nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh tây ninh

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cư việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội trong việc cho vay hộ gia đình đảm bảo theo đúng bốn nội dung chủ yếu về đảm bảo nguốn vốn

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨLÊ HOÀNG DUY

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

SKC008621

Trang 2

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÊN HỌC VIÊN: LÊ HOÀNG DUY

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY

CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN HỒNG THU

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là tiểu luận nghiên cứu của riêng tôi và được sụ hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thu Các nội dung nghiên cứu và kết quả là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây, dựa trên số liệu của các đơn vị, thông tin được chính học viên thu thập các nguồn khác nhau có đề cập trong tài liệu tham khảo

Nếu có phát hiện bấy kỳ sự gian lận nào, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tiểu luận của mình Giảng viên hướng dẫn và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do học viên gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM và đặc biệt các vị trong Phòng đào tạo – Bộ phận Sau đại học đã giúp em hoàn thành khóa luận này Cảm ơn các giảng viên cũng như những nhân viên trong trường đã giúp em có cơ hội tiếp xúc nguồn kiến thức giá trị và thực tế, điều này rất cần thiết cho công việc hiện tại của tôi

Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thu đã truyền đạt cho em một lượng kiến thức quý báu và cũng là hành trang cho em trong sự nghiệp cống hiến cho đơn vị nơi em công tác sau này Đặc biệt tôi rất tâm đắc với phương pháp đạt kết hợp thực tế của cô, giúp tôi nắm bắt nội dung bài giảng rất nhanh, cũng là cơ hội để bản thân bước đầu tiếp xúc với những lĩnh vực mới mà trước đây chưa từng tìm hiểu qua Cám ơn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả viết bài Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP HCM đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua

Tây Ninh, ngày 16 tháng 7 năm 2021

Học viên

Lê Hoàng Duy

Trang 7

TÓM TẮT

Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cư việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội trong việc cho vay hộ gia đình đảm bảo theo đúng bốn nội dung chủ yếu về đảm bảo nguốn vốn vay, thực hiện đúng quy định cho vay, cho vay đúng đối tượng, giám sát hoạt động cho vay, xử lý nợ quá han và nợ xấu và đảm bảo theo các tiêu chí đánh giá nhất định Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn chính sách xã hội hiện nay trong việc cho vay vốn hộ gia đình còn gặp rất nhiều vấn đề tồn tại theo từng nội dung đã đề cập Dựa trên đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới, trong đó tập trung vào đảm bảo việc thực hiện cho vay đúng quy trình, giám sát hoạt động cho vay, đảm bảo đúng đối tượng cho vay và một số giải pháp bổ trợ khác

Trang 8

The study show the effectiveness of the capital use of Vietnam Bank for social policies in lending to households is strictly in accordance with the four mian contents of ensuring loan capital, strictly complying with lending regulations, lending to the right objects, monitoring lending activities, handling overdue debts and bad debts, and ensuring that they follow certain evaluation criteria The research results show the current source of social policy capital in lending to households still has many existing problems according to each of the mentioned contents Based on that, the author has proposed solutions to improve the efficiency of household loans at Bank for social policies in Tay Ninh province in the coming time, focusing on ensuring the implementation of loán in accordance with the process, supervision of lending activities, ensuring the right borrowers and number of other complementayrt solutions

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU xii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

4 Đối tượng nghiên cứu 3

5 Phạm vi nghiên cứu 3

6 Phương pháp nghiên cứu 3

7 Các công trình nghiên cứu có liên quan 4

8 Đóng góp của luận văn 9

9 Kết cấu của luận văn 9

1.1.4 Vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội 16

1.1.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân sách Chính sách xã hội 17

Trang 10

1.2 Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng

chính sách xã hội 19

1.3 Nội dung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội 20

1.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay 20

1.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay 21

1.3.3 Cho vay đúng đối tượng 23

1.3.4 Giám sát hoạt động cho vay 25

1.5.1 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay 30

1.5.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay 31

Chương 2 33

THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 33

2.1 Tổng quan về tỉnh Tây Ninh 33

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34

2.2 Tổng quan về ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Tây Ninh 37

Trang 11

2.3 Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng

Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh 43

2.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay 43

2.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay 48

2.3.3 Cho vay đúng đối tượng 52

2.3.4 Giám sát hoạt động cho vay 55

2.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu 58

2.4 Phân tích tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 61

2.4.1 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay 61

2.4.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay 62

2.5 Đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 64

2.5.1 Những thành quả đạt được 64

2.5.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 66

Chương 3 71

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY 71

CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 71

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 71

3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 71

3.1.1 Nhóm giải pháp về việc thực hiện đúng quy trình cho vay 71

3.1.2 Nhóm giải pháp về giám sát hoạt động cho vay 75

3.1.3 Giải pháp về cho vay đúng đối tượng 78

3.1.4 Nhóm giải pháp bổ trợ 79

KẾT LUẬN 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

Trang 14

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2018 - 2020 42 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 44 Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động thực hiện so với kế hoạch ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 46 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ hộ gia đình ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 47 Bảng 2.5: Tổng hợp lãi suất cho vay đối với đối tượng hộ gia đình tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh 50 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vay của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 52 Bảng 2.7: Đánh giá xếp loại các tổ Tiết kiệm và Vay vốn của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 54 Bảng 2.8: Tỷ lệ doanh số cho vay và thu nợ đối với hộ gia đình của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 56 Bảng 2.9: Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 57 Bảng 2.10: Nợ quá hạn và nợ xấu hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 58 Bảng 2.11: Tổng hợp nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay 61 Bảng 2.12: Chỉ tiêu chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay 63 Bảng 2.13: Doanh số cho vay hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 63

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, sau khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có thuận lợi để tiếp cận được mô hình kinh doanh mới từ các nước phát triển, từ các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam Là một phần của nền kinh tế thế giới, xu hướng phát triển tất yếu của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới sẽ phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ Hoạt động cho vay kinh tế hộ là một phần trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng, nó tạo ra khoản thu nhập lớn và ổn định dựa trên số đông người sử dụng, đồng thời tăng hình ảnh của ngân hàng trong con mắt người dân, góp phần vào sự phát triển bền vững, lâu dài của ngân hàng

Hiện nay, Việt Nam là nước nông nghiệp truyền thống, nông nghiệp chiếm

16% trong cơ cấu GDP, nhưng lao động chiếm trên 42% (Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội, 2019) Đặc biệt, người dân ở nông thông chiếm đến 70% dân số Vì

vậy, nông nghiệp - nông thôn - nông dân chiếm vị trí quan trọng trong phát triển KT - XH Nông nghiệp, nông thôn là vấn đề trọng yếu trong chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước, luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là khi có Nghị quyết 26 - NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nói riêng có quá trình hình thành và phát triển gắn liền với nông nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn phát triển và thông qua đó hoạt động cho vay tín dụng chính sách xã hội góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, đồng thời đóng góp tích cực hơn vào tiến trình đổi mới và phát triển KT - XH của đất nước

Để thực hiện các mục tiêu trên, việc tham gia tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng chính sách của các hộ gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn là điều hết sức cần thiết, giúp cho địa phương có những cơ chế, chính sách phù hợp giúp cho hộ gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện tiếp

Trang 16

cận nguồn vốn vay tín dụng chính sách ưu đãi để sản xuất, từ đó cải thiện đời sống vươn lên thoát nghèo

Tây Ninh là tỉnh có tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thời gian qua KT - XH tỉnh đã có những bước tiến quan trọng Đóng góp vào thành công đó, vốn vay tín dụng chính sách ưu đãi từ chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã góp phần đáng kể cho sự phát triển KT - XH, nhất là đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, mức hỗ trợ hiện nay vẫn còn tương đối thấp với khoảng 20 triệu đồng chỉ đủ cho các hộ giải quyết các vấn đề ăn mặc hàng ngày khó có thể giúp cho hộ có hoàn cảnh khó khăn thoát nghèo Thêm vào đó, tình trạng nợ quá hạn vẫn diễn ra, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ bình quân những năm qua khoảng 0,5% Ngoài ra vẫn xảy ra tình trạng cho vay không đúng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù hợp với từng đối tượng, từng mục đích; quy mô tín dụng còn thấp; mô hình hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn bộc lộ nhiều hạn chế… dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ

gia đình thấp Xuất phát từ thực trạng trên tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia

đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình

tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ gia đình tại NHCSXH thế nào?

- Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho các hộ gia đình tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh

Trang 17

4 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội

tỉnh Tây Ninh

5 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh

- Về không gian: ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh - Về thời gian : 2018 - 2020

6 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu

- Phần số liệu được thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh và từ các Hội đoàn thể của các huyện

- Phần thông tin thu thập là các công trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí khoa học, tạp chí ngân hàng; các đầu sách về ngân hàng, dịch vụ, các văn bản pháp luật … và các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nói chung và Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Tây Ninh nói riêng

 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

Nghiên cứu các dữ liệu, thu thập và tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet, các công trình nghiên cứu trước đây về hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh; chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đề tài

- Phương pháp thống kê mô tả

Dùng phương pháp này để thống kê số liệu cụ thể về các vấn đề hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động, làm cơ sở cho

Trang 18

việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

- Phương pháp thống kê phân tích

Số liệu được thu thập từ các báo cáo thường niên của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, Báo cáo thống kê của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, cơ quan thống kê, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và xử lý thông tin về thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh

- Phương pháp so sánh, đối chiếu

Được sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh kết quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh với phương hướng, nhiệm vụ đã được đề ra trong từng thời kỳ Nêu ra được những mặt còn tồn tại, khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp

7 Các công trình nghiên cứu có liên quan

 Các nghiên cứu nước ngoài

Katsushi S Mmai, Raghav Gaiha, Ganesh Thapa (2012) với tiêu đề “Tài

chính vi mô và nghèo đói – Microfinance and Poverty” đã cho thấy một đất nước

với số lượng tổ chức tàic hính vi mô nhiều hơn, tổng dang mục cho vay bình quân đầu người cao hơn có xu hướng đạt được việc giảm nghèo đói khả quan hơn Trái ngược với những bằng chứng riêng lẻ gần đây, kết quả cho thấy tài chính vi mô đó làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo ở cấp độ vĩ mô Các nền kinh tế toàn cầu chững lại cũng đã dấy lên lo ngoại nghiêm trọng về khả năng miễn dịch của lĩnh vực tài chính vi mô và tiềm năng của nó đối với xoá đói giảm nghèo

Nghiên cứu của Doreen S Nakiyimba (2014) với tiêu đề “Poverty reduction

and sustainability of rurallivelihoods through microfinance institutions: A case of BRAC Microfinance, Kakondo sud – county Rakai district Uganda – Giảm nghèo và tính bền vững của sinh kế nông thôn qua các tổ chức tài chính vi mô tại huyện Kakondo quận Rakai Uganda” đã nêu quan điểm rằng tài chính vi mô được coi là

một trong những cơ chế, giải pháp giảm nghèo ở các nước nghèo hiện nay Nghiên

Trang 19

cứu này đã đặt mục tiêu tìm ra ảnh hưởng của tài chính vi mô đối với sinh kế của phụ nữ ở quận Kakondo, huyện Rakai ở Uganda Để tìm ra ảnh hưởng của tài chính vi mô tới sinh kế, một nhóm khách hàng là nữ giới đã được phỏng vấn Kết quả khảo sát cho thấy sinh kế của người dân sau khi có được tín dụng tài chính vi mô là rất thành công, tuy nhiên không phải tất cả số người được khảo sát đã sử dụng hiệu quả tín dụng tài chính vi mô, sự kém hiệu quả này một phần do kiến thức, kỹ năng và mục đích đầu tư, một phần do lãi suất vay cao, có những phụ nữ phải thế chấp tài sản do không có khả năng thanh toán đúng hạn Qua đó nghiên cứu chỉ ra rằng nếu thời hạn vay được dịch chuyển, linh động hơn thì người dân sẽ có thêm thời gian kiếm tiền để trả nợ Sự điều chỉnh này sẽ giúp người vay có thể đạt được những ảnh hưởng tích cực từ tài chính vi mô, do đó dẫn đến bền vững sinh kế

 Các nghiên cứu trong nước

Cho đến hiện nay cũng đã một số các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tín dụng và hiệu quả tín dụng trong cho vay của các ngân hàng chính sách xã hội, có thể kể đến như:

Đầu tiên là nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hà (2019), “Nâng cao hiệu quả tín

dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng” Nghiên

cứu này phản ánh hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu sử dụng các phươngopháp duy vậtobiện chứng, duy vậyolịch sử làm cơ sởolý luận và phươngopháp luận; cùng với đó sử dụngocác phương phápophân tích tàioliệu, quan sátokhoa học, điều traobảng câuohỏi, v.v… để phân tích trong quá trình viết luận văn Kết quảonghiên cứuocho thấy VốnoNHCSXH đã đầu tưotới trên 56.000 lượtohộ nghèo và các đốiotượng chính sáchovay, với 7 chươngotrình tín dụngoưu đãi trọng điểm; trong đó, choovay hộ nghèoochiếm trên 60% tổng dưonợ toàn chionhánh Góp phầnoquan trọng vàooviệc thực hiện thắngolợi mục tiêu XĐGNotrên địa bànotỉnh Cao Bằng; giảm tỷolệ hộ nghèootừ 38,6% năm 2014 xuốngocòn 31,6% cuốionăm 2018

Trang 20

Tuyonhiên, hiệu quảotín dụng hộ nghèoovẫn thấp so vớiomục tiêu đềora; số hộonghèo đủ điềuokiện có nhu cầuovay chưa được vayovẫn cònolớn (tỷ lệ 39,7% soovới tổng số hộonghèo); hiệu quảotín dụng hộ nghèoocòn hạn chế Do đó, tìmogiải pháp nângocao hiệu quảocủa tín dụng hộonghèo mang tínhocấp thiết và cóoý nghĩa quanotrọng không chỉ chooNHCSXH Cao Bằng mà củaocả tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu đã giúp đề tài của tác giả hệ thống hóaonhững vấn đềolý luận cơ bảnovề hiệu quả tín dụngođối với hộ tuy nhiên xét về đối tượngonghiên cứu thì nghiên cứu trên không giống với nghiên cứuocủa tác giả

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Xuân Hương, Dương Thị Bích Diệu

(2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng cho hộ nghèo

từ ngân hàng Chính sách xã hội quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” Kết quả nghiên

cứu cho thấy các chương trình tín dụng hộ nghèo cần đi kèm với những chương trình giảm nghèo khác như chương trình khuyến nông, đào tạo nâng cao năng lực sản xuất cho hộ nghèo, đào tạo nâng cao trình độ sử dụng vốn… Các nguồn vốn hỗ trợ cũng cần được xem xét kỹ đến nhu cầu, khả năng sử dụng vốn của hộ nghèo Ở mỗi địa phương khác nhau, do đặc điểm dân cư khác nhau, trình độ phát triển sản xuất khác nhau mà yêu cầu với nguồn vốn hỗ trợ cũng có những điểm khác biệt Do vậy, việc nghiên cứu cácoyếu tố ảnh hưởngođến hiệu quảosử dụng vốnovay sẽ là căn cứ quan trọng để đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo từ các ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Nghiênocứu này sử dụngophương pháp phân tíchohồi quy tuyếnotính đa biến để xác địnhocác yếu tố ảnhohưởng đếnohiệu quả sử dụngovốn tínodụng cho hộ nghèo vay từ ngân hàng CSXH quận Ô Môn Số liệu được phân tích dựa trên kếtoquả điều tra 115 hộonghèo được lựa chọn trên địa bàn Nghiên cứu này đã giúp tác giả kế thừa được một số lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, đưa ra được một số nhânotố ảnh hưởngođến hiệuoquả sử dụngovốn tại NHCSXH Tuy nhiên, đây là nghiên cứu định lượng chỉ dừngolại ở việcođo lường mức độ tác động lên đối tượng nghiên cứu khác với tác giả là nghiên cứu định tính nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng

Trang 21

Vào năm 2014 một nghiên cứu của Trần Thị Hoa (2014), “Nâng cao chất

lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên” Nghiên

cứuonày đã phân tính thực trạng về chất lượng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Điện Biên để từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằmonâng cao chất lượngocho vay hộ nghèootại Ngân hàngoChính sách Xã hội tỉnh Điện Biên Kết quảonghiên cứu choothấy một sốovấn đềotồn tại trong vấn đề chất lượngocho vay hộonghèo tại ngânohàng như: vốn vay chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của hộ; số lượt hộ vay vốn tăng mạnh qua các năm nhưng phần lớn những hộ đã vay năm trước năm sau lại vay lại; số hộothoát nghèo từ việc vayovốn ít Các giải pháp được đề xuất bao gồm: tăng mức cho vay đối với hộ nghèo; Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo; Đổi mới và nâng caoochất lượng nguồnonhân lực của ngân hàng; nâng cấpocơ sở hạ tầng tài chính Nghiên cứu giúp tác giả kế thừa được một số cơ sởolý luận vấn đề cho vayocủa NHCSXH, các nhân tốotác động, kinh nghiệm cho vay vốn tại tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, xét về đối tượngonghiên cứu thì nghiên cứu trên không giống với nghiên cứu của tác giả

Cũng trong năm 2014 nhóm nghiênocứu của Bùi VănoTrịnh và NguyễnoThị

Thủy Phương (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ

nghèo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” Kết quảonghiên cứuocho thấy hiệuoquả sử dụng vốn vayocủa hộ nghèoophụ thuộc vào cácoyếu tố sau: Lượng vốnovay, kỳ hạn, hướng dẫnosau khi vay, diện tíchođất, tỷ trọngovốn vay, kỳ hạn, lãiosuất, tỷ trọngovốn sử dụng choosản xuất và số laoođộng, trong đóocó 5 yếu tố cóomối tương quanothuận là: lượngovốn vay, hướngodẫn sau khiovay, diện tíchođất, tỷ trọngovốn sử dụngocho sản xuất vàosố lao động Ngược lạiothì các yếuotố: kỳ hạn, lãiosuất và rủi roocó mối tương quanonghịch (-) với hiệu quảosử dụng vốn vayocủa hộ nghèo Ngoàiora, nghiênocứu còn đượcosử dụng kiểmođịnh T-Test và kiểmotra Chi bìnhophương để đánhogiá khả năng thoátonghèo của các hộovay vốn Trên cơosở kết quả phânotích, đề xuất cácogiải pháp giúpohộ nghèo trên địaobàn tỉnh Sóc Trăng sử dụngovốn vay có hiệu quảohơn để cóothể làm tăngothu nhập và sớm thoátonghèo Nghiên cứu này đã giúp tác giả kế thừa được một số lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng chính sách xã

Trang 22

hội, đưa ra được một số nhân tốoảnh hưởng đếnohiệu quả sử dụngovốn tại NHCSXH Tuy nhiên, đây là nghiên cứu định lượng chỉ dừngolại ở việc đo lường mức độ tác động lên đối tượng nghiên cứu khác với tác giả là nghiên cứu định tính nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng

Đồng quan điểm trên nghiên cứu của Lâm Quân (2014), “Hoạt động tín dụng

đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” Đề tài phân tích

đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộonghèo tại ngân hàngoChính sách Xã hội tỉnh NghệoAn từ đó đề xuất một số giảiopháp nhằm nâng caoohiệu quả tínodụng hộ nghèootại ngân hàng Kết quảonghiên cứu choothấy một số vấn đề tồn tại như quy mô đầu tư cho một hộ còn thấp; tỷ lệ hộ nghèo được vay chưa cao; thời gianocho vay chưaogắn với chu kỳoSXKD; đối tượngosử dụng vốn vayocòn đơnođiệu; cơ cấu vốn giữa các vùng miền chưa hợp lý; chưa đánh giá đúng số hộ thoát nghèo và tái nghèo hàng năm Các giải pháp được đưa ra bao gồm: Hoàn thiện mạng lưới hoạt động; đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội; gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư; thực hiện công khai hóa - xã hội hóa hoạt động của ngân hàng; đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức tối đa; tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát; đẩyomạnh công tácođào tạo cán bộ tín dụng Nghiên cứu đã giúp đề tài của tác giả hệ thốngohóa những vấnođề lý luận cơ bảnovề hiệu quảotín dụng đối với hộ tuy nhiên xét về đối tượngonghiên cứu thì nghiênocứu trên không giống với nghiên cứu của tác giả

Nhìn chung, các nghiên cứu trên giúp hệothống hóa phần nào cơ sởolý luận liên quan hoạt động tín dụng các hộ tại các ngân hàng chính sách xã hội Tuy nhiên, xét về đối tượngonghiên cứu và thời gian nghiênocứu thì khác so với đốiotượng và thời gian nghiên cứu của tác giả Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế ở cácothời điểm cũng kháconhau, thời gianonghiên cứu của tác giả các hộ bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh tình hình kinh tế nhiều biến động Ngoài ra, các nghiên cứu trong nước cũng chưa đánh giáođược mức độohiệu quả của nguồn vốn, việc sử dụng nguồn vốn của các hộ có đúng mục đích hay không mà chỉ dừng lại ở việc phân tích nguồn vốn từ góc độ của ngân hàng dựa trên các báo cáo tài chính Chính vì thế, có thể khẳng định nghiên

Trang 23

cứu của tác giả là cấp thiết trong tình hình hiện nay cũng như chưa từng được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào trước đây có liên quan

8 Đóng góp của luận văn

- Luận văn hệ thốngohoá cơ sởolý luận, lý thuyết thựcotiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngânohàng Chính sách Xã hội

- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàngoChính sách Xãohội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, từ đó đềoxuất một sốogiải pháp nhằmonâng cao hiệuoquả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tạioNgân hàng chínhosách xã hội trên địa bàn tỉnh trongothời gianotới

9 Kết cấu của luận văn

Cấu trức gồmoPhần mở đầu, Phầnonội dung và Tài liệuotham khảo, đề tài nghiên cứu được chiaothành 03ochương với nội dung cụothể, như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Trang 24

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hộ gia đình

1.1.1.1 Khái niệm

Hộ gia đình (HGĐ) tồn tại hầuohết các nước trên thế giới HGĐ đã tồn tại qua nhiều phương thức, vẫnođang tiếp tụcophát triển với nhiều quan niệm khác nhau về HGĐ

Trong từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, nhóm người đó bao gồm những người chung huyết tộc và người làm công

Theo Haviland, W.A (2003), định nghĩa HGĐ được hiểu là household, là hộ bao gồm một hay nhiều người sống trong cùng một mái nhà, các thành viên có cùng chung huyết thống hoặc có cùng môi quan hệ với pháp luật, cùng nhau SXKD

HGĐ hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu) Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung HGĐ không đồng nhất với khái niệm gia đình, những trong HGĐ có thể có

hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai (Frank

Ellis, 1993)

Tại Việt Nam, bộ luật dânosự năm 2015 quyođịnh: “HGĐ là các thành viên

có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong gia đình nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực gia đình, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”

Có thể thấy có rất nhiều khái niệm về HGĐ nhưng đều có hai điểm chung, một là các thành viên có chung huyết thống hoặc cùng sống chung môt mái nhà, hai là cùng góp sức để hoạt động SXKD và tựochịu tráchonhiệm về kết quả hoạtođộng SXKD của mình

Trang 25

1.1.1.2 Đặc điểm hộ gia đình

- Về vốn

Nguồn vốn của HGĐ chủ yếu là nguồn vốn tự có do các thành viên của HGĐ đóng góp Để có nguồn vốn đầu tư vào SXKD chủ yếu từ nguồn tự có và vay, mượn bạnobè, ngườiothân hay từ cácotổ chức tàiochính và phi tài chính trong xãohội Việc tự huy động vốn của HGĐ đểođầu tư và phát triển sản xuất là rất khó khăn do HGĐ chỉ có thểohuy động từ các kênh: vốn tự có và vay mượn Số lượng thành viên HGĐ thường cố định, ít biến đổi nên nguồn vốn tự có của HGĐ được xác định trước, ít có biến đổi bất thường trừ trường hợp thành viên HGĐ được nhận tài sản thừa kế mà được thỏa thuận làm tài sản chung của hộ HGĐ thông thường SXKD nhỏ lẻ, không có phươngoán kinh doanhocụ thể như doanh nghiệp nên khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của HGĐ rất khó khăn do phải cóophương án kinhodoanh cụ thể, khả thi mới được ngân hàng chấp nhận cho vay vốn

HGĐ phải chịuotrách nhiệm dânosự về việc thựcohiện quyền, nghĩa vụodân sự do ngườiođại diện của HGĐ xácolập, thực hiệnonhân danh HGĐ HGĐ chịuotrách nhiệmodân sự bằngotài sản chung củaohộ; nếuotài sản chung không đủođể thựcohiện nghĩaovụ chung của hộ thì các thành viênophải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình Tài sản chung của HGĐ do các thành viên đóng góp, cùng tạo lập nên hoặc được tăng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ

- Về lao động

Lao động của HGĐ chính là các thành viên của HGĐ chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản thân, thường không thuê đội ngũ người lao động có trình độ tay nghề thành tạo Bên cạnh đó, do tính chất lao động của HGĐ là các thành viên trong HGĐ tự góp vốn và sức lao động để cùng nhau sản xuất nên trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp do chủ hộ vừa là người quản lý vừa là người trực tiếp tham gia vào quá trình SXKD gia đình, còn mang nhiều tính “gia đình trị”

Lao động HGĐ tự quản lý, phân công lao động, thời gian cho phù hợp giữa công việc và thời gian của từng thành viên HGĐ, việc phân công này không mang

Trang 26

tính bắt buộc, các thành viên trong HGĐ có thể linh hoạt hoán chuyển cho nhau Chưa có sự tách bạch rõ ràng về công việc, nhiệm vụ giữa các thành viên Người quản lý vừa là chủ hộ thiếu kiến thức về kinh tế, xã hội, nắm bắt những thay đổi của thị trường còn chậm, quản lý chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, thiếu kiến thức

Lao động HGĐ thông thường không qua đào tạo, chỉ dựa vàookinh nghiệm củaobản thân và truyền đạt trực tiếp từ người đi trước, người lao động sẽ phản ứng chậm trước sự cố bất thường xảyora trong quáotrình sản xuất, ít có cải tiến trongoquá trình sản xuất

Lao động HGĐ ở Việt Nam chính là các thành viên của HGĐ, thông thường không qua đào tạo, làm việc dựa vào kinh nghiệm được truyền đạt từ người đi trước và đúc kết kinh nghiệm của bản thân

Như vậy, ta thấy rằng đặc trưng cơ bản của HGĐ là sự tự nguyện của từng thànhoviên, trong đó mỗi thành viên vừa là chủ thể gia đình, vừa là người lao động trực tiếp, quá trình lao động dựa vào lao động của HGĐ

- Về quy mô

Quy mô gia đình HGĐ chủ yếu là quy mô nhỏ, do điều kiện về nguồn vốn, khả năng quản lý, sức cjanh tranh trên thị trường… nên HGD rất khó mở rộng quy mô

Thông thường quy mô của HGĐ phụ thuộc vào chu kỳ sống của gia đình HGĐ thường có quy mô nhỏ ở giai đoạn hình thành mối quan hệ (hôn nhân…) và sau đó quy mô của HGĐ sẽ mở rộng hơn với sự xuất hiện của những thành viên mới trong gia đình (trẻ em…)

Theo kết quả tổng điều tra năm 2019, cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, quy mô hộ bình quân phổ biến trên cả nước là 2 - 4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng dân số hộ.hộ Quy mô hộ bình quân khu vực thành thị là 3,3 người/hộ, thấp hơn khu vực

nông thôn 0,3 người/hộ (Nguyễn Quốc Anh, 2020)

- Về khả năng tiếp cận thông tin thị trường

Một trong những yếu tố làm cho khả năng cạnh tranh của HGĐ bị hạn chế là tình trạng thiếu thông tin thị trường về sản phẩm, thị trường công nghệ, máy móc

Trang 27

thiết bị nên sự cải tiến về phương thức gia đình cũng như sản phẩm chưa thích ứng kịp với sự thay đổi của thị trường Mặt khác, HGĐ thường không kịp thời cập nhật, nắm bắt những biến động của tình hình kinh tế - chính trị - xã hội nên HGĐ thường phản ứng chậm trước sự biến đổi của thị trường

- Về ngành nghề hộ gia đình

HGĐ hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành nghề: nông - lâm - ngư - diêm nghiệp - dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp Gắn với mỗi ngành nghề sẽ chịu những tác động khác nhau từ môi trường bên ngoài từ đó tác động đến khả năng trả nợ vay của HGĐ

HGĐ tại Việt Nam SXKD ở hầu hết các ngành nghề Tuy hiện tại tỷ trọng HGĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, điều này thể hiện ở sự giảm xuống khá nhanh cả về số lượng và tỷ trọng của nhóm HGĐ nông - lâm - thủy sản và sự tăng lên của nhóm HGĐ công nghiệp - xây dựng - dịch vụ

1.1.2 Tín dụng

Tín dụngolà một phạmotrù kinh tế của nền kinhotế hàng hóa, nó phản ánh quan hệokinh tế giữaongười sở hữu và người sử dụng các nguồn vốnotiền tệ tạm thờionhàn rỗi trongonền kinh tếođể thực hiện các kế hoạchosản xuất, kinhodoanh theo nguyên tắc hoàn trả vốn và kèm theo lợi tức khi đến hạn Có nhiềuohình thứcotín dụng, nhưng trong điềuokiện hiện nayoở nước ta, tín dụngongân hàng là hình thức phổ biếnovà được áp dụngorộng rãi

Tínodụng ngân hàngolà quan hệ tín dụngogiữa ngân hàng, các tổochức tín dụng khácovới các doanh nghiệp và cáonhân, nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vốn và có lãi Đây cũng là hình thức tín dụng kinh tế hộ, là khoản choovay của ngân hàngonông nghiệpovà phát triển nông thônođối với hộ nông dânotrên từng địaobàn để phátotriển sản xuất, kinhodoanh, xóaođói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động

Trang 28

Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng Vì vậy, tùy theoogóc độ nghiênocứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này

Danh từ tín dụng xuấtophát từ gốcoLatinh Credit có nghĩa là một sự tínonhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa kháconhau; ngay cả trong quanohệ tàiochính, tùy theo từng bồi cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng Trong quan hệotài chính, tínodụng có thể hiểuotheo các nghĩaosau:

- Xét trênogóc độ chuyểnodịch quỹ choovay từ chủ thểothặng dư tiếtokiệm áng chủ thểothiếu hụt tiếtokiệm thì tín dụngođược coi là phươngopháp chuyển dịchoquỹ từ ngườiocho vay sang ngườiođi vay

- Trong mộtoquan hệ tài chínhocụ thể, tín dụng làomột quan hệ giaoodịch về tài sảnotrên cơ sở cóohoàn trả giữaohai chủ thể Như mộtocông ty công nghiệpohoặc thươngomại bán hàng trảochậm cho mộtocông ty khác, trong trườngohợp nàyongười bán chuyểnogiao hàng hóaocho bên muaovà sau một thờiogian nhất địnhotheo thỏa thuận bênomua phải trả tiềnocho bên bán Phổ biếnohơn cả là giaoodịch giữaongân hàng vàocác định chế tàiochính khác với cácodoanh nghiệp và cáonhân thể hiệnodưới hình thứcocho vay, tức là ngânohàng cần tiềnocho bên đi vayovà sau một thờiohạn nhất địnhongười đi vay phảiothanh toán cả gốcolẫn lãi

- Tín dụngocòn có nghĩa làomột số tiền choovay mà cácođịnh chế tàiochính cung cấpocho khách hàng (Hồ Diệu, 2000)

Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi

Như vậy, tínodụng là mối quan hệokinh tế giữaongười cho vay và người đi vay thôngoqua sự vận động của giáotrị, vốn tín dụngođược biểu hiệnodưới hình thức tiềnotệ hàng hóa Quáotrình đó được thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

- Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn này, giá trị vốn tin dụng được chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ cóomột bên nhậnođược giá trị, và cùng chỉomột bên nhượngođi giá trị

Trang 29

- Sử dụngovốn tín dụngotrong quá trìnhotái sản xuất Người đi vay sauokhi nhận được giá trị vốn tínodụng, họ đượcoquyền sử dụng giáotrị đó để thỏaomãn nhu cầu đầu tư SXKD hoặc tiêu dùng của mình Tuy nhiên, người đi vay chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định mà không được quyền sở hữu về giá trị đó

- Đây làogiai đoạn kết thúcomột vòng tuầnohoàn của tínodụng, sau khi vốnotín dụng đãohoàn thành mộtochu kỳ sản xuấtođể trở về hình tháiotiền tệ thì vốnotín dụng được ngườiođi vay hoàn trảolại người cho vay

Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng như là “Một sự trao đổi tài hóa hiện tại lấy một tài hóa tương lai”

Từ những phân tích trên, luận văn rút ra định nghĩa về tín dụng như sau:

“Thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị Vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hóa từ người cho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu”

1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng Chính sách xã hội là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng là 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước

Theo luật các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng Chính sách hoạt động không vì

mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước”,

tập trung quản lý thống nhất những chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu quả những dự án hỗ trợ XĐGN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động Vì vậy, thị trường ngân hàng CSXH

Trang 30

rộng hơn Agribank, không chỉ tập trung vào người nghèo mà còn tập trung vào các đối tượng chính sách khác Ngân hàng CSXH được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước Ngân hàng CSXH là đơn vị hoạch toán tập trung toàn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn, bù đắp chi phí và dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng

Ngân hàng CSXH và các chương trình tín dụng có định hướng thường sử dụng chính sách lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường và chỉ cung cấp dịch vụ cho các đối tượng trong danh mục được hưởng lợi Hiện tại, ngân hàng CSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, là một pháp nhân có vốn điều lệ và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, với 64 chi nhánh cấp tỉnh trong cả nước

1.1.4 Vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội

1.1.4.1 Khái niệm

Vốnovay là một quanohệ vay mượn tàiosản (tiền tệ hoặcohàng hóa) đượcodựa trênonguyên tắc hoànotrả cả vốn lẫnolãi sau một thờiogian nhất định Một giaoodịch giữaohai bên, trong đóomột bên chủ hoặcongười cho vay cungoứng tiền, hàngohóa, dịch vụ, hoặcochứng khoán dựaovào lời hứa thanhotoán lại trong tươngolai của bên kia- ngườiođi vay Đối vớioNHCSXH thì vốnovay đối với ngườionghèo và cácođối tượng chínhosách khác là việc sửodụng các nguồn lựcotài chính do nhàonước huy động đểocho người nghèoovà các đối tượngochính sách được vayoưu đãi phục vụosản xuất, kinhodoanh, tạo việc làm, cảiothiện đời sống, góp phầnothực hiện chươngotrình mục tiêuoquốc gia xóa đói, giảmonghèo, ổn địnhoxã hội

Hay hiểuovốn vay là sự chuyểnonhượng tạm thờioquyền sử dụngomột lượng giá trị đượcobiểu hiện bằngohình thái giá trịohoặc tài sản hiệnovật từ ngườiocho vay sang ngườiođi vay với nhữngođiều kiện nhấtođịnh để sauomột thời gian choovay người ta thuolại một lượngogiá trị danh nghĩaolớn hơn banođầu

Căn cứovào thời hạn taochia vốn vayothành 3oloại:

Trang 31

- Vốn vayongắn hạn: là loại vốnovay có thời hạnotừ 12 thángotrở xuống - Vốn vayotrung hạn: là loại vốnovay có thời hạnotừ 12 tháng đếno60 tháng - Vốn vayodài hạn: là loại vốnovay có thời hạnotrên 60 tháng

1.1.4.2 Đặc điểm

Trong nềnokinh tế thị trường, sựotồn tại của hoạtođộng cho vayovốn là một tất yếu kháchoquan không thểothiếu Hoạt độngonày đã ra đờiotừ rất sớm và luônotồn tại song songovới sự phátotriển của xãohội Vốn vayoưu đãi đối vớioHGĐ đã góp phần mangolại hiệu quả KT - XH to lớnođối với đấtonước, thể hiệnoqua các đặcođiểm:

- Với đặcođiểm vốn vayobằng tiền, vốn vayocó khả năng đầuotư chuyểnođổi vào bấtocứ lĩnh vực nàoocủa sản xuất và lưuothông hàng hóa

- Vốnovay cho HGĐ thườngolà những mứcovốn vay nhỏolẻ, rủioro cao do HGĐ có trìnhođộ văn hóa chưa cao, phương thứcosản xuất lạcohậu

- Vốnovay cung cấp tàiochính ngay trênođịa bàn ngườiovay vốn sinhosống, Vì vậy, điềuokiện ngườiođi vay phải cóohộ khẩu thườngotrú hoặc tạm trúotại địa phương đó và có tên trong danh sách hộ được hỗ trợ

- Vốn vay HGĐ được ủyothác cho vayothông qua các tổochức chínhotrị - xã hội, quaođó các tổ chứconày gắn kếtovới nhiều hộioviên, nâng caootrách nhiệm đối vớiongười có hoàn cảnh khó khăn, góp phần củng cố hệ thống cơ sở

1.1.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân sách Chính sách xã hội

Mụcotiêu đầu tiênovà cũng là mục tiêuocuối cùng của cácohộ gia đìnhokhi tiến hànhohoạt động SXKDolà tối đa hóaolợi nhuận, để đạtođược mục tiêuonày đòi hỏi các hộogia đình phảiotìm các biện pháponhằm khai thácovà sử dụng mộtocách triệt để nhữngonguồn lực bên trongovà bên ngoàiogia đình Chính vì vậyovấn đề nângocao hiệu quảosử dụng vốnocủa HGĐ phải đượcođặt lên hàngođầu, đó là mụcotiêu trung gian tấtoyếu để đạt đượcomục tiêu cuốiocùng bởi vốnocó vai trò mangotính quyếtođịnh đối vớioquá trình hoạtođộng SXKD Hiệu quảosử dụng vốnođược xem xétotrên hai khía cạnh:

Trang 32

Hiệu quả kinh tế

Hiệuoquả kinh tếocủa việc thựcohiện mỗi nhiệmovụ KT - XH biểu hiệnoở mối tươngoquan giữa kếtoquả thu đượcovà chi phíobỏ ra Nếu xétovề tổngolượng, người ta chỉothu đượcohiệu quả kinhotế khi kết quảolớn hơn chiophí, chênh lệchogiữa hai đại lượngonày càng lớnothì hiệu quảokinh tế càng caoovà ngược lại

Chỉ tiêuochủ yếu đểođánh giá hiệuoquả kinh tế:

Đểođánh giá chỉotiêu về hiệu quảokinh tế thì cóorất nhiều chỉotiêu để đánh giá, nhưngodo giới hạn củaođề tài nên tôi chỉođánh giá trên 3okhía cạnh :

- Về việcolàm: Đứng trênoquan điểm củaongười vay vốn thìohiệu quả choovay giải quyếtoviệc làm đượcođánh giá là cóoviệc làm thườngoxuyên và ổnođịnh cho bản thân vàongười lao động

- Về thu nhập: Làoviệc gia tăngothu nhập củaongười vay vốnovà thu nhập ổn định cho laoođộng đang làm vàothuê thêm

- Chuyểnobiến cơ cấuongành nghề : Là tạoođiều kiện phát huyocác ngànhonghề truyềnothống, phát triểnocác ngành nghề mới, góp phầnogiải quyết việcolàm cho người laoođộng

Hiệu quả xã hội

Mứcođộ hiệu quả kinhotế cao thu đượcosự phản ánh, sự cốogắng nỗ lực, trình độ quảnolý ở mỗi khâuomỗi cấp trongohệ thống côngoviệc và sự gắnobó việc giải quyết nhữngoyêu cầu, mục tiêuokinh tế với nhữngoyêu cầu, mục tiêuochính trị xã hội

Chỉ tiêuođánh giá hiệuoquả xã hội:

- Là phúcolợi xã hội đượcotạo ra đối vớiongười lao động, tăngoviệc làm, giảm tỷ lệothất nghiệp

- Cải thiệnomức sống của ngườiolao động, giảm thiểuocác vấn đề xãohội gây ra bởiothất nghiệp

Tómolại, hiệuoquả sử dụng vốnovay của hộ gia đình tại ngân hàngoChính sách Xã hội làomột phạm trùokinh tế phảnoánh trình độokhai thác, sử dụngonguồn vốn của các hộogia đình vàoohoạt động SXKD nhằmomục đích sinholợi tối đaovà chi phíothấp nhất

Trang 33

1.2 Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

- Cungocấp vốn tínodụng, góp phầnocải thiện thịotrường tài chínhocộng đồng, nơi cóoHGĐ sống:

Vốn tín dụngocho HGĐ đã gópophần cải thiệnotình hình thịotrường tài chính khu vựconông thôn, nhất làovùng sâu, vùngoxa, vùng đặcobiệt khó khăn, vùngocó nhiềuođồng bào dânotộc ít người sinhosống Trong baoyếu tố cơ bảnođể HGĐ cóođiều kiệnoSXKD; đó là vốnobằng tiền hoặcođất đai, laoođộng và kỹothuật; trongođó, vốn bằngotiền đóng vaiotrò quan trọngonhất vì nếuocó vốn bằngotiền, thì ngườiosản xuất có thểomua sắm cácotư liệu sảnoxuất khác, kể cảođất đai Hiệnonay, tích luỹocủa người dânoở nước taorất thấp, do đóohầu như cácoHGĐ đều thiếuovốn để SXKD Nhờ nguồnovốn của ngânohàng mà cácoHGĐ có điềuokiện tiếp cậnođược khoaohọc kỹothuật, côngonghệ mới như cácogiống cây, conomới, kỹ thuậtocanh tác mớiovà cũng nhờ vayovốn, mà HGĐ tiếpocận được với công tácokhuyến nông, khuyếnolâm,

khuyến ngư

- Tín dụngongân hàng làm giảmotệ nạn choovay nặng lãi:

Tệ nạnocho vay nặngolãi đã cóotừ lâu đờionay, hiện nayovẫn đang tồn tạiokhá nặng nềoở nông thôn, nhất làovùng cao, vùngosâu, vùng xa Cho vayonặng lãi thể hiện ởolãi suất cao hơnonhiều so vớiolãi suất cho vayocủa ngân hàngohoặc dướiodạng mua bánosản phẩm nononhư lúa non, lạconon, mía non ở thời kỳogiáp hạt

Do nhuocầu cấpobách (thường làodo đói kém, ốm đauobệnh tật, chi phíocon đi học hoặc nhuocầu độtoxuất), nên họophải vay nặngolãi Tín dụng nặngolãi gây nhiều tác hạiocho ngườiodân, đặc biệt làohộ nghèo, làm choohộ nghèo càngonghèo thêm Chính hoạtođộng tín dụngongân hàng, nhất là NHCSXH đã trựcotiếp làm giảmotệ nạn cho vayonặng lãi

- Giúp ngườionghèo có việcolàm, nâng cao kiếnothức tiếp cận thịotrường, có điều kiệnohoạt động SXKD trong nềnokinh tế thịotrường:

Cung ứngovốn cho ngườionghèo theoochương trình, với mụcotiêu đầu tưocho SXKD đểoXĐGN; sau mộtothời gian thuohồi cả gốc vàolãi đã buộcongười vayophải

Trang 34

tính toánotrồng cây gì, nuôiocon gì, làmonghề gì và làmonhư thế nào đểocó hiệu quả kinh tếocao, tăng thuonhập cho giaođình; đồng thờiotrả nợ choongân hàng Để làm đượcođiều đó, họ phảiohọc hỏi kỹ thuậtosản xuất, suy nghĩobiện phápoquản lý Từ đó, tạo choohọ tính năngođộng, sáng tạootrong lao độngosản xuất, tícholuỹ được kinh nghiệmotrong công tácoquản lý kinh tế Mặtokhác, khi sốođông người nghèoosản xuất tạo raonhiều sản phẩmohàng hoá thông quaoviệc trao đổi trênothị trường, làmocho họ tiếp cậnođược kinh tế thịotrường một cáchotrực tiếp Đồng thờiogiải quyết tìnhotrạng không cóoviệc làm cho hàngovạn lao độngonghèo, phát huy tiềmonăng sẵn cóocủa các hộogia đình Như chúngota đã biết diệnotích đất nông nghiệpotrên đầu ngườiohiện nay ởocác vùng nông thônocủa đất nước quáothấp (do quá trìnhođô thị hoá nhanholàm cho diệnotích đất nông nghiệpongày càng bịothu hẹp) Trong khiođó, số lao động nông thônongày càng tăng (một phầnodo sinh đẻ khôngocó kế hoạch), sản xuấtothuần nông (khôngocó ngànhonghề phụ) nên thờiogian nông nhàn của ngườionghèo lớn (thời gianolàm việc của một lao độngotrong một năm chỉokhoảng 100 ngày, còn 265 ngàyokhông có việc làm) Tình trạng khôngocó việc làm diễn raophổ biến ở cácovùng nôngothôn Thông qua vốnotín dụng cho ngườionghèo đã hỗ trợophát triển ngành nghề ởonông thôn, như: Chế biếnonông sản, tiểu thủocông nghiệp, dịch vụophục vụ sản xuấtovà thủ công mỹ nghệ, ngànhonghề truyền thống Nhờ vậy, đãogiải quyết việc làmocho hàng triệuolao động Giải quyếtophần lớn thời gianonông nhàn Tận dụng laoođộng để khai thácongành nghề truyềnothống, khai thácotiềm năng nộiolực, tạo cơohội cho người nghèootự vận động, vượt quaokhó khăn, vươn lênothoát khỏi đói nghèoohoà nhập cộng đồng

1.3 Nội dung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội, cần tập trung vào một số nội dung chính như sau:

1.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay

Đây là nguyên tắc cơ bản để gia tăng hiệu quả cho hoạt động tín dụng, nếu không thì ngân hàng không thể tồn tại và phát triển được Thực chất của sử dụng

Trang 35

hiệu quả vốn vay là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, là điovay để choovay theo nguyên tắc đảm bảo thu hồi đủ số tiền gốc bỏ ra cộng với một khoản lãi suất cho vay theo một tỷ lệ nhất định nhằm tạo điều kiện cho HGĐ phát triển Vì vậy, sử dụng hiệu quả vốn vay tuân thủ nguyên tắc đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay, bảo toàn và phát triển nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh và có khả năng cho vay những món lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn vay của HGĐ Điều đó cho thấy, đảm bảo nguồn vốn cho vay chỉ nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra thường xuyên, liên tục, mà còn thúc đẩy HGĐ phát triển Nhờ vốn vay tại ngân hàng mà đa số HGĐ mở rộng được quy mô sảnoxuất, tăng thuonhập, ổnođịnh đời sống, xóa đói, giảmonghèo, vươn lênothoát nghèo

1.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay

Cácoquy định của Nhàonước và của ngànhongân hàng trong việc sử dụng hiệu quả vốn vay là những khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang an toàn cho việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, như thời hạn choovay, lãi suất tiền gửi, tiền cho vayođối với từng món vay kinh tế hộ; việc xử lý rủi ro, giảm nợ, khoanh nợ, xóaonợ… đối với một số trường hợp đặc biệt … Đâyolà nhữngovấn đề có tính nguyên tắc mà trong vấn đề sửodụng hiệu quảovốn vay đòiohỏi các bên có liên quan (ngân hàng, hộ gia đình hoặc các tổ chức, cá nhân bảo lãnh tín dụng) phải thực hiện đầy đủ, chặt chẽ và nghiêm túc Không vì một lý do khách quan hay chủ quan nào đó mà vi phạm các quy định đã ban hành sẽ ảnhohưởng đến hoạtođộng kinh doanh củaongân hàng và hoạt động SXKD của HGĐ Trường hợp xảy ra nhữngorủi ro trong sảnoxuất do thiênotai gây ra nhưohạn hán, bãoolụt, dịch bệnh… mùa màng bị thất thu, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, khó có khả năng trả nợ, dẫn đến nợ xấu, nợ khó đòi thì các bên có liên quan lập báo cáo giải trình cụ thể, kèm theo xác nhận của tổ chức, chính quyền địa phương, trên cơ sở đó đề nghị ngân hàng xem xét cho giảm nợ, khoanh nợ, thậm chí có thể xóa nợ đối với những hộ đặc biệt khó khăn, mất khả năng trả nợ ngân hàng

Quy trình thủ tục cho vay đối với hộ gia đình của NHCSXH: - Đối với hộ HGĐ có nhu cầu muốn vay vốn:

Trang 36

+ Tự nguyện gia nhập tổ TK&VV

+ HGĐ viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ trưởng tổ TK&VV

+ Khi giao dịch với bên cho vay, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp được ủy quyền phải có CMND, nếu không có CMND thì phải có ảnh dán trên tổ TK&VV để phát tiền vay đúng tên người đứng vay

- Đối với tổ TK&VV

+ Nhậnogiấy đề nghị vayovốn của tổoviên

+ Tổ chức họp tổ để bìnhoxét những hộonghèo đủ điều kiệnovay vốn, lậpodanh sách hộonghèo đề nghịovay vốn kèmogiấy đề nghịovay vốn củaocác tổ viênotrình UBNDocấp xã Tại cấp xã, Ban XĐGN xác nhậnocác hộ vin vay đúngolà những hộ thuộcodiện nghèo theooquy định và hiệnođang cư trú hợpopháp tại xã, UBNDoxác nhậnovà phê duyệt danhosách hộ nghèooxin vay để gửiobên cho vay xemoxét, giải quyết

+ Sau khiocó xác nhận củaoUBND cấp xã, tổocó trách nhiệmogửi danh sách theo mẫu tới bên cho vay để làm thủ tục phê duyệt cho vay và nhận thông báo danh sách các hộ được phê duyệt cho vay

+ Thông báookết quả phê duyệtodanh sách cácohộ được vay, lịch giảiongân và địa điểmogiải ngân tới tổoviên để tiếp tụcothực hiện các khâuocòn lại trong quyotrình vay vốn

- Đốiovới bên choovay

+ Cán bộotín dụng tập hợpogiấy đề nghị vayovốn và danh sáchotheo mẫu từ cácoxã (phường, thị trấn) gửi lên, kiểmotra tính hợp lệ, hợpopháp của bộohồ sơ vay vốn đểotrình Thủ tướngoxem xét, phê duyệtocho vay Bước nàyotổ chức thựcohiện không quáo5 ngày làm việc

Trường hợp ngườiovay không có đầyođủ thủ tục vayovốn theo quyođịnh thì cán bộotín dụng trảolại hồ sơ và hướngodẫn người vay làm lạiohồ sơ và thủ tụcotheo quy định

+ Sau khiodanh sách hộ nghèoođề nghị vay vốnotheo mẫu được phêoduyệt, bên choovay gửi thông báookết quả phê duyệtotới UBND cấp xã

Trang 37

+ Bên choovay cùng với hộovay lập sổ TK&VV

Sổ nàyothay thế hợpođồng vay vốnovà kiêm sổ theoodõi tiền gửiotiết kiệm Sổ tiếtokiệm và vayovốn có các điềuokhoản cam kết vềocho vay, trả nợ vàogửi tiết kiệm; cóomột số tiêu chíokê khai tìnhotrạng SXKD và khả năng tài chính của hộ vay vốn làm cơ sở để xác định mức cho vay Khi được vay, bên cho vay sẽ cấp sổ TK&VV cho hộ gia đình để sử dụng lâu dài cho nhiều lần sau, hết số trang ở sổ được đổi sổ khác Mỗi hộ vay chỉ được cấp 1 sổ Dư nợ trên sổ TK&VV ở mọi thời điểm không đượt vượt quá mức dư nợ cho vay tối đa dooHĐQT NHCSXH quy định

+ Cùngovới tổ TK&VV tổ chứcogiải ngân trựcotiếp đến HGĐ tại trụosở bên choovay hoặc tạioxã (phường, thị trấn) theo thôngobáo của bênocho vay

1.3.3 Cho vay đúng đối tượng

Việc đảm bảo các khoản tín dụng được cho vay đúngođối tượng sẽ giảm thiểu được các rủi ro cho ngân hàng, vì rủi ro đối với người đi vay cũng chính là rủi ro đối với những khoản đầu tư cho vay của ngân hàng, có thể làm giảm lợi nhuận hoặc nguy hiểm hơn có thể đẩy ngân hàng tới cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hànhovi dân sự và chịu trách nhiệm dânosự theo qui định của pháp luật Các phương thức vay vốn đa dạng như: cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, cho vay theo hạn mức,v.v Thời hạnocho vay linh hoạt tuỳ vào mụcođích vay của kháchohàng và kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng Lãiosuất

Trang 38

cho vay được xác định dựa trên biểu lãi suất cho vay của ngân hàng, hoặc cũng có thể phụ thuộc vào sự thoả thuận của khách hàng và ngân hàng Về tài sảnođảm bảo cho khoản vay bao gồm bất động sản (nhà, đất, v.v ), động sản (hàng hoá, máy móc thiết bị, v.v ), số dư tài khoản tiền gửi, các chứng chỉotiền gửi và cácogiấy tờ có giá khác, tài sản có giá trị khác.v.v Hợp tác xã, Công ty tráchonhiệm hữuohạn, Công ty cổ phần Hình thức choovay đối với khách hàng hộ gia đình rất đa dạng như cho vay ngắn hạn theo món, vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn,v.v.dân sự theo qui định của pháp luật Khách hàng hộ gia đình: tất cả khách hàng cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lựcohành vi dân sự và chịu trách nhiệm dânosự theo qui định của pháp luật

Để đảmobảo được việc cho vayođúng đốiotượng thì khi tiến hành hoạt động cho vay phải đảm bảo một số nguyên tắc cho vay như:

+ Hộ vay vốn phải có phươngoán sản xuất, kinhodoanh phù hợpovới chương trình mục tiêu phát triểnokinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng, địa phương

Để thực hiện vốnovay được sửodụng đúng mụcođích, và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho các tổ chứcotín dụng, hộ vayovốn phải gởi đến ngân hàng một phương án SXKD nói rừ mục đích sử dụng, hiệuoquả kinh tế của phương án sản xuất đó … Các phương án SXKD mà hộ vay dự định thực hiện phải phù hợp với chương trỡnh mục tiờu phỏt triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vựng, của địa phương

+ Hộ vay vốn đầu tiên phải gởi đến ngân hàng hồ sơ xin vay vốn bao gồm: Đơn xin vay vốn đồng thời phải cung cấp tài liệu số liệu để làm cơ sở lập thủ tục vay vốn

+ Hộ vay vốn phải là người thương trú và làm việc tại địa phương Nếu là hộ ở khác địa phương (đến xâm canh) phải có xác nhận của uỷ ban nhân dân phường, xó nơi có hộ khẩu thường trú và được uỷ ban nhân dân địa phương nơi đến cho phép tổ chức hoạt động SXKD…

+ Hộ vay phải có vốn tự có: vốn tự có được xác định bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày công lao động…

Trang 39

+ Hộ vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc người bảo lónh tuỳ theo giỏ trị mún vay theo quy định của Nhà nước

+ Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra giám sát của ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và sau khi hộ nhận tiền vay…

1.3.4 Giám sát hoạt động cho vay

Hoạt động sử dụng vốn vay HGĐ đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng, tuy nhiên nó cung là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Hoạt động cho vay kinh tế hộ phải tuân theo nguyên tắc “sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hoạt động tín dụng” Nếu không tuân

thủ thì khoản cho vay của ngân hàng có thể gặp rủi ro (Nguyễn Minh Kiều, 2007)

Rủi ro gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhưng ngân hàng vẫn phải tiến hành cho vay bởi vì đó là hoạt động chính giúp ngân hàng tồn tại và ngân hàng cũng có thể kiểm soát được rủi ro để có thể đạt được lợi nhuận cao còn nếu không có thì ngân hàng đã không cho vay

Chính vì vậy để có thể tăng cường được hoạt động cho vay thì ngân hàng cần phải kiểm soát thật chặt tất cả các khâu trước trong và sau khi cho vay như tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, thẩm định hồ sơ, thẩm định rủi ro tín dụng, giải ngân, hoạt động khách hàng khi sử dụng vốn vay, thu nợ và lãi khách hàng, thanh lý hợp đồng,v.v… và bằng những cách có thể như sau:

- Giám sát việc tuân thủ chính sách và quy chế cho vay - Giám sát thực hiện hạn mức tín dụng và danh mục tín dụng - Giám sát bảo đảm tiền vay và người bảo lãnh

- Kiểm tra thực hiện quy trình cho vay và quy trình phê duyệt tín dụng - Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý nợ xấu

- Kiểm tra hợp đồng vay vốn

- Kiểm tra việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng rui ro và an toàn vốn tối thiểu

- Kiểm tra quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng …

Trang 40

Mọi hoạt động phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm kịp thời phát hiện và ngăn ngừa, xử lý những rủi ro trong quá trình cho vay, bảo đảm việc tuân thủ đúng pháp luật và các định hiện hành về việc cho vay Có như vậy mới đảm bảo hoạt động cho vay của ngân hàng diễn ra thuận lợi, giảm thiểu mức độ rủi ro và đảm

bảo nguồn vốn để ngân hàng cho vay trong năm tiếp theo

1.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu

Xử lý nợ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động cho vay của các NHTM hay các tổ chức tài chính củ hoạt động tín dụng Bất cứ ngân hàng nào cũng mong muốn việc thu hồi nợ được diễn ra thuận lợi khách hàng trả đúng hạn hay đồng nghĩa với việc không phát sinh nợ xấu Bởi vì NQH có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng cũng như hoạt động cho vay của một ngân hàng Tuy nhiên ảnh hưởng của nó không chỉ trong phạm vi hệ thống ngân hàng mà còn là toàn bộ nền kinh tế, bởi NHTM là trung gian tài chính cung ứng vốn cho nền kinh tế, luân chuyển tiền tệ cho nền kinh tế, tạo sự phát triển ổn định cho nền kinh tế Chính vì vậy mà mọi thành phần kinh tế rất quan tâm đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là ảnh hưởng của nợ

Nợ luôn tồn tại cùng với khoản vay kể từ khi tiền vay phát ra cho đến thi khu hồi cả gốc và lãi Như vậy, để đảm bảo an toàn cho mỗi khoản vay, đảm bảo thanh toán cả gốc và lãi đúng thời hạn và đẩy đủ thì các NHTM phải có những biện pháp nhất định để thu hồi nợ, ngân ngừa và hạn chế rủi ro từ nợ cho chính bản thân ngân hàng, cho khách hàng và cho các đối tượng khác có liên quan

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

1.4.1 Các nhân tố chủ quan

1.4.1.1 Mô hình tổ chức của ngân hàng

Việc thiết lập mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng phải thích ứng với điều kiện của HGD tại khu vực địa phương, có nhưovậy việc đưa vốnotín dụng ưu đãi mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra là hỗ trợ tích cực HGĐ từng bước phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Nếu ngân hàngokhông có một môohình tổ chức

Ngày đăng: 24/05/2024, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...