MỤC LỤC
ĐNN ở nước ta được đánh giá là phong phú, có ý.nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Đặc biệt chỉ trong 2 năm 2003-2004, một loạt các văn bản pháp quy và kế hoạch hành động về bảo tồn và khai thác bền vững các vùng đất ngập nước đã ra đời, góp phần định hướng quan trọng trong công tác bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước ở Việt Nam. Các hệ sinh thái ĐNN của nước ta chiếm diện tích rộng lớn nhưng hầu như chưa được chú ý đầy đủ và đánh giá đúng mức cũng như thiểu sự đảm bảo về thể chế và pháp lý.
Bộ Tài nguyên và Môi trường biên soạn "Tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện Công ước RAMSAR" (Overview of Wetlands. Status in Viet Nam Following 15 Years of Ramsar Convention Implementation). Báo cáo này là tài liệu bổ ích cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách, cho các nhà nghiên cứu về ĐNN, làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, học. Trong các loại ĐNN thì đất ngập nước mặn và đất ngập nước ngọt là các hệ sinh thái rất đặc thù, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và đa dạng sinh học.
Sử dụng bộ công cụ PRA (Pacticipatory Rural Appraisal) phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân sau = để thu thập các thông tin và số liệu ngoài hiện trường: y. Phân loại hộ gia đình: nhằm phân ra các nhóm hộ có điều kiện khác nhau, điều này có ý nghĩa quan trọng để lựa chọn hộ trong quá trình phỏng vấn, thu thập số liệu, so sánh giữa các nhóm hộ. Các tiêu chí phân loại được người dân đưa ra và giải thích tại sao lại đưa ra các tiêu chí như vậy, danh sách các HGĐ được ghi trên các phiếu wade cho người dân tự đánh giá và xếp loại theo các tiêu chí đã đặt ra.
Các HGĐ được chọn để phỏng vấn thuộc các nhóm hộ khác nhau, là những HGĐ có các MH sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thu nhập của HGĐ phụ thuộc vào đó. Khi tiến hành phỏng vấn người được phỏng vấn sẽ trả lời các vấn đề liên quan tới tất cả các hoạt động sản xuất của các MH sản xuất đem lại các nguồn. Sau khi tính toán các hạng mục về thu nhập và chỉ phí của các \MH, ta tính lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của từng MH và so sánh hiệu quả kinh tế của các mô.
Bên cạnh đó, người dân cũng đã và đang áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên năng suất lúa trung bình là 2,24 tạ/sào/vụ. Hầu hết diện tích đất trồng lúa của xã phân bố ở phía trong đê, và được giao cho các hộ gia đình 7 đụng với diện tích đất được phân theo số nhân khẩu của mỗi gia điyểh và tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;. Trước đây, diện tích đất chuyên màu trồng mau cho nang suất cao, chất lượng tốt nhưng thời gian gần đây thì năng suất và chất lượng cây trồng giảm hẳn.
Tuy nhiên việc NTHS vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của địa phương chủ yếu là do: các giải pháp quản lý và thực hiện thiếu đồng bộ;. Diện tích đất rừng tự nhiên và rừng trồng theo chương trình trồng rừng 327, dự án 661 của quốc gia là 100ha (chiếm 9% tổng diện tích đất lâm nghiệp) do VQG Xuân Thuỷ, cụ thẻ là Hạt kiểm lâm thuộc VQG Xuân Thuỷ quản lý. (chiếm 82% tổng diện tích đất lâm nghiệp) trước đây là do xã quản lý nhưng hiện nay đã được giao cho Hạt kiểm lâm thuộc VQG Xuân Thuỷ quản lý.
Ngoài ra còn có 100ha đất được quy hoạch trồng cây lâm nghiệp nhưng chưa được trồng rừng (chiếm 9% tông diện tích đắt lâm nghiệp). Do điện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn xã là diện tích rừng phòng hộ nên người dân trong xã không dựa vào loại hình cây trồng này để nâng cao thu nhập mà lợi dụng diện tích đất này để khai thác nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên từ biển để nâng cao thu nhập. ~- Mạng lưới kênh mương ở xã, đặc biệt là ở khu:kinh tế mới Điên Biên có nguồn nước lưu thông chưa tốt, hơn nữa nguồn nước bị ô nhiễm đã ảnh hưởng xấu tới hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản và sản xuất nông nghiệp của.
Trên diện tích đất NTHS của địa phương, các HGĐ thường áp dụng các mô hình NTHS nuôi kết hợp các loài tôm, cua, rau câu tận dụng, tối đa diện tích đất NTHS mang lại HQKT cao. Hiện nay, các mô hình NTHS trên diện tích ĐNMcủa địa phương chủ yếu là nuôi trồng theo phương thức quảng canh cải tiến, với hình thức nuôi là nuôi chuyên Ngao và nuôi kết hợp Tôm + Cua + Rau câu, đã và đang mang lại hiệu quả cao cho người dân nơi đây. Các mô hình sản xuất NTHS trên ĐNM đều phát triển theo hình thức đấu thầu qua ký kết văn bản hợp đồng với xã và huyện trong thời gian sử dụng 15 — 25 năm và có quyền sang nhượng, thừa kế cũng như đóng thuế hàng năm cho ngân sách xã và huyện.
Một số MH sử dụng đất như làm đầm đã cho thu hoạch với kết quả khá do sản lượng cao, giá bán sản phẩm đều tăng thêm, có một số loại hải sản xuất khẩu tiểu ngạch như cua, tôm sú.
DNM di va đang đem lại hiệu quả rừ rệt về kinh tế, xó hội, hiệu quả sử dụng lao động cho địa phương và các HGĐ nuôi trồng. Từ đó, người dân mạnh dạn tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất; Đặc biệt, qua phân tích so sánh hiệu quả của các. MH sử dụng ĐNM cho thấy lợi ích của cây RNM không chỉ về môi trường sinh thái mà còn góp phần nâng cao hiệu quả cho các mô hình NTHS trên DNM.
Do đó, cần phải bảo tồn và mở rộng diện tích có cây RNM tại địa phương. Đề tài đã tiến hành phân tích ảnh hưởng của €ắc MH sử dụng ĐNM đến sinh kế của người dân tại địa phương qua việc phỏng vấn điều tra phân. Qua điều tra-còn cho thấy, nhóm hộ nghèo và cận nghèo tại địa phương, hầu như không có diện tích sản xuất.
>50% tổng thu nhập của HGĐ, còn đối với nhóm hộ khá và trung bình thu nhập chủ yếu từ NTHS, thu nhập từ trồng lúa chỉ chiếm < 5% tổng thu nhập. Từ việc tính toán HQKT, tìm hiểu quy trình kỹ thuật NTHS của các MH sử dụng ĐNM; Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển các MH sử dụng ĐNM tại địa điểm nghiên cứu; Đây là những cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển các MH sử dụng. Đối với MH nuôi Tôm + Cua + Rau câu đem lại hiệu quả kinh tế chưa cao cần có.
Cua + Rau câu + RNM lại đem lại HQKT cao hơn, tìm cách khắc phục những. - Cần đi sâu vào nghiên cứu thị trường tiêu thự; kênh tiêư thụ các sản. - Cần khuyến khích áp dụng những ứng đụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, hướng dẫn những kỹ thuật sản xuất mới đền lại hiệu quả cao cho người dân.
- Cdn cé cde chinh sich hd try, ho vay vornté ngudi dân, nhất là các hộ.
Đỗ Đình Sâm và nhóm biên soạn (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXBNN.
Xin ông/ bà vui lòng cho biết chỉ phí, thu nhập của các mô hình/ đv S?. -Ong/ba cho biét hiên tại gia đình ông (bà) có nuôi những loài vật nuôi gì?. Ông/bà cho biết hiệu quả kinh tê từ chăn nuôi của gia đình thê nào?.
12, Trong quá trình sản xuất nông nghiẹp ga dinh ông (bà) gặp những điều kiện thuận lợi nào?. 13, Trong quá trình sản xuất nông nghiệp gia đình ông (bà) gặp những khó khăn nào?. 15, Gia đình ông (bà) đã áp dụng những mô hình sản xuất nuôi trồng hải sản.
Ông (bà) cho biết các mô hình sản xuất trên đất ngập mặn có hiệu qủa xã hội. 18, Trong quá trình sản xuất NTHS trên đất ngập mặn gia đình ông (bà) gặp. 19, Trong quá trình sản xuất NTHS trên đất ngập fmặn gia đình ông (bà) gặp.
20, Ông (bà) cho biết trong các mô hình sản xuất trên diện tích đất của gia. 21, Mô hình nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho gia đình trong những.