THỦY VĂN CÔNG TRÌNH NÂNG CAO QUYỂN 1: BIÊN DẠNG LÒNG SÔNG DƯỚI CẦU (TÁI BẢN)

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỦY VĂN CÔNG TRÌNH NÂNG CAO QUYỂN 1: BIÊN DẠNG LÒNG SÔNG DƯỚI CẦU (TÁI BẢN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kiến trúc - Xây dựng THỦY VĂN CÔNG TRÌNHA NANG CAO QUYẾN l BIÊN DẠNG LÒNG SÔNG D lró l CẦU PGS. TS. TRẦN ĐÌNH NGHIÊN THỦY VĂN CÔNG TRÌNH NÂNG CAO QUYỂN 1: BIÊN DẠNG LÒNG SỒNG Dưứl CẦU (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG H À N Ộ I - 2 0 1 3 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách ''''T h ủ y v ă n c ô n g t r ì n h n â n g cao " (Quyến 1- Biến dạng lòng sông dưới cầu) được coi n h ư sách giáo khoa cung cấp cho các ngành xây d ự ng công trinh giao thông n h ữ n g thông tin cơ bản và cập n h ậ t uế nấn đ ề động lực dòng sông, biến d ạ n g lòng sông nói chung, d ự đoán xói dưới cầu đôi với đ ấ t không d ín h và đ â t dính, cơ sở khoa học của phư ơ ng p h á p gia cô''''cấn xói bảo vệ chân công trình, bảo vệ đường vào cầu uà bờ sông bằng g ia cô đá - m ột phươ ng p h á p thông d ụ n g và hữu ích, d ễ áp d ụ n g trong th iế t kế, th i công và bảo dưỡng. Cuốn sách luôn được cập n h ậ t uà đã đươc sử d ụ n g đê g iả n g dạy cho học viên cao học của n g à n h xâ y d ự ng công trìn h giao th ô n g từ khóa 1 đến khóa 19. Cuốn sách gồm bốn chương: Chương 1. Giới thiệu n h ữ n g vấn đ ề cơ bản của động lực học dòng sông cẩn th iết cho th ủ y lực cầu, đường và xói lở. C hương 2. Mô tả lý thuyết và công thức thực h à n h d ự đoán xói do diễn biến tự n h iên của dòng sông và xói th u hẹp ở m ặ t cắt dưới cầu và ở đoạn sông bị ả n h hường của k h ẩ u độ cầu. Chương 3. Chương n ày tập trung vào nấn đ ề d ự đoán xói cục bộ ở chăn trụ và m ô cầu đối với trụ đơn và trụ ph ứ c tạp. Với thời lượng hạn c h ế nên chương 4 ch i tập tru n g vào g iả i quyết vấn đ ề ngăn cản xói tại chăn Irụ, mô'''' và bờ sông b ằ n g phư ơ n g p h á p bỏ đá. Tác g iả x in bày tỏ lòng cảm ơn chân th à n h đến tác giả của các công trin h và bài báo trong các tra n g thông tin của tạp ch í A SC E , T R B , J H R m à đã được s ử d ụ n g trong quá tr ìn h biên soạn sách và bày tò lời cảm ơn sâu sắc đến bộ m ôn T h ủ y lực ■ T h ủ y văn nơi đã tạo điều kiện trong công tác, đồng thời cùng gửi lời cảm ơn đến p h ò n g p h ụ trách đào tạo sau đại học của trường Đ ại học Giao thông Vận tải, các a n h chị em là m công tác in ấ n đê’ cuốn sách đến tay bạn đọc. Do trìn h độ h ạ n c h ế nên trong q u á trìn h biên soạn không trá n h khỏi sai sót, rấ t m ong n h ậ n được sự góp ý của bạn đọc đ ể lầ n tái bản tới cuốn sách được hoàn thiện hơn. Góp ý xin gử i về Bộ m ôn T h ủ y lực - T h ủ y văn, khoa Công trin h Trường đ ạ i học Giao thông V ận tải, L á n g Thượng, Đ ống Đa, H à N ội. Đ iện thoại Bộ m ôn: 0437662536, sô ''''d i động của tác giả 0912491456. Tác giả Trần Đình Nghién 3 VẤN ĐỂ C ơ BẢN CỦA ĐỘNG Lực HỌC DÒNG SÔNG ĐỐ I VỚI KHẨU ĐỘ CẦU 1.1. PHÂN LO Ạ I SÔNG 1.1.1. Giứi thiệu chung Hình dạng dòng chảy tự nhiên gồm hình dạng mặt cắt ngang, mật bằng dòng chảy là hàm của nhiều biến mà quan hệ nguyên nhân và hệ quả của nó thật khó xác định. Dòng chày có thể cân bàng trong thời gian dài, song có thể thay đổi hình dạng đáy trong thời gian lũ. Dòng chảy có thể nâng cao hay hạ thấp đáy sông do bổi, xói. Hình dạng sòng trên mặt bằng có thể thẳng, phân thành nhiều nhánh, nhiều lạch hay uốn khúc quanh co. Sự phức tạp này của quan hệ hình thái dòng chảy có thể được đánh giá thòng qua ảnh chụp vệ tinh, bản đồ địa hình để tìm sự thay đổi vể độ dốc, chiều rộng, chiểu sâu, độ cong và hình dạng cong, xói lờ bờ theo thời gian. Trước hết cần xét các yếu tố ảnh hường đến sự ổn định của dòng chảy 1.1.2. C ác yếu tô ảnh hưởng đến sự ổn định của dòng chảy Các yếu tố ảnh hường đến sự ổn định của dòng chảy, sự ổn định của cầu và đường tại vị trí cầu bắc qua sông có thể phân loại theo hình thái và thủy lực. a. Các yếu tố hình thái gồm (Hình 1.1) Quanh co uốn khúc Thẳng Cong Uốn luọn Uồn lượn mức dộ cao Phân nhánh hĩnh thành bải nổi K hống phân nhánh Phân hai nhánh Phàn nhiéu nhánh (dạng chung) Dòng chày tạo nhánh vống Khùng củ nhành vòng Một nhánh vồng Nhiéu nhánh vóng (dạng chung) Thay dổi chiéu rộng và phát triển bãi ven bở ^ X u é Vông c o n g rông ^ E ? ă ? £ c h ả y Bãi hẹp Bãi ven bờ rộng Bâi ven bđ khòng dổi xứng Hình 1.1. Các yếu tỏ''''hình thái ảnh hường đến sự ổn định cùa dòng chảy ( nguồn: Brice và Blodgell, 1978): - Kích cỡ dòng chảy, - Tính vốn có cùa dòng chảy, 5 - Vị trí thung lũng sông, - Bờ đê tự nhiên, - Sự uốn khúc, quanh co, - Sự thay đổi chiều rộng, - Sự phát triển cùa bãi cát, - Đ ịa chất đáy sông, b. Các yếu tố thủy lực (Hình 1.2) - Độ lớn, tần số và thời gian lũ, - Hình dạng đáy sông, - Lực cản trong dòng chảy, - Hình dạng dường mặt nước. - Bãi sông, - Các điểm khống chế độ dốc - Tính chất của bờ sông (lớp biên), - Mức độ phân nhánh cùa dòng chày, - Mức độ tạo nhánh vòng của sông, - Cây cỏ trên bờ sông. Tháp Kiểu mẫu kènh Bủn cát lơ lửng Loại kènh Hỗn hợp Bủn cát dảy G Tỷ R 80 A chiéu D rộng ■ với E chiéu N sáu Cao Kỷ hiệu Đờ sổng (biôn) Dong chảy Bâi nổi Cao (3>) Tháp - Nhỏ - ít - Tháp — ổ n định tuong đối Nhỏ ■ Tý số lưu Itxmg bùn cát đảy vâ tổng luạig bùn cát --------- Cở hạt cát ---------- -------------------- Lưu lirong bún cát ---------------------- Tốc độ dỏng cháy ■ Năng liạng dòng chảy - Thấp - Cao (>11) . To Nhiéu ► Cao ► Cao Dịch chuyển bãi bên đổi xứng Hình thánh vòng dây tạo lỏng mới Dịch chuyển khúc cong tạo dốc nước Thay đổi lạch vá bãi nổi trong mùa lũ Hình 1.2. Phân loại kênh và sự ổn định tương đối khi các yếu tố thủy lực thay đổi (nguồn: Shen và CCS, 1981) 1.1.3. Sự điều chỉnh của dòng chảy Trong cơ học dòng sông các yếu tố phức tạp này của dòng chảy được hiểu là: (1) Các biến của dòng chảy tự điều chỉnh đồng thời cùng một lúc đối với sự thay dổi của tự nhiên hay ...

Trang 3

PGS TS TRẦN ĐÌNH NGHIÊN

THỦY VĂN

CÔNG TRÌNH NÂNG CAO

QUYỂN 1: BIÊN DẠNG LÒNG SỒNG Dưứl CẦU

(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG

H À N Ộ I - 2 0 1 3

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách 'T h ủ y v ă n c ô n g t r ì n h n â n g c a o " (Q uyến 1- B iến d ạ n g lòng sông dưới cầu) được coi n h ư sách giá o khoa cung cấp cho các n g à n h xâ y d ự n g công trin h g ia o th ô n g n h ữ n g th ô n g tin cơ bản và cập n h ậ t uế nấn đ ề động lực dòng sông, biến d ạ n g lòng sông nói chung, d ự đ o á n xói dưới cầu đôi với đ ấ t k h ô n g d ín h và đ â t d ín h , cơ sở khoa học của ph ư ơ n g p h á p g ia cô'cấn xói bảo vệ chân công trìn h , bảo vệ đường vào cầu uà bờ sông b ằ n g g ia cô đ á - m ột p h ư ơ n g p h á p th ô n g d ụ n g và hữu ích, d ễ áp d ụ n g trong th iế t kế, th i công và bảo dưỡng Cuốn sách lu ô n được cập n h ậ t uà đã đươc sử d ụ n g đê g iả n g dạ y cho học viên cao học của n g à n h x â y d ự n g công tr ìn h giao th ô n g từ k h ó a 1 đến kh ó a 19 Cuốn sách g ồ m bốn chương: C hương 1 Giới th iệu n h ữ n g vấ n đ ề cơ bả n của đ ộ n g lực học dòng sông cẩn th iế t cho th ủ y lực cầu, đường và xói lở C hương 2 Mô tả lý th u yết và công thức thự c h à n h d ự đoán xói do diễn biến tự n h iê n của dò n g sông và xói th u hẹp ở m ặ t cắt dưới cầu và ở đoạn sông bị ả n h hườ ng củ a k h ẩ u độ cầu Chương 3 C hương n à y tập tru n g vào nấn đ ề d ự đoán xó i cục bộ ở c h ă n tr ụ và m ô cầu đối với trụ đơn và trụ p h ứ c tạp Với thời lượng h ạ n c h ế nên chương 4 c h i tập tr u n g vào g iả i q u yết vấn đ ề ng ă n cản xói tạ i chăn Irụ, mô' và bờ sông b ằ n g p h ư ơ n g p h á p bỏ đá.

Tác g iả x in bày tỏ lòng cả m ơn chân th à n h đến tác g iả của các công tr in h và bài báo trong các tr a n g th ô n g tin của tạp c h í A S C E , T R B , J H R m à đã được s ử d ụ n g tro n g q uá tr ìn h biên soạn sách và bày tò lời cảm ơn sâ u sắc đ ến bộ m ôn T h ủ y lự c ■ T h ủ y văn nơi đ ã tạo đ iều kiện trong công tác, đồ n g thời cù n g gử i lời cảm ơn đến p h ò n g p h ụ trá ch đà o tạo sa u đ ạ i học của trường Đ ạ i học Giao th ô n g V ận tải, các a n h chị em là m công tác in ấ n đê’ cuốn sách đến tay bạn đọc Do tr ìn h độ h ạ n c h ế nên trong q u á tr ìn h biên soạn k h ô n g tr á n h kh ỏ i sa i sót, rấ t m o n g n h ậ n được s ự góp ý củ a b ạn đọc đ ể lầ n tá i b ản tới cuốn sách được ho à n th iện hơn Góp ý x in g ử i về Bộ m ô n T h ủ y lự c - T h ủ y văn, kh o a Công tr in h Trư ờng đ ạ i học Giao th ô n g V ận tải, L á n g Thượng, Đ ống Đ a, H à N ội Đ iện thoại Bộ m ôn: 0437662536, sô 'd i đ ộ n g của tác g iả 0912491456.

Tác giả Trần Đình Nghién

3

Trang 7

VẤN ĐỂ C ơ BẢ N CỦA ĐỘNG Lực HỌC DÒNG SÔNG Đ Ố I VỚI K HẨU ĐỘ CẦU

1.1 PH ÂN LO Ạ I SÔNG

1.1.1 Giứi thiệu chung

Hình dạng dòng chảy tự nhiên gồm hình dạng m ặt cắt ngang, mật bằng dòng chảy là hàm của nhiều biến mà quan hệ nguyên nhân và hệ quả của nó thật khó xác định Dòng chày có thể cân bàng trong thời gian dài, song có thể thay đổi hình dạng đáy trong thời gian lũ D òng chảy có thể nâng cao hay hạ thấp đáy sông do bổi, xói Hình dạng sòng trên mặt bằng có thể thẳng, phân thành nhiều nhánh, nhiều lạch hay uốn khúc quanh co Sự phức tạp này của quan hệ hình thái dòng chảy có thể được đánh giá thòng qua ảnh chụp vệ tinh, bản đồ địa hình để tìm sự thay đổi vể độ dốc, chiều rộng, chiểu sâu, độ cong và hình dạng cong, xói lờ bờ theo thời gian Trước hết cần xét các yếu tố ảnh hường đến sự ổn định của dòng chảy

1.1.2 C ác yếu tô ảnh hưởng đến sự ổn định của dòng chảy

Các yếu tố ảnh hường đến sự ổn định của dòng chảy, sự ổn định của cầu và đường tại vị trí cầu bắc qua sông có thể phân loại theo hình thái và thủy lực.

a Các yếu tố hình th ái gồm (Hình 1.1)

Quanh co uốn khúc

Thẳng Cong Uốn luọn Uồn lượn mức dộ caoPhân nhánh

hĩnh thành

bải nổiK hống phân nhánh Phân hai nhánh Phàn nhiéu nhánh (dạng chung)Dòng chày tạo

nhánh vống Khùng củ nhành vòng Một nhánh vồng Nhiéu nhánh vóng (dạng chung)Thay dổi

chiéu rộng và phát triển bãi ven bở

^ Xu * é Vông c o n g rông ^E ? ă ? £ c h ả yBãi hẹp Bãi ven bờ rộng Bâi ven bđ khòng dổi xứng

Hình 1.1 Các yếu tỏ'hình thái ảnh hường đến sự ổn định cùa dòng chảy

( nguồn: Brice và Blodgell, 1978):

- Kích cỡ dòng chảy, - Tính vốn có cùa dòng chảy,

5

Trang 8

- Vị trí thung lũng sông,- Bờ đê tự nhiên,- Sự uốn khúc, quanh co,- Sự thay đổi chiều rộng,- Sự phát triển cùa bãi cát,- Đ ịa chất đáy sông,

b Các yếu tố thủy lực (Hình 1.2)

- Đ ộ lớn, tần số và thời gian lũ,- Hình dạng đáy sông,- Lực cản trong dòng chảy,- Hình dạng dường mặt nước.

- Bãi sông,

- Các điểm khống chế độ dốc- Tính chất của bờ sông (lớp biên),- Mức độ phân nhánh cùa dòng chày,- Mức độ tạo nhánh vòng của sông,- Cây cỏ trên bờ sông.

Bủn cát lơ lửng

Loại kènh

Hỗn hợpBủn cát dảy

GTỷ R

80 A chiéu D rộng ■ với E chiéu N sáu

CaoKỷ hiệu

Đờ sổng (biôn) Dong chảy Bâi nổiCao(3%>) Tháp -

Nhỏ - ít - Tháp —

-■ Năng liạng dòng chảy

- Thấp- Cao (>11%) To* Nhiéu► Cao► Cao

Dịchchuyển bãi bên đổi xứngHìnhthánh vòng dây tạo lỏng mới Dịch chuyển khúc cong tạo dốc nước Thay đổi lạch vá bãi nổi trong mùa lũ

Hình 1.2 Phân loại kênh và sự ổn định tương đối khi các yếu tố thủy lực thay đổi

(nguồn: Shen và CCS, 1981)

1.1.3 Sự điều chỉnh của dòng chảy

Trong cơ học dòng sông các yếu tố phức tạp này của dòng chảy được hiểu là:(1) Các biến của dòng chảy tự điều chỉnh đồng thời cùng một lúc đối với sự thay dổi của tự nhiên hay của cả hộ thống dòng chảy,

(2) Sự phát triển liên tục của các kiểu mẫu dòng chảy, kích thước dòng chảy, các bãi nổi và hình dạng nhám đáy với sự thay đổi của lưu lượng nước và bùn cát.

6

Trang 9

Để hiểu phần nào sự tự điều chỉnh của dòng chảy trước tác động của tự nhiên và con người ta xét một thí dụ: Hình dạng dòng chảy (mức độ cong của sông) chỉ phụ thuộc vào độ dốc trong lúc các yếu tố khác không đổi (Hình 1.3)

£ 00 0 02

ả 0 000 1

0000 050 00 0 02 0 0 0 0 0 1

Hình 1.3 Mức độ cong của lạch sâu phụ H ình 1.4 Quan lìệ độ dốc Lưu lượng cho sông thuộc vào độ dốc klii lưu lượng nước không phân nhánli và sông cong (Lwie,1957)

đ ổ i (Ricliardson v à CCS, 1988)

Hình 1.4 minh họa sự phụ thuộc của hình dạng sõng vào độ dốc và lưu lượng, khi gQŨ.25 < 0 00070 sông đáy cát sẽ có dạng cong, khi SQ0'25 > 0,0041 sông sẽ có dạng phân nhánh, giữa chúng là dạng chuyển tiếp trong quan hệ s (m/m), Q (m 3/s).

1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÁI CỦA LÒNG SÔNG ỔN ĐỊNH1.2.1 Khái niệm chung

H ình thái của diễn biến lòng sông là nghiên cứu hình dạng xuất hiện, tồn tại và quy luật phát triển của chúng trong quá trình diễn biến, nghiên cứu sự tác động, ảnh hường cùa nhiều yếu tố khác nhau Các lòng sổng thiên nhiên thường cong, hay các đoạn cong nối với nhau bằng các đoạn thẳng ngắn, hay gồm nhiều lạch phân ra, hợp vào Dòng

sông chảy trong vùng có đ ịa chất dễ bị xói coi như thuộc vào “c h ế độ chảy'' nếu lòng

sông ổn định trong thời gian dài, song trong thời gian ngắn có thể thay đổi do sự thay đổi của lưu lượng nước và lưu lượng bùn cát V ậy tính ổn định cùa lòng sông là tính không thay đổi hình dạng, kích thước trong thời gian đủ dài của lòng sông gốc Q uan hệ toán học giữa các yếu tố thủy lực, bùn cát và các yếu tố hình học của lòng sông gốc trong dòng sông ổn định gọi là quan hệ hình thái của lòng sông Vậy, quan niệm ổn định vể hình thái hoàn toàn khác với quan niệm ổn định được định nghĩa từ lực tiếp tuyến đơn vị tới hạn hay tốc độ tới hạn với ngụ ý là khổng có chuyển động cùa bùn cát ở đáy và thành lòng dẫn.

Hiện nay tổn tại hai hướng nghiên cứu diễn biến lòng sông:(1) L ý thuyết động lực học; (2) Lý thuyết hình thái học

^ S ố o g phản nhânhSông ờ dạng quá dổ N -— _

Sông cong Theo LaneSO°” = 0 00070 - Theo Lane s ơ 5” = 0 0041- ♦ - ♦ Theo leopotd vá VVdman s o 044 = 00125

10000100000 Lưu k*jng (mVs)

7

Trang 10

Hướng thứ nhất sử dụng hệ thống phương trình bảo toàn năng lượng (hoặc động lượng) và khối lượng đối vối dòng nước và bùn cát Hướng thứ hai thông qua sỏ' liệu đo đạc hình thái và nguyên lý bảo toàn vật chất, năng lượng mà tìm ra quy luật thay đổi, phát triển mà phân loại, dự đoán biến dạng lòng sông Cả hai hướng đều có thiếu sót, nhược điểm riêng cần bổ sung cho nhau Sau đây là quan điềm vể lý thuyết hình thái.

1.2.2 Lý thuyết hình thái

a) Nhận thức chung của các lý thuyết

Diễn biến lòng sông có thể được hiểu như là sự thay đổi hình dạng, kích thước của mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và vị trí mặt bằng dòng chảy trong điều kiện tự nhiên hoặc do sự tác động của con người mà nguyên nhân là sự không cân bằng giữa lượng bùn cát đến đoạn dòng chảy và sức tải của nó Thực ra các loại diễn biến này không hoàn toàn độc lập mà tác động tương hỗ lẫn nhau, là tiển để và khống chế lẫn nhau Các yếu tô' ảnh hường đến diễn biến có nhiểu và phức tạp, song có thể chia thành các yếu tố tác động đến lịch sử hình thành mà dòng nước là yếu tố chính, tác động nội tại trong lòng sòng như: Lượng nước nhập vào sự phân phối của nó; lượng bùn cát nhập vào và sự phân phối; địa chất, hình thái thung lũng và đoạn sông; độ dốc thung lũng; cuối cùng là tác động của con người (đôi khi làm thay đổi cả quá trình đã nêu) Như vậy, có thể hiểu dòng sông như là hệ thống tự điểu chỉnh (nước và lòng sông) Hệ thống này bao gồm dòng chảy, lòng sông, lun vực và các biểu hiện khác nhau của chúng là sự diễn biến lòng sông, sự cản trờ chuyển động của dòng chảy và các biểu hiện khác Hệ thống này thật phức tạp không những về mặt trị số của các yếu tố thành phần bao gồm: dòng nước và bùn cát, địa chất từ lưu vực đổ vào dòng sông, lực cản của lòng và bãi chống lại dòng nước chảy, biến dạng lòng sông thể hiện qua sự thay đổi hình dạng mặt cắt theo chiều dài, chiều rộng dòng chảy ., mà còn vể tính chất trong mối tác động tương hổ giữa các yếu tố đó vỏi nhau Thật khó có thể có mô hình toán mô tả dầy đù các yếu tố dã nêu Do vậy bùn cát chỉ được xem là thành phần xói mòn trong mùa lũ tham gia vào dòng chảy, trong dòng sông tuỳ thuộc vào độ thô hạt và tốc độ dòng chảy mà có các dạng chuyển động khác nhau như đã nêu trong phẩn chế độ chảy Trong tự nhiêh dòng chảy có khả năng thay đổi khả năng vận tải bùn cát rất rông phụ thuộc vào chế độ, sô' lượng và thành phần hạt tham gia, một trong biểu hiện đó là quan hệ giữa chiều rộng và độ sâu của mặt cắt B/h,»., sự thay đổi B/h này đôi khi làm thay đổi cả diễn biến lòng sông Ngưỡng cạn đóng vai trò quan trọng trong quá trình tự điểu tiết Sự hình thành và bào vệ sự tổn tại của ngưỡng cạn là do lượng bùn cát tham gia vào đoạn sông vượt quá khả năng tải cát của nó, là không tổn tại hoàn lưu (dòng chảy ngang) hoặc hoàn lưu yếu Dòng sóng có thể có hai loại là sông có bãi và không có bãi Bãi sòng thường không phải là kết quà trực tiếp cùa lũ lớn, mà do dòng chảy xiên từ bờ này sang bờ kia qua thời gian dài và điều kiện địa chất sinh ra; phần lớn các bãi thường ngập nước.

Ngày đăng: 21/05/2024, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan