(Luận án tiến sĩ) Tác Động Của Đầu Tư Công Tới Đầu Tư Tư Nhân Nghiên Cứu Trường Hợp Các Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Tại Việt Nam

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Tác Động Của Đầu Tư Công Tới Đầu Tư Tư Nhân Nghiên Cứu Trường Hợp Các Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TÁC ĐÞNG CĂA ĐÀU T¯ CÔNG TàI ĐÀU T¯ T¯ NHÂN:

Ngành: Kinh tế quốc tế

Hà Nßi - 2023

Trang 2

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TÁC ĐÞNG CĂA ĐÀU T¯ CÔNG TàI ĐÀU T¯ T¯

Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106

Nghiên cąu sinh: Hã Thá Hoài Th°¢ng

Ng°ãi h°áng d¿n khoa hãc: PGS, TS Nguyßn Thá Thùy Vinh

Hà Nßi - 2023

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu căa riêng tôi Các kết qu¿ nghiên cứu trong Luận án là trung thực và ch°a từng đ°ÿc công bố á bÁt kỳ mát công trình khoa học nào khác

Tác giÁ luÁn án

Hã Thá Hoài Th°¢ng

Trang 4

Cuối cùng, tôi xin đ°ÿc bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc tới gia đình đã luôn yêu

th°¡ng, tin t°áng và đáng viên tôi

Tác giÁ luÁn án

Hã Thá Hoài Th°¢ng

Trang 5

1.1 Các nghiên cứu về tác đáng lÁn át căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân 8

1.2 Các nghiên cứu về tác đáng bổ trÿ căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân 13

1.3 Kho¿ng trống nghiên cứu 18

1.3.1 Nái dung tiếp cận nghiên cứu 18

1.3.2 Ph°¡ng pháp tiếp cận nghiên cứu 20

2.1.3 Tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân 32

2.2 Đầu t° công, đầu t° t° nhân t¿i vùng kinh tế trọng điểm 38

Trang 6

3.1.2 Gi¿ thuyết nghiên cứu 48

3.4 Dữ liệu nghiên cứu 59

CH¯¡NG 4: THĀC TR¾NG ĐÀU T¯ CÔNG VÀ ĐÀU T¯ T¯ NHÂN T¾I CÁC VÙNG KINH T¾ TRâNG ĐIÂM CĂA VIàT NAM 62

4.1 Tổng quan về các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam 62

4.1.1 Lịch sử hình thành các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam 62

4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa

4.2.3 Thực tr¿ng mối quan hệ giữa đầu t° công và đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam 71

4.2.4 Thực tr¿ng chính sách thực hiện đầu t° công nhằm thúc đẩy đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam 85

TäNG K¾T CH¯¡NG 4 79

CH¯¡NG 5: PHÂN TÍCH ĐàNH L¯þNG TÁC ĐÞNG CĂA ĐÀU T¯ CÔNG TàI ĐÀU T¯ T¯ NHÂN T¾I CÁC VÙNG KINH T¾ TRâNG ĐIÂM CĂA VIàT NAM 80

5.1 Mô t¿ thống kê 80

5.2 Kết qu¿ °ớc l°ÿng tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam 80

Trang 7

6.1 Bối c¿nh quốc tế và trong n°ớc 104

6.3.1 Nhóm gi¿i pháp chung cho các vùng kinh tế trọng điểm 116

6.3.2 Nhóm gi¿i pháp cā thể đối với từng vùng kinh tế trọng điểm 126

TäNG K¾T CH¯¡NG 6 145

K¾T LUÀN 146 DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HâC ĐÃ CÔNG Bà

DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO PHĀ LĀC

Trang 8

DANH MĀC CÁC CHþ VI¾T TÂT

ARDL Autoregressive Distributed Lag Mô hình tự phân phối đá trễ hồi quy

định đáng

CGE Computable General Equibrilium Mô hình cân bằng tổng thể FDI Foreign Direct Investment Đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài FPI Foreign Portfolio Investment Đầu t° gián tiếp n°ớc ngoài GMM Generalized Method of Moments Hồi quy kho¿nh khắc

GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng s¿n phẩm địa ph°¡ng IMF International Money Fund Qũy tiền tệ thế giới

JICA The Japan International Cooperation Agency

C¡ quan Hÿp tác Quốc tế Nhật B¿n

nhỏ nhÁt

PIE Private investment of Enterprises Đầu t° khu vực doanh nghiệp PIH Private investment of Households Đầu t° khu vực há gia đình

gáp

Trang 9

Chÿ vi¿t tÃt Ngh*a ti¿ng Anh Ngh*a ti¿ng Viát

PVAR Panel Vector Autoregression Mô hình vect¡ tự đáng hồi quy d¿ng b¿ng

SVAR Structural Vector Autoregression Mô hình vect¡ tự đáng hồi quy cÁu trúc

UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development

Hái nghị Liên Hÿp Quốc về Th°¡ng m¿i và Phát triển VAR Vector Autoregression Mô hình vect¡ tự đáng hồi

quy

VECM Vector Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số

Trang 10

DANH MĀC BÀNG

B¿ng 2.1: Tốc đá tăng tr°áng kinh tế bình quân căa các vùng KTTĐ giai đo¿n

2010-2021 64

B¿ng 2.2: Tốc đá tăng đầu t° công bình quân giai đo¿n 2010-2021 66

B¿ng 2.3: Tốc đá tăng đầu t° t° nhân bình quân giai đo¿n 2010-2021 70

B¿ng 2.4: So sánh tốc đá tăng tr°áng đầu t° công, đầu t° t° nhân, FDI giai đo¿n 2010-2018 so với giai đo¿n 2019-2021 t¿i các vùng KTTĐ 74

B¿ng 3.1: Các gi¿ thuyết nghiên cứu và dÁu kỳ vọng 51

B¿ng 3.2: Thống kê mô t¿ các biến 80

B¿ng 3.3: Kết qu¿ kiểm định nghiệm đ¡n vị dữ liệu b¿ng 81

B¿ng 3.4: Kết qu¿ kiểm định đồng liên kết 53

B¿ng 3.5: Kiểm định tác đáng dài h¿n căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i 4 vùng KTTĐ giai đo¿n 2010-2021 81

B¿ng 3.6: Kiểm định phi nhân qu¿ Granger về tác đáng căa đầu t° công cho CSHT tới đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ giai đo¿n 2010-2021 83

B¿ng 3.7: Kiểm định tác đáng dài h¿n căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân khu vực doanh nghiệp (PIE) t¿i 4 vùng KTTĐ 85

B¿ng 3.8: Kiểm định phi nhân qu¿ Granger về tác đáng căa đầu t° công cho CSHT tới đầu t° t° nhân khu vực doanh nghiệp t¿i các vùng KTTĐ giai đo¿n 2010-2021 87

B¿ng 3.9: Kiểm định tác đáng dài h¿n căa đầu t° công đầu t° t° nhân khu vực há gia đình (PIH) t¿i 4 vùng KTTĐ 88

B¿ng 3.10: Kiểm định tác đáng ngắn h¿n căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i các Vùng KTTĐ giai đo¿n 2010-2021 90

B¿ng 3.11: Kiểm định tác đáng ngắn h¿n căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân căa khu vực doanh nghiệp (PIE) và khu vực há gia đình (PIH) t¿i các Vùng KTTĐ 97

B¿ng 4.1: Tình hình phát triển các khu công nghiệp theo các vùng KTTĐ đến cuối năm 2020 119

B¿ng 4.2: Thông tin chung về kết qu¿ xây dựng cánh đồng lớn t¿i vùng KTTĐ ĐBSCL năm 2020 so với năm 2016 143

Trang 11

DANH MĀC HÌNH

Hình 1.1: Khung nghiên cứu căa Luận án 48

Hình 1.2: Hiệu ứng lÁn át đầu t° t° nhân 33

Hình 1.3: Kênh tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân 38

Hình 2.1: GRDP bình quân căa các vùng KTTĐ giai đo¿n 2010-2021 63

Hình 2.2: Quy mô đầu t° công t¿i các vùng KTTĐ bình quân giai đo¿n

2010-2021 65

Hình 2.3: C¡ cÁu vốn đầu t° công theo nguồn vốn t¿i các vùng KTTĐ 67

Hình 2.4: C¡ cÁu vốn đầu t° công theo nguồn vốn t¿i các vùng KTTĐgiai đo¿n 2010-2021 68

Hình 2.5: Quy mô đầu t° t° nhân bình quân t¿i các vùng KTTĐgiai đo¿n

Hình 4.2: Tình hình thu chi bình quân từ NS địa ph°¡ng trong giai đo¿n

2010-2021 t¿i các địa ph°¡ng thuác vùng KTTĐ miền Trung 133

Trang 12

PHÀN Mä ĐÀU 1 Tính c¿p thi¿t căa đÁ tài

Trong bối c¿nh hái nhập kinh tế quốc tế, đầu t° công có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nhÁt là trong xây dựng kết cÁu h¿ tầng kinh tế-xã hái, t¿o môi tr°ßng thuận lÿi cho s¿n xuÁt, kinh doanh từ đó nâng cao đ°ÿc năng lực c¿nh tranh căa khu vực t° nhân Bên c¿nh đó, tăng c°ßng đầu t° công vào kết cÁu h¿ tầng kinh tế- xã hái cũng mát trong các nhân tố quan trọng thu hút vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài (FDI), từ đó gia tăng nguồn lực phát triển đÁt n°ớc T¿i Việt Nam, quy mô đầu t° công tăng nhanh đã góp phần đóng góp cho sự tăng tr°áng cao căa Việt Nam trong mát thßi gian dài Đầu t° công th°ßng đ°ÿc đề cập đến với vai trò là <đầu t° mồi= để thu hút , dẫn dắt đầu t° t° nhân, t¿o đáng lực cho sự phát triển kinh tế xã hái t¿i các địa ph°¡ng, các vùng kinh tế căa đÁt n°ớc Bên c¿nh đó, Việt Nam đang hái nhập sâu h¡n vào nền kinh tế thế giới với việc tham gia nhiều h¡n vào các hiệp định th°¡ng m¿i, hiệp định th°¡ng m¿i thế hệ mới và thực hiện lá trình cắt gi¿m thuế quan theo các cam kết Khi đó, muốn đ¿m b¿o tăng tr°áng, Chính phă cần ph¿i tăng c°ßng đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng kinh tế (đ°ßng sá, cầu cống, c¿ng , h¿ tầng cho các khu công nghiệp, th°¡ng m¿i) và c¡ sá h¿ tầng xã hái (tr°ßng học, bệnh viện ) nhằm c¿i thiện môi tr°ßng đầu t° và môi tr°ßng kinh doanh Nh° vậy có thể thÁy, đầu t° công đóng vai trò quan trọng đối với đầu t° t° nhân và sự phát triển kinh tế t¿i Việt Nam, đặc biệt trong bối c¿nh hái nhập kinh tế quốc tế

Hiện nay, Việt Nam có bốn vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), gồm vùng KTTĐ Bắc Bá, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuác Trung °¡ng Đ¿ng và Nhà n°ớc xác định đây là các vùng đáng lực làm đầu tàu kéo theo sự phát triển căa các vùng khác trên c¿ n°ớc Đây là cũng là những khu vực trọng điểm về đầu t° công, đầu t° t° nhân và đóng góp nhiều vào tăng tr°áng kinh tế đÁt n°ớc Mặc dù đóng vai trò là yếu tố dẫn dắt t¿o nền t¿ng c¡ sá h¿ tầng để thu hút đầu t° t° nhân nái vùng và c¿ n°ớc, tuy nhiên trong nhiều năm qua vai trò căa đầu t° công t¿i các vùng KTTĐ đ°ÿc nhận định là còn mß nh¿t (Trần Du Lịch, 2021) Trên thực tế, đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng các công trình kinh tế trọng điểm đã có nhiều thành tựu trong t¿o đòn bầy kích thích, thu hút ho¿t đáng đầu t° t° nhân, đặc biệt trong các khu kinh tế, khu công nghiệp (Nguyễn Thị Chính, 2020; Nguyễn Thị Thanh Huyền & cáng sự, 2022) Tuy nhiên trong nhiều tr°ßng hÿp, việc thu hút ch°a hiệu qu¿ và ch°a t¿o

Trang 13

đ°ÿc đáng lực lôi kéo đầu t° t° nhân Cā thể, kết cÁu c¡ sá h¿ tầng giao thông, c¿ng biển, đ°ßng sắt, đô thị ch°a đồng bá do thiếu c¡ quan chịu trách nhiệm điều tiết, quy ho¿ch vùng nên ch°a phát huy đ°ÿc lÿi thế, hiệu qu¿ và t¿o lực hÁp dẫn đối với khu vực t° nhân (Trần Duy Đông, 2022) Ngoài ra, đầu t° công t¿o áp lực lớn tới ngân sách nhà n°ớc do t¿i các cùng KTTĐ cần mát nguồn lực lớn phā vā các dự án đầu t° liên kết vùng, từ đó t¿o áp lực lớn trên thị tr°ßng vốn vay và ¿nh h°áng tiêu cực tới đầu t° t° nhân (Đß Thị Thanh Huyền & cáng sự, 2021) Do đó, đầu t° công t¿o ra tác đáng lÁn át hay bổ trÿ tới đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ vẫn là vÁn đề gây nhiều tranh cãi Vì vậy, vÁn đề đặt ra là các khu vực kinh tế trọng điểm cần sử dāng vốn đầu t° công nh° thế nào để có thể tăng c°ßng hiệu ứng bổ trÿ, gi¿m hiệu ứng lÁn át đối với đầu t° t° nhân, từ đÁy thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế Nái dung này đặc biệt quan trọng đối với các vùng KTTĐ nói riêng và c¿ n°ớc nói chung trong bối c¿nh xung đát Nga - Ukraine, thuế tối thiểu toàn cầu đang ngày càng có những ¿nh h°áng sâu sắc và toàn diện tới nền kinh tế Việt Nam cũng nh° d° địa căa chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế đang ngày càng hẹp dần1

Bên c¿nh đó, d°ới góc đá nghiên cứu, tác đáng căa đầu t° công đến đầu t° t° nhân là chă đề đ°ÿc nhiều nhà khoa học quan tâm nh°ng c¡ chế và kết qu¿ căa tác đáng còn nhiều tranh cãi Nhiều nghiên cứu cho thÁy đầu t° công có tác đáng bổ trÿ (crowding in) đến đầu t° t° nhân Cā thể, đầu t° công đầy đă vào c¡ sá h¿ tầng giúp c¿i thiện kh¿ năng tiếp cận thị tr°ßng, gi¿m chi phí s¿n xuÁt và tăng đầu t° t° nhân (Aschauer,1989a; Saidjada và cáng sự , 2016; Makuyana, 2016 và Ouedraogo & cáng sự, 2019) Ngoài ra, đầu t° căa chính phă vào vốn con ng°ßi (chẳng h¿n nh° giáo dāc và y tế), chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển góp phần hình thành vốn con ng°ßi, nâng cao năng suÁt lao đáng và thúc đẩy đầu t° nhân (Lall, 2007; Daniele, 2009; Flores-Chamba & cáng sự, 2019; Jena & Barua, 2020) Tuy nhiên, các nghiên cứu khác cho thÁy đầu t° công có thể t¿o tác đáng lÁn át (crowding out) tới đầu t° t° nhân khi nhu cầu vốn lớn cho đầu t° phát triển căa chính phă có thể khiến lãi suÁt trên thị tr°ßng vốn vay tăng lên làm gi¿m kh¿ năng tiếp cận vốn căa khu vực t° nhân (Friedman, 1978; Ganelli, 2003; Kustepeli, 2005; Cavallo & Daude, 2011) Ngoài ra, tăng thuế hoặc vay nÿ để tài trÿ cho chi tiêu chính phă cũng khiến khu vực t° nhân khó tiếp cận các nguồn tài chính khan hiếm căa nền kinh tế (Pereira & Andraz, 2004; Drezgić, 2011; Rodríguez-Pose & cáng sự, 2012; Solihin & cáng sự, 2021) Tác đáng

1 Tổng quan dự báo tình hình kinh tế thế giới quý III và c¿ năm 2022, Tổng cāc thống kê

Trang 14

căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân còn gây nhiều tranh cãi khi xét trong ngắn h¿n và trong dài h¿n, cũng nh° khi xét tác đáng căa các thành phần căa đầu t° công tới các thành phần căa đầu t° t° nhân (Pereira & cáng sự, 2001; Castillo & cáng sự, 2005; Ngeendepi & cáng sự, 2021; Babu & cáng sự ,2022) Nh° vậy, về mặt nghiên cứu, tác đáng căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân là mát trong những vÁn đề gây nhiều tranh luận và cần thiết ph¿i nghiên cứu vÁn đề này mát cách hệ thống và toàn diện

T¿i Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu về đầu t° công và hiệu qu¿ căa đầu t° công (Nguyễn Hồng Thắng, 2009; Hoàng Thế Anh, 2014; Diệp Gia Luật, 2015; Trần Vũ Phong, 2018; Đào Thị Hồ H°¡ng, 2021; Ph¿m Thị Thanh Bình, 2023) Tuy nhiên còn khuyết thiếu những nghiên cứu chuyên sâu về tác đáng căa giữa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân, đặc biệt là những nghiên cứu thực nghiệm kiểm định hiệu ứng lÁn át và hiệu ứng bổ trÿ căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong c¿ ngắn h¿n và dài h¿n Bên c¿nh đó những nghiên cứu về tác đáng căa đầu t° công tới các thành phần cā thể căa đầu t° t° nhân hay nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng tới đầu t° t° nhân ch°a đ°ÿc tập trung khai thác trong các nghiên cứu t¿i Việt Nam Mặt khác, theo hiểu biết căa NCS, ch°a có nghiên cứu nào đ°ÿc thực hiện d°ới góc đá định tính và định l°ÿng đối với 24 tỉnh/thành phố thuác vùng kinh tế trọng điểm Các nghiên cứu t¿i Việt Nam chă yếu tập trung á góc đá tổng thể nền kinh tế hoặc góc đá mát địa ph°¡ng cā thể Trong khi đó, vùng KTTĐ đ°ÿc Đ¿ng và Nhà n°ớc xác định là đầu tàu kéo theo sự tăng tr°áng chung căa c¿ n°ớc Do đó nghiên cứu các kênh tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân, từ đó đề xuÁt gi¿i pháp để sử dāng vốn đầu t° công hiệu qu¿ nhằm thu hút đầu t° t° nhân, góp phần thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế t¿i các vùng KTTĐ và c¿ n°ớc là vÁn đề cần thiết trong bối c¿nh kinh tế thế giới có nhiều biến đáng

Dựa vào kho¿ng trống thực tiễn và nghiên cứu đ°ÿc đề cập á trên, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn <Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân: Nghiên

cứu trường hợp các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam= làm đề tài nghiên cứu

cho Luận án

2 Māc tiêu, nhiám vā và câu hßi nghiên cąu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Māc tiêu nghiên cứu căa Luận án là phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu

t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm t¿i Việt Nam Từ đó, Luận án đề xuÁt các

Trang 15

gi¿i pháp để thực hiện đầu t° công nhằm thúc đẩy đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đ¿t đ°ÿc māc tiêu nghiên cứu c¡ b¿n trên, Luận án sẽ thực hiện những nhiệm vā cā thể về lý thuyết và thực nghiệm sau đây:

Thứ nhất, hệ thống c¡ sá lý luận về đầu t° công, đầu t° t° nhân, các kênh tác

đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân và lý thuyết về vùng kinh tế trọng điểm

Thứ hai, phân tích thực tr¿ng tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i t¿i

các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam Bên c¿nh đó, kiểm định tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam trong kho¿ng thßi gian nghiên cứu dựa trên các mô hình phân tích định l°ÿng

Thứ ba, đề xuÁt các gi¿i pháp thực hiện đầu t° công nhằm thúc đẩy đầu t° t°

nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam

2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Luận án h°ớng tới việc tr¿ lßi các câu hỏi nghiên cứu chính sau đây:

Thứ nhất, đầu t° công tác đáng lÁn át hay bổ trÿ tới đầu t° t° nhân cũng nh°

các thành phần căa đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam và tác đáng này có thay đổi hay không khi xét trong ngắn h¿n và dài h¿n?

Thứ hai, đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng (CSHT) ¿nh h°áng nh° thế nào tới đầu

t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm căa Việt Nam?

Thứ ba, chính sách đầu t° công t¿i các vùng kinh tế trọng điểm cần đ°ÿc xây

dựng nh° thế nào để có thể thúc đẩy đ°ÿc đầu t° t° nhân đến năm 2030 ?

3 Đái t°ÿng nghiên cąu và ph¿m vi nghiên cąu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) căa Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

✓ Nội dung: Luận án nghiên cứu về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t°

nhân d°ới góc đá tổng đầu t° công tác đáng tới các thành phần căa đầu t° t° nhân trong n°ớc (đầu t° khu vực há gia đình và đầu t° khu vực doanh nghiệp) t¿i các vùng KTTĐ căa Việt Nam Trong bối c¿nh dòng vốn FDI đang trá nên c¿nh tranh h¡n sau đ¿i dịch Covid-19, vai trò căa đầu t° t° nhân trong n°ớc l¿i càng trá nên quan trọng h¡n đối với sự phāc hồi kinh tế căa các vùng KTTĐ và căa Việt Nam Do đó, cần tập

Trang 16

trung xây dựng các chính sách thực hiện đầu t° công nhằm dẫn dắt, t¿o nền t¿ng thu

hút đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ

✓ Thời gian: Nghiên cứu đ°ÿc thực hiện trong kho¿ng thßi gian từ năm 2010

đến năm 2021 Do vùng KTTĐ ĐBSCL đ°ÿc thành lập vào tháng 4/2009 nên số liệu về 4 vùng KTTĐ đ°ÿc tập hÿp kể từ năm 2010 để đ¿m b¿o tính thống nhÁt giữa các vùng KTTĐ Bên c¿nh đó, hiện nay theo báo cáo căa Tổng cāc thống kê, số liệu liên quan tới đầu t° công, đầu t° t° nhân t¿i các địa ph°¡ng t¿i Việt Nam nói chung và t¿i các vùng KTTĐ nói riêng mới đ°ÿc cập nhật tới năm 2021 Vì các lý do nêu trên, số liệu nghiên cứu trong bài sẽ đ°ÿc thu thập bắt đầu từ năm 2010 cho đến năm 2021

✓ Không gian: Luận án nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t°

nhân t¿i 4 vùng kinh tế trọng điểm t¿i Việt Nam với 24 tỉnh/thành phố Bao gồm: KTTĐ Bắc bá (TP Hà Nái, H°ng Yên,TP.H¿i Phòng, Qu¿ng Ninh, H¿i D°¡ng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc); vùng KTTĐ miền Trung (Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Qu¿ng Nam, Qu¿ng Ngãi, Bình Định), vùng KTTĐ phía Nam (TP.Hồ Chí Minh, Bình D°¡ng, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Ph°ớc, Long An, Tiền Giang) và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long (TP.Cần Th¡, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau)

4 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

4.1 Ph°¢ng pháp nghiên cąu đánh tính

Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu nghiên cứu trong bài là dữ liệu thứ cÁp

đ°ÿc NCS thu thập từ Niên giám thống kê căa các Cāc Thống kê, Tổng cāc Thống kê, Báo cáo quyết toán chi NSNN căa Sá Tài Chính căa 24 tỉnh/ thành phố thuác 4 vùng KTTĐ Ngoài ra, dữ liệu liên quan tới lãi suÁt để ch¿y trong mô hình đ°ÿc NCS thu thập từ World Bank

Phương pháp phân tích tổng hợp: NCS tổng hÿp và phân tích có hệ thống các

c¡ sá lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Từ đó, NCS chỉ ra kho¿ng trống nghiên cứu và xây dựng h°ớng nghiên cứu căa Luận án

Phương pháp thống kê mô tÁ: NCS thống kê, mô t¿ số liệu thông qua các s¡ đồ,

biểu đồ để thÁy rõ thực tr¿ng đầu t° công, đầu t° t° nhân và mối quan hệ giữa đầu t° công, đầu t° t° nhân t¿i các tỉnh căa các vùng kinh tế trọng điểm á Việt Nam Từ đó, kết hÿp cùng kết qu¿ nghiên cứu căa mô hình định l°ÿng, NCS đ°a ra các đề xuÁt chính sách

Trang 17

4.2 Ph°¢ng pháp nghiên cąu đánh l°ÿng

Phương pháp ước lượng nhóm trung bình gộp: NCS sử dāng ph°¡ng pháp °ớc

l°ÿng nhóm trung bình gáp (Pool Mean Group- PMG) để đánh giá tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân và các thành phần căa đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ căa Việt Nam Ph°¡ng pháp này cho phép các tham số ngắn h¿n khác biệt giữa các nhóm trong khi ràng buác các tham số dài h¿n đồng nhÁt giữa các đ¡n bị b¿ng

Phương pháp phân tích phi nhân quÁ: Bên c¿nh đó, NCS sử dāng ph°¡ng pháp

phân tích phi nhân qu¿ đ°ÿc đề xuÁt bái Juodis & cáng sự (2021) cho dữ liệu b¿ng để kiểm tra tác đáng căa đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng (CSHT) tới đầu t° t° nhân từng vùng do số liệu căa đầu t° công cho CSHT không đă quan sát để thực hiện với mô hình PMG ¯u điểm căa ph°¡ng pháp này đó chính là sử dāng đ°ÿc với số liệu có cỡ mẫu nhỏ và trong mô hình mà các hệ số hồi quy là đồng nhÁt lẫn không đồng nhÁt (Juodis & cáng sự, 2021)

Thứ hai, Luận án sử dāng các mô hình kinh tế l°ÿng phù hÿp để đánh giá tác

đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ Đa số các nghiên cứu t¿i Việt Nam khi nghiên cứu d°ới góc đá các tỉnh/thành thì sử dāng chußi dữ liệu b¿ng với các ph°¡ng pháp truyền thống nh° POLS, FEM, REM, GMM Tuy nhiên, h¿n chế căa các ph°¡ng pháp này là không phân tách đ°ÿc tác đáng ngắn h¿n và dài h¿n căa chußi số liệu Do đó, sẽ không t¿o hiệu qu¿ cao khi phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân khi kênh tác đáng có thể t¿o kết qu¿ khác biệt trong ngắn h¿n và dài h¿n Luận án sử dāng mô hình PMG có thể phân tác đ°ÿc kênh tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n và dài h¿n Từ đó, cung cÁp góc nhìn toàn diện h¡n về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Bên c¿nh đó, Luận án, sử dāng ph°¡ng pháp phân tích phi nhân qu¿ đ°ÿc đề xuÁt bái Juodis & cáng sự (2021) để phân tích tác đáng căa đầu t° công CSHT đối với đầu t° t° nhân T¿i các vùng KTTĐ t¿i Việt Nam, h¡n 95% vốn đầu t° công dành cho xây dựng và

Trang 18

hoàn thiện CSHT Đây đ°ÿc xác định là đáng lực thúc dẫn dắt và thu hút đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ

5.2 Về thực nghiệm

Thứ nhất, thông qua phân tích định l°ÿng, Luận án đã chỉ ra tác đáng căa đầu

t° công tới đầu t° t° nhân, đầu t° t° nhân thuác khu vực doanh nghiệp, đầu t° t° nhân thuác khu vực há gia đình t¿i các vùng KTTĐ Luận án chỉ ra rằng tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân và các thành phần căa đầu t° t° nhân là khác nhau trong dài h¿n và ngắn h¿n Đặc biệt, Luận án cũng chỉ ra t¿i mßi vùng KTTĐ, đầu t° công sẽ có tác đáng tới đầu t° t° nhân và các thành phần căa đầu t° t° nhân là có sự khác biệt Ngoài ra, Luận án cũng chỉ ra đ°ÿc vai trò quan trọng căa đầu t° CSHT đối với đầu t° t° nhân t¿i các vùng KTTĐ

Thứ hai, từ phân tích kết qu¿ định l°ÿng, Luận án đ°a ra chính sách sử dāng

đầu t° công để thúc đẩy đầu t° t° nhân d°ới góc đá tổng thể các vùng KTTĐ Đồng thßi, Luận án cũng đề xuÁt các gi¿i pháp cho từng vùng KTTĐ, phù hÿp với tình hình phát triển kinh tế, c¡ cÁu đầu t° công, đầu t° t° nhân và định h°ớng chính sách đầu t° công trong giai đo¿n 2022-2030 Đây là nái dung mang ý nghĩa thực tiễn rÁt quan trọng trong bối c¿nh các vùng KTTĐ luôn đ°ÿc định h°ớng là đáng lực tăng tr°áng căa c¿ n°ớc và đầu t° công đ°ÿc cho là yếu tố dẫn dắt quan trọng t¿o nền t¿ng để thu hút đầu t° t° nhân thßi kỳ hậu Covid-19

6 K¿t c¿u căa LuÁn án

Ngoài phần má đầu và kết luận, Luận án gồm 6 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Luận án Ch°¡ng 2: C¡ sá lý luận về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân và vùng kinh tế trọng điểm

Trang 19

CH¯¡NG 1: TäNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU CÓ LIÊN QUAN TàI ĐÀ TÀI LUÀN ÁN

1.1 Các nghiên cąu vÁ tác đßng l¿n át căa đÁu t° công đái vái đÁu t° t° nhân

Thứ nhất, các nghiên cứu phân tích tác động lấn át cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân trong ph¿m vi một quốc gia cÿ thể, hoặc một nhóm các quốc gia

Pradhan, Ratha và Sarma (1990) khi kiểm tra về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i Àn Đá trong giai đo¿n 1990-2000 với mô hình cân bằng tổng thể (CGE) đã chỉ ra rằng đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mức đá lÁn át căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân phā thuác vào cách thức chính phă tài trÿ cho đầu t° công Cā thể, mức đá lÁn át cao nhÁt khi chính phă vay nÿ trên thị tr°ßng vốn vay Trong khi đó, Bilgili (2003) sử dāng dữ liệu căa Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đo¿n 1988-2003 với ph°¡ng pháp VECM đã chỉ ra tác đáng lÁn át căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Cā thể, đầu t° công tăng lên 1%, đầu t° t° nhân sẽ gi¿m đi 0.68% T°¡ng tự Pradhan, Ratha và Sarma (1990), Bahal và cáng sự (2015) cũng nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i Àn Đá tuy nhiên trong giai đo¿n dài h¡n (1950 – 2012) với mô hình hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction Model) Nhận thức đ°ÿc những thay đổi lớn về cÁu trúc nền kinh tế Àn Đá đã tr¿i qua trong ba thập kỷ qua, nhóm tác gi¿ đã nghiên cứu xem liệu đầu t° công trong những năm gần đây có trá nên bổ sung ít hay nhiều cho đầu t° t° nhân vào so với giai đo¿n tr°ớc năm 1980 hay không Nghiên cứu chỉ ra rằng đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân từ năm 1950 đến năm 2012 Bên c¿nh đó, nghiên cứu căa Nazmi và Ramirez (1997) xem xét tác đáng căa đầu t° công, đầu t° t° nhân tới tăng tr°áng kinh tế t¿i Mexico giai đo¿n 1940-1991với ph°¡ng pháp bình ph°¡ng nhỏ nhÁt hai giai đo¿n 2 SLS (Two Statge Ordinary Least Squares) Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công và đầu t° t° nhân đều t¿o tác đáng tích cực tới tăng tr°áng kinh tế tuy nhiên đầu t° công có tác đáng m¿nh h¡n tới tăng tr°áng kinh tế Đồng thßi nghiên cứu cũng chỉ ra đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân Cā thể, đầu t° công tăng 1% sẽ làm cho đầu t° t° nhân nhân gi¿m 0.56%

T¿i Việt Nam, Tô Trung Thành (2012) sử dāng số liệu thu thập từ 1986-2010 t¿i Việt Nam với mô hình VECM nhằm māc đích nghiên cứu liệu đầu t° công tác đáng tiêu cực hay tích cực đến đầu t° t° nhân Kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra rằng hiện t°ÿng đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân đ°ÿc thể hiện rõ nét Theo đó, sau mát thập niên, đầu t° công tăng 1% sẽ khiến đầu t° t° nhân bị thu hẹp 0,48% Hoàng D°¡ng

Trang 20

Việt Anh (2013) sử dāng mô hình VAR trong nghiên cứu về tác đáng đầu t° công đến tăng tr°áng t¿i vùng Trung Bá Việt Nam giai đo¿n 1986-2011 đã chỉ ra đ°ÿc vai trò căa đầu t° công, đầu t° t° nhân với tăng tr°áng cũng nh° tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Theo đó, đầu t° công cũng có thể lÁn át đầu t° t° nhân trong việc sử dāng nguồn lực khan hiếm, do đó tác đáng xÁu đến tăng tr°áng Ph¿m Thị Linh (2016) đã sử dāng đồng thßi biện pháp định tính và định l°ÿng với mô hình VAR để đánh giá tác đáng căa đều t° công tới đầu t° t° nhân á Việt Nam giai đo¿n từ qúy 3 năm 2004 đến quý 4 năm 2015 Kết qu¿ cho thÁy đầu t° t° nhân bị lÁn át bái đầu t° công t¿i Việt Nam Nghiên cứu cũng chỉ ra đầu t° t° nhân bị chèn lÁn á ba khía c¿nh: ho¿t đáng, vốn và c¡ hái Các nghiên cứu căa Lê Văn C°ßng (2010), Huỳnh Văn M°ßi Mát (2017), Văn Hà & cáng sự (2022) cũng cho thÁy tác đáng lÁn át căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i Việt Nam

Bên c¿nh các nghiên cứu tác động lấn át cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân trong ph¿m vi một quốc gia thì còn có các nghiên cứu phân tích đối với một nhóm các quốc gia Everhart và Sumlinski (2001) nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới

đầu t° t° nhân với dữ liệu b¿ng không cân bằng t¿i 63 n°ớc đang phát triển trong giai đo¿n 1970-2000 Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân t¿i hầu hết các quốc gia mà có thể chế kém T°¡ng tự, Cavallo và Daude (2008) phân tích ¿nh h°áng căa đầu t° công đến đầu t° t° nhân với ph°¡ng pháp hồi quy kho¿nh khắc GMM (Generalized Method of Moments) Nghiên cứu sử dāng số liệu d¿ng b¿ng căa 116 quốc gia đang phát triển trong giai đo¿n 1980 đến 2006 cho thÁy hiệu ứng lÁn át khá rõ rệt Tuy nhiên mức đá lÁn át căa đầu t° công gi¿m bớt, thậm chí còn có thể tác đáng khuyến khích đầu t° t° nhân, á những quốc gia đ°ÿc đánh giá có thể chế tốt h¡n và có tính má cao h¡n với dòng th°¡ng m¿i và đầu t° quốc tế Gilbert Noula (2022) phân tích tác đáng căa thâm hāt cán cân ngân sách trong tr°ßng hÿp Chính phă tăng đầu t° công tới đầu t° t° nhân đối với các quốc gia CEMAC trong giai đo¿n 1984-2019 với ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng nhóm trung bình gáp PMG (Pool Mean Group) Theo đó, tăng đầu t° công sẽ t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân với các quốc gia có tỷ lệ nÿ công/GDP lớn Đồng thßi nghiên cứu cũng chỉ ra ng°ỡng đầu t° công có thể t¿o ra tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân

Trong khi đó, Erden và Holcom (2005) phân tích tác đáng đầu t° công đối với đầu t° t° nhân không chỉ trong ph¿m vi nhóm n°ớc phát triển mà còn má ráng sang ph¿m vi nhóm n°ớc phát triển Nghiên cứu đ°ÿc thực hiện với ph°¡ng pháp tối thiểu

Trang 21

d¿ng gáp POLS (Pool OLS), ph°¡ng pháp tác đáng cố định FE (Fixed Effect), ph°¡ng pháp tác đáng ngẫu nhiên RE (Random Effect) với bá dữ liệu b¿ng bao gồm 12 quốc gia phát triển trong giai đo¿n 1980-1996 và 19 quốc gia đang phát triển trong giai đo¿n 1980-1997 Kết qu¿ cho thÁy đối với nhóm các quốc gia phát triển, đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át T°¡ng tự, Mahmoudzadeh và cáng sự (2013) phân tích ¿nh h°áng căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân trong 23 phát triển và 15 n°ớc đang phát triển từ năm 2000 đến năm 2009 với việc sử dāng mô hình vecto tự hồi quy d¿ng b¿ng PVAR (Panel Vector Autoregression) Nhóm tác gi¿ phát hiện ra rằng tăng đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân á các n°ớc phát triển và bổ trÿ đầu t° t° nhân á các n°ớc đang phát triển Các nghiên cứu căa Altin Gjini (2012), A Adegboye (2017), Taner Turan và cáng sự (2021) cũng chỉ ra kết qu¿ t°¡ng tự

Thứ hai, các nghiên cứu còn phân tách đầu tư công thành các h¿ng mÿc đầu tư và nghiên cứu tác động cāa các h¿ng mÿc đó tới đầu tư tư nhân

Pereira (2000) đã phân tích tác đáng căa đầu t° công lên đầu t° t° nhân căa Hoa Kỳ dựa trên mô hình vect¡ tự đáng hồi quy VAR (Vector Autoregression) và số liệu trong giai đo¿n 1956-1997 Trong nghiên cứu này, tác gi¿ không chỉ đánh giá tác đáng căa đầu t° công lên tổng đầu t° t° nhân mà còn xem xét từng lo¿i đầu t° theo h°ớng phân tích tác đáng căa 5 lo¿i đầu t° công lên tổng đầu t° t° nhân và từng lo¿i đầu t° t° nhân để xác định lo¿i đầu t° công nào thúc đẩy đầu t° t° nhân Kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra rằng về kết qu¿ đối với tác đáng căa từng lo¿i đầu t° công đối với từng lo¿i đầu t° t° nhân, trong kho¿ng 1/3 tr°ßng hÿp, đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân

Rahman và cáng sự (2015) cũng chia đầu t° công thành các h¿ng māc khác nhau khi phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân cho tr°ßng hÿp căa Pakistan trong giai đo¿n 1974-2010 Cā thể, nghiên cứu chỉ ra đầu t° công bao gồm có chi tiêu căa Chính phă cho sức khỏe, giao thông, thông tin, dịch vā cáng đồng, quốc phòng Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công cho dịch vā cáng đồng và quốc phòng có tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân Dada (2013) khi phân tích tr°ßng hÿp căa Nigeria cũng cho thÁy kết qu¿ t°¡ng tự Cā thể, đầu t° công cho hành chính, xây dựng, nông nghiệp, thông tin t¿o hiệu ứng lÁn át tới đầu t° t° nhân T°¡ng tự, Omitogun & cáng sự (2018) nghiên cứu tr°ßng hÿp căa Nigeria trong giai đo¿n 1981-2015 với mô hình tự phân phối đá trễ hồi quy ARDL (Autoregressive Distributed Lag) Nhóm nghiên cứu phân tách đầu t° công thành các h¿ng māc liên quan tới hành chính, chuyển giao,

Trang 22

dịch vā kinh tế và dịch vā xã hái Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công cho dịch vā kinh tế và dịch vā xã hái có tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân t¿i Nigeria

Tuy nhiên, t¿i Việt Nam, thay vì phân tách đầu tư công thành các h¿ng mÿc đầu tư (CSHT và các h¿ng mÿc khác) thì các nghiên cứu tập trung phân tích tác động lấn át cāa đầu tư công theo nguồn vốn đầu tư tới đầu tư tư nhân Nguyễn Thị Cành &

cáng sự (2020) nghiên cứu tác đáng căa cho rằng đầu t° công từ nguồn vốn ngân sách nhà n°ớc tới đầu t° t° nhân cho 16 ngành công nghiệp với mô hình FOLS t¿i Việt Nam trong giai đo¿n 1990-2016 Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công từ ngân sách nhà n°ớc lÁn át đầu t° t° nhân căa 16 ngành Nghiên cứu căa Nguyễn Thị Thùy Liên (2022) cũng cho thÁy kết qu¿ lÁn át căa đầu t° công từ vốn ngân sách nhà n°ớc tới đầu t° t° nhân t¿i Việt Nam trong giai đo¿n 2000-2020 Kết qu¿ t°¡ng tự cũng đ°ÿc phát hiện trong nghiên cứu căa Ngô Doãn Vịnh (2010), Ngô Thúy Quỳnh (2019), Bùi Minh Chuyên và Nguyễn Ngô Việt Hoàng (2022) Đây cũng là mát thực tr¿ng chung t¿i Việt Nam khi mà nguồn lực chă yếu căa đầu t° công chă yếu xuÁt phát từ Ngân sách nhà n°ớc Mặt khác vốn đầu t° công từ NSNN cho thÁy có hiệu qu¿ ch°a đ°ÿc nh° mong muốn và thậm chí có thể nói còn t°¡ng đối thÁp t¿i Việt Nam (Ngô Doãn Vịnh và cáng sự, 2021)

Thứ ba, các nghiên cứu còn tập trung về tác động lấn át cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân trong các ngành, lĩnh vực khác nhau cāa nền kinh tế

Saeed và cáng sự (2006) sử dāng mô hình SVAR phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vā t¿i Pakistan trong giai đo¿n 1974-2006 Kết qu¿ cho thÁt đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân trong lĩnh vực công nghiệp T°¡ng tự, Fujii và cáng sự (2013) sử dāng mô hình vecto tự đáng hồi quy các nhân tố d¿ng má ráng FAVAR (Factor Augmented Vector Autogression) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân theo các ngành khác nhau cho nền kinh tế Nhật B¿n trong giai đo¿n quý 2/1983 – quý 1/2008 Kết qu¿ cho thÁy ngo¿i trừ ngành nông nghiệp và ngành tiện ích, đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân căa các ngành còn l¿i Nghiên cứu căa Annala và cáng sự (2008) cho nền kinh tế Nhật trong kho¿ng thßi gian 1970-1998 với mô hình VAR/ECM cũng cho thÁy đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân ngo¿i trừ các ngành nông nghiệp, tiện ích, th°¡ng m¿i và dịch vā, tài chính, b¿o hiểm và bÁt đáng s¿n Nghiên cứu cho tr°ßng hÿp nền kinh tế Mỹ,Pereira and Andraz (2003) với mô hình VAR cho dữ liệu liên quan tới 12 ngành công nghiệp trong giai đo¿n 1956-

Trang 23

1997 kết luận đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân trong ngành khai kho¿ng, truyền thông và bán buôn Đầu t° công t¿o tác đáng lÁn át đối với các ngành trong nền kinh tế còn đ°ÿc phát hiện trong các nghiên cứu căa Pereira (2000); Hamaaki (2008); Forni & Gambetti (2010),S Muthu (2017)

Thứ tư, các nghiên cứu cho thấy tác động lấn át cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân còn có nhiều tranh luận khi phân tích trong ngắn h¿n và dài h¿n

Castillo & cáng sự (2005) nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong giai đo¿n 1980-2002, sử dāng ph°¡ng pháp VAR để phân tích tác đáng dài h¿n và ph°¡ng pháp VECM để phân tích tác đáng ngắn h¿n Kết qu¿ cho thÁy, đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n T°¡ng tự, Foncesca (2009) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i trong giai đo¿n 1980-2007 t¿i Tây Ban Nha với ph°¡ng pháp ARDL Kết qu¿ cho thÁy sự đồng nhÁt với nghiên cứu căa Castillo & cáng sự Tuy nhiên, trong ngắn h¿n hiệu ứng lÁn át chỉ x¿y ra mát phần Trái ng°ÿc với các nghiên cứu trên, h¿n Saeed và cáng sự (2006), Mitra (2006), Mose & cáng sự (2020) chỉ ra rằng đầu t° công t¿o ra hiệu ứng lÁn át tới đầu t° t°u nhân c¿ trong ngắn h¿n và dài h¿n

Nguyễn Thị Chinh (2017) khi nghiên cứu về tác đáng căa đầu t° công, đầu t° t° nhân đến tăng tr°áng kinh tế với mô hình VECM đã chỉ ra rằng trong dài h¿n t° công lÁn át đầu t° t° nhân Kết luận chung là đầu t° công đang có tác đáng lÁn át lớn h¡n tác đáng bổ trÿ đầu t° t° nhân á Việt Nam trong giai đo¿n nghiên cứu 1995-2016 T°¡ng tự, Hùng Thanh và cáng sự (2021) nghiên cứu tác đáng căa đầu t° tới tăng tr°áng kinh tế t¿i 63 tỉnh thành Việt Nam trong giai đo¿n 2000-2020 với việc sử dāng mô hình PMG Kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy dài h¿n, đầu t° công lÁn át đầu t° t° nhân và từ đó tác đáng xÁu đến tăng tr°áng kinh tế mặc dù các yếu tố khác nh° đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài (FDI), lao đáng và đá má th°¡ng m¿i có tác đáng tích cực tới tăng tr°áng kinh tế

Trong khi đó, Nguyễn Thị Thanh Huyền & cáng sự (2022) l¿i cho rằng đầu t° công có tác đáng lÁn át tới đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n khi phân tích tr°ßng hÿp

các vùng KTTĐ miền Trung trong giai đo¿n 2000-2021 T°¡ng tự, Ph¿m Thái Bình

(2020) đề cập đến tác đáng ngắn h¿n và dài h¿n căa đầu t° công đối với nền kinh tế Việt Nam Tác gi¿ sử dāng mô hình DSGE / RBC để phân tích những ¿nh h°áng căa đầu t° công đến chu kỳ kinh doanh t¿i Việt Nam sau Đổi mới (1986) Nghiên cứu cho thÁy rằng đầu t° công gi¿i thích tới 40% sự thay đổi căa s¿n l°ÿng căa Việt Nam

Trang 24

trong c¿ ngắn h¿n và dài h¿n Đồng thßi nghiên cứu cũng chỉ ra tác đáng lÁn át căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n

1.2 Các nghiên cąu vÁ tác đßng bå trÿ căa đÁu t° công đái vái đÁu t° t° nhân

Thứ nhất, các nghiên cứu phân tích tác động bổ trợ cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân trong ph¿m vi một quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia

Hatano (2010) sử dāng số liệu căa Nhật B¿n trong giai đo¿n 1953-2004 phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Nghiên cứu sử dāng hàm s¿n xuÁt Cobb-Douglas với mô hình ECM Theo đó, sau năm đầu tiên, đầu t° công bắt đầu t¿o tác đáng bổ trÿ đối với đầu t° t° nhân Tác gi¿ đồng thßi kiểm định tác đáng bổ trÿ căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân thông qua kiểm định nhân qu¿ Granger Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công có tác đáng cùng chiều tới đầu t° t° nhân Girish Bahal & cáng sự (2015) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i Àn Đá trong giai đo¿n Q2/1996-Q1/2015 với mô hình SVECM (Structural Vector Error Correction Model) Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân giai đo¿n 1980-2012 do các c¿i cách căa nền kinh tế Àn Đá trong những năm đầu thập niên 80 Ngoài ra, hiệu ứng bổ trÿ cũng đ°ÿc phát hiện trong nghiên cứu khi sử dāng số liệu theo quý (Q2/1960-Q1/2015) Cā thể, nếu đầu t° công tăng 1 rupee thì sẽ kéo theo đầu t° t° nhân tăng lần l°ÿt 0,3, 1,24, 1,07 rupeee sau 4, 8, 12 quý Kết qu¿ nghiên cứu t°¡ng tự cũng đ°ÿc chỉ ra trong các nghiên cứu căa K Krishnamurty (1985), Blejer & Khan (1984), D Ramirez (1994), Naqvi (2003), Erden & Holcome (2005), Mitra (2014), Abiad & cáng sự (2016)

Bên c¿nh các nghiên cứu tác động bổ trợ cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân dưới góc độ một quốc gia thì còn có các nghiên cứu dưới góc độ một nhóm các quốc gia

Nghiên cứu căa Oshikoya (1994) đối với mát nhóm 7 n°ớc châu Phi (Cameroon, Mauritius, Morocco, Tunisi, Kenya, Malawi, và Tanzani) trong giai đo¿n 1970-1988 với ph°¡ng pháp OLS đã chỉ ra rằng đầu t° công bổ trÿ đầu t° t° nhân á c¿ hai nhóm n°ớc có thu nhập trung bình và nhóm thu nhập thÁp Tuy nhiên, bằng chứng về sự bổ trÿ giữa đầu t° công và đầu t° t° nhân rõ ràng h¡n đối với các n°ớc có thu nhập trung bình Rasmané Ouédraogo và cáng sự (2019) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i 44 n°ớc châu Phi thuác khu vực h¿ Sahara Nghiên cứu sử dāng mô hình nhóm trung bình truyền thống MG (Mean Group) và mô hình AMG má ráng (Augmented Mean Group) Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công t¿o

Trang 25

tác đáng bổ trÿ t¿i 21 n°ớc và với quốc gia nào khu vực t° nhân càng phát triển thì tác đáng bổ trÿ căa đầu t° công càng lớn Kamps (2004b) đã sử dāng mô hình VAR để phân tích vai trò căa vốn đầu t° công đối với nền kinh tế căa 22 n°ớc OECD Mô hình sử dāng dữ liệu theo năm căa từng quốc gia trong giai đo¿n 1960-2001 căa các biến đều d°ới d¿ng logarit: vốn ròng căa khu vực công, vốn ròng căa khu vực t° nhân, số l°ÿng lao đáng và GDP (theo giá so sánh) Mát trong những kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra rằng vốn đầu t° công và vốn đầu t° t° nhân là bổ sung cho nhau trong dài h¿n Afonso & Aubyn (2008) thông qua mô hình VAR và số liệu căa mát nhóm n°ớc phát triển (14 n°ớc châu Âu, Canada, Mỹ và Nhật B¿n) đánh giá các ¿nh h°áng vĩ mô căa đầu t° t° nhân và đầu t° công Kết qu¿ cho thÁy trong hầu hết trong các tr°ßng hÿp hiệu ứng khuyến khích đầu t° t° nhân căa đầu t° công mang tính phổ biến h¡n Altin Gjini & Agim Kukeli (2012) nghiên cứu hành vi đầu t° căa khu vực t° nhân t¿i các nền kinh tế chuyển đổi á khu vực Đông Âu với māc tiêu chính là để điều tra tác đáng căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân Tác gi¿ đã sử dāng số liệu căa 11 quốc gia Đông Âu trong thßi gian 19 năm từ 1991 đến 2009 với ph°¡ng pháp POLS Kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy mối đầu t° công tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân với mức đá tin cậy 1% Hiệu ứng bổ sung lẫn nhau này m¿nh h¡n á nhóm các n°ớc kém phát triển h¡n Mahmoudzadeh & cáng sự (2013) phân tích ¿nh h°áng căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân trong 23 phát triển và 15 n°ớc đang phát triển từ năm 2000 đến năm 2009 với việc sử dāng mô hình PVAR Nhóm tác gi¿ phát hiện ra rằng tăng

đầu t° công bổ trÿ đầu t° t° nhân á các n°ớc đang phát triển Phetsavong & Ichihashi

(2012) đã sử dāng mô hình tăng tr°áng kinh tế căa Le & Suruga (2005) và mô hình hiệu ứng cố định thông qua phân tích dữ liệu từ 15 quốc gia đang phát triển á châu Á trong giai đo¿n 1984-2009 Kết qu¿ thực nghiệm cho thÁy, đầu t° t° nhân đóng vai trò quan trọng nhÁt trong việc đóng góp vào tăng tr°áng kinh tế Mario Alloza & cáng sự (2022) nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu t° công và đầu t° t° nhân t¿i Tây Ban Nha giai đo¿n quý 1/ 1995 - quý 4 / 2019 với việc sử dāng mô hình SVAR Kết qu¿ cho thÁy, trung bình, đầu t° công tăng có xu h°ớng t¿o ra tác đáng tích cực đến đầu t° t° nhân Đặc biệt, khi đầu t° công tăng 1% sẽ thúc đẩy sự gia tăng t°¡ng đ°¡ng đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n

Thứ hai, ngoài các nghiên cứu về tác động bổ trợ cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân dưới góc độ tổng đầu tư công thì còn có các nghiên cứu chia đầu tư công thành

Trang 26

các thành phần theo lĩnh vực đầu tư và nghiên cứu tác động cāa các thành phần đó tới đầu tư tư nhân

Aschauer (1989a) đã xem xét tác đáng căa đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng phi quân sự đối với đầu t° t° nhân và tăng tr°áng kinh tế căa các n°ớc thuác nhóm G-7 trong giai đo¿n 1966 đến 1985 Sử dāng mô hình hồi quy bằng ph°¡ng pháp bình ph°¡ng nhỏ nhÁt OLS (Ordinary Least Square) để phân tích, Aschauer nhận thÁy rằng tồn t¿i hiệu ứng bổ trÿ giữa đầu t° t° nhân và đầu t° công, điều này cho thÁy rằng đầu t° công nâng cao sự đóng góp căa đầu t° t° nhân vào tăng tr°áng kinh tế Cā thể nếu đầu t° công tăng 1% sẽ thúc đẩy tăng đầu t° t° nhân, qua đó thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế 0.4% Sturm & cáng sự (1999) đánh giá tác đáng căa kết cÁu h¿ tầng kinh tế đầu t° công để tăng tr°áng kinh tế t¿i Hà Lan giai đo¿n 1853 đến 1953 Kiểm tra quan hệ nhân qu¿ Granger dựa trên mô hình °ớc l°ÿng bằng ph°¡ng pháp bình ph°¡ng nhỏ nhÁt OLS (Ordinary Least Square) đ°ÿc sử dāng trong nghiên cứu và nhóm tác gi¿ khẳng định tầm quan trọng căa c¡ sá h¿ tầng công cáng đối với đầu t° t° nhân và tăng tr°áng kinh tế Sau khi phân tích c¡ sá h¿ tầng công cáng là c¡ b¿n (nh° thoát n°ớc, đ°ßng bá, bến c¿ng và đ°ßng sắt) và bổ sung (nh° điện, khí đốt, cÁp n°ớc), nhóm tác gi¿ kết luận rằng c¡ sá h¿ tầng cốt lõi có tác đáng tích cực lâu dài đến đầu t° t° nhân và kinh tế tăng tr°áng trong khi c¡ sá h¿ tầng công cáng bổ

sung có tác đáng tích cực trong ngắn h¿n Cā thể h¡n, Pereira (2000) đã phân tích tác

đáng căa đầu t° công lên đầu t° t° nhân căa Hoa Kỳ dựa trên mô hình tự đáng hồi quy VAR (Vector Autoregression) và số liệu trong giai đo¿n 1956-1997 Trong nghiên cứu này, tác gi¿ không chỉ đánh giá tác đáng căa đầu t° công lên tổng đầu t° t° nhân mà còn phân tích tác đáng căa 5 lo¿i đầu t° công lên tổng đầu t° t° nhân Kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra rằng: (1) à mức đá tổng hÿp, tổng đầu t° công thúc đẩy đầu t° t° nhân; (2) à mức đá phân lo¿i đầu t° t° nhân, đầu t° công có tác đáng thức đẩy m¿nh mẽ đối với đầu t° t° nhân vào thiết bị công nghiệp và giao thông Xu và Yan (2014) đã điều tra xem liệu chính phă đầu t° thu hút đầu t° t° nhân vào Trung Quốc từ năm 1980 đến năm 2011 bằng cách sử dāng mô hình SVAR Nhóm tác gi¿ chia chi tiêu Chính phă thành hai lo¿i: (1) đầu t° phāc vā cung cÁp hàng hóa công cáng và c¡ sá h¿ tầng – đ°ÿc hiểu là đầu t° công, và (2) đầu t° trong công nghiệp t° nhân và th°¡ng m¿i Nghiên cứu chỉ ra rằng đầu t° căa chính phă vào hàng hóa công cáng bổ trÿ cho đầu t° t° nhân Tác đáng tích cực căa đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng cũng

Trang 27

đ°ÿc chỉ ra trong nghiên cứu căa Daradag & cáng sự (2003), Cavallo & cáng sự (2011), Saidjada và cáng sự (2016), Makuyana (2016) và Ouedraogo & cáng sự (2019)

Thứ ba, một số nghiên cứu còn phân tích tác động bổ trợ cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân dưới góc độ các ngành

Saseed & cáng sự (2006) sử dāng mô hính SVAR phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp t¿i Pakistan giai đo¿n 1974-2006 Kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân ngành nông nghiệp do những tác đáng tích cực căa đầu t° công vào CSHT nông nghiệp T°¡ng tự, Fujii & cáng sự (2013) sử dāng mô hình vecto tự đáng hồi quy các nhân tố d¿ng má ráng FAVAR (Factor Augmented Vector Autogression) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân theo các ngành khác nhau cho nền kinh tế Nhật B¿n trong giai đo¿n quý 2/1983 – quý 1/2008 Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân căa ngo¿i trừ ngành nông nghiệp và ngành tiện ích Nghiên cứu căa Annala và cáng sự (2008) cho nền kinh tế Nhật trong kho¿ng thßi gian 1970-1998 với mô hình VAR/ECM cũng cho thÁy đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân các ngành nông nghiệp, tiện ích, th°¡ng m¿i và dịch vā, tài chính, b¿o hiểm và bÁt đáng s¿n Nghiên cứu cho tr°ßng hÿp nền kinh tế Mỹ,Pereira & Andraz (2003) với mô hình VAR cho dữ liệu liên quan tới 12 ngành công nghiệp trong giai đo¿n 1956-1997 kết luận đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ tới hầu hết các ngành trong nền kinh tế ngo¿i trừ nhành khai kho¿ng, truyền thông và bán buôn Đầu t° công t¿o tác đáng bổ trÿ đối với các ngành trong nền kinh tế còn đ°ÿc phát hiện trong các nghiên cứu căa Pereira (2000); Hamaaki (2008); Forni & Gambetti (2010),S Muthu (2017)

T¿i Việt Nam, một số ít các nghiên cứu gần đây cũng tập trung phân tích tác động cāa đầu tư công tới các ngành cāa đầu tư tư nhân Nguyễn Thị Cành & cáng

sự (2018) áp dāng ph°¡ng pháp đồng liên kết (Fully Modified OLS và Dynamic Panel OLS) để đánh giá tác đáng dài h¿n căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân và tăng tr°áng kinh tế bằng cách sử dāng dữ liệu từ 22 ngành kinh tế cÁp 1 trong kho¿ng thßi gian 27 năm (1990-2016) Nghiên cứu đã đ°a ra bằng chứng nhÁt quán về hiệu qu¿ tích cực căa đầu t° công và đầu t° t° nhân đối với tăng GDP ngành á Việt Nam Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công không chỉ giúp thúc đẩy đầu t° căa khu vực t° nhân mà còn làm tăng GDP trong dài h¿n Bên c¿nh đó, đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng đ°ÿc xem nh° là vốn mồi để thu hút đầu t° t° nhân trong và ngoài n°ớc vào s¿n xuÁt kinh

Trang 28

doanh Giai đo¿n đầu mới má cửa đầu t° công thu hút đầu t° vào s¿n xuÁt kinh doanh và hệ số thu hút đầu t° khu vực t° nhân cao h¡n Kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy trong ngắn h¿n đầu t° công bổ trÿ đầu t° t° nhân

Chi tiết h¡n, Nguyễn Thị Thùy Liên (2022) đánh giá tác đáng căa đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng tới ngành điện, xây dựng h¿ tâng, vận t¿i-kho bãi và viễn thông thông qua tính toán hệ số liên kết ng°ÿc (BL), liên kết xuôi (FL) trong giai đo¿n 2001-2005 Kết qu¿ cho thÁy, xét từng ngành thì đầu t° công vào các ngành h¿ tầng nh° xây dựng, vận t¿i, kho bãi, viễn thông và ngành điện có tác đáng kích thích ngành phát triển và kéo theo sự phát triển căa các ngành khác Vai trò căa đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng nhằm thúc đẩy đầu t° t° nhân còn đ°ÿc khẳng định trong các nghiên cứu căa Đinh Trọng Thắng (2019), Đß Thị Thanh Huyền & cáng sự (2021)

Thứ tư, các nghiên cứu cho thấy tác động bổ trợ cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân còn gây nhiều tranh cãi khi phân tích trong ngắn h¿n và dài h¿n

Castillo & cáng sự (2005) nghiên cứu tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong giai đo¿n 1980-2002, sử dāng ph°¡ng pháp VAR để phân tích tác đáng dài h¿n và ph°¡ng pháp VECM để phân tích tác đáng ngắn h¿n Kết qu¿ cho thÁy, trong dài h¿n đầu t° công bổ trÿ đầu t° t° nhân T°¡ng tự, Foncesca (2009) phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i trong giai đo¿n 1980-2007 t¿i Tây Ban Nha với ph°¡ng pháp ARDL Kết qu¿ cho thÁy sự đồng nhÁt với nghiên cứu căa Castillo & cáng sự (2005) Tuy nhiên, trong dài h¿n hiệu ứng bổ trÿ t°¡ng đối yếu Nghiên cứu căa Glenda Maluleke & cáng sự (2023) đối với tr°ßng hÿp Nam Phi với mô hình ARDL và ARDL phi tuyến trong giai đo¿n 1980-2018 l¿i đ°a ra kết qu¿ khác Cā thể, đầu t° công bổ trÿ đầu t° t° nhân c¿ trong ngắn h¿n và dài h¿n Cú sốc bÁt lÿi căa đầu t° công làm gi¿m đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n và dài h¿n Kết qu¿ này cũng đ°ÿc phát hiện trong các nghiên cứu căa Pereira & cáng sự (2001), Kustepeli (2005), Ngeendepi & cáng sự (2021), Babu & cáng sự (2022)

Sử Đình Thành (2011) sử dāng mô hình SVAR (Structured Vector Autoregressor – Vecto tự đáng hồi quy ) để phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân t¿i Việt Nam trong giai đo¿n 1990-2010 Kết qu¿ cho thÁy đầu t° công không gây chèn lÁn đầu t° khu vực t° nhân mà trái l¿i t¿o ra hiệu ứng thúc đẩy trong dài h¿n, đặc biệt là đầu t° t° nhân trong n°ớc T°¡ng tự, Nguyễn Thế Khang (2022) nghiên cứu sự tác đáng dài h¿n căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân trong n°ớc á các địa ph°¡ng căa Việt Nam Nghiên cứu đã sử dāng dữ liệu b¿ng căa 63 tỉnh/thành

Trang 29

căa Việt Nam từ năm 2000 đến 2020, bằng ph°¡ng pháp FMOLS và DOLS Kết qu¿ cho thÁy, đầu t° công tác đáng thúc đẩy tích cực cho đầu t° t° nhân trên c¿ hai ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng Nghiên cứu căa Trần Nguyễn Ngọc Anh Th° & Lê Hoàng Phong (2014) sử dāng mô hình ARDL để kiểm tra hiệu ứng căa đầu t° công tới tăng tr°áng kinh tế Việt Nam giai đo¿n 1988-2012 Kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy có tác đáng thúc đẩy đầu t° t° nhân và tăng tr°áng kinh tế trong dài h¿n Chi tiết h¡n, Hoàng D°¡ng Việt Anh (2013) sử dāng mô hình VAR trong nghiên cứu về tác đáng đầu t° công đến tăng tr°áng t¿i vùng Trung Bá Việt Nam giai đo¿n 1986-2011 đã chỉ ra đ°ÿc vai trò căa đầu t° công, đầu t° t° nhân với tăng tr°áng cũng nh° tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân Theo đó, đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng và vào việc nâng cao chÁt l°ÿng nguồn nhân lực có thể làm tăng năng suÁt vốn t° nhân và có lÿi cho tăng tr°áng Kết qu¿ nghiên cứu về tác đáng bổ trÿ căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân trong dài h¿n cũng đ°ÿc phát hiện trong nghiên cứu gần đây căa Nguyễn Văn Bôn (2021), Lê Thanh Tùng (2022)

Ng°ÿc l¿i với kết luận căa các nghiên cứu trên, Nguyễn Thị Chinh (2017) khi nghiên cứu về tác đáng căa đầu t° công, đầu t° t° nhân đến tăng tr°áng kinh tế với mô hình VECM đã chỉ ra rằng đầu t° công tác đáng bổ trÿ đầu t° t° nhân chỉ trong ngắn h¿n Theo tác gi¿, trong ngắn h¿n đầu t° công t¿o hiệu ứng bổ trÿ do nhu cầu hàng hóa và dịch vā từ Chính phù làm cho cầu về s¿n phẩm căa khu vực t° nhân gia tăng, khuyến khích khu vực này đầu t° nhiều h¡n Tuy nhiên, trong dài h¿n điều này không x¿y ra do khi đi vào thực hiện đầu t° công l¿i kém hiệu qu¿ hoặc tham gia vào các lĩnh vực mà đầu t° t° nhân hiệu qu¿ h¡n Tuy nhiên có thể thÁy, tổng hÿp từ các nghiên cứu trên, t¿i Việt Nam, đầu t° công tác đáng bổ trÿ đối với đầu t° t° nhân chă yếu x¿y ra trong dài h¿n

Tóm tắt về các nghiên cứu liên quan tới tác đáng căa đầu t° công đối với đầu t° t° nhân đ°ÿc thể hiện trong b¿ng á phā lāc 1

1.3 KhoÁng tráng nghiên cąu

1.3.1 Nội dung tiếp cận nghiên cứu

Thứ nhất, hiện t¿i có rất ít nghiên cứu về tác động cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân ở cấp độ vùng kinh tế và đặc biệt chưa có một nghiên cứu nào phân tích tác động cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân t¿i các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam

Chă yếu các nghiên cứu tập trung phân tích đầu t° công và đầu t° t° nhân d°ới góc mát quốc gia hoặc mát nhóm các quốc gia Trong khi đó, mát trong những nái dung

Trang 30

trọng tâm căa sự đổi mới chính sách đầu t° căa các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng đó chính là tăng c°ßng thúc đẩy đầu t° công, đặc biệt t¿i các vùng Kinh tế trọng điểm và coi đây là yếu tố dẫn dắt quan trọng, t¿o nền t¿ng c¡ sá h¿ tầng để thu hút đầu t° t° nhân vào phāc hồi và phát triển kinh tế đÁt n°ớc trong bối c¿nh hậu Covid-19 Tuy nhiên, đầu t° công t¿i Việt Nam luôn là điểm nghẽn căa nền kinh tế Mặt khác, mßi vùng kinh tế trọng điểm l¿i có đặc tr°ng và điều kiện phát triển kinh tế riêng biệt Chính vì vậy, nghiên cứu tác đáng đầu t° công tới đầu t° t° nhân, từ đó đề xuÁt các gi¿i pháp để thực hiện đầu t° công nhằm thúc đẩy đầu t° t° nhân cho từng vùng kinh tế trọng điểm á Việt Nam rÁt có ý nghĩa trong thực tiễn

Thứ hai, có khá nhiều nghiên cứu về tác động cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân Tuy nhiên còn khuyết thiếu những nghiên cứu chuyên sâu về mối quan hệ giữa đầu tư công và đầu tư tư nhân t¿i Việt Nam, đặc biệt là những nghiên cứu thực nghiệm kiểm định đồng thời giÁ thuyết <hiệu ứng lấn át= và <hiệu ứng bổ trợ= trong ngắn h¿n và dài h¿n Chă yếu các nghiên cứu t¿i Việt Nam tập trung phân tích tác đáng trong ngắn

h¿n hoặc trong dài h¿n và chỉ ra ¿nh h°áng căa mát trong hai gi¿ thuyết chứ không phân tích đồng thßi hai gi¿ thuyết Đồng thßi cũng ch°a có nghiên cứu nào t¿i Việt Nam chỉ rõ đá lớn căa hiệu ứng lÁn át và hiệu ứng bổ trÿ chịu ¿nh h°áng bái những nhân tố nào Trong khi đó, đây là vÁn đề rÁt quan trọng không những trong vÁn đề xây dựng mô hình đánh giá mà còn là c¡ sá đề xuÁt gi¿i pháp sử dāng đầu t° công hiệu qu¿ nhằm thúc đẩy đầu t° t° nhân

Thứ ba, hiện nay có rất ít nghiên cứu phân chia đầu tư tư nhân thành các thành phần khác nhau theo nguồn vốn và chỉ rõ tác động cāa đầu tư công tới các thành phần đó Các nghiên cứu trên thế giới và mát số ít nghiên cứu t¿i Việt Nam mới tập

trung phân tích tổng đầu t° t° nhân hoặc phân tách đầu t° t° nhân theo các ngành nghề và lĩnh vực Trong khi đó, phân tách đầu t° t° nhân theo nguồn vốn là cần thiết vì tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân bao gồm có đầu t° doanh nghiệp và đầu t° há gia đình chính có thể t¿o ra các kết qu¿ khác biệt, từ đó ¿nh h°áng tới việc thực hiện chính sách sử dāng hiệu qu¿ đầu t° t° công nhằm thu hút đầu t° t° nhân Nái dung này đặc biệt trong bối c¿nh hậu covid-19 khi khu vực doanh nghiệp trong n°ớc và há gia đình đ°ÿc kỳ vọng là yếu tố phāc hồi và thúc đẩy nền kinh tế t¿i vùng KTTĐ nói riêng và c¿ n°ớc nói chung

Trang 31

1.3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Thứ nhất, đa số các nghiên cứu t¿i Việt Nam khi nghiên cứu dưới góc độ các tỉnh/thành thì sử dÿng chuỗi dữ liệu dữ liệu bÁng với các phương pháp như POLS, FMOLS, DOLS. Tuy nhiên, h¿n chế căa các ph°¡ng pháp này là không phân tác đ°ÿc tác đáng ngắn h¿n và dài h¿n căa chußi số liệu Do đó, sẽ không t¿o hiệu qu¿ cao khi phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân khi kênh tác đáng có thể t¿o kết qu¿ khác biệt trong ngắn h¿n và dài h¿n Do đó, cần ph¿i xây dựng mát ph°¡ng pháp có thể phân tác đ°ÿc kênh tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n và dài h¿n

Thứ hai, hiện nay có rất ít nghiên cứu chỉ rõ vai trò cāa đầu tư công cho CSHT tác động như thế nào tới đầu tư tư nhân và chưa có nghiên cứu nào chỉ rõ tác động cāa h¿ng mÿc đầu tư này tới đầu tư doanh nghiệp và hộ gia đình Trong khi đó, đầu

t° công cho CSHT kinh tế-xã hái so với các d¿ng thức đầu t° công khác th°ßng t¿o đáng lực thu hút đầu t° t° nhân Do đó, phân tích tác đáng căa kênh này tới đầu t° t° nhân cũng là mát trong những vÁn đề quan trọng nhằm māc tiêu phân tích tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân mát cách toàn diện Tuy nhiên d°ới cÁp đá vùng, các tỉnh/thành, số liệu đầu t° công cho CSHT thì số liệu sẽ không liền m¿ch theo năm á các địa ph°¡ng Trong tr°ßng hÿp này, cần thiết ph¿i xây dựng mát ph°¡ng pháp có thể sử dāng với chußi số liệu ngắn, đ¡n gi¿n mà vẫn có thể thÁy đ°ÿc chiều h°ớng tác đáng căa đầu t° công cho CSHT tới đầu t° t° nhân

Trang 32

TäNG K¾T CH¯¡NG 1

Ch°¡ng 1 Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về tác đáng căa

đầu t° công và đầu t° t° nhân, tiếp cận theo hiệu ứng lÁn át và hiệu ứng bổ trÿ Theo

đó, các nghiên cứu nhìn chung đ°a ra các kết luận nh° sau: Thứ nhất, đa số các nghiên

cứu cho rằng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân thường xuyên hơn ở các nước phát triển trong khi đó t¿o ra hiệu ứng bổ trợ ở các nước đang phát triển Sự khác biệt

trong các kết qu¿ này là do sự khác biệt về c¡ cÁu giữa hai lo¿i nền kinh tế Thứ hai,

các thành phần cāa đầu tư công sẽ có tác động khác nhau tới đầu tư tư nhân và đầu tư công sẽ tác động khác nhau tới các thành phần cāa đầu tư tư nhân Cā thể, đầu t°

công vào lĩnh vực c¡ sá c¡ sá h¿ tầng tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân bái vì nó sẽ gi¿m chi phí s¿n xuÁt t° nhân, do đó nâng cao lÿi nhuận, điều này sẽ kích thích đầu t° t° nhân Ng°ÿc l¿i đầu t° công vào lĩnh vực không ph¿i c¡ sá h¿ tầng th°ßng lÁn át đầu t° t° nhân Tuy nhiên, ¿nh h°áng căa đầu t° công tới các lĩnh vực căa đầu t°

t° nhân là ch°a rõ Thứ ba, các nghiên cứu về tác động cāa đầu tư công tới đầu tư tư

nhân có sự khác biệt rõ ràng khi xét trong ngắn h¿n và dài h¿n Điều này có thể lý

gi¿i là do trong ngắn h¿n, đầu t° công vào c¡ sá h¿ tầng ch°a hoàn thiện nên ch°a t¿o đ°ÿc tác đáng bổ trÿ tới đầu t° t° nhân, trong khi đó, việc Chính phă vay trên thị tr°ßng vốn vay để t¿o nguồn tài trÿ cho đầu t° có thể gây ra hiệu ứng lÁn át đối với đầu t° t° nhân trong ngắn h¿n Trong khi đó, trong dài h¿n, c¡ sá h¿ tầng hoàn thiện có thể t¿o ra tác đáng tích cực đối với đầu t° t° nhân Thứ tư, các nghiên cứu trên thế

giới và t¿i Việt Nam chā yếu tập trung vào tác động cāa đầu tư công tới đầu tư tư nhân dưới góc độ 1 quốc gia hoặc 1 nhóm các quốc gia Đặc biệt, ch°a có mát nghiên

cứu nào tập trung á góc đá vùng kinh tế trọng điểm t¿i Việt Nam

Bên c¿nh đó, Ch°¡ng 1 Luận án đã tổng hÿp các vÁn đề lý luận liên quan tới đầu t° công, đầu t° t° nhân, tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân, các nhân tố điều tiết ¿nh h°áng căa đầu t° công t¡i đầu t° t° nhân và v ùng kinh tế trọng điểm Đây chính là c¡ sá để Luận án có thể xây dựng đ°ÿc gi¿ thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và nền t¿ng cho các nhận xét về kết qu¿ nghiên cứu cũng nh° hàm ý chính sách

Trang 33

CH¯¡NG 2: C¡ Sä LÝ LUÀN VÀ TÁC ĐÞNG CĂA ĐÀU T¯ CÔNG TàI ĐÀU T¯ T¯ NHÂN VÀ VÙNG KINH T¾

TRâNG ĐIÂM

2.1 Nhÿng v¿n đÁ c¢ bÁn vÁ đÁu t° công và đÁu t° t° nhân

2.1.1 Đầu tư công

2.1.1.1 Khái niêm

a Khái niệm về đầu tư công trên thế giới

Đầu t° công là mát khái niệm gây tranh luận không chỉ á Việt Nam mà c¿ thế giới Liên hÿp quốc (UN, 2009) cho rằng đầu t° công có thể đ°ÿc hiểu là các kho¿n đầu t° căa Nhà n°ớc nhằm tăng năng lực s¿n xuÁt căa nền kinh tế trong t°¡ng lai Theo Ngân hàng thế giới (WB, 2010), đầu t° công là kho¿n chi tiêu công giúp làm tăng thêm tích lũy vốn vật chÁt Tổng đầu t° công bao gồm đầu t° vào c¡ sá h¿ tầng vật chÁt do chính phă trung °¡ng, chính quyền địa ph°¡ng và các công ty thuác khu vực công thực hiện Theo quan điểm căa Qũy tiền tệ quốc tế (IMF, 2012), đầu t° công là toàn bá chi tiêu căa khu vực công, nh°ng không bao gồm chi tiêu căa các doanh nghiệp nhà n°ớc, để hình thành các tài s¿n cố định Trong khi đó, Tổ chức Hÿp tác và Phát triển (OECD, 2016) l¿i cho rằng đầu t° công muốn nói đến đầu t° căa Chính phă vào c¡ sá h¿ tầng vật chÁt (đ°ßng giao thông, tòa nhà chính phă&) và c¡ sá h¿ tầng mềm (hß trÿ đổi mới, nghiên cứu và phát triển&) với thßi gian hữu ích kéo dài trên mát năm T°¡ng tự, C¡ quan Hÿp tác Quốc tế Nhật B¿n (JICA, 2018) định nghĩa đầu t° công là chi tiêu căa chính phă cho c¡ sá h¿ tầng công cáng bao gồm c¡ sá h¿ tầng kinh tế nh° sân bay, đ°ßng bá, đ°ßng sắt, c¿ng, n°ớc và n°ớc th¿i, điện, khí đốt và viễn thông và c¡ sá h¿ tầng xã hái nh° tr°ßng học và bệnh viện C¡ sá h¿ tầng kinh tế và xã hái đều trá thành tài s¿n vật chÁt công cáng khi chúng đ°ÿc hoàn thành Tuy nhiên, Hái nghị Liên Hÿp Quốc về Th°¡ng m¿i và Phát triển (UNCTAD, 2008) cho rằng việc giới h¿n đầu t° công trong chi tiêu Chính phă có thể đ°a ra cách nhìn hẹp về đầu t° công bái những kho¿n đầu t° t° nhân vì māc đích công cũng có thể coi là đầu t° công

Nh° vậy có thể thÁy, khái niệm về đầu t° công trên thế giới đang tồn t¿i ba quan

điểm chính Quan điểm thứ nhất nhấn m¿nh chā sở hữu nguồn vốn cāa đầu tư công Theo đó, đầu t° công là đầu t° căa Nhà n°ớc, căa Chính phă Chă sá hữu nguồn vốn

căa đầu t° công là c¡ quan Nhà n°ớc, c¡ quan thuác chính phă từ trung °¡ng đến địa ph°¡ng Các c¡ quan Nhà n°ớc, căa Chính phă sẽ sử dāng nguồn vốn này hoặc Nhà

Trang 34

n°ớc giao cho các chă thể khác trong nền kinh tế sử dāng nguồn vốn đầu t° công H¿n chế căa quan điểm này là không gi¿i thích đ°ÿc các dự án đầu t° theo hình thức hÿp tác công t° (PPP) có ph¿i là đầu t° công hay không trong khi đó đây là các hình thức đầu t° phổ biến nhằm phát triển c¡ sá h¿ tầng trong các nền kinh tế hiện nay Bên c¿nh đó, quan điểm này cho thÁy mát cách nhìn khá hẹp về nguồn lực đầu t° cho phát triển kinh tế-xã hái trên thực tế Vì nguồn lực Nhà n°ớc luôn bị giới h¿n nên chỉ dùng nguồn lực Nhà n°ớc để đầu t° sẽ không đáp ứng đ°ÿc nhu cầu xã hái Quan

điểm thứ hai nhấn m¿nh vào mÿc đích cāa đầu tư công Quan điểm này đ°ÿc chia

thành 2 luồng ý kiến: (i) Đầu t° công nhằm thúc đầy năng lực s¿n xuÁt căa nền kinh tế hay chính là tăng thêm tích lũy vốn vật chÁt Tuy nhiên, trên thực tế, mát số chi tiêu cho các vÁn đề phúc lÿi xã hái nh° y tế, giáo dāc, môi tr°ßng&cũng cần đ°ÿc xét vào danh māc căa đầu t° công (ii) Đầu t° công là đầu t° phát triển không vì māc tiêu lÿi nhuận Theo đó, đầu t° công là đầu t° vào lĩnh vực phāc vā quan sự phát triển kinh tế-xã hái, cung cÁp hàng hóa dịch vā công và vì māc đích công Với quan điểm này, đầu t° công có thể thu hút, huy đáng và sử dāng mọi nguồn lực kinh tế, kể c¿ nguồn vốn trong n°ớc căa khu vực t° nhân và khu vực n°ớc ngoài Điều này có nghĩa chă thể đầu t° không nhÁt thiết ph¿i là Nhà n°ớc mà có thể là khu vực t° nhân hoặc khu vực n°ớc ngoài Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều ho¿t đáng căa Nhà n°ớc rÁt khó để phân tách đ°ÿc là có tính lÿi nhuận hay phi lÿi nhuận Ví dā doanh nghiệp nhà n°ớc hay các đ¡n vị sự nghiệp công lập tự chă tài chính đều có sự đan xen giữa māc tiêu chính trị và māc tiêu lÿi nhuận Quan điểm thứ ba là sự kết hợp giữa chā sở hữu

nguồn vốn đầu tư công và mÿc đích cāa đầu tư công Theo quan điểm này, đầu t°

công đ°ÿc hiểu là việc sử dāng vốn Nhà n°ớc để đầu t° vào các ch°¡ng trình, dự án không vì māc tiêu lÿi nhuận

b Khái niệm về đầu tư công t¿i Việt Nam

T¿i Việt Nam, trong thßi kỳ kinh tế kế ho¿ch hóa tập trung ch°a có khái niệm đầu t° công, trong nền kinh tế đầu t° căa Nhà n°ớc là chă yếu, trong qu¿n lý kinh tế và thống kê chỉ sử dāng khái niệm <đầu t° xây dựng c¡ b¿n nhà n°ớc= Đầu những năm 1990 khi kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới sang c¡ chế thị tr°ßng định h°ớng xã hái chă nghĩa thì thuật ngữ <đầu t° công= mới bắt đầu xuÁt hiện bên c¿nh các thuật ngữ <đầu t° căa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh= và <đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài= Tuy nhiên, trong giai đo¿n đầu căa quá trình đổi mới khái niệm đầu t° công ch°a thực sự rõ ràng Nhận thức đ°ÿc tầm quan trọng căa đầu t° công, năm 2014, Việt

Trang 35

Nam đã xây dựng và ban hành đ¿o luật về đầu t° công (Luật Đầu t° công năm 2014) Đây là lần đầu tiên, chính sách về đầu t° công đ°ÿc ghi nhận trong mát đ¿o luật, thể hiện rõ tầm quan trọng căa lĩnh vực này Bên c¿nh đó, hàng lo¿t các đ¿o luật khác có liên quan cũng đ°ÿc cập nhật, sửa đổi, bổ sung để đ¿m b¿o tính t°¡ng thích Tuy nhiên, sau mát thßi gian triển khai thi hành Luật Đầu t° công năm 2014 đã phát sinh tồn t¿i h¿n chế, bÁt cập gây c¿n trá đến ho¿t đáng đầu t° công (Lê Nhật B¿o và cáng sự, 2020)

Để tháo gỡ những h¿n chế, bÁt cập, ngày 13/6/2019, Quốc hái đã thông qua Luật Đầu t° công năm 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020) Theo Kho¿n 15

điều 4 Luật Đầu t° công 2019, đầu t° công là <ho¿t động đầu tư cāa Nhà nước vào

các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định cāa Luật đầu tư công= Nh° vậy, khái niệm đầu t° công đ°a ra á Luật Đầu t° Công 2019 gồm 2

phần: thứ nhÁt, chā sở hữu cāa vốn đầu tư chính là Nhà n°ớc và thứ hai, mÿc đích

cāa ho¿t động đầu tư là đầu t° vào các ch°¡ng trình, dự án kết cÁu h¿ tầng kinh tế -

xã hái và đầu t° vào các ch°¡ng trình, dự án phāc vā phát triển kinh tế - xã hái Vậy, thuật ngữ Đầu t° công theo Luật Đầu t° công 2019 có thể hiểu là đầu t° căa Nhà n°ớc tuy nhiên không bao gồm đầu t° căa Doanh nghiệp Nhà n°ớc Theo kho¿n 11 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp Nhà n°ớc bao gồm các doanh nghiệp nắm giữ trên 50% vốn điều lệ Do đó, dựa vào quy định căa Luật Doanh nghiệp 2020, nguồn vốn đầu t° căa doanh nghiệp Nhà n°ớc không chỉ bao gồm vốn từ Nhà n°ớc mà còn từ khu vực t° nhân Hay nói cách khác, trong đầu t° s¿n xuÁt kinh doanh căa Doanh nghiệp Nhà n°ớc không chỉ bao gồm đầu t° phát triển CSHT, đầu t° cung cÁp s¿n phẩm công ích mà còn nhằm māc đích sinh lßi Tuy nhiên, hiện t¿i, hệ thống thống kê căa Việt Nam ch°a có số liệu phân tách các d¿ng đầu t° trên căa doanh nghiệp Nhà n°ớc Ngoài ra, vai trò dẫn dắt, t¿o đáng lực, thúc đẩy các thành phần kinh tế căa doanh nghiệp Nhà n°ớc còn h¿n chế t¿i Việt Nam (Trần Kim Chung & cáng sự, 2021) Cā thể, Doanh nghiệp Nhà n°ớc còn yếu á những ngành có ¿nh h°áng, quyết định đến hß trÿ nầg cao sức c¿nh tranh căa nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp Việt Nam H¡n nữa, hầu hết các doanh nghiệp Nhà n°ớc đều vận hành theo ph°¡ng thức khép kính, thực hiện gần nh° toàn bá các khâu căa quá trình s¿n xuÁt và ch°a t¿o điều kiện để doanh nghiệp t° nhân tham gia Vì vậy, đối chiếu với định nghĩa căa đầu t° công theo Luật đầu t° công 2019, và thông qua việc phân tích h¿n chế trong chức năng căa doanh nghiệp Nhà n°ớc, theo quan điểm căa NCS, đầu

Trang 36

t° công không bao gồm đầu t° căa Doanh nghiệp Nhà n°ớc Cách hiểu này đ°ÿc sử dāng trong các nghiên cứu cùng chă đề t¿i Việt Nam gần đây nh° nghiên cứu căa Nguyễn Thị Đoan Trang (2018), Nguyễn Thị Cành & cáng sự (2018), Phan Đình Khôi & cáng sự (2019), Ph¿m Thái Bình (2020), Nguyễn Thị Thùy Liên (2022)

Có thể thÁy, khái niệm về đầu t° công trong Luật đầu t° công 2019 căa Việt Nam nhìn chung nhìn nhận đầu t° công không chỉ góc đá chā sở hữu cāa vốn đầu tư mà c¿ á góc đá mÿc đích đầu tư Tuy nhiên, đầu t° công theo Luật đầu t° công 2019 vẫn bác lá mát số h¿n chế nhÁt định Thứ nhÁt, luật giới h¿n nguồn lực đầu t° công trong ph¿m vi nguồn vốn căa đầu t° công bao gồm ngân sách Nhà n°ớc và vốn từ nguồn thu hÿp pháp căa các c¡ quan nhà n°ớc, đ¡n vị sự nghiệp công lập, từ đó h¿n chế việc thu hút các nguồn vốn khác cho ho¿t đáng đầu t° công Thứ hai, đối t°ÿng căa đầu t° công gồm có đầu t° căa Nhà n°ớc tham gia thực hiện dự án theo ph°¡ng thức đối tác công t° Tuy nhiên, Luật đầu t° công quy định trong mọi tr°ßng hÿp Nhà n°ớc không đ°ÿc góp quá 50% vốn dự án Nh°ng nếu Nhà n°ớc góp d°ới 50%, dự án trên 30 năm thu hồi vốn thì không có nhà đầu t° hay ngân hàng nào tài trÿ Do đó, hình thức đầu t° công theo ph°¡ng thức công t° không hÁp dẫn đối với các nhà đầu t° t° nhân

Mặc dù vậy, Luật đầu t° công 2019 đã có sự hoàn thiện h¡n so với Luật đầu t° công 2014 về các nái dung liên quan tới nguồn vốn đầu t° công, đối t°ÿng đầu t° công, qu¿n trị đầu t° công và tiệm cận h¡n với quan niệm căa thế giới Do đó, trong

ph¿m vi nghiên cứu cāa Luận án, khái niệm đầu tư công được hiểu theo Luật đầu tư công 2019

2.1.1.2 Phân loại đầu tư công

Tùy theo māc đích nghiên cứu khác nhau, có thể phân lo¿i đầu t° công theo các lo¿i khác nhau

Theo tính chất cāa dự án đầu tư: có thể phân chia đầu t° công thành dự án có

cÁu phần xây dựng và dự án không có cÁu phần xây dựng Trong đó, dự án có cÁu phần xây dựng là dự án đầu t° xây dựng mới, c¿i t¿o, nâng cÁp, má ráng dự án đã đầu t° xây dựng, bao gồm c¿ phần mua tàu s¿n, mua trang thiết bị căa dự án Dự án không có cÁu phần xây dựng là dự án mua tài s¿n, nhận chuyển nh°ÿng quyền sử dāng đÁt, mua, sửa chữa, nâng cÁp trang thiết bị, máy móc và dự án khác

Theo quy mô đầu tư: đầu t° công có thể chia thành các nhóm dự án sau: dự án

quan trọng quốc gia, các dự án đầu t° nhóm A, dự án đầu t° nhóm B, dự án đầu t°

Trang 37

nhóm C Các tiêu chí cā thể để phân lo¿i các dự án trọng điểm quốc gia, nhóm A, B, C đ°ÿc quy định trong điều 7,8,9,10 Luật Đầu t° công 2019

Theo nguồn vốn đầu tư: đầu t° công có thể chia thành các nhóm nh° sau: đầu

t° công từ ngân sách nhà n°ớc (NSNN), đầu t° công từ vốn vay và đầu t° công từ các nguồn khác

2.1.1.3 Vai trò của đầu tư công

Thứ nhất, đầu t° công giúp thúc đẩy thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế thông qua

kênh trực tiếp hoặc gián tiếp Cā thể, theo quan điểm căa tr°ßng phái Keynes, tổng cầu trong nền kinh tế phā thuác vào chi tiêu căa các nhân há gia đình, đầu t° t° nhân, chi tiêu chính phă và xuÁt khẩu ròng Trong đó, chi tiêu chính phă có thể tách thành chi đầu t° (đầu t° công) và chi th°ßng xuyên Do đó, nếu đầu t° công tăng lên thì sẽ trực tiếp làm tăng tổng cầu và từ đó thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế Ngoài ra, nếu xét từ phía cung với hàm s¿n xuÁt Cobb-Douglas thì s¿n l°ÿng căa nền kinh tế phā thuác vào các yếu tố vốn, lao đáng và năng suÁt nhân tố tổng hÿp Trong đó, yếu tố vốn có thể chia thành vốn đầu t° công và vốn đầu t° t° nhân Do đó, khi yếu tố vốn đầu t° t° nhân tăng sẽ có tác đáng tới s¿n l°ÿng đầu ra và từ đó thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế Bên c¿nh kênh trực tiếp, đầu t° công cũng tác đáng tới tăng tr°áng kinh tế thông qua kênh gián tiếp là đầu t° t° nhân Về nái dung này, Luận án sẽ tiếp tāc làm rõ h¡n á phần tiếp theo khi phân tích lý thuyết về tác đáng căa đầu t° công tới đầu t° t° nhân

Thứ hai, đầu t° công góp phần làm gi¿m kho¿ng cách giàu nghèo và bÁt bình

đẳng thu nhập trong xã hái từ đó, nâng cao và ổn định đßi sống căa ng°ßi dân (Hà Thị Tuyết Minh, 2017) Đầu t° công cho c¡ sá h¿ tầng kinh tế-xã hái sẽ t¿o ra việc làm, từ đó làm tăng thu nhập cho ng°ßi lao đáng Khi thu nhập tăng lên thì ng°ßi lao đáng có thể c¿i thiện đ°ÿc chÁt l°ÿng cuác sống căa mình và những ng°ßi xung quanh Bên c¿nh đó, đầu t° công vào các lĩnh vực nh° giáo dāc, đào t¿o, y tế, môi tr°ßng cũng góp phần quan trọng trong việc giúp ng°ßi nghèo, ng°ßi dân khu vực vùng sâu vùng xa có c¡ hái c¿i thiện chÁt l°ÿng sống, xóa đói gi¿m nghèo cũng nh° gi¿m bÁt bình đẳng trong thu nhập (Gomenee, 2003; Nguyễn Minh Hóa, 2017)

Thứ ba, đầu t° công góp phần đ¿m b¿o ổn định và tăng c°ßng quốc phòng, an

ninh Các công trình, dự án an ninh quốc phòng là c¡ sá quan trọng căa đÁt n°ớc để b¿o vệ tổ quốc, giữ vững an ninh, đác lập, chă quyền quốc gia (Lê Đức Tiến, 2022) Mát trong những chức năng căa đầu t° công đó chính là đầu t° vào những lĩnh vực mà đầu t° t° nhân không thể, không đ°ÿc phép hoặc không muốn đầu t° Trong đó có lĩnh

Trang 38

vực an ninh, quốc phòng Đặc biệt trong bối c¿nh cách m¿ng công nghiệp 4.0, tình hình chính trị khu vực và thế giới ngày càng khó l°ßng thì xu thế tÁt yếu căa các quốc gia là tăng c°ßng đầu t° công cho quốc phòng và anh ninh (Phan Thị Hoài Vân, 2019)

2.1.2 Đầu tư tư nhân

2.1.2.1 Khái niệm

Hiện nay ch°a có mát cách hiểu đầy đă và chính xác về thuật ngữ đầu t° t° nhân Theo Kumo (2006), đầu t° t° nhân là đầu t° đ°ÿc tiến hành bái các doanh nghiệp t° nhân nhằm māc đích t¿o lÿi nhuận Molapo, S., & Damane, M (2015) cho rằng đầu t° t° nhân đ°ÿc hiểu nh° mát nguyên tắc tổ chức c¡ b¿n cho ho¿t đáng kinh tế trong nền kinh tế dựa trên thị tr°ßng n¡i vốn vật chÁt cũng nh° tài chính nói chung thuác sá hữu t° nhân và các quyết định s¿n xuÁt đ°ÿc thực hiện vì lÿi ích t° nhân Thabani (2017) khẳng định đầu t° t° nhân là bá phận thuác sá hữu t° nhân căa nền kinh tế hay chính là bá phận căa nền kinh tế thị tr°ßng tự do bao gồm các công ty không thuác sá hữu cũng nh° không chịu sự qu¿n lý căa Nhà n°ớc Trong khi đó, theo WB (2019), đầu t° t° nhân là việc khu vực t° nhân mua sắm tài s¿n vốn với kỳ vọng t¿o ra mát kho¿n thu nhập, giá trị lớn h¡n trong t°¡ng lai

Trong khi đó, t¿i Việt Nam, theo Nguyễn Văn Ngọc (2006), đầu t° t° nhân chỉ việc tăng t° b¿n t° nhân (tăng thiết bị s¿n xuÁt) Ngô Thị Thanh Tú (2020) cho rằng đầu t° t° nhân chính là việc nhà đầu t° t° nhân bỏ vốn để hình thành tài s¿n tiến hành các ho¿t đáng đầu t° theo quy định căa Luật đầu t° và các quy đinh khác căa pháp luật liên quan Lê Việt An (2020) l¿i đồng quan điểm với định nghĩa về đầu t° t° nhân căa WB và giới h¿n đầu t° t° nhân thực hiện trong ph¿m vi trong n°ớc (đầu t° t° nhân trong n°ớc)

Tổng hÿp từ các quan điểm trên và dựa trên khái niệm về đầu t° theo Điều 3 Luật Đầu t° 2020, Luận án cho rằng đầu t° t° nhân chính là việc nhà đầu t° thuác khu vực kinh tế t° nhân (ngoài Nhà n°ớc) bỏ vốn đầu t° để tiến hành các ho¿t đáng đầu t° theo quy định căa Luật Đầu t° và các quy định khác căa pháp luật liên quan Trong đó ho¿t đáng đầu t° là ho¿t đáng căa nhà đầu t° trong quá trình đầu t° bao gồm các khâu chuẩn bị đầu t°, thực hiện và qu¿n lý đầu t°

Nh° vậy, từ các quan điểm trên về đầu t° t° nhân có thể thÁy đầu t° t° nhân khác đầu t° công á tính chÁt sá hữu căa nguồn vốn đầu t° và māc đích đầu t° Đầu t° t° nhân là các kho¿n đầu t° căa các thành phần kinh tế t° nhân trong khi đó đầu t° công là kho¿n đầu t° căa Nhà n°ớc Māc đích căa đầu t° t° nhân là sinh lÿi nhuận

Trang 39

trong khi đó māc đích căa đầu t° công là phāc vā phát triển kinh tế-xã hái, không vì māc đích lÿi nhuận

Hiện nay trong thống kê chính thống căa Việt Nam đang phân lo¿i đầu t° theo 3 khu vực kinh tế là khu vực kinh tế <Nhà n°ớc=, <ngoài Nhà n°ớc= và <khu vực có vốn đầu t° n°ớc ngoài= Theo đó, trong ph¿m vi Luận án này, đầu tư tư nhân sẽ được

hiểu là đầu tư sử dÿng nguồn vốn thuộc sở hữu cāa khu vực ngoài Nhà nước hay chính là đầu tư ngoài Nhà nước Do đó, đầu tư tư nhân trong ph¿m vi nghiên cứu cāa Luận án không bao gồm đầu tư cāa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Đầu tư công là đầu tư sở hữu nguồn vốn thuộc khu vực Nhà nước hay chính là đầu tư Nhà nước Các hiểu này cũng t°¡ng đồng với đa số các nghiên cứu cùng chă đề

t¿i Việt Nam, có thể kể đến nh° Sử Đình Thành (2011), Tô Trung Thành (2012), Nguyễn Thị Chinh (2017), Nguyễn Thị Cành (2018), Ph¿m Thái Bình (2020), Nguyễn Thế Khang (2022) và Nguyễn Thị Thùy Liên (2022)

2.1.2.2 Các thành phần của đầu tư tư nhân

Theo Tổ chức hÿp tác và phát triển kinh tế (OECD, 2018), đầu t° t° nhân bao gồm đầu t° căa khu vực t° nhân trong n°ớc (các doanh nghiệp không thuác nhà n°ớc, các cá nhân) và đầu t° căa khu vực n°ớc ngoài (đầu t° trực tiếp căa t° nhân n°ớc

ngoài và đầu t° gián tiếp căa t° nhân n°ớc ngoài) Cā thể: (i) Đầu tư cāa khu vực tư

nhân trong nước là việc các nhà đầu t° trong n°ớc bỏ vốn đầu t° để thực hiện ho¿t

đáng kinh doanh; (ii) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) là hình thức đầu t° sang 1 n°ớc khác mà chă đầu t° n°ớc ngoài đầu t° mát phần hoặc toàn bá vốn vào các dự án nhằm giành đc quyền điều hành trực tiếp đối với các dự án mà họ bỏ vốn; (ii) Đầu

tư gián tiếp nước ngoài (FPI) là hình thức đầu t° thông qua việc mua cổ phần, cổ

phiếu, các giÁy tß có giá khác, quỹ đầu t° chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu t° ko trực tiếp tham gia qu¿n lý hÿp đồng đầu t°

T¿i Việt Nam, dựa vào cách phân chia trong Niên giám thống kê t¿i các địa ph°¡ng, đầu t° t° nhân chính là đầu t° khu vực ngoài Nhà n°ớc và bao gồm: đầu t° doanh nghiệp (ngoài nhà n°ớc) và đầu t° há gia đình

✓ Đầu tư doanh nghiệp

Hiện nay ch°a có mát cách hiểu đầy đă và chính xác về thuật ngữ đầu t° doanh nghiệp Tuy nhiên, kết hÿp Điều 4, Luật doanh nghiệp (2020) và Điều 3 Luật Đầu t° (2020), Luận án cho rằng đầu t° doanh nghiệp là việc khu vực doanh nghiệp bỏ vốn đầu t° để tiến hành các ho¿t đáng đầu t° theo quy định căa Luật Đầu t° và các quy

Trang 40

định khác căa pháp luật liên quan Trong đó, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài s¿n, có trā sá giao dịch, đ°ÿc đăng ký thành lập theo quy định căa pháp luật nhằm

māc đích kinh doanh ( Kho¿n 10, điều 4, Luật doanh nghiệp, 2020) ✓ Đầu tư hộ gia đình

Hiện nay ch°a có mát cách hiểu đầy đă và chính xác về thuật ngữ đầu t° há gia Tuy nhiên, kết hÿp Điều 212, Luật dân sự (2015), và Điều 3 Luật Đầu t° (2020), Luận án cho rằng đầu t° há gia đình là việc khu vực há gia đình bỏ vốn đầu t° để tiến hành các ho¿t đáng đầu t° theo quy định căa Luật Đầu t° và các quy định khác căa pháp luật liên quan Trong đó, há gia đình bao gồm các thành viên có tài s¿n chung, cùng đóng góp công sức để ho¿t đáng kinh tế chung trong s¿n xuÁt nông, lâm, ng° nghiệp hoặc mát số lĩnh vực s¿n xuÁt, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chă thể khi tham gia quan hệ dân sự thuác các lĩnh vực này (Điều 212 Luật dân sự 2015) Đầu t° há gia đình bao gồm đầu t° căa nhóm nông-lâm-ng° nghiệp và nhóm phi-nông-lâm-ng° nghiệp bao gồm c¿ nhóm chính thức (là các há có đăng ký kinh doanh – há kinh doanh) và nhóm không chính thức (là các há không đăng ký kinh doanh) (Tổng cāc

thống kê, 2020)

Trong pham vi nghiên cứu căa Luận án, do h¿n chế căa việc thu thập số liệu, há gia đình giới h¿n á há gia đình thuần nông và há gia đình phi nông-lâm- ng° nghiệp (nhóm chính thức)

2.1.2.3 Các yếu tố tác động tới đầu tư tư nhân

Thứ nhất là đầu tư công Đầu t° công là mát nhân tố đặc biệt khi vừa có thể hß

trÿ vừa có thể lÁn át ho¿t đáng đầu t° căa khu vực t° nhân Đây cũng là nái dung chính căa nghiên cứu này và sẽ đ°ÿc trình bày cā thể á các phần sau

Thứ hai là lãi suất thực tế Lý thuyết tân cổ điển cho rằng lãi suÁt cao làm tăng

chi phí sử dāng vốn, làm gi¿m tỷ lệ đầu t° (Jorgenson, 1963) Lÿi nhuận ròng căa nhiều dự án sẽ nhỏ h¡n hoặc thậm chí âm với lãi suÁt cao h¡n, ngăn c¿n các nhà đầu t° tiềm năng đầu t° Nói mát cách cân xứng, với mức lãi suÁt thÁp h¡n, nhiều dự án sẽ sinh lßi h¡n, cho phép các nhà đầu t° bỏ nhiều tiền h¡n vào chúng Các nghiên cứu thực nghiệm đã thiết lập mối quan hệ ng°ÿc chiều m¿nh mẽ giữa lãi suÁt và đầu t° (Awad & cáng sự, 2021; Frimpong & Marbuah, 2010; Jongwanich & Kohpaiboon, 2008; Ofosu-Mensah Ababio & cáng sự, 2018) Ng°ÿc l¿i, McKinnon & Shaw (1973) nói rằng đầu t° và lãi suÁt thực có thể có mối quan hệ tích cực Theo đó, lãi suÁt thực tế cao h¡n sẽ làm tăng tiết kiệm, dẫn đến tăng khối l°ÿng tín dāng trong

Ngày đăng: 27/05/2024, 08:17