếp thu có chọn lọcnhững kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủđộng hội nhập quốc tế; Đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai [2]

Trong quá trình giải quyết VAHS, việc tìm ra chứng cứ và chứng minh đầy đủkhông chỉ đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được đúng đắn mà còn rút ngắn đượcthời gian, giảm chi phí, góp phan nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh phòng chốngtội phạm Tuy nhiên, việc chứng minh và làm rõ nội dung diễn biến van đề không đơngiản nên vẫn còn tình trạng Tòa án hoặc Viện kiểm sát phải trả hồ sơ dé điều tra bổsung, điều tra lại hoặc dẫn đến việc giải quyết vụ án sai sót, không phù hợp với quy

định của pháp luật, làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm Mặt khác quy định của pháp

luật TTHS về chứng minh nói chung còn có những điểm bat cập, trình độ nhận thứcchưa cao, ý thức chấp hành pháp luật chưa nghiêm của người THTT nên việc nghiên

Trang 6

Trong Giáo trình luật TTHS Việt Nam của Trường Dai học Luật Hà Nội nam

2011, ở Chương VI - Chứng cứ và chứng minh có đề cập đến khái niệm chứng cứ,nguồn chứng cứ, đối tượng chứng minh và quá trình chứng minh Trong cuốn “CJứng

mình và chứng cứ trong vụ án hình sự” năm 2006 của tác giả TS Đỗ Văn Đương có

nội dung đề cập đến chứng cứ trong vụ án hình sự, đối tượng và phạm vi chứng minhtrong vụ án hình sự, nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự Trong cuốn “Chứng cứtrong luật t6 tụng hình sự Việt Nam” năm 2005 của tác giả Th.S Nguyễn Văn Cừ vàcuốn “Chế định chứng cứ trong luật to tụng hình sự Việt Nam” năm 2011 của tac gia

TS Trần Quang Tiệp có nội dung chủ yếu của lý luận chứng cứ trong TTHS Việt

Nam.

Luận án tiến sỹ về dé tài “Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều

tra vụ an hình sự ở Việt Nam hiện nay” năm 2000 của tác giả Đỗ Văn Đương có nội

dung nghiên cứu là quá trình chứng minh trong giai đoạn điều ta vụ án hình sự; “Quá

trình chứng mình trong vụ án hình sự ở nước ta” năm 2005 của tác giả Nguyễn Văn

Du có nội dung nghiên cứu là quá trình chứng minh vụ án hình sự.

Luận văn thạc sỹ về đề tài "Đánh giá, sử dụng chứng cứ trong giai đoạn xét xử

vụ dn hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" năm 2008 của tác giả Nguyễn ThịThuý Ha; "Thu £hập chứng cứ trong tô tụng hình sự Việt Nam" năm 2011 của tác giảPhạm Kim Hằng; "Hoàn thiện các quy định của pháp luật to tụng hình sự về thu thậpchứng cứ" năm 2010 của tác giả Khúc Thi Hoàng Hạnh; "Thu /háp, kiểm tra và đánh

giá chứng cứ từ lời khai cua bị can, bị cao" năm 2011 của tác giả Phạm Thị Xuân;

"Doi tượng chứng minh trong tô tụng hình sự" năm 2004 của tác giả Tô Hữu Thông.Các luận văn đó đều có nội dung nghiên cứu chủ yếu về quá trình chứng minh vụ án

hình sự.

Trang 7

về thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong tổ tụng hình sự” của tác giả TS.Hoàng Thị Minh Sơn đăng trên tạp chí Luật học số 7/2008; “Đánh giá chứng cứ trong

tố tụng hình sự” của tác giả Bùi Kiên Điện đăng trên tạp chí luật học số 6/1997: “Giới

hạn chứng minh trong vụ án hình sự” của tác giả Đỗ Văn Đương đăng trên tạp chí

Kiểm sát số 10/1996

Các công trình trên chưa nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa kỹ các vẫn đề sau:

Về lý luận đã có tác giả đưa ra khái niệm chứng minh trong TTHS nhưng khái niệmchưa hoàn thiện; Đa số tác giả nghiên cứu luật thực định chưa đặt trong mối liên hệdưới góc độ chứng minh trong TTHS; Vé thực trạng các tác giả nghiên cứu mang tínhchất liệt kê chưa mang tính khái quát; Các tác giả đã đưa ra giải pháp nâng cao hiệuquả chứng minh trong TTHS nhưng chưa đầy đủ

Như vậy, có thể nói răng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện

và sâu sắc về chứng minh trong tố tụng hình sự với quy mô là một đề tài độc lập,chuyên biệt về van đề Vì vay, VIỆC tiếp tục nghiên cứu về chứng minh trong tô tụnghình sự là cần thiết để làm rõ hơn nữa van đề lý luận và thực tiễn chứng minh trong tốtụng hình sự ở Việt Nam trong những năm gần đây

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề

lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật TTHS nước ta về chứngminh, so sánh với quy định của luật TTHS một số nước trên thế giới về vấn đề này,đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đếnchứng minh, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phan hoàn thiện pháp luật có liênquan đến chứng minh và nâng cao hiệu quả áp dụng nó trong thực tiễn, từ đó góp phầnnâng cao chất lượng giải quyết VAHS

- Nhiệm vụ: Đề đạt được mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu luận văn cần giảiquyết những vấn đề sau:

+ Nghiên cứu làm rõ những van dé lý luận về chứng minh trong TTHS;

+ Nghiên cứu và so sánh những quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam và luật TTHScủa một số nước trên thế giới về chứng minh;

+ Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật về chứng minh và hoạt động của các cơquan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến chứng minh;

+ Xác định những bắt cập trong quy định của pháp luật TTHS, hạn chế trong thực tiễn

Trang 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận, quy định của

luật TTHS và thực trạng hoạt động của các Cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên

quan đến chứng minh

- Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về chứng minh trong TTHS một cáchtổng thé trong phạm vi chung của tất cả các giai đoạn tố tụng: Điều tra, truy tố, xét xửVAHS ở Việt Nam từ năm 2008 đến nay, chủ yếu tập trung trong phạm vi khoa học vathực tiễn luật TTHS Ngoài ra ở chừng mực nhất định có liên quan đến khoa học luậthình sự, tội phạm học và khoa học điều tra hình sự Nghiên cứu quy định của BLTTHSViệt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về

chứng minh Đánh giá thực trạng hoạt động của các Co quan THTT hình sự Việt Nam

liên quan đến chứng minh trong khoảng thời gian 4 năm trở lại đây

5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

- Cơ sở lý luận của luận văn là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin va tư

tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật

- Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu cụ thể nhưphương pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống, phương pháp logic,phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lý luận kết hợp với khảosát thực tế liên quan đến chứng minh trong tô tụng hình sự, từ đó làm sáng tỏ nội

dung của luận văn.

6 Những đóng góp mới về khoa học của luận văn

- Bồ sung và hoàn thiện thêm những van dé lý luận chung về chứng minh trong tố

tụng hình sự.

- Phat hiện những điểm còn bat cập trong luật TTHS Việt Nam về chứng minh,những thiếu sót, hạn chế trong hoạt động của các cơ quan THTT hình sự Việt Namliên quan đến chứng minh, tìm ra những nguyên nhân của những thiếu sót, hạn chế

đó Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện những quy định của luật TTHS Việt Nam vềchứng minh va nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của luật TTHS về chứng

minh.

7 Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văngồm 3 chương và 11 mục

Trang 9

Quan điểm về chứng cứ của trình tự tố tụng kiểu tô cáo rất đơn giản, kiểu tốtụng này coi lời thú tội của bị cáo chứng cứ tốt nhất và là “Vua của các chứng cứ” Kếtquả của án kiện phụ thuộc vào những chứng cứ như quyết đấu, lời thề hoặc xét xử theo

ý trời Trong đó quyết dau và xét xử theo ý trời là chứng cứ đáng tin cậy hơn cả Việcquyết đấu trước tòa án và việc thử thách bằng lửa hoặc nước sẽ quyết định số phận của

bị cáo Kẻ nào tay bị chói chặt nhúng xuống nước mà không bị chìm, kẻ nào khi nhúngtay vào nước sôi mà tay không bị thương thì sẽ là kẻ chiến thắng, kẻ nào thắng trongcuộc quyết dau thì kẻ đó không có tội và được coi là phải [59] Vì vậy, quan điểm vềchứng cứ của hình thức tô tụng này thê hiện sự tàn bạo và mang tính chất mê tín, việc

thu thập chứng cứ theo hình thức này không đảm bảo tính khách quan trong việc chứng minh vụ án hình sự.

Quan điểm về chứng cứ theo kiểu tố tụng thâm van là quan điểm hình thức vềchứng cứ Chứng cứ hình thức có nghĩa là hiệu lực của chứng cứ tố tụng được luật quyđịnh trước.Trong quan điểm chứng cứ kiểu tố tụng này TP và DTV không suy luận,không phân tích các sự việc, không đánh giá chứng cứ trên cơ sở chất lượng, bản chất,tính khách quan và sức thuyết phục của chúng Nhiệm vụ duy nhất của TP hoặc DTV

là xác định số lượng chính xác mỗi loại chứng được quy định trong luật để chứngminh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, họ không cần phải tìm thêmchứng cứ nào khác Ngược lại khi không tìm đủ số lượng chứng cứ mà luật đã quyđịnh thì không có căn cứ kết luận tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội Quanđiểm này tuy hạn chế được sự tuỳ tiện của các cơ quan tố tụng trong việc giải quyếtVAHS, nhưng nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế là không bảo đảm tính khách quan củachứng cứ Quan điểm hình thức về chứng cứ phát triển và ảnh hưởng đến hau hết cácnước châu Au từ thé kỷ XVI đến thé kỷ XVIIL Ngày nay, luật chứng cứ Anh — Mỹ

Trang 10

xem luật chứng cứ là: Tổng hợp các quy phạm điều chỉnh về tính hợp pháp của chứng

cứ [19].

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin về chân lý và con đường nhận thứcchân lý, con người có khả năng nhận thức các quy luật, hiện tượng của thế giới kháchquan và tìm ra chân lý Quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến

tư duy trừu tượng, từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bảnchất Về nguyên tắc, không có sự vật, hiện tượng nào là không thể nhận thức được, mà

chỉ có sự vật, hiện tượng chưa được nhận thức mà thôi Chân lý trong VAHS là mục

tiêu mà toàn bộ hoạt động điều tra, truy tố và xét xử phải làm sáng tỏ trong quá trìnhchứng minh vụ án Các luật gia Xô - Viết trước đây cho rằng muốn làm rõ khái niệm vềchứng cứ cần thiết phải xác định được những dấu hiệu cơ bản của nó, đó là: Những tàiliệu thực tế, những tài liệu này được dùng làm phương tiện để xác định các sự kiện vàcác tình tiết khác; Là tài liệu thực tế xác định các tình tiết có ý nghĩa đối với việc giảiquyết đúng đắn VAHS; Chứng cứ phải được thể hiện đưới các hình thức TTHS màluật đã quy định [19] Quan điểm về chứng cứ của các luật gia Xô -Viết trước đây đã

dé cập đến các đặc điểm của chứng cứ là tính khách quan, tính liên quan và tinh hợp

pháp.

Có một số quan điểm khác về khái niệm chứng cứ như: "Theo nghĩa rộng,chứng cứ là một sự kiện được giả định là có thật, sự kiện ay được coi như một sự kiệnđương nhiên làm lý do dé tin tưởng việc có hay không có một sự kiện khác” [10,tr.68],theo quan điểm này thì chứng cứ mang tính chất chủ quan, nó được xác định hoàn toànphụ thuộc vào ý chí của người sử dụng, không phản ánh đúng diễn biến khách quancủa tội phạm Hoặc "Tất cả cái gì ở trong thế giới vật chất, tất cả cái gì mà chúng ta cóthé lĩnh hội được trong thế giới tinh thần, đều có thé trở thành chứng cứ tố tung"[10,tr.68], quan niệm như vậy về chứng cứ là quá rộng, dé mat trọng tâm quá trình

chứng minh VAHS.

Trong các công trình nghiên cứu luật TTHS ở Việt Nam, có một SỐ công trình

đã đưa ra khái niệm về chứng cứ như: Chứng cứ là những gì có thật, có liên quan đếnVAHS, được CQDT, VKS, TA dùng làm căn cứ dé xác định có hay không có hành viphạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như các tình tiết khác cần thiết choviệc giải quyết đúng đắn VAHS [53,tr.77] Khái niệm nay đã nói đến tính khách quan

và tính liên quan của chứng cứ, nhưng không nói đến tính hợp pháp của chứng cứ

Trang 11

phản anh sự thật khách quan, được thu thập theo trình tự, thủ tục do bộ luật này qui

định mà CQDT, VKS và TA dùng làm căn cứ dé chứng minh tính chân lý của vụ án[13] Nghiên cứu khái niệm này chúng ta thấy, về mặt ngôn ngữ thông tin có nghĩa là "truyền tin cho nhau " [37,tr.920], nên khái niệm nêu trên không bao hàm được sự đadạng của chứng cứ, như vật chứng, tài liệu, đồ vật và vì vậy đã hạn chế nguồn của

Trang 12

thu thập chứng cứ Day là trường hợp pháp luật TTHS quy định nghĩa vụ chứng minh

tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội thuộc về cơ quan THTT Ở các nướctheo truyền thống án lệ TP giải quyết vụ án có vai trò như một trọng tài phân xử, TPkhông được nghiên cứu hồ sơ vụ án, chứng cứ do các bên buộc tội (CQDT, Cơ quancông tố) và bên bào chữa (Luật sư) cung cấp Như vậy, ở giai đoạn trước khi mở phiêntòa các nước trên thế giới đều không quy định việc thu thập chứng cứ Còn tại phiêntòa, ở các nước quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan THTT, HĐXX đượchỏi toàn bộ chứng cứ đã được thu thập trong hồ sơ vụ án Trong qua trình xét hỏiHĐXX có thé yêu cầu các bên tham gia cung cấp chứng cứ mới Tại phiên tòa, KSV,Luật sư và những người tham gia tố tụng cũng có quyền hỏi những người tham gia tốtụng khác về vụ án, nhưng đây không được xem là việc thu thập chứng cứ mới mà chỉ

có thé là việc phát hiện chứng cứ mới còn việc kiểm tra, thu giữ ghi nhận và bảo quan

là do HDXX quyết định Như vậy, việc thu thập chứng cứ ở giai đoạn xét xử thực chất

là thu thập chứng cứ tại phiên tòa được thực hiện bởi HĐXX.

Qua phân tích chúng ta có thể đưa ra khái niệm chứng cứ trong TTHS nhưsau: Chứng cứ là những có thật được thu thập theo quy định của Luật tố tụng hình sự

mà cơ quan và người có thâm quyền dùng làm căn cứ để xác định có hay không cóhành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như các tình tiết khác cầnthiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự

1.1.2 Khái niệm chứng minh

Chứng minh là một hình thức tồn tại cơ bản của tư duy, đồng thời cũng là thaotác tư duy cơ bản, trong đó dé chứng minh tính đúng của một luận điểm bat kỳ, người

ta phải dựa vào các luận điểm đúng khác và chúng có mối liên hệ hữu cơ với luậnđiểm cần chứng minh Hoạt động chứng minh của con người được tiến hành trongnhiều lĩnh vực của đời song xã hội, trong mỗi lĩnh vực khác nhau thì hoạt động chứngminh có những nét khác nhau Tuy nhiên, hoạt động chứng minh có đặc điểm chung làviệc chủ thé sử dụng những phương tiện dé làm sáng tỏ sự thật khách quan, khangđịnh tính đúng dan của một van dé nào đó dé tìm ra chân lý

Theo lý luận Mac - Lênin nhận thức là sự phản ánh biện chứng tích cực, sự

phan ánh đó là một quá trình vận động và phát trién không ngừng từ không biết đếnbiết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chat, từ thấp đến cao, từ nông đến

sâu đê năm được bản chât quy luật của sự việc hiện tượng Con người có khả năng

Trang 13

triển, thế hệ sau kế thừa tinh hoa nhận thức thế giới khách quan của thế hệ trước détiếp tục nghiên cứu phát triển Trong khoa học pháp lý cũng vậy, con người hoàn toàn

có thé nhận thức được các diễn biến khách quan của vụ án, không có tội phạm nào lạikhông thể phát hiện, chỉ có điều con người có vận dụng đúng các quy luật khách quan

để chứng minh hay không thôi Trong thực tế có nhiều vụ án xảy ra gây thiệt hại cho

xã hội nhưng không truy tìm được kẻ phạm tội, nhưng đây không phải là điều conngười không thể nhận thức được mà đây là hạn chế nhận thức của từng cá nhân hoặc

do có sự khó khăn chung nhất định

Chứng minh thực chất là một quá trình nhận thức, mà nhận thức phải có chủ thểnhận thức (nghĩa là ai nhận thức?) và khách thé nhận thức (nghĩa là nhận thức cái gi?).Những chủ thể được Nhà nước trao cho quyền được thu thập, kiểm tra, đánh giá và sửdụng chứng cứ để giải quyết VAHS, họ không phải là người chứng kiến những gì đãxảy ra nhưng họ lại là người phải có nghĩa vụ nhận thức nó để giải quyết vụ án Vìvậy, trong một VAHS, việc tìm ra sự thật thực chất là khôi phục lại, tạo dựng lạinhững gì đã xảy ra trong quá khứ dé chứng minh những tình tiết liên quan đến vụ án.Trong thực tế, những chủ thé đó có thé là người chứng kiến những tình tiết liên quanđến vụ án nên về mặt pháp lý thì họ lại bị Nhà nước cam thực hiện quyền đó, vì nếu dé

họ là người giải quyết vụ án thì việc giải quyết không được khách quan nữa Trongtrường hợp này họ chỉ có thể là người làm chứng

Về khái niệm chứng minh trong TTHS có tác giả cho rằng: Chứng minh trong

TTHS là quá trình các cơ quan THTT, người THTT trên cơ sở tuân thủ các quy định

của pháp luật TTHS tiến hành phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ và sửdụng các chứng cứ này làm phương tiện, căn cứ để xác định, làm rõ tất cả những vấn

dé liên quan đến VAHS mà những van dé này luật quy định các cơ quan THTT cầnphải biết khi giải quyết VAHS [44.tr.15] Chúng ta đã biết mục đích của thu thậpchứng cứ là dé chứng minh VAHS, qua phân tích ở phần trên chủ thé thu thập chứng

cứ không giới hạn chỉ là cơ quan THTT và người THTT mà còn có các chủ thể khácnữa Do vậy, ở khái niệm này đã thiếu về mặt chủ thẻ

Theo quan điểm của chúng tôi: Chứng minh trong tô tụng hình sự là quá trìnhcác cơ quan và người có thâm quyền theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự tiễnhành thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ nhằm xác định và làm rõ đối

tượng chứng minh làm căn cứ giải quyét tat cả các vân đê liên quan đên vụ án hình sự.

Trang 14

1.2 Đối tượng chứng minh và giới hạn chứng minh

1.2.1 Đối tượng chứng minh

Đối với các VAHS việc xác định đối tượng nhận thức hay đối tượng chứngminh cũng đặc biệt quan trọng Nếu không xác định được đối tượng chứng minh thìhoạt động điều tra, truy tổ và xét xử sẽ mat phương hướng, điều này là rất mat côngsức và tốn kém về tiền bạc, điều quan trọng hơn là bỏ lọt những tình tiết mang tínhchất quyết định đến việc giải quyết vụ án Hoạt động chứng minh trong TTHS chính làquá trình nhận thức làm sáng tỏ nội dung của vụ án và các tình tiết có liên quan đến vụ

án Suy cho cùng mục đích của hoạt động chứng minh trong TTHS là để phục vụ choviệc giải quyết đúng đắn VAHS

Đối tượng chứng minh được khoa học luật TTHS của hầu hết các quốc giatrên thế giới coi là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về chứng cứ Cóquốc gia quy định đối tượng chứng minh trong một điều luật cụ thé của BLTTHS(Như BLTTHS Liên Bang Nga Điều 73) Có quốc gia không có quy phạm độc lập déxác định đối tượng chứng minh mà đối tượng chứng minh được thé hiện rải rác ở cácđiều luật điều chỉnh từng hoạt động TTHS (như Pháp, Nhật Bản ) hoặc có quốc giachỉ quy định có tính chung nhất về đối tượng chứng minh như tại Khoản 1 Điều 59BLTTHS Bungari quy định: “Cần phải chứng minh những tài liệu có ý nghĩa áp dụngLuật hình sự và các quy phạm luật tố tụng hình sự” [10,tr.136]

Do tính chất, mức độ và hoàn cảnh của các tội phạm không giống nhau nênđối tượng chứng minh ở mỗi vụ án có những phạm vi và yêu cầu khác khác nhau Tuyvậy, tội phạm đều có những đặc điểm, quy luật chung giống nhau và được khái quátthành những van đề chung nhất mà những van đề này được luật TTHS quy định mộtcách trực tiếp cụ thể hoặc quy định một cách gián tiếp và thường phải chứng minhtrong bất kỳ vụ án nào Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tộiphạm cũng là những vấn đề phải chứng minh trong bất kỳ VAHS:

- Dấu hiệu khách thể của tội phạm

- Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội phạm

- Dấu hiệu lỗi thuộc yêu tố mặt chủ quan của tội phạm

- Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuôi thuộc yếu tố chủ thé của tội phạm

Ngoài những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các câu thành tội phạm nóitrên, những dấu hiệu khác tuy không phải là dau hiệu bắt buộc của tat cả các cau thànhtội phạm, nhưng có thê là những dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm cụ thê, vì

Trang 15

vậy chúng có thé là những van dé phải chứng minh trong VAHS Vi dụ: Đối với tộitrộm cắp tài sản, biểu hiện của người phạm tội cần phải chứng minh dứt khoát phải làhành vi lén lút; Trong vụ án mà người phạm tội mới có hành vi chuẩn bị phạm một tộirất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng thì bị phát hiện, xử lý Như vậy,

trong vụ án này rõ ràng là hậu quả của tội phạm chưa xảy ra nên không phải chứng minh nó.

Luật TTHS Việt Nam quy định phải chứng minh tại Điều 63: Có hành vi phạmtội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;

Ai là người thực hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; Cónăng lực TNHS hay không; Mục đích, động cơ phạm tội; Những tiết tăng nặng, giảmnhẹ TNHS của bị can, bị cáo; Tinh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây

ra Tuy nhiên, tuy thuộc vào tính chất, hoàn cảnh của từng vụ án cụ thé mà có thé cónhững vấn đề không cần phải chứng minh vì nó rõ ràng là đã không xảy ra trong vụ án

đó Mặt khác, trong luật TTHS còn quy định phải chứng minh các tình tiết khác có liênquan đến việc giải quyết vụ án, mà những tình tiết này có thể chỉ phải chứng minhtrong vụ án cụ thê nào đó chứ không phải chứng minh trong bất kỳ vụ án nào Hoặc cónhững tình tiết, van đề chỉ phải chứng minh khi phát sinh những hoạt động tổ tụng có

và hình phạt bao gồm: Những tình tiết miễn TNHS, miễn hình phạt; Những tình tiếtgiảm nhẹ, tang nặng TNHS, những đặc điểm nhân thân người phạm tội, những đặcđiểm nhân thân người bị hại; Những van đề phải chứng minh không thuộc các yếu tốcau thành tội phạm, không ảnh hưởng trực tiếp đến TNHS và hình phạt nhưng có ý

Trang 16

nghĩa nhất định đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án bao gồm: Mối quan hệ giữa

người làm chứng với bi can, bi cáo, giữa người làm chứng với người bị hại

Trên cở sở tiêu chí mối quan hệ đối với sự buộc tội, GS.TS M.X Xtrôgôvichngười Nga phân loại những vấn đề phải chứng minh thành hai nhóm: Nhóm những vấn

đề phải chứng minh có tính chất buộc tội và nhóm những vấn đề phải chứng minh cótính chất gỡ tội Nhóm những van đề phải chứng minh có tinh chất buộc tội bao gồm:

Có sự kiện phạm tội hay không? Những dấu hiệu của cấu thành tội phạm; BỊ can cóthực hiện hành vi phạm tội đó hay không? Hình thức lỗi của bị can? Những tình tiếttăng nặng TNHS, các tình tiết về đặc điểm nhân thân của bị can; Nhóm những vấn đềphải chứng minh có tính chất gỡ tội bao gồm: Có hay không có những tình tiết bác bỏ

sự buộc tội đối với bị can, bị cáo? Những tình tiết miễn TNHS, miễn hình phạt; Nhữngtình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can bị cáo [48] Đây cũng là van đề dé hiểu vi BTTHSLiên Bang Nga chia chủ thé tham gia tố tụng thành hai nhóm chính: - Các chủ thétham gia tố tụng thuộc bên buộc tội - Các chủ thể tham gia tố tụng thuộc bên bào chữa.Ngoài ra còn có các chủ thé khác tham gia tố tụng như người làm chứng, người giámđịnh, nhà chuyên môn, người phiên dịch, người chứng kiến

Về khái niệm đối tượng chứng minh đã có nhiều tác giả đề cập như:

Có những tác giả đề cập trong khái niệm cụm từ “ t6ng hợp những tình tiết ”hoặc “ tat cả những tình tiết ” như: Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự làtổng hợp những tình tiết nói nên bản chất, nội dung vụ án hình sự cần phải xác địnhbăng chứng cứ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự và phòng ngừa tội phạm [19,tr19]; Hay đối tượng chứng minh là tat cả những tình tiết phải được xác định đảm bảocho việc giải quyết đúng đắn, khách quan, toàn diện vụ án hình sự [50, tr162]

Theo Đại từ điển tiếng Việt, tình tiết có nghĩa là “Sự việc nhỏ trong qua trìnhdiễn biến của sự kiện, tâm trạng” [14, tr963] Như vậy, theo khái niệm trên thì tonghợp những tình tiết hoặc tất cả những tình tiết thì khó có thé nói nên những van déphải chứng minh thuộc về bản chất vụ án được, nên những tình tiết đó dù có thu thậpnhiều như thế nào nữa thì cũng khó mà giải quyết đúng đắn vụ án hình sự được

Có tác giả đưa ra quan điểm: Đối tượng chứng minh là tất cả những vấn đềchưa biết nhưng cần phải biết để làm sáng tỏ bản chất của vụ án, trên cơ sở đó các cơquan THTT ra các quyết định phù hợp trong quá trình giải quyết VAHS [13, tr165].Thông thường, ngoài trường hợp phạm tội quả tang thì việc xác định đầy đủ nhữngchứng cứ dé giải quyết vụ án là rất đơn giản, còn các trường hợp khác thì việc xác định

Trang 17

kẻ phạm tội là hết sức khó khăn Khi đó sẽ có rất nhiều các vẫn đề đặt ra đối với các

cơ quan và người có thâm quyền điều tra vụ án, dé biết được ai là người đã thực hiệnhành vi phạm tội, họ phải đứng trước rất nhiều các van đề chưa biết Nếu đi tim tat cảnhững vấn đề chưa biết, thì rất tốn công sức làm cho thu thập chứng cứ một cách trànlan nên nhiều khả năng sẽ không giải quyết được vụ án Nên theo chúng tôi, phạm vi

về đối tượng chứng minh của khái niệm này là quá rộng

Quan điểm khác cho rằng: Đối tượng chứng minh trong VAHS là tổng hợpnhững sự kiện và tình tiết của vụ án phải được xác định băng chứng cứ dé vụ án đượcgiải quyết đúng đắn [47, tr83] Về mặt ngôn ngữ, sự kiện có nghĩa là “Sự việc có ýnghĩa ít nhiều quan trọng đã xảy ra” [14, tr846], còn tình tiết có nghĩa là sự việc nhỏtrong qua trình diễn biến của sự kiện, tâm trạng Do vậy, chúng tôi đồng tình với quanđiểm này, vì khái niệm trên đã bao hàm nội dung cần phải chứng minh thuộc về bảnchất vụ án và nội dung cần chứng minh không thuộc bản chất của vụ án

1.2.2 Giới hạn chứng minh trong TTHS

Hiện nay có một số quan điểm đề cập đến giới hạn và phạm vi chứng minh

Có tác giả phân biệt đối tượng, phạm vi và giới hạn chứng minh: Đối tượng chứngminh trong VAHS là tổng hợp những vấn đề phải chứng minh do luật định, phạm vichứng minh điều chỉnh việc xác định những tình tiết cần chứng minh, còn giới hạnchứng minh điều chỉnh việc xác định mức chứng cứ cần và đủ để làm sáng tỏ nhữngtình tiết đã được xác định trong phạm vi chứng minh Theo quan điểm này, nếu đốitượng chứng minh là những tình tiết do luật định nói lên mục đích mà hoạt động chứngminh cần nhằm vào, thì phạm vi chứng minh là tổng hợp những tình tiết phải được làm

rõ để xác định đối tượng chứng minh, còn giới hạn chứng minh là khái niệm chỉ rõkhối lượng chứng cứ cần và đủ để xác định một cách khách quan, toàn diện các tìnhtiết có ý nghĩa đối với việc làm sang to sự thật của vụ án [19, tr29] Nhu vậy, phạm vichứng minh rộng hơn đối tượng chứng minh vì ngoài những vấn đề cần chứng minhthuộc về bản chất của vụ án, các tình tiết liên quan đến việc xác định tính chất, mức độcủa tội phạm, phạm vi chứng minh có thể còn bao gồm nhiều vẫn đề khác; Có quanđiểm phân chia các vấn đề trên thành đối tượng chứng minh và giới hạn chứng minhtrong TTHS Theo đó đối tượng chứng minh là các sự kiện, tình tiết liên quan đếnVAHS mà các cơ quan THTT cần làm ro, đối tượng chứng minh xác định mục đíchcuối cùng của quá trình chứng minh Còn giới hạn chứng minh xác định ranh giới,phạm vi của hoạt động chứng minh Xác định giới hạn chứng minh là xác định số

lượng chứng cứ cân và du đê giải quyết vụ an.

Trang 18

Các quan điểm nêu trên đều chung quan điểm về giới hạn chứng minh là xácđịnh ở mức độ cần và đủ số lượng chứng cứ dé giải quyết VAHS Nhu vậy, xác định

giới hạn chứng minh trong VAHS chính là xác định ranh giới của việc thu thập chứng

cứ và nghiên cứu chúng ở mức độ đủ để giải quyết đúng đắn vụ án Nói đến tính cần

và đủ của chứng cứ dé chứng minh VAHS có nghĩa là các chủ thé có thâm quyền giảiquyết vụ án phải đáp ứng các yêu cau sau: " Đã nghiên cứu, đánh giá tat cả các chứng

cứ, các tình tiết thuộc phạm vi đối tượng chứng minh, cũng như những tình tiết cầnthiết cho việc giải quyết những khâu tố tụng trung gian; Đã xác định được mức độ tincậy của tất cả các chứng cứ dùng làm cơ sở cho kết luận đối với toàn bộ vụ án hay đối

voi từng việc cụ thể trong vụ án; Đã khăng định được sự đúng dan trong kết luận của

mình, phủ nhận những giả thuyết nêu lên trước đây trái với kết luận đó, đã làm sáng tỏcủa sự mâu thuẫn của giả thuyết sai và kết luận giữa các chứng cứ với nhau " [59,

tr117].

Thực tiễn cho thấy, những sai sót, lệch lạc trong điều tra, truy tố, xét xử vu ánthường bắt nguồn từ việc không xác định được giới hạn chứng minh Một là xác địnhgiới hạn chứng minh quá hẹp, điều này dẫn đến những chứng cứ đưa ra chưa đủ chứngminh vụ án, vì những tình tiết cần phải chứng minh chưa được làm rõ Nếu mở rộnggiới hạn chứng minh, tức là tăng lượng chứng cứ lên một cách không cấn thiết sẽ dẫnđến tình trạng lãng phí thời gian, gây tốn kém tiền bạc và việc giải quyết vụ án sẽ bị

chậm trễ, kéo dài

Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003 chưa có quy định về giới hạn chứngminh mà chỉ nêu nguyên tắc chung là CQDT, VKS và TA phải áp dụng mọi biện pháphợp pháp dé xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đây đủ, làm

rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăngnặng và những tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can, bi cáo Luật TTHS một số nướctrên thế giới quy định về giới hạn chứng minh tương đối cụ thể như Điều 234

BLTTHS Liên Bang Nga quy định: Giới hạn chứng minh không được vượt quá khuôn

khô luật định đối với việc tìm ra chân lý Điều này đặt ra đối với những người THTT

không được thu hẹp hoặc mở rộng giới hạn chứng minh một cách tùy tiện mà chỉ được

thu thập số lượng cần và đủ dé giải quyết vụ án

Có thể hình dung đối tượng chứng minh xác định bố cục bắt buộc mà một bức

tranh cần phải có còn giới hạn chứng minh xác định những đường nét cần thiết để làm

rõ những phân trong bô cục của bức tranh đó và mọi sự thừa hoặc thiêu những đường

Trang 19

nét này đều ảnh hưởng đến chất lượng của bức tranh đó, làm cho nó không đảm bảođúng yêu cầu đề ra [17].

Như vậy, giới han chứng minh trong vụ án hình sự là tổng hợp những chứng

cứ cần và đủ cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự

1.3 Chủ thé chứng minh và nghĩa vụ chứng minh

tố viên và Luật sư bào chữa, các bên tham gia tranh tụng thực chất không đi chứngminh sự thật của vụ án mà chỉ chứng minh có tính đúng đắn của quan điểm buộc tộihay gỡ tội mà thôi" [32] Mô hình tố tụng này đảm bảo tính công băng cao, đặc biệt làtại phiên tòa xét xử thê hiện vị trí ngang bằng và vai trò bình đăng giữa bên buộc tội vàLuật sư Tuy nhiên, mô hình tố tụng này có nhược điểm là phiên tòa thường kéo dài,tốn kém Như vậy, theo mô hình tố tụng tranh tung chủ thé chứng minh chủ yếu làCông t6 viên là bên buộc tội, Luật sư là bên gỡ tội

Trong mô hình tổ tụng xét hỏi, các co quan THTT có nhiều thuận lợi dé xác

định sự thật của vụ án vì hoạt động chứng minh tội phạm, người phạm tội thuộc trách

Trang 20

nhiệm của cơ quan THTT Pháp luật hầu như đặt hết trách nhiệm chứng minh bị cáo

có tội hay không có tội lên vai HĐXX, còn bên buộc tội hay bên gỡ tội chỉ tham gia

vào quá trình chứng minh ở mức độ hạn chế làm cho quá trình tranh tụng tại phiên tòamất đi ý nghĩa đích thực của nó Việc xét xử tại phiên tòa cũng là một giai đoạn tiếptục của quá trình điều tra tìm ra sự thật của vụ án TA có vai trò tích cực và chủ độngtrong việc tìm ra sự thật băng việc có thé tự tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ [43].Luật sư có quyền nhưng không có nghĩa vụ trình bày chứng cứ, họ có vai trò b6 sungtrong công cuộc di tìm sự thật của TA và để đảm bảo rằng các hoạt động tố tụng đãdiễn ra đùng đắn, các quyền của bị can, bị cáo được tôn trọng và bảo vệ Hệ thống xéthỏi thường được sử dụng trong các nước theo hệ thống luật Châu Âu lục địa Mục đíchchính của hệ thống tố tung này là có gang xác định sự thật khách quan của vụ án dé từ

đó đưa ra phán quyết Vì vậy, quá trình tổ tụng được thực hiện băng văn bản và bang

sự xét hỏi (biên bản lấy lời khai của người bị tình nghi, biên bản hỏi cung bị can )

Mô hình tổ tụng này có những ưu điểm như: Có nhiều thuận lợi dé xác định sự thật của

vụ án vì hoạt động chứng minh tội phạm, người phạm tội là trách nhiệm của Nhà

nước; Thủ tục tố tụng không thiên về bên buộc tội hay bên gỡ tội như trong tố tụngtranh tụng, nên tránh được xu hướng các bên buộc tội hay bên gỡ tội che dau sự thật déđạt mục đích riêng của mình; Phiên tòa diễn ra nhanh gọn nên Ít tốn kém Nhưng môhình tố tụng xét hỏi cũng chứa đựng những hạn chế nhất định như: Thường thiên vềhướng sử dụng quyên lực Nhà nước để tìm ra sự thật của vụ án nên khó tránh đượcnhững nghi ngờ về tính khách quan, vô tư của những người thực thi công lý

Mô hình tố tụng pha trộn là hình thức tố tụng hỗn hợp giữa tố tụng thâm vấntrong giai đoạn trước khi xét xử va tố tụng tranh tụng tại phiên tòa Nhìn từ góc độmục đích tố tụng cũng như cách thức đạt được mục đích tô tụng, thì mỗi hệ thống tôtụng đều có mặt tích cực và mặt hạn chế nhất định Hệ thống tố tụng pha trộn đã pháthuy những ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm giữa hai hệ thống t6 tụng nói trên

Hệ thống tổ tụng của nước ta thé hiện sự kết hợp giữa hệ thống tố tụng tranh tụng và

hệ thống tố tụng xét hỏi, nhưng vẫn thiên về xét hỏi [18]

Theo Luật TTHS Việt Nam chủ thể chứng minh gồm cơ quan THTT và ngườitiễn hành tố tụng như: CQDT, VKS, TA; Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng CQĐT, DTV,Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS, KSV, Chánh án, Phó Chánh án TA, TP, Hội thâm

và các cơ quan thuộc đơn vị bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng

cảnh sát biên, các cơ quan khác của công an nhân dân, quân đội nhân dân được giao

Trang 21

nhiệm vụ tiến hành một số các hoạt động điều tra theo quy định tại Điều 111BLTTHS Tuy nhiên, do chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thé có sự khác nhau nên

giai đoạn tham gia chứng minh cũng như phạm vi, mức độ chứng minh của họ cũng có

sự khác nhau nhất định

Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cũng là những chủ thể có quyền chứng minh

Họ có quyền đưa ra các tài liệu, đồ vật, yêu cầu dé bảo vệ quyền lợi cho mình Người

bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quancũng là những chủ thé có quyền chứng minh Họ có quyền đưa ra các tài liệu , đồ vật,yêu cầu dé bảo vệ quyền lợi cho mình Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi củađương sự tham gia chứng minh những tình tiết liên quan đến việc bào chữa cho bị can,

bị cáo hoặc liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho đương sự tức là chứng minhnhững tình tiết có lợi cho bị can, bị cáo hoặc đương sự

Ngoài ra, trong TTHS con có sự tham gia của người làm chứng, người phiên

dịch và đôi khi còn có sự tham gia của các cơ quan, tô chức xã hội, cá nhân khác Sựtham gia của những người này nhằm cung cấp những tài liệu, chứng cứ phục vụ choquá trình chứng minh Những người này không phải chủ thể chứng minh bởi vì họkhông có mục đích trực tiếp nhằm chứng minh nội dung vụ án và các tình tiết liênquan đến vụ án Họ cũng chỉ tham gia tố tụng khi được các cơ quan tiến hành tố tụngyêu câu

Khác với các nước, BLTTHS của nước ta căn cứ vào vai trò của các chủ théđối với hoạt động tổ tụng dé phân các chủ thể thanh hai nhóm: - Chủ thê tiến hành tố

tụng: Cơ quan điều tra (DTV), Viện kiểm sát (KSV), Tòa án (TP, hội tham va thư ký

tòa án) - Chủ thê tham gia tố tụng: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bảo chữa,người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan đến vụ án, người làm chứng, người bảo vệ quyên lợi cho đương sự, người giám

định, người phiên dịch.

Theo TS Nguyễn Đức Mai việc phân loại các chủ thé trong BLTTHS sự củanước ta không chỉ mâu thuẫn với nguyên tắc tranh tụng, gây sự nhằm lẫn trong việcxác định tư cách tố tụng tại phiên tòa, trách nhiệm chứng minh tội phạm giữa các chủthé thuộc bên buộc tội, bên bào chữa và HDXX cũng như quy định về trình tự xét hỏi,tranh luận tại phiên tòa sơ thâm chưa hợp lý [33] Trên cơ sở phân tích đó TS NguyễnĐức Mai đưa ra kiến nghị về quy định Chương III và Chương IV BLTTHS cần sửa đổi

bồ sung theo hướng phân tích chủ thé tham gia tiến hành tổ tụng theo các chức năng

Trang 22

cơ bản mà họ thực hiện thành bốn nhóm sau: - Tòa án bao gồm chánh án, phó chánh

án, thâm phán, hội thâm và thư ký tòa án thực hiện chức năng xét xử - Bên buộc tộibao gồm thủ trưởng cơ quan điều tra (DTV), viện công tố (Công tố viên), người bị hai,

tư tổ viên, nguyên đơn dân sự, người đại diện của người bị hại Các chủ thể này thựchiện chức năng buộc tội - Bên bào chữa gồm người bị tình nghĩ, bị can, bi cáo, người

đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo chưa thành niên, người bào chữa, bị đơn dân sự,

người đại diện của bị đơn dân sự Các chủ thể này thực hiện chức năng bào chữa - Cácchủ thé khác gồm người làm chứng, người giám định, nhà chuyên môn, người phiêndịch và người chứng kiến Các chủ thể này tham gia tố tụng để giúp cho các bên vàTòa án xác định sự thật khách quan về vụ án

Việc phân chia chủ thể tham gia TTHS thành bốn nhóm nói trên theo cácchức năng cơ bản mà ho thực hiện là có căn cứ Vì phân chia như vậy không làm mat

đi sự hiện diện của các chủ thể tham gia TTHS trong quá trình giải quyết vụ án, đồngthời cũng không làm mất đi các quyền và nghĩa vụ luật định của họ Mặt khác, nhìnvào cách phân chia như vậy chúng ta thấy ngay được chức năng của mỗi nhóm: Nhómthuộc bên buộc tội là chủ thể thực hiện chức năng chứng minh tội phạm, người phạmtội; Nhóm thuộc bên bào chữa là chủ thé thực hiện chức năng chứng minh gỡ tội cho

chính bản thân họ hoặc cho người được họ bảo vệ Trong trường hợp này Tòa án giữ

vai trò trọng tài như mô hình tố tụng tranh tụng

Tuy nhiên, theo chúng tôi việc phân chia như vậy cũng không thực sự cầnthiết, bởi lẽ: Thứ nhất, thực tế trong quá trình xét xử vụ án, TA chỉ dựa vào chứng cứ

do CQDT cung cấp có trong hồ sơ vu án, vì dù xét xử sơ thâm hay phúc thâm cácHĐXX phan lớn và chủ yếu vẫn phải dựa vào những tai liệu do CQDT thu thập, xâydựng, tập hợp trong hồ sơ vụ án chất lượng xét xử phụ thuộc rất lớn vào kết quả xâydựng hỗ sơ của CQDT [36] Mặc dù TA không trực tiếp thu thập chứng cứ về mặt thực

tế, nhưng TA là chủ thể đánh giá và sử dụng chứng cứ để giải quyết vụ án, họ có thểđưa ra các quyết định như: Dua vụ án ra xét xử; Trả hồ sơ dé điều tra bổ sung; Đìnhchỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án Mặt khác, trong trường hợp xét xử vụ án tại phiên tòa nếuphát sinh những tình tiết mới (Có thê là những thông tin, tài liệu chứng cứ mới do cácbên tham gia tố tụng cung cấp) HĐXX vừa thu thập được và được thảo luận đánh giá

sẽ ra một trong các quyết định như trả hồ sơ dé điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc tamđình chỉ vụ án Thứ hai, cách phân chia chủ thể tham gia TTHS thành chủ thể tiếnhành tố tụng và chủ thé tham gia tố tụng thé hiện được nguyên tắc chủ thé chứng minh

Trang 23

chủ yếu và bắt buộc là chủ thể THTT gồm Cơ quan THTT và người THTT Vì vậy,theo chúng tôi việc đề nghị sửa đổi chương III và chương IV BLTTHS theo hướng nóitrên là không cần thiết.

Tóm lại chủ thể chứng minh trong TTHS bao gồm cơ quan THTT, ngườiTHTT và một số chủ thé khác được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tratrong những trường hợp do luật định Đây là những chủ thé chủ yếu, việc chứng minh

tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội là trách nhiệm của họ.

Những chủ thé tham gia TTHS như người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bihại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan,người bảo chữa, người bảo vệ quyên lợi của đương sự là những chủ thê có quyền thamgia chứng minh nhưng không phải là vụ án nào cũng có tất cả đều tham gia mà tuỳtheo từng vụ án cụ thé có thé chỉ có một số người tham gia, cũng có thể có vụ ánkhông có người nào trong số những người này tham gia chứng minh vì đó là quyềncủa họ Mặt khác sự chứng minh của họ đôi khi vì những lý do cá nhân mà không thểhiện tính khách quan cao Theo luật tố tụng hình sự thường thì kết qua chứng minh của

những người này chưa có giá trị pháp lý chính thức mà vẫn phải thông qua sự đánh

giá, kết luận của các cơ quan tiến hành tô tụng

1.3.2 Nghĩa vụ chứng minh

Có rất nhiều chủ thé chứng minh TTHS, nhưng trong số những chủ thé đó, cónhững chủ thé tham gia chứng minh là quyền của họ nên họ có thể thực hiện quyền đóhoặc không thực hiện quyền đó Ngược lại có những chủ thể Luật TTHS quy định họ

có nghĩa vụ phải chứng minh, tức là họ bắt buộc phải tham gia vào hoạt động chứngminh Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, tuỳ thuộc vao trình tự tố tụngđược tiễn hành theo các kiểu khác nhau hoặc cơ sở, phương pháp luận dựa trên các

học thuyết khác nhau nên luật tố tụng hình sự ở các nước khác nhau, ở các giai đoạn

lịch sử khác nhau quy định về chủ thể có nghĩa vụ chứng minh có sự khác nhau Nghĩa

vụ chứng minh VAHS đã được đề cập từ lâu trong lịch sử luật TTHS của các nướctrên thế giới

Ngay từ thế kỷ thứ III trước công nguyên với hình thức tố tụng kiểu tố cáo,Luật La Mã quy định nghĩa vu chứng minh thuộc về người tố cáo Ngoài việc t6 cáo,người tô cáo còn đưa ra những chứng cứ liên quan đến việc tố cáo ấy, vì vậy lời tố cáo

của một người nào đó về tội phạm vừa là căn cứ xuât hiện trình tự dé giải quyét vu án,

Trang 24

vừa là căn cứ buộc tội đối với người bị tố cáo Theo nguyên tắc ấy thì "Không có

nguyên cáo thì không có quan tòa" [19].

Khi hình thức tố tụng kiểu thấm vấn ra đời thay thế hình thức tố tụng kiểu tốcáo thì Biện lý xuất hiện Biện lý là người đại diện cho quyền lực nhà Vua có tráchnhiệm điều tra, thu thập chứng cứ và duy trì sự buộc tội trước Toà án Hình thức tốtụng kiểu thâm van phát triển mạnh ở Pháp vào thé kỷ XIV, ở Đức thế ky XVI.Khoảng đầu thế ky XVIII ở nước Nga xuất hiện Cơ quan công tố, cơ quan này chịutrách nhiệm chứng minh hầu hết các VAHS, chỉ trừ một phạm vi rất nhỏ những vụ an

tư tố mà ở đó người bị hại có nghĩa vụ chứng minh tính có căn cứ của sự việc mà họ tố

cáo.

Ngày nay, trong luật TTHS của các nước tư bản, chủ thể có nghĩa vụ chứngminh là do CQDT, Cơ quan công tố thực hiện, có nước còn do TP thực hiện như ởItalia Nhiệm vụ của cảnh sát là thu thập tài liệu, chứng cứ và lập hồ sơ về vụ án xảy radưới sự chỉ đạo trực tiếp của công tô viên (Cộng hòa Pháp), hoặc độc lập không chịuràng buộc của công tô viên (vương quốc Anh) [19] Tuy nhiên, ở các nước tư bản Luật

sư cũng có quyền thu thập chứng cứ, trách nhiệm của Luật sư là tìm kiếm, thu thậpnhững băng chứng ngoại phạm, những chứng cứ giảm nhẹ TNHS cho bị can, bị cáo vàchuẩn bị thâm tra nhân chứng trước toà Một số nước theo trường phái án lệ, luật phápquy định bị can không có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, trong khi hỏi cung bị can cóquyền trả lời hoặc im lặng

Trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, nghĩa vụ chứng minh trong giaiđoạn điều tra VAHS còn có hai quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ nhất cho răng:Trách nhiệm này là trách nhiệm buộc tội nên chủ thé là VKS với tư cách là co quanthực hành quyền công tố - Quan điểm thứ hai cho rang: Nghĩa vụ chứng minh là nghĩa

vụ bảo vệ quan điểm do mình đưa ra, nghĩa vụ tạo điều kiện cho việc xác định chân lý

vụ án nên nghĩa vụ không chỉ thuộc về CQDT, VKS mà còn cả những người tham gia

tố tụng nữa

Quan hệ tô tụng trong việc truy cứu TNHS thực chat là quan hệ giữa một bên

là Nhà nước và một bên là công dân Khi tội phạm được thực hiện, Nhà nước có quyềntruy cứu TNHS đối với người phạm tội và người phạm tội phải chịu TNHS Vi vậy, dé

người phạm tội phải chịu hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi phạm tội của

minh thì Nhà nước phải có trách nhiệm chứng minh rang người đó đã có hành vi phạm

^*

tol.

Trang 25

Dé làm sáng tỏ VAHS, ngoài nghĩa vụ chứng minh của các cơ quan THTT,đòi hỏi có sự tham gia tích cực của những người tham gia tô tụng và các chủ thê khác.Tuy nhiên, sự tham gia của các chủ thể này không phải là họ có trách nhiệm chứngminh vụ án mà là họ có trách nhiệm cung cấp những tài liệu, thông tin liên quan đến

vụ án và cơ quan THTT có thể sử dụng những tài liệu, thông tin này làm chứng cứchứng minh trong VAHS Tại Điều 10 BLTTHS Việt Nam quy định trách nhiệmchứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tung, bị can, bị cáo có quyềnnhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội Quy định này của pháp luật nhămbao đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự do dan chủ của công dân trong TTHS Bị can,

bị cáo có quyền đưa ra chứng cứ chứng minh tính không có lỗi hoặc tình tiết giảm nhẹTNHS của mình, nhưng đó là quyền chứ không phải nghĩa vụ

Như vậy, nghĩa vụ chứng minh trong TTHS là trách nhiệm của các cơ quan

THTT, người THTT và một số chủ thể khác được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạtđộng điều tra trong những trường hợp do luật định được nhà nước trao thâm quyên thuthập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ dé chứng minh hành vi phạm tội vangười phạm tội trước pháp luật Những chủ thé khác như người bi tạm giữ, bi can, bicáo, người bi hại, nguyên đơn dan sự, bi don dân sự, người có quyên lợi và nghĩa vuliên quan, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự có quyền đưa ranhững tài liệu, đồ vật, yêu cầu dé bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc bảo vệ cho người họ

đại diện nhưng họ không buộc phải có nghĩa vụ chứng minh.

Quá trình chứng minh VAHS xét về bản chất là quá trình nhận thức về VAHSthông qua các chứng cứ được diễn ra liên tục, kế tiếp, xen kẽ trong các hoạt động TTHS Vìvậy, việc phân chia các quá trình chứng minh thành các giai đoạn chỉ mang tính tương đối

Có thể chia quá trình chứng minh VAHS thành các bước sau: Thu thập, kiểm tra, đánh giá

và sử dụng chứng cứ.

1.4.1 Thu thập chứng cứ

Trang 26

Thu thập chứng cứ là hoạt động đầu tiên của quá trình chứng minh trongVAHS Hoạt động này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với toàn bộ quá trình chứngminh Chính vì vậy, kết quả của hoạt động thu thập chứng cứ có ảnh hưởng rất lớn đếntoàn bộ quá trình giải quyết vụ án Số lượng, chất lượng các chứng cứ thu thập được sẽtạo điều kiện thuận lợi hoặc ngược lai gây khó khăn cho các co quan THTT chứngminh đối với vụ án Vì vậy, các co quan và người có thâm quyền cần đặc biệt quantâm đến hoạt động này.

Thu thập chứng cứ là việc cơ quan THTT áp dụng các phương tiện, biện pháp và

phương pháp theo qui định của BLTTHS dé xác định, tìm ra, thu giữ, bảo quản nhữngchứng cứ và nguồn chứng cứ nhằm giải quyết chính xác đối với vụ án Xét về bản chathoạt động thu thập chứng cứ bao gồm tổng hợp các hoạt động, các hành vi phát hiện,

ghi nhận, thu giữ va bảo quan chứng cứ.

Phát hiện chứng cứ là tìm ra những sự vật, hiện tượng, dau vết, tài liệu, đangtồn tại trong thế giới vật chất, lưu giữ những thông tin về vụ án Các chứng cứ tồn tạidưới hai hình thức phản ánh: Trong môi trường vật chất và trong ý thức của con người

Vì vậy, muốn phát hiện những nơi cụ thể có thể lưu giữ các chứng cứ đó, cần sử dụng

các phương tiện, biện pháp và phương pháp cho phù hợp với quy luật hình thành

chứng cứ, loại chứng cứ cần phát hiện Phát hiện chứng cứ được coi là khâu co bản,quan trọng, là tiền đề cho các hoạt động tiếp theo Phát hiện chứng cứ đầy đủ và đảmbảo chất lượng thi sẽ là yếu t6 thành công của quá trình chứng minh VAHS Dé pháthiện mọi chứng cứ trong VAHS đòi hỏi cơ quan THTT và người THTT phải nắm

được qui luật hình thành chứng cứ.

Ghi nhận chứng cứ là công việc tiếp theo, đây là quá trình mô tả, chuyên tảinhững thông tin về các chứng cứ được phát hiện vào những văn bản tố tụng phù hợptheo đúng quy định tại Điều 95 BLTTHS Nếu đối tượng phản ánh về vụ án là vật thì

mô tả các đặc điểm, dấu hiệu, dấu vết có liên quan đến diễn biến của vụ án hình sự.Nếu đối tượng phan ánh là người thì hoạt động ghi nhận được tiến hành bằng cách yêucầu họ trình bày những tình tiết mà họ biết về vụ án như biên bản lấy lời khai củangười làm chứng, lấy lời khai của người bị hại [10] Ngoài các hình thức ghi nhậntrên, chứng cứ có thé được ghi nhận băng hình thức khác như ghi âm, chụp ảnh, vẽ sơd6, bản kết luận giám định [41]

Thu giữ chứng cứ là hoạt động được tiến hành sau khi đã phát hiện được

chứng cứ và nguôn chứng cứ đê phục vụ cho việc chứng minh tội phạm hoặc giải

Trang 27

quyết những vấn đề khác liên quan đến vụ án Khi tiến hành khám xét, DTV được tạmgiữ đồ vật là vật chứng và các tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án Đối với đồ vật cắmtàng trữ, lưu hành thì phải thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan quản lý có thầm quyềntheo quy định tại Điều 145 BLTTHS Các phương tiện và phương pháp thu giữ chứng

cứ và nguồn chứng cứ cần được xác định dựa trên những đặc điểm riêng của chính đốitượng cần thu giữ Hoạt động thu giữ chứng cứ, vật chứng là tiền đề vật chất, trực tiếpcho công tác giải quyết VAHS Thu giữ không đúng phương pháp khoa học, khôngtuân theo thủ tục mà pháp luật TTHS qui định thì có thể sẽ làm chứng cứ, vật chứng bị

hủy hoại và không có giá trị chứng minh Như vậy, thu giữ chứng cứ được áp dụng khi

chứng cứ thê hiện dưới dang là vật Việc thu giữ chứng cứ thường được tiến hành khicần phải thu giữ thì mới đảm bảo tính nguyên vẹn của thông tin nhằm đảm bảo cho

việc đánh gia và sử dụng chứng cứ được chính xác [41].

Bao quản chứng cứ là áp dụng các biện pháp phù hợp dé bảo vệ, giữ gìn tinhnguyên ven của vật chứng, chứng cứ, không dé mat mát, lẫn lộn, hư hỏng, đánh tráodau vết, vật chứng hoặc làm thay đổi các đặc điểm, thuộc tính, những thông tin có giátrị chứng minh của vật chứng, chứng cứ để các chứng cứ đã thu thập được có giá trịchứng minh, phục vụ cho việc giải quyết đúng đắn vụ án Việc bảo quản chứng cứphải được tiến hành ngay từ khi phát hiện, thu giữ nó ở hiện trường cho đến khi cóquyết định của cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định xử lý Bảo quản vậtchứng phải có phương pháp, cách thức bảo quản phù hợp với từng loại vật chứng Déđảm bảo tính hợp pháp của dấu vét, vật chứng thì đối với mọi vật chứng, dấu vết đềuphải đóng dấu, dán tem, niêm phong cân thận, ghi chú rõ ràng từng dấu vết, ngày,tháng, năm phát hiện, thu giữ, bảo quản dấu vết, vật chứng, ghi rõ họ, tên, chức vụ,cấp bậc, ký tên người thu giữ, bảo quản Mỗi một chứng cứ cần được DTV, KSV, TP,Hội thẩm xem xét một cách cụ thé, chi tiết và phải được ghi nhận dưới những hình

thức phù hợp với các đòi hỏi của luật TTHS.

Vậy, thu thập chứng cứ trong quá trình chứng minh vụ án hình sự là quá trình

phát hiện thu giữ, ghi nhận va bảo quản chứng cứ do cơ quan và người có thâm quyềnthực hiện bằng các phương pháp phù hợp với quy định của luật tố tụng hình sự

1.4.2 Kiểm tra chứng cứ

Kiểm tra chứng cứ là giai đoạn tiếp theo của quá trình chứng minh VAHS.Việc kiểm tra chứng cứ chính là sự kiểm tra các đặc điểm của chứng cứ đó là việc xemxét để xác định tính xác thực, tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp của

Trang 28

chứng cứ Chỉ những tài liệu đã được kiểm tra và có các đặc điểm của chứng cứ thìmới được coi là chứng cứ để sử dụng chứng minh vụ án Việc tiến hành kiểm trachứng cứ được tiến hành bằng các biện pháp như: Phân tích từng thuộc tinh của chứng

cứ xem các thuộc tính đó có phù hợp với thực tế khách quan hay không, có bảo đảm

giá tri chứng minh hay không; So sánh giữa các chứng cứ đã thu thập được với nhau

xem có phù hợp không, nếu có mâu thuẫn thì do đâu, từ đó tìm các chứng cứ mới dé

làm sáng tỏ những chứng cứ đã thu thập được Tuy nhiên, không nên quan niệm máy

móc răng thu thập chứng cứ, kiểm tra chứng cứ là hai bước độc lập tách rời mà phảicoi đây là hai bước có quan hệ hữu cơ với nhau, thu thập chứng cứ tạo tiền đề vật chấtcho việc kiểm tra chứng cứ, việc kiểm tra chứng cứ thu thập được sẽ đánh giá được giátrị của chứng cứ Trong khoa học Luật TTHS có hai quan điểm khác nhau về kiểm trachứng cứ: - Quan điểm thứ nhất: Quan điểm này cho rằng nghiên cứu chứng cứ vàkiểm tra chứng cứ là hai khái niệm đồng nhất - Quan điểm thứ hai: Quan điểm này chorằng kiểm tra chứng cứ không phải là một bước độc lập của quá trình chứng minh, màmột bước cấu thành của việc đánh giá chứng cứ [47]

TS.Trần Quang Tiệp có quan điểm không đồng tình với hai quan điểm nêutrên, bởi lẽ: Quan điểm thứ nhất không hợp lý vì nội hàm của khái niệm nghiên cứurộng hơn nội ham của khái niệm kiêm tra, bất kỳ nghiêm cứu khoa học nào cũng phảiqua khâu kiêm tra và việc nghiên cứu sẽ bị coi là vô nghĩa nếu không qua khâu kiểmtra tính đúng đắn của nó; Quan điểm thứ hai cũng không hợp lý vì kiểm tra chứng cứkhông có mục đích tự thân nó, mà kiểm tra chứng cứ là dé phuc vu cho viéc danh gia

va sử dụng chứng cứ, nhưng nếu cho rang kiểm tra chứng cứ là một bộ phận cấu thànhcủa đánh giá chứng cứ thì đó lại là sai lầm, vì biện pháp thực hiện và mục đích là haikhái niệm không đồng nhất Chúng tôi đồng tình với quan điểm này

Trong quá trình kiểm tra chứng cứ, những người kiểm tra phải thực hiện theonguyên tắc trực tiếp Có nghĩa là họ phải trực tiếp làm sáng tỏ bản chất, nội dung củachứng cứ, trực tiếp xác định tính chính xác của chứng cứ và trực tiếp so sánh, đốichiếu chứng cứ đang được nghiên cứu với những chứng cứ khác trong vụ án

Như vậy, kiểm tra chứng cứ là hoạt động của Cơ quan THTT, người THTT vàmột số chủ thể khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong

những trường hợp do luật định xem xét xác định tính khách quan, tính liên quan và

tính hợp pháp của chứng cứ đề phục vụ cho việc giải quyết VAHS

1.4.3 Đánh giá chứng cứ

Trang 29

Quá trình đánh giá chứng cứ là một quá trình xác định sự thật khách quan trong một vụ án hình sự Quá trình đánh giá chứng cứ là một quá trình nhận thức cái

chưa biết, đi từ cái chưa biết đến biết, là một quá trình tuân theo các quy luật của phép

duy vật biện chứng Đánh giá chứng cứ là hoạt động nhận thức, đây là một giai đoạn

phức tạp của quá trình chứng minh, được các cơ quan THTT và người THTT tiến hànhliên tục, xuyên suốt trong quá trình chứng minh VAHS, nhằm sử dụng kết quả đánh

giá vào từng giai đoạn khác nhau trong quá trình nhận thức khách quan.

Đánh giá chứng cứ là bước vô cùng quan trọng, giải quyết vụ án được chínhxác hay không chính là bước tiếp theo của quá trình đánh giá chứng cứ Chất lượnggiải quyết vụ án phụ thuộc nhiều vào việc người đánh giá chứng cứ Có thể nói nếucác diễn biến khách quan của vụ án được phản ánh đúng, đồng thời được người giảiquyết đánh giá đúng thì vụ án mới được giải quyết một cách đúng dan được

Chứng cứ trong VAHS không bao giờ cô lập, mà nó luôn nằm trong mỗi quan

hệ mật thiết và lôgíc với nhau Xác định được mối quan hệ đó là điều kiện cần thiết déxác định sự thật khách quan trong vụ án Việc phát hiện, thu thập tài liệu, chứng cứ về

số lượng, chất lượng có sự khác nhau dẫn tới việc đánh giá những tài liệu, chứng cứcũng có sự khác nhau Tuy vậy, việc đánh giá tài liệu chứng cứ ở các giai đoạn tố tụng

có mối quan hệ với nhau và có cùng một mục đích Việc đánh giá ở giai đoạn trước làtiền đề, điều kiện của giai đoạn sau Giai đoạn trước cung cấp chứng cứ cho giai đoạnsau dé dan hoàn thiện nhận thức chân lý khách quan của vụ án Đánh giá chứng cứ làquá trình nhận thức lôgic về chứng cứ và sự phù hợp của các chứng cứ trong toàn bộ

hệ thống chứng cứ

Trong tat ca các chứng cứ đã thu thập được dé chứng minh trong VAHS, mỗichứng cứ đều nam ở các nguồn khác nhau và nó có những đặc tính riêng Vì vậy, khi

sử dụng chứng cứ vảo quá trình chứng minh đòi hỏi phải có sự xem xét, đánh giá sự

phù hợp của chứng cứ đối với những vấn đè, tình tiết cần phải chứng minh

Van dé đầu tiên phải xác định khi đánh giá từng chứng cứ là kết luận về tínhchính xác, tính khách quan của từng chứng cứ, nếu không kết luận được tính xác thựccủa chứng cứ thì không thể nói tới giá trị chứng minh của nó Vì vậy, DTV, KSV, TP,Hội thâm phải xác định xem chứng cứ được sử dụng ở nguồn nào, có nằm trong tonghợp hệ thống các chứng cứ trong vụ án hay không Đồng thời phải xem chứng cứ đó

có mối liên hệ với các chứng cứ khác như thế nào, liên hệ trực tiếp hay gián tiếp,chúng có bổ sung hỗ trợ gì cho nhau không Xét về mặt nhận thức lý luận, có thé nói

Trang 30

rằng chứng cứ bao giờ cũng có mối liên hệ mật thiết và lôgíc với nhau Chính vì vậy,xác định mối quan hệ giữa chứng cứ là một nhiệm vụ quan trọng của những người tiếnhành t6 tụng Nó là điều kiện cần thiết và bảo đảm để xác định chân lý khách quan

trong vụ an.

Đánh giá chứng cứ là giai đoạn cuối cùng của quá trình chứng minh nhăm rút

ra kết luận về vụ án trên cơ sở những thông tin, đồ vật, tài liệu đã thu thập được trongquá trình t6 tụng Việc đánh giá chứng cứ có ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng chứng

cứ làm cơ sở cho việc nhận định và đưa ra quyết định trong việc giải quyết vụ án Sựkhác nhau của việc ra quyết định trong việc giải quyết VAHS không được hiểu là cơ

sở pháp lí của nó mà chính là kết quả pháp lí của quá trình nghiên cứu đánh giá và sửdụng chứng cứ Những người THTT can quán triệt đúng đắn tinh thần đó trong quátrình điều tra, truy tố, xét xử VAHS Nếu không nhận thức đúng về van đề này có thé

sẽ dẫn đến việc thừa nhận sự tồn tại các loại chân lí khác nhau ở các giai đoạn tố tụng

[17].

Hiện nay có một số tác giả bàn về khái niệm đánh giá chứng cứ, nhưng trongkhái niệm đều thiếu chủ thé đánh giá như: Đánh giá chứng cứ là hoạt động tư duy củangười THTT nhằm xác định độ tin cậy của chứng cứ nham tạo điều kiện cho việc sử

dung chứng cứ vào mục đích chứng minh [19,tr171], hoặc Đánh gia chứng cứ là hoạt

động tư duy của DTV, KSV, TP và hội thâm được tiến hành dưới dang logic biệnchứng trên co sở của pháp luật hình sự, TTHS, ý thức pháp luật và niềm tin nội tâmnhằm nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của từng chứng cứ riêng biệt, cũng như tổng hợp

chứng cứ của VAHS [59,tr118].

Theo chúng tôi, đánh giá chứng cứ là hoạt động tư duy của các chủ thể màtrước hết là Cơ quan THTT, người THTT và một số chủ thé khác được giao nhiệm vụtiến hành một số hoạt động điều tra nhằm xác định độ tin cậy của chứng cứ tạo cơ sởcho việc sử dụng chứng cứ để chứng minh vụ án hình sự

1.4.4 Sử dụng chứng cứ

Trong quá trình chứng minh VAHS, hoạt động sử dụng chứng cứ gắn liền với

hoạt động đánh giá chứng cứ Đánh giá chứng cứ và sử dụng chứng cứ có quan hệ chặt

chẽ không thể tách rời Đánh giá chứng cứ là tiền đề, là điều kiện cho việc sử dụngchứng cứ Sử dụng chứng cứ là sự kiểm nghiệm, xác định lại kết quả của hoạt độngđánh giá chứng cứ Đánh giá chứng cứ không đúng tất yếu sẽ sử dụng chứng cứ sai

Trang 31

lầm Trong quá trình chứng minh VAHS, cơ quan THTT, người THTT phải sử dụngchứng cứ dé ra quyết định tố tụng.

Trong giai đoạn khởi tố VAHS, các chủ thể sử dụng chứng cứ trong giai đoạnnày nhằm xác định dấu hiệu của tội phạm dé quyét định khởi tố hoặc không khởi tốVAHS, quyết định thay đồi hoặc bé sung quyết định khởi tổ VAHS

Trong giai đoạn điều tra do thông tin thu thập được về vụ án còn ít nên chưa chophép hiểu rõ được bản chất vụ án Dựa trên những tài liệu thu thập được CQDT mà trựctiếp là DTV phải xây dựng các phương án điều tra, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ déthực hiện các phương án đó Điều đó giúp CQDT phát hiện thu thập được những chứng

cứ mới.

Ví dụ: " Lúc 8 giờ ngày 20-11, một nhóm trẻ em chơi đùa bên dòng suối Cây

Da, thuộc thôn Phụng Cang, xã Ninh Hưng, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, một em

nhỏ bị rơi xuống suối Khi tìm thi thể em nhỏ, nhiều người đã thấy xác một người phụ

nữ dưới dong nước Qua khám nghiệm tử thi, cơ quan chức năng đã kết luận: Nạnnhân chết trước khi bị đưa xuống nước, thời điểm khoảng vào đêm hôm trước, nguyênnhân do một lực gọng kìm tác động vào vùng cô dẫn đến ngạt thở, trên người nạn nhân

không có tài sản gì Theo nhận định thì đây có khả năng là một vụ án mạng, nạn nhân

không phải là người ở xã Ninh Hưng Tiến hành khám nghiệm một số dấu vết tại nhà

bà Thi, điều tra viên đã đi đến nhận định: Hiện trường gây án là tai nhà bà Thi Sau khihung thủ ra tay sát hại người phụ nữ độc thân này đã lẫy một số tài sản có giá trị trongnhà rồi đưa xác đi phi tang tại khu vực suối Cây Da, cách hiện trường gây án khoảng 6cây số " [31]

Qua ví dụ nêu trên chúng ta nhận thay rang viéc kham nghiém tu thi va kham

nghiệm hiện trường vu an là công việc vô cùng quan trọng Nhưng việc khám nghiệm

tử thi và khám nghiệm hiện trường vụ án cũng chỉ mới thu thập được chứng cứ ban

đầu Thông qua quá trình đánh giá những chứng cứ vừa thu thập được, CQDT cũngchỉ đưa ra được nhận định: Nạn nhân chết trước khi bị đưa xuống nước, thời điểmkhoảng vào đêm hôm trước, nguyên nhân do một lực gong kìm tác động vào vùng côdẫn đến ngạt thở Trên người nạn nhân không có tài sản gì Theo nhận định ban đầu

của cơ quan công an thì đây có khả năng là một vụ án mạng, nạn nhân không phải là

người ở xã Ninh Hung Vi vậy, đây cũng chỉ là những giả thuyết ban dau, giúp CQDT

có định hướng truy tìm các chứng cứ mới băng các công tác nghiệp vụ của mình, như

xác định nhân thân nạn nhân, xác minh các môi quan hệ của nạn nhân, môi quan hệ

Trang 32

giữa nơi phát hiện tử thi và hiện trường thực sự của vụ án, các biểu hiện bat thườngtrước đó của nạn nhân Từ đó sẽ đưa ra giả thuyết về đặc điểm kẻ phạm tội, khoanhvùng đối tượng, sàng lọc đối tượng và cuối cùng là tìm ra kẻ gây án Khi có đủ chứng

cứ xác định có tội phạm xảy ra và người thực hiện hành vi phạm tội thì ra quyết định khởi

tố vu án, khởi tố bị can, thông qua quá trình chứng minh nếu xác định rõ bị can thì CQDTlàm bản kết luận điều tra và đề nghị truy tó

Trong giai đoạn truy tố VKS sử dụng chứng cứ dé ra quyết định tố tụng như:Quyết định truy tố bị can bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn;Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung; Quyết định đình chi, tạm đình chỉ giải quyết vụ án;Quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Trong qua trình kiểm sát điều tra,quyết định truy tố, duy trì công tố tại phiên tòa KSV phải dựa trên cơ sở sử dụng đầy đủđúng đắn các chứng cứ

Trong giai đoạn xét xử, mọi quyết định, kết luận cuối cùng của TA cũng hoàn

toàn dựa trên cơ sở việc sử dụng chứng cứ Vi dụ: Khi ra bản án Tòa án phải dựa trên cơ

sở các chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra chứng minh công khai tại phiên tòa Khi sửdụng chứng cứ các cơ quan THTT phải chấp hành nguyên tắc của việc sử dụng chứng

cứ như: Chấp hành nguyên tắc khách quan, toàn diện và đầy đủ của chứng cứ, chỉđược sử dụng chứng cứ đã được phát hiện thu thập theo đúng trình tự mà pháp luật tô

tụng qui định Khi sử dụng chứng cứ phải tuân theo các qui định của pháp luật TTHS.

Sau khi phát hiện, thu thập, cần nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá ngay dé sử dụng nhằmđảm bao tính nhanh chong, kịp thời của các hoạt động tố tụng tiếp theo Các chứng cứsau khi kiểm tra, đánh giá, đã xác định được giá trị chứng minh của chứng cứ thì chỉđược sử dụng đúng với giá trị của nó Giá trị chứng minh của mỗi chứng cứ đều cónhững phạm vi nhất định, việc sử dụng chứng cứ cần căn cứ vào phạm vi, giá tri

chứng minh của từng chứng cứ Sử dụng đúng giá trị chứng minh của từng chứng cứ cho phép người THTT xác định đúng sự thật khách quan cua vụ án.

Trong quá trình chứng minh VAHS, HĐXX sử dụng chứng cứ để định tộidanh nhằm quyết định hình phạt, áp dụng các biện pháp tư pháp như: Tịch thu vật, tiền

trực tiếp liên quan đến tội phạm, trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại,

buộc công khai xin lỗi Quá trình sử dụng chứng cứ là một dạng hoạt động nhận thức,

hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, nhằm đi tới chân lý khách quan trên cơ sở xácđịnh đúng dan, day đủ các tình tiết cụ thé của hành vi phạm tội được thực hiện, nhận

thức đúng nội dung quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật dân sự, quy định

Trang 33

cầu thành tội phạm tương ứng va mối liên hệ tương đồng giữa các dấu hiệu của cấuthành tội phạm, với các tình tiết cụ thé của hành vi phạm tội, bằng các phương pháp vàthông qua các giai đoạn nhất định.

Như vậy, quá trình chứng minh vụ án hình sự là tổng hợp các hành vi tố tụnghình sự do Cơ quan THTT, người THTT va một số chủ thé khác trong những trườnghợp do luật định tiễn hành theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để thu thập,kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ nhằm làm rõ sự thật khách quan và giải quyếtđúng đắn vụ án hình sự

Kết luận chương 1

Như vậy, quá trình chứng minh là một quá trình nhận thức khách quan, được

thực hiện bằng các hoạt động trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Thực chất vàmục đích của quá trình chứng minh VAHS của các cơ quan tiễn hành tố tụng là thu thập,

sử dụng chứng cứ làm phương tiện để xác định rõ có dấu hiệu tội phạm hay không, ai là

người thực hiện tội phạm, trách nhiệm hình sự, dân sự của người đó trước pháp luật.

Hoạt động chứng minh trong VAHS chủ yếu thé hiện trong các giai đoạn điềutra, truy t6 và xét xử VAHS, trong đó các cơ quan THTT áp dụng mọi biện pháp hợppháp dé thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ nhằm xác định sự thật của vụ

án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ

Chứng cứ thu thập ở mỗi giai đoạn tố tụng phải theo trình tự, thủ tục mà pháp

luật TTHS quy định, nghĩa là chứng cứ được thu thập phải đảm bảo tính hợp pháp thì mới có giá tri chứng minh Những chứng cứ thu thập một không đúng quy định thì không có giá trị chứng minh.

Chỉ những chủ thé được pháp luật tố tụng hình sự quy định có quyền áp dụng

các phương pháp, cách thức thu thập chứng cứ do pháp luật TTHS quy định thì những chứng cứ đó mới được coi là hợp pháp và được sử dụng vào việc chứng minh trong VAHS.

Chứng cứ là phương tiện duy nhất để các cơ quan THTT sử dụng trong quátrình chứng minh VAHS, tuy nhiên hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụngchứng cứ ở mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng khác nhau, khi nghiên cứu về quátrình chứng minh trong VAHS thì cần phải làm rõ quá trình chứng minh của giai đoạnđiều tra, giai đoạn truy tố và xét xử là vấn đề hết sức cần thiết để giúp cho chúng tahiểu rõ được quá trình chứng minh của từng giai đoạn, từ đó đề ra những biện pháp và

kế hoạch cụ thé dé thu thập chứng cứ một cách phù hợp và hiệu quả

Trang 34

Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIEN QUAN DEN

CHUNG MINH TRONG TO TUNG HINH SỰ

2.1 Quy định về chủ thé chứng minh

Theo quy định tại Điều 10 BLTTHS " CQDT, VKS va TA phải áp dụng moibiện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện vàđầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, nhữngtình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can, bi cáo; Trách nhiệmchứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan THTT Bị can, bị cáo có quyền nhưng

không buộc phải chứng minh là mình vô tội."

Điều 63 " Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS

Khi điều tra, truy tố và xét xử VAHS, CQDT, VKS và TA phải chứng minh: "

Chủ thể có quyền thu thập, đánh giá chứng cứ là cơ quan THTT Thông thườngthì chủ thể chứng minh trong TTHS chủ yếu là các cơ quan THTT và người THTT.Nhóm chủ thé này giữ vai trò chính trong hoạt động chứng minh toàn bộ nội dung của

vụ án và kết quả chứng minh của họ mang tính pháp lý cao Tuy nhiên, do chức năng,nhiệm vụ của từng chủ thể có sự khác nhau nên giai đoạn tham gia chứng minh cũngnhư phạm vi, mức độ chứng minh của họ cũng có sự khác nhau nhất định

Theo quy định tại Điều 111 BLTTHS thì các co quan thuộc đơn vi bộ đội biênphòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sat biển, các cơ quan khác củacông an nhân dân, quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiễn hành một số các hoạtđộng điều tra cũng là chủ thể chứng minh, nhưng phạm vi tham gia cũng như mức độtham gia chứng minh của các cơ quan này chỉ ở một giới hạn và chừng mực nhất định

mà không giống như các co quan THTT

Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cũng là những chủ thê chứng minh Họ cóquyền đưa ra các tài liệu, đồ vật, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi cho mình Phạm vichứng minh của họ chủ yếu là chứng minh có tội hay không có tội, các tình tiết giảm

nhẹ TNHS, giảm nhẹ mức độ bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội của ho gây ra

Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa

vụ liên quan là những chủ thể chứng minh Họ có quyền đưa ra các tài liệu, đồ vật, yêucầu dé bảo vệ quyên lợi cho mình Phạm vi chứng minh của những chủ thé nay chủyếu là chứng minh yêu cầu mức độ bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra

Trang 35

Người bao chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự tham gia chứng minhnhững tình tiết có lợi đến việc bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc đếnviệc bảo vệ quyền lợi cho đương sự.

Những chủ thé này có quyền tham gia chứng minh nhưng thực tế họ có mặttrong từng vụ án cụ thé chứ không phải là vụ án nào cũng có tat cả những người thamgia, cũng có thể có vụ án không có người nào trong số những người này tham giachứng minh vì đó là quyền của họ Mặt khác sự chứng minh của họ đôi khi vì những lý

do cá nhân mà không thể hiện tính khách quan cao Kết quả chứng minh của nhữngngười này chưa có giá trị pháp lý chính thức mà vẫn phải thông qua sự đánh giá, kết

luận của các cơ quan THTT.

So với BLTTHS Trung Quốc chúng ta nhận thay tại Điều 43 BLTTHS TrungQuốc quy định "TP, KSV, DTV phải theo trình tự thủ tục được quy định trong luật,phải thu thập các loại chứng cứ khác nhau để có thể chứng minh sự có tội hay vô tộicủa nghi can, bị cáo và mức độ nghiêm trọng của tội phạm Nghiêm cam việc bứccung, dùng nhục hình và thu thập chứng cứ bằng các biện pháp như đe doa, dụ dỗ, lừagạt và các biện pháp bất hợp pháp khác Phải được đảm bảo điều kiện để cho mọi côngdân có liên quan đến vụ án hoặc người có thông tin về các tình tiết của vụ án cung cấpchứng cứ một cách khách quan và đầy đủ, trừ những trường hợp đặc biệt, họ có thểđược mời tới dé hỗ trợ điều tra vụ án.", như vậy chủ thê chứng minh gồm TP, KSV,ĐTV Chủ thể đó gồm cả những cơ quan TAND, VKSND và cơ quan công an đượcquy định tại Điều 45 "TAND, VKSND và cơ quan công an có quyền thu thập chứng

cứ tại các đơn vị và cá nhân liên quan Các đơn vị và cá nhân liên quan phải cung cấpcác chứng cứ một cách chính xác." Hoặc HDXX được quy định tại Điều 158 " Trongquá trình xét xử tại toà, nêu HDXX có nghi ngờ về chứng cứ thì có thé tuyên bố hoãn

dé tiến hành điều tra dé kiểm tra chứng cứ "

Tại Điều 48 BLTTHS Trung Quốc quy định: "Tat cả những ai có thông tin về

vụ án đều phải có trách nhiệm khai báo Những người có nhược điểm về thê chất hoặctâm thần, người chưa thành niên không phân biệt được đúng, sai hoặc không có khả

năng diễn đạt, trình bày chính xác thì không được làm chứng." Quy định này không

nói rõ những người thuộc trường hợp trên có những ai là chủ thể có quyền chứngminh Hoặc quyền đặt câu hỏi tại Điều 155 quy định " Người bị hại, nguyên đơn dân

sự, bị đơn dân sự và người đại diện được uỷ quyên có thê, với sự cho phép của thâm

Trang 36

phán chủ tọa, đặt câu hỏi đối với bị cáo.", quyền tự bào chữa Điều 32 " Ngoài quyền tựbào chữa, nghị can hoặc bị cáo có thể chọn một hoặc hai người khác làm người bàochữa Những người sau đây có thể được chọn là người bào chữa ".

Đối chiếu những nội dung đã phân tích ở trên chúng ta có thể nhận thấy chủ thểchứng minh trong TTHS Việt Nam và Trung Quốc tương đồng Chủ thé chủ yếu vabắt buộc là các cơ quan TAND, VKSND và CQDT và những người thuộc các cơ quan

đó như TP, hội thâm, KSV, DTV Các chủ thể khác có quyền chứng minh dé bảo vệquyền lợi cho mình hoặc cho người được họ bảo vệ nhưng không phải là nghĩa vụ của

họ.

BLTTHS Liên Bang Nga chia chủ thể tham gia tố tụng chia thành hai nhómchính: - Các chủ thể tham gia tố tụng thuộc bên buộc tội bao gồm KSV, dự thâm viên,thủ trưởng CQDT, CQDT ban đầu, nhân viên điều tra ban đầu, người bị hại, tư tố viên,nguyên đơn dân sự, người đại diện của người bị hại, nguyên đơn dân sự và tư tố viên -Các chủ thể tham gia tổ tụng thuộc bên bào chữa gồm người bị tình nghi, bi can, người

đại diện hợp pháp của người bị tình nghi và của bị can là người chưa thành niên, người bào chữa, bị đơn dân sự, người đại diện của bị đơn dân sự.

Điều 14 Khoản 2 BLTTHS Liên Bang Nga quy định " Người bị tình nghihoặc bị can không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình Vấn đề chứng minh tộiphạm và bác bỏ những chứng cứ nhằm bảo vệ cho người bi tình nghi hoặc bị can thuộctrách nhiệm của bên buộc tội " Như vậy, chủ thể tham gia tố tụng thuộc bên buộc tội

là các chủ thể chứng minh, nghĩa vụ của họ là phải sử dụng chứng cứ để chứng đểchứng minh tội phạm Những người tham gia t6 tụng thuộc bên bao chữa là những chủthé có quyền tham gia chứng minh, họ có quyền đưa ra những chứng cứ để chứngminh và bảo về quyền lợi cho họ hoặc bảo vệ quyền lợi cho người họ đại diện Nhữngngười tham gia tổ tụng khác không phải là chủ thé chứng minh, họ chỉ tham gia tốtụng khi được yêu cầu

Đối chiếu những nội dung đã phân tích ở trên chúng ta có thể nhận thấy chủthé chứng minh trong TTHS Việt Nam và Liên Bang Nga có sự khác biệt nhất định.Theo BLTTHS Liên Bang Nga chủ thể chứng minh là các chủ thé tham gia tố tụngthuộc bên buộc tội Các chủ thé thuộc bên bào chữa là chủ thé chứng minh họ cóquyền đưa ra những chứng cứ dé bảo về quyền lợi cho họ hoặc bảo vệ quyền lợi chongười họ đại điện Tòa án (Thâm phán) không phải là chủ thê chứng minh Có sự khác

Trang 37

biệt này chính là sự sắp xếp các chủ thể tham gia tố tụng theo chức năng (Buộc tội,bào chữa) đối với BLTTHS Liên Bang Nga, còn BLTTHS Việt Nam sắp xếp theo địa

vị tố tụng của chủ thê gồm Cơ quan THTT, người THTT, người tham gia tô tụng Mặtkhác theo Luật TTHS Liên bang Nga tòa án giữ vai trò trọng tài (Bồi thẩm đoàn tuyên

bị cáo có tội thì thâm phán sẽ căn cứ vào luật để tuyên mức hình phạt đối với bị cáo)nên tòa án không có nghĩa vụ chứng minh và vì vậy cũng không phải là chủ thể chứng

minh.

2.2 Quy định về nghĩa vụ chứng minh

Điều 10 BLTTHS Việt Nam quy định: “ Trách nhiệm chứng minh tội phạmthuộc về các cơ quan THTT Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứngminh là mình vô tội” hoặc tại Điều 63 quy định " Khi điều tra, truy tố và xét xử

VAHS, CQDT, VKS và TA phải chứng minh ".

Dé có chứng cứ chứng minh hành vi của người nào đó là tội phạm, nha nướcthành lập ra các cơ quan chuyên trách làm nhiệm vụ chứng minh tội phạm Ở nước ta,các cơ quan đó là: CQDT, VKS, TA Người bị tam giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa ranhững chứng cứ chứng minh mình vô tội hoặc có quyền đưa ra các tình tiết giảm nhẹTNHS đối với họ, nhưng đây không phải là nghĩa vụ của họ

Dé làm sáng tỏ VAHS, ngoài nghĩa vụ chứng minh của các co quan THTT, thìđòi hỏi có sự tham gia tích cực của những người tham gia tố tụng và các chủ thê khác.Tuy nhiên, sự tham gia của các chủ thể này không phải là họ có nghĩa vụ chứng minh

vụ án mà họ có trách nhiệm cung cấp những tài liệu, thông tin liên quan đến vụ án và

cơ quan THTT có thể sử dụng những tài liệu, thông tin này làm chứng cứ chứng minhVAHS Quy định này của pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự dodân chủ của công dân trong TTHS Bị can, bị cáo có quyền đưa ra chứng cứ chứngminh tính không có lỗi hoặc đưa ra các tình tiết giảm nhẹ TNHS của hành vi của họ,nhưng đó là quyền chứ không phải nghĩa vụ

Khoản 4 Điều 51 quy định " 4 Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tậpcủa CQDT, VKS, TA; nếu từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có théphải chịu TNHS theo Điều 308 của BLHS"; Khoản 4 Điểm b Điều 55 quy định " Người làm chứng từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà không có lý do chính đáng,thì phải chịu TNHS theo Điều 308 của BLHS; khai báo gian dối thì phải chịu TNHStheo Điều 307 của BLHS."; Điều 60 Khoản 3 quy định " Người giám định từ chối

Trang 38

kết luận giám định mà không có lý do chính đáng thì phải chịu TNHS theo Điều 308của BLHS Người giám định kết luận gian dối thì phải chịu TNHS theo Điều 307 củaBLHS "; Điều 61 Khoản 2 quy định " Người phiên dịch phải có mặt theo giấy triệutập của CQDT, VKS, TA và phải dịch trung thực; không được tiết lộ bí mật điều tra;nếu dịch gian dối thì người phiên dịch phải chịu TNHS theo Điều 307 của BLHS ".Những quy định trên cho thấy không chỉ những người THTT phải có thực hiện nghĩa

vụ chứng minh tội phạm trước pháp luật mà còn đòi hỏi có sự tham gia tích cực của

những người tham gia tố tụng Người làm chứng, người bị hại, người giám định nếu

những người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ luật định thì họ

phải chịu trách nhiệm về hành vi đó

Về vẫn đề này BLTTHS Trung Quốc quy định tại Điều 89: Sau khi VAHS đãđược khởi tố, cơ quan công an phải tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh

sự có tội hay vô tội của nghi can hoặc chứng minh tội phạm là nghiêm trọng hay ít

nghiêm trọng Những tội phạm nguy hiểm hoặc nghi can chính phải bị giam giữ ngaytheo luật, và nghi can có đủ điều kiện bắt phải bị bắt theo luật; và Điều 90: Sau khiđiều tra, cơ quan công an phải bắt đầu thâm tra sơ bộ vụ án với những chứng cứ cóđược chứng minh các tình tiết của tội phạm, dé kiểm tra chứng cứ đã được thu thập.Như vậy, theo Điều 89 và Điều 90 thì chủ thé có nghĩa vụ chứng minh sự có tội hay

không có tội của nghi can hoặc chứng minh tội nghiêm trong hay ít nghiêm trọng

thuộc về cơ quan công an

Điều 137 BLTTHS Trung Quốc quy định nghĩa vụ chứng minh sự các tình tiếtcủa vụ án thuộc về VKSND: Khi thẩm tra các vụ án, VKSND phải làm rõ những điểmsau Tình tiết, sự việc phạm tội có rõ ràng hay không, chứng cứ có đáng tin cậy và đầy

đủ hay không, việc buộc tội và tính chất của tội phạm có được xác định đúng hay

không; Có bỏ lọt hành vi phạm tội và người phải truy cứu TNHS nào không: Liệu vụ

án có thuộc trường hợp không đến mức cần thiết phải truy cứu TNHS hay không liệu

vụ án có liên quan đến vụ kiện dân sự hay không và liệu hoạt động điều tra vụ án cóđược tiến hành hợp pháp không Điều 158 quy định TAND có thé tiến hành thâm tra,kiểm tra, bắt giữ, giám định, cũng như điều tra và phong toả tài sản, hoặc trong quátrình xét xử nếu thay cần thiết HDXX có thể hoãn phiên tòa dé điều tra chứng cứ

Như vậy chủ thé phải có nghĩa vụ chứng minh các tình tiết của vụ án là các cơ

quan Công an, VKSND và TAND.

Trang 39

Đối chiếu với quy định của BLTTHS Trung Quốc về nghĩa vụ chứng minhchúng ta nhận thấy rằng quy định này giữa hai nước là tương đồng, mặc dù BLTTHSViệt Nam có quy định rõ ràng tại Điều 10 là trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc

về các cơ quan THTT; bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh làmình vô tội Còn BLTTHS Trung Quốc không có điều luật quy định cụ thể Tuy nhiên,nghĩa vụ chứng minh thuộc về các cơ quan THTT ma chủ yếu và trực tiếp là DTV(Công an), KSV, TP Những người tham gia tố tụng có quyền nhưng không buộc phải

thực hiện nghĩa vụ chứng minh.

Bên cạnh đó BLTTHS Liên bang Nga quy định nghĩa vụ chứng minh tội phạm

và bác bỏ những chứng cứ nhăm bảo vệ cho người bị tình nghi hoặc bị can thuộc trách

nhiệm của bên buộc tội, người bị tình nghi hoặc bị can không có nghĩa vụ chứng minh

sự vô tội của mình (Điều 14 Khoản 2) Như vậy, chủ thé có nghĩa vụ chứng minh gồmKSV, dự thấm viên, thủ trưởng CQDT, CQDT ban đầu, nhân viên điều tra ban đầu,người bị hại, tư tố viên, nguyên đơn dân sự, người đại diện của người bị hại, nguyênđơn dân sự và tư tố viên

Đối chiếu những nội dung đã phân tích ở trên chúng ta có thé nhận thấy chủ thé

có nghĩa vụ chứng minh trong TTHS Việt Nam và Liên bang Nga có sự khác biệt nhất

định.

Theo BLTTHS Liên Bang Nga chủ thé có nghĩa vụ chứng minh ngoài KSV, dựthâm viên, thủ trưởng CQDT, CQDT ban đầu, nhân viên điều tra ban đầu là nhữngngười thuộc cơ quan Nhà nước còn các chủ thể khác là người bị hại, tư tố viên, nguyênđơn dân sự, người đại diện của người bị hại, nguyên đơn dân sự và tư tố viên, tòa án

không có nghĩa vụ chứng minh.

Theo luật TTHS Việt Nam chủ thé có nghĩa vụ chứng minh là các cơ quanTAND, VKSND và CQĐT mà trực tiếp là những người thuộc các cơ quan đó (TP, hộithâm, KSV, DTV) Các chủ thể khác như người bị hại, nguyên đơn dân sự, người daidiện của người bị hại, nguyên đơn dân sự có quyền chứng minh nhưng không phải

nghĩa vụ của họ.

2.3 Quy định về đối tượng chứng minh

- Những van đề phải chứng minh được quy định tại Điều 63 BLTTHSĐiều 63 BLTTHS Việt Nam quy định những vấn đề phải chứng minh trongVAHS: " Khi điều tra, truy tổ và xét xử VAHS, CQĐT, VKS và TA phải chứng minh:

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tình hình TA trả hồ sơ điều tra bổ sung cho VKS (2009-2012) - Luận văn thạc sĩ luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự
Bảng 2.2. Tình hình TA trả hồ sơ điều tra bổ sung cho VKS (2009-2012) (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w