xác định vật gây bệnh và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh phát triển của bệnh đốm lá keo tại lâm trường lương sơn công ty lâm nghiệp hòa bình h lương sơn t hòa bình

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
xác định vật gây bệnh và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh phát triển của bệnh đốm lá keo tại lâm trường lương sơn công ty lâm nghiệp hòa bình h lương sơn t hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG NGANH: QUAN LY TA] NGUYEN RUNG MA SO: 302 Re rae 60113/)1 7077747) Sinh Uiên thực hiện: | Pham Ngoc Khai LLM as 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 tậL 13/024431/ 2221 )LISM† TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG 4 KHOA LUAN TOT NGHIEP XÁC ĐỊNH VẬT GÂY BỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦAMỘT SÓ NHÂN TÓ SINH THÁI ĐÉN SỰ PHÁT SINH, PHAT TRIEN CUA BENH DOM LA KEO TAL LAM TRUONG LUONG SƠN - CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH - H LƯƠNG SƠN-~ T HÒA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: - 302 Qiáo viên hướng dẫn: Thể Trần Tuấn Kha Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Khải Khóa học: 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 Dé tai: LOI CAM ON “Xác định vật gây bệnh và ảnh hưởng của một số nhan t6 sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá keo tại Lâm Tì Tường Lương Son — Cong ty Lâm nghiệp Hòa Bình — H Lương Sơn a T)Hoa Binh” Đề tài đạt được kết quả như trên là nhờ sự cố gắng, nỗ lựckhông ngừng của bản thân cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáoThs: Trần Tuấn Kha và sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cán tà công nhân viên của Lâm Trường Lương Sơn —Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình ~ H Lương Sơn - T Hòa Bình A 7 = Nhân dịp này em xin bày tỏ sự HIA ơn sâu sắc và em cũng xin được gửu lời cảm ơn chân thành nhất tới cán bộ công nhân viên của Lâm Trường, Lương Sơn — Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình = H Luong Son— T Hòa Bình Đặc biệt là Thầy Giáo Th.S: Trần là: Kha đã giúp đỡ em để hoàn thành bản luận văn này x by Mặc dù đã hết sức cổ gắng, nhưẾp do trình độ và thời gian còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được Hoài thiện hơn Xin chân thành cẩm ơn: MUC LUC LOI CAM ON PHAN I: DAT VAN DE PHAN II: LUQC SU NGHIEN CUU, 21, Shit aati 3.1 Vi tri dia ly G — DIA DIEM - THỜI GIAN - NỘI8 cứu 3.2 Dia hinh 3.3 Đất đi 3.4 Khí hậu thủy văn 3.5 Thực vật, thảm tươi và cây bụi 3.6 Tình hình dân sinh - kinh tế PHAN IV: MỤC TIÊN- BOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2: Đối tượn— Đgịa điể 4.2.1: Đối tượng nghiên cứu 4.2.2: Dia i et B Phuong pháp nghiên cứu: 1, Điều tra sơ bộ 2 Điều tra tỷ mi 2.1 Phương pháp xác định ô tiêu chuẩn 2.2 Phương pháp xác định tỷ lệ bị hại (P%) và mức hại (R%), 2.2.1 Xác định tỉ lệ bị hai (P%) 2.2.2 Điều tra mức độ bị hại 3 Xác định vật gây bệnh nasal 5.1 Theo dõi tốc độ phát triển vết bệnh 5.2 phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của đi; 5.3 đo độ dày của tầng cutin và độ dày của i 5.4 Đo độ lớn của khí khổng và đếm số gà kkhhôổng của lá 6 phương pháp xác định mối quan hệ giữa sinh trường của cây với bệnh hại L6 PHAN V: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT Qui 5.1 — Khái quát tình hình bệnh hại tạikhuvựơ nghiên cứu: 5.1.— T1ỷ lệ cây bịbệnh đốm Mes) ~ 5.1.2— Mức độ bị hại ie 5.2 Xác định vật gây bột sinh thỏi đến sự phỏt sinh, phỏt triển của bệnh 5.3 Xác định thời kỳ bủ ệnh 23 5.4 ảnh hưởng của ts na đốm đốm keo A Nhân tổ phí à 1 Ảnh hưởng 1.1 Độ cao “ 1.2 Hướng phơi 2.2 Độ dm 2.3 Nhiệt độ 2.4 Quan hệ tổng hợp nhiệt độ, độ B Nhân tố sinh vật 1 Nhân tố cây chủ 1.1 Loài cây 1.2 Tuổi cay 1.3 Các vị trí trên tán cây chủ 2 Mối quan hệ giữa sinh trưởng của cây v‹ 5.5 Một số ý kiến đề xuất biện pháp 7 - TON TAI- KIEN NG) 6.1.2 Nam gây bệnh: 6.1.3 Thời kỳ ủ bệnh của 6.1.4 ảnh hưởng của bệnh: DANH MUC BANG BIEU Biểu 5.1: Tỉ lệ cây bị bệnh đốm lá keo tại khu vực nghiên cứu: Biểu 5.2: Chỉ số bệnh đốm lá keo tại khu vực nghiên cứu Biểu 5.3: Thời kỳ ủ bệnh của nắm bệnh đốm lá keo tai tượn; vực nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu Biểu 5.6: Ảnh hưởng của nhiệt độ, Biểu 5.7: P% và R% bệnh đốm lá keo theo loài oly tg kha vực nghiên cứu .31 Biểu 5.8: một số chỉ tiêu về cấu tạo giải phẫu củalá keo tại khu vực nghiên cứu 33 Biểu 5.9: Chỉ số bệnh đếm lá keo aï tượng ở tuổi 2 và tuổi 5 Biểu 5.10: Chỉ số bệnh tai cde vi tied tcind Biểu 5.11: Mối quan hệ giữa Sinh trưcởủancâgy vi © F 0 ^ “& ty DANH MUC HiNH ANH Ảnh 01: Đĩa bào tử và bào tử nấm Pestalotiopsis acacia gây ra (Độ phóng đại PHAN I / ĐẶT VẤN ĐÈ Bệnh hại rất phổ biến ở nước ta theo thống kê về bệnh hại lá chiếm khoảng 60-70% so với bệnh hại thân cành và bệnh hại rễ Vì lá mỗi loại cây rừng không những một loại bệnh xâm nhiễm mà có thể có nhiều bệnh xâm nhiễm Ví dụ như loài keo có bệnh đồm lá keo, bệnh phẩn trắng lá keo, bệnh bô hóng lá keo ` ^ Ngày nay rừng tự nhiên đang bị chặt phố l cho nên rừng tự nhiên ngày càng giảm sút trầm trọng \ 6 lượng và chất lượng thay thế vào đó là rừng nhân tạo ,như Shang ta đã biết rừng nhân tạo thường là đối tượng để bệnh dễ phát sinh Do đó các nhà kinh doanh thường gặp khó khăn trong công tác phòng trừ6§RHÌhại Loại keo Acacia là loài cây được trồng phổ biến từ đồng bằng đến trung du ở nước ta Theo số liệuthống kê, giai đoạn 1986 -1992 nước ta trong số 1 triệu ha rừng trồng của 20 lo: ây: Rừng trồng keo đạt tới 7-8% mọc nhanh đáp ứng được nhu cầu gỗ và e i dun Đồng thời là loài cây có khả năng cải tạo đất ngoài ra cònlàm tữe äăn cho gia súc, làm cây che bóng cho chè và cafe, lam hang rao v.v “Lea keo-Acacia cé nhiéu nguồn gốc như miền bắc nước Uc, Tan Ghi Ne, Indonesia.tern vào nước ta trồng Do loài keo acacia được chuyển từnước này sang “hước khác cùng với diện tích lớn Vì vậy sâu bệnh đã phá hại hàng, nghiềha keo mỗi năm làm ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây: ‹ vi ` \ như đốm lá Keo, khô lá Trên loài ke "một số loại bệnh hại điển hình cây và từ đó ảnh hưởng Keo, loét thân cành keo có tác hại lớn đến sinh trưởng nghiệp về sâu bệnh hại đến sản lượng gỗ hàng năm Trước sự quan tâm lo lắng của người làm lâm loại keo Acacia nên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xde định vật gây bệnh và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh và phát triễn của bệnh đốm lá keo tại lâm trường Lương Sơn - Lương Sơn- Hòa Bình” Đề tài nhằm xác định vật gây bệnh, xác định mức độ gây hại của bệnh và một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của nắm bệnh để làm cơ sở cho công tác dự tính dự báo và đề ra biện pháp phòng trừ có hiệu quả

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan