1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

câu hỏi ân tapak phân tích và thiết kế hệ thống

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Ân Tapak Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Khi đạt đến mức cao tức là? A: Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý B: Máy tính đóng

Trang 1

Câu 1: Hai thành phần cơ bản của hệ thống thông tin là?

 A: Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý

 B: Máy tính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình xử lý thông tin

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 3: Trong phương thức xử lý thông tin, quá trình xử lý thông tin được thực hiện từng phần, xem kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính, hai bên trao đổi qua lại với nhau dưới hình thức đối thoại được gọi là?

 A: Xử lý giao dịch

 B: Xử lý tương tác

 C: Xử lý theo lô

Câu 4: Quá trình xử lý thời gian thực là?

 A: Là hành vi của một hệ thống phải thỏa mãn một số điều kiện rất ngặt nghèo về thời gian

 B: Hoạt động theo một tiến độ riêng của nó và máy tính

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 5: Hệ thống thông tin quản lý (Management information systems) là?

 A: Hệ thống nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý, điều hành của một tổ chức nào đó

 B: Các hệ thống nhằm xử lý và điều khiển tự động các quá trình vận hành các thiết bị trong sản xuất, viễn thông, quân sự …

 C: Là cách tiếp cận nhằm đưa máy tính vào hoạt động văn phòng, cho phép thâutóm mọi quá trình tính toán

Câu 6: Mục đích của quá trình khảo sát hiện trạng nhằm để?

 A: Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống

 B: Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ của hệ thống và chỉ ra chỗ hợp lý của nó

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 7: Thông thường một hệ thống thông tin được xây dựng nhằm mục đích?

 A: Lặp lại tất cả các quy trình của hệ thống cũ

 B: Mang lại lợi ích nghiệp vụ, lợi ích kinh tế, lợi ích sử dụng đồng thời khắc phục các khuyết điểm của hệ thống cũ

 C: Nâng cao ưu điểm của hệ thống

Câu 8: Một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến chi tiếtđược gọi là?

Trang 2

 A: Biểu đồ tổng quát

 B: Biểu đồ phân cấp chức năng

 C: Biểu đồ luồng dữ liệu

Câu 9: Đặc điểm của biểu đồ Phân cấp chức năng là?

 A: Cho cách nhìn tổng quát, dễ hiểu từng nhiệm vụ cần thực hiệ

 B: Rất dễ thành lập bằng cách phân rã dần dần các chức năng từ trên xuống

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 10: Sự khác nhau giữa Biểu đồ phân cấp chức năng với sơ đồ tổ chức của một cơ quan là?

 A: Sơ đồ tổ chức thể hiện các bộ phận, các tổ chức hợp thành cơ quan

 B: Sơ đồ tổ chức thể hiện mức phân bố các chức năng từ cao xuống thấp

 C: Sơ đồ tổ chức thể hiện cái nhìn tổng quát hệ thống của một cơ quanCâu 11: Loại biểu đồ nhằm diễn tả quá trình xử lý thông tin của một hệ thống với các yêu cầu: -Sự diễntả là ở mức vật lý - Chỉ rõ các công việc (chức năng xử lý) phải thực hiện - Chỉ rõ các công việc và các thông tin được chuyển giao giữa các công việc đó được gọi là?

 A: Biểu đồ đại thể - chi tiết

Câu 16: Để biểu diễn một kho dữ liệu trong biểu đồ Luồng dữ liệu người ta thường?

 A: Vẽ 2 đoạn thẳng nằm ngang, kẹp giữa ghi tên của kho dữ liệu

 B: Vẽ một hình chữ nhật trong đó ghi tên của kho

Trang 3

 C: Vẽ một hình tròn có ghi tên kho trong đó

Câu 17: Một chức năng hay một hệ con của hệ thống, được mô tả ở một trang khác của

mô hình, nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình được gọi là?

 A: Đối tác

 B: Tác nhân trong

 C: Luồng dữ liệu

Câu 18: Mục đích của phương pháp phân tích SA là?

 A: Tiến hành phân tích chức năng của hệ thống để thành lập một mô hình logic về chức năng của hệ thống mới dưới dạng một biểu đồ luồng dữ liệu

 B: Tiến hành kỹ thuật phân mức

 C: Tiến hành kỹ thuật chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới

Câu 19: Kỹ thuật phân mức hay còn gọi là "Phân tích từ trên xuống" là tiến hành phân tích chức năng của hệ thống bằng cách?

 A: Đi dần từ một mô tả đại thể đến những mô tả chi tiết thông qua nhiều mức

 B: Đi dần từ mô tả chi tiết đến mô tả đại thể

 C: Cả 2 phương án trên đều sai

Câu 20: Mục đích của việc phân tích dữ liệu của hệ thống là?

 A: Lập lược đồ khái niệm về dữ liệu

 B: Làm căn cứ cho việc thiết kế CSDL của hệ thống sau này

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 21: Yêu cầu chủ yếu nhất của phương pháp tiếp cận hệ thống là phải xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó cùng với các mối liên hệ của các phân hệ nội tại cũng như mối liên hệ với các hệ thống bên ngoài

 A: Phải xem xét một cách toàn diện các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của

hệ thống quản lý Trong một hệ thống phức tạp nhiều phân hệ như hệ thống kinh tế, việc chỉ xem xét một số phân hệ mà bỏ qua các phân hệ khác, việc tối ưu hoá một số

bộ phận mà không tính đến mối liên hệ ràng buộc với các bộ phận khác sẽ không mang lại hiệu quả tối ưu chung cho toàn bộ hệ thống

 B: phải xem xét một cách toàn diện các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của

hệ thống quản lý Trong một hệ thống phức tạp nhiều phân hệ như hệ thống kinh tế, việc chỉ xem xét một số phân hệ mà bỏ qua các phân hệ khác, việc tối ưu hoá một số

bộ phận mà không tính đến mối liên hệ ràng buộc với các bộ phận khác sẽ không mang lại hiệu quả tối ưu chung cho toàn bộ hệ thống

 C: Đây chính là phương hướng tiếp cận đi từ tổng quát đến cụ thể (top-down)

 D: Tích hợp các yêu cầu trên

Câu 22: Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc bắt nguồn từ:

 A: Cách tiếp cận hệ thống

 B: Cách tiếp cận kỹ thuật

 C: Cách tiếp cận xã hội

Trang 4

 D: Cách tiếp cận có cấu trúc

Câu 23: Mục tiêu nghiên cứu hệ thống nhằm:

 A: Để hiểu biết rõ hơn về hệ thống

 B: Để tác động lên hệ thống một cách hiệu quả

 C: Để hoàn thiện hệ thống hay thiết kế hệ thống mới

 D: Bao gồm các mục tiờu trên

Câu 24: Hệ thống:

 A: Gồm các phần tử, tạo thành thể thống nhất, sinh ra tính trồi hệ thống

 B: Gồm các phần tử, các mối quan hệ, tạo thành thể thống nhất, sinh ra tính trồi hệ thống

Trang 5

 C: quy tắc Kỹ thuật

 D: không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 31: lô thuốc sắp hết hạn phải xuất trước” là:

 A: quy tắc Tổ chức

 B: quy tắc Kỹ thuật

 C: quy tắc Quản lý

 D: không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 32: “sử dụng máy in liên tục không quá 1 giờ” là:

 A: quy tắc Tổ chức

 B: quy tắc Kỹ thuật

 C: quy tắc Quản lý

 D: không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 33: “chỉ xuất hàng vào các buổi sáng, nhập hàng vào các buổi chiều” là:

 A: quy tắc Tổ chức

 B: quy tắc Kỹ thuật

 C: quy tắc Quản lý

 D: không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 34: “nghỉ học phải xin phép” là:

 A: quy tắc Tổ chức

 B: quy tắc Kỹ thuật

 C: quy tắc Quản lý

 D: không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 35: Nhiệm vụ của giai đoạn phân tích là phải trả lời những câu hỏi:

 A: -Đầu vào (input) của hệ thống là gì, Đầu ra (output): kết quả xử lý của hệ thống là gì?

 B: Những ràng buộc trong hệ thống, chủ yếu là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra như thế nào?

 C: Những quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay hệ thống phần mềm sẽ xử lý những cái gì?

 D: Trả lời tất cả những câu hỏi kể trên

Câu 36: Mô hình phân cấp chức năng dùng để

 A: Xác định phạm vi hệ thống được nghiên cứu

Trang 6

Câu 38: Tên của chức năng trong mô hình phân cấp chức năng là

 A: Động từ

 B: Danh từ

 C: Tính từ

 D: Trạng từ

Câu 39: Trong sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) thành phần nào có thể vẽ lại ở nhiều nơi:

 A: Kho dữ liệu và tác nhân ngoài

 B: Dòng thông tin

 C: Tiến trình

 D: Tiến trình và tác nhân ngoài

Câu 40: Các công cụ chủ yếu diễn tả dữ liệu bao gồm:

 A: Mã hoá dữ liệu

 B: Từ điển dữ liệu

 C: Mô hình thực thể liên kết,mô hình quan hệ

 D: Tất cả các công cụ trên

Câu 41: Thuộc tính dùng để phân biệt bản thể là

 A: Thuộc tính tên gọi

 A: Giữa 2 phần từ của tập khoá

 B: Nếu gốc của phụ thuộc hàm bao gồm ít nhất 2 phần tử thuộc khoá

 C: Phần tử vế trái phụ thuộc hàm không phải là khoá

 D: Phần tử vế phải phụ thuộc hàm không phải là khoá

Câu 45: Ba hoạt động kỹ thuật là:

 A: Lập kế hoạch,phân tích, thiết kế

 B: Phân tích, thiết kế, lập trình

Trang 7

 C: Thiết kế , lập trình, kiểm thử

 D: Lập trình, kiểm thử, cài

Câu 46: Mô hình luồng dữ liệu hệ thống khác mô hình luồng dữ liệu nghiệp vụ ở chỗ:

 A: Chỉ rõ chức năng nào người làm, máy làm

 B: Chỉ rõ chức năng nào máy và người chung làm

 C: Không chỉ rõ chức năng nào người làm, Chức năng nào máy làm

 D: Mô hình biểu diễn

Câu 47: Thiết kế hướng đối tượng khác thiết kế hướng chức năng ở chỗ

 A: Có dữ liệu dùng chung

 B: Không có vùng dữ liệu dùng chung

 C: Các đối tượng là các thực thể phụ thuộc nhau rất chặt

 D: Quan tâm nhiều hơn đến mối liên kết

Câu 48: Hai thành phần cơ bản của hệ thống thông tin là?

 A: Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý

 B: Máy tính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình xử lý thông tin

 C: Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 50: Trong phương thức xử lý thông tin, quá trình xử lý thông tin được thực hiện từng phần, xem kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện bởi máy tính, hai bên trao đổi qua lại với nhau dưới hình thức đối thoại được gọi là?

Câu 1 Yêu cầu chủyếu nhất của phương pháp tiếp cận hệt hống là?

A phải xem xét hệ thống trong tổng thểvốn có của nó cùng với các mối liên hệcủa các phân hệ nội tại cũng như mối liên hệ với các hệ thống bên ngoài

Trang 8

B phải xem xét một cách toàn diện các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của

hệ thống quản lý Trong một hệ thống phức tạp nhiều phân hệ như hệ thống kinh tế, việc chỉ xem xét một số phân hệ mà bỏ qua các phân hệ khác, việc tối ưu hoá một số bộ phận mà không tính đến mối liên hệ ràng buộc với các

bộ phận khác sẽ không mang lại hiệu quả tối ưu chung cho toàn bộ hệ thống

C trước hết phải xem xét tổchức như là một hệthống thống nhất vềmặt kinh tế, tổchức, kỹthuật, sau đó mới đi vào các vấn đềcụthểtrong từng lĩnh vực Trong mỗi lĩnh vực lại phân chia thành các vấn đềcụthểhơn nữa, ngày càng chi tiết hơn Đây chính là phương hướng tiếp cận đi từtổng quát đến cụthể(top-down)

D Tích hợp các yêu cầu trên

Câu 2: Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc bắt nguồn từ:

A Cách tiếp cận hệ thống

B Cách tiếp cận kỹ thuật

C Cách tiếp cận xã hội

D Cách tiếp cận có cấu trúc

Câu 3 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống nhằm:

A Để hiểu biết rõ hơn về hệ thống

B Để tác động lên hệ thống một cách hiệu quả

C Để hoàn thiện hệ thống hay thiết kế hệ thống mới

D Bao gồm các mục tiờu trên

Câu 4: Hệ thống là?

A Tập hợp các phần tử

B Là tập hợp các phần tửvà các mối quan hệ

C Gồm các phần tử, tạo thành thể thống nhất, sinh ra tính trồi hệ thống

D Gồm các phần tử, các mối quan hệ, tạo thành thể thống nhất, sinh ra tính trồi hệ thống

Câu 5 Hệ thống có sự trao đổi giữa input và output với môi trường qua giao diện là:

Trang 9

A không thuộc các quy tắc kể trên

Câu 15 Nhiệm vụ của giai đoạn phân tích là phải trả lời những câu hỏi:

A Đầu vào (input) của hệ thống là gì, Đầu ra (output): kết quả xử lý của hệ thống là gì?

B Những quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay hệ thống phần mềm sẽ xử lý những cái gì?

C Những ràng buộc trong hệ thống, chủ yếu là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra như thế nào?

D Trả lời tất cả những câu hỏi kể trên

Câu 16 Mô hình phân cấp chức năng dùng để?

A Xác định phạm vi hệ thống được nghiên cứu

B Xác định tiến trình xử lý

C Phân định dữ liệu Mô tả tổ chức

Câu 17 Tư tưởng trong kỹ thuật phân mức mô hình sử dụng:

Câu 19 Trong sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) thành phần nào có thể vẽ lại ở nhiều nơi:

A Kho dữ liệu và tác nhân ngoài

B Dòng thông tin

C Tiến trình

Trang 10

D Tiến trình và tác nhân ngoài

20 Cho Luồng dữ liệu:

Sai ở đâu:

A Luồng thông tin đi vào kho dữ liệu không có tên

B Tên của tiến trình là động từ, tên tác nhân ngoài và kho là danh từ

C Không có dòng thông tin nội bộ trực tiếp

D Tiến trình nào đó thiếu luồng dữ liệu vào hoặc ra

Câu 21.Các công cụ chủ yếu diễn tả dữ liệu bao gồm:

A Mã hoá dữ liệu

B Từ điển dữ liệu

C Mô hình thực thể liên kết, mô hình quan hệ

D Tất cả các công cụ trên

Câu 22 Thuộc tính dùng để phân biệt bản thể là

A Thuộc tính tên gọi

Trang 11

Câu 25 Trong phương pháp xây dựng mô hình khái niệm dữ liệu của Blanpre, việcnhận diện một quan hệ kiểu 1-N giữa 2 thực thể thể hiện bằng sự hiện hữu của một phụ thuộc hàm:

A Giữa 2 phần từ của tập khoá

B Nếu gốc của phụt huộc hàm bao gồm ít nhất 2 phần tử thuộc khoá

C Phần tử vế trái phụ thuộc hàm không phải là khoá

D Phần tử vế phải phụ thuộc hàm không phải là khoá

Câu 26 Cho Bảng Yêu cầu tuyển dụng của công ty:

Mô tả yêu cầu tuyển dụng và cácthông tin có liên quan

Số lượng tuyển dụng

Trên bảng thống kê, có ràng buộc: Giá trị của thuộc tính, Mô tả,Yêu cầu tuyển dụng và Số lượng tuyển dụng của từng công ty phụ thuộc không những vào ngày yêu cầu mà còn phụ thuộc cả vào nghề, bậc học, loại tốt nghiệp, loại ngoại ngữ và

cả trình độ ngoại ngữ

Chuyển sang lược đồ quan hệ:

A Yêu cầu (Mã công ty, ngày yêu cầu, mã nghề, mã bậc học, mã loại tốt nghiệp, mã loại ngoại ngữ, mã trình độ ngoại ngữ, tên công ty, Mô tả Yêu cầu tuyển dụng, Số lượng, tên nghề, bậc học, loại tốt nghiệp, tên ngoại ngữ, trình độ ngoại ngữ)

B Yêu cầu (Mã công ty, tên công ty, ,ngày yêu cầu, mã nghề, mã bậc học, mã loại tốt nghiệp, mã loại ngoại ngữ, mã trình độ ngoại ngữ, Mô tả Yêu cầu tuyển dụng, Số lượng, tên nghề, bậc học, loại tốt nghiệp, tên ngoại ngữ, trình

độ ngoại ngữ)

C Yêu cầu (Mã công ty, ngày yêu cầu, mã nghề, mã bậc học, mã loại tốt nghiệp, mã loại ngoại ngữ, mã trình độ ngoại ngữ, Mô tả Yêu cầu tuyển dụng, Số lượng, tên nghề, bậc học, loại tốt nghiệp, tên ngoại ngữ, trình

độ ngoại ngữ)

D Yêu cầu (Tên công ty, ngày yêu cầu, tên nghề, bậc học, loại tốt nghiệp, tên ngoại ngữ, trình độ ngoại ngữ, Mô tả Yêu cầu tuyển dụng, Số lượng) Câu 28: Cho chứng từ:

PHIẾU NHẬP

Số phiếu: Ngày nhập: Tên khách:

Trang 12

tư tư lượng tiền

Chuyển Phiếu nhập thành lược đồ quan hệ:

A PHIEUNHAP (sophieu, ngaynhap, ten_kh, diachi_kh, makho, điachikho, SốTT, mavattu*, tenvattu*, soluong*,donvitinh*, đongia*, thành tiền*)

B PHIEUNHAP (sophieu, ngaynhap, makhach, ten_kh, diachi_kh, makho, điachikho, SốTT, mavattu*, tenvattu*, soluong*,donvitinh*, đongia*, thành tiền*)

C PHIEUNHAP (sophieu, ngaynhap, ten_kh, diachi_kh, makho, điachikho, mavattu*, tenvattu*, soluong*,donvitinh*, đongia* )

D PHIEUNHAP (sophieu, ngaynhap, makhach, ten_kh, diachi_kh, makho, điachikho, mavattu*, tenvattu*, soluong*,donvitinh*, đongia* ) (Các thuộc tính có dấu * là thuộc tính lặp)

Câu 29: Cho sơ đồ E_R:

Chuyển mối quan hệ GIAO sang lược đồ quan hệ:

A GIAO (số phiếu, mã khách, ngày giao, nơi giao, mã hàng*, đơn giá*, số lượng giao*)

B GIAO (số phiếu, mã khách, ngày giao, nơi giao, mã hàng*, đơn giá*, số lượng giao*)

C GIAO (số phiếu, mã khách, ngày giao, nơi giao, mã hàng, đơn giá*, số lượng giao*)

Trang 13

D GIAO (số phiếu, mã khách, ngày giao, nơi giao, mã hàng, đơn giá*, số lượng giao*)

Câu 30 Ba hoạt động kỹ thuật là

A Lập kế hoạch, phân tích, thiết kế

A Chỉ rõ chức năng nào người làm, máy làm

B Chỉ rõ chức năng nào máy và người chung làm

C Không chỉ rõ chức năng nào người làm, Chức năng nào máy làm

D Mô hình biểu diễn

Câu 32 Thiết kế hướng đối tượng khác thiết kế hướng chức năng ở chỗ

A Có dữ liệu dùng chung

B Không có vùng dữ liệu dùng chung

C Các đối tượng là các thực thể phụ thuộc nhau rất chặt

D Quan tâm nhiều hơn đến mối liên kết

Câu 34 Trong các nhân tố ảnh hưởng đến độ dễ hiểu, nhân tố nào được tập trung nhất trong công việc về đo chất lượng thiết kế:

Trang 14

Mối quan hệ ĐAT sẽ được chuyển thành:

A Chỉ cần trong 2 thực thể có nhóm thuộc tính chung

B Nhóm thuộc tính chung tại một thực thể là khoá chính

C Khoá chính của các thực thể tham gia vào quan hệ hoàn toàn khác nhau

D Nhóm thuộc tính chung không cần là khoá chính của một thực thể nào cảCâu 37 Đường ba chẽ trong mô hình E_R đạt 3NF nằm ở

A Bên thực thể có khoá ngoại

B Bên thực thể có khoá chính

C Không có ở bên thực thể nào cả

D Bên tất cả các thực thể tham gia vào quan hệ

Câu 38 Mối quan hệ:

A Không có thuộc tính

Trang 15

B Phải có ít nhất một thuộc tính

C Có thể có thuộc tính hay không có thuộc tính

D Bao gồm tất cả các thuộc tính của các thực thể tham gia vào quan hệCâu 39 Các thuộc tính có thể thêm vào là

B Nhiều thuộc tính làm thành khoá

C Số thuộc tính làm khoá phụ thuộc vào số khoá của các thực thể tham gia vàoquan hệ

C Bao gồm 2 cách tiếp cận trên

D Có cách tiếp cận khác với các cách tiếp cận trên

Câu 43 Sản phẩm trung gian của hệ thống là

A Đầu ra ngoài hệ thống

B Đầu ra trong hệ thống

C Bất kể đầu ra nào của hệ thống

D Đầu vào ngoài hệ thống

Câu 44: Cho các chứng từ sau:

Trang 16

Ở đây, Tên người đặt hàng và Mã khách là 2 loại dữ liệu:

A Đồng danh

B Đồng nghĩa

C Khác nhau hoàn toàn

D Không có liên quan gì đến nhau

Câu 45 Công cụ chính được sử dụng để thiết kế khuôn dạng đầu ra là:

A Các tài liệu đặc tả yêu cầu của báo cáo

B Các trang định dạng in ra

C Cả hai công cụ trên

D Công cụ khác với công cụ kể trên

Câu 46 Trong thiết kế module, là các thành phần của phần mềm, thì module:

A Chỉ cần có tên riêng biệt

B Chỉ cần định địa chỉ được

C Vừa có tên riêng biệt, vừa định địa chỉ được

D Không cần có các yếu tố kể trên

Câu 47 Module được đặc tả và thiết kế sao cho thông tin được chứa trong module này:

A Có thể thâm nhập từ các module khác

B Không thể thâm nhập

C Thâm nhập khi cần thiết

Trang 17

D Đủ để điều khiển

Câu 48 Hệ thống tương tác trên màn hình cho phép :

A NSD lựa chọn đường dẫn phù hợp

B NSD điều khiển hiện màn hình

C NSD liên kết với các module xử lý

D NSD thực hiện thao tác

Câu 51.Phương pháp tinh chỉnh từng bước phản ánh thiết kế:

A Kiểu top-down

B Kiểu down-top

C Phối hợp hai kiểu trên

D Không cần kiểu nào cả

Câu 52 Các đặc trưng chưa được thể hiện trong sơ đồ luồng dữ liệu :

A chức năng logic

B chuyển giao dữ liệu

C đặc trưng điều khiển

D Đặc trưng tiến trình

Câu 53 Một lược đồ chương trình được lập đòi hỏi?

A Chỉ cần thêm các module vào ra, đặc biệt là thêm module điều khiển

B Chỉ cần thiết lập các lời gọi

C Đòi hỏi cả 2 yêu cầu trên

D Không đòi hỏi gì cả

Câu 54 Việc chuyển mỗi chức năng xử lý thành một module chương trình là

A Không nhất thiết

B Bắt buộc

C Luôn đòi hỏi

D Không thể thiếu

Câu 55 Việc phân tích xác định kiểm soát nhằm thực hiện ý đồ:

A Xác định điểm hở và kiểu đe doạ từ điểm hở trong hệ thống

B lựa chọn cũng như thiết kế kiểm soát cần thiết

Trang 18

B Chuyển đổi song song

C Chuyển đổi bộ phận

D Chuyển đổi theo giai đoạn

Câu 58 Chọn thứ tự ưu tiên đúng các biện pháp thực hiện an toàn dữ liệu:

A Thiết lập các nguyên tắc quản lý, Sử dụng các thiết bị lưu trữ an toàn, Sử dụng các trang thiết bị an toàn

B Thiết lập các nguyên tắc quản lý, Sử dụng các trang thiết bị an toàn, Sử dụngcác thiết bị lưu trữ an toàn

C Sử dụng các thiết bị lưu trữ an toàn, Thiết lập các nguyên tắc quản lý, Sử dụng các trang thiết bị an toàn

D Sử dụng các thiết bị lưu trữ an toàn, Sử dụng các trang thiết bị an toàn, Thiếtlập các nguyên tắc quản lý

Câu 59 Việc cài đặt hệ thống

A Chỉ bao gồm các phần mềm ứng dụng

B Chỉ bao gồm các phần mềm hệ thống

C Chỉ bao gồm các thiết bị máy tính và các thiết bị truyền thông

D Bao gồm tất cả các cài đặt kể trên

Câu 60 Việc tổ chức một mạng tin học bao gồm cả công tác quản lý mạng tin học như quản lý các khối thiết bị quản lý thường nhật hoạt động của mạng, phát hiện trục trặc và các điểm nghẽn thông tin trên mạng:

Câu 63 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống nhằm:

A Chỉ để hiểu biết rõ hơn về hệ thống

B ChỈ để tác động lên HT một cách hiệu quả hoặc hoàn thiện HT hay thiết kế

HT mới

C Bao gồm các nội dung trên

Câu 64 Hệ thống là

A Chỉ là tập hợp các phân tử

Trang 19

B Chỉl à tập hợp các mối quan hệvà tạo thành thể thống nhất

C Bao gồm cả các nội dung trên

Câu 65 Hệ thống có sự trao đổi giữa input và output với môi trường qua giao diện

C Chương trình và CSDL và các tài liệu PTTK, hướng dẫn sử dụng

Câu 68 Quy tắc "Vào khách sạn trước hết phải qua lễ tân" là quy tắc:

C Không biết dài hơn hay ngắn hơn so với khoá tối thiểu

Câu 71 Trong quan hệ có số khoá tối tiểu:

B Đơn giản hơn

C Vừa tốt vừa đơn giản hơn

Trang 20

Câu 74 Một bảng dữ liệu bất kỳ có thể coi là quan hệ?

A Đúng

B Sai

C Không biết

Câu 75: Phương pháp chức năng được dùng nhiều hơn phương pháp đối tượng vì

A Việc xác định thực thể khó khăn hơn

B Tính che dấu thông tin trong từng đối tượng

C Tính thừa kế

Câu 76 Trong mô hình E_R, quan hệ được xác định khi

A Chỉ cần trong 2 thực thể có nhóm thuộc tính chung

B Nhóm thuộc tính chung tại một thực thể là khoá chính

C Nhóm thuộc tính chung không cần là khoá chính của một thực thể nào cảCâu 77: Mối quan hệ biến thành thực thể sẽ có

A 1 thuộc tính làm khoá

B Nhiều thuộc tính làm thành khoá

C Số thuộc tính làm khoá phụ thuộc vào số khoá của các thực thể tham gia vàoquan hệ

Câu 78 Giải pháp tốt nhất để chuyển thiết kế dữ liệu mức logic sang mức vật lý là

B Chỉ có 1 trong 2 cách tiếp cận trên

C Không có cách tiếp cận nào cả

Câu 80: Sản phẩm trung gian của hệ thống là

A Đầu ra ngoài hệ thống

B Đầu ra trong hệ thống

C Bất kể đầu ra nào của hệ thống

Câu 81 Phương tiện đầu ra phổ biến là

A Giấy

B Microfilm

C Vi phim

Câu 82 Công cụ chính được sử dụng để thiết kế khuôn dạng đầu ra là

A Các tài liệu đặc tả yêu cầu của báo cáo

B Các trang định dạng in ra

C Cả hai công cụ trên

Câu 83: Một lược đồ chương trình được lập đòi hỏi

A Chỉ cần thêm các module vào ra, đặc biệt là thêm module điều khiển

B Chỉ cần thiết lập các lời gọi

Ngày đăng: 19/05/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w