đồ án gia công sau in tạp chí đẹp

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án gia công sau in tạp chí đẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCMKHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 2

Chế bản cho phương pháp gia công bề mặt -25

B HỘP KEM ĐÁNH RĂNG HƯƠNG DÂU & TRÁI CÂY P/S -28

Quy trình công nghệ cho các công đoạn -34

Chế bản phương pháp gia công bề mặt -35

Trang 3

D KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM -51

Quy trình kiểm tra chất lượng thành phẩm -51

Kiểm tra chất lượng công đoạn thành phẩm -57

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam đang trên đà phát triển về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùngvới công nghiệp 4.0, máy móc thiết bị đang dần thay thế cho các công việc laođộng tay chân của con người.

Đặc biệt, ngành công nghệ kĩ thuật in cũng là một trong số các ngành thuộc côngnghiệp 4.0 Công nghệ phát triển cũng đồng nghĩa với việc tiêu chuẩn lựa chọn sảnphẩm tiêu dùng của khách hàng tăng cao về mặt chất lượng lẫn hình thức bênngoài Vì vậy, các mặt hàng bao bì hộp giấy, nhãn hàng hoặc tạp chí ngày càngđược chú trọng và đa dạng trong thiết kế, vật liệu và cấu trúc Hằng ngày, chúng tacó thể bắt gặp hoặc cầm trên tay các sản phẩm của in ấn như bao bì hộp giấy, nhãn

Trang 4

được dán trên chai lọ hoặc cuốn tạp chí hay đọc mỗi sáng, nhưng ít ai có thể biếtđược chúng được tạo ra như thế nào

Do đó, bài báo cáo đồ án liên môn này được viết ra nhằm giúp chúng ta hiểu rõđược các công đoạn, các thiết bị cần thiết cũng như những khó khăn gặp phải trongquá trình sản xuất ra các ấn phẩm nêu trên Dựa vào kiến thức học được từ cácmôn chuyên ngành trước, chúng em đã vận dụng và viết ra bài báo cáo đồ án liên

môn này theo yêu cầu mẫu là bao bì hộp giấy, nhãn hàng và tạp chí ( Mẫu là sản

phẩm kem đánh răng PS dâu, nhãn Listerline, Tạp chí Đẹp) có đầy đủ chữ, hình

ảnh bitmap, ảnh vector với mục đích hiểu cặn kẽ hơn về quy trình công nghệ nhằmnâng cao kiến thức cho bản thân

Tuy kiến thức vẫn còn hạn hẹp, nhưng chúng em vẫn cố gắng hết sức hoàn thànhđồ án này Nếu trong quá trình làm có sai sót gì, chúng em kính mong nhận đượcnhững lời góp ý quý báu đến từ các thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiệnhơn cũng như giúp chúng em đúc kết và học hỏi được nhiều kinh nghiệm mới sauđồ án này

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô Chế Kiều Nhi đã tận tình hỗ trợ và hướngdẫn một cách nhiệt tình nhất để chúng em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốtnhất có thể Do kiến thức của em còn hạn hẹp nên dù đã cố gắng hết sức nhưng đồ án lần này vẫn còn rất nhiều sai sót

Trang 5

A.TẠP CHÍ ĐẸP

I.Thông số kĩ thuậtThông số cấu trúcThông số sản

Trang 6

3 mặt dán keo, vào bìa, xén 3 mặt

Trang 7

II Lựa chọn phương pháp, vật liệu và thiết bị cho các công đoạn

Lựa chọn phương pháp

nghệ chế tạo khuôn in Offset tiên tiến và phổ biến nhất hiện nay

-Tiết kiệm thời gian sản xuất nhờ vào việc giảm bớtcác công đoạn ở công nghệ CTF- Chất lượng bản in cao và dễ kiểm soát trong quá trình tạo bản

ảnh và các chi tiếtđẹp, sắc nét, sạch sẽ

- Giá thành rẻ đối với việc in số lượng lớn

- Có thể in được trên nhiều loại vậtliệu

- Thời gian sản xuất nhanh

Trang 8

trên một tờ bình thành từng tờ mộtđể phục vụ cho các công đoạn saucủa ấn phẩm

giúp cho việc vào bìa trở nên dễ dàng hơnXén ba mặt

( bìa và ruột) Giúp định hình lạiấn phẩm đúng vớikích thước khổ thành phẩm kháchhàng mong muốn và làm cho các kích thước chân đầu bụng của ấn phẩm đều đẹp hơn

Cán màng mờ Bảo vệ ấn phẩm khỏi các tác động ngoại lực và tăng tính thẩm mỹ cũng như độ bền cơ học cho sản phẩm

trang trên tờ bình

Trang 9

tạo thành các tay sách theo thứ tự để phục vụ cho công đoạn liên kết các tay sáchCà gáy dán

keo Liên kết các tay sách lại một cách chặt chẽ bằng keo, giúp cho gáysách đều, phẳng đẹp hơn và khôngbị bung ra khi mởsản phẩm

mắt cho ấn phẩm,bảo vệ các tờ in ruột ở bên trong

Lựa chọn vật liệu

Lựa chọn giấy in

0.12 mm

Trang 10

Yếu tố đầu vào Khổ trải bìa: 631 x 285 mmKhổ trải ruột: 210 x 285 mmLoại giấy:

Hướng sớ giấy: vuông góc với gáy

Khổ giấy(ngang x dọc )

Số trang

(ngang xdọc)

Tổng sốtrangtrên một

tờ in

% Haophígiấy

Hình minh họa

700 x 650 3 x 2 6 21,08%

Trang 11

phí sản xuất và in với số lượng lớn thì % hao phí giấy không đáng kể.

Lựa chọn mực in

Mực in offset gốc dầu thường sử dụng cho in tờ rời và chủ yếu là cho các ấn phẩm thương mại đòi hỏi chất lượng in cao, độ bám dính mực và độ bóng cao

Lựa chọn thiết bị

Trang 12

- Khổ bản kẽm tối thiểu:450 x 370 mm

- Kích thước vùng ghi bản: 1060 x 804 mm- Loại bản kẽm tương thích: Bản kẽm nhiệt

2438; 2540 dpi- Tốc độ: 11 bản/giờ- Nhiệt độ khuyến cáo: 21đến 25 ℃

- Phù hợp: 18 đến 26 ℃

 Lí do chọn: Các

thông số về bản kẽm như kích thước khổ, loạibản kẽm tương thích vớikhổ, loại bản kẽm được chọn cũng như máy hiện bản, tốc độ ghi tương đối ổn định và phù hợp với số lượng bản kẽm.

nhiệt dương bản

Trang 13

- Khổ bản kẽm tối đa: 200 – 1250 mm

- Khổ bản kẽm tối thiểu: 300 mm

- Độ dày bản kẽm: 0.15 – 0.4 mm

- Tốc độ : 95 bản/giờ- Nhiệt độ Rửa bản: 20 – 28 ℃

- Sấy bản: 20 – 70 ℃- Độ ồn: 70 dB

 Lí do chọn: các thông

số đều tương thích với máy ghi và bản kẽm, không gây ra quá nhiều tiếng ồn và tốc độ hiện khá tốt

Bản kẽm nhiệt dương bản, không bị ăn mòn, độ bền bản cao, phù hợp với các hóa chất in như mực UV và dung môi.

- Độ dày bản : 0.15 – 0.4 mm

- Bước sóng: 800 – 850 nm

- Tương thích với các thiết bị ghi Kodak, Screen, Heidelberg, Luescher, Agfa

Trang 14

- Năng lượng laser : 140 – 160 mJ/cm^2

99% ở 250 lpi

- Tương thích với thiết bị hiện: Bất kì thiết bị hiện bản dương

- Thời gian hiện bản: 30 giây ở nhiệt độ 23 (± ℃2 )℃

- Độ bền bản kẽm 250 000+ bản in (không nướng)

1 500 000 bản in (nướng bản)

350 000+ bản in ( dùng mực UV hoặc EB sau khi nướng bản)

->Lí do chọn: độ bền của bản khá cao, thời gian hiện ổn định, phù hợp với hóa chất in như mực UV và tương thích với máy ghi và máy hiện.

thiểu: 650 x 940 mm/340 x 480 mm

- Vùng in tối đa: 640 x 920mm

vị in

Trang 15

- Tốc độ in: 15000 tờ/giờ

1 mm

- Khoảng nhíp: 10-12 mm- Độ dày bản kẽm: 0.2-0.3 mm

- Bản kẽm: 721 x 930 mm

 Lí do chọn: phù hợp

với khổ kẽm, khổ giấy và số màu của sản phẩm Đây là loại máy thường dùng để in các ấn phẩm thương mại như tạp chí, báo, tốc độ in ổn định

- Nhiệt độ cán: 60 - 130°C

- Định lượng giấy: 125 – 500 g/m2

- Tốc độ cán: 0.3 m/phút

 Lí do chọn: kích

thước và định lượng giấy phù hợp với sản phẩm

- Chiều cao tối đa chồng giấy: 130 mm

- Áp lực cắt an toàn: 30

Trang 16

- Tốc độ cắt: 45 vòng/phút

 Lí do chọn: kích

thước khổ cắt phù hợp với khổ trải của bìa, cắt được chồng giấy cao và tốc độ ổn định

660 mm

- Khổ giấy tối thiểu: 140 x 180 mm

- Định lượng giấy: 40 – 250 g/m2

- Chiều cao chồng gấp tốiđa: 800 mm

- Tốc độ tối đa: 200 và 180 m/phút

- Tốc độ tối thiểu: 25 mm

-Chiều dài vạch gấp tối đa (theo trạm gấp thứ 1, 2và 3): 580; 460; 460 mm- Chiều dài vạch gấp tối thiểu (theo trạm gấp thứ 1, 2 và 3): 60 mm

 Lí do chọn: khổ giấy

và định lượng đều phù hợp với sản phẩm, có nhiều trạm gấp với nhiều sự lựa chọn cho

Trang 17

từng loại ấn phẩm- Máy cà gáy dán keo, bắt tay sách, vào bìa và xén

ba mặt Horizon CABS 6000 Perfect Binding System

- Khổ sách lớn nhất (Theo chiều ngang): 400x280 mm

- Khổ sách nhỏ nhất theo chiều (Theo chiều

ngang): 148x105 mm- Khổ sách lớn nhất (Theo chiều đứng): 330x320 mm

- Khổ sách nhỏ nhất (Theo chiều đứng): 135x185 mm

+ Giấy tráng phủ: 104.4-248 gsm

Trang 18

sản phẩm

Trang 19

III Thiết lập quy trình cho các công đoạn và chế bản cho phương pháp gia công bề mặt

Quy trình công nghệ

Trang 20

Chế bản cho phương pháp gia công bề mặtCán màng mờ cho bìa

- Vật tư: Tờ in bìa đạt chuẩn chưa gấp, màng nhiệt BOPP mờ

- Chọn khổ màng: Do khổ giấy in của bìa là 700 x 650 mm nên chừa các cạnhcủa tờ in từ 3 – 5 mm để tránh việc khi cán màng keo bị dư dính trên màng của tờ in trước bị dính lên các tờ bị được cán sau làm xấu tờ in Vì vậy, chọnkhổ màng có kích thước 690 mm là phù hợp.

- Thiết bị: Máy cán màng YFML-1200

mm, dọng cạnh tay kê của tờ in vào bàn răng lược.

+ Thiết lập khổ cắt theo bon cắt trên tờ in bìa, sai số không vượt quá 0.5mm.

- Chương trình cắt dưới đây:

+ Bìa:

Trang 21

+ Ruột:

Vạch cắt Đầu vào bàn răng lượt

Trang 22

Gấp tờ bìa

- Vật tư: Tờ in sau khi đã cắt

- Thiết bị: Máy gấp Heidelberg Stahlfolder BH 66

- Phương án thực hiện: Gấp từng tờ theo chương trình gấp, thiết lập cấu hình 3 vạch vuông góc

Ruột: Sử dụng cấu hình túi trên – dao - dao

Bìa: sử dụng 1 túi dưới và 1 túi trên

Trang 23

Cà gáy dán keo, vào bìa, xén ba mặt

- Đầu vào: Bìa và ruột đã được cắt và gấp, bán thành phẩm tạp chí chưa xén

- Thiết bị: Máy cà gáy dán keo, bắt tay sách, vào bìa và xén ba mặt Horizon CABS6000 Perfect Binding System

- Vật tư: keo

- Phương án thực hiện: Cấn bìa với cỡ cấn 12 mm rồi bắt các tay sách, sau đó càgáy dán keo và vào bìa trên máy một cách tự động, xén 3 mặt từng cuốn với cỡ xénđầu, chân và bụng lần lượt là 2 mm; 2 mm; 3 mm

B HỘP KEM ĐÁNH RĂNG HƯƠNG DÂU & TRÁI CÂY P/S

Trang 24

Pantone 185C; Pantone 757 C; Pantone 299C) + 1 màu lót trắng

-Tiết kiệm thời giansản xuất nhờ vào việc giảm bớt các công đoạn ở công nghệ CTF

- Chất lượng bản in cao và dễ kiểm soát trong quá trình tạo

Trang 25

ảnh và các chi tiết đẹp, sắc nét, sạch sẽ- Giá thành rẻ đối với việc in số lượnglớn

- Có thể in được trên nhiều loại vật liệu

- Thời gian sản xuấtnhanh

được làm trước khi in nhằm tăng tính thẩm mỹ và độ bền cơ học cho sản phẩm, tăng độ bám dính mực cho vật liệu in

bật trên bề mặt sản phẩm nhằm tăng giátrị và tính thẩm mỹ cho tờ in

để thực hiện công đoạn gấp dán hộp

phẩm để đóng gói và giao hàng cho khách

Trang 26

Lựa chọn vật liệuLựa chọn giấy in

- Giấy Carton Duplex, ghép màng Metalize

- Độ dày: 0.25 mm

Loại giấy: Carton Duplex

Độ dày: 0.25 mm

Hướng sớ giấy: vuông góc với tai dán

Khổ giấy( ngang x

Số con( ngang x

dọc )

Tổng sốcon trênmột tờ

% Haophígiấy

Trang 27

860 x 650 6 x 3 18 20,6%

 Sau khi đã thống kê các khổ giấy có thể sử dụng thì em đã quyết định sử

nhiều sản phẩm nhất giúp tiết kiệm chi phí và thời gian sản xuất.

Lựa chọn mực in

Mực UV do in trên màng Metalize mực UV sẽ bám dính rất tốt

Lựa chọn thiết bị

Trang 28

- Khổ giấy tối thiểu: 320 x 290 mm

- Định lượng giấy: 105-500 g/m^2

- Tốc độ máy: 30 – 80 m/phút- Các loại màng: BOPP, MPET có keo và không keo- Đường kính cuộn màng tối đa: 450 mm

- Nhiệt độ cán màng: 85 – 125độ C

 Lí do chọn: ghép được

với loại màng MPET, khổ giấy và định lượng giấy phù hợp, có thể ghép ướt hoặc ghép khô

- Máy in Komori Lithrone G40P - Khổ in tối đa: 1030 x 720 mm

- Vùng in tối đa: 1020 x 710 mm (in 1 mặt), 1020 x 700 mm (in 2 mặt)

- Kích thước bản kẽm tối đa: 1030 x 800 mm

- Chiều cao đầu vào giấy: 1450 mm

- Chiều cao đầu ra giấy: 1380 mm

- Tốc độ in : 15 000 tờ/giờ- Số màu in: 4-8, 10 màu- Đơn vị sấy UV: Có

Trang 29

Thiết lập quy trình cho các công đoạn và chế bản cho phương pháp gia công bề mặt

Trang 30

Quy trình công nghệ cho các công đoạn

Trang 31

Chế bản phương pháp gia công bề mặtGhép màng Metalize

- Chọn khổ màng: Do khổ giấy in của hộp là 860 x 650 mm nên chừa các cạnh của tờ in từ 3 – 5 mm để tránh việc khi cán màng keo bị dư dính trên màng của tờ in trước bị dính lên các tờ bị được cán sau làm xấu tờ in Vì vậy, chọn khổ màng có kích thước 850 x 640 mm là phù hợp.

- Thiết bị: Máy ghép màng tự động tốc độ cao LZFM-1080SC

- Layout ghép màng 1 hộp

Dập chìm nổi

- Layout dập nổi 1 hộp

Trang 32

- Layout dập nổi 1 tờ bình

Trang 33

- Quy trình làm khuôn dập nổi

- Phương án thực hiện: Dán khuôn dương lên miếng lót cao su ở bàn dưới  Bôi keo phần khuôn âm rồi áp lên khuôn dương  Đưa lên máy dập 1 lần để khuôn âm dính vào bàn dập  Cân chỉnh tay kê  Thiết lập các thông số Dập thử  Dập sản phẩm

- Yêu cầu kiểm tra:

+ Vị trí của khuôn âm và khuôn dương phải khớp với nhau

Trang 34

+ Chi tiết của khuôn đúng kích thước với chi của mẫu thật+ Khuôn không bị mòn hoặc lệch

Cấn bế

- Layout cấn bế 1 hộp

- Layout cấn bế trên 1 tờ bình

Trang 35

- Quy trình làm khuôn cấn bế

Trang 37

- Phương án thực hiện: Lắp khuôn vào máy  Tạo khuôn đỡ  Cân chỉnh các thông số  Bế thử  Bế sản phẩm

- Yêu cầu kiểm tra :

+ Khuôn đỡ và khuôn bế khớp với nhau

+ Dao phải được đặt và cố định trên khuôn gỗ

+ Chỉ bế được dán chặt, không xê dịch hay bong tróc ra + Vị trí và kích thước các đường cưa đúng như file đã làm + Vị trí chỉ bế trên khuôn đỡ phải khớp vị trí của dao cấn

C NHÃN LISTERINE TRÀ XANH

Thông số sản phẩmThông số cấu trúc

Trang 38

Độ dày: 0.2mm

Thông số đồ họa

-Tiết kiệm thời giansản xuất nhờ vào việc giảm bớt các công đoạn ở công nghệ CTF

- Chất lượng bản in cao và dễ kiểm soát trong quá trình tạo bản

chủ yếu dành cho indecal, nhãn hàng cao cấp

- Mực khô rất nhanh

Trang 39

giúp làm tăng tốc độsản xuất

- Tiết kiệm chi phí khi in số lượng lớn- Tính tự động hóa cao, tích hợp được nhiều công đoạn thành phẩm trong một máy in

dàng bóc decal hoặcnhãn ra khỏi lớp giấy để dán lên sản phẩm của mình

Lựa chọn vật liệuLựa chọn giấy

- Vật liệu:Decal xi bạc bóng

- Độ dày: 0.2 mm

Loại giấy: Decal xi bạc bóng

Độ dày: 0.2 mm

Khổgiấy( ngang

x dọc )

Số con( ngang

x dọc )

Tổngsố con

trênmột tờ

% Haophígiấy

Hình minh họa

Trang 40

760x360 8x4 32 35,55%

760x420 8x6 48 28,17%

 Khổ cuộn được chọn theo chiều rộng của khổ cuộn tối đa trên máy in và

hao phí ít hơn mà lại bình được nhiều con nhãn hơn

Trang 41

Chế

bản- Bản photopolyme DUPONT Cyrel® NOW 45 - Tổng độ dày: 1.14 mm- Độ cứng bản: 76 Shore A

- Độ sâu phần tử in: 0.60 mm

- Khả năng tái tạo tram (tại 54l/cm): 2 – 95%

- Khả năng tái tạo tram (isolated dot size): 200 µm

 Lí do chọn: bản

in có độ cứng ổn định cho việc in ấn,độ sâu của phần tử in phù hợp để có thể hiển thị được hình ảnh in tốt và khả năng tái tạo tram tốt

6.35 mm

- Kích thước bản tối đa: 635 x 762 mm- Độ phân giải: 2000-4000ppi- Thời gian ghi bản:635 x 762 mm- Tùy vào khổ bản :

Trang 42

12-39 phút

-> Lí do chọn: máysử dụng công nghệ CTP thực hiện mộtquá trình tạo ra khuôn in flexo từ ghi cho đến khuôn in hoàn chỉnh

và 440 mm

190 m / phút- Đường kính xả cuộn : 1000 mm- Chiều rộng của cuộn khi in : 360 mm và 430 mm- Hệ thống thay mựcnhanh: Thay đổi nhanh chóng và Thay đổi nhanh chóng

- Số màu: 1-8

- Cấu hình linh hoạt:Kết hợp UV Flexo, Flexo gốc nước,UV Silk-screen, ép nhũ nóng hoặc lạnh, cán màng UV, Kết hợp UV Flexo, Flexo gốc nước, UV Silk-screen, ép nhũ nóng hoặc lạnh, cán màng

Trang 43

- Cấu hình kết hợp gia công sau in+ Cắt, bế demi+ UV & LED UV

 Lí do chọn: máy

được tích hợp giữa việc in với rất nhiều công đoạn của thành phẩm, inđược với mực UV, kích thước khổ cuộn phù hợp với khổ đã chọn

Thành

I.Thiết lập quy trình cho các công đoạn và chế bản cho phương pháp gia công bề mặt

Quy trình công nghệ

Trang 45

Chế bản cho phương pháp gia công bề mặtBế demi

- Layout bế demi 1 nhãn

- Layout bế demi cho 1 tờ bình

Trang 46

- Quy trình tạo khuôn bế

Trang 48

- Phương án thực hiện: Bế demi tự động trên máy in flexo đã chọn sau khi cuộn in được in hoàn chỉnh vì nó có tích hợp công đoạn sau in là bế demi trên máy

- Yêu cầu kiểm tra:

+ Sản phẩm giao cho khách hàng dạng cuộn Phần đế lót của decal không được đứt ra vẫn được giữa nguyên khi bế.

+ Tầm sâu của đường bế demi:

+ Áp lực khi bế xuống có độ sâu bế được thiết lập bằng với độ dày lớp vật liệu cần bế để có thể giữ lại lớp đế lót không bị đứt rời.

+ Bế quá sâu sẽ làm cho các nhãn rời ra

+ Bế quá nông sẽ làm cho nhãn khó lột và rách nhãn

D KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Quy trình kiểm tra chất lượng thành phẩmTạp chí Đẹp

Trang 50

Hộp kem đánh răng hương dâu & trái cây P/S

Trang 51

Nhãn Listerine

Trang 52

Kiểm tra chất lượng trước khi vào công đoạn thành phẩmChế bản

khổ thành phẩm

Xác định đúng các đường cấn bế, cắt

chi tiết

Font phải được nhúng và khôngnhỏ hơn 5 pt đối với chữ 1 màuvà 9 pt đối với chữ hơn 2 màuĐộ phân giải tối thiểu 300 ppiKiểm tra và xử lý

file PDF Kiểm tra và xử lý các lỗi có trong file in như số màu, độ phân giải, font, hệ màu, các đường line, TAC,…

chồng màu, thanh kiểm tra, đúng kích thước plate template

các dữ liệumhình ảnh, chữ viết thành dạng dữ liệu số, kiểm tra tách màu, góc xoay tram,…

tram, chi tiết

In

Ngày đăng: 18/05/2024, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan