• Dữ liệu lưu trữ trong MySQL dưới dạng các đối tượng được gọi là các bảng.. Lệnh tạo Cơ sở Dữ liệu mới• Cú pháp – Trong đó: • database_name: tên của csdl mới • [IF NOT EXISTS]: là thành
Trang 1Hệ Quản Trị CSDL MySQL
Trang 2Tổng Quan
• Giới thiệu về MySQL
• Làm việc với MySQL
• Kết nối với cơ sở dữ liệu MySQL
• Sử dụng phát biểu Select để hiển thị dữ liệu
Trang 3Giới thiệu về MySQL
• MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí
• Có thể chạy trên nhiều hệ điều hành: Window, Linux,
• Cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích Thích hợp cho các ứng dụng internet
• Phù hợp khi dùng với PHP được cộng đồng hỗ trợ
• Dữ liệu lưu trữ trong MySQL dưới dạng các đối tượng được gọi là các bảng
Kết nối tới Server MySQL
Trang 4Cấu trúc ngôn ngữ MySQL
Trang 5Cấu trúc ngôn ngữ MySQL
\0 Kí tự NUL (có mã ASCII là 0)
\n Kí tự xuống dòng
\t Kí tự tab
\r Kí tự về đầu dòng
\' Kí tự ' được dùng để bao quanh một chuỗi kí tự
\" Kí tự " được dùng để bao quanh một chuỗi kí tự
\\ Kí tự \ được dùng để làm kí tự thoát
\% % là kí tự được dùng để đại diện cho một chuỗi kí tự bất kỳ
\_ _ là kí tự được dùng đại diện cho một kí tự bất kỳ
Trang 6Cấu trúc ngôn ngữ MySQL
• Giá trị NULL
– NULL có nghĩa là một giá trị chưa xác định hay giá trị không tồn tại trong csdl MySQL hỗ trợ NULL để biểu đạt khái niệm thông tin còn thiếu
• Tên csdl, tên bảng, tên cột, bí danh (alias)
– Tên csdl tối đa 64 kí tự, tuân theo qui tắc đặt tên thư mục ngoại trừ kí tự ‘.’
Trang 7Các kiểu dữ liệu trong MySQL
float(size,d) Một số lớn với dấu chấm động size chỉ ra số các con số tối đa d chỉ số các
con số sau dấu chấm thập phân
double(size,d) Một số lớn với dấu chấm động size chỉ ra số các con số tối đa d chỉ số các
con số sau dấu chấm thập phân
decimal(size,d) Lưu trữ double như một chuỗi, cho phép cố định dấu chấm thập phân size
chỉ ra số các con số tối đa d chỉ số các con số sau dấu chấm thập phân
Trang 8Các kiểu dữ liệu trong MySQL
Textual Data Types Description
char(size) Lưu trữ chuỗi có độ dài cố định Có thể lưu trữ tới 255 kí tự
varchar(size) Lưu trữ chuỗi có độ dài biến động Có thể lưu trữ tới 255 kí tự
tinytext Lưu trữ một chuỗi có độ dài tối đa 255 kí tự
text Lưu trữ một chuỗi với độ dài tối đa 65.535 kí tự
blob Cho BLOBs (Binary Large OBjects) Lưu trữ tới 65.535 byte dữ liệu
mediumtext Lưu trữ một chuỗi với độ dài tối đa 16.777.215 kí tự
mediumblob Cho BLOBs (Binary Large OBjects) Lưu trữ tới 16.777.215 byte dữ liệu longtext Lưu trữ một chuỗi có độ dài tối đa 4.294.967.295 kí tự
longblob Cho BLOBs (Binary Large OBjects) Lưu trữ tới 4.294.967.295 byte dữ liệu
• Dữ liệu dạng chuỗi
Trang 9Các kiểu dữ liệu trong MySQL
Date Biểu dưới dạng YYYY-MM-DD (Từ '1000-01-01' tới '9999-12-31')
Datetime Biểu dưới dạng YYYY-MM-DD HH:MM:SS
(Từ '1000-01-01 00:00:00' đến '9999-12-31 23:59:59') Time Biểu dưới dạng YYYY-MM-DD HH:MM:SSTừ -838:59:59' đến '838:59:59'
TimeStamp Biểu dưới dạng YYYY-MM-DD HH:MM:SS('1970-01-01 00:00:00' UTC)
Year(2|4) 1970 đến 2069
• Dữ liệu ngày tháng:
Trang 10Các kiểu dữ liệu trong MySQL
• Dữ liệu ngày tháng:
Trang 11Các phép toán trong MySQL
– Kí tự mở rộng dùng trong mẫu của toán tử LIKE
• Kí tự % : đại diện cho một chuỗi kí tự bất kì, kể cả chuỗi rỗng
• Kí tự _ : đại diện cho một kí tự bất kỳ
Biểu_thức LIKE mẫu [ESCAPE ‘escape_char’]
Trang 12Các phép toán trong MySQL
• Phép toán LIKE
escape-char: gồm kí tự ‘%’ đại diện cho một chuỗi kí tự bất kỳ, kí
tự ‘-’ đại diện chi một kí tự bất kỳ
Trang 13SELECT CHAR(77,121,83,81,'76');
=>trả về “MySQL”
SELECT CONCAT(‘My’,’S’,’QL’);
=>trả về “MySQL”
Trang 14Các hàm xử lý chuỗi
• Hàm CONCAT_WS(separator,str1, str2, …, strN) : Hàm trả
về một chuỗi được ghép từ các str1,str2,strN, các chuỗi
ghép lại được phân cách bởi kí tự separator Nếu separator
Trang 15Các hàm xử lý chuỗi
• Hàm UPPER(str): Hàm trả về chuỗi str được viết in hoa.
• Hàm LOWER(str): Hàm trả về chuỗi str được viết in thường.
• Hàm LTRIM(str): Bỏ khoảng trắng bên trái chuỗi
• Hàm RTRIM(str): Bỏ khoảng trắng bên phải chuỗi
• Hàm LEFT(str,n): Hàm trả về một chuỗi gồm len kí tự được cắt từ bên trái chuỗi str.
• Hàm RIGHT(str,n): Hàm trả về một chuỗi gồm len kí tự được cắt từ bên phải chuỗi str.
• Hàm SUBSTRING(str,pos,[len]), SUBSTRING(str FROM pos [FOR
len]), MID(str,pos,len) Là các hàm trả về một chuỗi gồm len kí tự được cắt từ bắt đầu từ vị trí pos của chuỗi str.
• Hàm InSTR(str1, str2): Trả về vị trí bắt đầu của chuỗi str1 trong chuỗi str2
Trang 16Các hàm về thời gian trong MySQL
• CURDATE(): trả về ngày hiện tại, giá trị được biểu diễn ở dạng
'YYYY-MM-DD' hoặc YYYYMMDD.
• CURTIME(): trả về thời gian hiện tại, giá trị được biểu diễn ở dạng 'HH:MM:SS' or HHMMSS
Trang 17Các hàm về thời gian trong MySQL
• Hàm DATE(expr) trả về ngày tháng năm từ biểu thức expr có kiểu date, hay datetime.
• Hàm DATEDIFF(expr1,expr2): trả về khoảng thời gian giữa
hai ngày expr1 và expr2
• Hàm DAYNAME(date)trả về thứ của ngày
Trang 18Các hàm về thời gian trong MySQL
Trang 19Các hàm về thời gian trong MySQL
Trang 20Một số hàm khác
• Hàm IF
Giá_trị_trả_về_2)
– Giải thích: nếu biểu thức điều_kiện đúng (tức là
điều_kiện khác 0 hoặc khác NULL) thì hàm IF trả về giá trị giá_trị_trả_về_1 Trong trường hợp ngược lại, hàm IF trả về giá trị giá_trị_trả_về_2
• Hàm IFNULL(biểu_thức, giá_trị_trả_về_1)
Trang 21Tạo Cơ sở dữ liệu và Tạo bảng
Trang 22Mục tiêu
• Làm việc với cơ sở dữ liệu MySQL
– Liệt kê các cơ sở dữ liệu trên server
– Tạo cơ sở dữ liệu
– Chọn cơ sở dữ liệu cần làm việc
– Xóa cơ sở dữ liệu.
• Các kiểu bảng trong MySQL
Trang 23Xem các csdl hiện có trên server
• Cú pháp:
• Lệnh được dùng để kiểm tra csdl vừa tạo
• Giúp tránh tạo csdl mới trùng tên với csdl đã có hoặc
SHOW DATABASE;
Trang 24Lệnh tạo Cơ sở Dữ liệu mới
• Cú pháp
– Trong đó:
• database_name: tên của csdl mới
• [IF NOT EXISTS]: là thành phần tùy chọn giúp tránh lỗi tạo một csdl mới có tên trùng với tên csdl đã có
• Ví du: Tạo cơ sở dữ liệu với tên QLBANHANG
CREATE DATABASE [IF NOT EXISTS]
database_name ;
Trang 25Chọn cơ sở dữ liệu làm việc
• Cú pháp
– Trong đó:
• database_name: tên của csdl cần làm việc
• Ví du: Chọn cơ sở dữ liệu QLBANHANG
USE database_name ;
USE QLBANHANG;
Trang 26Xóa cơ sở dữ liệu
Trang 27Các kiểu bảng trong MySQL
• MySQL hỗ trợ nhiều kiểu bảng hoặc các máy lưu trữ khác nhau để giúp chúng
ta tối ưu hóa CSDL
• Kiểu của bảng được chỉ ra khi tạo một bảng mới
• Mỗi khi một bảng được tạo, MySQL sẽ tạo ra một file frm để lưu trữ bảng và các định nghĩa cột Ngoài ra, tùy vào kiểu bảng, sử dụng index và loại dữ liệu
mà MySQL còn tạo thêm một số file khác
• Nếu lúc tạo không chỉ ra kiểu bảng, kiểu mặc định của bảng là MyISAM,
• MySQL chia bảng thành hai loại
– Các bảng có tính an toàn giao tác (transaction-safe tables): InnoDB và BDB– Các bảng không có tính an toàn giao tác (not transaction-safe tables):
HEAP, ISAM, MERGE, and MyISAM
Trang 28Các kiểu bảng trong MySQL
• Các thuận lợi của tính an toàn giao tác (transaction-safe tables)
– An toàn hơn Ngay cả khi MySQL bị treo hoặc có vấn đề về phần cứng, bạn vẫn có thể nhận được lại dữ liệu của bạn, hoặc tự động phục hồi từ bản
sao lưu + bản ghi giao dịch (transaction log)
– Có thể gộp nhiều câu lệnh và thực hiện chúng một lần với lệnh COMMIT.– Có thể thực hiện ROLLBACK để bỏ qua các thay đổi (nếu đang không chạy chế độ commit tự động)
– Nếu như cập nhật không thành công, tất cả các thay đổi của sẽ được phục hồi (Với bảng không có tính an toàn giao tác, tất cả thay đổi đã xảy ra là vĩnh viễn)
• Các thuận lợi của không có tính an toàn giao tác (not transaction-safe tables)
– Nhanh hơn nhiều vì không có chi phí giao dịch
– Sẽ sử dụng không gian đĩa ít hơn khi không có phí giao dịch
– Sẽ sử dụng bộ nhớ ít hơn khi thực hiện cập nhật
Trang 29Các kiểu bảng trong MySQL
• Bảng kiểu ISAM
– Có dung lượng tối đa là 4GB và không thể di chuyển
– Sử dụng B-Tree index
– Index được lưu trong tập tin ISM, dữ liệu lưu trong file ISD
– ISAM đã bị loại khỏi các phiên bản từ 5.x trở đi Nó được thay thế bởi
MyISAM
• Bảng kiểu MyISAM
– Dung lượng của một bảng dữ liệu kiểu MyISAM phụ thuộc và hệ điều hành – Bảng dữ liệu kiểu MyISAM có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác (do dữ liệu của bảng lưu trữ ở dạng byte mức thấp)
– Index được lưu trong tập tin MYI, dữ liệu lưu trong file MYD
– Có thể tạo index trên các cột BLOB và TEXT Chấp nhận giá trị NULL trong cột Index
– Có thể mở rộng đến 64 khóa trên một bảng (64 index), độ dài mỗi khóa có thể lên tới 1024 Bytes
Trang 30Các kiểu bảng trong MySQL
• Bảng kiểu InnoDB
– Có đặc tính an toàn giao tác và hỗ trợ khóa dòng (row level locking)
– Các khóa ngoại được hỗ trợ trong kiểu InnoDB
– Tập tin dữ liệu của bảng dữ liệu kiểu InnoDB có thể lưu trữ ở nhiều file
khác nhau Vì thế dung lượng của bảng InnoDB phụ thuộc vào dung lượng của ổ đĩa
– Tập tin dữ liệu của InnoDB có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác
– Điểm bất lợi của InnoDB so với MyISAM là nó cần nhiều không gian lưu trữ
Trang 31Các kiểu bảng trong MySQL
• Bảng kiểu MERGE
– Bảng dữ liệu kiểu Merge được thêm vào để giải quyết vấn đề hạn chế của MyISAM Nó biến nhiều bảng MyISAM thành một bảng dữ liệu vì thế những hạn chế về dung lượng của MyISAM không còn là trở ngại kĩ thuật nữa.
• Bảng kiểu HEAP
– Bảng dữ liệu kiểu Heap được lưu trữ trong bộ nhớ Do đó, nó
là kiểu bảng được thao tác nhanh nhất Do bởi cơ chế lưu trữ,
dữ liệu sẽ bị mất đi khi máy tính không còn nguồn điện và đối khi nó còn có thể gây ra tình trạng tràn bộ nhớ đối với máy chủ csdl Các bảng Heap không hỗ trợ những trường có kiểu
AUTO_INCREMENT, BLOB và TEXT.
Trang 32Liệt kê các bảng
• Để hiển thị các bảng có trong CSDL
SHOW TABLES;
Trang 33CREATE TABLE [IF NOT EXISTS] table_name(
Tên_cột_1 Kiểu_dl [NOT NULL], Tên_cột_2 Kiểu_dl [NOT NULL],
Tên_cột_N Kiểu_dl [NOT NULL]
) type=table_type
Trang 34Tạo bảng
• Ví dụ tạo bảng monhoc để lưu thông tin các môn học
CREATE TABLE vattu (
mavtu CHAR(4) NOT NULL,
tenvtu VARCHAR(100) CHARACTER SET utf8 NOT NULL,
dvtinh VARCHAR(20) CHARACTER SET utf8 NOT NULL,
phantram int
) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=latin1;
Trang 35Tạo bảng
• Tạo bảng có cột tự động tăng
CREATE TABLE khoa (
makh INT NOT NULL AUTO_INCREMENT ,
tenkh VARCHAR ( 100 ) CHARACTER SET utf8 NOT NULL , ) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET =latin1;
Trang 36Chỉnh sửa cấu trúc bảng
• Thêm cột mới vào bảng
• Ví dụ: Thêm cột hinhanh có kiểu varchar(250) vào bảng vattu
ALTER TABLE <Tên_bảng>
ADD [COLUMN] Tên_cột_1 Kiểu_dl [NOT NULL], ADD [COLUMN] Tên_cột_2 Kiểu_dl [NOT NULL],
ADD [COLUMN] Tên_cột_N Kiểu_dl [NOT NULL]
ALTER TABLE vattu
Trang 37Chỉnh sửa cấu trúc bảng
• Xóa cột khỏi bảng
• Ví dụ: xóa cột diachi khỏi bảng sinhvien
ALTER TABLE <Tên_bảng>
DROP [COLUMN] Tên_cột_1, DROP [COLUMN] Tên_cột_2,
DROP [COLUMN] Tên_cột_N ;
DROP COLUMN diachi
Trang 38Chỉnh sửa cấu trúc bảng
• Sửa cột (đổi tên cột, đổi kiểu dữ liệu)
• Ví dụ: Thay đổi tên cột Tenkh trong bảng KHOA thành
tên ten_khoa với kiểu dữ liệu varchar(200)
ALTER TABLE <Tên_bảng>
CHANGE [COLUMN] Tên_cũ Tên_mới Kiểu_DL [NOT NULL]
CHANGE COLUMN tenkh ten_khoa varchar(200) Not Null
Tên của cột
Trang 39Xóa bảng khỏi CSDL
• Cú pháp
• Ví dụ: Xóa bảng VATTU
DROP TABLE Tên_bảng
Trang 40Ràng buộc toàn vẹn là gì ?
• Ràng buộc toàn vẹn là các quy tắc kiểm tra dữ liệu nhằm đảm bảo tính đúng đắn cho dữ liệu khi thực hiện các thao tác cập nhật(thêm, sửa, xoá)
• Thông thường có các ràng buộc như sau:
– Ràng buộc về miền giá trị của cột (thông thường áp dụng trên các cột dữ liệu kiểu số, kiểu thời gian,…)
– Ràng buộc toàn vẹn giữa các cột trong một bảng
• Ví dụ
– Ngày thuê (phòng, sách) phải nhỏ hơn hoặc bằng ngày trả (phòng, sách)– Chuyến bay: ngày giờ đi<ngày giờ đến, nơi đi khác nơi đến
– Ràng buộc toàn vẹn giữa các cột ở các bảng trong cùng mối quan hệ
• Ví dụ : Số lượng nhập phải nhỏ hơn hoặc bằng số lượng đặt
Trang 41Các ràng buộc toàn vẹn
• Để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu trong csdl, MySQL cung cấp các CONSTRAINT sau:
• PRIMARY KEY và UNIQUE - Kiểm tra duy nhất
– Cho phép kiểm tra tính duy nhất của dữ liệu bên trong bảng, giúp ngăn cản người dùng nhập trùng dữ liệu
Ví dụ: Số báo danh, mã nhân viên số, cmnd, biển kiểm soát…
• FOREIGN KEY…REFERENCES Kiểm tra tồn tại
– Cho phép kiểm tra tính tồn tại của dữ liệu, nhằm ngăn cản việc người dùng nhập một giá trị không có trong bảng khác
• CHECK và DEAFAULT - Kiểm tra miền giá trị
– Cho phép kiểm tra miền giá trị của dữ liệu bên trong bảng, nhằm ngăn cản việc người dùng nhập một giá trị không nằm trong qui định
Trang 43Tạo Constraint
• Cú pháp tạo các constraint khi tạo bảng.
CREATE TABLE <ten_bang>
( ten_cot_1 Kieu_dl [not null],
ten_cot_2 Kieu_dl Default Giá_trị_mặc_định,
[ constraint <ten _constraint> ] Primary Key ( ds_cot_lam_khoa_chinh),
[ constraint < ten_constraint >] Unique ( ds_cot ),
[ constraint < ten_constraint >] Check ( bieu_thuc ),
[ constraint < ten_constraint >] Foreign Key ( ten_cot_lam_khoa_ngoai )
Reference ten_bang(ds_ten_cot_khoa_chinh) [ ON DELETE { CASCADE|NO ACTION } ]
[ ON UPDATE { CASCADE|NO ACTION } ]
) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=latin1;
Trang 44Tạo Constraint
• Ví dụ tạo các constraint khi tạo bảng.
CREATE TABLE DONDH
( sodh char(4) not null ,
ngaydh datetime not null DEFAULT CURDATE(),
mancc char(3),
PRIMARY KEY ( sodh ) ) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=latin1;
CREATE TABLE CTDONDH
( sodh char(4) not null REFERENCES DONDH(sodh) ,
mavtu char(4) not null REFERENCES VATTU(mavtu), sldat int CHECK (sldat>0),
PRIMARY KEY ( sodh,mavtu ) ) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=latin1;
Trang 45Sử dụng Constraint
• Cú pháp sử dụng ALTER TABLE để chỉ ra các CONSTRAINT
ALTER TABLE <ten_bang>
ADD
[ constraint <ten _constraint>] Primary Key (ds_cot_lam_khoa_chinh),
[ constraint <ten_constraint>] Unique (ds_cot),
[ constraint <ten_constraint>] Check (bieu_thuc),
[ constraint <ten_constraint>] Foreign Key (ten_cot_lam_khoa_ngoai)
Reference ten_bang(ds_ten_cot_khoa_chinh) [ON DELETE { CASCADE|NO ACTION }]
[ ON UPDATE { CASCADE|NO ACTION }]
ALTER TABLE <ten_bang>
ALTER Tên_cột SET DEFAULT ‘Giá_trị’
Cú pháp thêm constraint DEFAULT cho cột:
Trang 46Xóa Constraint
• Xóa bỏ constraint
– Xóa Primary Key
– Xóa constraint Unique
– Xóa constraint Foreign Key
ALTER TABLE <ten_bang>
DROP PRIMARY KEY
ALTER TABLE <ten_bang>
ALTER TABLE <ten_bang>
Trang 47Xóa Constraint
• Xóa bỏ constraint
– Xóa constraint Check
– Xóa constraint Default
ALTER TABLE <ten_bang>
ALTER TABLE <ten_bang>
Trang 48Truy vấn dữ liệu
Trang 49Câu lệnh truy vấn SELECT
• Dùng để thực hiện tổng hợp dữ liệu được lưu trữ trong một hay nhiều bảng thành một tập kết quả
• Dữ liệu trong tập kết có thể được lọc theo điều kiện và sắp xếp theo nhu cầu của người sử dụng.
• Truy vấn select còn được dùng để thực hiện việc tính toán thống
kê trên tập dữ liệu kết quả trả về của nó.
Trang 51Truy vấn Select từ nhiều bảng
• Để lấy dữ liệu từ nhiều bảng, chúng ta có thể dùng SELECT
FROM kết hợp với mệnh đề JOIN để kết nối hai bảng có quan hệ
với nhau.
• Cú pháp:
SELECT * | Danh_sách_các_cột
FROM Tên_bảng_1 INNER | LEFT [OUTER] | RIGHT [OUTER]
| FULL [ OUTER] JOIN Tên_bang_2 ON Điều_kiện_ghép_nối;
Trang 52Truy vấn Select từ nhiều bảng
• Trong đó:
– INNER JOIN: Là phép ghép nối không phân biệt thứ tự giữa hai bảng, điều kiện ghép nối được chỉ ra sau từ khóa ON Thông thường điều kiện ghép nối sau từ khóa ON là điều kiện so sánh bằng
– LEFT JOIN: Ưu tiên lấy toàn bộ các dòng trong Ten_bang_1 và nối với các dòng trong Ten_bang_2 thỏa mãn Điều_kiện_kết_nối
– RIGHT JOIN: Ngược lại LEFT JOIN
– FULL JOIN: Lấy các dòng có Ten_bang_1 nhưng không có trong
Ten_bang_2, các dòng có Ten_bang_2 nhưng không có Ten_bang_1 và các dòng thỏa mãn điều kiện kết nối
– Điều kiện ghép nối : gần giống điều kiện của mệnh đề Where