Định nghĩa mô hình phân rã chức năng Mô hình phân rã chức năng BFD – Business Function Diagram là công cụ biểu din việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện.. Chúng t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-o0o -BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM TIỂU LUẬN 1: BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hoàng Anh
Danh sách sinh viên: Nguyn Th Ngc nh - 0001467
Trn Vn Hip - 0018367 Nguyn Ch Th nh - 0191667 Nguyn Đ#c Tr - 0243067 Nguyn Thị Yn - 0085867
Lớp môn học: 67IT3
Nhóm: 4
HÀ NỘI, 12/2023 LỜI CẢM ƠN
Trang 2Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đn khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại học Xây Dựng Hà Nội đã đưa môn học Công nghệ phần mềm vào giảng dạy Đây là một môn học rất hay và cho chúng em nhiều kin thức bổ ích Trong quá tình học môn học này, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy, cô thuộc bộ môn Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đn thầy/cô Lê Thị Hoàng Anh - người đã trực tip hướng dẫn chúng em hoàn thành bài tập lớn này.
Nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kin thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để hoàn thành bài tập lớn này Tuy nhiên, do kin thức còn hạn ch và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tin nên khó tránh khỏi những thiu sót trong bài làm Rất kinh mong quý thầy, cô cho nhóm thêm những góp ý
để bài tập lớn của nhóm được hoàn thiện hơn.
Cui cng, chúng em xin chúc qu thy cô luôn thật nhiều sức khỏe và đ t đư"c nhiều thành công trong công viê &c.
Trân trọng, Nhóm sinh viên,
.
2
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
Phần 1: Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng 4
1 Định nghĩa mô hình phân rã chức năng 4
2 Các thành phần của mô hình phân rã chức năng 5
3 Đặc điểm và mục đích của mô hình phân rã chức năng 6
4 Xây dựng mô hình phân rã chức năng 7
5 Các dạng mô hình phân rã chức năng 10
6 Ví dụ minh họa về biểu đồ phân rã chức năng 11
Phần 2: Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lý bán hàng 15
Biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lí bán hàng 15
Mô tả biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lí bán hàng: 15
Bảng phân chia công việc 20
Trang 4Phần 1: Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng
MÔ HÌNH PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
Xác định chức năng nghiệp vụ là bước đầu tiên của việc phân tích hệ thống Để phân tích yêu cầu thông tin của tổ chức ta phải bit được tổ chức đó thực hiện những nhiệm vụ, chức năng gì Từ đó, tìm ra các dữ liệu, các thông tin được sử dụng và tạo ra trong các chức năng Đồng thời, cũng phải tìm ra những hạn ch, mối ràng buộc đặt lên các chức năng đó
1 Định nghĩa mô hình phân rã chức năng
Mô hình phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram) là công
cụ biểu din việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kích
cỡ và độ phức tạp của hệ thống
Với sơ đồ BFD, chúng ta xác định rõ ràng những gì mà hệ thống sẽ phải thực hiện mà chưa quan tâm đn phương pháp thực hiện cũng như các phương tiện được sử dụng để thực hiện chúng (nhân lực, máy móc, trang thit bị ) Chúng ta cũng chưa cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quản lý; tất cả chúng đều quan trọng và cần được xử lý như một phần của Hệ thống thông tin quản lý
Ý nghĩa của sơ đồ BFD:
- Sơ đồ BFD cho phép xác định các chức năng cần nghiên cứu của một
tổ chức Qua sơ đồ, ta bit được vị trí của mỗi công việc trong toàn bộ hệ thống, tránh dư thừa và trùng lặp trong nghiên cứu hệ thống
- Sơ đồ BFD là cơ sở để xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu và nghiên cứu cấu trúc của các chương trình quản lý của hệ thống
Ví dụ về mô hình phân rã chức năng:
Hình 1.1 Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thng quản l doanh nghiệp
4
Trang 52 Các thành phần của mô hình phân rã chức năng
a Khái niệm về chức năng trong hệ thống thông tin
Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức
từ tổng hợp đn chi tit
Cách đặt tên cho chức năng: tên chức năng phải là một mệnh đề động
từ, gồm động từ và bổ ngữ Động từ thể hiện hoạt động, bổ ngữ thường liên quan đn các thực thể dữ liệu trong miền nghiên cứu
Chú ý: Tên các chức năng phải phản ánh được các chức năng của th giới thực chứ không chỉ dùng cho hệ thông tin Tên của chức năng cần ngắn và giải thích đủ nghĩa của chức năng và phải sử dụng thuật ngữ nghiệp vụ
Mỗi chức năng có một tên duy nhất, các chức năng khác nhau phải có tên
khác nhau Để xác định tên cho chức năng có thể bàn luận và nhất trí với
người sử dụng.
Ví dụ: Chức năng lấy đơn hàng, Mua hàng, Bảo trì kho….được biểu din như sau: + Hình thức biểu din: hình chữ nhật
b Quan hệ phân cấp chức năng
Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con Các chức năng con
có quan hệ phân cấp với chức năng cha
Biểu din mối quan hệ phân cấp chức năng như sau:
Mô hình phân rã chức năng được biểu din thành hình cây phân cấp
Ví dụ về mô hình phân rã chức năng của chức năng tuyển nhân viên như sau: Tên chức năng Ví dụ: chức năng Mua hàng
Trang 6Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng của công việc tuyển nhân viên
3 Đặc điểm và mục đích của mô hình phân rã chức năng
a Đặc điểm
Mô hình phân rã chức năng có các đặc điểm sau:
- Cung cấp cách nhìn khái quát về chức năng
- D thành lập
- Gần gũi với sơ đồ tổ chức
- Không đưa ra được mối liên quan về thông tin giữa các chức năng
b.Mục đích
Mục đích của mô hình phân rã chức năng là:
- Xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích
- Cho phép mô tả khái quát dần các chức năng của tổ chức một cách trực tip, khách quan, phát hiện được chức năng thiu hoặc trùng lặp
- Tạo điều kiện thuận lợi khi hợp tác giữa nhà thit k và người sử dụng trong qua trình phát triển hệ thống
6
Tuyển nhân viên
Đăng thông báo tuyển người
Nhận và xem xét hồ sơ
Tin hành phỏng vấn hoặc thi
Bỏ các trường hợp không thỏa mãn
Giao việc cho người mới
Trang 74 Xây dựng mô hình phân rã chức năng
a Nguyên tắc phân rã các chức năng
Trong quá trình tip cận một tổ chức theo phương pháp từ trên xung (top- down) ta nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp (do lãnh đạo
cung cấp) đn mức chi tit (do các bộ phận chức năng cung cấp) Cách phân rã cho này là phù hợp với sự phân công các chức năng của một tổ chức nào đó
Cách phân chia này thường theo nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc “thực chất”: Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ
phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó
- Nguyên tắc “đy đủ”: Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới
trực tip phải đảm bảo thực hiện được các chức năng ở mức trên đã phân
rã ra chúng
Quy tắc này được sử dụng để phân rã một sơ đồ chức năng nhận được còn đang ở mức gộp Quá trình phân rã dần thường được tip tục cho đn khi
ta nhận được một mô hình với các chức năng ở mức cuối mà ta hoàn toàn nắm được nội dung thực hiện nó
Lưu ý:
- Các chức năng trên cùng một cấp thì phải có mức độ phức tạp như nhau Sự phân rã chức năng sẽ dừng lại với những chức năng con đủ chi tit
- Tên các chức năng phải được đặt rõ ràng, phù hợp với nội dung chức năng và d dàng phân biệt với các chức năng khác Tên chức năng thường được đặt bằng động từ ( hoặc tính từ ) kèm theo bổ ngữ
b Cách tin hành
Trong từng bước, sơ đồ BFD được xây dựng xuất phát từ mô hình nghiệp vụ -Business Model (mô tả các chức năng một cách tổng quát), sau đó là thực hiện phân
rã chức năng (mô tả sự phân chia các chức năng thành các chức năng nhỏ hơn trong
hệ thống theo cấu trúc hình cây)
Việc phân rã sơ đồ chức năng kinh doanh cho phép phân tích viên hệ thống có thể đi
từ tổng quát đn cụ thể, trên cơ sở đó có thể lập k hoạch chi tit cho mỗi nhóm phụ trách phân tích một mức nào đó
Bước 1: Xác định chức năng
• Trong hầu ht các hoàn cảnh, các chức năng cha và chức năng con trong hệ thống có thể được xác định một cách trực giác trên
cơ sở thông tin nhận được trong khảo sát
Trang 8• Ở mức cao nhất ( mức gốc ), một chức năng chính sẽ thực hiện một trong
ba điều sau:
- Cung cấp sản phẩm (VD: Phát hàng)
- Cung cấp dịch vụ (VD: Đặt hàng)
- Quản lý tài nguyên (VD: Quản lý nhân sự, bảo trì kho )
• Mỗi chức năng có một tên duy nhất , các chức năng khác nhau phải có tên khác nhau Để xác định tên cho chức năng có thể bàn luận và nhất trí với người sử dụng
Bước 2: Phân rã các chức năng theo nguyên tắc phân rã
Khi phân rã các chức năng cần phân rã có thứ bậc và thực hiện việc phân rã chức năng theo các nguyên tắc phân rã
Khi phân rã một chức năng thành các chức năng con có thể căn cứ vào một số gợi ý sau:
-Xác định nhu cầu hoặc k hoạch mua sắm
-Mua sắm và/hoặc cài đặt
-Bảo trì và hỗ trợ
-Thanh lý hoặc chuyển nhượng
-Ví dụ Chức năng đặt hàng :
Gợi ý về mua sắm: Làm đơn hàng
Gợi ý về hỗ trợ: Cập nhật kt quả thực hiện đơn hàng
Gợi ý về k hoạch mua sắm: Chọn nhà cung cấp
Việc bố trí sắp xp các chức năng phải thực hiện theo nguyên tắc sau:
-Mỗi chức năng không nên có quá 50 chức năng con ngay mức dưới nó
-Không nên quá 6 mức(độ cao của cây tính từ gốc đn lá) đối với
hệ thống lớn, không quá 3 mức đối với hệ thống nhỏ
-Sắp xp các công việc trên một mức cùng một hàng đảm bảo cân đối
-Các chức năng con của cùng một mẹ nên có kích thước, độ phức tạp và tầm quan trọng xấp xỉ như nhau
-Các chức năng mức thấp nhất nên mô tả được trong không quá nửa trang giấy, nó chỉ có một nhiệm vụ hoặc một nhóm nhiệm vụ nhỏ
8
Trang 9do từng cá nhân thực hiện.
Mô hình phân rã chức năng cho ta một cái nhìn chủ quan về hệ thống nên cần tạo ra mô hình tốt và đạt được sự thống nhất với người sử dụng
Ví dụ:
Hình 4.1: Mô hình phân cấp chức năng của hệ cung ứng vật tư
Bước 3: Mô tả chi tiết chức năng mức lá
Đối với mỗi chức năng lá (mức thấp nhất) trong mô hình cần mô tả trình
tự và cách thức tin hành nó bằng lời và có thể sử dụng mô hình hay một hình thức nào khác Mô tả thường bao gồm các nội dung sau:
- Tên chức năng
- Các sự kiện kích hoạt (khi nào? cái gì dẫn đn? điều kiện gì?)
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu giao diện cần thể hiện (nu có)
- Dữ liệu vào (các hồ sơ sử dụng ban đầu)
- Công thức (thuật toán) tính toán sử dụng (nu có)
- Dữ liệu ra (các báo cáo hay kiểm tra cần đưa ra)
Trang 10- Quy tắc nghiệp vụ cần tuân thủ
Ví dụ:
Mô tả các chức năng lá “kiểm tra khách hàng”:
Người ta mở sổ khách hàng để kiểm tra xem có khách hàng nào như
trong đơn hàng không? (họ tên, địa chỉ,…) Nu không, đó là khách hàng mới
Ngược lại là khách hàng cũ thì cần tìm tên khách hàng trong sổ nợ và xem
khách có nợ không và nợ bao nhiêu, có quá số nợ cho phép không và thời gian
nợ có quá thời hạn hợp đồng không
5 Các dạng mô hình phân rã chức năng
Mô hình phân rã chức năng nghiệp vụ có thể biểu din ở hai dạng: dạng
chuẩn và dạng công ty Chọn dạng nào để dùng là tùy thuộc vào chin lược xử
lý dữ liệu của công ty và tầm quan trọng; độ mềm dẻo của hệ thống
a Mô hình dạng chuẩn
Dạng chuẩn được sử dụng để mô tả các chức năng cho một lĩnh vực khảo
sát (hay một hệ thống nhỏ) Mô hình dạng chuẩn là mô hình cây: ở mức cao
nhất chỉ gồm một chức năng, gọi là “chức năng gốc” hay “chức năng đỉnh”;
những chức năng ở mức dưới cùng (thấp nhất) gọi là “chức năng lá”
b Mô hình dạng công ty
Dạng công ty được sử dụng để mô tả tổng thể toàn bộ chức năng của một
tổ chức có qui mô lớn Ở dạng công ty, mô hình thường gồm ít nhất hai mô
hình trở lên Một “mô hình gộp” mô tả toàn bộ công ty với các chức năng
thuộc mức gộp (từ hai đn ba mức) Các mô hình còn lại các “mô hình chi
tit” dạng chuẩn để chi tit mỗi chức năng lá của mô hình gộp Nó tương ứng
với các chức năng mà mỗi bộ phận của tổ chức thực hiện, tức là một miền
được khảo cứu
Ví dụ:
10
Xử lý đơn hàng
Kiểm tra chi tiết mặt hàng
Kiểm tra chi tiết
khách hàng
Nhận đơn
hàng
Giám sát xử lý đơn hàng
Chấp nhận đơn
hàng
Giao nhận theo đơn
Đóng gói hàng theo đơn
Gom hàng theo đơn
Gửi hàng theo đợn hàng
Xử lý yêu cầu
Trang 11Hình 5.1: Sơ đồ chức năng nghiệp vụ d ng chuẩn
Hình 5.2: Sơ đồ chức năng nghiệp vụ mức cao nhất
Với cách tip cận công ty, phân tích toàn bộ công ty, xác định tất cả các
chức năng nghiệp vụ mức cao nhất Bất cứ dự án nào đang được phát triển đều
là một phần của một trong những chức năng mức cao này
6 Ví dụ minh họa về biểu đồ phân rã chức năng
Ví dụ 1 Với chức năng “Quản lý tài chính” của một đơn vị có thể phân rã thành 3 chức năng con theo sơ đồ sau:
Hình 6.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh “Quản l tài chính”
Mức gốc: Quản lý tài chính
Mức này bao gồm các chức năng liên quan đn quản lý tài chính bao gồm:
Quản lý đầu tư
- Phân bổ vốn đầu tư
- Quản lý các dự án
Lập kê hoạch ngân sách
Duy trì tài khoản Bán hàng
Bảo trì kho Sản xuất
hàng hóa Lưu kho vật tư
Mua vật tư
Công ty A
Trang 12- K hoạch dài hạn
- K hoạch ngắn hạn
Quản lý ngân sách
- Phân bổ ngân sách
- Sử dụng ngân sách
Sơ đồ BFD quản lý tài chính trên được mô tả trong hình 6.1 Chức năng quản lý tài chính được phân rã thành 3 chức năng “Quản lý đầu tư”, “Lập k hoạch ngân sách” và
“Quản lý ngân sách”
Để thực hiện chức năng "Quản lý đầu tư” phải thực hiện 2 chức năng “Phân bổ vốn đầu tư” và “Quản lý các dự án”
Để thực hiện chức năng “Lập k hoạch ngân sách ” phải thực hiện các chức năng
“K hoạch dài hạn ” và “K hoạch ngắn hạn”
Để thực hiện chức năng “Quản lý ngân sách ” phải thực hiện các chức năng
“Phân bổ ngân sách” và “Sử dụng ngân sách”
Ví dụ 2 Cho bản mô tả hoạt động và mối quan hệ của các chức năng như sau:
“Phòng tín dụng của Ngân hàng X có nhiệm vụ chính là Cho vay và Thu n" Khi khách hàng đến vay tiền, bộ phận Cho vay phải nhận đơn vay của khách hàng, sau đó duyệt đơn xem có đủ điều kiện cho vay không rồi chuyển sang bộ phận trả lời đơn Bộ phận trả lời đơn sẽ trả lời khách hàng là từ chi hay đáp ứng cho vay, nếu đáp ứng thì cho vay và ghi vào Sổ n" Khi khách hàng đến trả tiền, dựa vào s n", bộ phận Thu n" phải xác định kỳ h n trả cho từng khách hàng Nếu trả trong h n thì chuyển sang bộ phận Xử l trong h n, nếu ngoài h n thì chuyển sang bộ phận Xử l ngoài h n Cả hai bộ phận đều phải ghi vào Sổ n"”.
Hình 6.2: Sơ đồ BFD quản l tín dụng t i một ngân hàng
Mức gốc: Quản lý tín dụng
Cho Vay
12
Trang 13- Nhận đơn
- Duyệt vay
- Trả lời
- Ghi sổ nợ
Thu nợ
- Xác định kỳ hạn
- Xử lý trong hạn
- Xử lý ngoài hạn
- Ghi sổ nợ
Sơ đồ BFD quản lý tín dụng của Ngân hàng trên được mô tả trong hình 6.2 Chức năng quản lý tín dụng được phân rã thành 2 chức năng “Cho vay” và “Thu nợ”
Để thực hiện chức năng "Cho vay” phải thực hiện 4 chức năng “Nhận đơn”,
“Duyệt vay”, “Trả lời” và “Ghi sổ nợ”
Để thực hiện chức năng “Thu nợ” phải thực hiện các chức năng “Xác định kỳ hạn”, “Xử lý trong hạn”, “Xử lý ngoài hạn” và “Ghi sổ nợ”
Ví dụ 3 Cho một bản mô tả như sau:
“Công ty X là một công ty sản xuất – kinh doanh với mặt hàng chính là hàng điện
tử - điện l nh Công ty có nhiều cửa hàng bán sản phẩm t i các thành ph lớn trong nước Để quản l bán hàng, trước hết Công ty phải tìm kiếm thị trường Sau khi đã tìm đư"c khách hàng, Công ty tổ chức k kết h"p đồng và cui cng là thực hiện việc giao hàng Để tìm kiếm thị trường, Công ty phải quảng cáo sản phẩm, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng, sau đó xác định khách hàng có nhu cu về sản phẩm Đi với khách hàng có nhu cu về sản phẩm, Công ty sẽ tổ chức k kết h"p đồng Trong quá trình k kết h"p đồng, hai bên cn thỏa thuận phương thức thanh toán và phương thức giao hàng Việc giao hàng sẽ bao gồm vận chuyển hàng đến địa chỉ của khách hàng và thu tiền của khách hàng”
Từ đó ta có sơ đồ BFD quản l bán hàng của Công ty X ở hình 6.3