1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công 14.Pdf

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
Tác giả Trần Đức Vinh
Người hướng dẫn GVHD: Lương Minh Sang
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Miền Trung
Chuyên ngành Khoa Xây Dựng
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Miền Trung
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Sau đó giữ nguyên vị trí của một máy máy N còn máy kia cho dịch chuyển trên trục MHrồi dùng thước thép để xác định các trục công trình theo đúng thiết kế.. ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD:

Trang 1

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒỒ ÁN MỒN H C Ọ

THI CÔNG ÔNG TRÌNH

Sinh viên thực hiện: Trần Đức Vinh

Trang 2

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Trang 3

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

CHƯƠNG1: THI CÔNG PHẦN MÓNG

1 Công tác chuẩn bị thi công :

và giao thông đi lại trong công trường thi công một cách hợp lý nhất

1.2 Định vị và giác móng công trình

- Đây là một công việc hết sức quan trọng vì chỉ có làm tốt công việcnày mới có thể xây dựng công trình ở đúng vị trí cần thiết của nó trêncông trường Việc định vị và giác móng công trình được tiến hành nhưsau:

a Công tác chuẩn bị:

- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tàiliệu có liên quan đến công trình

- Khảo sát kỹ mặt bằng thi công

- Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho việc giác móng (bao gồm: dâygai, dây thép 0,1 ly, thước thép 20 đến 30 m, máy kinh vĩ, thuỷ bình,cọc tiêu, mia )

b Cách thức định vị và giác móng:

- Dựa vào mốc giới do bên A bàn giao tại hiện trường Đặt máy tại điểm

B hướng về mốc A định hướng và mở một góc bằng α (được xác địnhchính xác trên hồ sơ thiết kế), ngắm về hướng điểm M Cố định hướng

và đo khoảng cách A theo hướng xác định của máy sẽ xác định chínhxác điểm M Đưa máy đến điểm M và ngắm về phía điểm B, cố địnhhướng và mở một góc β xác định hướng điểm N Theo hướng xác định,

đo chiều dài từ M sẽ xác định được điểm N Tiếp tục tiến hành như vậy

ta sẽ định vị được công trình trên mặt bằng xây dựng

- Sau đó dùng hai máy kinh vĩ: một máy đặt tại điểm N, một máy đặt tạiđiểm H, chiếu vuông góc để xác định đúng điểm M Sau đó giữ nguyên

vị trí của một máy (máy N) còn máy kia cho dịch chuyển trên trục MHrồi dùng thước thép để xác định các trục công trình theo đúng thiết kế

- Gửi các trục của công trình ra ngoài phạm vi thi công móng lên cácbức tường của công trình lân cận Tiến hành cố định các mốc bằng cáccọc bê tông có hộp đậy nắp ( cọc chuẩn chính) và các hàng cọc sắtchôn trong bê tông (cọc chuẩn phụ) và được kiểm tra thường xuyêntrong quá trình thi công

3SVTH: TRẦN ĐỨC VINH

Trang 4

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

- Tiến hành giác móng của công trình và sau đó căn cứ vào các trục đãđược xác định để định vị tim cọc bằng 4 tim mốc kiểm tra A1, A2, B1,B2 vuông góc với nhau và cách đều tim cọc những khoảng bằng nhau

2 Thi công ép cọc

2.1 Lựa chọn giải pháp thi công

- Hiện nay có nhiều phương pháp sử dụng để thi công cọc như dùngbúa đóng, dùng kích ép, khoan nhồi cọc

- Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào đặcđiểm địa tầng và tính chất cơ lý của nền đất, phụ thuộc vào mặt bằngcông trường và tương quan giữa công trình sẽ xây dựng với các côngtrình đã xây dựng xung quanh Ngoài ra, còn phụ thuộc vào chiều sâuchôn cọc, các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công cọc hiện có

- Từ những yêu cầu trên, so sánh đối chiếu với công trình ta xây dựng

có hai phương pháp xét thấy hợp lý hơn cả đó là đóng cọc và ép cọc

- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc

- Không phải ép âm

- Việc thi công cọc ở góc không thể thi công được

- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn

4

Trang 5

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

- Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại những côngtrình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôikhi không thực hiện được

b Phương án 2:

Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vậnchuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu thiết bị Như vậy đểđạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm Cần phải chuẩn bị cácđoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tớichiều sâu thiết kế Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thicông phần đài, hệ giằng đào cọc

* Ưu điểm:

- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể

cả khi gặp trời mưa

- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm

- Tốc độ thi công nhanh

- Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn

Kết luận: Liên hệ với điều kiện xây dựng thực tế của công trình: Công

trình được xây dựng trong thành phố với điều kiện đất đai chật hẹp hơnnữa xung quanh lại có các công trình xây dựng vì vậy nếu sử dụngphương án cọc đóng sẽ gây tiếng ồn và gây chấn động cho các côngtrình lân cận Do đó ta chọn phương án cọc ép

Với phương án cọc ép: qua so sánh giữa phương án 1 và phương án 2

ta chọn phương án 2 là phù hợp hơn bởi vì tuy công trình có mực nướcngầm nằm khá nông, điều kiện thi công chật hẹp nên nếu chọn phương

án 1 sẽ không thực hiện được

2.2 Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công ép cọc

* Công tác ép cọc là cần có kỹ thuật phức tạp dễ mất an toàn và chiphí lớn, thời gian thi công dài vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết

kế và tình hình địa chất thuỷ văn để đưa ra phương án hợp lý

* Ép cọc là hạ vào trong lòng đất từng đoạn cọc bằng kích thuỷ lực cóđồng hồ đo áp lực Trong quá trình ép có thể khống chế được tốc độxuyên của cọc, xác định được tốc độ, đồng thời với việc xác định đượclực nén ép trong từng khoảng độ sâu quy định

5SVTH: TRẦN ĐỨC VINH

Trang 6

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

2.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị ép cọc

- Lý lịch máy do nơi sản xuất cấp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra xácđịnh các đặc tính kỹ thuật:

+ Lưu lượng đầu của pit tông (lít/ phút )

+ Áp lực bơm dầu lớn nhất (kG/cm )2

+ Hành trình pít tông của kích (cm)

+ Diện tích đáy pít tông của kích (cm )2

- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp (do

cơ quan có thẩm quyền cấp )

- Thiết bị ép cọc được đưa vào sử dụng cho công trình phải thoả mãncác yêu cầu sau:

+ Lực nén lớn nhất của thiết bị không được nhỏ hơn 1,4 lần lựcnén lớn nhất Pépmax theo quy định của thiết kế

+ Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục khi ép đỉnh,không gây lực ngang khi ép

+ Chuyển động của pit tông phải đều và khống chế được tốc độ épcọc

+ Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng quyđịnh về ATLĐ khi thi công

+ Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áplực đo khi ép cọc Chỉ nên huy động 70 đến 80% khả năng tối đa củathiết bị, phải làm chủ được tốc độ ép theo yêu cầu của kỹ thuật ép.2.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc dùng để ép:

- Khả năng chịu nén của cọc phải lớn hơn hoặc bằng 1,25 lực nén lớnnhất Pmax

- Trong mọi trường hợp mác bê tông làm cọc ép không được nhỏ hơn

200 với cọc ép đỉnh, 250 với cọc ép ôm

- Các cọc BTCT phải được chế tạo đạt độ chính xác cao về hình dạng

và kích thước hình học

- Tiết diện cọc có sai số không quá 2%

- Chiều dài cọc có sai số không quá 1%

- Mặt bằng đầu cọc phải bằng phẳng và vuông góc vơi trục cọc, độnghiêng phải nhỏ hơn 1% Mặt phẳng bê tông có thể nhô cao khôngquá 1mm

- Độ cong f/L không quá 5%

- Bê tông mặt đầu cọc phải bằng phẳng với vành thép nối, tâm tiết diện cọc phải trùng với trục cọc

6

Trang 7

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

- Vành thép nối phải được hàn vào vành thép nối theo hai mặt và trênsuốt chiều cao vành

- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh, độ vênh của vành nốinhỏ phải hơn 1%

- Chiều dày của vành thép nối phải Error! Reference source not found 4 (mm).

- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc , trên mỗi mặtchiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm

- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên)đối với các đường hàn đứng

- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế

2.3 Các yêu cầu công tác trong thi công ép cọc.

- Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, cọc được cần cẩuchuyển vào khu vực ép cọc

- Trên cọc được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắmthuận lợi

- Khu vực ép cọc phải được dọn dẹp bằng phẳng

- Giá ép phải di chuyển được thuận tiện

- Trước khi ép cọc, kiểm tra lại phương của thiết bị giữ cọc và đối trọngdùng để ép

- Trong quá trình ép phải để ý đến quá trình xuống của cọc, cọc phảixuống bình thường Trường hợp cọc không xuống cần phải kiểm tra lại

để xử lý

- Sơ đồ ép cọc cần được tiến hành sao cho thuận tiện trong việc dichuyển máy ép và đối trọng

2.4 Tính toán trong thi công ép cọc:

2.4.1 Xác định số lượng cọc và khối lượng vận chuyển:

- Nền móng công trình được gia cố bằng cọc BTCT 300300 mm

- Chiều dài đoạn cọc tính từ đáy đài là: -31m (- 3,8m - 35m)

+Phần ngàm cọc vào đài: 0,25m

+ Phần đầu cọc đập để chừa thép neo: 0,6m

=> Tổng chiều dài cọc: 31+0,25+0,6=31.85 m

=> Chọn cọc dài 32 m (chia làm 4 đoạn 8m )

- Khối lượng mỗi cọc : 0,3×0,3×2,5×1,1×4×7=6,93T

- Móng M1 (1 móng) là móng có:

+ Kích thước đài: 5400×7800 mm

+ Số cọc trong đài: 35cọc

7SVTH: TRẦN ĐỨC VINH

Trang 8

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

án này đối trọng được đặt trên dàn thép, hai bên được gắn hai kích ép

* Tính khối lượng vận chuyển:

- Cọc không đổ tại công trường vì vậy khối lượng cọc cần vận chuyểnlà:

G = 6,93×461 = 3194,73T

- Dự định dùng xe chở cọc có trọng tải 8T => năng suất vận chuyển của

1 xe trong 1 ca là:

trong đó: : trọng tải xe vận chuyển (T)

: thời gian làm việc một ca (h)

: hệ số sử dụng thời gian

: hệ số sử dụng xe theo tải trọng

: thời gian một chu kỳ vận chuyển

: thời gian bốc cọc lên xe phút

: thời gian bốc cọc xuống xe (phút)

Trang 9

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

0.00 -1300

Do trong quá trình ép chỉ nên huy động từ 0,7 0,9 lực ép tối

đa của thiết bị ép nên lực ép tối đa cần thiết của máy ép phải:

Trang 10

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

+ Tiết diện cọc được ép đến: (30x30cm)

+ Chiều dài đoạn cọc: (6-9m)

- Tính toán đối trọng theo hai điều kiện chống nhổ và chống lật

- Để đảm bảo các điều kiện ổn định cho hệ máy ép dưới tác dụnggây lật và gây nhổ khi máy ép làm việc Do trọng lượng giá ép và khung

đế nhỏ hơn nhiều so với đối trọng nên để đơn giản và thiên về an toàn

ta bỏ qua

+ Theo điều kiện chống nhổ: Q P(ép) max = 100 (T)

+ Theo điều kiện chống lật: M 1,15 Mgiữ lật

10

Trang 11

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Số khối đối trọng cần thiết cho máy là:

Vậy bố trí đối trọng là 24 khối, mỗi bên là 12 khối

2.4.4 Chọn cần cẩu trong công tác ép cọc:

- Trong quá trình thi công, cần trục phải cẩu các đối trọng và cọc, dựavào trọng lượng cọc, trọng lượng đối trọng, chiều cao nâng cọc và đốitrọng để chọn cần trục,ta dùng cần trục tự hành ô tô Các yêu cầu kỹthuật khi chọn cần trục:

- Chiều cao nâng móc cẩu H tính theo công thứcm :

- Chiều cao cẩu cần thiết: H = h + h +h + h + h ct at ck t p

Trong đó:

hct: độ cao công trình cần đặt cấu kiện (chiều cao đối trọng),

hct =3,5m; khi cẩu lắp đối trọng hck=1m;

hat: khoảng an toàn để điều chỉnh(lấy h =0,5 m);at

11SVTH: TRẦN ĐỨC VINH

Trang 12

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

hck: chiều cao cấu kiện, đối với đoạn cọc dưới h =8m;ck

ht: chiều cao thiết bị treo, lấy h = 1,5m;t

hp: chiều dài hệ puli đầu cần, lấy hp =1,5m

hct

r

Ryc=S +rS

Trang 13

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Khi cần trục nâng đối trọng: Q = 75 + 5 = 80kN

Khi cần trục nâng cọc: Q = 18 + 5 = 23kN

=> Chọn cầu cần trục có số hiệu Kato- NK 200 E có các thông số :

Hình 3.1 Cẩu lắp cọc và đối trọngBảng 3.1 Thông số cần trục cẩu phụ mã hiệu Kato – NK 200E

Trang 14

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Ta thấy do đó khoảng cách giữa các đà dọc bằng 90 cm và tiết diện đàngang 6×8cm là đảm bảo

-Ta có tải trọng tập trung tác dụng vào đà dọc do đà ngang truyền về :

Kiểm tra độ võng của các thanh đà dọc :

Độ võng được tính theo công thức: f

- Chỉ kiển tra cho ván khuôn cột lớn nhất (Cột C2 500x600)

2.1 Tải tác dụng lên ván khuôn:

- Chọn ván khuôn cột:

+ Cạnh 500 chọn ván khuôn tiêu chuẩn: 1500x250x55

+ Cạnh 600 chọn ván khuôn tiêu chuẩn: 1500x300x55

- Ván khuôn tiêu chuẩn HP1500x250x55 có các đặc trưng hình họcsau:

Ix = 25.62 cm4

b = 0.55 cm

41

Trang 15

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Áp lực của vữa bê tông là:

2.1.1 Kiển tra sườn ván khuôn thành cột:

- Xem ván khuôn thành cột như dầm đơn giản liên tục gác lên các

gông, khoảng cách giữa các gông là a = 50 cm

Trang 16

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

==177,4 (kG/cm ) < [ ] = 2100 (kG/cm )2 2

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

- Kiểm tra điều kiện độ võng:

Độ võng cho phép với cấu kiện nhìn thấy được là:

Thỏa điều kiện độ võng

Vậy ván khuôn đủ khả năng chịu lực với các thông số đã chọn

+ : tải trọng do đổ bê tông bằng máy bơm

+ : tải trọng do đầm bê tông

Tuy nhiên, với cốp pha đứng thường khi đổ thì không đầm vàngược lại, do vậy

lấy

- Tải trọng tính toán :

Với n,nd là hệ số vượt tải: n=n =1.3.d

-Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành có bề rộng b=0.3m

43

Trang 17

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

3.1.2 Kiểm tra và tính toán sườn đứng

Gọi khoảng cách giữa các sườn đứng là ( khoảng cách giữa cáclsdsườn đứng cũng chính là khoảng cách giữa các sườn ngang đỡ vánkhuôn đáy dầm ) ,coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục với cácgối tựa là sườn đứng chịu tải trọng ngang phân bố đều

Tính khoảng cách sườn đứng theo điều kiện bền của ván khuôn:

Mô men lớn nhất trên nhịp của dầm liên tục là:

Với:

+ Ứng suất cho phép của ván khuôn thép

+W mômen chống uốn của ván khuôn W=6.55cm3

Từ đó Vậy chọn

Kiểm tra độ võng của ván khuôn:

Độ võng được tính theo công thức: f

Ta có tải trọng tác dụng lên sườn đứng:

Kiểm tra độ võng của sườn đứng:

Độ võng được tính theo công thức: f

1900 1 1900 / 19 /

Trang 18

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

4 Tính toán ván khuôn đáy dầm

1.2 Tải trọng tác dụng

Tĩnh tải: (lấy theo tiêu chuẩn 4453-1995)

+ Trọng lượng bêtông dầm cao h=600mm

+ Trọng lượng cốt thép dầm cao h=600mm

+ Trọng lượng ván khuôn:

Hoạt tải: (lấy theo tiêu chuẩn 4453-1995)

+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công:

+ Tải trọng do bơm bêtông:

+ Tải trọng do đầm rung

Vì khi bơm bê tông thì không đầm và ngược lại do đó ta lấy giá trị lớnnhất của q5 và để tính q6

Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m ván khuôn đáy dầm là:2

Tải trọng trên tấm ván khuôn đáy dầm có bề rộng b=0.3m là:

1.2.1 Kiểm tra tính toán đà ngang

Gọi khoảng cách giữa các đà ngang đỡ ván khuôn đáy dầm là ,lđnkhoảng cách giữa các đà ngang cũng chính là khoảng cách giữa cácsườn đứng

Chọn các thanh đà ngang bằng gỗ có chiều dài 150cm và có tiết diện8×10cm

Coi ván khuôn đáy dầm như một dầm liên tục với các gối tựa là các đàngang.Ta có sơ đồ tính như hình:

Kiểm tra độ võng của ván khuôn:

Độ võng được tính theo công thức: f

45

Trang 19

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: LƯƠNG MINH SANG

Với thép ta có:

cm

Độ võng cho phép: cm

Ta thấy do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng 100cm là đảm bảo

CHƯƠNG IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG

*Tổng quan về an toàn trong lao động

Trong điều kiện xây dựng nước ta đang từng bước cải tiến về công nghệ,chuyên môn hóa, hiện đại hóa trong công tác tổ chức, thi công xây dựng thì vấn

đề an toàn lao động trở thành một yếu tố rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trựctiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình, ngoài ra nó còn là một yếu tốquan trọng để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người công nhân Vì vậy, cần hếtsức chú trọng đến vấn đề này ngay từ khâu thiết kế công trình

Sau đây là biện pháp an toàn lao động cho các công tác thi công:

4.1 An toàn khi thi công đào đất

-Các nguy cơ xảy ra sự cố - tai nạn lao động;

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:42

w