1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Trộn Sơ
Người hướng dẫn Cô Phó Bảo Bình
Trường học Hà Nội
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG (4)
    • 1.1. Đặt vấn đề (4)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (4)
    • 1.3. Kết cấu máy trộn (4)
    • 1.4. Phân loại máy trộn công nghiệp (5)
    • 1.5 Máy trộn sơn (9)
    • 1.6 Nhiệm vụ thiết kế (9)
  • CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ (10)
    • 2.1 Sơ đồ khối hệ thống trộn sơn (10)
    • 2.2 Chọn thiết bị cho hệ thống (10)
      • 2.2.1. Bồn chứa sơn (10)
      • 2.2.2. Motor trộn sơn (10)
      • 2.2.3 Cảm biến (11)
      • 2.2.4 Van đóng mở (11)
      • 2.2.5 Khởi động từ (12)
      • 2.2.6 Nút nhấn (12)
    • 2.3 PLC (14)
      • 2.3.1 Đặc điểm bộ điều khiển PLC (14)
      • 2.3.2 Tổng quan về PLC FX3U-32MR/DS (19)
  • Chương 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN (24)
    • 3.1 Lưu đồ thuật toán (24)
    • 3.2 Phân cổng vào ra (25)
    • 3.3 Viết chương trình PLC dựa vào lưu đồ (26)
    • 3.4 Sơ đồ mạch điện (29)

Nội dung

Để loại bỏ những nhược điểm trên, cũng như để tạo ra những sản phẩm theo mong muốn, hiện nay PLC Program Logic Control - thiết bị điều khiển có thể lập trình được sử dụng rất rộng rãi để

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

Đặt vấn đề

Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa , để quá trình mày phát triển nhanh chúng ta cần tập trung đầu tư vào các dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động và cho ra sản phẩm có chất lượng cao Một trong những phương án đầu tư vào tự động hóa là việc ứng dụng PLC vào các dây chuyền sản xuất Đối với những tính năng tiện ích của hệ thống PLC nên hiện nay bộ điều khiển này đang được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ nhất hiện nay đó là ngành xây dựng và việc ứng dụng PLC vào trong ngày xây dựng là một việc làm sẽ đem lại hiệu quả cao và rất phù hợp, đặc biệt là trong công đoạn pha chế sơn.

Mục đích nghiên cứu

Sơn đóng vai trò quan trọng trong xây dựng, bảo vệ và trang trí bề mặt công trình Màu sắc sơn được chú trọng hàng đầu Tuy nhiên, phương pháp pha màu thủ công thông thường không đảm bảo độ chính xác cao, dẫn đến tỷ lệ phế phẩm cao, năng suất thấp và lãng phí thời gian, công sức Để khắc phục vấn đề này, việc tích hợp bộ điều khiển lập trình PLC tạo nên dây chuyền sản xuất tự động, thực hiện pha màu chính xác chỉ thông qua thao tác đơn giản, đáp ứng nhu cầu về màu sắc và chất lượng sơn theo mong muốn.

Kết cấu máy trộn

Mỗi dòng máy trộn sẽ có đặc điểm cấu tạo khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng và yêu cầu sản xuất Tuy nhiên, nhìn chung, tất cả các mẫu máy trộn công nghiệp phổ biến trên thị trường hiện nay đều sẽ bao gồm các bộ phận chính như sau:

- Thùng trộn (thùng chứa): Đây là nơi sẽ chứa đựng các nguyên vật liệu cần trộn (có thể là hạt nhựa, các loại bột, hạt ngũ cốc, bê tông, hóa mỹ phẩm, ).

- Hệ thống trục vít và lưỡi trộn (cánh đảo): Các lưỡi trộn thường được làm bằng inox với độ bền cao, chống gỉ sét tốt Khi hoạt động, lưỡi trộn sẽ chuyển động trên trục cố định để xác đảo, trộn đều nguyên vật liệu.

- Phần chân trụ: Bộ phận này được thiết kế bằng vật liệu chắc chắn và có kết cấu rất kiên cố, đảm bảo giữ cho máy trộn luôn đứng vững, không bị rung lắc trong khi vận hành.

- Motor: Bộ phận này sẽ cung cấp động năng để máy trộn hoạt động.

Phân loại máy trộn công nghiệp

Để hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn máy trộn phù hợp, thị trường thường phân loại chúng theo ba phương pháp đơn giản:

* Phân loại theo thiết kế, cách bố trí các bộ phận:Với phương pháp phân loại này, máy phối trộn công nghiệp có thể được chia làm

Máy trộn ngang được thiết kế với thùng chứa nằm ngang, bên trong có hệ thống trục vít và các lưỡi trộn hoạt động theo dạng xoắn ốc, ngược chiều nhau Nhờ tốc độ vòng quay chậm, máy trộn ngang cho chất lượng thành phẩm đều, dù là nguyên liệu khô hay ướt Tuy nhiên, tốc độ vòng quay thấp cũng ảnh hưởng đến năng suất, khiến máy trộn ngang có năng suất thấp hơn so với máy trộn đứng.

- Máy trộn đứng: Loại máy này có thùng chứa hình trụ đứng với thiết kế dạng phễu Bên trong máy là các lưỡi trộn và hệ thống trục vít, có nhiệm vụ hút phun và đảo trộn nguyên liệu Máy trộn đứng có tốc độ trộn khá nhanh, giá máy trộn rẻ và thường được dùng để trộn các loại nguyên liệu khô, có độ ẩm ít Tuy nhiên, dòng máy này lại có nhược điểm là khó vệ sinh và chất lượng thành phẩm không cao bằng máy trộn ngang.

- Máy trộn nghiêng: Với loại máy trộn này, bạn có thể điều chỉnh thùng chứa nghiêng xuống một góc 45 độ để xả liệu sau khi trộn xong Máy trộn nghiêng thường có dung tích lớn, việc nâng hạ phễu nạp được thực hiện dưới sự điều khiển của động cơ điện.

* Phân loại theo hình dạng máy trộn công nghiệp:

Nếu xét về hình dạng thì người ta có thể chia máy trộn làm các loại như sau:

- Máy trộn lập phương: Máy được thiết kế hình khối lập phương với hệ thống các lưỡi trộn và trục quay Khi hoạt động, thùng chứa sẽ quay quanh trục cố định để nhào trộn nguyên liệu nhanh chóng. Máy trộn lập phương thường được dùng trong ngành dược phẩm, thực phẩm, hóa mỹ phẩm

- Máy trộn hình chữ V: Loại máy trận này được thiết kế theo hình dạng chữ V nên có thể trộn nguyên liệu rất nhanh và đều Nhờ kết cấu thùng chứa hình chữ V nên sẽ không có bất kỳ điểm chết nào trong quá trình trộn bột Máy thường được dùng để trộn các loại bột khô.- Máy trộn lục giác: Loại máy này có thiết kế thùng quay trong ngoài đặc biệt và thường được dùng để trộn bột khô trong các ngành hóa chất, sữa bột, sản xuất thuốc,

- Máy trộn hình chữ U: Thuộc kiểu máy trộn ngang (có thùng chứa hình chữ U).

- Máy trộn kiểu thùng quay: Loại máy này sẽ sử dụng lực quay của thùng chứa để nhào trộn các thành phần của nguyên liệu thành một hỗn hợp đồng đều Máy thường được ứng dụng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.

* Phân loại theo lĩnh vực ứng dụng: Nếu phân loại theo lĩnh vực ứng dụng, máy trộn công nghiệp có thể được chia làm các loại chính:

- Máy trộn thức ăn chăn nuôi:

Máy trộn bột thức ăn gia súc là thiết bị chuyên dụng, được thiết kế với mục đích phục vụ cho quy trình sản xuất thức ăn dùng cho động vật chăn nuôi.

Tương tự như máy trộn thực phẩm, máy trộn bột cũng sở hữu nhiều chế độ trộn khác nhau và có thể đáp ứng được nhu cầu phối trộn số lượng lớn các loại bột khô, bột ướt, trộn thực phẩm, trộn cám làm thức ăn chăn nuôi.

- Máy trộn hóa mỹ phẩm:

Máy trộn hóa mỹ phẩm thường được dùng để trộn các loại hương liệu, hóa chất, phụ gia Do phải tiếp xúc trực tiếp với nhiều hợp chất hóa học khác nhau nên các bộ phận của máy trộn hóa mỹ phẩm phải được thiết kế bền bỉ với tiêu chuẩn chất lượng cao và có khả năng chống mài mòn, ngăn ngừa gỉ sét tốt Máy trộn được dùng trong ngành hóa mỹ phẩm thường là máy trộn lập phương hoặc máy trộn ngang.

Máy trộn thực phẩm có cánh khuấy, cho phép phối trộn các loại nguyên liệu khác nhau như: trộn gia vị nấu ăn, thịt, bột làm bánh, hạt cà phê, các loại hạt ngũ cốc, thức ăn cho gia súc, với tỷ lệ chính xác và nhanh chóng.

Máy thường được sử dụng ở các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, trại chăn nuôi, xưởng sản xuất cà phê, cơ sở làm bánh, Tùy vào tính chất công việc và nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp có thể lựa chọn máy trộn với công suất 10kg, 20kg hoặc 50kg, 100kg

- Máy trộn ngành xây dựng:

Trong ngành xây dựng, máy trộn thường được dùng để trộn bê tông, phục vụ cho quá trình thi công So với việc trộn bê tông truyền thống thì phương pháp dùng máy trộn sẽ giúp tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian và nâng cao năng suất đáng kể.

Ngoài ra, khi trộn bằng máy, các nguyên vật liệu (xi măng, nước, sỏi,cát, ) được nhào trộn trong môi trường kín nên sẽ hạn chế tối đa tình trang sủi bọt khí, giúp nâng cao chất lượng thành phẩm bê tông.Một số loại máy trộn bê tông phổ biến hiện nay có thể kể đến như:máy trộn cưỡng bức, máy trộn quả trám, máy trộn hình trụ,

Hình 1.4 Máy trộn bê tông

Sơn là một trong những nguyên vật liệu chủ yếu trong ngày xây dựng, chủ yếu là sơn phủ bề mặt nhằm bảo vệ bề mặt đối tượng sử dụng, đồng thời cũng là hình thức trang trí thẩm mỹ, chính vì vậy màu sắc của sơn là một yếu tố được quan tâm hàng đầu Và máy trộn sơn sẽ giúp công việc nhanh hơn và chính xác hơn khi làm thủ công bằng tay.

Nhóm 2: Chọn máy trộn sơn làm đề tài nghiên cứu và Thiết kế hệ thống điều khiển hệ thống trộn

Máy trộn sơn

Nguyên lý hoạt động của máy trộn sơn rất đơn giản Khi bắt đầu, van 1 và 2 mở cho phép hai chất lỏng đổ vào bình chứa Khi bình đầy, công tắc dò mức kích hoạt, ngắt van 1 và 2, đồng thời khởi động động cơ khuấy Lưỡi dao trộn liên tục đảo trộn hai chất lỏng thuận chiều kim đồng hồ 5 giây rồi đảo ngược chiều kim đồng hồ 5 giây, lặp lại 5 chu kỳ rồi dừng Sau khi trộn xong, van xả mở để xả chất lỏng đã trộn ra ngoài.

Nhiệm vụ thiết kế

Sơ đồ tổng quát của hệ thống:

- Lựa chọn PLC phù hợp với yêu cầu công nghệ

- Phân tích yêu cầu công nghệ

- Xây dựng thuật toán và viết chương trình PLC điều khiển hệ thống

- Vẽ sơ đồ mạch điện

Hình 1.6 Sơ đồ tổng quát hệ thống trộn sơn

- Lựa chọn PLC phù hợp với yêu cầu công nghệ

- Phân tích yêu cầu công nghệ

- Xây dựng thuật toán và viết chương trình PLC điều khiển hệ thống

- Vẽ sơ đồ mạch điện

LỰA CHỌN THIẾT BỊ

Sơ đồ khối hệ thống trộn sơn

Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống trộn sơn

Theo sơ đồ khối phía trên, PLC có 2 đầu kết nối vào và ra:

- Đầu vào: Tiếp nhận thông tin từ cảm biến mức S1, S2 chuyển về PLC để hoạt động đi kèm với đó là các nút nhấn Start, Stop.

- Đầu ra: Đẩy tín hiệu đầu ra của PLC đến hệ thống van xả, đèn báo khi phát hiện lỗi trong quá trình vận hành, cấp nguồn khởi động motor trộn sơn và điều khiển chiều quay của motor.

Chọn thiết bị cho hệ thống

- Các bồn chứa sơn cơ bản, dung tích bồn 3 lít

- Dung tích bình chứa chính để trộn sơn 50 lít

- Số cánh khuấy / số tầng cánh: 2/2

- Phi trục khuấy (mm): 30mm

- Điện áp cấp: 10V - 40V AC/DC

- Loại sản phẩm: Cảm biến quang

- Cấu hình đầu ra: NPN

- Vật liệu: Thân van là đồng thau

- Đường kính ren: phi 21mm

- Nhiệt độ môi trường làm việc: -5°C đến 80°C

- Áp suất tối đa: 1Mpa

- Kiểu hoạt động: tác động trực tiếp, van NC (thường đóng)

- Để điều khiển motor trộn 3 pha, sử dụng Contactor LS MC-18b và Relay nhiệt LS MT-32

Hình 2.2.4 Contactor LS MC-18b và Relay nhiệt LS MT-32

- Chọn relay Omron MY2N-GS để đưa ra tín hiệu điều khiển của PLC đến Motor trộn và đèn báo Rơ le có 8 chân dẹt, điện áp 24 VDC, dòng điện 5A

+ Thời gian đóng, ngắt: 25ms

+ Tần số hoạt động: 1800 lần/giờ.

+ Tuổi thọ đóng, ngắt trung bình: 500 nghìn lần

+ Nhiệt độ môi trường làm việc: -25°C~70°C

Các nút nhấn bao gồm các công cụ đầu vào sẽ tạo ra tín hiệu điều khiển đóng/mở các tiếp điểm, đây là dạng thiết bị đầu vào thường gặp nhất Chúng gồm có các nút nhấn lật trạng thái, nút bấm, cầu dao và công tắc chọn lựa.

- Nút nhấn thường mở NO (Normally Open) sẽ khép kín mạch điện khi nó được nhấn và mạch điện hở khi nó được nhả.

Hình 2.2.6 Nút nhấn dạng thường mở (Start)

- Nút nhấn thường đông NC (Normally Close) hoạt động ngược lại so với nút nhấn thường mở.

Hình 2.2.7 Nút nhấn dạng thường đóng (Stop)

- Nút nhấn loại tiếp xúc ngắt rồi đóng (Break-Before-Make Pushbutton) là kiểu nút nhấn mà phía trên là tiếp điểm thường đông và phia dưới là tiếp điểm thường mở Khi được nhân, tiếp điểm phía trên sẽ mở và tiếp điểm phía dưới sẽ đóng.

Hình 2.2.8 Nút nhấn báo lỗi (Vàng)

Lựa chọn nút nhấn: Sử dụng nút bấm Schneider Series XB7

+ Mã sản phẩm: XB7NA31

+ Điện áp dòng định mức: 0.3A

+ Mã sản phẩm: XB7NA42

+ Điện áp dòng định mức: 0.3A

+ Mã sản phẩm: XB7NA81

+ Điện áp dòng định mức: 0.3A

+ Điện áp đầu vào: 24V DC

+ Điện áp dòng định mức: 0.2A

PLC

2.3.1 Đặc điểm bộ điều khiển PLC a Một số đặc điểm chính:‰

Hiện nay nhu cầu về một bộ điều khiển linh hoạt và có giá thành thấp đã thúc đẩy sự phát triển những hệ thống điều khiển lập trình

Hệ thống sử dụng CPU và bộ nhớ để điều khiển máy móc hay quá trình hoạt động Trong hoàn cảnh đó bộ điều khiển lập trình (PLC) đã được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle và thiết bị cồng kềnh, nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dể dàng và linh hoạt dựa trên việc lập trình các lệnh logic cơ bản, ngoài ra PLC còn có thể thực hiện được những tác vụ khác như làm tăng khả năng cho những hoạt động phức tạp.

- Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả trạng thái tín hiệu ở ngõ vào được đưa về từ quá trình điều khiển,thực hiện logic được lập trong chương trình và kích ra tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên ngoài tương ứng.Với các mạch giao tiếp chuẩn ở khối vào và khối ra của PLC cho phép nó kết nối trực tiếp đến những cơ cấu tác động có công suất nhỏ ở ngõ ra và những mạch chuyển đổi tín hiệu ở ngõ vào, mà không cần có các mạch giao tiếp hay rơle trung gian Tuy nhiên cần phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khiển những thiết bị có công suất lớn.

- Việc sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống mà không cần có sự thay đổi nào về mặt kết nối dây; sự thay đổi chỉ là thay đổi chương trình điều khiển trong bộ nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng Hơn nữa, chúng còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực hiện việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời.‰‰‰‰‰

- Về phần cứng, PLC tương tự như máy tính truyền thống và chúng có các đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển trong công nghiệp Khả năng chống nhiễu tốt Cấu trúc dạng modul do đó dễ dàng thay thế, tăng khả năng (nối thêm modul mở rộng vào / ra ) và thêm chức năng (nối thêm modul chuyên dùng).Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu ở ngỏ vào và ngỏ ra được chuẩn hoá Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng: Ladder, Intruction, Functionchat dễ hiểu và dể sử dụng Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Những‰đặc điểm trên làm cho PLC được sử dụng nhiều trong‰việc điều khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển.

Hình 2.3.2 Sơ đồ khối thế hiện bên trong PLC b Một số ví dụ về PLC:

PLC Schneider nổi tiếng và phổ biến với sản phẩm PLC Modicon Schneider.

PLC Modicon Schneider được thiết kế với kích thước nhỏ gọn, dễ lắp đặt, sử dụng Là bộ điều khiển cung cấp hiệu suất mạnh mẽ, linh hoạt PLC Modicon Schneider dễ dàng lập trình, cài đặt, thuận tiện cho người dùng.

- Kết nối điều khiển từ xa dễ dàng và bảo trì một cách nhanh chóng.

- Ngôn ngữ lập trình rất dễ học, lập trình một cách dễ dàng.

- Kích thước nhỏ gọn, có thể tối ưu hóa kích thước khi treo tường và sàn đứng hệ thống kiểm soát đứng Phù hợp với các dòng máy tự động và chuyển đổi vòng đời máy với tất cả các tiện ích thuận lợi.

- Bộ lập trình PLC Modicon không có I/O Do đó, các chức năng được tích hợp trong PLC Modicon một cách an toàn, chức năng mô-đun điều khiển khởi động động cơ và hệ thống mở rộng từ xa.

- Sức mạnh xử lý và kích thước bộ nhớ là lý tưởng cho mục tiêu các ứng dụng hiệu suất cao.

- Phần mềm lập trình của SoMachine rất mạnh mẽ và trực quan, giúp bạn nhanh chóng tạo ứng dụng mà không tốn nhiều thao tác.

- Đồng bộ hóa giữa các máy từ xa; trao đổi dữ liệu trực tiếp giữa bộ điều khiển.

- Bảo trì từ xa; truy cập vào bộ điều khiển thông qua lập trình SoMachine phần mềm.

Hình 2.3.3 Các dòng PLC Schneider

Các dòng PLC phổ biến thuộc Schneider:

- PLC Modicon M2xx‰được thiết kế với hiệu năng cao, đáp ứng hầu hết các nhu cầu đa dạng trong lĩnh vực chế tạo máy Bên cạnh đó, với dạng Book được thiết kế theo kiểu mo-đun nhỏ gọn, Modicon M2xx còn có khả năng tối ưu không gian lắp đặt.

- PLC Modicon M580 ePAC‰là bộ điều khiển tự động hóa có thể lập trình Ethernet đổi mới cho phép bạn thúc đẩy năng suất và hiệu suất trong khi chuẩn bị cho tương lai.

- PLC Mondicon M340 cho quy trình công nghiệp và cơ sở hạ tầng.p

- PLC Modicon Quantum‰là PLC lớn cho các ứng dụng quy trình, khả năng sẵn sàng và giải pháp an toàn cao.

- PLC Modicon Preminum‰là PLC lớn, phù hợp với các ứng dụng điều khiển rời rạc.

PLC Mitsubishi là sản phẩm của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản PLC Mitsubishi‰được ứng dụng rộng rãi trong điều khiễn các hệ thống trong công nghiệp, từ đơn giản đến phức tạp.

Các dòng PLC Mitsubishi FX phổ biến:

- PLC Mitsubishi FX0S Đây là loại PLC có kích thước nhỏ gọn, phủ hợp với các ứng dụng có số I/O nhỏ hơn 30, giảm chi phí và kích thước panel điều khiển.

Bộ nhớ EEPROM cho phép lưu giữ dữ liệu khi mất điện đột ngột Tích hợp sẵn bộ đếm tốc độ cao và bộ tạo ngắt xử lý tốt một số ứng dụng phức tạp Tuy nhiên, dòng PLC này không mở rộng được số I/O quản lý, không kết nối được với các mô-đun chuyên dụng và thời gian thực hiện chương trình lâu Dòng sản phẩm PLC phổ biến thuộc dòng Mitsubishi FX0S là FX0S-.

10, FX0S-14, FX0S-20, FX0S-30, FX0S-16, FX0S-24.

PLC Mitsubishi FX0 có đặc điểm giống như FX0S

PLC Mitsubishi FX0N sử dụng cho các máy điều khiễn độc lập hay các hệ thống nhỏ với số lượng I/O trong miền 10-128 I/O.‰ PLC Mitsubishi FX0N có các đặc điểm của PLC Mitsubishi FX0Snhưng có khả năng kết nối mạng.

Các sản phẩm PLC Mitsubishi FX0/FX0N: FX0-14/20/30, FX0N- 24/40/60, FX0N-8EX-ES/UL, FX0N-8EX-UAI/UL, FX0N-8EYR-ES/UL, FX0N-8EYT-ESS/UL, FX0N-8ER-ER/UL.

PLC Mitsubishi FX1S có khả năng quản lý I/O trong khoảng 10-

34 I/O Không có khả năng mở rộng.

FX1S được tăng cường thệm một số tính năng: tăng cường hiệu năng tính toán, làm việc với các I/O analog thông qua các card chuyển đổi, tăng cường 6 đầu vào xử lý ngắt, có thêm chức năng truyền thông qua các module, giao tiếp HMI.

Thường dùng FX1S trong công nghiệp chế biến gỗ, đóng gói sản phẩm, điều khiển động cơ, máy móc, các hệ thống quản lý môt trường.

Các sản phẩm PLC Mitsubishi FX1S: FX1S-30MT-ESS/UL, FX1S- 30MR-ES/UL, FX1S-20MT-ESS/UL, FX1S-30MR-ES/UL.

PLC Mitsubishi FX1N thích hợp với các bài toán điều khiển với số lượng I/0 14-16 Có thể mở rộng I/O lên đến 128 Được tăng cường khả năng nối mạng , truyền thông.

Có thể làm việc với các module Analog, các bộ điều khiển nhiệt độ.Tăng cường chức năng điều khiển vị trí với 6 bộ đếm tốc độ cao, 2 bộ phát xung đầu ra 100kHz cho phép điều khiển một lúc 2 động cơ.

Dòng PLC Mitsubishi FX1Nthích hợp dùng trong công nghiệp chế biến gỗ, cửa tự động, xử lý nước thải, dệt….

Các sản phẩm‰PLC Mitsubishi FX1N: FX1N-60MR

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Phân cổng vào ra

S2 CẢM BIẾN CẠN Đầu ra:

Viết chương trình PLC dựa vào lưu đồ

Khởi tạo quá trình tạo nút start và stop cho hệ thống

Khởi động quá trình mở xả van

Khi cảm biến chạm đầy ta reset Y001,Y002 để đóng 2 vlave xả và bắt đầu khởi động

Khi motor động cơ Y003 khởi động bắt đầu quá trình xoay theo thời gian

5s đầu với thời gian bộ đếm đặt ra là nhỏ hơn k50 5s sau với thời gian bộ đếm đặt ra là lớn hơn và bằng k50 trở đi Sau khi bộ đếm của t250 đạt đếm k100 là kích hoạt 1 lần chu kì quay, sau khi 5 lần đạt giá trị k100

Hệ thống sau khi đếm đủ 5 lần giá trị k100 bật giá trị [= T250 k100] và C0 (như hình bên dưới) để kích hoạt hoạt

RESET T250 khởi động từ 1 về 0 tắt đi tự động

Bật C0 lên khi đếm đủ 5 lần để tắt động cơ Y003 và bắt đầu xả van Y006 là valve X

Tiếp theo sau khi Y006 xả được một thời gian

Bể cạn do cảm biến đo mức S2 bắt tín hiệu chuyền về Reset quá trình của Y006 từ 1 về 0 để đóng valve X

Sau khi quá trình valve X chuyển từ 1 về 0 nhận qua lệnh Sườn

Hoàn thành 1 mẻ trộn sơn qua bộ đếm C1 k3 nhận lệnh reset tại X002

Reset lại quá trình quấy sơn C0 từ 5 về 0 để làm lại quá trình(23)Sau khi reset C1 chuyển 0 về 1 valve nhận quá trình xả lại 2 valve Y001,Y002

Sơ đồ mạch điện

Hình 3.4.1 Mạch lực điều khiển Motor trộn

Hình 3.4.2 Sơ đồ đấu nối INPUT PLC

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Máy trộn ngang - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 1.1 Máy trộn ngang (Trang 5)
Hình 1.2 Máy trộn đứng - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 1.2 Máy trộn đứng (Trang 6)
Hình 1.3 Máy trộn bột - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 1.3 Máy trộn bột (Trang 7)
Hình 1.5 Máy trộn sơn - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 1.5 Máy trộn sơn (Trang 8)
Hình 1.4 Máy trộn bê tông - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 1.4 Máy trộn bê tông (Trang 8)
Sơ đồ tổng quát của hệ thống: - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Sơ đồ t ổng quát của hệ thống: (Trang 9)
Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống trộn sơn - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống trộn sơn (Trang 10)
Hình 2.2.1 Motor trộn sơn - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.2.1 Motor trộn sơn (Trang 11)
Hình 2.2.5 Rơ le - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.2.5 Rơ le (Trang 12)
Hình 2.2.4 Contactor LS MC-18b và Relay nhiệt LS MT-32 - Chọn relay Omron MY2N-GS để đưa ra tín hiệu điều khiển của PLC đến Motor trộn và đèn báo - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.2.4 Contactor LS MC-18b và Relay nhiệt LS MT-32 - Chọn relay Omron MY2N-GS để đưa ra tín hiệu điều khiển của PLC đến Motor trộn và đèn báo (Trang 12)
Hình 2.2.7 Nút nhấn dạng thường đóng (Stop) - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.2.7 Nút nhấn dạng thường đóng (Stop) (Trang 13)
Hình 2.3.2 Sơ đồ khối thế hiện bên trong PLC - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.2 Sơ đồ khối thế hiện bên trong PLC (Trang 15)
Hình 2.3.4 PLC Mitsubishi - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.4 PLC Mitsubishi (Trang 17)
Hình 2.3.5 CPU FX3U-32MR/DS - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.5 CPU FX3U-32MR/DS (Trang 19)
Hình 2.3.7 Lệnh LD và OUT - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.7 Lệnh LD và OUT (Trang 21)
Hình 2.3.6 Ví dụ về ngôn ngữ lập trình LD - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.6 Ví dụ về ngôn ngữ lập trình LD (Trang 21)
Hình 2.3.10 Lệnh Counter - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 2.3.10 Lệnh Counter (Trang 22)
Hình 3.4.1 Mạch lực điều khiển Motor trộn - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 3.4.1 Mạch lực điều khiển Motor trộn (Trang 29)
Hình 3.4.3 Sơ đồ đấu nối OUTPUT PLC - thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơ
Hình 3.4.3 Sơ đồ đấu nối OUTPUT PLC (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w