Bài tập về chủ đề Hiến pháp - Nhà nước và Pháp luật đại cương

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài tập về chủ đề Hiến pháp - Nhà nước và Pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu bài tập nhóm môn Nhà nước & Pháp luật đại cương. Tất tần tật những nội dung liên quan đến Hiến pháp, đôi nét về Hiến pháp trên thế giới cho đến hiến pháp ở Việt Nam. Cụ thể là hiến pháp 2011 đã có những thay đổi như nào so với năm 1991

Trang 1

HIẾN PHÁP

Nhóm 7 - QTTH2.QH22

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

T h à n h v i ê n n h ó m

Tạ Duy Tài

Phạm Quỳnh Hoa

Nguyễn Thị Hồng ThắmPhạm Thị Thu Hiền

Hoàng Thị Tâm (Nhóm trưởng) Trần Thị Hà Phương

Trần Thị Trà My

Trang 3

Nội dung chính

I Lịch sử và hình thành phát triểnII Nguồn của Luật Hiến Pháp

III Quan hệ pháp luật

IV Điểm mới của Hiến pháp 2013

Trang 5

Hiến pháp và hệ thống pháp luậtthường được thực hiện và điều chỉnhbởi các nhà lãnh đạo, quan chức, hoặctầng lớp quyền lực khác

Cổ đại

Các quốc gia thường được cai trịbởi các vị vua, hoàng đế, hoặc thậmchí là các hệ thống phong kiến

Hy Lạp cổ đại và Cổ đại La Mã có cáctài liệu pháp luật và hiến pháp đầu tiên

Trang 6

Một số quốc gia Châu Âu đã phát triển các tài liệu hạn chếquyền lực của vua và chính phủ Ví dụ, Magna Carta (1215) ở Anh.Châu Âu còn có một số quốc gia đã phát triển các hiến phápthành lập quyền tự do cá nhân và quyền dân chủ, như Hiến phápPoland-Lithuania (1505).

Kỷ giữa trung đại

Trang 7

Hiến pháp thường là một tập hợp các quy tắc và tàiliệu pháp lý phức tạp hơn, và chúng thường bị chi phốibởi các tầng lớp quyền lực hoặc quan chức cụ thể.

Chiến tranh độc lập Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ, được viếtnăm 1787 và thông qua năm1788 Đây là một trong những vídụ đầu tiên về hiến pháp đặcbiệt dựa trên quyền của côngdân và nguyên tắc phân quyền.

Trang 8

Thế kỷ 19 & 20

Châu Âu chứng kiến sự phát triển củanhiều hiến pháp quốc gia, ví dụ như Hiếnpháp Pháp năm 1958 và Hiến pháp Đứcnăm 1949.

Sự phát triển này diễn ra trong bối cảnh cuộcCách mạng Xanh và sự lan truyền của các

nguyên tắc dân chủ trên khắp thế giới.

Trang 9

Hiến pháp hiện đại thường chứa các quyền cơ bản củacông dân, quyền tự do cá nhân, quyền dân chủ và cơ cấuchính phủ

Tiến hóa lớn

Phản ánh giá trị và nguyên tắc, quyền và trách nhiệm

Hiện đại

Trang 10

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp vớiHiến pháp

Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.

Khoản 1, Điều 119 Hiến pháp 2013: Hiến pháp là

luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghı̃aViệt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất

Hiến pháp

Trang 11

Hiến phápLuật

Các pháp lệnh

Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ,Thủ tướng chính phủ hoặc HĐND tỉnh ban hànhCác Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban thườngvụ Quốc hội

II Nguồn của Luật Hiến pháp

Khái niệm: là những văn bản quy phạm pháp luật trong đó chứa các

quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhằmđiều chỉnh các quan hệ xã hội theo những mục tiêu định hướng cụthể, phù hợp với ý chí của nhà nước.

Trang 12

Hiến pháp Hiến pháp là luật cơ bản

của nước Cộng hoà Xãhội chủ nghı̃a Việt Nam,do Quốc hội ban hành vàlà văn bản quy phạmpháp luật có hiệu lựcpháp lý cao nhất

Trang 13

Luật

Những luật nào điều chỉnh các quan hệ xãhội là đối tượng điều chỉnh của ngành LuậtHiến pháp thì sẽ là nguồn của ngành Luậthiến pháp

Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật tổ chứcChính phủ năm 2015 Luật là loại nguồn phổbiến nhất của ngành Luật hiến pháp xét vềmặt số lượng

Trang 14

Các pháp lệnh

Là loại văn bản quy phạm pháp luật do UBTVQH (Ủy banthường vụ Quốc hội), cơ quan thường trực của Quốc hộiban hành và có hiệu lực pháp lý sau luật của Quốc hội.

Các văn bản quy phạmpháp luật do Chính phủ,Thủ tướng chính phủhoặc HĐND tỉnh ban hành

Các Nghị quyết củaQuốc hội và Ủy banthường vụ Quốc hội

Trang 15

Hiến pháp là nguồn chủ yếu của ngành Luật hiến pháp vàtoàn bộ Hiến pháp là nguồn của ngành Luật hiến pháp

Đa số nguồn của Luật hiến pháp là Hiến pháp và các luật,ngoài ra còn có nhiều loại hình văn bản quy phạm phápluật khác như nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tư.

Trang 16

III Quan hệpháp luật

Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hộiđược điều chỉnh bởi các quy phạm phápluật khác nhau, những quan hệ xã hộinày xác lập, phát triển, tồn tại hay chấmdứt dựa trên quy định của pháp luật, cácbên tham gia vào quan hệ đó là nhữngchủ thể có quyền chủ thể và nghĩa vụpháp lý phát sinh được pháp luật quyđịnh và Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện.

Trang 17

Khách thể A Khách thể B

Quyền được sang tên nhàNghĩa vụ: trả tiền

Chủ thể A

Quyền được nhận tiền

Nghĩa vụ: sang tên nhà cho A

Chủ thể B

Ví dụ: A, B (người đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật) ký hợpđồng mua bán nhà A là bên đi mua còn B là bên bán.

Quyền chủ thể? Nghĩa vụ?

Trang 18

3.1 Đặc điểm của quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật phát sinh trên cơ sở các quy phạm pháp luậtQuan hệ pháp luật mang tính ý chí

Các bên tham gia quan hệ pháp luật ràng buộc với nhau bằngcác quyền chủ thể và nghı̃a vụ pháp lý

Quan hệ pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện và cóthể bằng biện pháp cưỡng chế

Quan hệ pháp luật mang tính cụ thể

Trang 19

3.2 Các yếu tố cấu thành

Tài sản vật chất (tiền, vàng, bạc, ) Hành vi xử sự (khám chữa bệnh,bầu cử, ứng cử, )

Các lợi ích phi vật chất (quyền tácgiả, quyền phát minh sáng chế,danh dự, nhân phẩm, học vị, họchàm, )

Khách thể của quan hệ pháp luật làlợi ích vật chất hoặc tinh thần màcác chủ thể pháp luật mong muốnđạt được khi tham gia các quan hệpháp luật.

Chủ thể của quan hệ pháp luật là cánhân hay tổ chức có năng lực phápluật và năng lực hành vi pháp luật,tham gia vào các quan hệ pháp luật, cóquyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định

Năng lực pháp luật của cá nhânNăng lực hành vi của cá nhân

Năng lực pháp luật và năng lựchành vi của tổ chức xuất hiện đồngthời cùng một lúc khi tổ chức đóđược thành lập hợp pháp và mất đikhi tổ chức đó bị giải thể, phá sản

Trang 20

3.3 Nội dung của

quan hệ pháp luật

Thực hiện một số hành vitrong khuôn khổ phápluật quy định

Yêu cầu chủ thể khácthực hiện/kiềm chếkhông thực hiện nhữnghành vi nhất định

Quyền chủ thể là khả năng

hành động mà pháp luậtbảo đảm cho cá nhân, tổchức được tiến hành nhằmthỏa mãn quyền lợi của họ.

Hành động hoặc kiềmchế không hành động.Chịu trách nhiệmpháp lý

Nghı̃a vụ pháp lý là cách

xử sự bắt buộc do phápluật quy định mà một bênphải thực hiện nhằm đápứng việc thực hiện quyềnchủ thể của bên kia Chủthể nghı̃a vụ phải:

Trang 21

3.4 PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Căn cứ vào tính xác định của thành phầnchủ thể: Quan hệ pháp luật tương đối vàquan hệ pháp luật tuyệt đối

Căn cứ vào đối tượng và phương phápđiều chỉnh, chia theo các ngành luật: hìnhsự, dân sự, hành chính,

Căn cứ vào cách thức tác động đến chủthể tham gia: Quan hệ pháp luật điềuchỉnh và quan hệ pháp luật bảo vệ

Căn cứ vào tính chất của nghı̃a vụ: Quanhệ pháp luật chủ động và thụ động

Trang 22

Chính trị

Mô hình Nhà nước được giữ nguyên, những quy định hoạtđộng của bộ máy Nhà nước được đổi mới hơn

Lần đầu tiên chữ Nhân dân được viết hoa.(Khoản 3, Điều 1)

Có thể khẳng định đây là lần đầu tiên trong lịch sử lậpHiến, nguyên tắc “kiểm soát” quyền lực nhà nước đượcghi nhận trong Hiến pháp (Khoản 3, điều 1)

Kinh tế

Hiến pháp 2013 đã gộp Chương II và Chương III của Hiếnpháp 1992, thể hiện được sự gắn kết giữa phát triển kinhtế với các vấn đề khác của xã hội và bổ sung thêm nộidung môi trường là một điểm mới, rất phù hợp thực tếhiện nay

Hiến pháp xác định rõ với nhiều hình thức sở hữu, thànhphần kinh tế và kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trang 23

THANKS FOR

Do you have anyquestion?

Ngày đăng: 22/05/2024, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan