Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh.

Câu hỏi nghiên cứu

Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh.

Các công trình nghiên cứu có liên quan

Kết quả khảo sát cho thấy sinh kế của người dân sau khi có được tín dụng tài chính vi mô là rất thành công, tuy nhiên không phải tất cả số người được khảo sát đã sử dụng hiệu quả tín dụng tài chính vi mô, sự kém hiệu quả này một phần do kiến thức, kỹ năng và mục đích đầu tư, một phần do lãi suất vay cao, có những phụ nữ phải thế chấp tài sản do không có khả năng thanh toán đúng hạn. Các giải pháp được đưa ra bao gồm: Hoàn thiện mạng lưới hoạt động; đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội; gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư; thực hiện công khai hóa - xã hội hóa hoạt động của ngân hàng; đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức tối đa; tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát; đẩyomạnh công tácođào tạo cán bộ tín dụng.

Kết cấu của luận văn

Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

Như chúngota đã biết diệnotích đất nông nghiệpotrên đầu ngườiohiện nay ởocác vùng nông thônocủa đất nước quáothấp (do quá trìnhođô thị hoá nhanholàm cho diệnotích đất nông nghiệpongày càng bịothu hẹp). Trong khiođó, số lao động nông thônongày càng tăng (một phầnodo sinh đẻ khôngocó kế hoạch), sản xuấtothuần nông (khôngocó ngànhonghề phụ) nên thờiogian nông nhàn của ngườionghèo lớn (thời gianolàm việc của một lao độngotrong một năm chỉokhoảng 100 ngày, còn 265 ngàyokhông có việc làm).

Nội dung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

    Cácoquy định của Nhàonước và của ngànhongân hàng trong việc sử dụng hiệu quả vốn vay là những khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang an toàn cho việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, như thời hạn choovay, lãi suất tiền gửi, tiền cho vayođối với từng món vay kinh tế hộ; việc xử lý rủi ro, giảm nợ, khoanh nợ, xóaonợ… đối với một số trường hợp đặc biệt … Đâyolà nhữngovấn đề có tính nguyên tắc mà trong vấn đề sửodụng hiệu quảovốn vay đòiohỏi các bên có liên quan (ngân hàng, hộ gia đình hoặc các tổ chức, cá nhân bảo lãnh tín dụng) phải thực hiện đầy đủ, chặt chẽ và nghiêm túc. Trường hợp xảy ra nhữngorủi ro trong sảnoxuất do thiênotai gây ra nhưohạn hán, bãoolụt, dịch bệnh… mùa màng bị thất thu, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, khó có khả năng trả nợ, dẫn đến nợ xấu, nợ khó đòi thì các bên có liên quan lập báo cáo giải trình cụ thể, kèm theo xác nhận của tổ chức, chính quyền địa phương, trên cơ sở đó đề nghị ngân hàng xem xét cho giảm nợ, khoanh nợ, thậm chí có thể xóa nợ đối với những hộ đặc biệt khó khăn, mất khả năng trả nợ ngân hàng. Việc đảm bảo các khoản tín dụng được cho vay đúngođối tượng sẽ giảm thiểu được các rủi ro cho ngân hàng, vì rủi ro đối với người đi vay cũng chính là rủi ro đối với những khoản đầu tư cho vay của ngân hàng, có thể làm giảm lợi nhuận hoặc nguy hiểm hơn có thể đẩy ngân hàng tới cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hànhovi dân sự và chịu trách nhiệm dânosự theo qui định của pháp luật.

    Để thực hiện vốnovay được sửodụng đúng mụcođích, và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho các tổ chứcotín dụng, hộ vayovốn phải gởi đến ngân hàng một phương án SXKD nói rừ mục đích sử dụng, hiệuoquả kinh tế của phương án sản xuất đó … Các phương án SXKD mà hộ vay dự định thực hiện phải phù hợp với chương trỡnh mục tiờu phỏt triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vựng, của địa phương.

    Các nhân tố ảnh hưởng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

      Như vậy, để đảm bảo an toàn cho mỗi khoản vay, đảm bảo thanh toán cả gốc và lãi đúng thời hạn và đẩy đủ thì các NHTM phải có những biện pháp nhất định để thu hồi nợ, ngân ngừa và hạn chế rủi ro từ nợ cho chính bản thân ngân hàng, cho khách hàng và cho các đối tượng khác có liên quan. Nếu ngânohàng hoạt độngokhông cố định hướngocụ thể và cóochiến lược phù hợpovới từng thời kỳophù hợp với đốiotượng phục vụ làoHGĐ thì chấtolượng hoạt động củaongân hàng không đượconâng cao, đồng nghĩaovới khả năng đápoứng nhu cấu tínodụng không đượconâng cao, không đảmobảo thực hiện chương trìnhomực tiêu quốcogia XĐGN. Điều kiệnotự nhiên có ảnhohưởng lớn đến hiệuoquả sử dụng vốn vayocủa HGĐ, nhữngohộ sống ở vùngođồng bằng, nơi cóocơ sở hạ tầng tốt, trình độodân trí cao, khíohậu ôn hòa, đấtođai rộng, thì vốnotín dụng HGĐ dễ cóođiều kiện phátohuy hiệu quảocao và ngược lại, nhữngonơi cơ sở hạ tầngothấp kém, giao thôngođi lại khó khăn, đấtođai ít, cằn cỗi, khí hậuokhắc nghiệt thì vốnotín dụng phát huyohiệu quả khôngocao.

      Nếu HGĐonhận thức sai vềocác khoản vayoưu đãi, coi đâyonhư hình thứcotrợ cấp của Chínhophủ, nhận thứcosai dẫn đến hộokhông quan tâm đếnoviệc trả nợovà vốn vay cóonguy cơ cao bịosử dụng sai mụcođích, thất thoátokhông đem lại hiệu quảocao, không thựcohiện được đúngochức năng củaomình.

      Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội

        Về phương diện lịch sử, Tây Ninh là địa phương giàu truyền thống cách mạng yêu nước, Tây Ninh có nhiều di tích lịch sử khác gắn liền với cuộc kháng chiến giải phóng Miền Nam như di tích Căn cứ Trung ương cục Miền Nam, di tích căn cứ Bời Lời, chiến khu Dương Minh Châu, địa đạo An Thới và nhiều di tích khác…. Môi trường đầu tư của tỉnh vẫn duy trì ổn định, các dự án đầu tư lớn về thương mại, dịch vụ được đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đặc biệt thu hút một số dự án lớn đầu tư xã hội hoá trong lĩnh vực y tế, giáo dục.Chất lượng, hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, tổ chức theo hướng công khai, minh bạch, thuận tiện tại Trung tâm Hành chính công của tỉnh được người dân đón nhận tích cực, đã triển khai sử dụng phần mềm một cửa điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển vững chắc đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh.

        Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc bài, các trung tâm thương mại nội địa, các chợ đầu mối, chợ biên giới đồng thời xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát, tiến tới xây dựng các khu công nghiệp Trâm Vàng (Gò Dầu), khu công nghiệp Bến Kéo, cụm công nghiệp Trường Hoà (Hoà Thành), Tân Bình (thị xã), Chà Là (Dương Minh Châu), Thanh Điền (Châu Thành) để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp.

        Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh

          Có thể thấy trong cơ cấu, nguồn vốn từ trung ương có xu hướng giảm theo từng năm, ngược lại nguồn vốn huy động lại có xu hướng tăng lên theo từng năm, điều đó thể hiện sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với công tác hỗ trợ các gia đình trên địa bàn có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là các chương trình. Mặt khác, nó cũng thể hiện sự nỗ lực phát triển nhằm thu hút các nguồn vốn tại địa phương và tranh thủ các nguồn vốn tài trợ, ủy tác của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ giúp đỡ các đối tượng cho vay phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT - XH của tỉnh Tây Ninh. (Nguồn: Báo cáo kết quả HDKD của NHCSXH tỉnh Tây Ninh, 2021) Theo từng năm, hoặc theo giai đoạn 5 năm, ngân hàng sẽ xây dựng kế hoạch đề ra các mục tiêu phát triển hoạt động của ngân hàng, trong đó đề cập đến kế hoạch chi tiết nguồn huy động vốn theo tỷ lệ ước tính được dựa theo nhu cầu phát triển hoạt động của năm trước cũng như nhu cầy vay vốn của thị trường.

          Nhìn vào bảng trên có thể thấy, tỷ lệ % thực hiện huy động vốn của ngân hàng trong giai đoạn 2018 - 2020 đảm bảo được thực hiện theo đúng kế hoạch đạt trung bình 101%/năm, cho thấy về cơ bản ngân hàng đáp ứng được nguồn vốn vay cho các đối tượng có nhu cầu.

          Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh  Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020
          Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020