Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

252 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BỘVĂNHOÁ,THỂTHAOVÀDULỊCHBỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ THUÝ HẰNG

Chuyên ngành: Văn hoá học

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:1, PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức

2, PGS.TS Lê Quý Đức

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xincamđoan luậnántiếnsĩ“Đờisốngvăn hóa của cưdânvenbiểnHàTĩnhthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa”làcôngtrìnhnghiêncứukhoa học của riêngtôi.Cácsốliệu,

Tác giả luận án

Đặng Thị Thúy Hằng

Trang 4

CƢ DÂN VEN BIỂN HÀ TĨNH QUA TIÊU DÙNG VĂN HOÁ

91

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đềtài

1.1.Việt Nam có 3/4 diện tích là biển và đại dương, đường bờ biển dài

3260km kéo từ Móng Cái cho tới Hà Tiên, bao bọc lấy phía Đông, Nam và mộtphần phía Tây của Tổ quốc, được xếp là quốc gia có đường bờ biển dài thứ 27 trongtổng số 165 quốc gia có biển trên thế giới Nếu tính vùng biển bao gồm cả nội thuỷ,lãnh hải thì diện tích vùng biển của Việt Nam là 226.000 km2và vùng đặc quyềnkinh tế biển là 1.000.000 km2(theo Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982 và1994) Từ xa xưa, con người Việt Nam đã có sự gắn kết chặt chẽ với biển, nhóm cưdân cư trú ở khu vực ven biển trong quá trình sinh tồn, để thích nghi được với môitrường biển, khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của biển đảmbảo cho nhu cầu mưu sinh, họ đã tích luỹ được các tri thức, kinh nghiệm, hiểu biếtvề biển, về nguồn tài nguyên sinh vật biển, từ đó hình thành nên những nét văn hoáđặc trưng so với các vùng, miềnkhác.

1.2 Bước vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban

hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về phát triển kinh tế vùng biển, ven biển và hải đảo.Đặc biệt, có Nghị quyết số 09-NQ/TWcủa BanchấphànhTrungươngĐảngkhoáX(ngày9-2-2007)đãbanhành “Chiếnlược biểnViệtNam đến năm2020”,đánh mộtdấu mốc quan trọng, thể hiện tầm nhìn mới của Đảng và Nhà nước về vai trò kinh tếbiển đối với sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay Trước sự tác động mạnh mẽ của sựnghiệp CNH, HĐH và Chiến lược biển, đời sống kinh tế của cư dân vùng ven biểnnước ta tăng trưởng nhanh, kéo theo những biến đổi về đời sống văn hoá, dẫn đếnđời sống văn hoá của cư dân vùng ven biển đứng trước những cơ hội và thách thứcmới Vấn đề bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống, chọn lọc tiếp thu văn hoáthờiđại, hìnhthành nên những giá trị văn hoá vừatiêntiến, vừa đậm đà bản sắc dântộc, góp phần đưa văn hoáViệtNam thực sự trở thành nềntảngtinh thần, là mục tiêu,làđộnglực thúc đẩy pháttriểnkinh tế-xã hội, đang được đặt ra đối vớivùngven biểncủacảnướcnóichungvàvenbiểncủatỉnhHàTĩnhnóiriêng.

1.3 HàTĩnhlàtỉnh duyênhải BắcTrungBộ, có địahìnhphongphú,baogồmmiềnnúi-trungdu, đồngbằngvà venbiển.Sựphongphú vềđịalý,địahình,tựnhiên,

Trang 7

đã tạo cho địa bàn cư trú của cư dân HàTĩnh rấtđadạng:cónhóm cư dân cư trúởvùngnúinhưmộtsốxãcủahuyện HươngSơn,Hương Khê,VũQuang,KỳAnh;cónhóm cư dâncư trúởvùngvensông(nhưsông Lam,sôngLacủahuyệnĐứcThọ, sôngNgàn Phố củahuyệnHươngSơn); có nhóm cư dân cư trúởvùngđồngbằngmàumỡ như cưdânởcáchuyện:CanLộc,HồngLĩnh,ĐứcThọ,…HàTĩnh còn cóđường bờ biển dài(137km), với 4 cửa biển làcửaHội, cửa Sót, cửa Nhượng và cửa Khẩu Do đó, cưdân cư trú ở vùng ven biển Hà Tĩnh trải dài từ đầu đến cuối tỉnh (dọc theo đường bờbiển) qua năm huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên,KỳAnh Nhómcư dân ven biển Hà Tĩnh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, có kết hợp vớimột số nghề phụk h á c

Do tụcư ởcác vùngđịa lý, địahình khác nhau,tạo ra sựđadạngvềđời sốngvănhoácủa cư dân HàTĩnh Trongsựphong phú,đadạngđó có dấu ấn văn hoá củanhómcưdânđịnhcưởvùngvenbiển,vìsốngtrongmôitrườngbiển,nhómcưdânnàyđã tạo ranhững bảnsắcvăn hoáriêng.Cóthể nhậndiện nétkhác biệtvềđời sốngvănhoácủa nhómcư dânnày sovới cácvùngkháctrongtỉnh qua cácyếutố: tín ngưỡng,lễhội; phongtục,tậpquán,…

Hiện nay, dưới tácđộng của CNH, HĐH, đặcbiệtlà“ChiếnlượcbiểnViệt Namđến năm2020”củaĐảngvà Nhànước, vùngvenbiểnHàTĩnh đangcónhiềuthay đổi Từnhữnglàng quê nghèo,sống nhờ vàonguồncátựnhiênkiếmđượcởbiển, đời sống kinhtế-xãhộirấtkhókhănđã trởthành trungtâm kinhtếtrọngđiểm của khu vựcBắcTrungbộ,vớinhữngkhukinhtếđặc thù, chuyên biệt, mangđậm dấuấncủathờikỳCNH,

thờikỳCNH,HĐHđượcnânglênmộtcáchnhanhchóng,kéotheođờisốngvănhoácónhữngbiếnđổi sâu sắc Sự biến đổi về đờisốngvăn hoá của cư dân venbiểnHàTĩnhđượcthểhiệnvớinhữngxuhướng khác nhau,dẫn đếntính thuần nhấtvànét đặc trưng độcđáovềvăn hoá của cưdân vùngven biển HàTĩnh trướcthờikỳCNH,HĐH cóxuthế bị phávỡ,nguy cơđánhmấtbản sắc, đánh mất truyền thống, ảnh hưởng văn hoá ngoại lai, sựxâm nhập của văn hoá phẩm độc hại, hiện tượng chạy đua theo trào lưu văn hoámới, bỏ quên, xa rời văn hoá truyền thống, chạy theo văn hoá thực dụng mà xa rờicác yếu tố văn hoá nhân bản, tiếp nhận các luồng văn hoá mới chưa được gạn lọc,khơi trong,… đang có chiều hướng gia tăng ở vùng ven biển Hà Tĩnh trongthời

Trang 8

kỳ CNH, HĐH.

Với những lý do trên, việc nghiên cứu Đời sống văn hoá của cư dân ven biểnHà Tĩnh thời kỳ CNH, HĐH, nhận diện xu hướng vận động biến đổi là vấn đề trởnên cấp thiết đối với giới nghiên cứu văn hoá ở nước ta hiện nay.Tuy vậy, cho đếnnay chưa có công trình chuyên sâu nào đề cập một cách đầy đủ, sâu sắc và hệ thống

về vấn đề này, do đó NCS chọn đề tài “Đời sống văn hoá của cư dân ven biển

HàTĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” để làm luận án tiến sĩ, chuyên

- Nhận định những vấn đề đặt ra đối với đời sống văn hóa của cư dân venbiển Hà Tĩnh thời kỳ CNH, HĐH, qua đó có những khuyến nghị, đềxuất.

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Luận án tập trung nghiên cứu về đời sống văn hoá tinh thần của cư dân venbiển Hà Tĩnh trong bối cảnh CNH, HĐH.

3.2 Phạm vi nghiêncứu

* Phạm vi vấn đề nghiêncứu

Tập trung nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần qua một số thành tố: tínngưỡng, lễ hội, phong tục (có tính truyền thống); tiêu dùng văn hoá (có tính hiện

Trang 9

đại) của cư dân ven biển Hà Tĩnh trong thời kỳ CNH, HĐH.

* Phạm vi khônggian

Nghiên cứu các làng/xã ven biển của 5 huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, ThạchHà, Lộc Hà, Nghi Xuân (lựa chọn một số làng/xã điển hình để khảo sát sâu).

* Phạm vi thờigian: Nghiên cứu đời sống văn hoá của cư dân ven biển hiện

nay (thời điểm khảo sát 2013- 2015), có đề cập đến đời sống văn hoá xưa (truyềnthống, trước CNH, HĐH - mốc trước 1995-Hội nghị TW7 khoá VII) để đối chiếu,so sánh, nhận diện xu hướng biếnđổi.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

4.1 Phương phápluận

Luận án dựa vào cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm lãnh đạo, chỉ đạocủa Đảng và Nhà nước về xây dựng đời sống văn hoá trong quá trình kiến tạo xã hộimới Từ cơ sở phương pháp luận này, tác giả vận dụng vào nghiên cứu thực trạngđời sống văn hoá tinh thần của cư dân ven biển Hà Tĩnh hiện nay, nhận diện xuhướng vận động, biến đổi và những vấn đề đặt ra trong biến đổi đời sống văn hoácủa cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH, HĐH.

4.2 Phương pháp nghiêncứu

- Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hoá học: Luận án sử dụngcác khái niệm, phạm trù, kết quả của các ngành khoa học có liên quan đến văn hoáhọc để nghiên cứu về đời sống văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh như: Dân tộchọc/ nhân học văn hoá, Xã hội học văn hoá, Folklore học, Tâm lýhọc,…

- Phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống tư liệu của các học giả đitrước đã nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến vùng ven biển Hà Tĩnh, cư dânven biển Hà Tĩnh và văn hoá ven biển Hà Tĩnh Qua sự phân tích này, tácgiảluận ánkế thừa và đưa ra những nhận định liên quan đến các vấn đề của đề tài luậnán.

- Phương pháp khảo sát - điền dã của nhân học/dân tộc học văn hoá ở nhữngđiểm nằm trong không gian nghiên cứu, để tìm hiểu thực tế, sưu tầm thu thập tưliệu, thông tin qua cộng đồng cư dân tại thực địa.

- Phương pháp điều tra xã hội học thông qua việc phỏng vấn sâu và bảng hỏi,để có những tư liệu định lượng, minh chứng cho những nhận xét, đánh giáđịnht í n h

Trang 10

về biến đổi văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu giữa đời sống văn hoá truyền thống và hiệnđại của cư dân vùng ven biển Hà Tĩnh để tìm ra xu hướng vận động biếnđổi.

- Phươngpháp nghiên cứu đại diện: Chọnmột sốđịa điểmvenbiểntiêubiểucủa HàTĩnhđểminh chứng chovấn đềmàđề tàiđangđềcập,đánhgiá, và bànluận,…

5 Đóng góp mới của luậnán

5.1 Đóng góp về mặt khoahọc

- Luận án là công trình đầu tiên vận dụng lý luận về đời sống văn hoá vớinội hàm là đời sốngvănhoá tinh thần vào nghiên cứu đời sống văn hoá của cư dânvùng ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH,HĐ H.

- Nhận diện xu hướng vận động, biến đổi về đời sống văn hoá tinh thần của cư dân vùng ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH,HĐH.

- Phân tích, làm rõ những vấn đề đặt ra trong đời sống văn hoá tinhthầncủa cư dân vùng ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH -HĐH.

6 Kết cấu của luậnán

Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án chia làm 4 chương:

Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, khái quát về

vùng ven biển Hà Tĩnh

Chương 2:Thực trạng đời sống văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh qua tín

ngưỡng, lễ hội, phong tục

Chương 3:Thựctrạng đời sốngvănhoá củacư dânvenbiểnHàTĩnhqua

tiêudùngvăn hoá

Chương 4:Xuhướng biếnđổi đời sống văn hoá của cư dân ven biển

HàTĩnhthờikỳcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoávànhữngvấn đề đặt ra

Trang 11

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀKHÁI QUÁT VỀ VÙNG VEN BIỂN HÀ TĨNH

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hà Tĩnh, được mệnh danh là vùng “địa linh, nhân kiệt”, mang nhiều nét đặctrưng về địa lý, tự nhiên, đã sản sinh ra nhiều anh hùng dân tộc, nhiều nhà khoahọc lớn của đất nước… Nơiđâycũng đã lắng đọng nhiều giá trị văn hoá dân tộc, kếthợp với đặc trưng vùng, tạo nên một Hà Tĩnh khác với các vùng, miềntrongcả nước,… Trong thời kỳ CNH, HĐH, Hà Tĩnh là một trong những vùng kinh tế trọngđiểm của đất nước Thế nhưng, những nghiên cứu về Hà Tĩnh, về văn hoá HàTĩnh thời hiện đại còn là một khoảng trống, đặc biệt còn thiếu những công trìnhnghiên cứu chuyên sâu về văn hoá vùng ven biển Hà Tĩnh Đây là vùng màhiệnnayđang có nhiều biến đổi trước những chủ trương lớn của Đảng, chiến lượcphát triển mới của đất nước.Tuyvậy, vẫn có thể tìm thấy những nội dung có liênquan đến đề tài luận án trong các công trình nghiên cứu đi trước để NCS có thể tiếpthu, kế thừa, tìm ra cái mới Vấn đề này,NCSxin được tổng hợp, phân tích, chia làmba nhóm nội dung cụ thể nhưs a u :

1.1.1 Các công trình viết về vùng ven biển HàTĩnh

Đại Nam nhất thống chí,tập 2 [59] (Quốc sử quán triều Nguyễn), viết về đạo

Hà Tĩnh, chỉ có ba huyện nhưng cả ba huyện đều có phía đông giáp biển, đó là:Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (đạo Hà Tĩnh lúc đó chỉ có ba huyện) Vì vậy, HàTĩnh khi đó chỉ có hai cửa biển là cửa Nhượng và cửa Khẩu, cả hai cửa biển đềunắm giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước Về địa hình của Hà

Tĩnh,ĐạiNam nhất thống chínhận định: dài và hẹp “Xung quanh là núi giáp biển.

Chiều nam bắc dài mà chiều đông tây ngắn, từ biển lên núi chỉ nửa ngày đường”[59,tr.87].

Bùi Dương Lịch trong công trìnhNghệ An ký[49] gồm hai quyển viết về

Thiên chí, Địa chí và Nhân chí trên đất Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay).Trong công trình này tác giả đã đề cập đến núi, sông và các cửa biển của Hà Tĩnh,

Trang 12

là cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhượng và cửa Khẩu (trong tổng số 12 cửa biển của NghệAn thời đó) Tuy nhiên, về các ngọn núi được đề cập trong công trình này,ngàynaytên gọi đã khác và địa giới hành chính giữa các xã, huyện của tỉnh Hà Tĩnhngày nay đã có nhiều thayđổi.

Đất nước Việt Nam qua các đời[1] của Đào Duy Anh (các trang 194-195;

208-209) ghi chép về sự thay đổi phạm vi hành chính của tỉnh Hà Tĩnh dưới thờiMinh Mệnh và Tự Đức (những năm 1822-1852) Ở thời điểm đó, tỉnh Hà Tĩnh chỉ

gồmThạchHà,CẩmXuyênvàKỳAnhngàynay),haihuyệnCamMôn,CamCớt(củanướcLào) thuộc trấnĐinhLệphủ Đức Thọ Về sau haihuyệnCamMôn,CamCớtthuộc lãnhthổnước Lào (như ngày nay) và tỉnh Hà Tĩnh về sau gồm có các huyện: Kỳ Anh, CẩmXuyên, Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Sơn, Hương Khê, Đức Thọ và phủ Hà Thanh(HàH o a )

Phong thổ ký các huyện tỉnh Hà Tĩnh[56] (nhiều tác giả), giới thiệu rất khái

quát các huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh (lúc đó chưa có huyện Vũ Quang và huyện LộcHà như hiện nay) về các mặt: Lịch sử, địadư,sơn lĩnh, sông hói (những lạch nướcnhỏ, khe nước nhỏ, nhánh nhỏ của dòng sông), nhân dân (nhân vật lịch sử), đườngsá,… Cho biết bốn huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (4/5 huyện

ven biển của Hà Tĩnh hiện nay), có phía đông giáp biển Đặc biệtPhong thổ ký

cáchuyện tỉnh Hà Tĩnhđã đề cập đến nghề biển và một số nghề có liên quan đến

biển ở bốn huyện này, như: nghề tết buồm cói ở Yên Hội, nghề nước mắm ở CươngGián (huyện Nghi Xuân), làm cá, làm muối (huyện Cẩm Xuyên), đánh cá, đan lưới(huyện kỳ Anh), làm muối ở Hộ Độ, làm nước Mắm ở cửa Sót (thuộc hai xã Hộ Độvà Thạch Kim của huyện Lộc Hà ngàynay).

Địa chí Cẩm Nhượng[48] (Phạm Lê chủ biên),kháiquát lên bức tranh

toàncảnhvề xã cửa biển Cẩm Nhượng, từ cảnh quan thiên nhiên đến các phong tụctập quán,tínngưỡnglễhội,phươngthứcđánhbắt,cácngànhnghềchủyếucủacưdânxã CẩmNhượng từ những nămtrước1945 cho đến thời kỳ Đổi mới (1986),… Đây là nguồn tưliệu quý, NCS sử dụng để sosánhđối chiếu với những biến đổi đời sốngvănhoácưdâncủaxãCẩmNhượngngàynay,vàđốichiếu,sosánhvới34xãven

Trang 13

biển khác của Hà Tĩnh.

Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý[65] của tác giả Lê Bá Thảo, đề cập đến

địa lý, địa hình của các khu vực trong cả nước, đưa ra nhận định về miền Trung vàven biển miền Trung (trong đó có Hà Tĩnh) rằng: đây là vùng có chiều dài gấpnhiều lần chiều rộng, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, về tài nguyên thiênnhiên “những tài nguyên với tới được thì không thật giàu hoặc đã bị phá hoại gầnhết, có những tài nguyên có tiềm năng lớn, thí dụ như tài nguyên hải sản hoặckhoáng sản thì điều kiện khai thác khó khăn” [65,tr.386].

1.1.2 Các công trình viết về cư dân ven biển HàTĩnh

Cư dân ven biển Hà Tĩnh đã được đề cập khá sớm ở một số công trình củacác học giả trong và ngoài nước.

Trướchếtphảikể đếnAn -Tĩnhcổ lục[37] của Hippolyte le Breton, gồm hai

thiên, trong đó một thiên viết về người tiền sửtrênmảnh đất An - Tĩnh (Nghệ An vàHà Tĩnh) Từ những di vật tìm thấy ở các di chỉkhảocổ học, Hippolyte le Bretonkhẳng định: tất cả những “di vật đồ ăn thừa”ở vùng An - Tĩnh thuộc thời đại đồ đámớivàconngườithờiđạiđồđámớichỉxuấthiệnởcácđồngbằngvenbiểncủaAn-Tĩnhvà QuảngBình, đó chính là cư dân Bàu Tró, nhóm cư dân này ngoài bắt các nhuyễn thể ở cácđầm phá ven biển và sông hồ để ăn, đã tiến hành đánh bắt các loài cá ở biển, với dấutích để lại ở các di chỉ khảo cổ học có xương của các loại cá biển rất lớn Thiên thứ

hai trongAn - Tĩnh cổ lục, Hippolyte le Breton ghi chép những danh lam thắng cảnh

và những di tích mang tính chất truyền thuyết và lịch sử của vùng An - Tĩnh xưa, cónhắc đến núi Nam Giới (biên giới phía nam nước ta với Chiêm Thành vào thế kỷthứ VII-X, một ngọn núi giáp biển thuộc huyện Thạch Hà ngày nay), đền Lê Khôi(ở cửa Sót – huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) và bốn cửa biển của Hà Tĩnh hiện nay(thuộc An - Tĩnh hồi đó) là cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhượng, cửaKhẩu,…

Trang 14

Biển với người Việt cổ[19] công trình của Viện nghiên cứu Đông Nam Á,

nghiên cứu về người Việt cổ với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển Những kếtquả nghiên cứu của công trình đã cung cấp cái nhìn lịch đại để nhận thấy người Việtthời tiền, sơ sử cho đến thời kỳ độc lập tự chủ và kể cả ngày nay luôn có mối quanhệ khăng khít không tách rời biển Vì vậy, mối quan hệ giữa người Việtvớibiểnđược xem như là một tất yếu, khi mà đất nước Việt Nam có chiều dài bờ biển lên tới3.260km, các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam rộng gấp ba lần diện tíchlãnh thổ trong đất liền, lại nằm trên trục đường giao thông của ngã ba Đông Nam Á,thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, một vị trí chiến lược quan trọng cho sựphát triển kinh tế - chính trị - quân sự - văn hoá - xã hội, vị trí chiến lược cho việc“tiến ra biển”, Do đó, việc cư dân Việt sớm tiếp cận với biển theo các tác giả làmột tất yếu Công trình nghiên cứu này còn cung cấp những thông tin cho thấy ở HàTĩnh vào thời tiền sử (Đồ đá mới) có hai nhóm cư dân cư trú đã biết khai thác tàinguyên sinh vật biển để sinh tồn, mặc dù chưa phải là chuyên hoá nghề biển, nhưngđã biết khai thác biển bên cạnh sản xuất nông nghiệp và săn bắn, đó là cư dân củavăn hoá Quỳnh Văn với dấu vết để lại là di chỉ Phái Nam (Thạch Lâm - Thạch Hà)và cư dân của văn hoá Bàu Tró - Thạch Lạc (Thạch Hà) với dấu vết để lại là 13 địađiểm khảo cổ học trên đất Hà Tĩnh Từ những nghiên cứu này cho thấy cư dân tiềntrú ở Hà Tĩnh đã tiếp xúc vớibiển.

Văn hoá Bàu Tró[55] của tác giả Phạm Thị Ninh, đã xác lập rõ những nét

đặc trưng của nền văn hoá Bàu Tró nói chung và văn hoá Bàu Tró trên đất Hà Tĩnhnói riêng Theo Phạm Thị Ninh về tính chất biển ở các địa điểm di tích của Hà Tĩnhđậm nét hơn cả, thể hiện qua các di tích cồn sò điệp, các hiện vật và các dấu ấn hoạtđộng kinh tế khai thác biển và sản xuất nông nghiệp của cư dân văn hoá Thạch Lạcđể lại Như vậy, có thể nói vào thời tiền sử, Hà Tĩnh là địa điểm cư trú thích hợpcho cư dân Bàu Tró sinh sống, trung bình các di tích cồn vỏ sò điệp của văn hoáBàu Tró có độ dày từ 4-5m, trong khi đó ở di tích Thạch Lạc (Thạch Hà - Hà Tĩnh)dày tới 12m và có tới 4-5 tầng văn hoá; địa bàn phân bố của các di tích văn hoá BàuTróởHàTĩnhnơigầnbiểnnhất(hiệnnay)là4km,nơixanhấtlà12km[55,tr.44].

Trang 15

Trong loại hình Thạch Lạc không chỉ dừng lại ở thu lượm những động vật thânmềm sẵn có ở ven bờ, mà còn tiến hành đi khơi, đi lộng để đánh bắt cá, có di tồnxương của những loài cá rất to thu được từ các cồn sò điệp Thạch Lạc, Thạch Lâmđã chứng minh cho nhận định này Tất cả những nghiên cứu về văn hoá Bàu Trótrên đất Nghệ An - Hà Tĩnh, theo Phạm Thị Ninh đã nói lên cư dân văn hoá Bàu Trókhông chỉ có cuộc sống ổn định, lâu dài trên mảnh đất này, mà cuộc sống của họcòn rất phong phú, sôi động Dù cư trú ở cồn sò điệp ven biển,haynhững cồn đất,cồn cát ven cửa sông, lạch đều có xu hướng hướng ra biển, khai thác biển và gầngũi với các nguồn nước, họ đã có sự phân công lao động và quan hệ trao đổi vớicác nhóm cư dân văn hoá Bàu Tró ở các vùng Kết luận cho cuốn sách, Phạm ThịNinh đưa ra nhận định: Văn hoá Bàu Tró có một vị trí quan trọng trong hệ thốngvăn hoá vùng ven biển miền trung, là chiếc cầu nối giữa văn hoá Quỳnh Văn vớivăn hoá SaHuỳnh.

Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam[70] của tác giả NguyễnDuyThiệu, là công

trình nghiên cứu tương đối toàn diện và sâu các mặt đời sống của cộng đồng ngưdân, về cơ cấu tổ chức xã hội và các phương thức, ngư cụ đánh bắt truyền thống, tácgiả cũng đã giới thiệu ba tín ngưỡng có tính đại diện của ngư dân trong đời sốngsinh hoạt tinh thần, đó là: thờ cá Ông, thờ Mẫu và thờ Thánh Đặc biệt, công trìnhđã đề cập đến cộng đồng ngư dân Cửa Sót (một trong bốn cửa biển của Hà Tĩnh) vàđưa ra nhận định: đây là vùng có đặc điểm cư dân bác tạp và đông đúc, đất đai chậthẹp và cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, cửa biển bé nhỏ,… tác giả cũng đã giới thiệuphương thức đánh bắt của ba nhóm cư dân chính ở cửa Sót, mà theo tác giả đãlấyđánhcá làm nghề sốngchính,đó là: nhóm thuỷ cưtrênsông, nhóm thuỷ cư ởcửabiển,vànhómngưdânsốngtrênđấtliền.Tuynhiên,hiệnnaycảbanhómcưdânđềusốngtrênđất liền và đã có những biếnđổi.

Nghiên cứu về cư dân ven biển Việt Nam,tácgiả NguyễnDuyThiệu còn có

một số công trình công bố trên các tạp chí, như:Các cộng đồng ngư dân thuỷcư tại

vùng biển Việt Nam[75];Người Bồ Lô và Vạn Kỳ Xuyên[69];Nhật trìnhđibiểncủa n g ư ờ i B ồ L ô t ạ i vùn gb i ể n B ắc T r u n g B ộ [ 7 1 ] ; N g ư ờ i V iệ t ( K i n h )vùng

Trang 16

ven biển miền Trung hội nhập cùng biển cả[76];… Trong các công trình này, hầu

hết Nguyễn Duy Thiệu quan tâm đề cập đến nhóm cư dân thuỷ cư chính (nhóm cưdân chuyên nghề đánh bắt, có thuyền và các ngư cụ), trong đó có nhóm cư dân BồLô (nhóm cư dân này rất giỏi đánh bắt ở vùng biển, có cư trú ở một số địa điểm venbiển Hà Tĩnh),

Các công trình nghiên cứu về cư dân Hà Tĩnhtrên đây,chủyếunhắcđến cưdântiềntrúvàcóchungnhậnđịnhcưdântiềntrútrênđấtHàTĩnhlàcưdânvănhoá Quỳnh Vănvà cư dân văn hoá BàuTró.Nhóm cư dân tiền trú ở HàTĩnhchủyếu sốngở đồng bằngvenbiển,đánh bắt cá và cácloàinhuyễn thể ở biển, sông, hồ Vềcưdânhiệnđạiđượccáccôngtrìnhđitrướcđềcậpcónguồngốcbáctạp.

1.1.3 Các công trình viết về văn hoá ven biển HàTĩnh

Làng cổ Hà Tĩnh,2 tập [29, 31] do Thái Kim Đỉnh chủ biên, đã giới thiệu 78

làng, xã của Hà Tĩnh, trong đó có 11 làng, xã ven biển Về cơ bản,Làng cổ Hà

Tĩnhlà cuốn biên niên sử về các làng, xã của Hà Tĩnh, nên tác giả chủ yếu tập trung

viết về lịch sử làng gắn với các truyền thuyết, các huyền thoại, các sự tích hìnhthành làng, các dòng họ chính đã sinh cơ lập nghiệp ở làng Tuy nhiên, trong đó tácgiả đã đề cập đến những nghề nghiệp chính của cư dân trong làng, mà đối với cáclàng ven biển đó là nghề đánh cá và nấu muối.

Lễ hội dân gian ở Hà Tĩnh[30], Thái Kim Đỉnh chủ biên, giới thiệu một số lễ

hội tiêu biểu ở Hà Tĩnh, trong đó có ba lễ hội thuộc vùng ven biển, là: Tục thờ NgưThần và lễ Cầu Ngư ở Hội Thống, lễ Cầu Ngư và hội Đua Thuyền ở Nhượng Bạn,lễ hội du xuân - Cầu Ngư ở làng Động Gián Khi giới thiệu các lễ hội này, tác giảchỉ dừng ở cung cấp tên lễ hội, ngày diễn ra lễ hội, chưa mô tả tiến trình, cũng nhưcác yếu tố tín ngưỡng văn hoá diễn ra trong lễhội.

Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh[12], Nguyễn Đổng Chi chủ biên, gồm

bảy phần, trong đó giới thiệu về đặc trưng tính cách của người xứ Nghệ, những trithức, hiểu biết về địa lý, kỹ thuật, y dược, lịch sử, triết lý sống, thơ, ca, âm nhạc,nghệ thuật, món ăn dân gian, phong tục tập quán dân gian,… của người dân xứNghệ từ những năm trước cách mạng Tháng Tám (1945) Đây là công trình côngphucủatậpthểtácgiả,việcgiớithiệuvănhoádângian(folklore)củamộtkhông

Trang 17

gian rộng lớn mang nhiều nét đặc trưng vùng (huyện, làng, xã), thậm chí là từngnhóm cư dân như xứ Nghệ không phải là điều dễ làm Lời đầu cuốn sách NguyễnĐổng Chi đã tự nhận xét: “công trình nghiên cứu này mang tính giới thiệu hết sứckhái lược, vẫn chỉ có tính chất cưỡi ngựa xem hoa Có lẽ cần chờ sự bổ sung củanhững bộ địa chí về văn hoá dân gian của những đơn vị nhỏ (như huyện, xã)haycủatừng tộc người Nghệ Tĩnh,…” [12, tr.13] Mặc dù là khái lược (như tác giả

tựnhậnxét),nhưngĐịachívănhoádângianNghệTĩnh,luônlànguồntưliệuquý,gợi mở nhiều

hướng nghiên cứu mới, chỉ ra các con đường mà những nhà nghiên cứu đisaucóthểdựavàođóđểsưutầm,thuthậptưliệu,khảosátthựcđịa,…

TrongĐịa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh,đã đề cập đến ba huyện ven biển

phía nam Hà Tĩnh là Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (Thạch, Cẩm, Kỳ) Tác giảcũng đã nhắc đến một số phong tục, kiêng kỵ, và sinh hoạt văn hoá dân gian của cưdân vùng ven biển xứ Nghệ trước những năm 1945, trong đó có đề cập đến cácphường, hội nghề nghiệp của người dân Nghệ Tĩnh Hội Vạn Chài được tác giảnhắc đến với tư cách là một tổ chức hội nghề truyền thống, mở rộng ra toàntỉnh,lấycác cửa lạch làm đơn vị, luân phiên các địa điểm khác nhau hàng năm vàotháng giêng họp lại để cúng Tứ vị mà đứng đầu là Thánh Mẫu (Bà Cờn), lễ cúngcó tam sinh và đặc biệt là có uống máu ăn thề, lời thề là cứu giúp nhau khi hoạnnạn, tương thân tương ái, ai làm trái thì bị thần thánh làmh ạ i , …

Văn hoá làng biển ở xứ Nghệ[35] của tác giả Ninh Viết Giao, đi vào phân

tích đặc điểm của các làng biển ở Nghệ Tĩnh (Nghệ An, Hà Tĩnh) cũng như khắpcõi Việt Nam, trước đây có hai dạng cơ bản là Bãi dọc và Bãi ngang, gần đây cóthêm một dạng mới là biển - đô thị, tác giả đi vào giải thích thế nào là làng bãi dọcvà làng bãi ngang Tác giả Ninh Viết Giao khẳng định: Cư dân sớm nhất ở các làngbiển Nghệ Tĩnh phải kể đến là cư dân văn hoá Quỳnh Văn và cư dân văn hoá BàuTró, hai nhóm cư dân tiền sử này có mặt ở cả Nghệ An và Hà Tĩnh Đồng thời tácgiả có nhiều minh chứng từ các công trình nghiên cứu trong lịch sử cho rằng NghệTĩnh là một trong những vùng đất cổ, tác giả đưa ra những chứng minh, rồi nhậnđịnh rằng trong số cư dân ven biển xứ Nghệ nói chung, Hà Tĩnh nói riênghiệnnaycóngườibảnđịatừxaxưa,cóngườiởđồngbằngBắcBộ,cóngườiởThanhHoá,

Trang 18

có người ở phương Bắc, có người ở phương Nam (tức là có người Việt Nam, cóngười Trung Quốc, có người Chiêm Thành, có người Bồ Lô) Về nghề nghiệp củacư dân ven biển Nghệ Tĩnh, theo tác giả vẫn tồn tại song song hai nghề: nôngnghiệp và đánh cá Ninh Viết Giao quan tâm trình bày các phương thức đánh bắt vàcác ngư cụ đánh bắt, quan tâm đến cuộc sống vất vả tất bật và không chắc chắn vềsinh mạng của cư dân nơi đây (khi không được nhà nước phong kiến quan tâm dựbáo thời tiết, khí hậu, thuỷ văn, ) được thể hiện qua những bài vè - một nét đặctrưng văn hoá dân gian xứ Nghệ, nặng về phản ánh cuộc sống sinh hoạt hàng ngàycủa người dân Từ cuộc sống bấp bênh và bấp bênh đến cả tính mạng của cư dânvùng ven biển Nghệ Tĩnh, ông nêu một số tín ngưỡng mà ngư dân tin tưởng thờcúng bằng những liệt kê: “Từ Quỳnh Lưu cho đến Kỳ Anh, dọc bờ biển ta thấy ngưdân thờ các vị thần: Tứ vị thánh nương, Sát Hải đại vương Hoàng Tá Thốn, ChiêuTrưng vương Lê Khôi, Loan Nương Nguyễn Thị Bích Châu, Cao Sơn Cao Các,Tam toà Thánh Mẫu mà đứng đầu là Liễu Hạnh công chúa, Ông Cá (tức cá Voi),Tam toà đại vương Lý Nhật Quang,v.v…” [35, tr.20].

Văn hoá dân gian làng ven biển[84], Ngô Đức Thịnh chủ biên, giới thiệu văn

hoá dân gian của cư dân một số vùng ven biển Việt Nam, trong số chín vùng venbiển được giới thiệu trong công trình, tỉnh Hà Tĩnh có hai vùng là: Vùng biển CửaSót (của tác giả Nguyễn Duy Thiệu) và làng biển Nhượng Bạn (của tác giả VõQuang Trọng) Trong đó, vùng biển Cửa Sót được tác giả Nguyễn Duy Thiệu đề cậpnhiều đến phương thức đánh bắt, các tri thức kinh nghiệm đánh bắt, cơ cấu tổ chứcxã hội truyền thống Còn ở làng Cẩm Nhượng, Võ Quang Trọng đề cập đến các sinhhoạt văn hoá dân gian của cư dân xã Cẩm Nhượng trước thời kỳ đổi mới Cả hai tácgiả đã cung cấp nguồn tư liệu có giá trị làm cơ sở kế thừa và so sánh, đối chiếu vớicác làng ven biển này trong thực tế xã hội hiệnnay.

Văn hoá biển miền Trung và văn hoá biển Tây Nam Bộ[41], ở công trình

nghiên cứu này, có bài viết của Nguyễn Trí Sơn đề cập đến hò Chèo Cạn và HộiĐám Chay - nét sinh hoạt văn hoá tinh thần của ngư dân làng biển Nhượng Bạn (xãCẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) Bài viết tập trung giới thiệu hai trongsố rất nhiều những lễ hội, trò diễn truyền thống tiêu biểu của ngư dân vùng biển

Trang 19

Cẩm Nhượng Tuy vậy, hiện nay hội Đám Chay không còn tồn tại, còn hò ChèoCạn đã được phục dựng và có nhiều yếu tố mới mang màu sắc thờiđại.

Đề cập đến văn hoá ven biển thời kỳ đổi mới có bài viết của Lê Hồng Lý,Đôi

nét về văn hoá dân gian ven biển trong nền kinh tế thị trường[52] Trong bài viết

của mình, tác giả đã khẳng định: Biển luôn ở cạnh người Việt, nhưng hình như nókhông được người Việt chú ý đến và việc khai thác biển của người Việt chủ yếu làkhai thác ven bờ và vùng nước lợ Tác giả đã giới thiệu một số sinh hoạt văn hóatiêu biểu của các cộng đồng cư dân ven biển nước ta như: lễ hội cá Ông, lễ hội thờThành Hoàng làng, tín ngưỡng thờ tổ tiên với vấn đề nhà thờ họ hiện nay, cácphong tục thuyền mới, lưới mới Tác giả cho rằng với cư dân ven biển, thường cùngthờ nhiều vị thần có công trong dịp lễ hội,…Vấn đề mới trong bài viết của Lê HồngLý là tác giả đã đề cập đến những tác động của thời kinh tế mở cửa, của nền kinh tếthị trường, làm cho bộ mặt đời sống của cư dân ven biển có nhiềuthayđổi, trở thànhnơi giao lưu buôn bán sầm uất và cũng từ nền kinh tế thị trường đã làm cho nhiềuyếu tố văn hoá biến đổi, tác giả đã chấm phá một số nét thay đổi cơ bản nhất trongđời sống của cư dân venbiển.

Văn hoá dân gian người Bồ Lô ven biển Hà Tĩnh[87], luận án Tiến sĩ của

Phạm Thanh Tịnh, đã khái quát lên bức tranh toàn cảnh về người Bồ Lô ven biểnHà Tĩnh trong xã hội truyền thống cho đến hiện nay Tuy nhiên, cư dân Bồ Lô chỉ làmột bộ phận rất nhỏ của cư dân ven biển Hà Tĩnh, sống tập trung chủ yếu ở haitrong số bốn cửa biển của Hà Tĩnh là Cửa Nhượng và CửaSót.

Tóm lại, từ những tập hợp, tổng thuật, phân tích các công trình nghiên cứu đitrước có liên quan đến đề tài luận án, nhận thấy:

- Về phương diện địa lý, tự nhiên, các công trìnhnghiêncứu đi trước nhậnđịnh Hà Tĩnh là tỉnh có bờ biển dài, biển Hà Tĩnh có nguồn tài nguyên sinh vậtphong phú, có nhiều hải sản quý, các cửa biển Hà Tĩnh đóng vai trò quan trọng vềkinh tế, quân sự, văn hoá, giao lưu, Dọc bờ biển Hà Tĩnh về phía nam từnúiNamGiới(huyệnThạchHà) trở vào (hếthuyệnKỳAnh)cóđan xennhữngngọn núimọcratận biển…Đâylàcácđiềukiện tài nguyên,khoáng sản,địalýtựnhiênđểHàTĩnhcómộtbộphậncưdânsinhsốngởdọcvenbiển,tạodựngnên

Trang 20

một nền văn hoá biển và ngày nay trở thành trung tâm CNH, HĐH của tỉnh.

- Từ các di chỉ khảo cổ học trên đất Hà Tĩnh, các công trình nghiên cứu đitrước đã khẳng định cư dân tiền sử đã từng cư trú trên đất Hà Tĩnh, chủ yếu là sinhsống ở các vùng ven sông biển, ăn các loài nhuyễn thể và đã để lại dấu vết đánh bắtở vùng khơi, vùng lộng bên cạnh sản xuất nông nghiệp, đó là cư dân văn hoá QuỳnhVăn và cư dân văn hoá Bàu Tró Ngoài cư dân tiền trú, một số công trình nghiêncứu còn nhận định vào khoảng từ thế kỷ thứ II - VIII (SCN) - vào đời Nam Tốngđến các triều đại phong kiến sau này, ở Hà Tĩnh còn có người Trung Quốc, ngườiChiêm Thành, người Bồ Lô, người miền Bắc, người Thanh Hoá, người Quảng Bìnhdo chạy loạn hoặc đến làm quan hoặc do di cư đã đến lánh nạn, cư trú ở Hà Tĩnh vàhọ sống chủ yếu ở các làng ven biển Những công trình nghiên cứu này góp phầnkhẳng định cư dân vùng ven biển Hà Tĩnh có nguồn gốc báctạp.

- Một số công trình nghiên cứu văn hoá đã đề cập đến các phương thức đánhbắt, phương thức tổ chức đời sống xã hội, các nghề thủ công nổi tiếng ở một sốvùng thuộc ven biển Hà Tĩnh và một số nét sinh hoạt phong tục, tập quán, lễ hội củacư dân ven biển Hà Tĩnh, nhưng chủ yếu đề cập ở góc độ xã hội truyền thống Cũngcó công trình đề cập đến văn hoá ven biển trong nền kinh tế thị trường, nhưng chỉdừng ở một vài nét chấm phá về xu hướng biến đổi của văn hoá ven biển Việt Namnói chung trong phạm vi một bài báo Hoặc như ở Luận án tiến sĩ của Phạm ThanhTịnh lại chỉ đề cậpđếnnhững biến đổi vềvănhoá của một bộ phận cưdânBồ Lô venbiển Hà Tĩnh, cũng chỉ đến thời kỳ đổi mới, chưa có công trình chuyên sâu nào đềcập đến đời sống văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH, HĐH Vì vậy,việc nghiên cứu có hệ thống đời sống văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh thờikỳCNH,HĐH, nhận diện xu hướng biến đổi, là những vấn đề có giá trị, ý nghĩa vềmặt khoahọcvà thực tiễn,đâychính là nội dung cơ bản mà đề tài luận án tập trunggiảiquyết.

1.2 Cơ sở lýthuyết

1.2.1 Khái niệm đời sống văn hoá và cơ cấu củanó

1.2.1.1 Khái niệm đời sống vănhoá

Ở nước ta thuật ngữ “Đời sống văn hóa” được đề xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng cộng sản Việt Nam (năm 1981) Văn kiện của Đại

Trang 21

Đời sống con người = đời sống văn hóa

hội đưa ra chủ trương xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở: “Một nhiện vụ của cáchmạng tư tưởng và văn hóa là đưa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày củanhân dân Đăc biệt chú ý xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, bảo đảm cho mỗi nhàmáy, công trường, nông trường, lâm trường, mỗi đơn vị lực lượng vũ trang, công annhân dân, mỗi cơ quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, mỗi xã, hợp tác xã,phường, ấp, đều có đời sống văn hóa‟‟ [21]

Từ năm 1981 đến nay, thuật ngữ ĐSVH đã được sử dụng khá phổ biến trongcác sách báo, trong đời sống thực tiễn, song chưa có một quan niệm thống nhất Tuycó nhiều quan niệm khác nhau về ĐSVH, nhưng tựu trung có hai loại quan niệmrộng và hẹp sau đây:

- Quan niệm rộng: Quan điểm của Viện Văn hóa-Bộ văn hóa trong

sáchXâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở(năm 1984) „„Đời sống văn hóa là gì? Đó là

một bộ phận của đời sống con người nói chung, nhưng là một bộ phận đặc biệt baotrùm mọi lĩnh vực của đời sống con người, đời sống con người là một tổng thể, mộttập hợp những yếu tố vật chất và tinh thần là toàn bộ những hoạt động của conngười để thỏa mãn những yêu cầu vật chất và tinh thần của nó nhằm duy trì sự sốngtừ thế hệ này sang thế hệ khác”‟[101,tr.21].

Cũng trong tài liệu trên, tác giả Mai Luân tán thành quan niệm Đời sống vănhóa theo nghĩa rộng của Viện văn hóa và giải thích thêm: “ĐSVH bao trùm lên toànbộ đời sống con người (cũng là toàn bộ đời sống xã hội), hai khái niệm “đời sốngcon người” và “đời sống văn hóa” cùng có một phạm vi giống nhau Bởi vì conngười chỉ có thể trở thành con người khi con người trở thành con người văn hóa(còn vấn đề con người trở thành con người- văn hóa đến mức nào đó là một vấn đềkhác)”[101, tr.121-122] Ông đưa ra sơ đồ về mối quan hệ giữa đời sống con ngườivà đời sống văn hóa nhưsau:

Đời sống vật chất = đời

Trang 22

Tác giả Hoàng Vinh trong tài liệuMấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây

dựngvăn hóa ở nước ta(năm 1999) cho rằng: “Đời sống văn hóa là một bộ phận của

đời sống xã hội, mà đời sống xã hội là một phức thể những hoạt động của conngười, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nó Nhu cầu vật chất đượcđáp ứng làm cho con người tồn tại như một sinh thể Còn nhu cầu tinh thần thì giúpcon người tồn tại như một sinh thể xã hội, tức là một nhân cách văn hóa Hai nhucầu này xuất hiện khi con người hình thành về mặt giống loài, tức là từ buổi bìnhminh của xã hội loài người Tuy vậy, khi xã hội phát triển lên cao, đạt tới trình độphát triển tương ứng Từ hai nhu cầu cơ bản nêu trên hình thành nhu cầu văn hóa,thể hiện khía cạnh, chất lượng của trình độ đáp ứng nhu cầu” [105, tr.262]

Cùng với quan điểm của các tác giả trên, tác giả Nguyễn Thị PhươngLanlạidiễn giải về ĐSVH như sau: “Đời sống văn hóa là tổng thể những yếu tố văn hóavật chất và tinh thần nằm trong những cảnh quan văn hóa, những yếu tố hoạt độngvăn hóa, những sự tác động lẫn nhau trong đời sống xã hội tạo ra những quan hệ cóvăn hóa trong cộng đồng người, trực tiếp làm hình thành lối sống của con ngườitrong xã hội” [47,tr.15].

Như vậy, các tác giả dù có diễn giải khác nhau (đôi chỗ mâu thuẫn với nhau)song đều thống nhất với nhau rằng: “phải hiểu đời sống văn hóa theo nghĩa rộngkhông bó hẹp tính văn hóa vào một lĩnh vực nào đó mà coi đời sống văn hóa là kháiniệm rộng rãi bao quát mọi mặt của đời sống xã hội: sản xuất, trao đổi, tiêu dùng,nhận thức, sáng tạo”… “cả trong lĩnh vực sản xuất, trao đổi và tiêu dùng của cải vậtchất” [101, tr.24].

NCS cho rằng các quan niệm trên về ĐSVH tuy ít nhiều có sự hợp lý, nhưngqúa rộng Đúng là đời sống con người khác về bản chất so với đời sống động vật.Bởi đời sống con người có sự thẩm thấu và bị quy định bởi thuộc tính vănhóa-mộtthuộc tính đặc hữu, mang tính tộc loại của con người Song dẫu vậy, đời sống conngười cũng không thể qui vào ĐSVH chỉ vì nó mang thuộc tính văn hóa Đời sốngcon người cũng còn mang và bị chi phối bởi thuộc tính sinh học Song cũng khôngai qui đời sống con người là đời sống sinhhọc.

Nếu ĐSVH được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động liênquan đến các sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần của xã hội, thì nội hàm của

Trang 23

khái niệm này quá rộng lớn, khó có thể nghien cứu thấu đáo Hơn thế, nếu nóiĐSVH Là toàn bộ hoạt đông sống của con người, bao gồm cả hoạt động vật chất lẫnhoạt động tinh thần, thì điều đó có nghĩa là chúng ta đồng nhất “ĐSVH” với “hoạtđộng sống” Khi đó không cần phải có khái niệm đời sống văn hóa nữa, mà chỉ cầnnghiên cứu “hoạt động sống” là đủ [102, tr.68].

Chính vì vậy, cũng ngay trong sáchXây dựng đời sống văn hóa ở cơ sởcủa

Viện Văn hóa-Bộ văn hóa, các tác giả đã đề xuất cách hiểu đời sống văn hóa theonghĩa hẹp: “Tuy nhiên, trong khi giữ quan niệm tổng thể về đời sống văn hóa,chúng ta có thể nói tới “đời sống văn hóa” theo nghĩa hẹp hơn: đó là lĩnh vực đờisống con người có liên quan tới hưởng thụ và sáng tạo những sản phẩm văn hóađược gọi là “tác phẩm văn hóa” Đó là những sản phẩm mang tính biểu tượng đượcthể hiện dưới hình thức:ngôn ngữ nói, văn tự, dấu hiệu đồ thị, dấu hiệu âm thanh,dấu hiệu hình ảnh, dấu hiệu ứng xử, dấu hiệu pha trộn (…) Việc sản xuất và tiêuthụ các tác phẩm văn hóa được tiến hành theo phương thức thẩm mỹ và chủ yếutrong thời gian rỗi, nhất là về mặt tiếp thu” [101, tr.26] Quan niệm về đời sống vănhóa theo nghĩa “hẹp” này có mấy nội dung cơbản:

-Đời sống văn hóalàmột lĩnhvựccủađờisống con ngườicóliên quan đến việc sángtạo,hưởngthụ(tiêu dùng)sảnphẩm vănhóatinh thầnhay“tác phẩmvănhóa”.

-Tác phẩm văn hóa dưới hình thức biểu tượng được tiến hành theo phươngpháp thẩm mỹ (đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ mang tính thẩm mỹ) Nhu cầuthẩm mỹ chính là nhu cầu tinh thần chứ không phải là nhu cầu vật chất.

-Đời sống văn hóa diễn ra trong thời gian rỗi là chủ yếu (nhất là viêc tiếp thu/hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của con người).

Từ sự phân tích trên, NCS cho rằng: quan niệm về đời sống văn hóa theonghĩa “hẹp” gắn với đời sống tinh thàn của con người hơn và đặc biệt gắn với cáchoạt động tinh thần trong thời gian rỗi là chủ yếu Nó đã khu biệt được nội hàm vàngoại diên của khái niệm ĐSVH không có sự lẫn lộn giữa ĐSVH với đời sống conngười hay đời sống xã hội Nó được diễn đạt một cách rõ ràng không còn trìu tượngnhư cách hiểu theo nghĩa rộng: “Đó là một bộ phận của đời sống con người nóichung, nhưng nó là một bộ phận đặc biệt, bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống conngười”[101, tr.21] Nó cũng không giống như cách giải thích của tác giả Mai Luân,

Trang 24

Hoàng Vinh mà luận án đã dẫn ở trên Đồng thời nó cũng khác với quan niệm củatác giả Nguyễn Thị Phương Lan về đời sống văn hóa lẫn lộn với môi trường vănhóa “đời sống văn hóa là những yếu tố văn hóa vật chất và tinh thần nằm trong cảnhquan vănhóa…”.

NCS dựa vào quan niệm về ĐSVH theo nghĩa “hẹp” của Viện Văn hóa- BộVăn hóa (đã trình bày ở trên) để đưa ra quan niệm về đời sống văn hóa sau

đây:Đờisống văn hóa là tổng thể sống động những hoạt động tinh thần của con

người (cá nhân và cộng đồng) trong thời gian rỗi là chủ yếu, bao gồm: sáng tạo,biểu hiện, truyền bá, thưởng thức, tiêu dùng … các sản phẩm văn hóa nhằm thỏamãn nhu cầu tinh thần của con người.

Quan niệm mà NCS đưa ra có những nội dung đáng chú ý sau:

- Đời sống văn hóa là tổng thể sống động những hoạt động tinh thần trongthời gian rỗi là chủ yếu Như vậy, ĐSVH gắn với hoạt động tinh thần hay nói cáchkhác ĐSVH được dệt nên bởi hoạt động tinhthần.

Song có những hoạt động tinh thần không thuộc về ĐSVH khi nó đượctiến hành trong thời gian tất yếu (thời gian lao động tất yếu, bắt buộc của cá nhânhoặc cộng đồng) như các hoạt động học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thậmchí sáng tạo nghệ thuật do nghĩa vụ mà chủ thể của nó phải làm Ngược lại cónhững hoạt động tinh thần tuy diễn ra trong thời gian tất yếu như hoạt động tínngưỡng, tôn giáo, lễ hội, ma chay, cưới xin,… lại thuộc về ĐSVH vì nó thể hiệnnhu cầu tinh thần, tâm linh của con người một cách tự do, tự nguyện Về phươngdiện xã hội, thời gian dành cho các hoạt động trên cũng là thời gian “rỗi” mà xã hộitạo được, khi người ta có thể rút bớt được thời gian lao động tấtyếu.

- Đời sống văn hóa là những hoạt động văn hóa tinh thần, nên chủ thể hoạtđộng (con người văn hóa), thiết chế, thể chế văn hóa (cơ sở vật chất, bộ máytổchức,quảnlývănhóa)tuyrấtcầnthiếtchohoạtđộngvănhóanhưngkhôngđượccoi làyếutốcủa đời sống văn hóa Vì chúng là cácyếutố tĩnh,yếutố có sẵn thuộc về môi trườngvăn hóa - bảo đảm chohoạtđộng văn hóa diễn ra Dovậy,khi nghiên cứu, khảo sátĐSVH nếu cần thiết có thể đề cập đến cácyếutố đó nhưnhữngtiềnđềquantrọng.Ngượclạicáchoạtđộngxâydựngcáccơsởvậtchất,bộmáyquảnlý,

Trang 25

Nhu cầu

thậm chí cảviệckiến tạomôitrường văn hóa lại được xem làhoạt độngvăn hóa thuộcĐSVH Bởi đó là một bộ phận hoạt động tinh thần của con người, biểu hiện sự sángtạo của con người Tóm lại, NCS sử dụng quan niệm “hẹp” về ĐSVH như trình bàyở trên làm cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề luận án là phùhợp.

1.2.1.2 Cơ cấu của đời sống vănhoá

Từnhậnthức trên đi đến việc xác lập cơ cấu(cấutrúc) của ĐSVH Theo NCS,các tác giả khi bàn về ĐSVH với nội dung quá rộng đã đưa ramộtcơ cấuđờisốngvănhóacũngrấtphứctạpvàchồnglấnsangnộidungv à cơcấucủamôitrường văn hóa,không gian văn hóa Chẳnghạn,tác giả Hoàng Vinh cho rằng đời sống văn hoá “phảicó bayếutố: sản phẩm văn hoá, thể chế văn hoá, các dạnghoạtđộng văn hoá và conngười vănhoá.Bayếutố ấy tạo thành cấu trúc của đời sống văn hoá” [104, tr 266].Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan lại đưa ra mộtmôhình cấu trúc đờisốngvăn hoágồm: conngườivăn hoá, nhu cầu văn hoá, hoạt động văn hoá và sản phẩm văn hoátác động lẫn nhau trong môi trường văn hoá Mô hình đó được sơ đồ hoá nhưsau:

vănhóa Con người

Hoạt độngvăn hóa

Sản phẩmvăn hóa

Điều đáng nói là các tác giả đã khẳng định “đời sống văn hoá là một tổng

Trang 26

thể/ phức hợphoạt độngcủa con người”, nhưng khi trình bày cấu trúc của ĐSVH thì

lại đưa cả những bộ phận không phải là hoạt động văn hoá vào (chủ thể văn hoá vàthiết chế văn hoá) Điều đó là khônglogic.

Do vậy, tác giả Đinh Thị Vân Chi cho rằng cơ cấu của ĐSVH chỉ có thể làcác hoạt động văn hóa trong thời gian rỗi, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của conngười Đó là:

“- Những hoạt động sáng tạo không vụ lợi các sản phẩm văn hoá: Làm thơ,viết truyện, sáng tác nhạc, vẽ tranh, chụp ảnh nghệ thuật…

- Những hoạt động truyền bá không vụ lợi đối với các sản phẩm văn hoá:biểu diễn văn nghệ, ngâm thơ, sinh hoạt câu lạc bộ nghệ thuật hoặc thể thao, chơitrò chơi, chơi thểthao…

- Những hoạt động thưởng thức sản phẩm văn hoá: nghe nhạc, xem ti vi,xem kịch, xem phim, đọc sách báo, dãngoại…

Trong cơ cấu ĐSVH không thể có thiết chế văn hoá và chủ thể văn hoá vì đókhông phải là các dạng hoạt động Nhưng để thực hiện hoá được ĐSVH thì rất cần2 yếu tố đó Để xây dựng ĐSVH cũngvậy.

Nghĩa là, khi nghiên cứu ĐSVH chúng ta hoàn toàn có thể xét đến chủ thểvăn hoá và thiết chế văn hoá, nhưng chỉ là khi bàn đến việc thực hiện và xây dựngĐSVH, chứ hoàn toàn không có nghĩa là chúng nằm trong cơ cấu của ĐSVH” [95].

Quan điểm của tác giả Đinh Thị Vân Chi phù hợp với quan niệm của tác giảHoàng Vinh về các “dạng hoạt động văn hoá phổ biến” Tác giả Hoàng Vinh viết:“có thể là một số dạng hoạt động văn hoá phổ biến như sau:

Trang 27

Như vậy, ĐSVH theo nghĩa “hẹp” thực chất là một bộ phận của ĐSVH theonghĩa rộng, bộ phận “hoạt động văn hóa phổ biến” của nó (như tác giả Hoàng Vinhquan niệm).

Trong mục 1.2.1.1, NCS đã sử dụng quan điểm của Viện Văn hóa - Bộ Vănhóa và Đinh Thị Vân Chi về ĐSVH để nghiên cứu đề tài luận án nên cũng tán thànhcách chia cơ cấu ĐSVH của tác giả dựa vào các dạng hoạt động văn hóa chung.Song, NCS cho rằng tác giả Hoàng Vinh đưa ra cơ cấu các dạng hoạt động văn hoácụthểhơn,phongphúhơn(vàcũngkhôngmâuthuẫnvớitácgiảĐinhThịVânChi) Dovậy,trongluận án nghiên cứu sinh dựa trên cơ cấu các dạng hoạtđộngvăn hoá của tác giảHoàng Vinh là cơ bản Tất nhiên như phần phạm vi nghiên cứu (ở phần mở đầu),nghiên cứu sinh chỉ đi sâu vào hai dạnghoạtđộng trong ĐSVH của cư dân ven biểnHà Tĩnh là: hoạt động tín ngưỡng, lễhội,phong tục (có tính truyền thống)vàhoạtđộngtiêudùngvănhoá(cótínhđươngđại)màthôi.

1.2.2 Quan niệm về biến đổi vănhoá

Để nhận diện xu hướng vận động, biến đổi đời sống văn hoá cần chỉ rõnộihàm khái niệm biến đổi văn hoá và tính tất yếu khách quan của sự biến đổi đờisốngvăn hoá của mỗi vùng, miền, mỗi quốc gia dân tộc nói riêng và nhân loại nóichung.Biến đổi văn hoá (cultural change) là chủ đề nghiên cứu rộng của nhiềungành khoa học: văn hoá học, xã hội học, nhân học Theo Từ điển Nhân học, biếnđổi văn hoá là quá trình vận động của tất cả các xã hội Có rất nhiều nhà khoa họcđã nghiên cứu về biến đổi văn hoá và đều có điểm chung giống nhau khi cho rằngkhông có nền văn hoá nào đứng yên một chỗ, cũng như không có một nền văn hoánào không có sự thay đổi gì so với thời kỳ khai nguyên của nó Có thể điểm quaquan điểm về sự biến đổi văn hoá: Ngay từ thế kỷ XIX, các nhà khoa học khởixướng thuyết tiến hoá lụận là E.B.Tylor và L Morgan cho rằng: “Sự phát triển tiếnbộ tiến hoá của các nền văn hoá là xu hướng chính trong lịch sử loài người.Xuhướngpháttriểnnàylàrấthiểnnhiên,vìrằng cónhiềudữkiệntheotínhliêntụccủanócóthểsắpxếpvàomộttrậttựxácđịnh,màkhôngthểlàmngượclại”[109,tr.53].

Cuối thế kỷ XIX, thuyết truyền bá luận ra đời và phát triển phổ biến ở các

nước Âu - Mỹ Tác giả Ph.Ratxen, người Đức trong cuốnĐịa lý học nhân loại

Trang 28

Nhập môn dân tộc họcđã có những kết luận về sự truyền bá các nền văn hoá trong

không gian, về sự hình thành và nguồn gốc của chúng Ph.Ratxen nhìn nhận nguồngốc cơ bản của những biến đổi trong các nền văn hoá là ở những tiếp xúc qua lạigiữa chúng Các đại biểu của xu hướng truyền bá luận cho rằng: truyền bá, tiếp xúc,đụng chạm, hấp thụ, thiên di văn hoá là nội dung chủ yếu của quá trình lịch sử Nhưvậy, quan điểm nghiên cứu về biến đổi văn hoá của các nhà truyền bá luận đối lậpvới quan điểm của các nhà tiến hoá luận.

Từ năm 1920 đến năm 1950, một phương pháp tiếp cận biến đổi văn hoá cóảnh hưởng lớn ở nước Anh là thuyết chức năng, trong đó phải kể đến hai nhànghiên cứu Radcliffe Brown và Malinowski Theo quan điểm của các nhà chứcnăng luận, một nền văn hoá thay đổi khi nó chịu những tác động bên ngoài Đưa raquan điểm này, các nhà chức năng luận không có ý định nghiên cứu sự thay đổi cácmối quan hệ xã hội, mà ý định của họ chính là nghiên cứu mối quan hệ qua lại vềchức năng của các hệ thống văn hoá, xã hội, chứ không phải nghiên cứu cách thứchệ thống này được thayđổi.

Đến năm 1955, phương pháp tiếp cận biến đổi văn hoá khác trong nhân họcBắc Mỹ về sinh thái văn hoá đã được Julian Steward khởi xướng, năm 1960phương pháp này đã có ảnh hưởng lớn ở cả khu vực và trên thế giới Julian Stewardcho rằng, biến đổi có thể là một sản phẩm ngẫu nhiên của lịch sử hay sự kiện tìnhcờ do tiếp xúc giữa các nền văn hoá với nhau Ông đưa ra nhiều nghiên cứu đểchứng minh rằng, biến đổi văn hoá có thể được giải thích chủ yếu xét về sự thíchnghi tiến bộ của một nền văn hoá nào đó với môi trường củachúng.

Biến đổi văn hoá diễn ra theo nhiều chiều và nhiều cấp độ khác nhau Tuynhiên, đã có sự tương đối thống nhất về định nghĩa trong các cuốn Từ điển các kháiniệm nhân học văn hoá, Robert H.Winthdrop đã nêu rõ: “Biến đổi văn hoá bao hàmnhững sự chia sẻ, những sự biến đồi tương đối lâu dài của những mô hình ứng xửvà niềm tin văn hoá Nhìn ở khía cạnh lịch sử, xã hội nào cũng biểu lộ những sựbiến đổi, cũng trộn lẫn những sự tiếp nối và biến đổi” [110,tr.65-66].

Trong công trìnhBiến đổi văn hoá ở các làng quê hiện nay (trường hợp

làngĐồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh)(2009),

Trang 29

Nguyễn Thị Phương Châm đã chia cuốn sách thành 3 chương, trong đó, tác giảdành hẳn chương 1 viết về Biến đồi văn hoá: Những tiền đề lý thuyết và thực tiễn,theo Nguyễn Thị Phương Châm: “Dù còn rất nhiều quan điểm, những sự phân tíchkhác nhau về toàn cầu hoá và văn hoá, nhưng các nhà nghiên cứu có chung thốngnhất cho rằng sự biến đổi văn hoá là xu hướng tất yếu trong quá trình toàn cầu hoá,sự biến đổi ấy đã và đang diễn ra rất đa dạng, ở nhiều cấp độ và diễn ra theo nhiềuchiều hướng khác nhau” [11,tr.17].

Theo Nguyễn Thị Phương Châm: “Biến đổi văn hoá được hiểu là quá trìnhvận động của các xã hội ( ) Để nghiên cứu các chiều cạnh của biến đổi văn hoá,các nhà nhân học, xã hội học, văn hoá học thường gắn nó với phát triển, với toàncầu hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, công nghiệp hoá ( ) Ở mức độ cụ thể hơn, sựbiến đổi văn hoá được tìm hiểu trong quá trình hiện đại hoá gắn với sự phát triểnkinh tế toàn cầu, đặc biệt ở những xã hội đang chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệpsang kinh tế công nghiệp, từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại”[11,tr 9, 11,18] Nghiên cứu biến đổi văn hoá ở nước ta hiện nay, tác giả viết: Công cuộc đổimới bắt đầu từ năm 1986 mang theo làn gió mới đến cho sự thay da đổi thịt ở cáclàng quê ( ) Tìm hiểu về những sự biến đổi văn hoá ở các làng quê, đặt làng trongcác dòng chảy kinh tế, xã hội và văn hoá là vấn đề trọng tâm trong các nghiên cứuvề làng Việt châu thổ sông Hồng trong hai thập kỷ qua” [11, tr.47 -48].

Những nghiên cứu của các tác giả trên đều dễ dàng nhận thấy một điểmchung về biến đổi văn hoá, rằng biến đổi văn hoá là một hiện tượng phổ biến, là mộtbước tiến bộ trong sự phát triển của dân tộc và nhân loại; biến đổi văn hoá là do quátrình thay đổi phương thức sản xuất, kỹ thuật sản xuất, dẫn đến thay đổi nếp nghĩ,nếp sống, đời sống tinh thần phù hợp với những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hộitrong từng giai đoạn lịch sử nhất định của mỗi dân tộc.

Nghiên cứu biến đổi văn hoá của cư dân vùng ven biển Hà Tĩnh là nghiêncứu về biến đổi văn hoá truyền thống (chủ yếu là tín ngưỡng, lễ hội, phong tục) vàtiêu dùng văn hoá (sản phẩm, phương thức tiêu dùng) trong đời sống của họ nhưphần phạm vi nghiên cứu đã đềcập.

Trang 30

1.2.3 Quan niệm về tiêu dùng vănhoá

Khi bàn về văn hoá tiêu dùng, tác giả Lê Như Hoa cho rằng: “Tiêu dùng

vănhoá tức là dùng những sản phẩm văn hoá (được sản xuất ra trong lĩnh vực tinhthần) vào sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho sinh hoạt cá nhân, gia đình, cộngđồng; vào mục đích văn hoá nhằm hoàn thiện nhân cách người, gia đình,cộngđồng”[38] Từ quan niệm trên có thể hiểu, tiêu dùng văn hoá là cách thức sử

dụng các sản phẩm văn hoá dưới dạng tinh thần trong đời sống thường nhật, việctiêu dùngnày gópphần không nhỏ vào việc nâng cao ý thức và giá trị về mặt nhâncách của người tiêudùng.

Tác giả Nguyễn Tiến Mạnh cho rằng: “Tiêu dùng văn hoá là một khái niệmchỉ một loại tiêu dùng mà ở đó, thông qua việc dùng các sản phẩm văn hoá hoặcdịch vụ văn hoá mà nhu cầu tinh thần của con người được thoả mãn, đáp ứng” [53].Theo đó, tiêu dùng văn hoá thể hiện trong một số lĩnh vực chủ yếu như: Du lịch, thểdục thể thao, văn hoá, nghệ thuật giải trí, giáo dục… Trong bối cảnh hiện nay, tiêudùng văn hoá còn được hiểu chính là tính trào lưu, phổ biến, tính khoa học kỹ thuật,tính đại chúng và tính toàn cầu hoá Từ khái niệm nêu trên cho thấy, tiêu dùng vănhoá là đề cập đến sản phẩm văn hoá tinh thần và dịch vụ văn hoá tinh thần đượcngười tiêu dùng văn hoá đánh giá cao, họ được sở hữu, tiêu dùng và thưởng thứcthông qua phương tiện tiêu dùng và cách thức tiêudùng.

Từ những quan điểm của các tác giả đi trước viết về tiêu dùng văn hoá, NCSthấy rằng, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tiêu dùng văn hoá đều có tính đặc trưngcủa thời đại và đa phần là theo chiều hướng phát triển hướng tới tương lai Tuynhiên, tiêu dùng văn hoá dù ở thời đại nào đi chăng nữa thì cũng cần phải có điềukiện để tồn tại và phát triển, đó là điều kiện kinh tế và sự phát triển của khoa họccông nghệ Điều kiện kinh tế sẽ quyết định đến mức độ, số lượng, chất lượng trongtiêu dùng văn hoá của chủ thể văn hoá Song các yếu tố về kinh tế chịu sự chi phốicủa yếu tố khoa học công nghệ, bởi trên thực tế khi khoa học công nghệ chưa pháttriển, chưa sản xuất ra các sản phẩm hiện đại thì tiêu dùng văn hoá chỉ ở một mứcđộ nhấtđịnh.

Từ những quan niệm về tiêu dùng văn hoá của các tác giả đi trước đã trình

Trang 31

bày ở trên, trong phạm vi nội dung của luận án, tiêu dùng văn hoá được NCS đề cập

làviệc sử dụng những sản phẩm văn hoá để đáp ứng, thoả mãn nhu cầu tinhthần

của cư dân hiện nay, và việc tiêu dùng sản phẩm văn hoá này cũng chỉ đề cậpđến tiêu dùng sản phẩm tinh thần, gắn liền với sản phẩm tinh thần là công cụphương tiện tiêu dùng văn hoá và phương thức tiêu dùng văn hoá Chẳng hạn,

trong tiêu dùng trực tiếp sản phẩm văn hoá như: tiêu dùng các chương trình truyềnhình, phim ảnh, phần mềm trò chơi điện tử, sách báo, tạp chí và cũng bao gồm cácloại sản phẩm phương tiện phục vụ tiêu dùng sản phẩmvănhoá liên quan cần cónhư: Ti vi, đầu đĩa, máy tính… và hàng loạt hệ thống cơ sở thiết chế văn hoá như:thư viện, nhà triển lãm trưng bày, nhà hát, rạp chiếu phim…

Việc nhận diện sự tiêu dùng (hành vi tiêu dùng) văn hoá của cư dân, có thểđược xem xét trên nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau dựa vào các tiêu chí khácnhau Căn cứ vào đối tượng (chủ thể) tiêu dùng, chúng ta có: tiêu dùng cá nhân, tiêudùng cộng đồng, tiêu dùng nhóm Trong tiêu dùng nhóm, có thể được phân thànhcác nhóm dựa vào lứa tuổi (trẻ em, thanh niên, người già…), dựa vào nghề nghiệp(sinh viên, công nhân, ngư dân,…), dựa vào mức sống (giàu, nghèo,…) Căn cứ vàophương thức tiêu dùng, ta có: đọc, nghe - nhìn, tổng hợp,… Căn cứ vào nội dung,giá trị của sản phẩm văn hoá, có: văn hoá truyền thống, văn hoá hiện đại,… Căn cứvào phương tiện chuyển tải, có: đài, ti vi, truyền hình cáp, mạng Internet,… Căn cứvào không gian tiêu dùng, có: tiêu dùng tại gia đình, tiêu dùng tại địa điểm côngcộng Căn cứ vào thời gian rỗi, có: tiêu dùng hàng ngày, tiêu dùng hàng tuần, tháng,năm Căn cứ vào loại hình sản phẩm văn hoá, có: văn nghệ, thể thao, vui chơi giảitrí,… Căn cứ vào loại hình nghệ thuật, có: phim (điện ảnh), ca nhạc,… Trong luậnán, tiêu dùng văn hoá của cư dân ven biển Hà Tĩnh hiện nay được nhận diện dựatrên tiêu chí không gian tiêu dùng, gồm có: tiêu dùng văn hoá tại gia đình và tiêudùng văn hoá tại các địa điểm công cộng Tuy nhiên, dù cách phân loại dựa vào tiêuchí nào cũng chỉ mang tính tương đối, vì trong hình thức phân loại này lại mang đặcđiểm của cách phân loại kia Do đó, mặc dù luận án dựa vào tiêu chí không gian,nhưng trong từng địa điểm không gian đó, lại được đề cập dựa trên phương tiệnchuyển tải Vì vậy, sự phân loại ở đây chỉ có ý nghĩa giúp người nghiên cứu dễdàng

Trang 32

hơn trong quá trình tiếp cận vấn đề nghiên cứu Từ đó có thể thấy được mức độ,chất lượng, thị hiếu cũng như tác động của tiêu dùng sản phẩm văn hoá đến các chủthể văn hoá đang tụ cư tại vùng ven biển Hà Tĩnh trong giai đoạn hiệnnay.

1.2.4 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đạihóa

Theo cách hiểu cổ điển, công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất và sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên phát triển của ngành công nghiệp cơkhí Trong thời đại ngày nay, CNH được hiểu không chỉ là quá trình chuyển dịch từnền kinh tế trong đó nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệplà chủ đạo, mà CNH còn được hiểu là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp(hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hộicông nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh côngnghiệp.

Hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng và trang bị các thành tựu khoahọc và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàquá trình kinh tế-xã hội nói chung Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, HĐH là quátrình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại Về ýnghĩa kinh tế-xã hội, HĐH được giải thích là quá trình chuyển dịch căn bản từ xãhội truyền thống sang xã hội hiện đại Trong thời đại ngày nay, cũng có thể nói rằngHĐH tương ứng với thời kỳ tri thứchóa.

Ở nước ta, thường sử dụng cả cụm từ CNH, HĐH với cách hiểu công nghiệphóa và hiện đại hóa luôn luôn gắn kết với nhau trong cùng một quá trình Sự nghiệpCNH, HĐH ở nước ta bắt đầu được khởi xướng từ những năm cuối của thế kỷ XX.Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) diễn ra vàongày 25/7/1994, thảo luận và thông qua Nghị quyết về “Phát triển công nghiệp,công nghệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấpcông nhân trong giai đoạn mới” Hội nghị lần thứ bảy cũng đã đưa ra định nghĩa vềCNH, HĐH là: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từsử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùngvớicô ng nghệ, ph ươ ng tiệnvà phương p háp tiênti ến, hiệnđại , dựa t rê ns ự

Trang 33

phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất laođộng xã hội cao”[23] Từ điển Bách khoa Việt Nam đã trích định nghĩa này làmkhái niệm CNH, HĐH có bổ sung: “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ViệtNam hiện nay lấy CNH gắn với HĐH đất nước” là “Quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từsử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sựphát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất laođộng xã hội cao Quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng nền côngnghiệp đại cơ khí có khả năng cải tạo (trước hết là nền nông nghiệp và toàn bộ nềnkinh tế quốc dân) nhằm biến một nước kinh tế chậm phát triển, sản xuất nhỏ là phổbiến sang nền sản xuất lớn sang chuyên môn hóa, hiện đại hóa”[40,tr.732].

Theo quan niệm trên, nội dung CNH, HĐH chủ yếu ở nước ta gồm:

- Thực hiện cuộc cách mạng khoa học-công nghệ để xây dựng cơ sở vật kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sảnxuất.

chất Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xãhội.

Để thực hiện hai nội dung trên, nội dung cụ thể được xác định ở những nămtrước mắt là: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộcác vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân; phát triển nhanh hơn công nghiệp,xây dựng và dịch vụ; phát triển kinh tế vùng; phát triển kinh tế biển.

Như vậy, phát triển kinh tế biển được xác định là một trong những nội dungtrước mắt của CNH, HĐH đất nước “Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốcgia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh vàhợp tác quốc tế”[25].

Có thể nói, sự tác động của CNH, HĐH một mặt làm cho đời sống văn hóacủa cư dân ven biển Hà Tĩnh được nâng cao, tạo ra nhiều cơ hội mới trong giao lưu,tiếp biến, sáng tạo,…Nhưng, mặt khác cũng đưa đến những thách thức mới trongđời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ CNH,HĐH.

Trang 34

1.2.5 Quan niệm vùng và vùng ven biển HàTĩnh

1.2.5.1 Quan niệmvùng

Vùnglà một thuật ngữ được luận bàn khá nhiều ở nước ta cũng như ở một sốnướctrênthếgiới,nhiềunhấtlàvàonhữngnămcuốicủathếkỷXIX,đầuthếkỷXX Tuy nhiên,việc luận bàn này vẫn chưa đưa đếnmộtkhái niệm đồngnhất,dođócáchhiểuvàápdụngthuậtngữ“vùng”vàothựctiễnởnướctavẫncònrấtkhácnhau.

Trong các văn bản của nhà nước “vùng” được dùng để chỉ một không gianđịa lý nhất định có tính xa xôi hẻo lánh, cách trở về khoảng cách giữa vùngđóđếnvới nơi trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá, như “vùng sâu”, “vùngxa”,…“Vùng” cókhiđượcdùngđểchỉmộtkhônggianlãnhthổ,baogồmnhiềutỉnhmàcáctỉnhđó cóchung đặc điểm hoặc một số đặc điểm nhấtđịnhnào đó, như: vùng Bắc Bộ, vùng TâyBắc, vùng Bắc Trung Bộ,C á c h s ử d ụ n g n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ nt r o n g l ị c h s ử p h â n

vùng của nước ta nhằm chủ yếu phục vụ cho mục đích quản lý.

Trong dân gian thuật ngữ “vùng” được sử dụng để chỉ một khu vực có mứcđộ rộng, hẹp khác nhau, như “vùng Hưng Yên”, “vùng Nghệ Tĩnh”, “vùng HảiPhòng”, “vùng Hà Tĩnh”, “vùng Nghi Xuân”, “vùng Đức Thọ”, “vùng Cầu Giấy”,… Cũng trong dân gian, từ xa xưa đã từng gọi cácmiền,cácvùngtrong cả nước bằngtừ xứ: xứ Đông, xứ Đoài, xứ Nam, xứ Bắc, xứ Thanh, xứ Nghệ, xứ Quảng,…Vớiquanniệmvùngtheonghĩanàykhôngchỉđơnthuầndựatrêncáinhìn

Như vậy, sự khác nhau về khái niệm “vùng” được thể hiện trong cách nói,cách sử dụng của người dân, cho đến sự phân chia, hoạch định vùng trong côngtác quản lý của các cấp quản lý Sau đó giới khoa học đã quantâmđến vấn đề này.Xu hướng chung của các nhà khoa học đều bắt đầu từ việc đề cập khái niệm, tiêuchí phân vùng và việc phân nước ta ra các vùng khác nhau dựa trên những tiêu chínhấtđịnh.

Trong công trình “Chấn hưng các vùng và tiểu vùng văn hoá”, các tác giả

cho rằng: Vùng (Region) là một khu vực địa lý (vùng đất, vùng trời, vùng biển),không gắn với sự trực thuộc về mặt hành chính, lãnh thổ (Territoire) thì được hiểulà một vùng địa lý trực thuộc vào một cơ quanhànhchính Do đó trongmột lãnhthổ

Trang 35

có thể có nhiều vùng và trong một vùng có thể gồm nhiều lãnh thổ [106, tr 88-89].Từ cách gọi vùng trong dân gian, cách phân vùng trong lịch sử quản lý, đếnquan niệm vùng của các nhà khoa học, cho thấy “vùng” thực chất là việc phân chiakhông gian lãnh thổ ra những đơn vị có mức độ rộng, hẹp khác nhau (tuỳ vào mụcđích của việc phân vùng), mà ở đó có chung đặc điểm hoặc một số đặc điểm nhấtđịnh, thường là để phục vụ cho một mục đích nào đó Do đó, phân vùng là sảnphẩm của tư duy khoa học, dựa trên một số tiêu chí và phương pháp mà người làmcông tác nghiên cứu đã lựa chọn Vì vậy trên cùng một lãnh thổ, có thể có nhiều sơđồ phân vùng khác nhau và khó có thể có một sự phân vùng “khách quan” tuyệt đối.Tuy nhiên, cũng có thể coi vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia có một sắcthái đặc thù nhất định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệ tươngđối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó cũng như những mối quan hệ cóchọn lọc với các không gian các cấp bênngoài.

1.2.5.2 Vùng ven biển HàTĩnh

Về vùng ven biển,đượchiểu không chỉ là vùng nước chạy cặp bờ biển, chịuảnh hưởng của biển rõ rệt mà còn bao gồm cảdảiđất liền ven biển bị ảnh hưởng trựctiếp và gián tiếp của biển Thí dụ như vùng các cửa sông bị tác động bởi mực thủytriều lên, xuống, theo đó mangtheonguồn lợi từ biển vào sông, từ sông ra biển Vềmặt đời sống vùng ven biển không chỉ có nghề cá mà ởđấycòncó sản xuất nôngnghiệp, làm muối, và các nghề thủ công liên quan như: làm câu, đan lưới, đóngthuyền Về mặt đời sốngvănhóa vùng ven biển là vùng mà các cư dân có tập tụcchỉ dùng các sản phẩm từ biển, bị chi phối bởi “lịch con nước” và bởi các tín niệmtừ biển như tập tục thờ cá Ông(Voi) Với các yếu tố như vừa đề cập màtùytheo đặcđiểm địa lý cụ thể ở từng nơi, vùng ven biển có thể ănsâuvào trong đất liền ở cácmức độ rộng, hẹp khác nhau, có nơi ăn sâu vào trong đất liền hàng chục ki lomét…

Theo như những gì đã đề cập trên đây,vùng ven biển được đề cập trongluận

án làmộtkhu vực (không gian) địa lý (vùng đất) nằm dọc bờ biển HàTĩnh,khônggắnvớisựtrựcthuộcvềmặthànhchínhlãnhthổ,đ ư ợ c kéodàitừ

Trang 36

đầu tỉnh đến cuối tỉnh Hà Tĩnh, đi qua lãnhthổcủa 5 huyện Nghi Xuân, Lộc Hà,Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh.Đâycũng là một trong “bốn dạng địa hình cơ bảnở Hà Tĩnh” là: vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng (nội đồng) và vùng venbiển [15,tr.48].

Căn cứ vào các yếu tố trên, vùng ven biển Hà Tĩnh hiện nay có 35 xã: XuânHội, Xuân Trường, Xuân Đan, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, Xuân Thành, CổĐạm, Xuân Liên, Cương Gián (thuộc huyện Nghi Xuân), Thịnh Lộc, Thạch Kim,Thạch Bằng, Thạch Châu, Mai Phụ, Hộ Độ (thuộc huyện Lộc Hà), Thạch Bàn,Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Trị, Thạch Văn, Thạch Hội (thuộc huyện Thạch Hà),Cẩm Hoà, Cẩm Dương, thị trấn Thiên Cầm, Cẩm Nhượng, Cẩm Lĩnh (thuộc huyệnCẩm Xuyên), Kỳ Xuân, Kỳ Phú, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Hà, Kỳ Lợi, Kỳ Phương,Kỳ Nam (thuộc huyện Kỳ Anh) Các xã ven biển Hà Tĩnh đều chịu sự tác động vàảnh hưởng trực tiếp của môi trường biển.

1.3 Khái quát về vùng ven biển HàTĩnh

1.3.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế và vănhoá

1.3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tựnhiên

TỉnhHà Tĩnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung bộcó toạ độ địa lý từ 17053'50''đến 18045'40'' vĩ độ Bắc và 105005'50'' đến 106o30'20'' kinh độ Đông, cách thủ đôHàNội340 km về phía Nam, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh QuảngBình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây là dãy Trường Sơn tiếp giáp với nướcCộng hoà dân chủ nhân dân Lào Diện tích đất tự nhiên 6.025,6 km2, chiếm khoảng1,7% diện tích toàn quốc Địa hình Hà Tĩnh hẹp và dốc nghiêng dần từ Tây sangĐông, ở phía Tây có nhiều dãy núi cao; phía dưới là vùng đồi thấp giống bát úp;tiếp nữa là dảiđồng bằngnhỏ hẹp chạy ra biển; sau cùng là những bãi cát ven biểnvới nhiều vũng,vịnh Nhìn tổng thể địa hình Hà Tĩnh có 4 dạng: vùng núi, vùng đồitrung du, vùng đồng bằng (nội đồng) và vùng venbiển.

Vùng ven biển Hà Tĩnh chiếm chưa đến 10% diện tích của tỉnh, bờ biển dài137km, địa hình trung bình cao trên dưới 3m so với mực nước biển, bị uốn lượntheo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam cànghẹp.

Trang 37

Phía Bắc giáp vùng biển của tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp vùng biển của tỉnhQuảng Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây là vùng nội đồng nhỏ hẹp bị chiacắt bởi các dãy núi, sông suối Dọc bờ biển Hà Tĩnh có bốn cửa sông (cửa biển) làCửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu Ven biển Hà Tĩnh có nhiều dãy núinhô ra tận biển, nhiều nhất là ở bờ biển phía nam (từ huyện Thạch Hà trở vào) như:núi Nam Giới (Thạch Bàn, Thạch Hà), núi Thiên Cầm (thị trấn Thiên Cầm, CẩmXuyên), núi Bàn Độ, núi Cao Vọng, núi Chóp Cờ (núi Kỳ Đầu), Đèo Ngang (huyệnKỳ Anh) Ngược lại với bờ biển phía nam, bờ biển phía bắc (thuộc địa phận huyệnNghi Xuân) địa hình tương đối bằng phẳng, không có núi, với chiều dài 32km, đượcngăn cách với bờ biển của huyện Lộc Hà bởi ngọn Hồng Lĩnh Các ngọn núi dọc bờbiển Hà Tĩnh không cao lắm.

Về khí hậu, vùng ven biển Hà Tĩnh có chung một đặc điểm khí hậu của tỉnh,nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu miền Bắc,Nhiệt độ bình quân ở Hà Tĩnh thường cao, nhiệt độ không khí vào mùa đông chênhlệch thấp hơn mùa hè, bình quân mùa đông thường từ 18 - 22oC, mùa hè từ 25,5 -33oC Vùng ven biển Hà Tĩnh, cũng như Hà Tĩnh nói chung có lượng mưa nhiều,trừ một phần nhỏ ở phía bắc, còn lại các vùng khác có lượng mưa bình quân hàngnăm đều trên 2000mm, cá biệt có nơi trên3000mm.

Biển Hà Tĩnh có diện tích thềm lục địa 18.400 km2, có hai dòng hải lưu nóngấm, mát lạnh chảy ngược, hoà trộn vào nhau Một dòng cách ven bờ khoảng 30 -40km, một dòng ở ngoài và sâu hơn Vùng biển có hai khối nước hỗn hợp pha trộnthường nằm ở độ sâu 20 - 30m, vùng này cá thường tập trung sinh sống Nhiệt độnước bề mặt cũng thay đổi theo mùa, nhiệt độ cực đại vào tháng 7, tháng 8 có giá trịtuyệt đối khoảng 30 - 31oC và cực tiểu vào tháng 12 đến tháng 3 khoảng 18 - 22oC,nhiệt độ nước cũng tăng dần lên theo hướng Nam và Đông Nam Biển Hà Tĩnh cónhiều đảo nhỏ nằm ở gần bờ: Cách bờ biển huyện Nghi Xuân 4km có hòn Nồm,hòn Lạp; ngoài khơi Cửa Nhượng huyện Cẩm Xuyên cách bờ 5km có hòn Én, cáchbờ 2km có hòn Bơớc; ở phía nam huyện Kỳ Anh cách bờ biển xã Kỳ Lợi 4km cóđảo Sơn Dương độ cao 123m, xa hơn phía Đông có hònChim,…

Trang 38

Vùng biển Hà Tĩnh có chế độ thuỷ triều, độ sâu, địa mạo, địa hình, đườngđẳng sâu đáy biển, gió mùa Đông Bắc nên có đầy đủ thực vật phù du của VịnhBắc Bộ, với 193 loài tảo, lượng phù sa của vùng sông Hồng, sông Mã, sông Cả(sông Lam) tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loại hải sản sinh sống, cư trú Do đóbiển Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về hải sản, trữ lượng cá ước tính 86.000 tấn (trữlượng cá đáy 45.000 tấn, cá nổi 41.000 tấn), trong đó có khả năng cho phép đánhbắt 54.000 tấn/năm, có 267 loài cá thuộc 97họ,trong đó có 60 loài có giá trị kinh tếcao Trữ lượng tôm khoảng 500 - 600 tấn, có 27 loài tôm, trữ lượng mực vùng lộng3.000 - 3.500tấn,…

Ngoài ra, do đặc điểm tự nhiên, địa hình, cấu tạo, vùng ven biển Hà Tĩnhcòn có tiềm năng lớn về các mặt, như: có nhiều bãi biển đẹp có thể đầu tư xây dựngcác khu du lịch- đô thị ven biển như: bãi biển Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên), bãibiển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân), bãi biển Đèo Con, bãi biển Kỳ Ninh (huyệnKỳ Anh), bãi biển Thạch Bằng (huyện Lộc Hà), bãi biển Thạch Hải (huyện ThạchHà), có nhiều bãi triều, cồn cát, các vùng đất ngập nước, dải cát ven biển,… rấtthuận lợi cho việc sản xuất muối và nuôi trồng thuỷ hải sản mặn, lợ,…Vùng biểnHà Tĩnh còn nằm ở vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hải và giaothương quốc tế, đó là: nằm trên hành lang của các tuyến hàng hải quốc tế, là cửangõ ra biển của Lào và Thái Lan thông qua QL12A, có đường QL1A, xa lộ BắcNam đi qua (và tương lai sẽ đấu nối với đường sắt Quốc gia) Ven biển Hà Tĩnh cótiềm năng về hệ thống các cảng biển, gồm: Cảng thương mại Xuân Hải (hiện có 2bến được thiết kế cho tàu trọng tải 1.000DWT), Cảng cá cửa Sót, cảng cá CẩmNhượng, cảng cá Xuân Hội, cảng cá cửa Khẩu, … đặc biệt có cụm cảng nước sâuVũng Áng - Sơn Dương, là cảng biển quốc tế có khả năng tiếp nhận tàu từ 5 đến 20vạn tấn, … Ven biển Hà Tĩnh có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản lớn, như: Mỏsắt Thạch Khê có trữ lượng khoảng 544 triệu tấn, có hàm lượng Fe 61,39 đến62,38%; quặng Titan ở ven biển Kỳ Anh có trữ lượng trên 5,3 triệu tấn, thuộcloạiquặnggiàu, hàm lượng Ilmenite từ 63,3 đến 147,4kg/m3, Zircon từ 3-5,2kg/m3 Từ năm1999 đến nay đã tiến hành khai thác khoáng sản ven biển gồm sản phẩm từ Titanv à

Trang 39

hiện tại đang tiến hành khai thác mỏ sắt Thạch Khê.

Với sự phong phú về tiềm năng, lợi thế, vùng ven biển Hà Tĩnh trong thời kỳCNH, HĐH đang trở thành khu kinh tế trọng điểm của Bắc Trung bộ, thu hút mạnhmẽ nguồn đầu tư trong nước và nguồn đầu tư từ nước ngoài Thực trạng đó làm chovùng ven biển Hà Tĩnh từ chỗ thuần nhất về nền kinh tế, văn hoá, đang từng bướcđược phân hoá thành các khu kinh tế mới với những nét đặc thù của thời kỳ CNH,HĐH Hiện nay, ở vùng ven biển Hà Tĩnh hình thành các khu kinh tế mới đó là: khukinh tế đánh bắt, tập trung ở các xã cửa biển (Xuân Hội, Thạch Kim, Cẩm Nhượng,Kỳ Ninh); khu kinh tế du lịch, tập trung ở các xã có bãi biển đẹp (Xuân Thành,Thạch Bằng, Thiên Cầm, Đèo Con,…); khu kinh tế công nghiệp, tập trung ở địa bàngiàu tài nguyên khoáng sản với đặc điểm cửa biển sâu, giao thông thuận lợi, các tàuthuyền lớn ra vào dễ dàng, đó là các xã ven biển của huyện Kỳ Anh, nối liền vớicảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương, gồm có xã ven biển Kỳ Nam, Kỳ Phương,Kỳ Lợi, Kỳ Ninh,…

Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng, lợi thế, biển Hà Tĩnh cũng bị ảnhhưởng bởi điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết không thuận lợi, thường xuyênchịu ảnh hưởng của thiên tai; tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, dẫnđến tình trạng xâm thực biển diễn ra mạnh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngcộng đồng cư dân ven biển.

1.3.1.2 Đặc điểm dâncư

* Qúa trình hình thành cư dân vùng ven biển HàTĩnh

Các nguồn tư liệu cho biết Hà Tĩnh là vùng đất cổ Vào thời tiền sử đã có cưdân văn hoá Quỳnh Văn và cư dân văn hoá Bàu Tró cư trú, dấu vết để lại là các dichỉ khảo cổ mà các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên, thànhphố Hà Tĩnh, Can Lộc, Đức Thọ, Nghi Xuân và một số địa điểm ở Hương Sơn,Hương Khê,… Tất cả các di chỉ khảo cổ học đã cung cấp tư liệu để chứng minh cưdân văn hoá Sơn Vi, cư dân văn hoá Quỳnh Văn, cư dân văn hoá Bàu Tró từng sinhtồn và phát triển trên mảnh đất này Trong đó đặc biệt đáng chú ý là cư dân văn hoáQuỳnhVănvàcưdânvănhoáBàuTró,cưdâncủahainềnvănhoánàyđượccácnhà

Trang 40

nghiên cứu khẳng định là cư dân văn hoá biển Trong các đống di tồn mà cư dân củahai nền văn hoá Quỳnh Văn và Bàu Tró để lại có xương của các loài cá biển rất lớn,từdấuvếtđó,cácnhàkhoahọcchorằngcưdâncủahainềnvănhoánàyđãtiếnhành

đikhơi,đilộngvàhọđãđánhbắtcácloàicálớnởbiểnđểănvàđểlạixươngcủacácloàicá đó trongđống di tồn Hầu hết các địa điểm di chỉkhảocổ thuộc văn hoá Quỳnh Văn và vănhoá Bàu Tró tìm thấytrênđất Hà Tĩnh chỉcáchbờbiểnngày nay từ 4 - 12km, đó là: cácdi chỉ khảo cổ học ở Thạch Lạc, Thạch Lâm, Thạch Đài, ThạchVĩnhthuộchuyệnThạchHà; di tích Cẩm Thành ở huyện CẩmXuyên;ditíchbãi Phôi Phối huyệnNghi Xuân; di tích núi Nài - thành phố Hà Tĩnh, Căn cứ vàonhữngdi vật thu lượmđược cũng như độ dày tầng văn hoá vàmậtđộ phân bố dày đặc của 12 di chỉ khảo cổhọc thuộc nền văn hoá Bàu Trótrênđất HàTĩnh,cácnhàKhảocổhọcnhậnđịnh“cưdânvănhoáBàuTróđãcócuộcsốngđịnhcưlâudàitrên

Tưliệu lịchsử còncho biết,vàothời Hùng Vương vùngđấtHàTĩnhthuộcbộCửuĐức,mộttrong15bộcủanướcVănLang,núiHoànhSơn(ĐèoNgang)làbiêngiới phíaNam củanhà nước Văn Lang vớinhànướcHồTôn(saunàylànướcLâmẤp,rồiChăm-

Đến thời Bắc thuộc, một số tài liệu cho biết cư dân vùng ven biển Nghệ Tĩnh(bao gồm Hà Tĩnh và Nghệ An ngày nay), từ Quỳnh Lưu đến Kỳ Anh ngoài nghềtrồng lúa, đã dùng thuyền ra khơi đánh cá và biết phơi nước biển lấy muối Trải quacác triều đại phong kiến tự chủ “tại miền đất Hà Tĩnh đã có người Chiêm Thành(Chăm), người Trung Quốc (Hoa) và cả một số ít người Nhật đến cư trú, sinh sống,làm ăn, buôn bán Nhưng ngày nay con cháu họ đã Việt hoá và một bộ phận đã hồicư vào những năm sau Đại chiến Thế giới lần thứ hai Sự đan xen ấy còn để lại dấuấn văn hoá, tập tục của các dân tộc đó trong đời sống cư dân Hà Tĩnh” [87].

Các giai đoạn phát triển về sau, đặc biệt là dưới thời Lê, Nguyễn với nhiều lýdo như: “Tìm miền đất lạ”, lánh nạn giặc ngoại xâm, nội chiến giữa các triều đạiphong kiến, đi lính, đến làm quan,… cư dân một số nơi đến cư trú trên vùng đất HàTĩnh (thường là các cửa biển và vùng ven biển - vị trí thuận lợi trong giao thông

Ngày đăng: 25/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan