nghiên cứu mô hình sử dụng đất ngập mặn tại xã giao an huyện giao thủy tỉnh nam định

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu mô hình sử dụng đất ngập mặn tại xã giao an huyện giao thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH on vién busing din: Kidu Tri Diec viên thực hiện : Pham Thi My maa : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP MẶN TẠI XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO THUY, TINH NAM ĐỊNH” NGÀNH.` :KN&PTNT MÃ SỐ :308 GiÁoviên hướngdẫn : Kiều max 7 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị My Khóa học : 2007-2011 Hà Nội - 2011 LOI NOI DAU Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, gắn đào tạo, nghiên cứu với thực tiễn sản xuất Được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu mô hình sử dụng đất ngập mặn tại xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.” Trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của: _ Y b - Các thầy cô giáo trong Bộ môn Nông lâm kết hợp, Khoa Lam hoc, Trường Đại học Lâm nghiệp ~ Thầy giáo hướng dẫn: Kiều Trí Đức ~ Cán bộ và nhân dân UBND xã Giao An, Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tậptại địa phương Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn-sự giúp đỡ quý báu đó Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thành khoá luận Xong do năng lực và thời gian còn hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định Tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý của thay cô giáo, các bạn để bản khoá luận của tôi được hoàn thiện hơn Hà nội, ngày tháng năm 2011 Tôi xin chân thành cảm ơn] ' Sinh viên thực hiện Phạm Thị My MUC LUC LOI NOI DAU MỤC LỤC DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MỤC CÁC BANG, HINH CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU; 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 2.2 Trên thế giới 2.3 Ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu on cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Đối tượng, giới hạn/ phạm vi, địa điểm nghiên cứu 3.3.1 Đố tượng nghiên cứu 3.3.2 Giới hạn/phạm vì nghiên cứu: 3.3.3 Địa điểm nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại nghíệ 3.4.2 Phương pháp nộinghiệp sieves CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Diéu kién dan sinh, kinh tê - xã hội 4.2 Tình hình: Ca Giao An 3 4.2.1 Đất nông Yelle 24 4.2.2 Dat lam nghiép 26 4.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong vẫn đề sử dụng đất của địa phương 26 4.3 Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp của điểm nghiên cứu 4.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệ 4.3.2.Tình hình sản xuất lâm nghiệp: 4.4 Hiện trạng các mô hình sử dụng đất ngập mặn của xã Giao An ii 4.4.1 Phan loai mé hinh sit dung dat ngdp man 4.4.2 Mô tả các mô hình sử dụng đất ngập mặn điển hình 4.4.3 Đánh giá hiệu quả mô hình sử dụng đất ngập mặn 4.4.4 Thị trường sản phẩm tại điểm nghiên cứu 4.4.5 Kết quả thảo luận nhóm, phân tích SWOT nghiên cứu CHƯƠNG 5 KÉT LUẬ iii DANH MUC CAC CHU VIET TAT Từ viết tắt Viết đầy đủ DNM Đất ngập mặn DNN Dat ngập nước = FAO Tổ chức nông g lươnglương, Liêin 3 Hợp op Qu=ốc ˆ HCTD Hội chữ thập đỏ } x NTHS Nuôi trồng hải TS Ng~ NTTS Nuôi trồngthuỳSản = NTTHS Nuôi trồng thi Hồi sản^ ) HGĐ Hộ gia đình ~ UBND Uy ban nhan dan^^ VQG von,gia T7 —— ISME / 4 Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái Rừng ngậi Quécté gnesP > =a Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế = Môhình L Kinh tế mới Z | Hiệu quả kinh tế iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu Bảng 4.2: Diện tích và phân bố các loại đất nuôi trồng hải sản Bảng 4.3: Thống kê tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng \NN 28 Bảng 4.4: Thống kê số lượng một số loài vật nuôi Bảng 4.5: Diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Bảng 4.6: Phân loại mô hình sử dụng, đất ngập mặn tạiđiểm nghiên cứu 32 Bảng 4.7: Bảng mô tả các mô hình sử dụng ĐNM 8 Bang 4.8: Thu nhập của MH nuôi Tôm + Cua + Rau câu 1ha/năm .35 Bang 4.9: Chi phí của MH nuôi Tôm + Cua + Rau câu Iha/năm Bảng 4.10: Thu nhập của MH nuôi Tôm + Cua + Rau cau + RNM 1ha/năm.37 Bang 4.11: Chi phí của MH nuôi Tôm + Cua + Rau câu + RNM lha/năm 38 Bảng 4.12: Thu nhập của MH khoanh nuôi Ngao 1ha/năm Bang 4.13: Chi phi cua MH khoanh nuôi Ngao 1ha/năm Bang 4.14: So sánh hiệu quả kinh tế 1ha/năm' của các mô hình sere 4O Bang 4.15: Kết quả tính toán số công lao động/ha/năm của các MH Bảng 4.16: Đánh giá bằng % số hộ chấp nhận của các MH sử dụng ĐNM Bảng 4.17: Giá cả một số sản phẩm qua các kênh tiêu thụ 49 Bảng 4.18: Khung phân tích SWOT của hoạt động NTHS xã Giao An 50 Hình 4.1: Kênh thị trường tiêu tu sản phẩm NTHS CHUONG 1 DAT VAN DE Dat ngập nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người nói riêng, và môi sinh nói chung Đất ngập nước không chỉ là "nơi ở" của nhiều loài động thực vật mà còn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các nguồn lợi về động, thực vật và các giá trị về môi trường cho con người Đất ngập nước không chỉ mang lại môi trường sống, thức ăn và nơi sinh sản ch rất nhiều loài động vật hoang da, trong đó có các loài chỉm di cư quý hiếm và cả cdc loài thú lớn như tê giác Java Bên cạnh đó, đất ngập nước còn đóng vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, chúng cung cấp một lượng khổng lề nguồn lợi thuỷ hải sản, gỗ củi, và một số loài thực vật làm nguồn được liệu Ở Việt Nam, đất ngập nước rất đa dạng, với diện tích xắp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% toàn bộ các vùng đất HEẬp hước của Châu Á Trong đó diện tích đất ngập mặn chiếm 90% diện tích của cácvùng đất ngập nước toàn quốc, có tầm quan trọng về đa dạng sinh học và môi trường, phân bố khắp trong cả nước, tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng và dải ven biển với nhiều loại hình, đa dạng phong phú về các đặc trưng sinh thái: Mặc dù, đất ngập nước mặn có vai trò rất lớn đối với đời sốngngười dan trong vùng, song các vùng, đất ngập mặn ở Việt Nam đang dần bị thuhẹp và biển mắt do nhiều nguyên nhân khác nhau Một trong những nguyên nhân đó là việc chuyển đổi đất ngập mặn thành các mục đích sử dụng đất khác nhau để đáp ứng các nhu cầu trước mắt của con người như: chặt pha rimg ng4p man, nuôi trồng hải sản Và cùng với đó, sự phát triển của nền công nghiệp hoá đã liếo theo ô nhiễm môi trường gây những tác động nguy hại dẫn đến sự suy thoái nghiêm trọng cho hệ sinh thái đất ngập mặn Ở Giao Ae như nhiều xã ven biển thuộc huyện Giao Thuỷ, tinh Nam Định, đất ngập mặn được đánh giá là rất phong phú, có vai trò quan trọng đối với môi trường sinh thái và nguồn sinh kế của các hộ gia đình Đa số các hộ gia đình trong xã Giao An đều có thu nhập phụ thuộc vào hệ thống sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Các mô hình nuôi trồng hải sản trên đất ngập nước mặn, lợ là một tiềm năng to lớn của khu vực, nhưng hiện nay vẫn chưa được 1 khai thác triệt để do chưa có nhiều vốn đầu tư cho sản xuất, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật của người dân chưa cao Đồng thời, cùng với sự gia tăng của các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cũng như việc gia tăng các mô hình nuôi trồng đánh bắt quá mức và không theo quy hoạch các nguồn hải sản Đã dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên đất ngập nước và các tài nguyên khác, làm cho lượng hải sản trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng, đến nguồn sinh kế của các hộ gia đình tại địa phương Trước thực trạng đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đời sống của người dân được cải thiện, các nguồn thu nhập bền vững và ỗn định nhưng không gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái ngập mặn Đồng thời, nhằm khai thác hiệu quả bền vững các nguồn lợi từ đất ngập mặn, phát triển các mô hình sử dụng đất ngập mặn hiệu quả? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện % tài: “Nghiên cứu mô hình sử dụng đất ngập mặn tại xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.” CHUONG 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU Trén thé giới cũng như ở Việt Nam, có rất nhiều các chương trình, dự án và nghiên cứu khoa học về quản lý sử dụng tài nguyên đắt nói chung và đất trên vùng đất ngập nước nói riêng Các nghiên cứu này đều nhằm lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đắt để phát triển các ngành kinh tế nông lâm ngự, là điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ; đảm bảo an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hoá, xã hội Các nghiên cứu về đất ngập nước như các mô hình sử dụng đất ngập nước, đất ngập mặn hay sự phát triển bền vững của sinh kế nông thôn trên vùng đất ngập nước; Trong những năm gan đây được các nước trên thế giới, các tổ chức trong và ngoài nước quan tâm đầu tử, nhằm khai thác sử dụng tài nguyên đất ngập nước, đất ngập mặn hiệu quả bền vững, nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn vùng biển, nâng cao cuộc sống, đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa phương — 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ĐNNN tất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cầu thành quan trọng của các cảnh quan trên mọi miền của thế giới Hàng, thế kỷ nay, con người và các nền văn hoá nhân loại được hình thành và phát triển dọc theo các triền sông hoặc ngay trên các vùng ĐNN ĐNN đã và đang bị suy thoái và mắt đi ở mức báo động, mặc dù ngày nay người ta đã nhận biết được các chức năng và giá trị to lớn của chúng (Mitsch và Gosselink, 198681993; Dugan, 1990; Keddy, 2000) [9] Qua các ñghiến cứu, các nhà khoa học về ĐNN đã xác định được những điểm chung của ĐNN thuộc các loại hình khác nhau, đó là chúng đều có nước nông hoặc đất bao hoà nước, tồn trữ các chất hữu cơ thực vật phân huỷ chậm, và nuôi dưỡng rất nhiều loài động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hoà nước Tuỳ thuộc vào sự khác nhau về loại hình, phân bố cùng với những mục đích sử dụng khác nhau mà người ta định nghĩa về ĐNN rất khác nhau Trên thế giới hiện đã có trên 50 định nghĩa về ĐNN (Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993; Dugan, 1990) Nhiều tài liệu ở các nước như Canada, Hoa Kỳ và Uc (Zoltai, 1979), Uỷ ban ĐNN của Liên Hiệp Quéc (UN Committee on Characterization of 3

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan