Tóm tắt sinh học 11 cuối kì i

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt sinh học 11 cuối kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng hợp kiến thức lí thueyét môn sinh học lớp 11 chuẩn chương trình., đảm bảo kiến thức kĩ năng

Trang 1

BÀI 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

1 Vai trò của nước đối với tế bào: làm dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng tế bào,

tham gia vào các quá trình sinh lí của cây, ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật, điều hòa nhiệt độ.

2 Thực vật thủy sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua toàn bộ bề mặt của cây.

Thực vật trên cạn hấp thu nước từ đất vào rễ, trong đó chủ yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển thành tế bào lông hút

- Tế bào lông hút có 3 đặc điểm: Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn, áp suất thẩm thấu rất caodo hoạt động hô hấp của rễ mạnh

3 Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo 2 giai đoạn kế tiếp nhau.

a) Giai đoan nước từ đất vào lông hút.

- Cơ chế THỤ ĐỘNG (Cơ chế thẩm thấu)

*** Chú ý: Cả vận chuyển nước và khoáng thụ động có thểgọi chung là khuếch tán

- Cơ chế THỤ ĐỘNG: (thẩm tách)

+ cơ chế CHỦ ĐỘNG:

b) Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

-

Con đường gian bào (Qua thành tế bào – gian bào ): Từ lông hút  khoảng gian bào  nội bì bị đai caspari chặn lại nên chuyển sang

con đường tế bào chất  mạch gỗ (đi theo khoảng không gian giữa các tế bào)  Đặc điểm : nhanh, không được chọn lọc-

Con đường tế bào chất ( Qua chất nguyên sinh – không bào) : Từ lông hút  tế bào chất  mạch gỗ (đi xuyên qua tế bào chất)  Đặc

điểm : chậm, được chọn lọc

4 Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.BÀI 2 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

Loại mạch

Cấu tạo mạch Gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống, nốikế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên đến lá. Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm Các ốngrây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.Thành phần dịch

mạch Nước và các ion khoáng, một số chất hữu cơ đượctổng hợp từ rễ.

Chủ yếu là saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmônTV, 1 số ion khoáng, nhiều K+ (pH 8 – 8,5)

Động lực

- Lực đẩy (áp suất rễ)

- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.

- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồnvà các cơ quan chứa

BÀI 3 THOÁT HƠI NƯỚC1 Vai trò của thoát hơi nước: - Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ

- Mở khí khổng cho khí CO2 khuếch tán vào, cung cấp cho quá trình quang hợp - Làm giảm nhiệt độ của lá cây trong những ngày nắng nóng

(98% nước thoát qua lá, 2% là môi trường cho các hoạt động sống và nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể)

2 Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Các tế bào khí khổng và lớp cutin bao phủ toàn bộ bề mặt của lá (trừ khí khổng) là những cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơinước ở lá

-Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng

- Số lượng tế bào khí khổng ở 2 mặt lá là khác nhau và có liên quan trực tiếp đến sự thoát hơi nước ở lá Mặt dưới của lá thường có sốlượng tế bào khí khổng nhiều hơn nên tốc độ thoát hơi nước thường lớn hơn

3 Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin a.Thoát hơi nước qua khí khổng

- Thoát hơi nước qua khí khổng có tốc độ lớn, điều chỉnh được nhờ có chế đóng - mở khí khổng và có ý nghĩa quan trọng đối với Thựcvật

* Cấu tạo tế bào khí khổng: Khí khổng cấu tạo gồm 2 tế bào có hình hạt đậu quay bụng vào nhau Chúng gồm có 2 thành: thành mỏng

(ngoài) và thành dày (trong) Chính thành dày hình thành một cái lỗ ở giữa không bao giờ đóng hoàn toàn

* Cơ chế đóng mở khí khổng

- Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theokhí khổng mởTHN mạnh- Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạiTHN yếu

b.Thoát hơi nước qua cutin

- Thoát hơi nước qua cutin: Tốc độ nhỏ, không điều chỉnh được và phụ thuộc vào độ dày của tầng cutin, ít có ý nghĩa đối với cây - Lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược lại

4 Các yêu tố ảnh hưởng đến quá trình thoat hơi nước ở thực vật: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, ion khoáng…

- Nước (hàm lượng nước trong tế bào) là nhân tố chính ảnh hưởng đến thoát hơi nước

- Ánh sáng: tác nhân gây đóng mở khí khổng; độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa, nhỏ nhất vào chiều tối, đêm khí khổng vẫn hémở  ảnh hưởng đến thoát hơi nước.

Trang 2

- Các ion khoáng.: điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơinước

- Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của: đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.

5 Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)

- Khi A B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường ⁼ B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường - Khi A> B, mô của cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường - Khi A< B, mất cân bằng nước, lá héo,

Để đảm bảo cây sinh trưởng bình thường phải tưới nước hợp lí

BÀI 4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG1 Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

- 17 nguyên tố thiết yếu cho mọi loài cây: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni 3 nguyên tố Na, Si, Co cần cho một số ít loài cây.

- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống + Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.

Khái niệm Chiếm > 0,01% chất khô của cây Chiếm ≤ 0,01% chất khô của câyVai trò Thành phần cấu trúc tế bào, Protein, ATP,

a.nu, diệp lục…

Thành phần enzim, hoạt hóa E…

2 Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

3 Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây: 2 nguồn: đất và phân bón.

* Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.

+ Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: Hòa tan và không hòa tan (Cây chỉ hấp thụ ở dạng hòa tan)

+ Các biện pháp: làm cỏ, xới xáo đất, bổ sung VSV đất, bón vôi….

* Phân bón cho cây trồng: Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.- Ví dụ: Nếu trong thực phẩm, lượng Mo≥20mg/1kg chất khô => hậu quả:

+ Động vật ăn rau tươi sẽ bị ngộ độc, người ăn rau tươi sẽ bị bệnh Gut.

+ Dư lượng phân bón trong đất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết vi sinh vật có lợi, khi bị rửa trôi xuống các ao hồ, sông, suốisẽ gây ô nhiễm nguồn nước.

BÀI 5 – 6 DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT1 Vai trò của nguyên tố nito

* Vai trò chung: Giúp cây sinh trưởng, phát triển bình thờng

* Vai trò cấu trúc: Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP

* Vai trò điều tiết: Là thành phần cấu tạo của enzim, côenzim, ATP Vì vậy nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể

thực vật thông qua hoạt động xúc tác,cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất

2 Nguồn cung cấp nito tự nhiên

Trang 3

* Nitơ trong không khí - Nitơ phân tử (N2): cây không sử dụng được - Nitơ oxit (NO, NO2): gây độc cho cây

* Nitơ trong đất : - Nitơ khoáng (nito vô cơ) : cung cấp NH4+ và NO3– (Ion NO3- dễ bị rửa trôi)

- Nitơ hữu cơ ở xác sinh vật và các sản phẩm bài tiết (Cây xanh không trực tiếp hấp thụ)

2 Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất

Nitơ hữu cơ vsv amon hóa NH4+ vsv nitrat hóa NO3- vsv phản nitrat hóa N2

3 Quá trình cố định nitơ phân tử

Con đường sinh học: N2 + 3H2 vk cố định đạm 2NH3

Con đường sinh học

Nhóm vi khuẩn Vi khuẩn tự do (vi khuẩn lam Cyanobacteria), vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium)

Điều kiện Có lực khử mạnh, có ATP, có enzim Nitrogenaza, điều kiện kị khí

Phương trình phản ứng N2 + 3H2  2NH3

4 Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Bón đúng loại phân

- Đủ số lượng và tỉ lệ dinh dưỡng

- Bón theo nhu cầu của giống - loài cây trồng, thời kỳ sinh trưởng, cũng như điều kiện đất đai - thời tiết

5 Các phương pháp bón phân

- Qua rễ: bón thúc (sau khi trồng cây) và bón lót (trước khi trồng cây)

- Qua lá: dung dịch bón nồng độ thấp, bón khi trời không mưa và nắng không quá gay gắt.

6 Phân bón và môi trường: Phân thừa làm ô nhiễm môi trường

BÀI 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT1 Phương trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O Ánh sáng mặt trời

Diệp lục C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

2 Vai trò của quang hợp

+ Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh của chúng ta và là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho con người.

+ Quang năng đã được chuyển thành hoá năng trong các liên kết hoá học của sản phẩm quang hợp Đây là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.

+ Quang hợp điều hoà không khí: giải phóng O2 (là dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).

3 Lá là cơ quan quang hợp* Lục lạp là bào quan quang hợp

- Lục lạp có màng kép, bên trong là các túi tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là grana+ Màng tilacoit: chứa hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng ánh sáng.

+ Xoang tilacoit: nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.

- Chất nền: nằm giữa màng trong của lục lạp và màng tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng của pha tối (chứa các enzyme đồng hoá CO2)* Hệ sắc tố quang hợp gồm: diệp lục (a, b) và carotenoid (carotene và xantophyl)

- Diệp lục a: hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.

- Các sắc tố khác: (Caroten, xantophyl, phycobilin) hấp thụ và truyền năng lượng cho sắc tố chính (diệp lục a) và bảo vệ sắc tố chính.Sơ đồ: Carotenoit  diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm

BÀI 9 QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM* Pha sáng ở các nhóm C3, C4, CAM

1 Nơi xảy ra Màng tilacoit

2 Điều kiện Cần có ánh sáng

3 Nguyên liệu Ánh sáng, nước, NADP+, ADP, P vô cơ

4 Diễn biến 12H2O + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6O2

5 Sản phẩm O2, ATP, NADPH

- Biến đổi quang lí: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động electron.

- Biến đổi quang hóa: Diệp lục trở thành dạng kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân linước: H2O Quang phân li ⟶ 2H+ + 1/2O2 + 2e−

⟶ Hình thành chất có tính khử mạnh: NADP, NADPH., Tổng hợp ATP.

 Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trongATP và NADPH.

* Pha tối C3, C4, CAM

Trang 4

C3 - CanvinC4CAM

Thực vật đại diện Hầu hết các loài thực vật Cây nhiệt đới: mía, ngô… Xương rồng, dứa…

Chất nhận CO2 đầu tiên RiDP

Sản phẩm cố định CO2 đầu

tiên APG (hợp chất 3C – Axitphotpho glixeric) AOA (hợp chất 4C – axit oxaloaxetic) AOA (hợp chất 4C)

Không gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu và lục

lạp tế bào bao bó mạch Lục lạp tế bào mô giậu

Bài 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.

Cường độ ánhsáng

- Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi,cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

- Điểm bù ánh sáng: là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.- Điểm bão hoà ánh sáng: là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại Nếu vượt qua điểm

bão hoà ánh sáng thì cường độ quang hợp giảm.

Quang phổ ánh

sáng - Ảnh hưởng đến cường độ quang hợp và phẩm chất các sản phẩm quang hợp.- Quang hợp diễn ra mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím + Tia xanh tím: tổng hợp axit amin, protein.

+ Tia đỏ: tổng hợp cacbohiđrat + Tia lục: thực vật không quang hợp.

- Thời gian: Sáng sớm và chiều: nhiều tia đỏ; Trưa có nhiểu tia xanh tím.

- Không gian: dưới tán rừng và dưới tầng nước sâu, các tia đỏ giảm rõ rệt., cây dưới tán có nhiều diệp lục bgiúp hấp thụ các ánh sáng có bước sóng ngắn.

Nhiệt độ - ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng

- Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, đạt cực đại ở 25 – 350C rồi sauđó giảm mạnh.

Nồng độ CO2 - Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần- Từ điểm bão hoà trở đi nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần

 Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%

 Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008-0,01%, điểm bão hòa CO2 tối đa của cây thường là 0,4%

Nước - Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước  ảnh hưởngđến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO vào lục lạp  ảnh hưởng đến quang hợp.

Trang 5

- Cây thiếu nước 40-60%, quang hợp giảm mạnh có thể ngừng trệ

Nguyên tố khoáng Các nguyên tố khoáng  ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim… ảnh hưởngquang hợp.

BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

- Quang hợp quyết định khoàng 90-95% năng suất cây trồng, còn 5-10% là các chất dinh dưỡng khoáng

- Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp: Tăng diện tích lá; tăng cường độ quang hợp và tăng hệ số kinh tế.

BÀI 12 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT1 Khái niệm về hô hấp ở thực vật

1.1 Hô hấp: Hô hấp là quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho cáchoạt động sống của cơ thể.

PTTQ: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP)

1.2 Vai trò của quá trình hô hấp

- Năng lượng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể- Một phần năng lượng dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt  Enzim hoạt động.

- Hình thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.

1.3 Cơ quan hô hấp và bào quan hô hấp

+ Cơ quan hô hấp: thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp như động vật Hô hấp xảy ra tất cả các cơ quan trong cơ thể,

đặc biệt xảy ra mạnh ở cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sản và ở rễ.

+ Bào quan hô hấp: ti thể của từng tế bào.2 Con đường hô hấp ở thực vật

2.1 Phân giải kị khí (đường phân và lên men): xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

a) Đường phân xảy ra ở tế bào chất: 1 Glucôzơ  2 Axit piruvic + 2 ATP + 2 NADH

b) Lên men: (tế bào chất, khi không có O2) rượu etylic hoặc Axit lactic.+ 2 Axit piruvic  2 Rượu êtylic (C2H5OH) + 2 CO2

+ 2 Axit piruvic  2 Axit lactic (C3H6O3)

 Phân giải kị khí (không cần có O2) tạo ra tổng 2ATP

2.2 Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí): Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt

đang nẩy mầm, hoa đang nở…

a) Đường phân: (tế bào chất) 1 Glucôzơ  2 Axit piruvic + 2 ATP + 2 NADH

b) Hô hấp hiếu khí (ti thể) tạo ra 36ATP, 6 CO2, 6 H2O, gồm 2 quá trình:

+ Chu trình Crep: (chất nền ti thể) 2 Axit piruvic  4 CO2 + 2 ATP + 6 NADH + 2 FADH2

(thực tế, trước khi vào Crep: 2Axit piruvic 2 Acetyl Co-A + 2 NADH + 2 CO2)

+ Chuỗi truyền electron: (màng trong ti thể) 10 NADH  30 ATP, 2 FADH2  4ATP (Có sử dụng O2 và tạo ra H2O)

 Phân giải hiếu khí (cần có O2) tạo ra tổng 38ATP3 Hô hấp sáng (Quang hô hấp)

- Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.

- Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều (gấp 10 lần CO2) Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3.

- Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp (30% - 50%).- Hô hấp sáng xảy ra ở các bào quan: Lục lạp, perôxixôm và ti thể.- Nguyên liệu của hô hấp sáng là Rib - 1,5 DiP (RiDP)

- Sản phẩm của hô hấp sáng là Serin + CO2.

(Rib – 1,5 điP axit glicôlic axit glicôxilic glicin Serin + CO2)

Cường độhô hấp - t

0 tăng dần đến t0tối ưu thì cường độ hô hấp tăng,

- quá t0 tối ưu cường độ hô hấp giảm Tỉ lệ thuận Tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thuận

BÀI 15-16 TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Nhóm ĐVĐộng vật chưa có cơ quan tiêu

Động vật có túi tiêu hóaĐộng vật có ống tiêu hóa

nhiều loài không xương sống

2.Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào (thức ăn đượcthực bào và phân hủy nhờ enzim

- Tiêu hóa ngoại bào (nhờcác enzim tiết ra từ các tế

- Tiêu hóa ngoại bào (thức ănđược biến đổi cơ học và hóa học

Trang 6

thủy phân chứa trong lizoxom) bào tuyến tiêu hóa trênthành túi)

- Tiêu hóa nội bào

thành những chất đơn giản hấpthụ vào máu )

Ống tiêu hóa của giun đất: miệng  hầu  thực quản  diều  mề  ruột  hậu môn.Ống tiêu hóa của châu chấu: miệng  thực quản  diều  dạ dày  ruột  hậu môn

Ống tiêu hóa của chim: miệng  thực quản  diều  dạ dày tuyến  dạ dày cơ  ruột  hậu môn

2 Cơ quan tiêu hóa+ Răng

+ Dạ dày+ Ruột non+ Manh tràng

Răng nanh, răng ăn thịt phát triểnĐơn, to

- Gặm và lấy thịt ra khỏi xương- Cắn và giữ con mồi

- Cắt nhỏ thịt - Ít sử dụng

Dạ dày Dạ dày đơn, to Chứa thức ăn, thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

Ruột - Ruột non: ngắn Ruột già: ngắn

- Manh tràng: nhỏ, ko phát triển

- Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn- Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã- Hầu như không có tác dụng

Răng - Răng cửa, răng nanh: to bản, bằng

- Răng hàm: có nhiều gờ - Giữ và giật cỏ- Nghiền nát cỏ

Dạ dày * Động vật nhai lại có 4 ngăn - Dạ cỏ

- Dạ tổ ong - Dạ lá sách

- Dạ múi khế (dạ dày chính thức)* Động vật không nhai lại

- Dạ dày: to, 1 ngăn

- TA trộn nước bọt và vsv phá vỡ thành tế bào và tiết enzim tiêu hoá xenlulozo và chất hữu cơ

- Đưa thức ăn lên miệng nhai lại- Hấp thụ bớt nước

- Tiết enzim Pepsin + HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ- Chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học

Ruột - Ruột non dài (50m)- Ruột già lớn

- Manh tràng phát triển (dạ dày thứ 2)

- Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn- Hấp thụ lại nước và thải cặn bã- Tiêu hóa nhờ VSV, hấp thụ thức ăn

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN SINH 11

1 Trình bày vai trò của hô hấp?

- Năng lượng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể- Một phần năng lượng dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt  Enzim hoạt động.

- Hình thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.

2 Phân biệt hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí (Về điều kiện, nơi diễn ra, giai đoạn, ATP tạo ra)

3 Giai đoạn Đường phân và lên men Đường phân và hô hấp hiếu khí (gồm chu trình Crep và chuỗi truyền electron)

3 Phân biệt đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật? Nhóm ĐVĐộng vật chưa có cơ quan

tiêu hóaĐộng vật có túi tiêu hóaĐộng vật có ống tiêu hóa1.Đại diện Động vật đơn bào Ruột khoang, giun dẹp Động vật có xương sống và nhiều

loài không xương sống

2.Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào (thức ănđược thực bào và phân hủynhờ enzim thủy phân chứa

- Tiêu hóa ngoại bào (nhờcác enzim tiết ra từ các tếbào tuyến tiêu hóa trên thành

- Tiêu hóa ngoại bào (thức ăn đượcbiến đổi cơ học và hóa học thànhnhững chất đơn giản hấp thụ vào

Trang 7

trong lizoxom) túi)

- Tiêu hóa nội bào máu )

4 Ống tiêu hóa được phân thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì?

- Ống tiêu hóa phân thành các bộ phận khác nhau với nhiệm vụ khác nhau.

- Sự chuyên hoá về chức năng của mỗi bộ phận trong ống tiêu hoá giúp quá trình tiêu hoá thức ăn đạt hiệu quả cao

5 Vì sao thú ăn thịt có răng nanh và răng ăn thịt rất phát triển còn thú ăn cỏ có răng cạnh hàm và răng hàm phát triển?

- Bộ răng của thú ăn thịt thích hợp với việc ăn thịt: giữ con mồi, cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt chứ không nhai để tranh thủ ăn được nhiều; thức ăn mềm dễ tiêu hoá nên hầu như không cần nhai.

- Bộ răng của thú ăn cỏ thích hợp với việc ăn cỏ; thức ăn cứng, khó tiêu nên phải được biến đổi kĩ về mặt cơ học.

6 Nêu vai trò của vi sinh vật sống cộng sinh trong manh tràng của thú ăn thực vật?

- Vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật - Vi sinh vật cộng sinh cũng chính là nguồn bổ sung protein

Ngày đăng: 23/05/2024, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan