Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Học Kì 2 - Cánh Diều 11 (2023-2024) được biên soạn và trình bày rõ ràng
Trang 1LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 11 CUỐI KÌ 1
Câu 1. Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không
có ý nghĩa nào sau đây?
A Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
B Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh
C Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D Trở thành biểu tượng và chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2 Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân
chủ nhân dân ở các nước
A Đông Âu B Tây Âu C Nam Âu D Bắc Âu.
Câu 3 Năm 1949, quốc gia nào sau đây đã lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội?
A Trung Quốc B Việt Nam C Triều Tiên D Cu-ba.
Câu 4 Tháng 12-1978, gắn với sự kiện trọng đại nào ở Trung Quốc?
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội B Xây dựng chủ nghĩa tư bản.
C Xây dựng dân giàu, nước mạnh D Thực hiện cải cách mở cửa.
Câu 5 Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây thực hiện
chính sách giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa?
A Anh B Bru-nây C Liên Xô D Mĩ.
Câu 6 Quốc gia nào sau đây không lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ 1945
đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A Cu-ba B Hàn Quốc C Ba Lan D Lào.
Câu 7 Từ những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào thời kì suy thoái,
khủng hoảng trầm trọng về
A văn hóa, giáo dục B chính trị, quân sự
C quốc phòng an ninh D kinh tế, xã hội.
Câu 8 Năm 2010, quốc gia nào sau đây có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới?
A Liên Xô B Nhật Bản C Việt Nam D Trung Quốc.
Câu 9 Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc cho thấy sự
đúng đắn của con đường xây dựng
A chủ nghĩa xã hội B chủ nghĩa dân tộc C chủ nghĩa yêu nước D chủ nghĩa cơ hội.
Trang 2Câu 10 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa?
A Việt Nam B Liên Xô C Trung Quốc D Cu-ba.
Câu 11. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào sau đây lãnh đạo?
A Nông dân B Công nhân C Địa chủ D Tư sản
Câu 12. Trước khi diễn cuộc cách mạng tư sản (1789), xã hội Pháp phân chia thành những
đẳng cấp nào sau đây?
A Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3 B Tăng lữ, quý tộc, tư sản
C Tăng lữ, quý tộc, nông dân D Tăng lữ, quý tộc, bình dân
Câu 13. Nhiệm vụ cơ bản của các cuộc cách mạng tư sản gồm
A nhiệm vụ dân tộc và dân chủ B chỉ có nhiệm vụ dân chủ
C chỉ có nhiệm vụ dân tộc D nhiệm vụ dân chủ và dân quyền
Câu 14 Cuộc Chiến tranh giành ĐL của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1776) thực chất là
một cuộc
A cách mạng vô sản B cách mạng tư sản
C cải cách xã hội D cải cách kinh tế
Câu 15 Đâu không phải đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A Độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia
B Xâm lược các nước để mở rộng thuộc địa
C Luôn điều chỉnh và thích ứng
D Là hệ thống thế giới và mang tính toàn cầu
Câu 16 Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản là thiết lập chế độ
A tư bản chủ nghĩa B quân chủ lập hiến
C cộng hòa D dân chủ đại nghị
Câu 17 Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc
địa ở
A châu Á, châu Âu, châu Phi B châu Phi, Mĩ La Tinh
C Mỹ Latinh, châu Á D châu Á, châu Phi, Mĩ La Tinh
Câu 18 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A sự kết hợp sức mạnh kinh tế các tổ chức độc quyền với sức mạnh chính trị của nhà nước
tư bản
Trang 3B sự kết hợp sức mạnh kinh tế các tổ chức độc quyền với sức mạnh tài chính của các ngân hàng
C sự kết hợp sức mạnh khoa học kỹ thuật với sức mạnh chính trị của nhà nước tư bản
D sự kết hợp sức mạnh thuộc địa của tư bản tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước
tư bản
Câu 19 Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là chế độ
A quân chủ lập hiến B chủ nghĩa xã hội
C quân chủ chuyên chế D chủ nghĩa tư bản
Câu 20 Một trong những nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản là
A xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế B xác lập nền dân chủ tư sản
C đòi quyền tự do chính trị cho mỗi người dân D thống nhất thị trường, thành lập quốc gia dân tộc
Câu 21 Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu – Mĩ bước sang giai đoạn
A tư bản tự do cạnh tranh B đế quốc chủ nghĩa
C xã hội chủ nghĩa D xác lập chủ nghĩa tư bản
Câu 22 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ được sử dụng từ
A trước chiến tranh thế giới thứ nhất B sau chiến tranh thế giới thứ nhất
C trước chiến tranh thế giới thứ hai D sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 23 Sự mở rộng của cNXH sau Chiến tranh thế giới thứ hai gắn liền với những quốc
gia nào dưới đây?
A Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cu-ba
B Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào
C Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cộng hoà Dân chủ Đức
D Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia
Câu 24 Thành phố nào sau đây trở thành trung tâm công nghệ cao, một trong những đặc
khu kinh tế hàng đầu của Trung Quốc?
A Thành phố Thượng Hải B Thành phố Trùng Khánh
C Thành phố Vũ Hán D Thành phố Thẩm Quyến
Câu 25 Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
A Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va B Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ
Trang 4C Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a D Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-ni-tan và Ác-mê-ni-a
Câu 26. Năm 1959, quốc gia nào sau đây ở khu vực Mĩ Latinh đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa?
A Liên Xô B Trung Quốc C Việt Nam D Cu-ba
Câu 27: Sau khi V I Lê-nin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đứng đầu Đảng
và Nhà nước Xô viết qua đời, ai là người Tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Liên Xô?
A V I Xta-lin B M Goóc-ba-chốp
C N Khơ-rút-xốp D V Pu-tin
Câu 28 Năm 1978 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Trung Quốc?
A Đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam B Công cuộc cải cách- mở cửa thành công
C Tiến hành công cuộc cải cách- mở cửa D Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
Câu 29. Điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc trong thời kì đổi mới (1978 - 2000) là
A nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
B nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh
C nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa
D nền kinh tế thị trường định hướng
Câu 30 Sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào đối
với quốc tế?
A Là thành trì cho phong trào cách mạng thế giới
B Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết
C Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế Xô viết
D Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về xã hội Xô viết
Câu 31 Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XX là
A đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền B xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
C xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân D xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ Câu 32 Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XX là
Trang 5A đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền B hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
C xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội D xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân Câu 33 Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XX là
A xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế B đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
C xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội D xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân Câu 35 Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XX là
A mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
B đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội
D xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 36 Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XX là
A đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền
B xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến.
C xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội
D xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 37 Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A địa chủ B nông dân C công nhân D tư sản.
Câu 38 Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A địa chủ B nông dân C công nhân D quý tộc mới.
Câu 39 Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A địa chủ B nông dân C công nhân D chủ nô.
Câu 40 Lực lượng nào sau đây không phải là lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ
giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A Giai cấp tư sản B Quý tộc mới C Quý tộc tư sản hóa D Giai cấp công nhân.
Trang 6Câu 41 Quốc gia nào sau đây khởi đầu cuộc Cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII?
A Pháp B Đức C I-ta-li-a D Anh.
Câu 42 Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công
các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A hợp tác và mở rộng đầu tư B thu hút
vốn đầu tư bên ngoài
C xâm lược và mở rộng thuộc địa D đổi mới hình thức kinh doanh.
Câu 43 Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa đã chuyển sang giai
đoạn
A tự do cạnh tranh B cải cách đất nước C đế quốc chủ nghĩa D chủ nghĩa phát xít Câu 44 Chủ nghĩa đế quốc ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là hệ quả trực tiếp của
quá trình
A xâm lược thuộc địa B giao lưu buôn bán C mở rộng thị trường D hợp tác kinh tế Câu 45 Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc
địa rộng khắp ở
A châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu B châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ.
C châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh D châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu Câu 46. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xHCN Xô viết không có ý
nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.
B Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.
D Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 47. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết không có ý
nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.
B Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.
D Trở thành biểu tượng và chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.
Trang 7Câu 48 Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang CH xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý
nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.
B Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.
D Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, khu vực Mỹ-La tinh
Câu 49. Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang CH xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý
nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh tình đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Nga.
B Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh
C Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D Trở thành biểu tượng và chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.
Câu 50 Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của
A cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954
B Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
C cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai năm 1975
D quá trình thống nhất hai miền Nam – Bắc năm 1976.
TỰ LUẬN : HỌC BÀI 4