nghiên cứu thành phần loài và tình hình gây trồng cây cành ở các hộ gia đình tại xã thủy xuân tiên huyện chương mỹ tp hà nội

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thành phần loài và tình hình gây trồng cây cành ở các hộ gia đình tại xã thủy xuân tiên huyện chương mỹ tp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠLHỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAUNCUYEN RUNG VA MOI TRUONG : ý Oma gage oe UR Leta REAL 'kÑ| viên ¿iuyre hiện: ` Nguyễn Thị Hải XS A/07/11775 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 "có tì 48/09/144 J239† LV SAS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRÒNG CÂY CÀNH Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ THỦY XUÂN TIÊN - HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SÓ:— 'VÀ MÔI TRƯỜNG 302 Giáo viên hướng dẫn: thy — Sinh viên thực hiện: Khóa học: ThS.Phing Thi Tuyến Nguyễn Thị Hải 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, để đánh giá kết quả học tập của mình gắn lý luận với thực tiễn và hoàn thành chương trình đào tạo của trường đại học Lâm nghiệp Được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường tôi tiến hành thực hiện đề tải tốtnghiệp: “Nghiên cứu thành phần loài và tình hình gây trồng cầy cảnh} các hộ gia đình tại xã Thủy Xuân Tiên— Huyện Chương Mỹ: ành hd Noi” Đến nay đề tài đã được hoàn thành Trước tỉ đii xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất đến: * Cô giáo ThS Phùng Thị Tuyến wi giúp đỡ truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi troi trình:-nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp củamink @ we Tôi cũng xin cảm ơn Ban giảm hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và ¡ trường,BBạ.n lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Thủy Xuân Tiên và toàn thể các hộ giađình tong xã đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trì thực Spal dia phuong Do bước đâu tham làm-quen với công tác nghiên cứu, điêu kiện nghiên cứu cũng như é ø lực tấn bòn hạn chế nên bản khóa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót tôi mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy .bản khóa luận được hoàn thiện hơn.7— Toi xin cha cảm ơn! KX ©./ Xuan Mai, ngay 25 thing 05 năm 2012 Sinh vién Nguyễn Thị Hải ' MUC LUC LOI CAM ON MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VÁN ĐỀ se Chương 1: TÔNG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CÚ 1.1 Lịch sử phát triển của cây cảnh 1.2 Những nghiên cứu về cây cảnh 1.3 Những vấn đề về cây cảnh ở Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NGHIÊN CỨU „13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát ‹ .2 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể TC, 2.2 Đối tượng nghiên cứu Zfvc - s8 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thành phần y,CSNh có tại các hộ gia đình 13 2.3.2 Điều tra tình é gây trồng một số loài cây cảnh có giá 2.3.3 Một số khó khan, angi của việc phát triển cây cảnh 2.3.4 Đề xuất ABO ‘sO gidi pháp nâng cao giá trị thẩm mỹ, kinh tế và bảo tồn 2.4.1 Phuong 'phẩp Kế thừa tài liệu 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệ 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TÉ, XÃ HỘI, TẠI KHU VỰC „18 NGHIÊN CỨU ho ca n 8 3.1.1 Vị trí địa lý lănBruaecEiE: 3.1.2 Địa hìn— hkhí hậ— u thủy văn c-ecereceerecerseeeoTe8e 3.1.3 Tài nguyên 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân số và lao động _ 3.2.2 Về tình hình nông nghiệp của địa phương 3.2.3 Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây 3.2.4 Về thương mại dịch vụ Ác, — sessseeereee-e 2e.Ô 3.2.5 Về văn hóa giáo dục, y tế lharDoWW(Gil3tiSipnsöiragsgtlÖl, Chuong 4: KET QUA NGHIEN CUU0U Am 22d 4.1 Thanh phan cdc loai cây cảnh _ yếu tại wd nghiên cứu .22 @® 4.2 Tình hình gây trồng một số loài cây sẽ ba? ` 4.2.1 Giá trị kinh tế, thâm mỹ của mội số loài tây cảnh 4.2.2 Tình hình nhân giống và sự trưởng phát triển của mộ a 4.2.3 Kỹ thuật chăm sócT tưỡnG Ấy Câu aaaeosae 29 4.3 Những khó khăn, thuận lợi oa nghé trdng cây cảnh et) 4.4 Các giải pháp nắng giá kinh tế, thẩm mỹ, bảo tồn nguồn gen 44 aio SỉKET LUẬN - TỒN 1TẠI- KIỀN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC BANG, BIEU Bảng 1.3: Các loại hoa, cây cảnh trồng phổ biến ở Việt Nam DAT VAN DE Những năm gần đây trong xu thế phát triển chung của xã hội nhu cầu về đời sống của con người ngày càng nâng cao Những nhu cầu ấy không chỉ dừng lại ở những mặt hàng mang giá trị vật chất mà còn là những nhu cầu về những mặt hàng có giá trị tỉnh thần và giá trị thẩm mỹc Nắm bắt được thị yếu đó của thị trường khách hàng nhiều hộ gia đình của xã hag avin Tiên — huyện Chương Mỹ - Hà Nội đã mạnh dạn đầu i trồng sang nghề trồng và kinh doanh cây cảnh Nghề trồng hoa cây cảnh là một trong những nghề truyền thống, mang nét văn hoá độc đáo của dân tộc ta Nhưng đo ảnh hưởng của chiến tranh, cơ chế quản lý cũ kéo dài đã làm cho nghề trồng hoa cây cảnh ở nước ta chậm phát triển Cho đến nay, chúng ta vẫn giữ đi ự những làng hoa, cây cảnh truyền thống như: Làng trồng Đào (Nhật Tan); lang trồng Quất (Quảng Bá), làng trồng cây thế (Nam Trực); cây ccảnh (Phụng Công), làng hoa Đà Lạt, Sài Gòn và ngày càng, xuất hiện | nhiều vùng trồng cây cảnh mới với qui mô, chủng loại đa dạng nhưHải Dương, Hai Phòng, Quảng Ninh Phát triển sản xuất hoa cây cảnh là một hướng đi đúng đắn và thiết thực đối với nhiều địa phương trong quátrnh chuyể dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa = hiện đại hóa Bởi vì sản xu tin, cây cảnh không chỉ đem lại giá trị kinh tế va tinh than cao "hà nó còn tạo điều kiện để khai thác triệt để tiềm năng và lợi` thế về nguồnlực Lửa phương Cũng chính vì xây nên tôi đã lựa chọn đề tài ”Nghiên cứu thành phần loài và tình hình gây trằng cây cảnh ở các hộ gia đình tại xã Thủy Xuân Tiên ~ Huyện Chương Mỹ — Thành phố Hà Nội” đề làm luận văn tốt nghiệp của mình Mong rằng với đề tài này sẽ góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nghề trồng hoa cây cảnh của địa phương Chuong 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU Khái niệm về cây cảnh: Cây cảnh mà theo đồng bào Nam Bộ quen gọi là cây kiểng để tránh tên húy của vị công thần triều Nguyễn là Nguyễn Hữu Cảnh, với thuật ngữ cảnh, mà theo thuật ngữ trong Từ điển tiếng Việt (1992) thưởng \“được dùng sau danh từ trong một tổ hợp từ, là vật nuôi, cây trồng hoặc tạo ra để ngắm, để giải trí như nuôi cá làm cảnh, cây cảnh, chậu cảnh (trong: ây cảnh) Từ đó ta có thể hiểu rằng cây cảnh hay cây trang trị) cây trồnđgể làm cảnh, để ngắm, để giải trí Á c Hiện nay thuật ngữ này được hiểu ties một cách khác như Sinh, Vật và Cảnh (trong Sinh vật cảnh), trong, đó cảnh chỉnh là Cảnh quan thiên nhiên hiện hữu hoặc thu nhỏ, hoặc được tạo ra'ð những môi trường khác nhau Cũng có người cho rằng cây cánh Đaơ/ sồm cây có hoa hoặc không có hoa, cây uốn tỉa hoặc không uốn tỉa ca ca non bộ) được trồng trong sân, vườn, cơ quan, công viên, dưới chậu hay trong | đất (có hay không có phối cảnh) với mục đích trang trí Cây cảnh thường là cây cỡ nhỏ, thân mộc hay thân thảo Khác với cây béng Amy cây tơ được trồng với mục đích cải tạo môi trường, lấy bóng mát là cây gỗ (theo Cay cảnh của Võ Văn Chỉ) thường nói trong lam cảnh tức là trồng một thứ cây nào để làm tăng vẻ đẹp cho nơi trồng cây đó Người ta không phải chỉ riêng trồng hoa làm cảnh, có nhiều loại cây không có hoa cũng được người xưa và người thời nay ưa chuộng trồng trước cửa nhà, trong chậu hoa, trong vườn cảnh; những cây này được trồng vì hình dáng cây, hoặc vì lá cây xanh tốt với một vẻ đẹp riêng, cũng có những cây có lá sặc sỡ màu xanh điểm vàng, có khi pha thêm màu đỏ tía Cũng có nhiều loại cỏ được người ta trồng làm cảnh như: Tóc tiên, Thài lài những loài cỏ này được trồng làm viền mép vườn cảnh hoặc được trồng thành vòng tròn chung quanh một cây cảnh khác Có cây cảnh không phải được ưa chuộng vì hoa, vì lá, vì vóc dáng, lại được .ưa chộng, vì quả như: Quất, Gt ” › Trong cuốn “7ừ điển bách khoa Nông Nghậề” do Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản năm 1991, các tác giả định nghĩa cây cảnh như sau: “Cây cảnh (tên khô cây trang trí) là cây trồng để trang trí khu nhà ở, vườn, sân và nội thất, nhằm cảithiện mỹ quan và cảnh trí ở một khoảng không gian giới hạn Cây cảnh thúộc nhiều họ thực vật, gồm các loài cây với nhiều cỡ nhiều kiểu khác nhau: Cây lớn và cây nhỡ (Bách tán, Tùng, Vạn tuế, Thiên tuế, Đào ); cây bụi (Ngâu, Mẫu đơn, Trà, Trúc, Quất ); cây thân thảo (Lan, Cúc; Thược được ); cây bì sinh (Phong lan); cây leo (Vạn niên thanh), được chọn trông làm cảnh do những ưu điểm nỗi bật về dáng cây, thế cây, khung cánh tán lá,hình dáng, màu sắc, hương thơm của lá, hoa, quả hoặc do có những đặc điểm | khác như hình dạng kỳ lạ (Xương rồng, Phong lan), xanh tươi quanh năm (Vạn niên thanh), dễ tạo hình (Sỉ, Sanh) Tùy theo cỡ, kiểu, cây cảnh được trồng có định xuống đất, ở vườn, sân như nhiều loài cây nh, cây bụi và cả cây lớn, có tán lá, khung cành đẹp; 'thềm nhà, hành lang, như nhiều loài cây nhỡ và cây trồng vào bồn a bụi có hoa là lá đế (Đại hoa đỏ, Mẫu đơn, Trà, Thiên tuế, Quỳnh ) trồng trong chậu dễ dàng di chuyển và thay đổi vị trí trang trí trong nhà như các hoa quả theo thời vụ (Lan Cúc, Quất ); trồng trong khay bát để trên bàn hay khung cửa số (Vạn niên thanh, Xương rồng nhỏ, Thủy tiên ); buộc vào giá thể hoặc giỏ treo, treo ở giàn (Phong lan); trồng ở núi non bộ (Si, Sanh) Nghề trồng cây cảnh áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, nhằm điều khiển qua trình sinh trưởng và tạo hình của cây, theo yêu cầu trang trí; thao tác môi trường nhằm điều chỉnh chu kỳ phát triển, hướng cho cây ra hoa, kết quả vào thời điểm ấn định (bứng, đào, thay đổi thời vụ bón tưới, điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ); thao tác chỉnh hình nhằm tạ eho cây một hình dáng, kiểu thế tầm cỡ nhất định (sửa cây, đốn cắnh) “tia cl ai, uốn ghép, hãm ) (Ea Trồng và thưởng thức cây cảnh là tập án cổ truyền phổ biến ở Việt Nam Các phường, xã ở Hà Nội và thànhphố 'Hồ:Chí Minh chuyên sản xuất cây cảnh từ nhiều đời, trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao, có khả năng đưa ngành này trở thành một ngành mỹ nghệ quan trọng.” Từ những khái niệm như vậy ta có thể hiểu khái niệm cây cảnh một cách đầy đủ và phù hợp với những hiểu biết hiện nay Hiện nay cây cảnh được hiểu theo một nghĩa khái đuát như sau: ` Cây cảnh nghệ thulàậmtột loại cây được làm đẹp từ cây sống trong không gian đa chiều Tals việc sắp đặt, tạo hình, tạo dáng người nghệ sĩ mượn cây làm phương: tiện để biểu đạt mối quan hệ, ứng xử giữa con người với con người, giữa: con: người: voi thiên nhiên và cũng thông qua đó mà thể hiện những tâm tư, tình cảm hay những ước vọng của mình với thiên nhiên, với quê hương, đất nước:” 1.1 Lịch sử phá của cây cảnh Các nhà Ni hộc Trung Quốc đã chứng minh được rằng: Nghệ thuật cây cảnh của thế giới xuất phát từ Trung Quốc Từ thế kỷ thứ IV sau công nguyên, người Trung, Quốc có truyền thuyết về việc trồng hoa Cúc trong chậu đặt dưới mái hiên; 200 năm sau, từ đời nhà Đường (năm 618 — 906) nghệ thuật cây cảnh thực sự trở thành một bộ môn nghệ thuật kỳ thú với những đặc 4

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan