1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định vật gây bệnh trên cây cam (citrus sinensis (l ) osheck) và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnh hại tại thị trấn nông trường chè trần phú, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên Đại học Lâm nghiệp khóa 2014-2018, đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghệp, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, tối tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xác định vật gây bệnh Cam (Citrus sinensis (L.) Osheck) đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnh hại thị trấn nông trường chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hộ gia đình Thị trấn nơng trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ thời gian học nghiên cứu khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Quang Tiệp i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG & TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xác định vật gây bệnh Cam (Citrus sinensis (L.) Osheck) đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnh hại thị trấn nông trường chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Sinh viên thực hiện: Trần Quang Tiệp Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Cung cấp thông tin bệnh hại, làm sở cho việc quản lý bệnh hại cam - Mục tiêu cụ thể: + Hiện trạng loại bệnh hại Cam khu vực nghiên cứu + Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh hại Cam + Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh + Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bệnh hại Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Cam (Citrus sinensis (L.) Osheck) Thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc thực Thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực từ ngày 15/01/2018 – 04/05/2018 Nội dung nghiên cứu (1) Xác định nguyên nhân gây bệnh cam ii (2) Điều tra tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) cam khu vực nghiên cứu (3) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại cam khu vực nghiên cứu (4) Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại cam khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Qua trình điều tra nghiên cứu cà phân tích kết điều tra ÔTC khu vực thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái khóa luận có kết luận sau: Tại khu vực điều tra có loại bệnh hại Cam: Bệnh thán thƣ, bệnh thối gốc rễ bệnh đốm đen Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ cam khu vực nghiên cứu 12,66% mức độ bị hại R% = 31,32%, bệnh phân bố cụm mức độ hại nặng Tỷ lệ bị bệnh thối gốc rễ 9,16% mức độ bị hại R% = 28,65%, bệnh phân bố cụm mức độ hại nặng Tỷ lệ bị bệnh đốm đen 78,09% mức độ bị hại 53,85%, bệnh phân bố mức độ gây hại nặng Nguyên nhân gây bệnh thán thƣ nấm Đĩa gai (Colletotrichum gloeosporioides Penz); bệnh thối gốc rễ nấm Thối đen (Macrophomina phaseolina (Tassi) Goid); bệnh đốm đen nấm Mốc điểm (Phyllosticta sp.) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu: Bệnh thán thƣ có mức độ bị hại cao hƣớng Đông Nam (35,17%); Bệnh thối gốc rễ có mức độ bị hại cao hƣớng Đơng Nam (30,9%); Bệnh đốm đen có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Nam (54,52%) Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ tuổi cao 12,52% so với tuổi 3, bệnh thối gốc rễ tuổi cao 7,25% so với tuổi 3, bệnh đốm đen tuổi thấp 25,05% so với tuổi iii Mức độ gây hại tuổi lớn so với tuổi Mức độ gây hại bệnh thán thƣ tuổi lớn 3,22% so với tuổi 3, bệnh thối gốc rễ tuổi lớn 2,1% so với tuổi 3, bệnh đốm đen tuổi lớn 0,9% so với tuổi Nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa tăng tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại tăng theo Các biện pháp phòng trừ bệnh hại Cam tùy theo điều kiện cụ thể mà áp dụng biện pháp phòng trừ kịp thời, linh hoạt biện pháp phòng trừ iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH ix CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu bệnh 1.1.1 Ở giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu bệnh hại cam CHƢƠNG II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Thời gian nghiên cứu 10 2.5 Nội dung nghiên cứu 10 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.6.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.6.2 Phƣơng pháp điều tra 11 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Thổ nhƣỡng trạng sử dụng đất 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 v 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 24 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 24 3.2.3 Giáo dục, y tế, sở hạ tầng 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Thành phần bệnh hại cam khu vực nghiên cứu 26 4.2 Triệu chứng nguyên nhân gây bệnh hại Cam 26 4.2.1 Bệnh thán thƣ 26 4.2.2 Bệnh thối gốc rễ 27 4.2.3 Bệnh đốm đen 30 4.3 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) cam khu vực nghiên cứu 32 4.4 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại cam khu vực nghiên cứu 35 4.4.1 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị hại bệnh hại cam 35 4.4.2 Ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh hại cam 36 4.4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu 39 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh tổng hợp 40 4.5.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật 40 4.5.3 Biện pháp sinh học 41 4.5.4 Biện pháp hóa học 43 4.5.5 Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCN Trƣớc cơng ngun ƠTC Ơ tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự Hvn Chiều cao vút P% Tỷ lệ bị bệnh R% Mức độ gây hại NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn IPM (Integrated Pest Management) Quản lý vật gây hại tổng hợp Nhà xuất NXB vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 12 Mẫu biểu 2.1 Tỷ lệ Cam bị bệnh 16 Mẫu biểu 2.2 Mức độ Cam bị hại 17 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Thị trấn 21 Bảng 3.2: Bảng số liệu khí tƣợng huyện Văn Chấn năm 2017 22 Bảng 4.1 Danh lục loại bệnh hại Cam khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh hại Cam theo thời gian 32 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ gây bệnh (R%) Cam 35 Bảng 4.4 Biến động tỷ lệ bị bệnh ( P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo tuổi 37 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ tiêu chuẩn địa nghiên cứu………………… 12 Hình 2.2: Kính hiển vi mắt Labomed CXr2 19 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Thị trấn 21 Bảng 3.2: Bảng số liệu khí tƣợng huyện Văn Chấn năm 2017 22 Hình 3.1: Biểu đồ nhiệt độ khu vực huyện Văn Chấn năm 2017 23 Hình 3.2: Biểu đồ lƣợng mƣa huyện Vă`n Chấn năm 2017 23 Hình 4.1: Triệu chứng bệnh thán thƣ Cam 26 Hình 4.2 : Cơ quan sinh sản nấm đĩa gai (C gloeosporioides) gây bệnh thán thƣ Cam 27 Hình 4.3: Triệu chứng bệnh thối gốc rễ Cam 28 Hình 4.4 Nấm thối đen (M phaseolina) ký sinh gây bệnh rễ 29 Hình 4.5: Triệu chứng bệnh đốm đen Cam 31 Hình 4.6: Sợi nấm bào tử phân sinh nấm Mốc điểm (Phyllosticta sp.) 31 Hình 4.7 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P%) loại bệnh hại Cam theo thời gian 33 Hình 4.8 Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh Cam theo thời gian 33 Hình 4.9: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ gây bệnh (R%) Cam 36 Hình 4.10: Biến động tỷ lệ bị hại (P%) loại bệnh theo tuổi 37 Hình 4.11 Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo tuổi 38 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, khí hậu phù hợp để trồng nhiều loại ăn quả, với nhiều loại có giá trị kinh tế cao nhƣ Xoài, Nhãn, Cam, Bƣởi da xanh, Sầu riêng,… Trồng ăn đƣợc phát triển mạnh Hiện nay, ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam Sản phẩm ăn cung cấp cho thị trƣờng nƣớc, nguồn xuất sang nƣớc khu vực nhƣ số thị trƣờng lớn giới nhƣ Châu Âu, Hoa Kỳ Với tiến khoa học kỹ thuật, trồng ăn ngày cho nhiều sản phẩm có suất chất lƣợng cao, nghề trồng ăn mang lại thu nhập đáng kể cho ngƣời dân phát triển kinh tế đất nƣớc Cây Cam loài trồng mang đến giá trị kinh tế cao, loại thông dụng đƣợc ngƣời tiêu dùng tiêu thụ tất tháng, mùa năm Chính loại trồng đƣợc ngƣời dân lựa chọn trồng Nói Cam, du khách đến Yên Bái đến vùng trồng Cam tiếng Thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Diện tích trồng Cam đƣợc mở rộng toàn Thị trấn, với nhiều loại Cam ngon Tồn tỉnh n Bái có 9000 trồng ăn quả, 7500 cho thu hoạch Mỗi năm huyện Văn Chấn thu đƣợc khoảng 12000 Cam loại, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng Nhƣng để làm đƣợc sản phẩm cam tƣơi ngon -sạch ngƣời dân gặp khơng khó khăn việc phải đối phó với tình hình sâu bệnh hại liên tục phát sinh, mức độ gây hại ngày mạnh, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng số lƣợng Cam Để đảm bảo độ an tồn cho sản phẩm nhà nơng phải sử dụng triệt để biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Trên Cam xuất số loại bệnh hại nguy hiểm nhƣ: Bệnh gỉ sắt, bệnh vàng thối rễ, bệnh gân xanh vàng, bệnh thối gốc chảy nhựa, Hình 4.9: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ gây bệnh (R%) Cam Đông Nam, Đông Bắc Tây Nam mức độ bị hại loại bệnh không chênh Nhìn chung bệnh đốm đen mức độ bị bệnh nặng so với bệnh lại Bệnh thán thƣ bệnh thối gốc rễ mức độ bị hại hƣớng phơi tƣơng đối cao, mức độ bị bệnh hai hƣớng Đông Nam Tây Nam cao so với hƣớng Đông Bắc Duy có bệnh đốm đen hƣớng nhƣ mức hại nặng Hƣớng Đông Nam hƣớng có mức độ gây bệnh cao số hƣớng điều tra Có thể hƣớng đón gió ẩm mát, độ ẩm khơng khí cao Đây điều kiện thuận lợi để bệnh phát sinh Đồng thời hƣớng Đơng Nam ln có gió thổi làm phát tán bệnh hại Vì vậy, mức độ gây hại bệnh hại hƣớng cao 4.4.2 Ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh hại cam Cùng loài cây, tuổi khác khả chống chịu bệnh khác nên tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại bệnh hại khác Khóa luận điều tra, đánh giá ảnh hƣởng Cam tuổi tuổi đến tỷ lệ bị 36 bệnh mức độ gây bệnh, kết điều tra ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại bệnh đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Biến động tỷ lệ bị bệnh ( P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo tuổi Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) Loại bệnh hại Tuổi Tuổi Bệnh thán thƣ 22,05 9,53 Bệnh thối gốc rễ 14,6 7,35 Bệnh đốm đen 63,05 83,1 Bệnh thán thƣ 33,73 30,51 Bệnh thối gốc rễ 30,22 28,12 Bệnh đốm đen 54,52 53,62 Ảnh hƣởng tuổi Cam đến tỷ lệ bị bệnh: Hình 4.10: Biến động tỷ lệ bị hại (P%) loại bệnh theo tuổi Ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị bệnh 37 Hình 4.11 Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo tuổi Qua bảng 4.4 hình 4.10 hình 4.11, rút số nhận xét nhƣ sau: + Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ, bệnh thối gốc rễ, bệnh đốm đen tuổi lần lƣợt là: 22,05%, 14,6%, 63,03% Tỷ lệ bị bệnh tuổi lần lƣợt là: 9,53%, 7,35%, 83,1% Tỷ lệ bị bệnh tuổi tuổi cao bệnh đốm đen bệnh đốm đen mùa xuân phát triển mạnh cam, đặc biệt cam canh Bệnh thán thƣ bệnh thối gốc rễ thấy xuất nhƣng tỷ lệ bị bệnh thời gian chƣa phát bệnh mạnh, thấy vết bệnh cam chanh, tỷ lệ bị bệnh mức thấp Ở hai tuổi khép tán, sức đề kháng với bệnh hại tăng lên, không gian bên dƣới tán thoáng đãng Đây điều kiện bất lợi cho phát sinh bệnh hại Mức độ bị hại ƠTC tuổi tuổi có chênh lệch bệnh thán thƣ, bệnh thối gốc rễ Tuổi chủ yếu cam chanh, mức độ bị bệnh chƣa cao nhƣ tuổi Mức độ gây bệnh đốm đen cao ở ÔTC có cam chanh cam canh, tuổi tuổi Bệnh thán thƣ tuổi lại thấp so với tuổi 2, phần chế độ chăm sóc nhiều 38 năm tuổi nên tuổi kháng bệnh tốt cam chanh tuổi Nhƣng mức gây hại cần quan tâm, ý chăm sóc quản lý bệnh hại 4.4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu + Nhiệt độ: Nhiệt độ nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nấm, điều kiện quan trọng bào tử nảy mầm Tùy lồi nấm khác mà chúng có từ giai đoạn sinh trƣởng phát triển định Nhiệt độ tối thiểu cho nấm phát triển - 10C, thích hợp 20 - 25C, tối đa 30 - 35C Nhiệt độ bình quân hàng năm khu vực nghiên cứu nằm khoảng 19,75C gần nhƣ nhiệt độ thích hợp cho nấm bệnh sinh trƣởng phát triển + Độ ẩm: Độ ẩm nhân tố tiên đến đời sống nấm bệnh Bào tử nấm nảy mầm điều kiện độ ẩm 90% hay trạng thái bão hòa nƣớc Khi độ ẩm đạt trạng thái thuận lợi cho bào tử nấm nảy mầm, mầm bệnh xâm nhập vào chủ nhanh, tỷ lệ sống bào tử cao Vì mà nơi có độ ẩm cao thƣờng có số lƣợng bào tử nhiều mức độ gây hại lớn Độ ẩm bình quân khu vực nghiên cứu khoảng 83,25%, độ ẩm phù hợp cho xúc tiến phát triển nấm bệnh + Lƣợng mƣa Cùng với nhiệt độ độ ẩm, lƣợng mƣa nhân tố sinh thái thiếu cho phát sinh, phát triển nấm bệnh Lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến hàm lƣợng nƣớc trình điều tiết nƣớc Cây chủ chứa nhiều nƣớc thuận lợi cho phát triển nấm bệnh Lƣợng mƣa trung bình khu vực nghiên cứu khoảng 114,1mm, lƣợng mƣa lớn độ ẩm tăng dẫn đến trình phát sinh phát triển 39 nấm bệnh diễn nhanh Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh phát triển bệnh, đề tài tiến hành điều tra tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình lƣợng mƣa trung bình tháng năm 2018, cụ thể nhƣ sau: + Nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình lƣợng mƣa trung bình tháng tăng nhẹ Nhiệt độ tăng 2,1C (nhiệt độ 19,6C), độ ẩm 0,2% (độ ẩm tháng 84,2%), lƣợng mƣa tăng 1,2mm (lƣợng mƣa tháng 31,6mm) Ảnh hƣởng trình tăng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh phát triển bệnh hại đƣợc thể nhƣ sau: + Đối bệnh thán thƣ: Tỷ lệ bị bệnh tăng 1,6% ( từ 11,06% lên 12,66%); mức độ bị bệnh tăng 0,5% ( từ 30,82% lên 31,32%) + Đối với bệnh thối gốc rễ: Tỷ lệ bị bệnh tăng 2,1% ( từ 7,06% lên 9,16%); Mức độ bị bệnh tăng 1,2% ( từ 27,45% lên 28,65%) + Đối với bệnh đốm đen: Tỷ lệ bị bệnh tăng 3,43% ( từ 74,66% lên 78,09%); Mức độ bị bệnh tăng 2,6% ( từ 51,25% lên 53,85%) Nhƣ nấm bệnh phát sinh, phát triển có mối chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh Qua kết nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa tăng tỷ lệ bệnh mức độ gây hại tăng theo Có thể hiểu theo cách khác nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa định phát sinh, sinh trƣởng phát triển nấm bệnh 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh tổng hợp 4.5.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật Trong điều kiện tự nhiên lây lan vật gây bệnh phạm vi định Nhƣng phát triển giao thông, giao lƣu hạt giống, tạo điều kiện cho vật gây bệnh phát sinh, phát triển từ vùng sang vùng khác, làm tăng khả lây lan dịch bệnh Vì cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật để hạn chế lây lan bệnh hại Tôi đƣa số biện pháp nhƣ sau: + Không chấp nhận hàng hóa, nguyên liệu vật giống trồng từ vùng có phát dịch bệnh hại cam 40 + Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, nguyên liệu Nguồn giống kiểm tra trƣớc đƣợc gieo trồng + Đối với nguồn giống trồng đƣợc ghép trồng địa phƣơng phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích trồng cam thị trấn nơng trƣờng Trần Phú chủ yếu giống từ địa phƣơng, đƣợc kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát bệnh hại lực lƣợng chuyên trách ngƣời trồng nghiêm ngặt, đem lại hiệu qua cụ khả kháng bệnh hại cam địa bàn cao Số lƣợng mức độ gây hại bệnh hại khả cho phép, chƣa bùng phát dịch địa phƣơng 4.5.2 Biện pháp giới Tiến hành chặt bỏ bị bệnh, cành bệnh, loại bỏ sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại Thƣờng xuyên theo dõi, kịp thời thời ngăn chặn bệnh, không bệnh lây lan phát triển sang vùng khác Trồng với mật độ thích hợp, trồng với mật độ từ 600 cây/ha – 700 cây/ha với diện tích trồng cam (nhà nƣớc quy định trồng chuẩn từ 60 – 70 cây/1000m2) cho mục đích kinh doanh để đảm bảo có khơng gian để sinh trƣởng phát triển Sau khép tán tiến hành chặt tỉa thƣa, tránh tích tụ nƣớc, độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy sinh gây bệnh hại Tiến hành tỉa cành định kỳ để đƣợc thơng thống, tránh nguồn lây lan, xâm nhiễm bệnh Thƣờng xuyên vệ sinh khu vực trồng để tránh gây ô nhiễm cho đƣợc phát triển cách tốt 4.5.3 Biện pháp sinh học Là lợi dụng sinh vật để phòng trừ bệnh Việc gây dựng biện pháp sinh học giúp thiên địch pháp triển, chúng kìm hãm pháp triển bệnh 41 hại Đây giải pháp hữu ích nhằm tạo cân hệ sinh thái tự nhiên Bón nhiều phân hữu hàng năm sau thu hoạch để làm cho đất tơi xốp, kết hợp sử dụng nấm đối kháng Trichoderma tăng cƣờng hoạt động vi sinh vật có lợi đất giúp cân hệ sinh vật đất, hạn chế nấm gây bệnh - Trong vƣờn nên trồng loại cỏ thân thấp, cạnh tranh dinh dƣỡng, để giúp đất thơng thống, bốc nƣớc mùa mƣa, giữ ẩm mùa khô Nên để cỏ cách gốc 50cm - Xẻ rãnh thoát nƣớc tốt mùa mƣa tránh vƣờn bị ngập úng cục mùa mƣa Mực nƣớc mƣơng vƣờn cách mặt bờ khoảng 80cm - Hàng năm bón bổ sung vôi cho vƣờn ăn trái với liều lƣợng 1-2 kg/gốc Nên quét vôi vào gốc khoảng 50cm vào cuối mùa nắng - Thƣờng xuyên tỉa cành, tạo tán cho cây, cắt tỉa, loại bỏ cành già yếu, sâu bệnh,…để giúp thơng thống thúc đẩy chồi hình thành mạnh - Vùng có nhiều tuyến trùng trồng cúc vạn thọ vƣờn để hạn chế mật số tuyến trùng Nấm Paecilomyces sp đƣợc xem loài nấm diệt tuyến trùng hiệu cao Hạn chế việc đào xới vƣờn bị bệnh tuyến trùng Vƣờn xuất vài bị bệnh không nên áp dụng biện pháp tƣới tràn nhƣ mầm bệnh lây lan khắp nơi Đối với việc quản lý bệnh hại rễ ăn trái, nên ý phòng bệnh kỹ thuật canh tác biện pháp sinh học mang lại hiệu cao thấy bệnh phát triển xử lý thuốc vừa gây ô nhiễm môi trƣờng vừa ảnh hƣởng nguồn vi sinh vật có lợi có sẵn đất./ Trong điều kiện thực tế nghiên cứu thiên địch sản phẩm chúng vào việc phòng trừ bệnh hại Cam 42 4.5.4 Biện pháp hóa học Là phƣơng pháp sử dụng hóa chất để phịng trừ bệnh hại Phịng trừ hóa học biện pháp đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu bệnh hại bùng phát dịch quy mô lớn Có thể sử dụng thuốc hố học mật số Nhện đạt thành trùng /lá trái Sử dụng loại thuốc đặc trị Nhện, loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc Lân hữu kết hợp vớiDầu khống Ðể ngăn chặn bộc phát tính kháng thuốc, sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên loại thuốc có gốc hóa học khác Có thể sử dụng loại thuốc nhƣ Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lƣợng khuyến cáo) Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)… Thuốc hóa học có ƣu điểm diệt trừ bệnh hại hồn tồn tức nhƣng nhƣợc điểm hệ để lại vơ lớn: có tính độc cao, gây nhiễm mơi trƣờng, cân sinh thái, sử dụng khơng quy trình gây tƣợng bệnh hại kháng thuốc, lâu dài phải tăng liều lƣợng thuốc dùng loại thuốc khác Tuy có nhƣợc điểm nhƣng khơng thể phủ nhận tác dụng diệt trừ bệnh hại thuốc hóa học Qua trình điều tra địa bàn thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại loại bệnh cam thấp, chƣa cần thiết phải tiến hành phun thuốc hóa học Trong tồn q trình khai hoang đến chƣa ghi nhận bùng phát dich sâu hại địa bàn nghiên cứu Các loại thuốc hóa học dùng để phịng trừ bệnh hại cam có bùng phát dịch bệnh: + Đối với bệnh thán thƣ dùng thuốc Bordo 1%, phun phòng chống bệnh từ ra lộc xuân 20 ngày Phun bảo vệ sau kết trái, 50 - 60 ngày cần phun thuốc lặp lại để phòng trừ bệnh, năm phun thuốc lần để bảo vệ 43 + Đối với bệnh thối gốc rễ dùng loại thuốc nhƣ Aliette 80 WP, Ridomil 72WP, Benomyl 50WP, Norshield 86.2WG,… tƣới cho Ngoài dùng loại thuốcnhƣ: Mocap 10G, Nisuzin 10G, Basudin 10H, Regent 0.3G,… + Các loại thuốc hóa học có khả trị bệnh đốm đen đƣợc khuyến cáo nên dùng nhƣ Viben-C 50BTN, Tilt Super 300EC, Anvil 5SC, Dizeb-Mb45 80 WP, … Ngƣời nông dân cần phải ý thời gian phun thuốc thật xác, nên phun thuốc phát dấu hiệu bệnh Đảm bảo lƣợng thuốc đầy đủ nên phun dƣới bề mặt để ngăn chặn phát triển bào tử 4.5.5 Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM Việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, dẫn đến tình trạng đất đai ngày ô nhiễm, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp giảm sút, phát sinh nhiều loại bệnh hại khó phịng trừ Chƣơng trình quản lý dịch hại – IPM đời nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp phòng trừ bệnh hại nhƣ giảm thiểu nhƣợc điểm biện pháp thơng qua việc kết hợp, lồng ghép áp dụng lúc nhiều biện pháp phòng trừ đối tƣợng trồng 1/ Để có trồng khoẻ: Chủ yếu thực tốt biện pháp canh tác theo quy trình kĩ thuật hƣớng dẫn cho cây, vùng: _ Trƣớc hết cần chọn sử dụng giống chất lƣợng không mang nguồn sâu bệnh, bệnh vàng gân xanh Cần lấy giống sở giống tin cậy kiểm tra, xử lý trƣớc trồng _Thiết kế vƣờn cao ráo, có hệ thống tƣới tiêu nƣớc chủ động _ Khi trồng cần đào hố, đắp mơ, bón lót phân hữu cơ, mật độ vừa phải _Về chăm sóc hàng năm bón thúc phân đầy đủ,chú ý chất trung vi lƣợng, bổ sung phân hữu NPK cần bón cân đối thích hợp với u cầu giai đoạn sinh trƣờng, phát triển Không để gốc đọng nƣớc lâu 44 mùa mƣa Tỉa cành, tạo tán, thƣờng xuyên vệ sinh vƣờn sẽ, thơng thống 2/ Bảo vệ thiên địch: Chủ yếu sử dụng thuốc lúc cần thiết loại thuốc hại thiên địch, ý thuốc sinh học: _ Khi có đọt non ý sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp, sâu ăn Khi bắt đầu đậu ý bọ trĩ, nhện Khi lớn có sâu đục quả, đục vỏ Với loại bệnh hại nhƣ thán thƣ, ghẻ, loét nên phun thuốc bệnh phát sinh Với bệnh vàng gân xanh chủ yếu dùng giống bệnh, bón thêm chất trung vi lƣợng trừ rầy chổng cánh Bệnh vàng thối rễ nguy hiềm, biện pháp chủ yếu thoát nƣớc bón phân hữu cơ, phân hữu có vi sinh vật đối kháng Bệnh xuất triệu chứng vàng việc phịng trừ hiệu rễ bị phá huỷ, chết hàng loạt, gây tổn thất nặng nề Bệnh chủ yếu loài nấm Phytophthora Pythium đất phá huỷ rễ Bệnh phát triển nhanh lây lan rộng nấm hình thành nhiều động bào tử để phát tán xâm nhập vào rễ Nguồn bào tử đất phát triển lên gây bệnh nứt thân xì mủ phổ biến nguy hiềm _ Về thuốc, cần chọn loại thuốc đặc hiệu với đối tƣợng, ý thuốc sinh học có nhiều thị trƣờng Ni nhân kiến vàng làm thiên địch điệt sâu hại biện pháp áp dụng có hiệu nhiều vƣờn có múi Đồng sơng Cửu Long Trong loại thuốc chế phẩm dầu khống đƣợc coi chủ lực sử dụng phƣơng pháp IPM với có múi Dầu khóng phịng trừ hữu hiệu lồi nhện, rầy chổng cánh, rệp, bọ trĩ, hạn chế phần nguồn bệnh Dầu khóng hầu nhƣ khơng hại thiên địch, an tồn với ngƣời, khơng để lại dƣ lƣợng độc Dầu khoáng đƣợc hỗn hợp với thuốc sinh học nhƣ 45 Abamectin, Emamectin hiệu phòng trừ cao Bón phân hữu cung cấp cân đối chất dinh dƣỡng cho cây, trì cải tiến độ phì nhiêu đất vƣờn, giúp sinh trƣởng khoẻ tăng sức chống chịu sâu bệnh Phân hữu tạo điều kiện cho vi sinh vật đối kháng phát triển, góp phần trực tiếp tiêu diệt số nguồn bệnh đất với bệnh vàng thối rễ nứt thân xì mủ Các phân hữu sinh học hữu vi sinh có bổ sung vi sinh vật đối kháng làm hiệu phịng ngừa bệnh tăng cao lâu bền Cơng ty cổ phần Bình Điền- MeKong có thuốc ĐẦU TRÂU BIHOPPER 270 EC hỗn hợp thuốc trừ sâu sinh học Abamectin dầu khống Thuốc có hiệu cao với loài nhện, rệp, sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, bọ trĩ nhiều sâu khác Các loại phân hữu Cơng ty có thêm lƣợng đáng kể axit humic kích thích phát triển rễ nấm đối 46 kháng Trichoderma hạn chế nguồn bệnh đất Gần Cơng ty có loại phân hữu ĐẦU TRÂU HCMK8 có phối trộn thêm vi khuẩn đối kháng Pseudomonas putida Loài vi khuẩn trực tiếp tiêu diệt động bào tử nấm, góp phần tích cực hạn chế bệnh vàng thối rễ nứt thân xì mủ Áp dụng tốt kỹ thuật canh tác, sử dụng chế phầm hữu sinh học dầu khoáng nội dung chủ yếu phƣơng pháp quản lý dịch hại tổng hợp ăn có múi + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Xử lý hại giống, xử lý đất trƣớc trồng, + Biện pháp vật lý giới: Thƣờng xuyên theo dõi, loại bỏ con, cành, bị bệnh mang khu vực để tiêu hủy + Biện pháp sinh học: Sử dụng loại thuốc thảo mộc, thảo dƣợc phòng trừ bệnh hại cam khu vực nghiên cứu + Biện pháp hóa học: Phun loại thuốc hóa học khu vực bùng phát dịch bệnh hại Phòng trừ bệnh phận IPM, phải xem xét đến cân sinh thái Khơng phịng trừ triệt làm cân sinh thái, làm ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời không đƣợc coi nhẹ vấn đề kinh tế, phải thơng qua phịng trừ thơng qua lợi ích kinh tế Tổn thất bệnh gây không giống mà tùy nơi lúc cần phải xem xét cụ thể mà áp dụng 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu cà phân tích kết điều tra ƠTC khu vực thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái khóa luận có kết luận sau: Tại khu vực điều tra có loại bệnh hại Cam: Bệnh thán thƣ, bệnh thối gốc rễ bệnh đốm đen Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ cam khu vực nghiên cứu 12,66% mức độ bị hại R% = 31,32%, bệnh phân bố cụm mức độ hại nặng Tỷ lệ bị bệnh thối gốc rễ 9,16% mức độ bị hại R% = 28,65%, bệnh phân bố cụm mức độ hại nặng Tỷ lệ bị bệnh đốm đen 78,09% mức độ bị hại 53,85%, bệnh phân bố mức độ gây hại nặng Nguyên nhân gây bệnh thán thƣ nấm Đĩa gai (Colletotrichum gloeosporioides Penz); bệnh thối gốc rễ nấm Thối đen (Macrophomina phaseolina (Tassi) Goid); bệnh đốm đen nấm Mốc điểm (Phyllosticta sp.) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu: Bệnh thán thƣ có mức độ bị hại cao hƣớng Đông Nam (35,17%); Bệnh thối gốc rễ có mức độ bị hại cao hƣớng Đơng Nam (30,9%); Bệnh đốm đen có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Nam (54,52%) Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ tuổi cao 12,52% so với tuổi 3, bệnh thối gốc rễ tuổi cao 7,25% so với tuổi 3, bệnh đốm đen tuổi thấp 25,05% so với tuổi Mức độ gây hại tuổi lớn so với tuổi Mức độ gây hại bệnh thán thƣ tuổi lớn 3,22% so với tuổi 3, bệnh thối gốc rễ tuổi lớn 2,1% so với tuổi 3, bệnh đốm đen tuổi lớn 0,9% so với tuổi Nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa tăng tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại tăng theo 48 Các biện pháp phòng trừ bệnh hại Cam tùy theo điều kiện cụ thể mà áp dụng biện pháp phòng trừ kịp thời, linh hoạt biện pháp phòng trừ Tồn Do bƣớc đầu làm quen với cơng trình nghiên cứu khoa học nên q trình thực đề tài nghiên cứu, em nỗ lực để hồn thành nhƣng đề tài nghiên cứu số hạn chế sau: - Đề tài đƣợc nghiên cứu thời gian ngắn nên công việc đƣợc tiến hành cách khái quát - Thiếu trang thiết bị chuyên môn trình điều tra - Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành thực tế - Hạn chế thời gian nghiên cứu Kiến nghị Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu bệnh hại cam nữa, biện pháp phịng trừ bệnh hại quy mơ lớn với chi phí thấp Xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp cho cam địa bàn thị trấn nông trƣờng chè Trần Phú Đi sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh học lồi nấm gây bệnh hại Đề tài phải tiến hành thời gian đủ dài 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004, Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang thu, 2009, Bệnh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hạ Vạn Xuân, 2008, Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Thiệu Lực Bình, 1983, Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Đƣờng Hồng Dật, 1979, khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lục Gia Vân, 2000, Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc Trần Văn Mão, 1971, bắt đầu công bố số bệnh quế, trẩu, hồi, “Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp tác giả GS.TS Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, GS.TS Trần Văn Mão, NXB Nông nghiệp, 2001 Teresa Mc Maugh, 2008, Hƣớng dẫn điều tra dịch hại thực vật Châu Á khu vực Thái Bình dƣơng, ACIAR, Chuyên khảo 119B, 192 trang 10 Vụ Khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002, Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập 3, Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-27-2001, Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lục Gia Vân, nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc, 2000, trang 509 12 Robert Hartig (1839 – 1901) xuất khoa học “Bệnh cây” năm 1882

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w