1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo đồ án gia công sau in đề tài sách ngân hàng đột phá hộp nước hoa charme guility

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sách “Ngân Hàng Đột Phá” Hộp Nước Hoa Charme Guility
Tác giả Nguyễn Hồng Trang, Nguyễn Thị Phương Linh, Lê Hùng Khanh
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Lại Giang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành In và Truyền Thông
Thể loại báo cáo đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Các ý tưởng sáng tạo về sách, hộp được thể hiện trong bản thiết kế, muốn sản phẩm ra đúng theo ý của tác giả thì sau khi đã thiết kế và đi in đến công đoạn sau in thành phẩm là bước hoàn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN GIA CÔNG SAU IN

ĐỀ TÀI:

SÁCH “Ngân hàng ĐỘT PHÁ”

HỘP NƯỚC HOA CHARME GUILITY

GVHD: Nguyễn Thị Lại Giang

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Trang 20158028

Nguyễn Thị Phương Linh 20158163 Lê Hùng Khanh 20158019

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 5

A Sách bìa mềm “Ngân hàng ĐỘT PHÁ” 6

I Thông tin sản phẩm: 6

II Xác định mối liên hệ thiết kế, chế bản, in với thành phẩm 7

2.1 Thiết lập layout cho 1 trang: 7

2.1.1 Layout cho 1 trang ruột: 7

2.1.2 Layout cho bìa sách: 8

2.2 Thiết lập layout cho các tờ in 9

2.2.1 Lựa chọn thiết bị 9

2.2.2 Tờ in bìa 10

2.2.3 Tờ in ruột 10

2.3 Chế bản cho các phương án gia công bề mặt 13

2.3.1 Chế bản cho cán màng mờ toàn phần 13

2.3.2 Chế bản cho tráng phủ UV từng phần 14

2.3.3 Chế bản cho dập nổi 15

2.4 Kiểm tra các tờ in: 17

2.4.1 Bù hao cho thành phẩm 17

2.4.2 Kiểm tra chất lượng tờ in trước khi chuyển qua thành phẩm 18

III Thiết lâp quy trình thành phẩm và kiểm tra thành phẩm 20

3.1 Quy trình thành phẩm 20

3.2 Quy trình kiểm tra thành phẩm 20

IV Phương án thực hiện cho từng công đoạn thành phẩm 21

4.1 Bìa sách 21

4.1.1 Cán màng mờ 21

4.1.2 Tráng phủ UV từng phần 22

4.1.3 Dập nổi 23

4.1.4 Cắt 24

4.1.5 Cấn 26

4.2 Ruột sách 26

4.2.1 Cắt 26

4.2.2 Gấp 29

4.2.3 Bắt cuốn 30

4.2.4 Khâu chỉ: 30

Trang 3

4.2.5 Cà gáy, keo hồ gáy, xén bụng, vào bìa, xén chân đầu sách 31

V.Tiêu chí kiểm tra chất lượng 32

5.1 Tiêu chí kiểm tra bìa sách 32

5.2Tiêu chí kiểm tra ruột sách 33

B Hộp nước hoa Charme Guility 35

I Thông số cơ bản 35

II Xác định mối liên hệ thiết kế, chế bản, in với thành phẩm 36

2.1Thiết lập layout cho 1 hộp 36

2.2 Thiết lập layout cho tờ in: 38

2.2.1 Lựa chọn thiết bị: 38

2.2.2 Lựa chọn khổ giấy 39

2.3 Chế bản cho công đoạn chế bản……… 41

2.3.1 Chế tạo khuôn cấn bế 41

2.3.2 Chế tạo khuôn dập nổi 44

2.3.3 Chế tạo khuôn ép nhũ 45

2.4 Kiểm tra tờ in 46

2.4.1 Kiểm tra số lượng tờ in 46

2.4.2 Kiểm tra chất lượng tờ in trước khi bàn giao cho thành phẩm 47

III Thiết lập quy trình thành phẩm và kiểm tra 50

3.1 Quy trình thành phẩm 50

3.2 Quy trình kiểm tra thành phẩm 51

IV Phương án thực hiện các công đoạn thành phẩm 52

V Tiêu chí kiểm tra thành phẩm 56

KẾT LUẬN 58

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Các sản phẩm hiện nay muốn thu hút khách hàng ngoài màu sắc bắt mắt còn cóchính là mẫu mã đa dạng Người tiêu dùng luôn dừng chân lại các sản phẩm có nhữngđặc điểm nổi bật Các ý tưởng sáng tạo về sách, hộp được thể hiện trong bản thiết kế,muốn sản phẩm ra đúng theo ý của tác giả thì sau khi đã thiết kế và đi in đến côngđoạn sau in (thành phẩm) là bước hoàn thiện cuối cùng để đưa ý tưởng thành sảnphẩm thực tế

Bài báo cáo nhóm chúng em là tổng hợp những kiến thức được học và đượclàm qua những môn học như Đại cương in, Vật liệu in, Công nghệ chế tạo khuôn in,Công nghệ gia công sau in, Thực tập xử lí đồ họa, Thực tập Bình trang điện tử, Thựctập Dàn trang, Thực tập Cấu trúc bao bì và Định hình hộp,… Bài báo cáo này sẽ làm

rõ các nội dung liên quan đến phân tích sản phẩm và các thiết bị cần thiết, tạo khuôncho các phương pháp gia công, quy trình thành phẩm, quy trình kiểm tra chất lượng đểhạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra khi giao hàng cho khách

Trang 6

Ghi chú

Trang 7

II Xác định mối liên hệ thiết kế, chế bản, in với thành phẩm 2.1 Thiết lập layout cho 1 trang:

2.1.1 Layout cho 1 trang ruột:

Trang 8

2.1.2 Layout cho bìa sách:

Vì mép trái của tờ bìa là phần giấy trắng; đầu, chân và mép phải của bìa có hình ảnh

đồ họa nên bìa được đổ bleed 3 mm top, right and bottom

Trang 10

2.2.2 Tờ in bìa

Chọn khổ giấy:

Dựa theo các số liệu hiệu suất sử dụng giấy, ta sẽ chọn ra phương án sản xuất phù hợp

và tối ưu nhất, từ đó sẽ chọn ra được loại giấy tối ưu hiệu suất sử dụng để in bìa củasản phẩm sách bìa mềm “Ngân hàng ĐỘT PHÁ” Cụ thể ở bảng ta thấy khổ giấy 60 x

84 (cm) cho ta hiệu suất con trên tờ in cao nhất – 3 bìa/ tờ in, và nó cũng cho hiệusuất sử dụng 70.18 % Ta sẽ chọn khổ giấy 60 x 84 cm để in bìa sách

Layout cho tờ in bìa

2.2.3 Tờ in ruột

Chọn khổ giấy

Trang 11

Dựa theo các số liệu hiệu suất sử dụng giấy, ta sẽ chọn ra phương án sản xuất phù hợp

và tối ưu nhất, từ đó sẽ chọn ra được loại giấy tối ưu hiệu suất sử dụng để in ruột củasản phẩm sách bìa mềm “Ngân hàng ĐỘT PHÁ” Cụ thể ở bảng ta thấy khổ giấy 70 x

100 (cm) cho ta hiệu suất số con trên tờ in cao nhất, và nó cũng cho hiệu suất sử dụng81.48% Ta sẽ chọn khổ giấy 70 x 100 cm để in ruột sách

 Cách bố trí ruột: Giấy Fort định lượng 70 g/m2, Độ dày: 0.09 mm

Layout cho tờ in ruột

 Tờ ruột in A – B 32 trang

Trang 12

trên, túi dướiRuột 2 In A – A

1/16 1 70 x 100 cm 2 2 Gấp 1 vạch song song(túi trên)

Product part Tờ in Số trang

trên 1 tờ

in

Trang Số màu

mặttrước

SốmàumặtsauProduct part 1: Bìa – in

Trang 13

Product part Tờ in Số trang

trên 1 tờ

in

Trang Số màu

mặttrước

Sốmàumặtsau

Trang 14

2.3.2 Chế bản cho tráng phủ UV từng phần

Layout vị trí tráng phủ từng phần trên tờ in

 Vật tư: Khuôn photopolymer rắn, hóa chất hiện và rửa bản

 Quy trình chế tạo khuôn tráng phủ từ bản photopolymer rắn:Bước 1: Ghi bản laser

Bước 2: Chiếu sáng mặt lưng bằng UV-A

Bước 3: Chiếu sáng mặt chính bằng UV-A

Bước 4: Hiện và rửa bản

Bước 5: Sấy bản

Bước 6: Chiếu sáng bổ sung bằng UV-C

Bản in sử dụng

Trang 15

Tên Nyloflex® Gold A Digital

- Kích thước khuôn dập nổi: 117 x 47 (mm)

Layout vị trí các vùng dập nổi trên tờ in

Trang 16

- Quy trình chế tạo khuôn:

 Bước 1: Mài nhẵn một mặt khuôn kẽm

 Bước 2: Tráng một lớp keo nhạy sáng lên bề mặt khuôn

 Bước 3: Dùng phim âm bản chữ thuận để tạo khuôn dương và phim dương bảnchữ ngược để tạo phim âm Những vùng được chiếu sáng keo sẽ đông cứng lại

Trang 17

 Bước 4: Rửa khuôn Sau đó nhuộm bằng dung dịch thuốc tím và nướng khuôncho keo ngả sang màu cánh gián

 Bước 5: Ăn mòn lần 1

 Bước 6: Dội chất chống thấm mực lên khuôn, những vùng không có keo bảo vệ

sẽ dính chất chống thấm mực Sau đó rắc nhựa thông lên khuôn (chỉ có chỗdính mực mới ăn nhựa thông), hơ cho nhựa thông chảy ra

 Bước 7: Ăn mòn lần 2, 3

 Bước 8: Mài dũa, chỉnh sửa lại khuôn

2.4 Kiểm tra các tờ in:

2.4.1 Bù hao cho thành phẩm

Bìa chuyển sang thành phẩm:

 Số lượng trước khi chuyển sang thành phẩm: 3.000 bìa

 Số tờ bìa trên 1 tờ in: 3

 Số tờ in cần dùng trước khi chuyển sang thành phẩm: 3.000/3 = 1.000 tờ in

Trang 18

Máy in đếm

số tờ trong khi in

Cảm biến quang Số lượng tờ in phải đủ theo số lượng đã

qua tính toán bù trừ (sai số 1 %)

Khổ giấy, khổ

in Dùng mắt quan sát point mép

giấy, dùng thước đo khổ giấy

Chọn ngẫu nhiên 1 tờ theo từng xấp 50 tờ

Mắt và thước

đo Khổ giấy sai số không quá 3 mm

Khổ thành phẩm phải nằm trong khổ giấy

In tràn nền Phần nền phải

in tràn so với

vị trí cắt, bế

Chọn ngẫu nhiên 1 tờ theo từng xấp 50 tờ

50 tờ

Mắt và kim Vị trí hai mặt trước

sau lệch quá 2mm thì tờ in không được sử dụng

Chọn ngẫunhiên 1 vài tờ in theo từng xấp giấy khoảng 50

tờ

Mắt hoặc kính soi trame Sai số chồng màu không được lệch quá

nửa độ dày đường

kẻ point chồng màu

Trang 19

Tiêu chí kiểm

tra Phương pháp kiểm tra Tần suất kiểm tra Thiết bị kiểm tra Tiêu chuẩn và sai số cho phép

Kiểm tra xem

Đãi giấy ra cho

tờ trên gối lên tờdưới 1 khoảng

để lộ ra bon trên từng tờ in Kiểm tra xem đã đầy

đủ tất cả các boncần thiết Có bị nhảy tay kê, lệchbon

Từng xấpkhoảng

bỏ những tờ in bị

dơ, tờ trắng, bị nhăn, gấp góc

Từng xấpkhoảng

50 tờ/lần

Dùng mắt và tay Phụ thuộc vào kinh nghiệm của

người kiểm tra

Độ khô của

mực Mực phải khô hoàn toàn (đã đủ

thời gian khô)

Chọn ngẫu nhiên 1 tờ theo từng xấp khoảng

50 tờ

Thiết bị đo độ khô của mực Phụ thuộc vào từng loại giấy và

môi trường xung quanh

Các trang trên

tay sách đúng

thứ tự

Cắt xả tờ in thành 2 tay sách,gấp thử 1 tay sách theo cấu hình gấp để kiểmtra thứ tự số trang

1 tờ in Thủ công Tờ in có trang in sai

thứ tự không sử dụng được

Các tờ in còn lại kiểm tra lần nữa bằng cách dùng máy đo màu

50 tờ in 1 lần Mắt, máy đo màu, tờ in mẫu Δ E > 3 thì loại bỏ những tờ có giá trị

này

Trang 20

III Thiết lâp quy trình thành phẩm và kiểm tra thành phẩm

3.1 Quy trình thành phẩm

3.2 Quy trình kiểm tra thành phẩm

Trang 21

IV Phương án thực hiện cho từng công đoạn thành phẩm

4.1 Bìa sách

4.1.1 Cán màng mờ

Thiết bị sử dụng: Máy cán màng tự động: Autobond Mini 76 TH

Máy cán màng tự động Autobond Mini 76 TH

Kích thước giấy tối đa (mm) 760 x 1060Kích thước giấy tối thiểu (mm) 320 x 225

Trang 22

Máy cán màng tự động Autobond mini 76 TH

 Vật liệu đầu vào:

 Phương pháp thực hiện: Cán màng mờ BOPP cho toàn bộ tờ in.

 Tờ in sau khi in sẽ được cho vào máy cán màng tự động, cán toàn bộ tờ

in với phương pháp cán màng nhiệt

 Màng nhiệt chạy qua lô nóng máy cán màng, lớp keo khô trên màng sẽ nóng chảy ra Màng bám dính vào bề mặt sản phẩm in

 Đầu ra: tờ in đã được cán màng mờ BOPP

4.1.2 Tráng phủ UV từng phần

Thiết bị sử dụng: Máy tráng phủ UV từng phần sgj-uv1100

Máy tráng phủ UV từng phần sgj-uv1100

Kích thước giấy tối đa (mm) 800 x 1080

Kích thước giấy tối thiểu (mm) 340 x 400

Kích thước tráng phủ tối đa (mm) 760 x 1060

Trang 23

Máy tráng phủ UV từng phần sgj-uv1100

 Đầu vào: Tờ in bọc bìa kích thước 840 x 600 mm (3 con/ 1 tờ in) với kích

thước tráng phủ UV từng phần là 117 x 47 mm

 Phương pháp thực hiện:

- Dán khuôn tráng phủ UV từng phần lên máy

- Điều chỉnh tay kê, điều chỉnh máy

- Tiến hành tráng phủ UV từng phần cho các tờ in.

 Đầu ra: tờ in đã được tráng phủ từng phần

4.1.3 Dập nổi

 Thiết bị sử dụng: Máy dập nổi TMY-1060H

Máy dập nổi TMY-1060H

Trang 24

Máy dập nổi TMY-1060H

- Cân chỉnh tay kê, áp lực và nhiệt độ cho phù hợp

- Tiến hành dập thử vài tờ in và cân chỉnh lại thiết bị cho phù hợp

- Sau khi dập thử đạt chất lượng, tiến hành dập hàng loạt

 Đầu ra: Tờ in đã bìa đã dập nổi

4.1.4 Cắt

 Thiết bị sử dụng: Máy cắt Paper Cutting 115F

Máy cắt: Paper Cutting 115F

Trang 25

 Đầu vào: tờ in đã được cán màng, tráng phủ, dập nổi

1 – cạnh nhíp vào bàn răng lượt 556

2 _ cạnh cắt vạch 1 vào răng lượt 506

3 – cạnh vuông góc nhíp vào răng lượt 779

4 – cạnh cắt vạch 3 vào răng lượt 233

5 – cạnh cắt vạch 4 vào răng lượt 233

6 – cạnh cắt vạch 5 vào răng lượt 233

Sơ đồ cắt cho bọc bìa

Trang 26

4.1.5 Cấn

 Vật liệu đầu vào: Tờ bìa đã cắt rời

 Thiết bị sử dụng: Máy cấn giấy, máy cấn lằn giấy JNT-460

Máy cấn giấy, máy cấn lằn giấy JNT-460

 Phương pháp thực hiện: Các tờ bìa đã cắt xong được mang vào máy cấn từng

tờ theo kích thước yêu cầu

Trang 27

 Thiết bị sử dụng: Máy cắt Paper Cutting 115F

Máy cắt: Paper Cutting 115F

Trang 28

 Chu trình cắt:

1 – cạnh nhíp vào bàn răng lượt 652

2- cạnh cắt vạch 1 vào răng lượt 635

3 – cạnh vuông góc nhíp vào răng lượt 974

4 – cạnh cắt vạch 3 vào răng lượt 944

 Ruột A-A 1/16:

 Chu trình cắt:

1 – cạnh nhíp vào bàn răng lượt 668

2- cạnh cắt vạch 1 vào răng lượt 636

3 – cạnh cắt vạch 1 vào răng lượt 316

4 – cạnh vuông góc nhíp vào răng lượt 947

5- cạnh cắt vạch 4 vào răng lượt 233

6- cạnh cắt vạch 5 vào răng lượt 238

7- cạnh cắt vạch 6 vào răng lượt 238

8- cạnh cắt vạch 7 vào răng lượt 238

Trang 29

4.2.2 Gấp

 Vật liệu đầu vào: Các tay sách đã được cắt riêng lẻ

 Thiết bị sử dụng: Máy gấp Stahlfolder KH 78 Compact

Máy gấp Stahlfolder KH 78 Compacthttps://www.heidelberg.com/global/media/en/global_media/products _postpress_

folding/pdf_12/technical_data/tdb_stahlfolder_kh78_en_einzel.pdf

Kích thước giấy tối thiểu (mm) 140 x 180

Kích thước chiều cao chồng giấy tối đa (mm) 800

Máy gấp Stahlfolder KH 78 Compact

 Phương pháp thực hiện: Đặt các tay sách vào bàn cấp giấy đúng với tay kê

của sơ đồ gấp và tiến hành chạy máy

 Tay 32 trang tờ in A – B: ta sẽ sử dụng kiểu gấp 4 vạch

Trang 30

 Tay A-B 1/16: ta sẽ sử dụng kiểu gấp 1 vạch song song

Chiều dày tay bắt được Từ 4 đến 64 trang

Chiều cao chồng giấy nạp được (mm) 300

Tốc độ lớn nhất (cuốn/ giờ) 4500

 Phương án sử dụng: Các tay sách khi gấp được đặt lên các trạm Mỗi trạm

chứa 1 loại tay sách theo thứ tự Với mỗi trạm chứa tay sách có bộ phận nạpđưa tay sách xuống băng chuyền Băng chuyền có bộ phận đẩy tay sách làmnhiệm vụ so hàng và đẩy tay sách hướng ra cuốn

4.2.4 Khâu chỉ:

 Thiết bị sử dụng: Máy khâu chỉ tự động ZSX46

Máy khâu chỉ tự động zsx-460

Chiều rộng khổ giấy tối đa (mm) 460 x 300

Chiều rộng khổ giấy tối thiểu (mm) 150 x 100

Trang 31

Máy khâu chỉ tự động ZSX46

 Vật liệu đầu vào: Ruột sách đã được bắt cuốn

 Phương pháp thực hiện: Đưa tay sách vào máy theo thứ tự là lựa chọn số

nhóm kim thích hợp

4.2.5 Cà gáy, keo hồ gáy, xén bụng, vào bìa, xén chân đầu sách

 Vật liệu đầu vào:

- Ruột sách đã được khâu chỉ

- Keo gáy GC 501

 Thiết bị sử dụng: Máy dán keo gáy Konica Minolta PB-503

Máy dán keo gáy Konica Minolta PB-503

- Tối đa: 307 x 221

- Tối thiểu: 139 x 210Bìa:

- Tối đa: 307 x 472

- Tối thiểu: 139 x 279Định lượng giấy (gsm) Ruột: 64 – 105

Bìa: 81 – 209 Phạm vi đóng sách Tối thiểu 10 tờ

Tối đa 30 tờ (độ dày dưới 30 mm)

Trang 32

Máy dán keo gáy Konica Minolta PB-503

 Phương pháp thực hiện: Từng xấp ruột sách đã bắt cuốn hoàn chỉnh, tiền

hành cà gáy và vào keo hồ gáy, sau đó sẽ được xén bụng và đưa tới bộ phậnvào bìa và xén chân đầu, sách thành phẩm hoàn chỉnh

V.Tiêu chí kiểm tra chất lượng

5.1 Tiêu chí kiểm tra bìa sách

CÔNG

KIỂM TRA

SAI SỐ CHO PHÉP

Cán màng

mờ toàn

phần

- Màng không bị dư,nhăn, bóng tróc, phủđược toàn bộ tờ in

- Tờ in không bị cong,vênh, nhăn hoặc rách

- Lớp keo phải trong,không ngả vàng

Kiểm tra theo từng

-Verni phải được trànđều lên chi tiết đượctráng phủ, không bịtrầy xước, bám dínhchắc trên bề mặt

-Tờ in không bị congvênh, có sự liên kết tốtgiữa verni và tờ in

Kiểm tra theo từng

Trang 33

KIỂM TRA

SAI SỐ CHO PHÉP

Dập nổi -Dập đúng vị trí

-Hình ảnh dập sắc nét

-Tờ in không bị nhănhoặc rách

Kiểm tra theo từng

Kiểm tra theo từng

Cấn đường

gấp Đường cấn sắc nét,đúng vị trí Kiểm tra theo từngxấp 50 tờ Thủ công 0.1%

5.2 Tiêu chí kiểm tra ruột sách

Kiểm tratheo từngxấp 50 tờ

Gấp - Gấp đúng vị trí, kích

thước

- Đường gấp chiết nếp,không bị gãy

Kiểm tratheo từngxấp 50 tờ

Bắt cuốn - Bắt đúng số tay sách

và thứ tự tay sách Kiểm tratheo từng

chồng 50cuốn

- Khoảng cà gáy đảmbảo là 1mm, các trang

Kiểm tratheo từngchồng 20cuốn

Trang 34

ĐOẠN TIÊU CHÍ TẦN SUẤT PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SAI SỐ CHO

PHÉP

có khoảng cà đồng đềunhau, không bị lệchVào bìa - Ruột được vào bìa

đúng vị trí, được épchặt, bìa không bị congvênh

Kiểm tratheo từngchồng 50cuốn

Xén chân

đầu sách - Khoảng xén chân là 3mm, đầu là 2 mm

- Đúng khổ thành phẩmsách 153 x 233 (mm),

- Sách bằng phẳng,không cong vênh, trầyxước

Kiểm tratheo từngchồng 50cuốn

Trang 35

B Hộp nước hoa Charme Guility

sổ

Dánhônghộp

Dánđáyhộp

Trang 36

II Xác định mối liên hệ thiết kế, chế bản, in với thành phẩm 2.1 Thiết lập layout cho 1 hộp

 Layout kích thước khổ trải

Trang 37

 Layout cấn bế

 Layout ép nhũ

Trang 39

2.2.2 Lựa chọn khổ giấy

Hộp được bình nhằm mục đích tiết kiệm giấy, dễ gia công bề mặt, và có hiệu suất sử

dụng giấy cao nhất Không cần chú ý đến hướng xớ giấy vì khi mình đã chọn được khổ

giấy hợp lý ta có thể đặt giấy theo hướng xớ giấy mà mình cần

Hiệu suất sử dụng giấy

Chiềudọc Chiềungang Dọc Ngang

Tỉ lệ giấy hao phí thấp nhất l à 21.59% vì vậy sử dụng khổ giấy này để in, để hiệu suất

sử dụng giấy là cao nhất Chọn hướng xớ giấy song song với chiều cao của hộp để hộp

cứng , giúp dễ dàng trong việc trưng bày và vận chuyển

Ngày đăng: 31/03/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w