1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Kết Quả Thử Việc Khoa Quản Trị Kinh Doanh.pdf

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,39 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (8)
    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (8)
    • 1.2. Tầm nhìn (8)
    • 1.3. Sứ mạng (9)
    • 1.4. Biểu tượng (9)
    • 1.5. Slogan: “ UY TÍN CHẤT LƯỢNG – HỘI NHẬP” - (9)
    • 1.6. Tổ chức bộ máy Nhà trường (10)
      • 1.6.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (10)
      • 1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ các Phòng, Ban (10)
        • 1.6.2.1. Ban Giám Hiệu (10)
        • 1.6.2.2. Phòng Quản Lý Đào Tạo Và Nghiên Cứu Khoa Học (11)
        • 1.6.2.3. Phòng Hành Chính – Nhân Sự (15)
        • 1.6.2.4. Phòng Công Tác Sinh Viên Và Kết Nối Doanh Nghiệp (19)
        • 1.6.2.5. Phòng Tài Chính - Kế Toán (21)
        • 1.6.2.6. Phòng Đầu Tư Quản Trị (22)
        • 1.6.2.7. Phòng Khảo Thí Và Đảm Bảo Chất Lượng (25)
      • 1.6.3. Chức năng, nhiệm vụ của các Khoa, Bộ môn (27)
        • 1.6.3.1. Khoa Quản trị Kinh doanh (27)
        • 1.6.3.2. Khoa Tài Chính – Kế Toán (31)
        • 1.6.3.3. Khoa Thương Mại Quốc Tế (33)
        • 1.6.3.4. Khoa Ngoại Ngữ (35)
        • 1.6.3.5. Bộ Môn Chung (38)
        • 1.6.3.6. Cơ sở Cần Thơ (39)
  • 2. Chương trình đào tạo của Nhà trường (43)
    • 2.1. Thương mại điện tử (43)
      • 2.1.1. Mục tiêu chung (43)
      • 2.1.2. Chuẩn đầu ra ngành thương mại điện tử (44)
        • 2.1.2.1. Kiến thức (44)
        • 2.1.2.2. Kỹ năng (44)
        • 2.1.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (45)
    • 2.2. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (45)
      • 2.2.1. Mục tiêu chung (45)
      • 2.2.2. Chuẩn đầu ra ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (45)
        • 2.2.2.1. Kiến thức (45)
        • 2.2.2.2. Kỹ năng (46)
        • 2.2.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (46)
    • 2.3. Quản trị kinh doanh (47)
      • 2.3.1. Mục tiêu chung (47)
      • 2.3.2. Chuẩn đầu ra ngành quản trị kinh doanh (47)
        • 2.3.2.1. Kiến thức (47)
        • 2.3.2.2. Kỹ năng (48)
        • 2.3.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (50)
    • 2.4. Marketing thương mại (50)
      • 2.4.1. Mục tiêu chung (50)
      • 2.4.2. Chuẩn đầu ra ngành Marketing thương mại (50)
        • 2.4.2.1. Kiến thức (50)
        • 2.4.2.2. Kỹ năng (51)
        • 2.4.2.3. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (51)
    • 2.5. Quản trị khách sạn (52)
      • 2.5.1. Mục tiêu chung (52)
      • 2.5.2. Chuẩn đầu ra ngành quản trị khách sạn (52)
        • 2.5.2.1. Về kiến thức (52)
        • 2.5.2.2. Kỹ năng (53)
        • 2.5.2.3. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (53)
    • 2.6. Tài chính doanh nghiệp (53)
      • 2.6.1. Mục tiêu chung (53)
      • 2.6.2. Chuẩn đầu ra ngành tài chính doanh nghiệp (54)
        • 2.6.2.1. Về kiến thức (54)
        • 2.6.2.2. Về kỹ năng (54)
    • 2.7. Kế toán doanh nghiệp (54)
      • 2.7.1. Mục tiêu chung (54)
      • 2.7.2. Chuẩn đầu ra ngành kế toán doanh nghiệp (54)
        • 2.7.2.1. Về kiến thức (55)
        • 2.7.2.2. Về kỹ năng (55)
        • 2.7.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (55)
    • 2.8. Kinh doanh xuất nhập khẩu (55)
      • 2.8.1. Mục tiêu chung (55)
      • 2.8.2. Chuẩn đầu ra ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu (55)
        • 2.8.2.1. Về kiến thức (55)
        • 2.8.2.2. Kỹ năng (56)
        • 2.8.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (57)
    • 2.9. Logistics (57)
      • 2.9.1. Mục tiêu chung (57)
      • 2.9.2. Chuẩn đầu ra ngành Logistics (57)
        • 2.9.2.1. Về kiến thức (57)
        • 2.9.2.2. Kỹ năng (58)
        • 2.9.2.3. Khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (58)
    • 2.10. Tiếng Anh thương mại (58)
      • 2.10.1. Mục tiêu chung (58)
      • 2.10.2. Chuẩn đầu ra ngành Tiếng Anh thương mại (59)
        • 2.10.2.1. Về kiến thức (59)
        • 2.10.2.2. Về kỹ năng (59)
        • 2.10.2.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm (59)
  • 3. Thực hiện quy chế đào tạo của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội (59)
    • 3.1. Quy chế đào tạo của sinh viên (59)
      • 3.1.1. Học phần và tín chỉ (59)
      • 3.1.2. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập (60)
      • 3.1.3. Tổ chức quá trình đào tạo (60)
        • 3.1.3.1. Phân bổ thời gian đào tạo (60)
        • 3.1.3.2. Đăng ký nhập học (61)
        • 3.1.3.3. Tổ chức lớp học (61)
        • 3.1.3.4. Học cùng lúc 2 chương trình (62)
        • 3.1.3.5. Đăng ký khối lượng học tập (62)
        • 3.1.3.6. Rút bớt học phần đã đăng ký (63)
        • 3.1.3.7. Đăng ký học lại (63)
        • 3.1.3.8. Nghỉ ốm (64)
        • 3.1.3.9. Chuy ển ngành, nghề đào tạo (64)
        • 3.1.3.10. Chuyển trường (64)
      • 3.1.4. Kiểm tra, thi học phần và đánh giá kết quả học tập (65)
        • 3.1.4.1. Đánh giá học phần (65)
        • 3.1.4.2. Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và thi kết thúc học phần (66)
        • 3.1.4.3. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi và điều kiện dự thi kết thúc học phần (66)
        • 3.1.4.4. Cách tính điểm học phần (67)
        • 3.1.4.5. Cách tính điểm trung bình chung (68)
        • 3.1.4.6. Xếp hạng năm và đào tạo học lực (68)
      • 3.1.5. Xét và công nhận tốt nghiệp (69)
        • 3.1.5.1. Thực tập cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp (69)
        • 3.1.5.2. Chấm khóa luận tốt nghiệp (69)
        • 3.1.5.3. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập (70)
        • 3.1.5.4. Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm quy định về thi, kiểm tra (70)
    • 3.2. Ý kiến đóng góp (71)
      • 3.2.1. Ý kiến đóng góp với Nhà trường (71)
      • 3.2.2. Ý kiến đóng góp với Khoa QTKD (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 745 (74)

Nội dung

Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Lịch sử hình thành và phát triển

- Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại trực thuộc Bộ Công Thương được nâng cấp theo Quyết định số 48/TTg ngày 24/01/1997 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 0883/BTM QĐ ngày 07/03/1997 của Bộ Thương mại.-

- Trường là Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Cán bộ bậc Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và nghề, nghiên cứu và thực nghiệm khoa học công nghệ phục vụ công tác đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong ngành Thương mại và xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội và sự nghiệp giáo dục đào tạo của quốc gia

- Trường thực hiện hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, tổ chức hội thảo khoa học, thực hiện tư vấn, dịch vụ Thương mại cho các tổ chức kinh tế xã hội

- Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại được nâng cấp từ Trường Kinh tế Đối ngoại Trung ương, là Trường được hợp nhất từ các trường qua những giai đoạn Tháng12/1976: Trường Trung học Vật tư II được thành lập theo quyết định số 1058/VT-QĐ ngày 28/12/1976

Tháng 09/1976: Trường Trung học Thương nghiệp Cần Thơ được thành lập theo quyết định số 26/TN QĐ ngày 05/09/1976-

Tháng 04/1977: Trường Trung học Ngoại thương được thành lập sau được đổi tên thành Trường Kinh tế Đối ngoại

Tháng 11/1990: Trường Trung học Thương mại Trung ương III được thành lâp theo quyết định số 1100/TN/QĐ, ngày 24/11/1990 trên cơ sở hợp nhất các trường: Trung học Thương nghiệp Cần Thơ, Trung học Thương nghiệp Thủ Đức và Trung học Vật tư

Tháng 12/1995: Trường Trung học Thương mại Trung ương III hợp nhất với trường Kinh tế Đối ngoại thành Trường Kinh tế Đối ngoại Trung ương

Tháng 01/1997: Trường Kinh tế Đối ngoại Trung ương được nâng cấp lên Cao đẳng với tên là Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại theo quyết định số 48/TTg ngày 24/01/1997

Tầm nhìn

Tầm nhìn đến năm 2020, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại sẽ trở thành trường

Cao đẳng hàng đầu trong cả nước về đào tạo các ngành Thương mại Dịch vụ, đảm - bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu; là trường được đánh giá ngoài bởi một tổ chức kiểm định giáo dục nghề nghiệp độc lập Đến năm 2030, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại sẽ trở thành trường Cao đẳng uy tín, có chất lượng ngang tầm với các trường Cao đẳng trong khu vực ASEAN, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước; được đánh giá ngoài bởi một tổ chức kiểm định giáo dục quốc tế.

Sứ mạng

Sứ mạng của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cử nhân thực hành chất lượng cao trong lĩnh vực Thương mại Dịch vụ; phát - triển năng lực tự học, năng lực ứng dụng sáng tạo khoa học của sinh viên; rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc và lối sống trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.

Biểu tượng

Tên Tiếng Anh: College of Foreign Economic Relation (COFER)

Tên tiếng Việt: Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Slogan: “ UY TÍN CHẤT LƯỢNG – HỘI NHẬP” -

Tổ chức bộ máy Nhà trường

1.6.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

1.6.2.Chức năng, nhiệm vụ các Phòng, Ban

Hiệu trưởng: PGS.TS Nguyễn Đức Minh

Phó hiệu trưởng: TS Lê Ngọc Trung

Hiệu trưởng là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của nhà trường theo quy định của pháp luật, điều lệ trường cao đẳng, các quy chế, quy định của Bộ Giáo Dục và đào tạo, quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường đã được Bộ công thương phê duyệt

Hiệu trưởng có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Tổ chức xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của trường, trình bộ Công thương phê duyệt

Trình Bộ Công Thương phê duyệt văn bản kế hoạch dài hạn và hằng năm của trường, trình duyệt dự toán và quyết toán ngân sách hằng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính đã được Bộ thương mại và cơ quan tài chính phê duyệt Quản lý trường, tài chính, tài sản, thiết bị, quyết định sử dụng các nguồn vốn vào công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh, xây dựng và phát triển trường

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trường theo quy định.Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên Quyết định bổ nhiệm các chức vụ từ trưởng khoa, trưởng phòng hoặc tương đương trở xuống; thực hiện những công việc thuộc thẩm quyền trong tuyển dụng giảng viên, cán bộ, nhân viên và ký kết các hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật

Khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo, phát triển trường và đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh

Hiệu trưởng là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chính và tài sản của đơn vị

Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản theo quy định của điều lệ trường cao đẳng và các quy định của nhà nước về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, lao động, tiền lương, tiền công, học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, các chế độ chính sách đối với giảng viên, cán bộ nhân viên và người học của trường

Quyết định mức chi phí quản lý, chi nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng, tùy theo nội dung và hiệu quả của công việc quy định tại điều lệ trường cao đẳng và quy định của nhà nước

Tổ chức các hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất và cung ứng dịch vụ, nhận tài trợ và tiếp nhận viện trợ của nước ngoài theo quy định của pháp luật để bổ sung kinh phí hoạt động và đầu tư phát triển của trường

Bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các đoàn thể, tổ chức xã hội trong hoạt động của trường Đảm bảo trật tự, an ninh và an toàn trong nhà trường Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Giúp việc cho hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Hiệu trưởng và giải quyết các công việc do Hiệu trưởng giao

Khi giải quyết các công việc được Hiệu trưởng giao, Phó Hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về kết quả công việc được giao

1.6.2.2 Phòng Quản Lý Đào Tạo Và Nghiên Cứu Khoa Học

Trưởng Phòng: TS Phạm Đình Cường

Phó Trưởng Phòng: ThS Dương Thị Tuyết Loan, ThS Phạm Văn Thắng

- Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm.Tổ chức thực hiện tư vấn tuyển sinh, tổ chức xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu và hình ảnh của nhà trường nhằm thu hút sự quan tâm của các đối tượng liên quan

Chức năng quản lý đào tạo:

- Tham mưu cho hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Tổ chức thực hiện, quản lý đào tạo, kiểm tra, giám sát các kế hoạch đào tạo bậc trung cấp, cao đẳng và liên thông thuộc trách nhiệm và thẩm quyền

- Chức năng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học:

- Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; chuyên san; chiến lược phát triển trường Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đổi mới cải tiến chương trình giảng dạy; quản lý việc biên soạn, in ấn giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo thuộc trách nhiệm và thẩm quyền b Nhiệm vụ, quyền hạn:

- Tổ chức Tư vấn Tuyển sinh

- Tổ chức xây dựng các chương trình quảng bá thương hiệu và hình ảnh của nhà trường

- Lập phương án đề xuất chỉ tiêu và tổ chức thực hiện tuyển sinh hệ chính quy hàng năm, bao gồm: lập phương án, xây dựng kế hoạch, tư vấn, tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thi (hoặc xét tuyển) theo đúng quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Công tác Quản lý đào tạo:

- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo dài hạn, nghiên cứu nhu cầu xã hội để đề xuất các ngành, chuyên ngành đào tạo mới, xây dựng chỉ tiêu đào tạo các hệ hàng năm

Chương trình đào tạo của Nhà trường

Thương mại điện tử

2.1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh thương mại điện tử có phẩm chất đạo đức; có năng lực về kinh doanh và quản trị kinh doanh truyền thống và trên nền tảng thương mại điện tử, các quá trình kinh doanh và quản trị ở doanh nghiệp; có kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực quản trị kinh doanh về hàng hóa và dịch vụ, giới thiệu, phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm và thương hiệu sản phẩm đến khách hàng trên nền tảng thương mại điện tử; có phẩm chất và khả năng tự học để

44 thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.1.2 Chuẩn đầu ra ngành thương mại điện tử

- Trình bày những kiến thức về giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào tạo quốc gia;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh, sức khỏe và an toàn sản phẩm đối với người tiêu dùng, quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; pháp luật về các cam kết khi kinh doanh thương mại điện tử;

- Kiến thức về Marketing cơ bản làm cơ sở cho kinh doanh thương mại điện tử;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra khi kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử;

- Kiến thức về các ứng dụng kinh doanh trên các trang Web, các trang mạng xã hội;

- Phân tích và đánh giá hoạt động về số liệu thống kê người dùng truy cập, cho ý kiến, các phản hồi khi người tiêu dùng lựa chọn về các dòng sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử;

- Phân tích và đánh giá các hoạt động liên kết mạng lưới để phát triển các kênh phân phối cho sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử;

- Phân tích và đánh giá thị trường cho các dòng sản phẩm;

- Kiến thức về các phương thức thanh toán trên nền tảng thương mại điện tử;

- Kiến thức về bảo mật thông tin và tài khoản của tổ chức, thông tin và tài khoản của khách hàng trong các giao dịch về nền tảng thương mại điện tử;

- Sử dụng các phương thức quản trị để lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các họat động tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Lựa chọn kỹ thuật trong quảng bá sản phẩm;

- Phát triển và duy trì mối quan hệ với khách hàng;

- Thiết kế hình ảnh, video, và trình bày các dòng sản phẩm trên các trang Web, các trang mạng xã hội;

- Truyền đạt thông ti một cách thuyết phục dưới các hình thức truyền miệng, viết, bích họa trên các phương tiện truyền thông tương tác trên nền tảng thương mại điện tử;

- Chuyển tải chương trình truyền thông tiếp thị tích hợp trên nền tảng điện tử cho một sản phẩm cụ thể lên trang Web, lên mạng xã hội;

- Thực hiện các phương thức thanh toán tiền trên nền tảng thương mại điện tử;

- Thực hiện việc bảo mật thông tin và tài khoản của tổ chức, thông tin và tài khoản của khách hàng trong các giao dịch trên nền tảng thương mại điện tử;

- Khai thác và trình bày dữ liệu khách hàng, dữ liệu kinh doanh sản phẩm dưới dạng các đồ thị, hình ảnh,biểu mẫu để hỗ trợ các chiến lược và hoạt động, phục vụ việc kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử,

- Thực hiện việc kết nối giữa nhà cung cấp, tổ chức và khách hàng qua các giao dih tr6en nền tảng thương mại điện tử,

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra khi kinh doanh tr6en nền tảng thương mại điện tử;

- Lập kế hoạch và tổ chức cho các cuộc báo về online sự kiện giới thiệu sản phẩm,

- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm,

- Kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo, xây dựng và bảo vệ dự án,

2.1.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

- Hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm với bản thân và cộng đồng;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp, và các cá nhân bên ngoài tổ chức;

- Tôn trọng pháp luật và quy định tại nơi làm việc, trung thực, tỉ mỉ, chính xáccó tác phong làm việc chuyên nghiệp, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

- Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành co 1 phẩm chất đạo đức, có năng lực về du lịch và lữ hành, các quá trình kinh doanh và quản trị ở doanh nghiệp; có kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực quản trị kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành; có phẩm chất cá nhân và khả năng tự học để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.2.2 Chuẩn đầu ra ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

- Trình bày được những kiến thức về giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào

- Trình bày những kiến thức cơ bản về pháp luật du lịch, cơ sở địa lý du lịch, lịch sử văn hóa Việt Nam, tâm lý khách du lịch;

- Hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam và một số quốc gia tiêu biểu,

- Quản lý chất lượng dịch vụ du lịch và lữ hành, cải tiến chất lượng dịch vụ du lịch và lữ hành,

- Điều phối các hoạt động tiếp thị, và cải thiện các hoạt động tiếp thị sản phẩm du lịch,

- Hoạch định vốn - chi phí - lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch và lữu hành,

- Thành thạo các sản phẩm du lịch;

- Phân tích được các công việc của hướng dẫn viên du lịch;

- Đánh giá được hiệu quả kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành;

- Phân tích được nghệ thuật quản trị trong việc kinh doanh dịch vụ du lịch và lữu hành;

- Lựa chọn, phát triển và quản lý các nhà cung cấp theo nguyên tắc du lịch;

- Phát triển và duy trì được các mối quan hệ khách hàng;

- Ứng dụng kiến thức bổ trợ và phát triển sang các ngành kinh tế khác;

- Thiết kế chương trình du lịch quốc tế và quốc nội;

- Quảng bá, xúc tiến bán chương trình du lịch;

- Thuyết minh tại điểm du lịch và trên các phương tiện giao thông;

- Kỹ năng hoạt náo, tổ chức sự kiện;

- Giải quyết các tình huống trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch;

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, văn phòng, giao dịch, hướng dẫn, tư vấn cho khách du lịch;

- Giao tiếp hiệu quả với nhiều đối tượng khách hàng đa văn hóa trong môi trường hội nhập quốc tế;

- Lập kế hoạch và tổ chức các cuộc họp;

- Xử lý các vấn đề phát sinh, khiếu nại, phàn nàn của khách;

- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo, xây dựng và bảo vệ dự án;

2.2.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

- Hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm với bản thân và cộng đồng;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức;

- Tôn trọng pháp luật và quy định tại nơi làm việc, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao.

Quản trị kinh doanh

- Đào tạo Cao đẳng Quản tị Kinh doanh chuyên sâu Quản trị doanh nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh và sức khỏe tốt, nắm vững kiến thức về chức năng, các quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp; có kỹ năng cơ bản để vận dụng trong kinh doanh nói chung và thực hành thành thạo một số công việc chuyên môn trong lĩnh vực quả trị doanh nghiệp; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.3.2 Chuẩn đầu ra ngành quản trị kinh doanh

- Trình bày được những kiến thức về giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào tạo quốc gia;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh, sức khỏe và an toàn của sản phẩm đối với người tiêu dùng; quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, pháp luật về các cam kết khi kinh doanh

- Trình bày được các kiến thức chuẩn mực trong kinh doanh;

- Trình bày được các kiến thức về vai trò của các lĩnh vực cốt lõi của quản trị kinh doanh, chẳng hạn như thống kê, marketing, thị trường, hành vi tiêu dùng, công nghệ, thông tin, tài chính, nguồn nhân lực, quản trị chất lượng;

- Có thể thực hiện các phân tìch và đánh giá chung về môi trường hoạt động bên trong vav2 bên ngoài của các tổ chức;

- Có thể phát triển, tổ chức và tham gia tích cực vào hợp tác liên ngành và dẫn dắt các nhóm công việc;

- Có khả năng giải thích và trình bày kết quả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến thị trường, sản phẩm;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu ra của tổ chức;

- Trình bày được các hành vi cơ bản và tâm lý khách hàng;

- Phân tích và đánh giá hoạt động phát triển các kênh phân phối tại tổ chức;

- Sử dụng các phương thức quản trị để lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Phát triển và duy trì được các mối quan hệ với khách hàng;

- Kiến thức về dữ liệu khách hàng để hỗ trợ các chiến lược và hoạt động kinh doanh của tổ chức;

- Có thể tổ chức và thành lập kinh doanh cơ sở của bản thân, phát triển các ý tưởng kinh doanh và cùng nhau lập kế hoạch kinh doanh;

- Có thể tham gia vào việc lập ngân sách và quản trị kế hoạch tài chính cho một tổ chức trong doanh nghiệp;

- Có thể tham gia vào việc lập kế hoạch tuyển dụng và hướng dẫn nhân viên mới;

- Có thể tham gia vào việc quản trị đội nhóm tại nơi làm việc;

- Có thể quản trị hiệu quả các mối quan hệ tại tổ chức;

- Có thể tham gia vào các công việc quản trị một dự án kinh doanh;

- Có thể xây dựng kế hoạch tác nghiệp cho tổ chức, và đưa ra lịch trình làm việc và tuân thủ;

- Có thể tham gia vào việc quản trị cá kế hoạch tác nghiệp tại tổ chức

- Phản biện và ra quyết định thông qua các hành thức giao tiếp bằng văn bản, bao gồm bản ghi nhớ, email, thư thương mại và báo cáo;

- Ứng dụng các kỹ thuật nghiên cứu kinh doanh thường được sử dụng để cải thiện tình huống, giải quyết vấn đề hoặc thay đổi quy trình;

- Xây dựng kế hoạch tài chính, lập ngân sách;

- Dẫn dắt các nhóm làm việc hiệu quả;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu ra tại tổ chức;

- Phát triển sản phẩm và ý tưởng kinh doanh cho tổ chức;

- Tổ chức và phát triển các kênh phân phối trong kinh doanh;

- Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động marketing nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Phát triển và duy trì các mối quan hệ với khách hàng;

- Khai thác dữ liệu khách hàng để hỗ trợ các chiến lược và hoạt động trong kinh doanh của tổ chức;

- Phát triển và triển khai các ý tưởng kinh doanh;

- Tổ chức công việc, điều khiển, kiểm tra và giám sát các công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh;

- Tuyển dụng và hướng dẫn nhân viên mới;

- Giải quyết các vấn đề, giải quyết xung đột trong tổ chức;

- Nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên;

- Tổ chức, điều khiển và kiểm tra đội nhóm nơi làm việc;

- Phân tích và đánh giá hiệu quả của Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận cho một dòng sản phẩm tại một thị trường;

- Duy trì và phát triển các mối quan hệ hiệu quả tại tổ chức;

- Lập kế hoạch tác nghiệp cho tổ chức;

- Ứng dụng các kỹ năng bổ trợ khác nhau trong việc quản trị kinh doanh;

- Thuyết trình, viết báo cáo, xây dựng và quản trị dự án;

- Dẫn dắt các nhóm làm việc một cách hiệu quả;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra tại tổ chức;

- Phát triển các sản phẩm và ý tưởng kinh doanh cho tổ chức;

- Tổ chức và phát triển các kênh phân phối trong kinh doanh;

- Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động marketing nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Phát triển và duy trì được các mối quan hệ với khách hàng;

- Khai thác dữ liệu khách hàng để hỗ trợ các chiến lược và hoạt động trong kinh doanh của tổ chức;

- Phát triển và triển khai các ý tưởng kinh doanh;

- Tổ chức công việc, điều khiển, và kiểm tra giám sát các công việc liên quan đến các hoạt động kinh doanh;

- Tuyển dụng và hướng dẫn nhân viên mới;

- Giải quyết các vấn đề, giải quyết các xung đột trong tổ chức;

- Nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên;

- Phân tích và đánh giá hiệu quả của Doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận cho một dòng sản phẩm tại thị trường;

- Duy trì và phát triển các mối quan hệ hiệu quả tại tổ chức;

- Lập kế hoạch và triển khai một dự án kinh doanh cho tổ chức;

- Lập kế hoạch tác nghiệp cho tổ chức;

- Ứng dụng các kỹ năng bổ trợ khác nhau trong việc quản trị kinh doanh;

- Thuyết trình, viết báo cáo, xây dựng và bảo vệ dự án;

- Giao tiếp trong kinh doanh;

- Giao tiếp hiệu quả trong nhiều môi trường tổ chức;

2.3.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm với bản thân và cộng đồng;

- Năng động, sáng tạo trong công việc;

- Ý thức vượt khó vươn lên trong mọi công việc;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức;

- Tôn trọng pháp luật và quy định tại nơi làm việc, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao.

Marketing thương mại

- Đào tạo cử nhân Cao đẳng ngành Marketing có phẩm chất đạo đức; có năng lực về Marketing; các quá trình kinh doanh và quản trị ở doanh nghiệp; có kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh về hàng hóa và dịch vụ, giới thiệu, phân tíhc, đánh giá và phát triển sản phẩm và thương hiệu sản phẩm đến khách hàng; có phẩm chất cá nhân và khả năng tự học để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.4.2 Chuẩn đầu ra ngành Marketing thương mại

- Trình bày được những kiến thức về giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào tạo quốc gia;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, sức khỏe, và an toàn của sản phẩm đối với người tiêu dùng, quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng;

- Xác định các khái niệm cốt lõi của tiếp thị và sự phức tạp của tiếp thị trong xã hội,

- Trình bày được các hành vi cơ bản và tâm lý khách hàng;

- Quản trị chất lượng sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm;

- Điều phối các hoạt động tiếp thị và cải thiện hoạt động tiếp thị của sản phẩm;

- Phân tích và đánh giá hoạt động phát triển của sản phẩm;

- Phân tích và đánh gái việc định giá sản phẩm;

- Phân tích và đánh giá hoạt động phát triển các kênh phân phối cho sản phẩm;

- Phân tích và đánh giá các hoạt động chiêu thị cho các dòng sản phẩm;

- Phân tích và đánh giá các hành vi của khách hàng;

- Phân tích và đánh giá thị trường cho các dòng sản phẩm;

- Lập kế hoạch cho các chương trình Marketing sản phẩm;

- Đánh giá tác động của việc sử dụng các chiến lược tiếp thị khác nhau cho sản phẩm về tài chính;

- Sử dụng các phương thức quản trị để lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Lựa chọn phương thức và công cụ trong quảng bá sản phẩm;

- Phát triển và duy trì các mối quan hệ với khách hàng;

- Phân tích và đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm;

- Lập kế hoạch, chuẩn bị và cung cấp một bài thuyết trình quảng bá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng;

- Ứng dụng kiến thức bổ trợ và phát triển sản phẩm sang các ngành kinh tế khác 2.4.2.2 Kỹ năng

- Xây dựng một kế hạoch tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu hoặc mục tiêu của DN;

- Truyền đạt thông tin tiếp thị một cách thuyết phục và chính xác dưới các hình thức truyền miệng, viết bích họa và các phương tiện truyến thông khác;

- Tiến hành nghiên cứu thị trường để đưa ra quyết định tiếp thị;

- Tổ chức chương trình tiếp thị cho một sản phẩm cụ thể;

- Kỹ năng hoạt náo, tổ chức sự kiện;

- Xây dựng kinh phí tiếp thị cho một chương trình quảng bá sản phẩm cụ thể;

2.4.2.3 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

- Hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm với bản thân và cộng đồng;

- Năng động, sáng tạo trong công việc;

- Ý thức vượt khó vươn lên trong mọi công việc;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức;

Quản trị khách sạn

- Đào tạo cử nhân Cao đẳng ngành Quản trị nhà hàng – Khách sạn có phẩm chất đạo đức; các quá trình kinh doanh và quản trị ở doanh nghiệp; có kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh về hàng hóa và dịch vụ về nhà hàng khách sạn, giới thiệu, phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm và thương hiệu sản phẩm về nhà hàng khách sạn đến khách hàng; có phẩm chất cá nhân và khả năng tự học để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.5.2 Chuẩn đầu ra ngành quản trị khách sạn

- Trình bày được những kiến thức về giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào tạo quốc gia;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, sức khỏe, và an toàn của sản phẩm đối với người tiêu dùng, quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng;

- Xác định các khái niệm cốt lõi về kinh doanh nhà hàng – khách sạn,

- Trình bày được các hành vi cơ bản và tâm lý khách hàng;

- Xác định được hệ thống xếp hạng nhà hàng – khách sạn;

- Xác định được hệ thống phân hạng buồng, phòng nhà hàng – khách sạn;

- Trình bày được kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào – đầu ra khi kinh doanh nhà hàng – khách sạn thông qua các hệ thống chất lượng 5S; HACCP;

- Trình bày được kiến thức về văn hóa một số nước;

- Phân tích và đánh giá về chất lượng dịch vụ nhà hàng – khách sạn;

- Phân tích và đánh giá hoạt động liên kết mạng lưới với ácc doanh nghiệp du lịch – lữ hành để phát triển khách hàng;

- Kiến thức về bảo mật thông tin và sự riêng tư với khách hàng;

- Kiến thức về kinh tế nhà hàng khách sạn;

- Sử dụng các phương thức quản trị để lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động tiếp thị nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của tổ chức;

- Kiến thức về khai thác dữ liệu khách hàng để hỗ trợ các chiến lược nhằm phục vụ cho việc kinh doanh nhà hàng – khách sạn

- Kỹ năng nghiệp vụ buồng phòng;

- Kỹ năng phục vụ bàn;

- Kỹ năng phục vụ bar;

- Các kỹ năng tại quầy lễ tân;

- Thiết kế, bố trí sắp xếp và trình bày một bàn tiệc theo kiểu Châu Âu;

- Thiết kế, bố trí sắp xếp và trình bày một bàn tiệc theo kiểu Châu Á;

- Lập kế hoạch, thiết kế, tổ chức và kiểm soát một buổi tiệc;

- Lập kế hoạch, thiết kế, tổ chức và kiểm soát một sự kiện;

- Thiết kế các gói tiệc;

- Thiết kế các gói sự kiện;

- Thiết kế các gói lưu trú cho khách đoàn;

- Khai thác và trình bày dữ liệu khách hàng, dữ liệu kinh doanh sản phẩm dưới dạng các đồ thị, hình ảnh, biểu mẫu để hỗ trợ các chiến lược và hoạt động phục vụ cho việc kinh doanh nhà hàng – khách sạn;

- Quản trị chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra của thực phẩm trong nhà hàng;

- Ứng dụng kiến thức bổ trợ sản phẩm để phát triển sang các ngành kinh tế khác;

- Kỹ năng giao tiếp trong nhà hàng khách sạn và du lịch;

- Giao tiếp hiệu quả trong nhiều môi trường tổ chức

2.5.2.3 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm với bản thân và cộng đồng;

- Năng động, sáng tạo trong công việc;

- Ý thức vượt khó vươn lên trong mọi công việc;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức;

Tài chính doanh nghiệp

- Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành nghề Tài chính doanh nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội; về tài chính ngân hàng và có kiến thức chuy6en môn về tài chính doanh nghiệp, có năng lực tổ chức thực hiện tham gia hoạch định chính sách, giải quyết các vấn đề chuyên

54 môn cụ thể trong lĩnh vực Tài chính doanh nghiệp

2.6.2 Chuẩn đầu ra ngành tài chính doanh nghiệp

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về tài chính;

- Có kiến thức chuyên sâu thuộc về tài chính ở doanh nghiệp;

- Có hiểu biết thực tế trong hoạt động tài chính ở doanh nghiệp

- Có kỹ năng chuyên môn về nghiệp vụ tài chính, kỹ năng thu thập, phân tích dữ liệu và tổng hợp để phục vụ nhu cầu công việc,

- Kỹ năng nghiên cứu thị trường tài chính;

- Kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo tài chính; kỹ năng tham gia xây dựng, bảo vệ các dự án;

- Có ý thức tự rèn luyện sức khỏe để đáp ứng yêu cầu công việc c Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước và quy định cơ quan; làm việc với tinh thần kỷ luật cao, lối sống lành mạnh, yêu nghề;

- Tinh thần cải tiến, năng động sáng tạo; khẳng định bản thân;

- Có tinh thần phục vụ cộng đồng, hợp tác thân thiện với đồng nghiệp và ácc cá nhân bên ngoài doanh nghiệp.

Kế toán doanh nghiệp

- Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Kế toán doanh nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt, nắm vững kiến thức về chức năng, các quá trình kinh doanh và kế toán ở các doanh nghiệp; có kỹ năng cơ bản để vận dụng trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và thực hành thành tạo một số công việc chuyên môn trong llĩnh vực kế toán doanh nghiệp; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong hội nhập quốc tế

2.7.2 Chuẩn đầu ra ngành kế toán doanh nghiệp

- Nắm vững ácc lý luận cơ bản về kế toán;

- Am hiểu quy trình kế toán, kiểm toán, phân tích hoạt động kinh doanh;

- Có đủ khả năng tổ chức và điều hành công tác kế toán của DN vừa và nhỏ;

- Có kiến thức nghiệp vụ chuy6en sâu, xử lý các tình huống kế toán phát sinh trong thực tế;

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý trong lĩnh vực kế toán

- Có kỹ năng lập chứng từ, ghi chép sổ sách; lập báo cáo kế toán tổ chức điều hành công tác kế toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

- Có kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng xử lý tình huống kế toán phát sinh tại DN 2.7.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Chấp hành tốt quy định Nhà nước và pháp luật cơ quan; làm việc với tinh thần kỷ luật cao, lối sống lành ạmnh, yêu nghề;

- Có đạo đức cá nhân và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, luôn có tar1ch nhiệm và chuyên nghiệp trong công việc;

Kinh doanh xuất nhập khẩu

- Đào tạo các tác nghiệp viên ngành Kinh doanh quốc tế bậc cao đẳng có phẩm chất chính trị vững vàng; nêu cao đạo đức nghề nghiệp và biết tự rèn luyện sức khỏe tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội; về hội nhập kinh tế quốc tế và kiến thức chuy6en sâu về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu; có năng lực tổ chức thực hiện, tham gia giải quyết các vấn đề chuyên môn cụ thể trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu

2.8.2 Chuẩn đầu ra ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu

- Hiểu vầ vận dụng kiến thức giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào t5o quốc gia;

- Áp dụng những kiến thức chung, kiến thức bổ trợ về kinh doanh xuất nhập khẩu vào thực tế;

- Hiểu cơ bản về thủ tục hải quan, chế độ khai báo, nguy6en tắc khai báo, trách nhiệm người khai báo hải quan đối với hàng háo xuất nhập khẩu theo loại hình kinh doanh;

- Có kiến thức về địa lý kinh tế và văn hóa các khu vực;

- Hiểu được môi trường thương mại quốc tế, các chính sách thương mại quốc tế mà các quốc gia thường áp dụng;

- Hiểu được cơ cấu tổ chức, nguyên tắc cũng như các hoạt động của các cam kết, các định chế tài chính trên thế giới;

- Hiểu được các phương thức giao dịch mua bán, cung ứng dịch vụ trên thị trường thế giới đồng thời biết được các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về các giao dịch đó;

- Hiểu được các nghiệp vụ mà người xuất khẩu, người nhập khẩu phải làm sau khi ký kết các hợp đồng ngoại thương;

- Hiểu được cách thức tổ chức chuyên chở và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, tàu chợ, tàu chuyến, container, đường hàng không và vận tải đa phương thức;

- Hiểu được các yêu cầu và nội dung các nghiệp vụ trong thanh toán ngoại thương;

- Hiểu rõ các điều kiện và quy tắc về bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu đang được áp dụng tại Việt Nam cũng như phạm vi quốc tế;

- Phân tích, đánh giá được tác động của thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu; tác động của các liên kết kinh tế quốc tế với ácc bên có liên quan;

- Đánh được tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế; đối với xuất nhập khẩu và cán cân thương mại;

- Nắm vững nghiệp vụ giao nhận hàng hóa tại các cảng biển, sân bay và các cửa khẩu cũng như quy trình thủ tục giao nhận hàng hóa giữa chủ hàng với các bên, người chuyên chở, công ty giao nhận, các chủ nợ;

- Thực hiện phân tích, soạn thảo hợp đồng ngoại thương;

- Lập được các quy trình tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại thương;

- Thực hiện được các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp với các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với ngân hàng liên quan đến đáp ứng yêu cầu thanh toán cho hợp đồng ngoại thương;

- Phân loại được cá rủi ro và các tổn thất xảy ra đối với hàng hóa trong quá trình mau bán ngoại thương;

- Thực hiện được nghiệp vụ giám định tổn thất cho hàng hóa và quy trìn, nghiệp vụ khếu nại bồi thường tổn thất cho hàng hóa;

- Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm;

- Kỹ năng giao tiếp tốt, giao tiếp ứng xử trong kinh doanh thương mại điện tử; 2.8.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Hiểu biết trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng;

- Ý thức vượt khó vươn lên trong mọi công việc;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức.

Logistics

- Đào tạo các tác nghiệp viên ngành Logistics bậc cao đẳng có phẩm chất chính trị vững vàng; nêu cao đạo đức nghề nghiệp và biết tự rèn luyện sức khỏe tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội; về hội nhập kinh tế quốc tế và kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ kinh doanh logistic; có năng lực tổ chức thực hiện, tham gia giải quyết các vấn đề chuyên môn cụ thể trong lĩnh vực kinh doanh logistics

2.9.2 Chuẩn đầu ra ngành Logistics

- Trình bày được các kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, háp luật đại cương và chuyên ngành quốc phòng, an ninh, giáo dục thể chất theo quy định;

- Xác định được vị trí, vai trò nhiệm vụ của nghề Logistics;

- Xác định được quy trình và nội dung làm việc tại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistic;

- Xác định được các thiết lập và duy trì mối quan hệ với các đối tác và khách hàng;

- Trình bày được công dụng và cách thức hoạt động của cá dịch vụ truyền thông, các công cụ hiện đại ứng dụng trong chuyên ngành Logistic, các trang mạng xã hội,

- Trình bày được kiến thức chuyên môn trong giao nhận vận tải quốc tế, chuỗi cung ứng, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ hải quan, thanh toán quốc tế, bán hàng, chăm sóc khách hàng…

- Có khả năng phân tích, xác định và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống Logistic và chuỗi cung ứng;

- Thực hiện các nghiệp vụ Logistic như dịch vụ khách hàng, quản lý kho, thu mua, phân phối;

- Thực hiện nghiệp vụ của đại lý giao nhận, đạ lý vận tải, thủ tục hải quan, thực hiện và thanh toán hợp đồng ngoại thương;

- Thực hiện quản lý và điều hành các hệ thống kho vận, vật tư, giao nhận;

- Phân tích các giải pháp tối ưu hóa dịch vụ, cải tiến chất lượng dịch vụ;

- Giám sát và thực hiện các thao tác nghiệp vụ thanh toán, các giao dịch với nah2 cung ứng và dịch vụ khách hàng;

- Giao tiếp, trao đổi, đàm phán và thuyết phục khách hàng;

- Theo dõi, cập nhật và xử lý các vấn đề phát sinh trong tiến trình giao dịch

2.9.2.3 Khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Hiểu biết trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp;

- Nhận biết trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng;

- Ý thức vượt khó vươn lên trong mọi công việc;

- Có ý thức hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và các cá nhân bên ngoài tổ chức.

Tiếng Anh thương mại

- Đào tạo cử nhân ngành Tiếng Anh thương mại có kiến thức, về ngôn ngữ Tiếng anh thương mại, có khả năng giao tiếp và biên dịch thành thạo tiếng Anh trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Sinh viên ra trường có thể làm việc ở các doanh nghiệp nước ngoàihoặc các doanh nghiệp trong nước có quan hệ kinh doanh với các nước sử dụng Tiếng Anh

2.10.2.Chuẩn đầu ra ngành Tiếng Anh thương mại

- Có kiến thức ngôn ngữ Tiếng Anh thương mại;

- Hiểu được cách sử dụng Tiếng anh trong môi trường kinh doanh quốc tế;

- Có kiến thức nền trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Logistic, Quản trị Kinh doanh, Marketing, Quản lý Nhà hàng khách sạn, Tài chính ngân hàng và Kế toán doanh nghiệp

- Giao tiếp lưu loát bằng tiếng Anh trong môi trường kinh doanh đa văn hóa với các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết ở trình độ bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam và tương đương với trình độ B1 theo khung tham chiếu ngôn ngữ Châu Âu – CEFR;

- Biên dịch 2 chiều về lĩnh vực thương mại;

- Viết được thư tín thương mại bằng Tiếng Anh;

- Ứng dụng được các phương pháp học tập để nâng cao kết quả học;

- Giao tiếp và ứng xử tốt trong Nhà trường và ngoài xã hội;

- Thuyết trình một vấn đề lưu loát bằng Tiếng Anh av2 Tiếng việt;

- Tự tin tham gia các cuộc phỏng vấn tìm việc làm;

- Sử dụng thành thạo các chương trình nghiệp vụ văn phòng; xây dựng quy trình khởi nghiệp

2.10.2.3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm:

- Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Tiếng Anh thương mại được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết nhằm nâng cao năng lực tự chủ để làm việc và phát triển trong môi trường hội nhập, có khả năng học tập và nâng cao trình độ tiếng Anh thương mại hoặc tiếng Anh biên phiên dịch.

Thực hiện quy chế đào tạo của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội

Quy chế đào tạo của sinh viên

3.1.1 Học phần và tín chỉ

Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập Từng học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng Có 2

60 loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn

+ Học phần bắt buộc: Là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;

+ Học phần tự chọn: Là học phần chứa đựng những nội dung cần thiết, nhưng sinh viên được tự chọn nhằm đa dạng hóa hướng chuyên môn hoặc để tích lũy đử số học phần quy định cho mỗi chương trình

+ Tín chỉ: Là đơn vị sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên Một tín chỉ được tính bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; - 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, kháo luận tốt nghiệp.- + Một tiết học tính bằng 45 phút

3.1.2 Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập

Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau: + Số tín chỉ của học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học kỳ (gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký)

+ Điểm trung bình chung của học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần mà sinh viên đã đăng ký học, với trọng số là số tín chỉ tương ứng của từng học phần

3.1.3 Tổ chức quá trình đào tạo

3.1.3.1 Phân bổ thời gian đào tạo

- Trường tổ chức đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ Một năm học có hai học kỳ chính Ngoài hai học kỳ chính, Nhà trường tổ chức thêm một học kỳ phụ để sinh viên có điều kiện được học các học phần chậm tiến độ ở học kỳ chính hoặc học lại các học phần chưa đạt, hoặc để cải thiện điểm, hoặc học vượt học phần có ở các học phần sau

- Thời gian hoạt động giảng dạy của trường tính từ 6 giờ đến 22 giờ hằng ngày

- Thời gian kế hoạch của một khóa học là thời gian cần thiết để sinh viên hoàn thành một chương trình học tập cụ thể để hoàn thành các học phần trong chương trình được tính từ thời điểm bắt đầu học phần thứ nhất đến khi hoàn thành học phần cuối cùng của chương trình và thời gian tối đa để hoàn thành chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp

- Trong đào tạo theo chương trình tích lũy tín chỉ, mỗi sinh viên tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân mà có thể đăng ký học kéo dài hoặc rút ngắn so với thời gian kế hoạch Tuy nhiên thời gian kéo dài và rút ngắn chỉ được trong phạm vi cho phép

- Thời gian tối đa và tối thiểu của một khóa học là thời gian dài nhất và ngắn nhất mà mỗi sinh viên được phép đăng ký để hoàn thành khóa học của riêng mình

- Thời gian kế hoạch, thời gian tối đa và tối thiểu được quy định cụ thể như sau:

Thời gian đào tạo Chính thức Tối đa Tối thiểu

Số năm Số năm Số năm

- Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại Quy chế tuyển sinh cao đẳng, trung cấp, trong từng trường hợp cụ thể sẽ được Hiệu trưởng xem xét quyết định kéo dài thời gian tối đa để hoàn thành chương trình

- Khi đăng ký nhập học, người học phải nộp các giấy tờ theo quy định hiện hành Tất cả các giấy tờ khi người học nhập học phải được xếp vào túi hồ sơ của từng cá nhân và được quản lý tại đơn vị thuộc trường do hiệu trưởng quy định

- Sau khi xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận người đến học là sinh viên chính thức của trường và cấp cho họ:

- Trường phải cung cấp đầy đủ các thông tin cho người học về mục tiêu, nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ và quyền lợi của người học

Lớp học được tổ chức theo từng học phần dựa vào đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở từng học kỳ Số lượng sinh viên cho mỗi lớp học theo từng học phần là 35 sinh viên Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp hơn số lượng tối thiểu quy định thì lớp học sẽ không được tổ chức và sinh viên phải đăng ký

62 chuyển sang học những học phần khác có lớp, nếu chưa đảm bảo quy định về khối lượng học tập tối thiểu cho mỗi kỳ

3.1.3.4 Học cùng lúc 2 chương trình

- Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai của trường để khi đủ điều kiện tốt nghiệp được cấp hai văn bằng

- Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:

+ Sinh viên có đơn đề nghị học cùng lúc hai chương trình;

+ Ngành, nghề đào tạo ở chương trình thứ hai phải khác ngành, nghề đào tạo ở chương trình thứ nhất

Ý kiến đóng góp

3.2.1 Ý kiến đóng góp với Nhà trường

Qua thời gian thử việc tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Tôi đã có cơ hội tìm hiểu về nhiệm vụ, mục tiêu, công tác đào tạo của Trường Nội quy, quy chế của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Bộ Công Thương và của Trường Tôi nhận thấy Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Ngoại là một tập thể đoàn kết, năng động, là môi trường tốt để rèn luyện, học tập và làm việc Trên cơ sở tìm hiểu và tích lũy kiến thức trong thời gian thử việc, tôi xin có một số ý kiến đóng góp đối với Nhà trường trong một số hoạt động như sau:

Về việc tổ chức giảng đường: Do điều kiện cơ sở của nhà trường không tập trung, nên công tác giảng dậy cũng như học tập của Giảng viên, sinh viên còn găp nhiều khó khăn Nhà trường cần xếp lịch giảng dạy cũng như lịch học cho phù hợp với tình hình hiện tại Tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho công tác giảng dạy và học tập.

Về công tác đào tạo: Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại luôn được đánh giá có chất lượng đào tạo tốt và tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm cao Vì thế, để tiếp tục duy trì và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, trong thời gian tới nhà trường cần đổi mới về công tác giảng dạy, tổ chức nhiều hơn nữa các buổi thảo luận, trao đổi với sinh viên… nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp thực tế, từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cầu thực tế

Về các hoạt động tổ chức cho sinh viên: Trường đã tổ chức nhiều hoạt động cho sinh viên: bóng đá nam, bóng đá nữ, các cuộc thi tài năng, thi văn nghệ Nhà Trường

72 nên tiếp tục duy trì và phát triển nhiều hoạt động hơn giúp sinh viên năng động hơn và gắn kết với nhau hơn, tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm

Về hoạt động truyền thông: Tiếp tục hoàn thiện website của Trường trở thành một cổng thông tin hiệu quả để giới thiệu về nhà trường đối với công chúng bên ngoài, đồng thời cập nhập đầy đủ và liên tục cập nhật mới thông tin, đảm bảo thông suốt thông tin trong nội bộ nhà trường Đưa ra các thông tin chi tiết, cụ thể hơn và luôn cập nhật kịp thời đối với từng Khoa, Phòng Ban, Thư Viện, tạo điều kiện tra cứu dễ dàng cho người truy cập

Về đội ngũ nhân lực và hoạt động của đội ngũ giáo viên: Đội ngũ Thầy, Cô giáo của Nhà Trường đã có chất lượng, có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm và năng động Nhà Trường nên có những tác động và tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những kinh nghiệm thực tế để truyền đạt đến sinh viên hiệu quả hơn, tiếp tục có nhiều buổi học về đạo đức, các kỹ năng cho Nhà Giáo Bên cạnh đó nên tổ chức các hoạt động như văn nghệ, du lịch để các giáo viên gắn kết với nhau và có tinh thần thoải mái làm việc hiệu quả hơn.

Về hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Trường: tiếp tục chú trọng trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại trở thành một trong những trường đào tạo về kinh tế tốt nhất trong cả nước

Ngoài ra nhà trường nên có một số giải pháp nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ngoài giờ học chính trên trường để giúp viên nâng cao kỹ năng và kiến thức

3.2.2 Ý kiến đóng góp với Khoa QTKD

Trải qua quá trình thử việc tại Khoa Quản trị Kinh doanh, tôi đã có cơ hội quan sát, tìm hiểu về khoa cũng như các bộ môn, gặp gỡ các thầy cô giáo và được họ hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình Tôi rất tự hào khi trở thành một phần trong tập thể đoàn kết, nhiệt huyết và đáng kính trong khoa Khoa luôn đảm bảo chất lượng và uy tín trong công tác giảng dạy và các hoạt động khác Tuy nhiên, với tỷ lệ giáo viên trẻ đang chiếm số đông, tôi mong muốn khoa sẽ tổ chức nhiều buổi giao lưu để giúp các giáo viên trẻ chia sẻ kinh nghiệm và cảm nhận được sự động viên, hỗ trợ từ khoa Điều này sẽ giúp họ trở nên tự tin, nhiệt huyết và đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và đạt được nhiều thành tựu hơn cho khoa

Trong quá trình thực tập tại khoa Quản trị Kinh doanh, tôi đã cố gắng hết sức để hòa nhập với đội ngũ giáo viên, nghiên cứu và tìm hiểu các hoạt động của khoa, tham gia duyệt giảng và coi thi Tôi nhận thấy để trở thành một giảng viên tốt, tôi phải liên tục cập nhật kiến thức, trau dồi kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, cùng với việc nghiên cứu khoa học Tôi luôn ý thức được sự quan trọng của việc học hỏi và rèn luyện bản thân để trở thành một giảng viên tốt trong mắt sinh viên và một nhân viên tốt trong mắt đồng nghiệp và ban lãnh đạo khoa

Tôi rất mong muốn được đồng hành và học hỏi từ các thầy cô giáo trong khoa để hoàn thiện bản thân và đóng góp vào các hoạt động của khoa Tôi tin rằng sự hỗ trợ và góp ý từ các thầy cô và ban lãnh đạo khoa sẽ giúp tôi ngày càng phát triển và tạo ra những đóng góp đáng kể trong công tác giảng dạy

Ngày đăng: 25/05/2024, 10:07

w