đồ án định mức thiết kế định mức lao động để sản xuất panel loại 3300x600x200 ph33 6 2

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án định mức thiết kế định mức lao động để sản xuất panel loại 3300x600x200 ph33 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Sự hao phí các nguồn lực hao phí vật liệu, hao phí lao động, hao phí thời gian sửdụng máy thi công để thực hiện việc xây dựng công trình phụ thuộc vào đặc điểmsản phẩm, kĩ thuật và côn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ XÂY DỰNG

Page 1

Trang 2

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT PANEL LOẠI 3300x600x200 (PH33-6/2)

MỞ ĐẦU1 Đối tượng của môn học lập định mức xây dựng

Page 2

Trang 3

- Sự hao phí các nguồn lực (hao phí vật liệu, hao phí lao động, hao phí thời gian sửdụng máy thi công) để thực hiện việc xây dựng công trình phụ thuộc vào đặc điểmsản phẩm, kĩ thuật và công nghệ được áp dụng, điều kiện sản xuất và cả sự điều hànhthi công hoặc điều hành sản xuất tại hiện trường.

- Các phương pháp sản xuất tiến bộ và công nghệ tiên tiến cần được cập nhật vànghiên cứu áp dụng, cần phải lập ra các định mức mới hoặc sửa đổi các định mứchiện hành cho phù hợp với sự tiến bộ của Khoa học công nghệ.

2 Mục đích, nhiệm vụ của môn học lập định mức xây dựng

- Đào tạo để sinh viên Kinh tế xây dựng tích lũy được các kiến thức về định mức xâydựng, có khả năng lập được các định mức xây dựng mới.

- Cập nhật các kiến thức mới về kĩ thuật và công nghệ xây dựng để áp dụng vào côngtác định mức nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí trongxây dựng.

- Không ngừng cải tiến chính công tác định mức xây dựng để phục vụ tốt cho việcquản lí đầu tư – xây dựng và phấn đấu không để bị lạc hậu.

3 Yêu cầu của môn học lập định mức xây dựng

- Sinh viên cần phải tham khảo các định mức xây dựng đã có (ĐMXD của các doanhnghiệp; ĐMDTXD của Nhà nước ban hành) để học tập nội dung của các tiết địnhmức và cách trình bày của từng loại định mức xây dựng.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học của các môn học có liên quan vào công tác lậpđịnh mức như: các bộ phận cấu tạo công trình (nhà, đường, …); đặc điểm vận hànhcủa các máy thi công, đặc biệt là kĩ thuật và tổ chức thi công (trong “kĩ thuật và tổchức thi công’’ có đinhk mức, trong “Định mức’’ có kĩ thuật và tổ chức thi công).

4 Nhiệm vụ của đồ án định mức.

- Đồ án này trình bày về việc lập định mức lao động sản xuất panel (3300x600x200)và tính đơn giá tiền lương, đơn giá tiền công, thiết kế thành phần nhóm tổ công nhânthực hiện sản xuất panel, trình bày bảng định mức.

- Thời gian tác nghiệp được xác định trên cơ sở số liệu thu được từ phiếu chụp ảnh kếthợp (CAKH) thông qua năm lần quan sát

- Quá trình sản xuất panel gồm có ba phần tử không chu kỳ, đó là:+ Lắp đặt ván khuôn;

+ Vận chuyến, đặt cốt thép;+ Đổ và đầm bê tông.

- Các tiêu chuẩn định mức t , t lấy theo kết quả chụp ảnh ngày làm việc:cknggl t = 4,5%; t = 10%cknggl

tngcn = 15,5%; 14,5%; 16%; 13% (14%)

- Công nhân sản xuất panel xác định đơn giá nhân công xây dựng tại quận (huyện)Đông Anh.

NỘI DUNG I: Cơ sở lý luận về lập định mức kĩ thuật xây dựng1 Định nghĩa và khái niệm

Page 3

Trang 4

- Định mức: là mức được quy định; nó được xác định bằng cách tính trung bình tiêntiến của nhiều người sản xuất trong 1 phạm vi xác định (cho từng loại sản phẩm,trong từng doanh nghiệp xây dựng, tại từng địa phương).

- Định mức kĩ thuật xây dựng: là định mức chi tiết được xác định có căn cứ khoa học,kĩ thuật và công nghệ trong điều kiện làm việc bình thường (đảm bảo vệ sinh môitrường và an toàn lao động).

2 Các phương pháp lập định mức

Phương pháp phân tích - tính toán thuần túy

Phương pháp này chỉ hoàn toàn (thuần túy) dựa vào các tài liệu gốc dự trữ đểnghiên cứu, phân tích rồi tính ra định mức Phương pháp này gồm 3 bước :- Bước 1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu gốc Các biện pháp an toàn và vệ sinh môitrường.

- Bước 2 : Thiết kế thành phần cơ cấu của QTSX, tức là chia QTSX thành cácphần tử có các hình thức sản xuất tương ứng và quy định các điều kiện tiêu chuẩn.- Bước 3 : TÍnh toán các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để sử dụng.- Ưu điểm: Nhanh cho kết quả không gây vất vả người lập định mức

- Nhược điểm: Độ chính xác chưa cao

Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường- Bước 1 : Chuẩn bị :

+ Con người : tổ lập định mức (số người phụ thuộc vào khối lượng công việc) Người lập định mức phải nắm được các kiến thức cơ bản,…

+ Trang thiết bị.+ Đối tượng quan sát.

- Bước 2 : Tiến hành quan sát thực tế tại hiện trường, thu các số liệu Gồm :+ Xác định số lần quan sát cần thiết.

+ Xác định được phương pháp thu thập thông tin thích hợp.

+ Phân chia QTSX thành các phần tử, thu số liệu cho phần tử ( không thu choQTSX)

- Bước 3 : Xử lý số liệu

Page 4

Trang 5

- Bước 4: Tính toán các trị số định mức- Bước 5 : Áp dụng thử, sửa đổi bổ sung

- Bước 6 : Tiến hành điều chỉnh và công bố áp dụng rộng rãi

- Ưu điểm : + Xác định được số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất+ Số định mức tính toán có độ chính xác cao

- Nhược điểm: + Thời gian để có một chỉ số định mức mất nhiều thời gian+ Tốn công sức gây vất vả cho người lập định mức Phương pháp chuyên gia

Sử dụng cho những công việc mới chưa có định mức Người lập định mức hỏi ýkiến các chuyên gia.

Ưu điểm: Nhanh cho kết quả.

Nhược điểm: Độ xác thực tin cậy của trị số định mức phụ thuộc vào trình độ củachuyên gia.

3 Các phương pháp thu số liệu

- Các phương pháp thường được dùng để thu thập thông tin thuộc nhóm A:+ Các phương pháp chụp ảnh:

Page 5

Trang 6

Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp - Các phương pháp thu lượm thông tin thuộc nhóm B:

+ Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc;+ Phương pháp quan sát đa thời điểm; + Phương pháp mô phỏng MONTR CARLO.

- Đồ án sử dụng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường để lập định mức laođộng cho công tác sản xuất panel bằng phương pháp cơ giới trong xưởng.

+ Nội dung phương pháp:

+ Công tác chuẩn bị: Thành lập tổ, nhóm nghiên cứu; chuẩn bị dụng cụ, thiết bịchuyên môn; bồi dưỡng nghiệp vụ.

Quan sát thu thập số liệu:

+ Nội dung: Trước khi bắt tay vào việc quan sát lấy số liệu phải xác định trước cầnphải thục hiện bao nhiêu quan trắc và thời gian quan sát dự kiến là bao nhiêu.Chọn đối tượng quan sát; chia QTSX thành các phần tử.

Lựa chọn phương pháp thu lượm thông tin thích hợp (đồ án sử dụng phương phápchụp ảnh ngày làm việc).

Xử lý thông tin thu được qua các lần quan trắc.Tính định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng.

Áp dụng thử, sửa đổi bổ sung, ban hành định mức trong phạm vi được phép.+ Ưu điểm của phương pháp:

Độ chính xác và tính xác thực cao.

Có thể biết được nguyên nhân của các quá trình sản xuất có lượng hao phí lớn.+ Nhược điểm:

Vất vả cho người lập định mứcMất nhiều thời gian, tiền bạc

+ Phạm vi áp dụng: phù hợp với việc lập các loại định mức mới của định mức laođộng, thời gian sử dụng máy, định mức hao hụt vật tư.

Giới thiệu về phương pháp thu thập số liệu lập định mức mới được sử dụng trong đồán.

Đồ án sử dụng chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức lao độngsản xuất panel Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện.

Phương pháp này được thực hiện như sau:

+ Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượngcần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức.

+ Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứucác nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động).

Page 6

Trang 7

+ Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sátthu số liệu và tính toán.

+ Phương pháp bấm giờ chọn lọc.

Phương pháp BGCL mang tính chọn lọc cao: có thể chỉ quan trắc riêng lẻ từng phầntử của một QTSX và tạm thời bỏ qua các phần tử còn lại Khi quan trắc một phần tửnào đấy thì ghi ngay thời lượng thực hiện nó trong từng chu kỳ làm việc Độ chínhxác của việc ghi số liệu có thể đạt được đến 0,01 giây, thường thì chỉ yêu cầu chínhxác đến 0,1 giây ( theo cách chia “ độ bách phân” trên mặt đồng hồ chuyên dùng).Dùng để thu số liệu quá trình sản xuất chu kỳ.

+ Ưu điểm của phương pháp:Độ chính xác cao;

Hao phí không bị ảnh hưởng bởi các phần tư còn lại;+ Nhược điểm của phương pháp:

Tốn thời gian quan sát số liệu để có đủ số liệu tính định mức;Đòi hỏi người lập định mức có kĩ năng tốt;

+ Phạm vi áp dụng: phù hợp với việc lập các loại định mức mới của định mức laođộng, thời gian sử dụng máy, định mức hao hụt vật tư.

4 Các phương pháp chỉnh lý số liệu

- Mục đích chỉnh lý số liệu: Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các tài liệu thu được và xửlý các con số theo các tiêu chuẩn đã định, nhằm đạt được mục đích xác định đượchao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy xây dựng tính bình quân chomột đơn vị sản phẩm phần tử của quá trình sản xuất - Thiết kế định mức lao độngtrong sản xuất xây dựng.

- Chỉnh lý sơ bộ:

+ Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc; các thôngtin về cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, các thông tin về thời tiết, Việcbổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính;

+ Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử thu được; loại bỏ những sốliệu thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình quy phạm kĩ thuật hoặcmáy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định Việc chỉnh lý sơ bộ này được làmngay trên các tờ phiếu quan sát.

- Chỉnh lý cho từng lần quan sát:

+ Người ta dùng 1 cặp biểu bảng; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho1 lần quan sát, bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian, bảng thứ 2 là phiếuchỉnh lý chính thức, phương pháp này dùng cho chỉnh lý số liệu cho từng lần quansát bằng phương pháp CAĐT, CAKH, đối với các QTSX không chu kỳ;

+ Để chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp chụp ảnh đối vớicác QTSX chu kỳ ta chia làm 2 dạng bao gồm QTSX gồm các phần tử chu kì –cần phải chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh dãy số ngẫu

Page 7

Trang 8

nhiên Mỗi lần quan trắc, mỗi phần tử chu kì có 1 dãy số tương ứng Ngoài ra vớiQTSX gồm các phần tử không chu kì – ta dùng cặp bảng CLTG và CLCT để chỉnhlý;

+ Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan trắc bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc làchỉnh lý các dãy số ngẫu nhiên

- Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:

+ Xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy tính cho 1 đơn vịsản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát;

- Trong đồ án này ta sử dụng 3 phương pháp là chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lầnquan sát, chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát để áp dụng chỉnh lý cụ thể cácphương pháp như sau:

+ Chỉnh lí sơ bộ:

Quá trình chỉnh lí sơ bộ gồm các công việc sau đây :

Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc, cácthông tin về cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, các thông tin vềthời tiết,…

Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính;

Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử đã thu được, loại bỏnhững số liệu thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quyphạm kĩ thuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định Việcchỉnh lí sơ bộ này được làm ngay trên các tờ phiếu quan sát.

+ Chỉnh lí cho từng lần quan sát

- Người ta dùng 1 cặp biểu bảng; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho1 lần quan sát, bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian, bảng thứ 2 làphiếu chỉnh lý chính thức, phương pháp này dùng cho chỉnh lý số liệu cho từnglần quan sát bằng phương pháp CAĐT, CAKH, đối với các QTSX không chukỳ;

+ Chỉnh lí số liệu cho từng lần quan sát.

- Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng lao động cho một đơn vịsản phẩm phần tử sau các lần quan trắc theo công thức “bình quân dạng điềuhoà”:

Trang 9

- Với số liệu thu được theo kết quả CANLV sử dụng phương pháp tìm đúng dầnđể kiểm tra xem số lần CANLV đã đủ chưa.

- Mục tiêu: xác định rõ được thời gian có ích cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết;ngừng công nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, vềsớm,…).

ɛ=1%; ɛ=1,5%; ɛ=2%; =2,5%; =3% lên hệ tọa độ vuông góc có trục tungɛ ɛbiểu diễn và trục hoành biểu diễn n.

- Vẽ đồ thị:

= 1% : Với σ² = 0 → n = 3 → điểm ( 3 ; 0 )Với σ² = 1 → n = 7 → điểm ( 7 ; 1 )- = 1,5% : Với σ² = 0 → n = 3 → điểm ( 3 ; 0 )

Page 9

Trang 10

Với σ² = 1,52 → n = 7 → điểm ( 7 ; 2,25 )- = 2% : Với σ² = 0 → n = 3 → điểm ( 3 ; 0 )

Với σ² = 22 → n = 7 → điểm ( 7 ; 4 )- = 2,5% : Với σ² = 0 → n = 3 → điểm ( 3 ; 0 )

Với σ² = 2,52 → n = 7 → điểm ( 7 ; 6,25 )- = 3% : Với σ² = 0 → n = 3 → điểm ( 3 ; 0 )

Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng:

Từng nghề và từng loại công việc xác định số công cụ cầm tay bình quân theođầu người Chỉ tiêu này trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụnhưng sao cho không nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất.

Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể.

Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiệntiêu chuẩn ban đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi.

Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc:

Trình độ tay nghề bình quân cho một loại công việc được thể hiện bằng cấpbậc thợ bình quân Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với yêu cầucủa công việc mà cấp bậc bình quân chưa phản ánh được.

Page 10

Trang 11

Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cầnxem xét sự liên quan tay nghề - tuổi đời – năng suất lao động Mặt khác cầnxem xét đến mặt tâm lý trong hợp tác lao động và tay nghề.

Hình thức trả lương cần thích hợp cho từng loại công việc Khối lượng côngviệc không thể xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương theo thờigian (lương giờ, lương ngày) Có thể khoán việc, khoán khối lượng có kèmtheo thời hạn hoàn thành Những công việc thương xuyên có định mức rõràng thì phổ biến trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương phù hợp lànguồn kích thích làm cho lao động quan tâm đến kết quả công việc.Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp phải được thực hiệntrong những điều kiện thời tiết khác nhau Khi lập định mức cần quan tâm đếnviệc điều chỉnh định mức trong những hoàn cảnh khó khăn.Trong trường hợpcông nhân phải làm việc trong môi trường độc hại ,tiếng ồn lớn…thì ngoàiviệc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động còn phải giảm cườngđộ lao động cho công nhân (thông thường là giảm giờ làm việc trong 1 ca, từ8h xuống còn 7h hoặc 6h).

Nếu chỉ có thời gian tác nghiệp thu được theo số tuyệt đối ( – giờ công /ĐVSP)còn lại các đại lượng khác () thu được theo số tương đối (%) thì tính ĐMLĐtheo công thức:

ĐMLĐ = (giờ công/ĐVSP)+ Công thức 3:

Nếu có thừi gian tác nghiệp thu được theo số tuyệt đối còn lại các đại lượngkhác thu được theo số tương đối, trong đó > 10% ca làm việc và > ; = 6,25%ca thì nên tận dụng một phần thời gian ngừng thi công để cho công nhân nghỉgiải lao Định mức lao động (ĐM ) tính theo công thức: LĐ

ĐMLĐ = (giờ công/ĐVSP)

Page 11

Trang 12

Trường hợp này phải tính toán lại thời gian ngừng thi công ( và thời gian nghỉgiải lao (

Gọi một phần thời gian ngừng thi công tận dụng để cho công nhân nghỉ giải laolà x (x= với n là số nguyên dương)

Nếu trị số x tận dụng thời gian ngừng thi công để cho công nhân nghỉ giải laoquá bé (x<1/6) thì định mức lao động tính theo công thức như sau:

ĐMLĐ = (giờ công/ĐVSP)Khi đó, thời gian nghỉ giải lao tính toán 6,25%.

Và thời gian ngừng thi công tính toán () được tính theo công thức:=

Page 12

Trang 13

II NỘI DUNG ĐỒ ÁN1 Chỉnh lý số liệu.

1.1.Chỉnh lý sơ bộ

- Chỉnh lý đối với phiếu đặc tính: các thông tin trên phiếu đặc tính (bố tríchỗ làm việc; các thông tin cá nhân, tuổi đời, nghề ngiệp, thâm niên,điềukiện thời tiết…) tương đối đầy đủ Tuy nhiên vẫn thiếu thông tin côngdụng của bay và chất lượng yêu cầu, chất lượng thực tế của bùn chốngdính ván khuân, thiếu tên tổ định mức và tên công trình xây dựng Chỉnhsửa:

+ Bay: Miết vữa

+ Bùn chống dính ván khuân: Chống dính tốt- Mục đích chỉnh lý sơ bộ:

+ Hoàn thiện việc thu thập số liệu sau khi quan sát thực tế tại hiệntrường.

+ Kiểm tra phát hiện những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để bổsung chỉnh sửa.

- Chỉnh lý đối với phiếu quan sát: có một vài điểm sai sót:

+ Lần quan sát thứ nhất: Lấy các đường đồ thị ghi chép thời gian làmchuẩn thì độ lâu quan sát là 1 giờ 29 phút, thời gian quan sát bắt đầu từ 7giờ 30 phút đến 8 giờ 59 phút Như vậy cần chỉnh sửa lại các thông tin thờiđiểm kết thúc quan sát (9h01ph -> 8h59ph) và độ lâu quan sát trên phiếuchụp ảnh kết hợp (1h31ph ->1h29ph);

+ Lần quan sát thứ tư: Lấy các đường đồ thị ghi chép thời gian làm chuẩnthì độ lâu quan sát là 53 phút, thời gian quan sát bắt đầu từ 10 giờ 30 phútđến 11 giờ 23 phút Như vậy cần chỉnh sửa lại các thông tin thời điểm kếtthúc quan sát (10h30ph -> 11h23ph) và độ lâu quan sát trên phiếu chụpảnh kết hợp (50ph ->53ph);

+ Lần quan sát thứ năm: Lấy các đường đồ thị ghi chép thời gian làmchuẩn thì độ lâu quan sát là 1 giờ 26 phút, thời gian quan sát bắt đầu từ 10giờ 00 phút đến 11 giờ 26 phút Như vậy cần chỉnh sửa lại các thông tinthời điểm kết thúc quan sát (10h00ph -> 11h26ph) và độ lâu quan sát trên

Page 13

Trang 14

phiếu chụp ảnh kết hợp (1h20ph ->1h26ph);- Phiếu quan sát sau chỉnh lý sơ bộ:

Page 14

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan