1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra định kỳ Luật Tố tụng dân sự

1 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề kiểm tra định kỳ luật tố tụng dân sự
Người hướng dẫn ThS. Nhâm Thúy Lan
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Luật tố tụng dân sự
Thể loại đề kiểm tra
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 278,29 KB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2024 ĐỀ BÀI Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? 1. Trong vụ án tranh chấp quyền tác giả, nếu sự việc được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật thì đương sự không có quyền khởi kiện lại. 2. Mọi vụ án dân sự đều phải qua cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm. 3. Đương sự không được thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện khi vụ án đã được Tòa án thụ lý. 4. Tòa án luôn chấp nhận trường hợp một cá nhân khởi kiện một cá nhân khác về nhiều quan hệ pháp luật. 5. Trong mọi trường hợp, các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn giải quyết vụ án dân sự 6. Cá nhân chưa đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự sẽ không thể là chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. 7. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, nếu nguyên đơn là cá nhân chết thì Tòa án luôn phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. 8. Mọi tranh chấp dân sự quy định tại Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện. 9. Mọi trường hợp nguyên đơn vắng mặt khi được Tòa án triệu tập hợp lệ, không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, không có người đại diện đại diện tham gia phiên tòa, Tòa sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. 10. Tại phiên tòa sơ thẩm, nếu các đương sự có yêu cầu thì tòa án có thể tiến hành hòa giải vụ án dân sự. ----------Hết--------- Giảng viên ra đề: ThS. Nhâm Thúy Lan

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2024

ĐỀ BÀI Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1 Trong vụ án tranh chấp quyền tác giả, nếu sự việc được giải quyết bằng bản án,

quyết định có hiệu lực pháp luật thì đương sự không có quyền khởi kiện lại

2 Mọi vụ án dân sự đều phải qua cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm

3 Đương sự không được thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện khi vụ án đã được Tòa

án thụ lý

4 Tòa án luôn chấp nhận trường hợp một cá nhân khởi kiện một cá nhân khác về nhiều quan hệ pháp luật

5 Trong mọi trường hợp, các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn giải quyết vụ án dân sự

6 Cá nhân chưa đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự sẽ không thể là chủ thể của quan

hệ pháp luật tố tụng dân sự

7 Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, nếu nguyên đơn là cá nhân chết thì Tòa án luôn phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

8 Mọi tranh chấp dân sự quy định tại Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện

9 Mọi trường hợp nguyên đơn vắng mặt khi được Tòa án triệu tập hợp lệ, không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, không có người đại diện đại diện tham gia phiên tòa, Tòa sẽ

ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn

10 Tại phiên tòa sơ thẩm, nếu các đương sự có yêu cầu thì tòa án có thể tiến hành hòa giải vụ án dân sự

-Hết -

Giảng viên ra đề: ThS Nhâm Thúy Lan

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w